1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng phương pháp Thai Baan: Trường hợp nghiên cứu tại xã Đà Vị, huyện Na Hang, Tuyên Quang

16 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu Thai Baan giúp phát hiện những tri thức bản địa về môi trường sống, do chính người dân lý giải phương thức mình tiếp cận với thiên nhiên. Bài viết này trình bày kết quả áp dụng phương pháp Thai Baan trong nghiên cứu tại xã Đà Vị, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Bài viết cũng thảo luận về các thách thức trong quá trình áp dụng phương pháp nghiên cứu này. Mời các bạn cùng tham khảo!

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP THAI BAAN: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI XÃ ĐÀ VỊ, HUYỆN NA HANG, TUYÊN QUANG Nguyễn Thị Hiếu Bùi Liên Phương Tóm tắt Tri thức địa hình thành hồn thiện qua trình lao động cộng đồng địa phương truyền lại cho hệ thông qua câu chuyện, trường ca, tục ngữ, cúng, tập tục, v.v Trong khoảng thập kỷ qua, nghiên cứu tri thức địa tiến hành nhiều địa phương Việt Nam, nhằm tìm giải pháp để quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên, phương pháp nghiên cứu truyền thống tồn hạn chế, nghiên cứu viên thường người từ nơi khác đến kết nghiên cứu chưa thể hết mối quan hệ địa phương Phương pháp nghiên cứu Thai Baan giúp phát tri thức địa mơi trường sống, người dân lý giải phương thức tiếp cận với thiên nhiên Bài viết trình bày kết áp dụng phương pháp Thai Baan nghiên cứu xã Đà Vị, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Bài viết thảo luận thách thức trình áp dụng phương pháp nghiên cứu Từ khóa: Thai Baan; Tri thức địa; Nghiên cứu dân làng GIỚI THIỆU CHUNG Tri thức địa hình thành hồn thiện qua trình lịch sử lâu dài, qua kinh nghiệm ứng xử với môi trường xã hội, qua trình lao động cộng đồng địa phương Các tri thức ghi nhận tất lĩnh vực sống, canh tác, chăn nuôi, bảo quản hạt giống, săn bắt, y học, quản lý tài nguyên truyền lại cho hệ thông qua câu chuyện, trường ca, tục ngữ, cúng, tập tục, v.v (Hoàng Xuân Tý Lê Trọng Cúc, 1998; Le Trong Cuc, 1999; Viện Kinh tế Sinh thái, 2000; Đỗ Đình Sâm cs., 2002; Lê Trọng Cúc, 2015) Trong khoảng thập kỷ qua, nhiều nghiên cứu tri thức địa phương tiến hành nhiều địa phương, nhằm tìm giải pháp để quản lý sử dụng bền vững tài 274 nguyên thiên nhiên, giải vấn đề địa phương người dân tộc (Vũ Trường Giang, 2010) Những nghiên cứu nhà khoa học nhiều lĩnh vực xã hội học, sinh thái học dân tộc học triển khai Bên cạnh đó, nhận tầm quan trọng việc cộng đồng tham gia vào dự án phát triển, nghiên cứu q trình định, cách tiếp cận có tham gia cộng đồng địa phương phát triển áp dụng rộng rãi Một loạt phương pháp dựa cách tiếp cận có tham gia hình thành phát triển Đánh giá nơng thơn có tham gia (PRA - Participatory rural appraisal), Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương lực (VCA - Vulnerability and capacity assessment) Tuy nhiên, phương pháp tồn hạn chế, xuất phát từ việc nhà nghiên cứu thường người từ nơi khác đến, họ chưa hiểu thể hết phức tạp mối quan hệ địa phương Ngoài ra, tham gia người dân chủ yếu hình thức cung cấp thơng tin chia sẻ kết nghiên cứu, chưa thật tham gia triển khai nghiên cứu, hay sử dụng kết nghiên cứu để giải vấn đề địa phương Vào năm 2001, Mạng lưới sơng ngịi Đơng Nam Á (SEARIN) đưa phương pháp nghiên cứu tri thức địa phương có tham gia - phương pháp nghiên cứu Thai Baan Phương pháp áp dụng lần đầu nhằm đánh giá tác động đập Pak Mun (Thái Lan) đời sống, xã hội môi trường sau thủy điện vận hành Với nghiên cứu này, cộng đồng địa phương người trực tiếp triển khai nghiên cứu làm chủ kết