Nghiên cứu, vận dụng phương pháp quản lý trường hợp trong hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em lao động sớm từ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi ở khu vực nông thôn

12 15 0
Nghiên cứu, vận dụng phương pháp quản lý trường hợp trong hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em lao động sớm từ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi ở khu vực nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết cung cấp cơ sở lý luận và khuyến nghị các bước cần thiết để thực hiện quản lý trường hợp trong hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em lao động sớm (lao động trẻ em) trong bối cảnh phát triển nông thôn ở Việt Nam hiện nay.

Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 1, 2022, 109-120 NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP TRONG HỖ TRỢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM TỪ 15 TUỔI ĐẾN DƯỚI 18 TUỔI Ở KHU VỰC NÔNG THÔN Lê Thị Hồng Hạnh Trung tâm Nghiên cứu Khoa học xã hội Nhân văn, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Email: lthhanh@agu.edu.vn Lịch sử báo Ngày nhận: 08/3/2021; Ngày nhận chỉnh sửa: 04/5/2021; Ngày duyệt đăng: 28/8/2021 Tóm tắt Quản lý trường hợp phương pháp thực hành công tác xã hội Phương pháp chủ đề nghiên cứu ứng dụng rộng khắp quốc gia giới nhiều lĩnh vực khác cơng tác xã hội, có lĩnh vực hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm cho đối tượng yếu Dựa tài liệu nghiên cứu quản lý trường hợp hỗ trợ đào tạo nghề, viết cung cấp sở lý luận khuyến nghị bước cần thiết để thực quản lý trường hợp hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em lao động sớm (lao động trẻ em) bối cảnh phát triển nông thôn Việt Nam Từ khóa: Hỗ trợ đào tạo nghề, quản lý trường hợp, trẻ em lao động sớm (lao động trẻ em) A RESEARCH ON APPLYING CASE MANAGEMENT METHOD IN VOCATIONAL TRAINING FOR IN-SERVICE CHILDREN AGED 15 TO UNDER 18 IN RURAL AREAS Le Thi Hong Hanh Social Sciences and Humannities Research Center, An Giang University, Viet Nam National University, Ho Chi Minh City Email: lthhanh@agu.edu.vn Article history Received: 08/3/2021; Received in revised form: 04/5/2021; Accepted: 28/8/2021 Abstract Case management is one of the social work methods in practice It is researched and applied worldwide in several fields of social work; including vocational trainings and job creating for the vulnerable people Based on the relevant literature, the article provides conceptualizations and recommends necessary steps for case management in vocational trainings for in-service children (child labour) in current Vietnam’s rural development context Keywords: Case management, child labour, vocational training support DOI: DOI: https://doi.org/10.52714/dthu.11.1.2022.931 Trích dẫn: Lê Thị Hồng Hạnh (2022) Nghiên cứu, vận dụng phương pháp quản lý trường hợp hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em lao động sớm từ 15 tuổi đến 18 tuổi khu vực nông thơn Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 11(1), 109-120 109 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Đặt vấn đề Công tác dạy nghề Đảng Nhà nước ta xem nhiệm vụ trọng tâm nhằm nâng cao chất lượng lao động, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Vì vậy, năm qua, hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) nước ta phát triển rộng khắp từ thành thị đến nông thôn ngày đầu tư, xếp, quy hoạch theo hướng mở, linh hoạt, đáp ứng nhu cầu nhân lực thị trường lao động Theo báo cáo GDNN Việt Nam năm 2018 Viện Khoa học GDNN (2019), tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2018, Việt Nam có tổng số 1.948 sở GDNN Sau năm tiếp tục triển khai đề án xếp mạng lưới sở GDNN nước, đến năm 2020, Việt Nam cịn 1.917 sở, có 400 trường cao đẳng, 492 trường trung cấp 1025 trung tâm GDNN (Đỗ Hòa, 2009) Ở khu vực nông thôn, 10 năm qua (từ năm 2009 đến năm 2019), có 9,6 triệu lao động nơng thơn học nghề, số lao động nơng thơn hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo nghề tháng 5,59 triệu người, đạt 87% mục tiêu Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (Đề án 1956), (Đức Tùng, 2020) Tuy nhiên, tổng số lao động nơng thơn hỗ trợ đào tạo nghề tỷ lệ trẻ vị thành niên (từ đủ 15 đến 18 tuổi) ưu tiên tham gia học nghề hạn chế kết đầu chương trình u cầu 80% học viên học nghề phải tìm thấy việc làm áp dụng kiến thức học vào công việc tại, đó, trẻ vị thành niên chưa đủ tuổi lao động thức, kinh nghiệm cịn non trẻ nên doanh nghiệp địa phương thường không muốn thuê em, kể công việc nhẹ nhàng theo quy định Luật Lao động Thêm vào đó, trẻ vị thành niên, đặc biệt với trẻ em bỏ học học lực thuộc hộ nghèo/cận nghèo phải tham gia lao động phụ giúp gia đình việc đăng ký vào học trường cao đẳng trung cấp nghề, sở GDNN khác không dễ dàng Theo báo cáo “Đào tạo nghề, hướng nghiệp việc làm cho trẻ vị thành niên (người từ đủ 15 đến 18 tuổi)” Viện Khoa học GDNN tổ chức UNICEF (2019) cho thấy công tác đào tạo nghề tích hợp vào nhiều sách khác nhằm hỗ trợ trẻ em từ đủ 15 đến 18 tuổi, sở GDNN gặp khó khăn việc tiếp cận 110 em nhà trường, lựa chọn nghề nghiệp trẻ bị ảnh hưởng chuẩn mực giới, trẻ hứng thú học tập sau đào tạo, doanh nghiệp tuyển dụng trẻ từ 15 đến 18 tuổi trẻ thiếu kỹ chun mơn lo ngại thủ tục pháp lý Quản lý trường hợp (QLTH) công cụ can thiệp công tác xã hội (CTXH) thực hành Hiện nay, phương pháp nhân viên xã hội chuyên nghiệp ứng dụng để hỗ trợ cá nhân, gia đình tiếp cận với nguồn lực dịch vụ an sinh xã hội giải vấn đề, tăng cường lực phát triển thân Trong tiến trình làm việc, nhân viên xã hội đánh giá nhu cầu đối tượng, xác định điểm mạnh, điểm yếu cá nhân, gia đình cộng đồng nguồn lực họ để điều phối, kết nối, tổ chức thực hiện, giám sát lượng giá tiến trình giúp đỡ Trong phát triển xã hội, QLTH