nghiên cứu (SEARIN, 2002; Middleton Deetes, 2006) Ngay sau thành công nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Thai Baan áp dụng rộng rãi nghiên cứu tri thức địa tiểu vùng sông Mê Kông Tại Việt Nam, Trung tâm Bảo tồn Phát triển Tài nguyên Nước (WARECOD) áp dụng phương pháp vào dự án từ năm 2006 Cho đến nay, WARECOD áp dụng phương pháp nghiên cứu Thai Baan nhiều địa phương phá Tam Giang (Thừa Thiên Huế), Mê Linh (Vĩnh Phúc), làng chài Vạn Vỹ (Đan Phượng, Hà Nội), Na Hang (Tuyên Quang), Bắc Mê (Hà Giang), Bảo Lâm, Bảo Lạc (Cao Bằng) Các nghiên cứu nhằm tài liệu hóa tri thức địa phương liên quan đến đánh bắt bảo vệ nguồn lợi thủy sản, quản lý tài nguyên nước thích ứng với biến đổi khí hậu Báo cáo nhằm tổng quan phương pháp nghiên cứu Thai Baan thảo luận hạn chế thách thức trình áp dụng phương pháp Việt Nam Báo cáo nhằm trả lời câu hỏi sau: 275 Nghiên cứu Thai Baan gì? Phương pháp nghiên cứu Thai Baan khác so với nghiên cứu truyền thống? Làm để áp dụng phương pháp này? Nghiên cứu Thai Baan có đóng góp quản lý tài nguyên phát triển cộng đồng Việt Nam? Ưu điểm thách thức áp dụng phương pháp Việt Nam? VAI TRÒ CỦA TRI THỨC BẢN ĐỊA Hiện nay, có nhiều tranh cãi khái niệm liên quan đến thuật ngữ “tri thức địa”, tri thức địa phương (traditional knowledge), tri thức sinh thái địa (indigenous ecological knowledge), tri thức sinh thái truyền thống (traditional ecological knowledge) (Berkes, 2008; Ross cs., 2011) Tuy nhiên, phạm vi báo cáo này, sử dụng thuật ngữ tri thức địa để mối quan hệ người dân địa phương - người có lịch sử sống lâu đời địa phương - môi trường sống họ Tri thức địa, hay gọi kiến thức địa, hệ thống tri thức cộng đồng cư dân địa quy mô lãnh thổ khác Tri thức địa hình thành trình lịch sử lâu dài, qua kinh nghiệm ứng xử với môi trường xã hội, hình thành nhiều dạng thức khác nhau, truyền từ đời qua đời khác qua trí nhớ, qua thực tiễn sản xuất thực hành xã hội (Lê Trọng Cúc, 2015) Chính vậy, tri thức địa gắn với khu vực cụ thể, tồn phát triển hoàn cảnh định, với đóng góp thành viên cộng đồng, vùng địa lý xác định Mặt khác, hệ thống tri thức phát triển dần theo thời gian (Viện Kinh tế Sinh thái, 2000) Theo Hoàng Xuân Tý Lê Trọng Cúc (1998), số đặc điểm kiến thức địa kể đến nhưsau: - Kiến thức địa hình thành biến đổi liên tục qua hệ cộng đồng địa phương định; - Kiến thức địa có khả thích ứng cao với mơi trường riêng địa phương, nơi hình thành phát triển kiến thức đó; - Kiến thức địa toàn thể cộng đồng sáng tạo qua lao động trực tiếp; 276 - Kiến thức địa lưu giữ trí nhớ truyền bá từ hệ qua hệ khác truyền miệng, thơ ca, tế lễ nhiều tập tục khác nhau; - Kiến thức địa ln gắn liền hịa hợp với văn hóa, tập tục địa phương; - Kiến thức địa có giá trị cao việc xây dựng mơ hình phát triển nơng thơn bền vững; - Tính đa dạng cao Theo Agrawal (1995), Al - Roubaie (2010) Le Trong Cuc (1999), tri thức địa đóng vai trị quan trọng hoạt động phát triển Tri thức địa không tảng cho việc hoạch định sách địa phương, mà cịn có giá trị văn hóa to lớn, giá trị nhà khoa học nhà quy hoạch Việc lãng quên tri thức dẫn đến sai lầm hoạt động sách liên quan đến phát triển Các tác giả khẳng định, tri thức địa giúp giải vấn đề địa phương giúp thúc đẩy sáng tạo kiến thức mới, phù hợp với điều kiện địa phương Nó hướng đến việc hướng dẫn điều hòa quan hệ xã hội, quan hệ người thiên nhiên (Lê Trọng Cúc, 2009) Việt Nam, với 54 dân tộc sinh sống điều kiện tự nhiên khác nhau, tạo đa dạng văn hóa, tập tục kinh nghiệm truyền thống khác Thông qua sưu tầm sử thi, trường ca khảo sát thực tế, phát nhiều kinh nghiệm truyền thống có giá trị đời sống sản xuất nhiều cộng đồng, đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số sống vùng cao Tuy có muộn hơn, song đến nay, kiến thức địa thừa nhận nguồn tài nguyên quan trọng, sở xem xét đến xây dựng định cho dự án, chương trình phát triển cộng đồng nơng thơn (Hồng Xn Tý Lê Trọng Cúc, 1998) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THAI BAAN Thai Baan xuất phát từ tiếng Thái nghĩa “dân làng” (Thai: Thái Lan, Baan: dân làng) Đây phương pháp nghiên cứu dựa vào cộng đồng, cộng đồng trực tiếp triển khai hoạt động nghiên cứu Phương pháp nhằm mục đích phát tri thức địa thơng qua việc người dân - nghiên cứu viên - lý giải cách họ tiếp cận, sử dụng tài nguyên thiên nhiên tương tác với môi trường sống xung quanh họ, cách họ phụ thuộc vào nguồn tài nguyên để phát triển sinh kế kinh tế 277 Tương tự với phương pháp nghiên cứu truyền thống phương pháp nghiên cứu có tham gia, người dân địa phương đặt làm trung tâm trình nghiên cứu Nghiên cứu Thai Baan sử dụng phương pháp nghiên cứu tương tự cách tiếp cận đánh giá nơng thơn có tham gia (PRA), đánh giá nhanh nông thôn (RRA), vẽ đồ thôn bản, lịch sử thôn bản, lịch thời vụ, v.v Tuy nhiên, phương pháp nghiên cứu Thai Baan, người dân tự lựa chọn định chủ đề nghiên cứu, người tham gia tự triển khai nghiên cứu Họ tự tiến hành thu thập thông tin thông qua đời sống sản xuất hàng ngày họ, tự tổng hợp sử dụng kết nghiên cứu để điều chỉnh mối quan hệ không cân trình sản xuất phát triển Chính vậy, q trình nghiên cứu khơng tách rời khỏi sống thường ngày (SEARIN, 2000) Sự xuất cán dự án đóng vai trị tư vấn, trợ giúp nghiên cứu, ghi chép hiệu đính báo cáo cuối 2.1 Các bước thực Dựa nghiên cứu triển khai Huế, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Tuyên Quang, Hà Giang Cao Bằng, phương pháp nghiên cứu Thai Baan tiến hành theo trình tự 11 bước: i Họp cộng đồng xác định chủ đề nghiên cứu: Cộng đồng địa phương họp bàn định chủ đề nghiên cứu dựa tình hình phát triển nhu cầu địa phương ii Lựa chọn nghiên cứu viên địa phương tập huấn: Sau thống chủ đề nghiên cứu, cộng đồng địa phương chọn nhóm nghiên cứu, gồm người có uy tín, hiểu biết địa phương tự nguyện tham gia triển khai nghiên cứu Nhóm nghiên cứu viên tập huấn kỹ liên quan đến thu thập thông tin, chụp ảnh, thu mẫu vật, phân tích liệu, kỹ vấn, v.v iii Thu thập tài liệu sơ cấp cho chủ đề: Sau thành lập nhóm nghiên cứu, nghiên cứu viên thu thập tài liệu thông tin liên quan đến chủ đề nghiên cứu iv Lập kế hoạch nghiên cứu thực địa: Nhóm nghiên cứu lập kế hoạch nghiên cứu nội dung nghiên cứu cho tháng v Nghiên cứu thực địa để thu ảnh, mẫu thu thập liệu: Sau có kế hoạch nghiên cứu, nghiên cứu viên thu thập ảnh, mẫu vật liệu Các hoạt động thực địa gắn liền với đời sống q trình sản xuất nghiên cứu viên Nhóm nghiên cứu viên 278 trang bị đầy đủ thiết bị, máy ghi âm, máy ảnh, v.v , để hỗ trợ trình nghiên cứu thực địa họ vi Các nghiên cứu viên cán hỗ trợ làm việc nhóm để thảo luận chi tiết thơng tin thu thơng tin cịn thiếu: Hàng tháng, cán hỗ trợ (cán từ tổ chức nghiên cứu, tổ chức phi lợi nhuận, v.v ) xuống làm việc giúp nhóm nghiên cứu viên - người dân địa phương - thảo luận, phân tích thơng tin thu xác định thơng tin cần bổ sung vii Hồn thành thảo kết nghiên cứu lần 1: Sau nhóm nghiên cứu viên địa phương thu thập đầy đủ thông tin theo kế hoạch nghiên cứu, nhóm cán hỗ trợ nhóm nghiên cứu viên địa phương làm báo cáo đưa thảo kết nghiên cứu Sau đó, nhóm thảo luận phân tích thơng tin cịn thiếu, lập kế hoạch để thu thập thêm thông tin viii Thu thập thêm thơng tin: Nhóm nghiên cứu viên tiếp tục thu thập thông tin để bổ sung vào thảo báo cáo ix Tiến