xem phù hợp để thực hoạt động CTXH bệnh viện, trường học cộng đồng (điều phối nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội cộng đồng) Nhiều nghiên cứu lý luận thực tiễn giới CTXH cho thấy QLTH có khả áp dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, có lĩnh vực giáo dục nhân cách, giáo dục trung học phổ thông, giáo dục hòa nhập, học hỏi suốt đời, đào tạo nghề nghiệp trợ giúp việc làm cho người chưa thành niên, người nhập cư, di cư, người chịu ảnh hưởng thiên tai, biến đổi khí hậu dịch bệnh… Các hoạt động thực nông thôn, thành thị vận hành nhiều tổ chức, cá nhân với nguồn lực tài khác (cơng tư) Tại Việt Nam, QLTH phương pháp can thiệp thực hành CTXH, đặc biệt hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề cho lực lượng lao động nơng thơn, có người chưa thành niên (trẻ em) khu vực Hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em lao động sớm khu vực nông thôn 2.1 Khái niệm trẻ em lao động trẻ em Trong pháp luật quốc tế, trẻ em định nghĩa người 18 tuổi (Điều Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em, 1989 (CRC) Điều Công ước 182 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, 1999) Trong Luật Trẻ em 2016 Việt Nam, trẻ em định nghĩa người 16 tuổi (Quốc hội, 2016) Bên cạnh khái niệm trẻ em, pháp luật Việt Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 1, 2022, 115-126 Nam cịn có khái niệm “người chưa thành niên” Tùy theo ngành luật cụ thể dân sự, hành chính, hình sự, nhân gia đình, lao động khái niệm người chưa thành niên sử dụng nhiều khác nhau, song có đặc điểm chung người chưa thành niên người lao động 18 tuổi (Theo Điều 18 Bộ luật Dân 2015 quy định: Người chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên (Quốc hội, 2015); Còn theo qui định Điều 161 Bộ luật Lao động 2012 người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi (Quốc hội, 2012) Lao động trẻ em nhận diện thông qua độ tuổi, làm việc, loại công việc, nơi làm việc xem nguy hại cho người 18 tuổi theo Công ước 138 (tuổi lao động tối thiểu) 182 (xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất) Tổ chức Lao động quốc tế Dựa Công ước 138, Cơng ước 182 qui định có liên quan văn pháp luật Việt Nam trẻ em người chưa thành niên coi lao động trẻ em rơi vào bối cảnh sau đây: Trẻ em 13 tuổi bị xem lao động trẻ em làm cơng việc khác ngồi công việc quy định Thông tư số 11/2013/TTLĐTBXH (Diễn viên: múa, hát xiếc, điện ảnh, sân khấu kịch, tuồng, chèo, cải lương, múa rối (trừ múa rối nước) vận động viên khiếu: thể dục dụng cụ, bơi lội, điền kinh (trừ tạ xích), bóng bàn, cầu lơng, bóng rổ, bóng ném, bi-a, bóng đá, môn võ, đá cầu, cầu mây, cờ vua, cờ tướng, bóng chuyền) thời gian làm việc vượt 04 giờ/ngày tổng cộng vượt 20 giờ/tuần (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (LĐTBXH), 2013) Trẻ em từ đủ 13 đến 15 tuổi bị xem lao động trẻ em làm cơng việc hoạt động kinh tế khác ngồi công việc qui định thông tư số 11/2013/TT-LĐTBXH (Các nghề truyền thống; nghề thủ công mỹ nghệ; đan lát, làm đồ gia dụng, đồ thủ công mỹ nghệ từ nguyên liệu tự nhiên; nuôi tằm; gói kẹo dừa) thời gian làm việc vượt 04 giờ/ngày tổng cộng vượt 20 giờ/tuần Người chưa thành niên từ đủ 15 đến 18 tuổi bị xem lao động trẻ em làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm bị cấm sử dụng lao động chưa thành niên khoản Điều 163 (không sử dụng lao động chưa thành niên để sản xuất kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần chất gây nghiện khác), khoản Điều 165 Bộ luật Lao động 2012 (không sử dụng lao động chưa thành niên để mang, vác, nâng vật nặng vượt thể trạng; sản xuất, sử dụng vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ; bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc; phá dỡ cơng trình xây dựng; nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại; Lặn biển, đánh bắt cá xa bờ; công việc khác gây tổn hại cho sức khỏe, an toàn đạo đức) Mục II Thông tư 10/2013/ TT-LĐTBXH (Trực tiếp nấu rót vận chuyển kim loại lỏng, tháo dỡ khuân đúc làm sản phẩm đúc lò; Cán kim loại nóng; Trực tiếp luyện quặng kim loại màu (đồng, chì thiếc, thủy ngân, kẽm, bạc; Đốt lò luyện cốc; Đốt lò đầu máy nước; Vận hành nồi hơi; Vận hành hệ thống điều chế nạp axetylen, oxy, hydro, clo khí hóa lỏng ) Đối với người chưa thành niên 18 tuổi bị xem lao động trẻ em làm việc nơi cấm sử dụng lao động chưa thành niên quy định khoản Điều 163, khoản Điều 165 Bộ luật Lao động 2012 Mục I Thông tư 10/2013/TTLĐTBXH Theo khoản Điều 163 Bộ luật Lao động 2012 quy định: không sử dụng lao động chưa thành niên làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm chỗ làm việc, cộng việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách theo danh mục Bộ LĐTBXH chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành Theo khoản Điều 165 Bộ luật Lao động 2012, cấm sử dụng lao động chưa thành niên làm việc ở: Dưới nước, lòng đất, hang động, đường hầm; công trường xây dựng; Cơ sở giết mổ gia súc; Sòng bạc, quán bar, vũ trường, phòng hát karaoke, khách sạn, nhà nghỉ, phòng tắm hơi, phịng xoa bóp; Nơi làm việc khác gây tổn hại đến sức khỏe, an toàn đạo đức người chưa thành niên Theo Mục I Thông tư 10/2013/TT-LĐTBXH cấm sử dụng người chưa thành niên làm việc nơi tiếp xúc với yếu tố vệ sinh môi trường lao động không đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo qui định pháp luật hành; tiếp xúc với loại chất, tia phóng xạ, phóng xạ X; tiếp xúc với yếu tố gây bệnh truyền nhiễm; Trên giá cao dây treo cao 3m so với mặt sàn làm việc; địa hình đồi núi dốc 30 độ (Bộ LĐTBXH, 2013) Đối với người chưa thành niên 18 tuổi bị xem lao động trẻ em làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm công việc nơi làm 111 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn việc bị cấm sử dụng lao động chưa thành niên theo qui