hành vấn sâu thơng tin chính: Nhóm nghiên cứu viên tiến hành vấn sâu thông tin báo cáo Người tham gia vấn người có uy tín hiểu biết địa phương lịch sử, văn hóa, phát trình kinh tế, v.v Thông tin từ vấn bổ sung xác thực nội dung nhóm nghiên cứu viên tổng hợp để đảm bảo tính khách quan kết nghiên cứu x Tập trung thảo luận nhóm: Sau thảo báo cáo bổ sung chỉnh sửa, nhóm nghiên cứu thảo luận với nhóm khác cộng đồng nội dung nghiên cứu vấn đề liên quan xi Xác minh thông tin đưa báo cáo nghiên cứu cuối cùng: Bản thảo báo cáo bổ sung sửa chữa trình bày chia sẻ với cộng đồng địa phương buổi họp cộng đồng, để thu thập thêm ý kiến xác minh nội dung lần Sau đó, nhóm nghiên cứu viên địa phương cán hỗ trợ tổng hợp, đưa kết nghiên cứu cuối chia sẻ đến cá nhân, quan liên quan Thời gian để tiến hành phương pháp nghiên cứu Thai Baan thường khoảng 12 đến 24 tháng, đó, tháng đầu tập trung vào việc tìm hiểu vấn đề trang bị kỹ cho nhóm nghiên cứu 279 viên (bước i đến iv), - 12 tháng tập trung vào việc thu thập thông tin (bước v đến ix), - tháng cuối thường dành cho việc kiểm chứng thông tin tổng hợp, báo cáo (bước x, xi) 2.2 Sự tham gia bên liên quan Tham gia phương pháp có hai nhóm chính: + Nhóm nghiên cứu viên địa phương: người dân địa phương - người có tiếng nói, uy tín, am hiểu vấn đề nghiên cứu, nhiệt tình tự nguyện tham gia vào q trình nghiên cứu Nhóm nghiên cứu viên đóng vai trị quan trọng q trình nghiên cứu, họ đảm nhận cơng việc thu thập thông tin, ghi chép tổng hợp Số lượng nhóm nghiên cứu viên thơn/bản thường dao động từ 10 đến 15 người Ngay từ ban đầu, nhóm nghiên cứu viên trang bị kỹ ghi chép, thu thập thông tin, thu mẫu, chụp ảnh thông qua đợt tập huấn thực hành + Nhóm cán dự án/tình nguyện viên: người thúc đẩy nhóm nghiên cứu viên suốt trình nghiên cứu Họ tham gia vào việc giám sát trình nghiên cứu hỗ trợ việc tài liệu hóa kết thu Thơng thường, nhóm cán bộ/tình nguyện viên dành khoảng - 10 ngày tháng để trao đổi làm việc nhóm nghiên cứu viên địa phương Bên cạnh đó, tham gia, hỗ trợ chuyên gia kêu gọi nhằm giải đáp thắc mắc, tăng cường kiến thức, kỹ cho hai nhóm cần thiết Đối với người dân lại cộng đồng, họ người cung cấp, bổ sung thêm thơng tin trong q trình nhóm nghiên cứu viên thu thập thơng tin, hay nhóm chia sẻ kết có Ngồi nhóm trên, quyền địa phương đóng vai trị người giám sát trình nghiên cứu chia sẻ kết nghiên cứu, nhằm có phản hồi hay điều chỉnh vấn đề liên quan qua nghiên cứu 2.3 Các phương pháp công cụ sử dụng phương pháp nghiên cứu Thai Baan Trong q trình tiến hành thu thập thơng tin, nhóm nghiên cứu viên địa phương thường xuyên áp dụng ba phương pháp thực chính, gồm thảo luận nhóm, vấn sâu quan sát thực địa Thảo 280 luận nhóm tiến hành nội nhóm nghiên cứu viên địa phương, nhằm xác định vấn đề quan tâm, thơng tin chính, hay với nhóm cộng đồng bên ngồi, để bổ sung kiểm chứng thơng tin Trong đó, vấn sâu thường áp dụng với cá nhân có đặc điểm khác biệt sinh sống khu vực, ví dụ như, già làng, trưởng bản, người có kinh nghiệm, người áp dụng/thực phương thức sản xuất đặc biệt Quan sát thực địa với ghi chép phương pháp sử dụng thường xuyên nhất, đơn giản gắn liền với đời sống lao động sản xuất hàng ngày nhóm nghiên cứu viên địa phương Trong trình quan sát, nghiên cứu viên tiến hành thu thập mẫu, chụp ảnh, đo đạc ghi chép lại thông tin Thêm vào đó, cơng cụ khác nhóm nghiên cứu viên lựa chọn sử dụng, tùy theo chủ đề nghiên cứu, lịch mùa vụ, thông tin lịch sử, vẽ sơ đồ thôn/bản, hay vấn đề Việc áp dụng công cụ phương pháp thực cách linh hoạt, tùy thuộc vào nghiên cứu viên chủ đề nghiên cứu 2.4 Ý nghĩa phương pháp nghiên cứu