định khoản Điều 163, khoản Điều 165 Bộ luật Lao động năm 2012, thông tư số 10/2013/TTBLĐTBXH (phụ lục 2, 3), khoản d Điều Công ước 182 Tổ chức Lao động quốc tế Trẻ em người chưa thành niên từ 15 đến 18 tuổi xem lao động nặng nhọc độc hại làm việc khoảng sau 10 đêm đến sáng hôm sau Đồng thời người chưa thành niên 18 tuổi, bị xem lao động trẻ em làm công việc tồi tệ quy định Công ước số 182 Tổ chức Lao động quốc tế hình thức nơ lệ tương tự nô lệ (buôn bán trẻ em, gán nợ, lao động khổ sai, lao động cưỡng bức…); sử dụng, dụ dỗ lôi kéo trẻ em làm mại dâm, tham gia sản xuất văn hóa phẩm khiêu dâm, biểu diễn khiêu dâm; sử dụng, dụ dỗ lôi kéo trẻ em tham gia hoạt động bất hợp pháp Nhìn chung, lao động trẻ em hiểu trẻ em người chưa thành niên làm công việc trái quy định pháp luật lao động, cản trở tác động tiêu cực đến phát triển thể chất, trí tuệ, nhân cách trẻ em Lao động trẻ em thể nhiều hình thức, diễn nhiều nơi, gia đình ngồi xã hội, khu vực thức phi thức, có tính cơng khai không công khai, tập trung phân tán Các nhà khoa học, tâm lý học, nhà nghiên cứu nhìn nhận mặt sinh học, tâm lý học, xã hội học niên cho niên độ tuổi từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi giai đoạn q trình xã hội hóa, thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi khơng cịn “trẻ con” sang giai đoạn “chưa người lớn” có đặc trưng riêng tâm sinh lý Thanh niên độ tuổi thường ham học hỏi, thích tìm tịi, khám phá điều mẻ lại chưa hoàn thiện nhân cách, lập trường nên em cần có giáo dục, giúp đỡ Nhà nước, gia đình, nhà trường xã hội Đặc biệt em cịn thuộc nhóm trẻ có hồn cảnh đặc biệt có nguy rơi vào nhóm trẻ đặc biệt cần trợ giúp xã hội Trong viết này, hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em lao động hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em có độ tuổi từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi khu vực nông thôn Việt Nam 2.2 Thực trạng trẻ em lao động sớm công tác hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em Theo kết điều tra quốc gia lao động trẻ 112 em năm 2018 cho thấy 1.754.066 trẻ em hoạt động kinh tế có 1.031.944 (chiếm tỷ lệ 58,8%) lao động trẻ em, có 512.139 (chiếm tỷ lệ 49,6%) lao động trẻ em làm công việc không nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 519.805 (chiếm tỷ lệ 50,4%) lao động trẻ em làm công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm (chủ yếu trẻ em độ tuổi từ 15-17 tuổi) Tỷ lệ trẻ em trai tham gia lao động gia tăng theo mức độ nặng nhọc công việc (67,2% trẻ em trai) Đa số (84%) lao động trẻ em Việt Nam tập trung vùng nơng thơn nửa số làm việc khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp, số cịn lại làm việc khu vực dịch vụ, công nghiệp xây dựng (Tổ chức Lao động quốc tế, Bộ LĐTBXH; Viện Khoa học Lao động xã hội, 2018) Nhận thấy, hậu nặng nề trên, phủ tổ chức quốc tế, cụ thể bộ, ngành, viện nghiên cứu, tổ chức ILO, tổ chức UNICEF thực nhiều nghiên cứu trẻ em, thiếu niên có nhiều chương trình, sách quan tâm hỗ trợ đến việc tiếp cận giáo dục hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em lao động sớm Báo cáo “Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ 2014 (Mục tiêu thiên niên kỷ)” Tổng cục Thống kê UNICEF (2014) cho thấy bên cạnh tiến Việt Nam đạt việc hoàn thành mục tiêu thiên niên kỷ Việt Nam cịn có mục tiêu chưa hoàn thành liên quan đến sống phúc lợi nhóm trẻ em phụ nữ dễ bị tổn thương, trọng đến nhóm phụ nữ độ tuổi 15-49 trẻ em tuổi, riêng nhóm trẻ từ 14 đến 18 tuổi chưa nghiên cứu sâu Báo cáo “Sự chuyển tiếp sang thị trường lao động niên Việt Nam” Tổng cục Thống kê Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (2015) cung cấp thông tin tổng quan tình hình chuyển tiếp từ nhà trường sang giới lao động niên nhấn mạnh đến yêu cầu thay đổi giáo dục đào tạo để kết nối đào tạo với nhu cầu người học yêu cầu thị trường lao động Tuy nhiên, nghiên cứu lại tập trung vào đối tượng niên từ 15-29 tuổi Báo cáo “trẻ em nhà trường” năm 2016 tổ chức UNICEF Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam (2016) tỷ lệ trẻ em học tăng lên hàng năm, song nhiều rào cản hồn cảnh gia đình nghèo, chi phí cho giáo dục vượt Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 1, 2022, 115-126 khả gia đình trẻ dẫn đến nhiều trẻ em độ tuổi vị thành niên không đến trường bỏ học, đặc biệt việc huy động trẻ em độ tuổi 15 đến 17 học khó khăn với độ tuổi nhỏ Gần có báo cáo “Tổng quan sách phúc lợi cho niên Việt Nam” Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (2017) phân tích tổng quan tác động sách niên đồng thời đưa khuyến nghị để cải cách sách phúc lợi cho niên cần thực nhiều mặt Hay báo cáo “Tương lai việc làm Việt Nam: Khai thác xu hướng lớn cho phát triển thịnh vượng hơn” Ngân hàng Thế giới (WB) (2018) đưa xu hướng ảnh hưởng đến thị trường lao động việc làm gồm thay đổi xu hướng thương mại, tiêu dùng; phát triển kinh tế tri thức tồn cầu, già hóa dân số, tự động hóa Đồng thời, việc thiếu trình độ, kỹ gia tăng xu hướng lớn bắt đầu có ảnh hưởng đến tranh việc làm Ngay lao động có kỹ phù hợp chưa tìm việc làm phù hợp với trình độ hay sở thích Bên cạnh nghiên cứu trên, Việt Nam thực nhiều nghiên cứu khác nghiên cứu thiếu niên Việt Nam (2013, 2015), thách thức việc làm cho niên Việt Nam (2003), Các báo cáo đề cập đến thực trạng giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe trẻ em, phụ nữ việc làm niên tham gia niên vào trình xây dựng thực thi sách Tuy nhiên, nghiên cứu thường lồng ghép phạm vi nhóm tuổi rộng mà chưa có nghiên cứu tập trung riêng vào lứa tuổi từ đủ 15 đến 18 tuổi việc khảo sát, đánh giá tình hình đào tạo nghề, nhu cầu đào tạo nghề lao động việc làm cho riêng nhóm đối tượng Khắc phục khoảng trống trên, năm 2019, Viện Khoa học GDNN tổ chức UNICEF (2019) thực nghiên cứu đào tạo nghề, hướng