Thai Baan Phương pháp nghiên cứu Thai Baan đời nhằm hướng đến ba mục tiêu chính: (i) tổng hợp tri thức địa; (ii) nâng cao lực cho cộng đồng địa phương; (iii) đưa chứng thông tin sở cho hoạt động vận động sách phát triển cộng đồng Phương pháp nhằm giải hạn chế phương pháp nghiên cứu truyền thống việc thông tin chiều Bên cạnh mục tiêu tài liệu hóa tri thức địa, phương pháp nghiên cứu cịn nhằm mục đích nâng cao lực cho cộng đồng địa phương, nâng cao tiếng nói thúc đẩy tham gia họ vào trình định, hoạt động quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương Nhóm nghiên cứu viên địa phương nhóm nịng cốt để tham gia vào chương trình, hoạt động liên quan đến phát triển cộng đồng vận động sách Ngoài ra, báo cáo nghiên cứu chia sẻ đến bên liên quan, quan chức quản lý Nhà nước, viện nghiên cứu trường đại học, tổ chức xã hội dân sự, v.v Báo cáo sở cho hoạt động hoạch định sách, quy hoạch, phát triển cộng đồng nghiên cứu 281 TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU THAI BAAN TẠI XÃ ĐÀ VỊ, HUYỆN NA HANG, TUYÊN QUANG 3.1 Giới thiệu nghiên cứu Năm 2002, đập thủy điện Tuyên Quang, với công suất 342 MW, xây dựng sông Gâm Lượng nước tập trung hồ chủ yếu từ sông Gâm sông Năng (nhánh sông Gâm) Hồ chứa bắt đầu tích nước từ năm 2006 Ngồi chức sản xuất điện, hồ thủy điện cịn góp phần điều tiết dịng chảy, kiểm sốt lũ, đặc biệt thành phố Tuyên Quang cải thiện điều kiện thủy lợi thượng hạ lưu đập Với mục đích nghiên cứu tác động hồ thủy điện đến hệ sinh thái sông Gâm, tới đời sống hoạt động sản xuất cộng đồng địa phương ven sông, từ năm 2008 đến nay, Trung tâm Bảo tồn Phát triển Tài nguyên Nước (WARECOD) triển khai nhiều nghiên cứu áp dung phương pháp Thai Baan tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang Cao Bằng Trong năm 2009, nghiên cứu Thai Baan thực xã Đà Vị, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Hình Nhóm nghiên cứu viên địa phương thảo luận mô tả đồ thôn Đà Vị xã nghèo, nằm hai bên bờ sông Năng (một dịng sơng nhỏ chảy qua tỉnh Bắc Kạn Tuyên Quang), thuộc huyện Na 282 Hang, gần Vườn Quốc gia Ba Bể Khu Bảo tồn Thiên nhiên Na Hang Xã có diện tích 7.891,55 diện tích mặt nước khoảng 4.000 ha, phần lớn hồ thủy điện Năm 2009, xã có 4.862 với dân tộc Tày (70%), Dao (15,25%) Mơng (12,78%) (WARECOD, 2010) Khi cơng trình thủy điện Na Hang xây dựng, đoạn sông Năng thuộc địa phận xã Đà Vị trở thành hồ chứa nước, việc làm ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi thủy sản đời sống xã hội cộng đồng sống ven sông, phụ thuộc vào dịng sơng này, đặc biệt người tham gia đánh bắt thủy sản Nghiên cứu Thai Baan xã Đà Vị thực 12 nghiên cứu viên địa phương - người có tiếng nói, am hiểu địa phương, nhiệt tình tự nguyện tham gia Trong buổi họp đầu tiên, cộng đồng địa phương xác định số nội dung nghiên cứu, gồm lồi thủy sản sơng Năng, phương thức đánh bắt, tiểu hệ sinh thái sông, ảnh hưởng đập thủy điện đề xuất mô hình đồng quản lý Sau tập huấn kỹ ghi chép, thu thập thông tin, thu mẫu, chụp ảnh , nhóm nghiên cứu viên địa phương triển khai thu thập thông tin, lấy mẫu chụp ảnh liên quan đến nội dung chọn Trong suốt 14 tháng (tháng 6/2009 đến tháng 8/2010), cán từ WARECOD giám sát hỗ trợ trình nghiên cứu tham gia vào buổi thảo luận nhóm để có hỗ trợ kịp thời tài liệu hóa kết thu 3.2 Kết nghiên cứu Các nghiên cứu viên mô tả đồ hóa 13 tiểu hệ sinh thái sông Năng, thác, đén, vằng Nghiên cứu rằng, việc ngập nước xây đập làm hồ thủy điện Tuyên Quang làm hầu hết tiểu hệ sinh thái Từ 13 tiểu hệ sinh thái, có hệ sinh thái vằng, pak, chân thác, nguồn cung cấp thủy sản dồi với lượng đánh bắt nhiều có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao, hệ sinh thái gồm pak, luồng vá lòng hồ Nghiên cứu ghi nhận 85 loài thủy sinh vật lưu vực sơng Năng, có 13 lồi cá có giá trị kinh tế cao, 15 lồi cá có giá trị kinh tế cao 20 lồi cá có giá trị kinh tế trung bình Kể từ có hồ thủy điện Tuyên Quang, cấu loài cá thay đổi lớn, số loài thủy sản gặp địa phương như: cá anh vũ, cá rầm xanh, cá biên, cá măng đậm, cá hỏa, rùa mỏ quạ ; số lồi cá lại phát triển nhanh chóng chiếm ưu cá bị, cá rơ phi, trê lai 283 Hình Sơ đồ sơng Năng trước có đập thủy điện Na Hang Liên quan đến ngư cụ nghề đánh bắt, nghề cổ truyền khơng cịn sử dụng, hiệu đánh bắt thấp, ảnh hưởng từ việc thay đổi từ hệ sinh thái nước chảy xiết sang hệ sinh thái nước tĩnh Do đó, ngư cụ khơng cịn phù hợp Nhiều nghề xuất để đánh bắt khu vực lịng hồ Mặc dù có hiệu đánh bắt cao thời điểm tại, số mang tính hủy diệt, làm tổn hại lớn đến nguồn lợi thủy sản, kích điện, vó đèn Hơn nữa, ngư cụ hủy diệt có xu phát triển mạnh địa phương Nghiên cứu đề xuất phương pháp nhằm quản lý bền vững nguồn lợi thủy sản sông Năng, chia phạm vi quản lý cho cộng đồng thực mơ hình đồng quản lý dựa vào cộng đồng Sau kết thúc nghiên cứu, báo cáo nghiên cứu chia sẻ rộng rãi cộng đồng, quan quản lý, nghiên cứu, tổ chức xã hội dân quỹ tài trợ Báo cáo nghiên cứu Chi cục Thủy sản Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn sử dụng làm tài liệu sở cho hoạt động hoạch định sách phát triển địa phương, xây dựng quy chế quản lý khai thác nguồn lợi thủy sản tỉnh Tuyên Quang, dự án bảo vệ phát triển nguồn lợi sông Gâm, v.v WARECOD sử dụng tài liệu nghiên cứu để triển khai hoạt động phát triển cộng đồng vận động sách, nhằm phát triển mơ hình đồng quản lý bảo tồn nguồn lợi thủy 284 sản lưu vực sông Gâm Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I sử dụng báo cáo tài liệu sở để xây dựng chương trình dự án phát triển nuôi cá lồng bè hồ thủy điện Tuyên Quang THẢO LUẬN Một ưu điểm dễ nhận thấy Thai Baan việc người dân trực tiếp định nội dung nghiên cứu trực tiếp triển khai nghiên cứu Họ làm chủ kết nghiên cứu Bên cạnh đó, trình nghiên cứu khơng tách rời khỏi sống hàng ngày nghiên cứu viên Báo cáo nghiên cứu nghiên cứu viên viết ngơn ngữ gần gũi, đời thường dễ hiểu với người dân địa phương Chính vậy, kết nghiên cứu phản ánh chân thực diễn địa bàn nghiên cứu, hay nói cách khác, đúc kết tổng hợp tri thức địa cách chân thực Ngoài ra, q trình nghiên cứu, thân nhóm nghiên cứu viên địa phương nâng cao nhiều kỹ nghiên cứu, có kỹ giúp cho họ cảm thấy tự tin để tham gia vào hoạt động phát triển trình định địa phương, chia sẻ kết nghiên cứu với cộng đồng khác Tuy vậy, việc áp dụng phương pháp Việt Nam gặp phải số khó khăn, thách thức Trước hết, nghiên cứu Thai Baan địi hỏi q trình lâu dài, từ 12 tháng đến 24 tháng, để kết Phương pháp cần khoảng thời gian ban đầu để trang bị kỹ cần thiết, ghi chép, thu thập mẫu, chụp ảnh cho nghiên cứu viên Bên cạnh đó, q trình nghiên cứu không tách rời khỏi sống hàng ngày nhiều chủ đề, đặc biệt liên quan đến hoạt động sản xuất nông lâm ngư nghiệp, cần thời gian qua tháng, mùa thời vụ, để nghiên cứu viên thu thập thơng tin cách xác thực Thời gian kéo dài thách thức việc trì tham gia đầy đủ nhóm nghiên cứu viên từ đầu đến cuối, cán dự án, hay tình nguyện viên hỗ trợ Thách thức thứ hai liên quan đến chủ quan động người thực nghiên cứu Ở Việt Nam, việc tổ chức họp cộng đồng lựa chọn người tham gia chủ yếu dựa vào trưởng thơn Các tiêu chí lựa chọn dừng lại tỷ lệ nam/nữ, thời gian sinh sống địa bàn sẵn sàng dành thời gian cho hoạt động nghiên cứu 285 Điều dẫn tới việc khơng mang tính đại diện cho cộng đồng chưa thu hút tham gia người thực am hiểu địa bàn, văn hóa, tập tục địa phương Nếu không tập huấn tốt kỹ năng, nghiên cứu viên địa phương khơng tin tưởng họ làm nghiên cứu - vốn xem dành cho chuyên gia - đưa ý kiến chủ quan, khơng xác vào báo cáo nghiên cứu Bên cạnh đó, người dân địa phương thường khơng tự xác định mục đích chủ đề nghiên cứu lớn (theme) Với nghiên cứu triển khai Việt Nam, chủ đề nghiên cứu thường tổ chức hỗ trợ nghiên cứu lựa chọn Người dân địa phương lựa chọn định vấn đề nghiên cứu chủ đề nghiên cứu chọn sẵn Ngoài ra, người hỗ trợ nghiên cứu (thường cán tổ chức) làm ảnh hưởng đến q trình kết nghiên cứu Nếu khơng có kỹ kinh nghiện làm việc với cộng đồng địa phương, hiểu biết vể nguyên tắc chất phương pháp nghiên cứu này, người hỗ trợ áp đặt ý kiến chủ quan vào kết nghiên cứu Bên cạnh đó, họ làm ảnh hưởng đến mục tiêu nghiên cứu Thai Baan thông qua can thiệp khơng vào q trình thu thập liệu, lấy mẫu làm báo cáo nghiên cứu viên địa phương Điểm thách thức thứ ba phương pháp việc công nhận kết nghiên cứu Khác với nghiên cứu truyền thống, vốn chuyên gia thực hiện, phương pháp nghiên cứu Thai Baan người dân - chuyên gia địa phương - thực Do đó, có nhiều tranh cãi liên quan đến tính khoa học học thuật phương pháp, tính xác báo cáo nghiên cứu Nhiều tổ chức cá nhân thành viên Mạng lưới Sơng ngịi Quốc tế (IRN), đặc biệt SEARIN, áp dụng phương pháp để nghiên cứu tri thức địa cộng đồng chịu ảnh hưởng lớn đập thủy điện, qua có đề xuất hỗ trợ kịp thời tiểu vùng sông Mê Kông Tuy nhiên, nay, số lượng nghiên cứu hạn chế chia sẻ chủ yếu vài diễn đàn nhỏ liên quan đến lưu vực sông Mê Kông Để khắc phục thách thức nêu trên, cần nghiên cứu phát triển phương pháp luận nghiên cứu Thai 286 Baan Cùng với đó, cần điều chỉnh bước cho phù hợp, nhằm trang bị cho nhóm nghiên cứu viên đầy đủ thơng tin nghiên cứu Thai Baan, vai trị, nhiệm vụ trách nhiệm họ tham gia nghiên cứu KẾT LUẬN Phương pháp nghiên cứu Thai Baan nhằm mục đích phát tri thức địa mơi trường sống, người dân lý giải phương thức tiếp cận với thiên nhiên Phương pháp khơng đơn phương pháp có tham gia thơng thường Ở đây, cộng đồng đóng vai trị trung tâm nghiên cứu trực tiếp triển khai nghiên cứu Trong đó, họ người lựa chọn vấn đề quan tâm, triển khai nghiên cứu sử dụng kết nghiên cứu, nhằm đem lại thay đổi tích cực cộng đồng Phương pháp Thai Baan gắn liền với hoạt động thường nhật người dân, phản ánh chân thực vấn đề nội cộng đồng Với đặc điểm vậy, phương pháp nghiên cứu Thai Baan góp phần thúc đẩy cộng đồng địa phương chủ động tham gia vào việc triển khai nghiên cứu, thu thập chứng tham gia vào trình định liên quan đến địa phương họ Trong trình nghiên cứu, thân nhóm nghiên cứu viên địa phương nâng cao nhận thức, lực đặc biệt kỹ Nghiên cứu tạo điều kiện để người dân địa phương, quyền địa phương người hoạt động lĩnh vực phát triển cộng đồng chia sẻ, trao đổi thảo luận vấn đề liên quan đến địa phương Ngồi ra, việc tài liệu hóa tri thức địa liên quan đến quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên sở cho nhà quản lý, hoạch định sách phát triển đưa định liên quan đến địa phương, giải xung đột người dân địa phương chương trình phát triển Mặc dù vậy, thân nghiên cứu Thai Baan gặp phải thách thức thời gian nghiên cứu kéo dài, bị ảnh hưởng với tính chủ quan người hỗ trợ nghiên cứu nghiên cứu viên địa phương, thiếu công nhận mặt học thuật kết nghiên cứu Bên cạnh đó, việc thiếu tiêu chí lựa chọn cụ thể cho nhóm nghiên cứu viên địa phương ảnh hưởng đến trình kết nghiên cứu 287 TÀI LIỆ̣U THAM KHẢO Agrawal A., 1995 Indigenous and Scientific Knowledge: Some Critical Comments Development and Change, 26(3): pp 413-439 Al - Roubaie A 2010 Building Indigenous Knowledge Capacity for Development World Journal of Science, Technology and Sustainable Development, 7(2): pp 113-129 Berkes F., 2008 Sacred Ecology Routledge, New York Le Trong Cuc, 1999 Vietnam: Traditional Cultural Concepts of Human Relations with the Natural Environment Asian Geographer, 18(1-2): pp 67-74 Lê Trọng Cúc, 2009 Tài liệu giảng dạy chuyên đề Sinh thái học Sinh thái nhân văn Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội: tr 14-91 Lê Trọng Cúc, 2015 Sinh thái nhân văn phát triển bền vững NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Middleton C and P Deetes, 2006 Community Based Fisheries Research in Thailand Internatioanl River Network http://www internationalrivers.org/resources/community-based-fisheries-researchin-thailand-1888 (25/12/2016) Ross A et al., 2011 Indigenous People and the Collaborative Stewardship of Nature: Knowledge Binds and Institutional Conflicts Left Coast Press, Walnut Creek, Canada Đỗ Đình Sâm, Đặng Kim Khanh An Văn Bảy, 2002 Điều tra nghiên cứu kiến thức địa quản lý phát triển tài nguyên rừng số cộng đồng thơn miền núi phía Bắc Việt Nam http://www.cres.edu.vn/vi/thu-vien-so/bao-cao-khoa-hoc/iu-tra-nghiencu-kin-thc-bn-a-v-qun-ly-phat-trin-tai-nguyen-rng-ca-mt-s-cng-ngthon-bn-min-nui-phia-bc-vit-nam.html (10/10/2016) 10 SEARIN, 2002 Thai Baan Research: An Overview Thailand 11 Trung tâm Bảo tồn Phát triển Tài nguyên Nước (WARECOD), 2010 Báo cáo: Nghiên cứu tri thức địa nguồn lợi thủy sản sông Năng Hà Nội 12 Hoàng Xuân Tý Lê Trọng Cúc, 1998 Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Viện Kinh tế Sinh thái, 2000 Sổ tay lưu giữ sử dụng kiến thức địa NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Vũ Trường Giang, 2010 Bảo tồn tri thức địa dân tộc thiểu số Việt Nam Tạp chí Lý luận, Ủy ban Dân tộc 288 Abstract THE RESEARCH ON THE APPLICATION OF THAIBAAN APPROACH: CASE STUDY IN DA VI COMMUNE, NA HANG DISTRICT, TUYEN QUANG PROVINCE Indigenous knowledge is formed through the working process of local people and passed to generations via stories, poetry, proverbs, workship, customs, and so on Over the past two decades, indigenous knowledge research has been conducted in many localities in Vietnam in order to find solution to the sustainable management and use of natural resources However, traditional research methods still remain constraints because reserchers often are outsiders and the research results have not shown the full range of local relationships Thaibaan research methodology aims to identity indigenous knowledge by the way that local people explain how they approach the nature This writing illustrates the application of Thaibaan research in the study in Da Vi commune, Na Hang district, Tuyen Quang province The report also discusses the challenges of this approach 289 ... hoạch, phát triển cộng đồng nghiên cứu 281 TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU THAI BAAN TẠI XÃ ĐÀ VỊ, HUYỆN NA HANG, TUYÊN QUANG 3.1 Giới thiệu nghiên cứu Năm 2002, đập thủy điện Tuyên Quang, với công suất 342... tự với phương pháp nghiên cứu truyền thống phương pháp nghiên cứu có tham gia, người dân địa phương đặt làm trung tâm trình nghiên cứu Nghiên cứu Thai Baan sử dụng phương pháp nghiên cứu tương... qua nghiên cứu 2.3 Các phương pháp công cụ sử dụng phương pháp nghiên cứu Thai Baan Trong q trình tiến hành thu thập thơng tin, nhóm nghiên cứu viên địa phương thường xuyên áp dụng ba phương pháp

Ngày đăng: 29/09/2021, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w