nghiệp việc làm cho trẻ vị thành niên (người từ đủ 15 đến 18 tuổi) Nghiên cứu thực phân tích, đánh giá thực trạng rào cản, nguyên nhân không tiếp tục học, cơng tác hướng nghiệp, tình hình việc làm, học nghề trẻ em từ đủ 15 đến 18 tuổi Nghiên cứu thu thập số liệu thuộc nhóm đối tượng mục tiêu: trẻ em ngồi nhà trường (331 trẻ), trẻ em học (363 trẻ), sở GDNN (47 sở), phụ huynh (65 hộ gia đình) doanh nghiệp (72 doanh nghiệp) Hà Nội, Điện Biên, An Giang Kom Tum Kết cho thấy, rào cản lớn khiến em từ đủ 15 đến 18 tuổi không đến trường điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, khơng có tiền đóng học phí, nhiều gia đình em độ tuổi lực lượng lao động gia đình Với việc học nghề, nhiều trẻ cho biết em khơng tìm trường học/khóa học phù hợp, thiếu thơng tin khóa học, đồng thời sở GDNN chưa đa dạng ngành nghề đào tạo phù hợp với đặc thù lứa tuổi từ đủ 15 đến 18, phù hợp với địa phương nhu cầu thị trường lao động Nhu cầu học nghề trẻ em từ đủ 15 đến 18 nhà trường tương đối thấp (khoảng 36% tổng số em trả lời) em muốn học nghề tháng học kỹ cần thiết đáp ứng yêu cầu công việc mà em làm dự kiến tìm việc làm Các hộ gia đình sinh sống miền núi có nguyện vọng tổ chức đào tạo nghề địa phương điều kiện lại khó khăn, nghề có nhu cầu đào tạo nghề nông nghiệp, sửa chữa ô tô, xe máy, may Chính sách hỗ trợ phổ biến mà phụ huynh mong muốn hỗ trợ phương tiện, cơng cụ tài để tự tạo việc làm, tiếp đến sách hỗ trợ giới thiệu việc làm sau học nghề; hỗ trợ học phí, lại, ăn Cịn em học (trẻ nhà tường) lại có nhu cầu học tiếp cao (khoảng 95% tổng số em có định hướng học tiếp) Báo cáo cho thấy hàng năm có hàng nghìn trẻ em độ tuổi từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi tốt nghiệp trung học sở không theo học trung học phổ thông sở GDNN mà tham gia thị trường lao động nhà phụ giúp cơng việc gia đình Hầu hết em khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật nên làm công việc giản đơn doanh nghiệp nhỏ, sở sản xuất kinh doanh, nơng nghiệp/hộ gia đình nhận mức lương thấp so với mức lương bình qn lao động bình thường Bên cạnh đó, báo cáo cho thấy công tác đào tạo nghề cho trẻ em từ đủ 15 đến 18 tuổi tích hợp vào nhiều sách khác nhau, sở GDNN gặp khó khăn trình tuyển sinh, đào tạo sau đào tạo, học sinh hứng thú với chương trình học Trong sở 113 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn vật chất, trang thiết bị học tập nguồn kinh phí cịn thiếu chưa nhận hỗ trợ cao từ phía doanh nghiệp việc phát triển lĩnh vực đào tạo Kết công tác hướng nghiệp, công tác tư vấn nghề nghiệp việc làm nhiều hạn chế khó tiếp cận trẻ em ngồi nhà trường bị ảnh hưởng chuẩn mực giới (trẻ em trai trẻ em gái hướng nghiệp theo đường nghiệp khác nhau) Đặc biệt sau học nghề xong, doanh nghiệp tuyển dụng trẻ từ 15 đến 18 tuổi trẻ thiếu kỹ chuyên môn lo ngại thủ tục pháp lý Đây nghiên cứu đầy đủ sâu rào cản, nhu cầu học nghề, hướng nghiệp, thị trường lao động, đào tạo nghề việc làm cho trẻ từ đủ 15 đến 18 tuổi nhà trường nhà trường Tuy nhiên kết nghiên cứu đại diện cho thành phố, tỉnh/63 tỉnh, thành phố Việt Nam quy mô mẫu cịn hạn chế, chưa có đánh giá cụ thể việc đào tạo nghề việc làm nhóm trẻ từ 15 tuổi đến 18 tuổi tham gia lao động sớm Nhìn chung, cơng tác đào tạo nghề cho trẻ em lao động sớm khu vực nông thơn lồng ghép chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ (27/11/2009) (Đề án 1956) sách ưu đãi khác sách hỗ trợ cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trẻ khuyết tật, trẻ mồ cơi, miễn phí học phí học nghề trường trung cấp Đồng thời, Chính phủ ban, ngành đồn thể chủ động phối hợp với tổ chức phi phủ nước ngồi doanh nghiệp nước để hỗ trợ đào tạo nghề, giới thiệu thực tập, việc làm cho trẻ vị thành niên nói chung trẻ em lao động sớm nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em lao động sớm khu vực nơng thơn gặp nhiều khó khăn Trong kế hoạch dạy nghề của số địa phương không có tiêu đào tạo nghề cho trẻ em lao động sớm khơng bớ trí kinh phí riêng để tổ chức dạy nghề, tạo việc làm cho độ tuổi Trẻ em có nhu cầu học nghề học lớp đào tạo nghề ngắn hạn với đối tượng khác, nhiên nhiều em học số nghề phi nơng nghiệp khơng tìm việc làm thị trường chỗ khơng có nhu cầu tay nghề em chưa đáp ứng yêu cầu thực tế; số em học nghề nông nghiệp gia 114 đình lại khơng có đất sản xuất, không đủ nguồn lực để đầu tư khởi nghiệp Về việc tổ chức lớp học nghề khu vực nơng thơn cịn nhiều hạn chế sở vật chất, trang thiết bị học tập kinh phí chi trả cho giáo viên Đặc biệt, nhiều trẻ em lao động sớm gia đình em có tâm lý khơng thích học nghề, muốn làm kiếm tiền phụ giúp gia đình mà khơng muốn tiếp tục học Với em nghỉ học, hỗ trợ học nghề lại quen với việc “tự do”, môi trường đào tạo nghề yêu cầu kỷ luật nỗ lực học tập nên dễ khiến trẻ nản lòng bỏ cuộc, em có khả tiếp thu chậm Ngồi ra, trẻ em độ tuổi vị thành niên có hồn cảnh gia đình khó khăn thường muốn làm việc để kiếm tiền nhanh chóng cho chi phí đóng góp vào thu nhập gia đình nên em bỏ học nghề chừng cảm thấy khơng thích khơng có hội việc làm Vì vậy, hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em lao động sớm theo phương pháp khó huy động trẻ đến lớp, trì sỉ số đạt kết cuối việc đào tạo nghề, giải việc làm cho nhóm trẻ Phương pháp QLTH 3.1 Khái niệm QLTH hay gọi quản lý ca (tiếng Anh Case Management) Rapp (1992) cho QLTH “hỗ trợ bệnh nhân tái nhận thức nguồn lực bên thông minh, tài khả giải vấn đề; thiết lập thương lượng quy tắc làm việc giao tiếp bệnh nhân nguồn lực bên ngoài; biện hộ vận động nguồn lực bên để tăng cường tính liên tục, khả tiếp cận, tinh thần trách nhiệm tính hiệu nguồn lực đó” Theo Luise Johnson (1995), QLTH “sự điều phối dịch vụ trình nhân viên xã hội làm việc với thân chủ để xác định dịch vụ cần thiết, tổ chức theo dõi chuyển giao dịch vụ tới thân chủ có hiệu quả” Theo Ballew Mink (1996) QLTH “giúp đỡ người mà sống họ không thỏa mãn hay không phong phú gặp nhiều vấn đề cần trợ giúp lúc nhiều nơi giúp đỡ” Riêng Robert Lee Barker (1999), soạn giả trị liệu tâm lý CTXH cho QLTH tiến trình nhân viên xã hội thay mặt thân chủ lập kế hoạch, tìm Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 1, 2022, 115-126 kiếm giám sát dịch vụ từ tổ chức xã hội Theo tiến trình thời gian mục đích ứng dụng, quan điểm QLTH điều chỉnh để phù hợp với lĩnh vực cụ thể theo phát triển xã hội Hiệp hội CTXH giới định nghĩa QLTH điều phối mang tính chuyên nghiệp dịch vụ xã hội dịch vụ khác nhằm giúp cá nhân hay gia đình đáp ứng nhu cầu bảo vệ hay chăm sóc (lâu dài) (National Association of Social Workers, 08/2010) Trong Hiệp hội nhà QLTH Mỹ cho QLTH trình tương tác, điều phối bao gồm hoạt động đánh giá, lên kế hoạch tổ chức điều động sách/quan điểm, dịch vụ, nguồn lực nhằm đáp ứng nhu cầu thân chủ cho cung cấp dịch vụ tới cá nhân có hiệu với chi phí giảm có chất lượng (Case Management Society of America (CMSA), 2017) Ở Việt Nam, tổ chức USAID, WWO Trường Đại học Lao động - Xã hội, sở II thành phố Hồ Chí Minh (ULSA2) (2010) cho QLTH tiến trình trợ giúp mang tính chun mơn tiến trình QLTH với trẻ em xác định gồm có 06 bước, cụ thể tiếp nhận ca, đánh giá, lập kế hoạch can thiệp, thực kế hoạch can thiệp, giám sát - lượng giá kết thúc ca Riêng Nguyễn Trung Hải cs (2013), Nguyễn Hồi Loan cs (2014) cho “QLTH trình trợ giúp CTXH”, “một tiến trình hợp tác nhà chuyên môn với hoạt động đánh giá nhu cầu thân chủ (cá nhân, gia đình), xác định, kết nối điều phối nguồn lực, dịch vụ nhằm giúp thân chủ tiếp cận nguồn lực để giải vấn đề đáp ứng nhu cầu cách hiệu quả”, tiến trình QLTH với người nghiện ma túy bao gồm 05 bước cụ thể xây dựng mối quan hệ đánh giá khách hàng, xây dựng kế hoạch; hỗ trợ khách hàng thực kế hoạch; giám sát hỗ trợ khách hàng lượng giá, kết thúc Mặc dù có nhiều định nghĩa khác QLTH, song định nghĩa nhấn mạnh QLTH trình hỗ trợ, giúp đỡ mang tính chun mơn nhằm giúp thân chủ tiếp cận với nguồn lực để giải vấn đề cách hiệu Và với đối tượng/ khách hàng lĩnh vực trợ giúp khác tiến trình QLTH lại thực theo bước cụ thể Trong phạm vi viết này, QLTH hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em từ 15 đến 18 tuổi khu vực nông thơn hiểu q trình trợ giúp CTXH, bao gồm hoạt động đánh giá nhu cầu học nghề trẻ, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu trẻ, tư vấn hướng nghiệp xác định, kết nối điều phối nguồn lực, dịch vụ nhằm giúp trẻ em lao động sớm tiếp cận, trì, hồn thành khóa học nghề tìm kiếm việc làm phù hợp Ngoài ra, QLTH hỗ trợ trẻ lao động sớm gia đình em tiếp cận với dịch vụ xã hội có địa phương để giải vấn đề gặp phải 3.2 Ưu, nhược điểm phương pháp QLTH QLTH phương pháp thiếu CTXH thực hành vận dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực liên quan đến người Đặc biệt cá nhân có nhu cầu phức tạp, nguồn lực thân hạn chế việc can thiệp, trợ giúp phương pháp QLTH đem lại hiệu so với phương pháp can thiệp khác Bởi lẽ, phương pháp QLTH phương pháp có khái niệm, lý thuyết, kỹ thuật, kỹ tiến trình cụ thể nên dễ vận dụng, áp dụng thực tiễn Đồng thời, phương pháp giúp cho nhân viên CTXH có quy trình quản lý, hỗ trợ cho khách hàng/thân chủ cách xuyên suốt từ tiếp nhận, đánh giá nhu cầu, tổ chức thực hiện, cung cấp dịch vụ giám sát đánh giá Đặc biệt việc áp dụng quy trình QLTH giúp giải vấn đề phức tạp đa dạng nhiều nhóm khách hàng, khâu kết nối, điều phối hỗ trợ khách hàng tiếp cận dịch vụ cần thiết có chất lượng có hiệu Ngồi ra, QLTH giúp cho nhân viên CTXH ghi chép, lưu giữ hồ sơ khách hàng cách an toàn, bảo mật theo quy trình chuyên nghiệp, đồng Tuy nhiên, QLTH phương pháp CTXH, để cung cấp dịch vụ tốt cho khách hàng/thân chủ, nhân viên CTXH cần nắm kết hợp linh hoạt phương pháp thực hành CTXH bao gồm CTXH cá nhân, CTXH nhóm phát triển cộng đồng Hơn nữa, nhu cầu, ước muốn quan tâm khách hàng/thân chủ thường mang tính đặc thù, đa dạng phức tạp nên ngồi việc thực công việc chuyên môn, nhân viên CTXH cần phải xây dựng mạng lưới dịch vụ phong phú để việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng/thân chủ hữu hiệu (cần kết nối với hệ thống cung cấp dịch vụ xã hội cộng đồng đồng thuận cam kết sở cung cấp dịch vụ này) 115 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Vận dụng phương pháp QLTH hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em lao động sớm khu vực nông thôn 4.1 Ý nghĩa hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ lao động sớm khu vực nông thôn phương pháp QLTH Trẻ em lao động sớm nhóm trẻ có hồn cảnh đặc biệt dễ bị tổn thương Hầu hết em xuất thân từ gia đình nghèo, khó khăn, mồ cơi cha mẹ mồ côi cha lẫn mẹ, cha mẹ ly Trong đó, hệ thống bảo vệ chăm sóc, hỗ trợ thể chất, tâm lý, hội tiếp cận giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp học nghề, việc làm cho nhóm trẻ lại chưa hồn thiện, cịn chồng chéo Đơi khi, sách ban hành nguồn lực có sẵn địa phương lại chưa kết nối với em, chí có trẻ gia đình trẻ lại khơng có khả tiếp cận với nguồn lực để giải vấn đề, nhu cầu mong muốn đáng Sống điều kiện hồn cảnh khó khăn, khơng đáp ứng nhu cầu bản, trẻ em tham gia lao động sớm gặp nhiều khó khăn việc phát triển thể chất, tâm lý hội tiếp cận với giáo dục phổ thông GDNN Điều ảnh hưởng đến tương lai trẻ tác động tiêu cực đến chất lượng nguồn nhân lực tương lai đất nước Với ưu điểm mình, phương pháp QLTH xem phương pháp phổ biến hữu hiệu CTXH dùng để quản lý điều phối việc cung cấp dịch vụ giáo dục việc làm cho nhóm trẻ lao động sớm Những hoạt động điều phối, vận động, biện hộ, tăng lực, kết nối nguồn lực, lấy thân chủ làm trọng tâm, xây dựng mạng lưới QLTH giúp trẻ em lao động sớm gia đình em dễ dàng tiếp cận với dịch vụ nguồn lực mà trẻ gia đình trẻ khơng tiếp cận để giải hay đáp ứng nhu cầu Điều đặc biệt, phương pháp QLTH phương pháp mang tính tồn diện phù hợp với đặc trưng văn hóa, điều kiện kinh tế, nguồn lực, điểm mạnh trẻ lao động sớm, gia đình trẻ địa phương nơi trẻ sinh sống Hơn nữa, trẻ lao động sớm có khả khác nhau, mức độ tiếp nhận kiến thức hồn cảnh gia đình khác nhau, nhu cầu học nghề trẻ khác cách dạy nghề cho trẻ khác Điều đó, yêu cầu việc hỗ trợ đào tạo nghề cho nhóm trẻ phải theo trường hợp 116 phải áp dụng theo phương pháp QLTH việc cung cấp dịch vụ cho nhóm trẻ Bên cạnh đó, phương pháp QLTH cịn tạo nên gắn kết, phối hợp bền chặt nhiều bên liên quan, hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề cần tham gia cam kết nhiều địa phương, quan cá nhân cộng đồng Do đó, góp phần huy động nhiều nguồn lực để hỗ trợ trẻ em từ sở dạy nghề sách Chính phủ việc miễn, giảm học phí đào tạo sách cho gia đình em Đặc điểm trẻ em lao động sớm dễ nản lòng bỏ cuộc, thường muốn làm cơng việc bất chấp nhân cơng rẻ để kiếm tiền nhanh chóng cho chi phí thân đóng góp vào thu nhập gia đình Do đó, họ sẵn sàng bỏ khơng cịn cảm thấy quan tâm đến việc học có hội việc làm Vì việc cộng tác chặt chẽ thường xuyên với sở đào tạo nghề, mạng lưới hỗ trợ trẻ tồn q trình học nghề trẻ giúp cho việc theo dõi chặt chẽ tình hình học tập em tạo gần gũi cung cấp cho em lời khuyên, động viên, biện pháp can thiệp kịp thời để chúng theo đuổi việc học nghề thành công Điều giúp cho việc hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm cho trẻ trở nên hiệu 4.2 Các bước thực QLTH hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em lao động sớm khu vực nông thôn Trong bối cảnh nay, mà dịch vụ xã hội thường phân tán khơng thể đáp ứng tồn diện nhu cầu thân chủ thân chủ đến dịch vụ mà họ thuộc diện hưởng lợi QLTH quy trình hoạt động đem lại cho thân chủ hỗ trợ hiệu tồn diện Trong cơng tác hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em lao động sớm khu vực nông thơn, nhân viên QLTH đóng vai trị điều phối giám sát hoạt động để thúc đẩy tiến trình hoạt động đáp ứng nhu cầu em Trong tiến trình hỗ trợ này, nhân viên QLTH cần tiếp cận đa bên để có tham gia cam kết nhiều quan, doanh nghiệp, nhà trường, gia đình cá nhân việc hỗ trợ trẻ hồn thành khóa học nghề có việc làm ổn định Nhân viên QLTH hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em lao động sớm nhân viên chuyên trách cán lao động, thương binh, xã hội xã/phường/thị trấn có kiến thức Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 1, 2022, 115-126 kỹ chuyên môn CTXH QLTH Tuy nhiên, nhân viên chuyên trách cần phải có mối quan hệ phối hợp chặt chẽ với cán phụ trách gia đình trẻ em địa phương để đem lại hiệu giúp đỡ cao cho trẻ Nhóm trẻ em lao động sớm khu vực nơng thơn nhóm trẻ mang nhiều nét đặc thù riêng hồn cảnh gia đình (gia đình nghèo khơng có khả đầu tư cho trẻ học nghề) tâm sinh lý Vì vậy, nhu cầu học nghề em đa dạng việc hỗ trợ đào tạo nghề cho em cần miễn phí Dựa trình độ học vấn, nhu cầu học nghề em, loại hình hỗ trợ đào tạo nghề thích hợp cần xem xét đến độ tuổi, nhu cầu học nghề trình độ học vấn trẻ Đối với trẻ em lao động sớm tốt nghiệp trung học sở có nhu cầu học nghề, học văn hóa cần cung cấp dịch vụ đào tạo thức, học thuật kết nối gửi trẻ đến trường trung cấp, cao đẳng GDNN (các trường có sách miễn, giảm học phí) Riêng với trẻ em học vấn thấp, kinh tế khó khăn, phải tham gia lao động kiếm sống người đem lại thu nhập gia đình, khơng thể theo học trường học cần cung cấp dịch vụ học nghề ngắn hạn dành cho trẻ từ 17 đến 18 tuổi, dịch vụ học nghề, thực tập nghề/học việc doanh nghiệp, cửa hàng địa phương (phù hợp với điều kiện lại, hồn cảnh cơng việc) cho trẻ có độ tuổi từ 15 đến 17 tuổi Để hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em lao động sớm khu vực nông thôn hữu hiệu, nhân viên QLTH cần phải phối hợp với bên liên quan thực tham vấn hướng nghiệp cho trẻ gia đình trẻ để em có định hướng, định tương lai phù hợp với khả năng, lực Đồng thời, nhân viên QLTH cần tiếp cận, tư vấn, tác động thay đổi nhận thức phụ huynh tầm quan trọng giáo dục đào tạo nghề phát triển lâu dài trẻ vai trị họ việc khuyến khích, thúc đẩy học nghề phù hợp Về kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ, nhân viên quản lý ca kết nối từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm hỗ trợ từ chương trình phủ (như chương trình năm 1956) tài trợ từ doanh nghiệp, dự án phi phủ để trẻ em lao động sớm khu vực nơng thơn tiếp cận khóa học chất lượng trường học, doanh nghiệp có uy tín Bên cạnh đó, nhân viên QLTH cần tìm kiếm làm việc, hợp tác với sở đào tạo nghề khác để cung cấp dịch vụ phù hợp cho trẻ em lao động sớm mà quản lý (đáp ứng nhu cầu học nghề đa dạng em, xây dựng chương trình đào tạo nghề phù hợp hiệu quả, tổ chức đào tạo nghề cho em); cộng tác cách chặt chẽ thường xuyên với sở đào tạo nghề trình hỗ trợ trẻ gia đình em nhằm theo dõi sát tình hình học tập biến động sống trẻ để đưa biện pháp can thiệp cần thiết, kịp thời, đảm bảo trẻ hồn thành khóa học nghề theo kế hoạch đề Ngồi ra, vào tình trạng trẻ quy định cụ thể địa phương, nhân viên QLTH cần tìm hiểu thơng tin dịch vụ sẵn có để giới thiệu, kết nối trẻ gia đình em có nhu cầu (như hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình tăng thu nhập cho hộ gia đình có trẻ em tham gia học nghề, nâng cao lực hộ sản xuất kinh doanh, phát triển, cải thiện thiết kế mẫu mã sản phẩm tìm thị trường cho sản phẩm nông nghiệp ) Các bước vận dụng phương pháp QLTH hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em lao động sớm: Bước 1: Hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em lao động sớm trình hỗ trợ lâu dài, trước thực hiện, nhân viên QLTH cần phải thu thập thông tin ban đầu trẻ họ tên, tuổi, trình độ học vấn, tình trạng sức khỏe, xác định thông tin mức độ lao động trẻ em, điều kiện làm việc em, thời gian làm việc, tình hình học tập, nguyên nhân em phải tham gia lao động, việc làm cha mẹ, nguồn thu nhập gia đình, nhu cầu hỗ trợ học nghề trẻ gia đình em, xác định khiếu, khả nghề nghiệp trẻ, lập hồ sơ trẻ có nguyện vọng đủ điều kiện học nghề Bước 2: Từ kết khảo sát thông tin ban đầu trẻ, nhân viên QLTH cần làm việc với bên liên quan lãnh đạo địa phương, sở giáo dục, doanh nghiệp, nhà tài trợ, tổ chức trị xã hội để xác định nhu cầu lao động địa phương, hướng phát triển, sách, chương trình hỗ trợ cho trẻ em lao động sớm chế phối hợp, giải pháp cải thiện điều kiện làm việc, tạo việc làm phù hợp với độ tuổi trẻ em Đồng thời, tổ chức, thực tham vấn/ tư vấn hướng nghiệp cho trẻ cha mẹ em để thảo luận nguyện vọng, mong muốn học nghề em gia đình, trao đổi khó khăn, thách thức; đồng thời yêu cầu gia đình trẻ em cam kết hợp tác thực hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ hỗ trợ khác 117 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn có Việc tư vấn/tham vấn hướng nghiệp tổ chức tập trung theo nhóm nhỏ tham vấn cá nhân kết hợp nhiều phương pháp Trong buổi tham vấn, nhân viên quản lý ca, trẻ em gia đình trẻ cần có tham gia doanh nghiệp, sở GDNN, quản lý địa phương để lắng nghe nguyện vọng nhu cầu trẻ; cung cấp thông tin quyền trẻ em, lao động trẻ em, luật pháp lao động trẻ em, tầm quan trọng giáo dục đào tạo nghề để có việc làm bền vững, sách hỗ trợ, ngành nghề phù hợp, thị trường việc làm thảo luận cách thức hỗ trợ phù hợp đưa yêu cầu việc cam kết hợp tác trẻ, gia đình trẻ với tổ chức, cá nhân thực hỗ trợ đào tạo nghề cho em Từ đó, giúp trẻ gia đình xem xét, lựa chọn học nghề phù hợp với khả năng, lực nguồn lực Bước 3: Sau trẻ định nghề theo học, nhân viên QLTH với trẻ lập kế hoạch nghề nghiệp cá nhân Kế hoạch nghề nghiệp cần phải định hướng dựa quan tâm, nhu cầu ước muốn trẻ em lao động sớm theo hướng “lấy thân chủ làm trung tâm” Kế hoạch phải tập trung dẫn dắt nhu cầu trẻ, quan trọng hơn, thân trẻ phải cảm nhận chủ kế hoạch nghề nghiệp em Bởi vậy, kế hoạch lập với “lựa chọn” tham gia trẻ, từ tăng hội khả thành công việc hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em lao động sớm Đồng thời, nhân viên QLTH cần thực lập hồ sơ QLTH, nhập sở liệu/ thông tin quản lý giám sát, hỗ trợ cho trẻ hệ thống phần mềm quản lý Bên cạnh đó, nhân viên QLTH cần làm việc với bên liên quan để trao đổi việc lựa chọn sở đào tạo nghề phù hợp có khả đáp ứng yêu cầu tiêu chí dạy nghề cho nhóm trẻ em lao động sớm, huy động, lồng ghép nguồn lực hỗ trợ cho lớp học nghề từ chương trình có để hỗ trợ cách tốt cho trẻ (trẻ tốt nghiệp trung học sở có nhu cầu học trung cấp, cao đẳng nghề trẻ nhà trường) Để bảo bảo tính bền vững, nhiều gia đình có trẻ em tham gia lao động trái quy định pháp luật cần xem xét, kết nối học nghề để ổn định sinh kế, tăng thu nhập Bước 4: Sau lựa chọn sở đào tạo nghề phù hợp với trẻ, nhân viên QLTH làm việc với sở GDNN để thảo luận nội dung, cách thức hỗ trợ đào tạo nghề, tiêu chí quan trọng 118 việc xây dựng chương trình dạy nghề cho trẻ em lao động sớm (tiêu chí nơi học cần dễ tiếp cận, tính khả thi nghề nghiệp; chương trình, thời gian học hợp lý; phương pháp đào tạo gây hứng thú thu hút tham gia trẻ em gia đình; cách học thực hành, thực tập; trình độ đầu ra, loại chứng hỗ trợ toàn diện cho trẻ sau đào tạo) Bước 5: Gửi trẻ đến sở đào tạo nghề phù hợp, ký kết hợp đồng, cam kết hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ với doanh nghiệp, sở dạy nghề thực theo dõi, giám sát, đánh giá trình học nghề trẻ thường xuyên hỗ trợ trẻ họ có nhu cầu Trong bước này, nhân viên QLTH, trẻ sở đào tạo nghề điều chỉnh kế hoạch nghề nghiệp trẻ cho phù hợp với điều kiện tình hình thực tế Bước 6: Cùng với trẻ, sở dạy nghề lượng giá, đánh giá trình độ kỹ tay nghề trẻ, xem xét đến việc chuyển tiếp sang giai đoạn thực tập, tốt nghiệp thử việc/ phụ việc (đối với trẻ từ 15 đến 18 tuổi) làm trẻ đủ 18 tuổi trở lên (nên hỗ trợ, theo dõi giám sát trẻ phụ việc làm tháng) Bước 7: Kết thúc trình hỗ trợ đào tạo nghề trẻ tiếp tục hỗ trợ trẻ trẻ có nhu cầu Kết luận Trẻ em nói chung trẻ em lao động sớm khu vực nơng thơn nói riêng tương lai đất nước Chính vậy, em cần tạo điều kiện, hội để phát triển tồn diện thể lực, trí lực ni dưỡng ước mơ Bên cạnh chương trình, sách chăm sóc bảo vệ trẻ em, trẻ em lao động sớm độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi cần quan tâm hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp để em có tương lai vững chắc, bước vào giới việc làm đàng hồng trưởng thành, vươn lên nghèo đóng góp tích cực cho xã hội, cho gia đình cho cộng đồng Nhận biết vai trị đào tạo nghề cho trẻ em lao động sớm, năm qua, nhiều hoạt động hỗ trợ học nghề cho trẻ từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi thực thơng qua chương trình, sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, sách hướng nghiệp, phân luồng đào tạo nghề cho học sinh tốt nghiệp trung học sở Tuy nhiên, cách triển khai lớp học chưa thể tham gia có trách nhiệm liên ngành, lồng ghép, huy động nguồn lực nhà nước địa phương, tham gia, hỏi ý kiến trẻ Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 1, 2022, 115-126 em gia đình em nên số lượng trẻ lao động sớm tham gia học nghề hạn chế, số em tham gia khóa học lại chưa tìm việc làm phù hợp bỏ học nghề chừng gia đình gặp khó khăn tài chính, thân trẻ gặp áp lực trách nhiệm kinh tế với gia đình QLTH phương pháp can thiệp ngành CTXH Với phương pháp này, quan, ban ngành, đoàn thể, tổ chức, cá nhân huy động, liên kết để tạo điều kiện tốt nhất, phù hợp cho trẻ lao động sớm tham gia học nghề phù hợp với lực nguồn lực địa phương Đồng thời, trẻ lao động sớm chủ động trọng tâm kế hoạch phát triển nghề nghiệp hỗ trợ nhân viên QLTH Tuy nhiên, để ứng dụng phương pháp quản lý ca hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em lao động sớm khu vực nông thôn đạt kết tốt bên cạnh kiến thức, kỹ chuyên môn, nhân viên QLTH cần nỗ lực kiên trì với địa phương vận động cha mẹ em nghỉ ngày làm việc để tham gia tập huấn hay truyền thông lao động trẻ em, ảnh hưởng lao động trẻ em, tầm quan trọng nghề nghiệp tương lai trẻ; kiên trì phối hợp ngành, cấp tất khâu; tìm kiếm giải pháp để trì số lượng chất lượng tham gia học nghề có chất lượng trẻ; nỗ lực vận động, tham vấn, truyền thông, giám sát chặt chẽ hoạt động học nghề, kết nối với kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa truyền thống nghề quyền địa phương, đối tác gia đình em Bên cạnh đó, ngồi việc hỗ trợ cho thân chủ (trẻ em lao động sớm), nhân viên QLTH cần kết nối nguồn lực để hỗ trợ sinh kế ổn định cho gia đình trẻ nhằm giúp gia đình thay đổi cách thức điều chỉnh công việc em họ, góp phần đưa trẻ em khỏi lao động trẻ em Ngoài ra, hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ chưa thành niên cần phải tính đến nhu cầu em, việc dạy nghề hiệu gắn với việc làm bền vững cho em sau này, đến tuổi lao động luật pháp cho phép./ Tài liệu tham khảo Ballew, J R and Mink, G (1996) Case management in social work: Developing the professional skills needed forwork with multi problem clients (2nd ed.) Springfield, IL: Charles C Thomas Publisher, Barker, R L (1999) The Social work dictionary (4th ed) National Association of Social Workers Washington, DC, 65 Bộ LĐTBXH (2013) Thông tư Ban hành danh mục nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên Ban hành ngày 10/06/2013 Số 10/2013/TT - BLĐTBXH Bộ LĐTBXH (11/06/2013) Thông tư Ban hành danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc Số 11/2013/TT - LĐTBXH Case Management Society of America (CMSA) (2017) What is a case manager? Cmsa Retrieved from https://www.cmsa.org/ who-we-are/what-is-a-case-manager/ Đỗ Hịa (20/9/2009) Cả nước có gần 2.000 sở GDNN Haiquanonline Truy cập từ https:// haiquanonline.com.vn/ca-nuoc-co-gan-2000co-so-giao-duc-nghe-nghiep-111905.html Đức Tùng (30/7/2020) Khó khăn cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn số kiến nghị Laodongxahoi Truy cập từ http:// laodongxahoi.net/kho-khan-trong-cong-tacdao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-va-motso-kien-nghi-1316210.html Luise, J (1995) Social work practice - General approach Brooks/Cole Publishing Company National Association of Social Workers (NASW) (08/2010) Standard for Social work case management Naswdc Retrieved from http:// www.naswdc.org/practice/standards/sw_case_ mgmt.asp Liên Hiệp Quốc (2015) Báo cáo Thanh thiếu niên Việt Nam - thách thức việc làm cho niên Việt Nam Liên Hợp Quốc (2/9/1990) Công ước quyền trẻ em (CRC) Việt Nam phê chuẩn ngày 20/2/1990 Ngân hàng Thế giới (WB) (2018) Tương lai việc làm Việt Nam: Khai thác xu hướng lớn cho phát triển thịnh vượng Nguyễn Hồi Loan cs (2014) Tài liệu QLTH với người sử dụng ma túy (Tài liệu tập huấn cho cán sở) Trường Đại học Lao động - Xã Hội: NXB Lao động - Xã hội 119 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Nguyễn Trung Hải cs (2013) Giáo trình QLTH với người sử dụng ma túy (dùng cho hệ đại học) Trường Đại học Lao động - Xã Hội, 14 Quốc hội (18/6/2012) Bộ Luật Lao động năm 2012, số 10/2012/QH13 Quốc hội (05/4/2016) Luật Trẻ em 2016, số 102/2016/QH13 Quốc hội (24/11/2015) Bộ Luật Dân 2015, số 91/2015/QH13 Rapp et al (1992) Case Management: Systems and Practice Social Casework, 83 Tổ chức Lao động quốc tế, Bộ LĐTBXH; Viện Khoa học lao động xã hội (2018) Điều tra Quốc gia lao động trẻ em Tổ chức Lao động quốc tế (1999) Công ước Nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (công ước 182) Tổ chức Lao động quốc tế (1973) Công ước tuổi lao động tối thiểu (Công ước 138), Việt Nam gia nhập ngày 24/6/2003 Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) (2017) Tổng quan sách phúc lợi cho niên Việt Nam Tổng cục Thống kê UNICEF (2014) Điều tra 120 đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ 2014 (Mục tiêu thiên niên kỷ) Tổng cục Thống kê Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (2015) Sự chuyển tiếp sang thị trường lao động niên Việt Nam Thủ tướng Chính phủ (27/11/2009) Quyết định Phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, số 1956/QĐ-TTg (Đề án 1956) UNICEF Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam (2016) Báo cáo “trẻ em nhà trường” năm 2016 USAID, WWO Trường Đại học Lao động - Xã hội, sở II thành phố Hồ Chí Minh (ULSA2) (2010) Tài liệu Quản lý ca - Dự án nâng cao lực Dịch vụ hỗ trợ tâm lý - xã hội cho trẻ em dễ bị tổn thương Viện Khoa học GDNN (2019) Báo cáo GDNN Việt Nam 2018 Hà Nội: NXB Thanh niên Viện Khoa học GDNN tổ chức UNICEF (2019) Đào tạo nghề, hướng nghiệp việc làm cho trẻ vị thành niên (người từ đủ 15 đến 18 tuổi) Hà Nội Vũ Xuân Hùng (chủ biên) cs (2017) Báo cáo GDNN Việt nam 2015, Viện Khoa học GDNN Tổng cục GDNN Hà Nội: NXB Thanh niên ... phương pháp QLTH hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em lao động sớm khu vực nông thôn 4.1 Ý nghĩa hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ lao động sớm khu vực nông thôn phương pháp QLTH Trẻ em lao động sớm nhóm trẻ. .. làm nhóm trẻ từ 15 tuổi đến 18 tuổi tham gia lao động sớm Nhìn chung, cơng tác đào tạo nghề cho trẻ em lao động sớm khu vực nông thôn lồng ghép chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo... trẻ em có độ tuổi từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi khu vực nông thôn Việt Nam 2.2 Thực trạng trẻ em lao động sớm công tác hỗ trợ đào tạo nghề cho trẻ em Theo kết điều tra quốc gia lao động trẻ 112 em

Ngày đăng: 18/02/2022, 09:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan