1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận_Quyền thoả thuận chọn luật áp dụng trong tư pháp quốc tế Việt Nam

30 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tiểu luận môn Tư pháp quốc tế về đề tài: Quyền thoả thuận chọn luật áp dụng trong tư pháp quốc tế việt nam. Theo đó, bài tiểu luận đi tìm hiểu về các nội dung: Cơ sở lý luận và quy định pháp luật về quyền thoả thuận chọn luật áp dụng trong tư pháp quốc tế tại Việt Nam; Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA LUẬT TIỂU LUẬN Đề tài: Quyền thoả thuận chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế Việt Nam Họ tên : Lớp : Môn : Mã sinh viên : , tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN THOẢ THUẬN CHỌN LUẬT ÁP DỤNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1.1 Bản chất quyền thoả thuận chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế .3 1.1.1 Quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi 1.1.2 Xung đột pháp luật 1.1.3 Quy phạm xung đột 1.2 Đặc điểm quyền thoả thuận chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế 1.3 Những ưu điểm hạn chế quyền thoả thuận chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế 13 CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN THOẢ THUẬN CHỌN LUẬT ÁP DỤNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM 18 2.1 Thực trạng ghi nhận quyền lựa chọn pháp luật tư pháp quốc tế Việt Nam 18 2.2 Mở rộng quyền thoả thuận chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế Việt Nam 20 2.2.1 Ưu điểm việc mở rộng quyền lựa chọn 20 2.2.2 Nhược điểm việc mở rộng quyền lựa chọn 21 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ VỀ QUYỀN CHỌN LUẬT ÁP DỤNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM 24 3.1 Nguyên tắc mở rộng quyền thoả thuận chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế Việt Nam 24 3.2 Đối với thừa kế có yếu tố nước ngồi 24 3.3 Đối với quyền sở hữu tài sản .25 3.4 Đối với ly hôn .25 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 MỞ ĐẦU Ngày nay, hội nhập quốc tế trở thành xu tất yếu khách quan trình tồn cầu hố, quan hệ pháp luật có yếu tố cấu thành liên quan đến nhiều nước khác (hay gọi “quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi”) ngày trở nên phổ biến Trong bối cảnh đó, với đặc tính riêng hệ thống pháp luật quốc gia giới, việc lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi khó tránh khỏi xảy xung đột, mâu thuẫn Để giải tình trạng xung đột pháp luật, tư pháp quốc tế đa số quốc gia giới xây dựng quy định đặc trưng nhằm xác định hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật mang tính chất quốc tế này, có bao gồm nhóm quy định liên quan đến ý chí định chủ thể tham gia, cụ thể pháp luật trao quyền thoả thuận, lựa chọn pháp luật áp dụng cho chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Quyền lựa chọn pháp luật tư pháp quốc tế xuất khoa học pháp lý từ khoảng kỷ 16, chủ yếu lĩnh vực hợp đồng ngày có xu hướng mở rộng quan hệ khác hợp đồng nhằm đưa hệ thống pháp luật quốc gia tiến gần tới xu hội nhập quốc tế toàn cầu Việt Nam với vai trò quốc gia, khơng nằm ngồi xu đó, có ghi nhận định quyền hệ thống pháp luật Để hiểu rõ quyền chọn luật áp dụng hệ thống tư pháp quốc tế Việt Nam, phạm vi tiểu luận này, em tập trung nghiên cứu quyền chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế nói chung, thực tiễn ghi nhận hệ thống pháp luật Việt Nam đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật PGS.TS Đỗ Văn Đại – Trưởng Khoa Luật đân - Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Quyền lựa chọn pháp luật tư pháp quốc tế Việt Nam Linh: https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/573 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN THOẢ THUẬN CHỌN LUẬT ÁP DỤNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1.1 Bản chất quyền thoả thuận chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế Để có nhìn chi tiết quyền thoả thuận chọn luật áp dụng (hay “quyền chọn luật áp dụng”) tư pháp quốc tế , trước hết cần hiểu rõ yếu tố coi cội nguồn, nguyên nhân hình thành quyền chọn luật áp dụng: quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngoài, xung đột pháp luật, quy phạm pháp luật xung đột phân loại quy định điều chỉnh quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi 1.1.1 Quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi Quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi cần làm sáng tỏ lẽ đối tượng quyền thoả thuận chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế Trước hết khái niệm, “quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi” thuật ngữ để đối tượng điều chỉnh lĩnh vực pháp luật riêng biệt – tư pháp quốc tế Trên thực tế nghiên cứu pháp lý quan điểm cách hiểu đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế khác PGS.TS Nguyễn Bá Diến Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng: “Đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế quan hệ pháp luật mang tính chất dân có yếu tố nước ngoài” Mặt khác, TS Bùi Xuân Nhự Đại học luật Hà Nội lại đưa quan điểm: “Đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi” Tuy nhiên, xét theo ngữ nghĩa, thực chất cách sử dụng thuật ngữ khác mang chung ý nghĩa để quan hệ pháp luật mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi Cách hiểu rõ hai đặc tính đối tượng điều chỉnh là: mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi Đối với “tính chất dân sự” có yếu tố nước ngồi, đặc tính hiểu quan hệ chủ thể vấn đề thuộc lĩnh vực tư (không phải lĩnh vựac gắn với việc thực quyền lực công) nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống ngày Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Tư pháp quốc tế, tr6-7 Đại học luật Hà Nội (2012), Giáo trình Tư pháp quốc tế, tr9 chủ thể vật chất, tinh thần xác lập nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thoả thuận, tự định đoạt tự chịu trách niệm chủ thể tham gia quan hệ Trong quan hệ thuộc lĩnh vực tư, chủ thể (cá nhân, tổ chức) tham gia dựa nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thoả thuận, tự định đoạt tự chịu trách nhiệm, tức phụ thuộc vào ý chí mong muốn chủ thể Điều hồn tồn khác với quan hệ thuộc lĩnh vực cơng quyền (hành chính, hình sự), quan hệ cơng quyền khơng dựa sở bình đẳng, thoả thuận bên chủ thể tham gia quan hệ mà chủ yếu dựa sở mệnh lệnh – bắt buộc Ví dụ: quan hệ hình với tham gia bên quan nhà nước bên bị cáo sở mệnh lệnh – cưỡng chế, tức quan nhà nước có quyền mệnh lệnh, chí mang tính chất trừng phạt chủ thể hực hành vi Theo “tính chất dân sự” vừa phân tích quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước làm cho bên chủ thể tham gia quan hệ dù khác quốc tịch, cư trú nước hay nước ngồi có quyền tự nguyện, bình đẳng, thoả thuận, tự định đoạt tự chịu trách nhiệm Đây sở làm cho số trường hợp định, chủ thể tham gia quan hệ pháp luật có quyền thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ Đối với “yếu tố nước ngồi”, yếu tố khơng thể thiếu quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế Điều 663 Bộ luật Dân năm 2015 Việt Nam (“sau gọi Bộ luật Dân 2015”) rõ quan hệ dân coi có yếu tố nước phải đảm bảo thuộc trường hợp: (i) Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngoài; (ii) Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi; (iii) Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi Như vậy, hiểu để xác định quan hệ dân có yếu tố nước ngồi ba yếu tố cấu thành quan hệ dân (chủ thể, khách thể kiện pháp lý) có yếu tố nước ngồi Quốc hội (2015), Khoản Điều 663 Bộ luật Dân Ví dụ 1: Công ty A (Công ty thành lập Việt Nam) Công ty B (Công ty Nhật Bản) ký hợp đồng mua bán hàng hố Khi quan hệ pháp luật Công ty A Công ty B quan hệ dân có yếu tố nước ngồi chủ thể - Cơng ty B pháp nhân nước ngồi Ví dụ 2: Hai Cơng ty Việt Nam ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá Hàn Quốc hợp đồng thực Việt Nam Như quan hệ pháp luật hai Công ty quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi xác lập nước ngồi Ví dụ 3: Tồ án Việt Nam thụ lý giải vụ tranh chấp quyền sở hữu tài sản hai công dân Việt Nam cư trú Việt Nam, nhiên tài sản liên quan tới tranh chấp trang trại Nhật Bản Khi đó, quan hệ hai cơng dân quan hệ pháp luật có yếu tố nước khách thể - tài sản tranh chấp nước 1.1.2 Xung đột pháp luật Các quan hệ pháp luật mang tính chất dân có yếu tố nước (sau gọi “quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi”) liên quan đến nhiều hệ thống pháp luật quốc gia khác nên thường phải chịu điều chỉnh nhiều hệ thống pháp luật quốc gia khác Tuy nhiên, thực tế quốc gia giới lại có hệ thống pháp luật đặc trưng, riêng biệt với cách tiếp cận quy định cụ thể khác Do vậy, áp dụng pháp luật quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi khó tránh khỏi mâu thuẫn, xung đột xảy Hay nói cách khác, xung đột pháp luật xảy hai hay nhiều hệ thống pháp luật đồng thời áp dụng để điều chỉnh quan hệ pháp luật Trong tư pháp quốc tế , “xét mặt lý luận, xung đột pháp luật gữa quốc gia tượng tất yếu khách quan, phản ánh quy luật phát triển tự nhiên xã hội điều kiện tồn nhà nước với trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau”5 Ví dụ: Điều 126 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Việt Nam quy định điều kiện kết có yếu tố nước ngồi cơng dân Việt Nam với người nước ngồi bên phải tuân theo pháp luật nước điều kiện kết hôn Tuy nhiên pháp luật Pháp, số điều kiện cần đảm bảo kết cần có đồng ý cha mẹ Mặt khác, pháp luật Nga lại quy định việc kết hôn công dân Nga với công dân nước Nga phải giải theo luật Liên Bang Nga Trong ví dụ thấy với quan hệ pháp luật liên quan đến việc kết hôn công dân nước nước khác, quốc gia có quy định khác Nếu cơng dân hai số ba quốc gia nói kết với hệ thống pháp luật hai quốc gia có khả áp dụng để điều chỉnh quan hệ pháp luật nêu Chính khác dẫn tới xung đột pháp luật trình lựa chọn pháp luật để áp dụng Để thuận lợi hố q trình thực quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi chủ thể, vấn đề cần phải giải xử lý tình trạng xung đột pháp luật, hay nói cách khác phải xác định hệ thống pháp luật quốc gia áp dụng điều chỉnh Khi đó, quy phạm xung đột đời 1.1.3 Quy phạm xung đột Quy phạm pháp luật xung đột hay quy phạm xung đột thực chất “loại quy phạm không trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia quan hệ biện pháp chế tài kèm theo mà xác định hệ thống pháp luật quốc gia hệ thống pháp luật quốc gia khác áp dụng để điều chỉnh quan hệ mang tính Vũ Đức Long (Chủ nhiệm đề tài) (2002), Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, Bộ Tư pháp Việt Nam Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Nhật Bản, tr11 Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Tư pháp quốc tế , tr29 chất dân có yếu tố nước ngồi” Do vậy, có chức giải vấn đề xung đột pháp luật, tức hệ thống pháp luật quốc gia áp dụng Ví dụ: A công dân Việt Nam ký hợp đồng mua bán tài sản với B công dân Nga, quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi Giao dịch coi hợp pháp có giá trị pháp lý cần phải xác định nhữg vấn đề quan trọng trước tiên lực hành vi A B (tức bên chủ thể giao kết hợp đồng) Theo Điều 19 Hiệp định Tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình Việt Nam Liên bang Nga năm 1998, “Năng lực hành vi cá nhân xác định theo pháp luật Bên ký kết mà người cơng dân”8 Có thể thấy quy phạm xung đột điều ước quốc tế Việt Nam Liên bang Nga, có chức xác định hệ thống pháp luật áp dụng để xác định lực hành vi công dân Việt Nam công dân Nga Theo đó, lực hành vi A xác định theo việc áp dụng pháp luật Việt Nam lực hành vi B xác định dựa việc áp dụng pháp luật Nga Hay ví dụ khác quy phạm xung đột hệ thống pháp luật Việt Nam như: Liên quan đến quyền sở hữu quyền khác tài sản: “1 Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu quyền khác tài sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản, trừ trường hợp quy định khoản Điều Quyền sở hữu quyền khác tài sản động sản đường vận chuyển xác định theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến, trừ trường hợp có thoả thuận khác” (Điều 678 Bộ luật Dân 2015) Liên quan nghĩa vụ hoàn trả chiếm hữu, sử dụng, lợi tài sản hơng có pháp luật: Nguyễn Bá Chiến (2008), Luật án tiến sĩ luật học “Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam”, tr20 Việt Nam Liên bang Nga (1998), Hiệp định Tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình Việt Nam Liên bang Nga, Khoản Điều 19 “Nghĩa vụ hoàn trả chiếm hữu, sử dụng, lợi tài sản khơng có phpas luật xác định theo pháp luật nước nơi thực việc chiếm hữu, sử dụng tài sản nơi phát sinh lợi ích hưởng mà khơng có pháp luật” (Điều 686 Bộ luật Dân 2015) Khái niệm ví dụ quy phạm xung đột cho thấy đặc điểm riêng biệt quy phạm xung đột so với quy phạm pháp luật thông thường sau: Thứ nhất, quy phạm xung đột không trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi Trong đó, quy phạm pháp luật thơng thường có quy định quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia quan hệ Thứ hai, quy phạm xung đột không trực tiếp quy định chế tài áp dụng bên chủ thể có hành vi vi phạm Mặt khác, quy phạm pháp luật thông thường, có quy phạm quy định loại chế tài khác để xử lý bên chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Thứ ba, quy phạm xung đột có chức xác định hệ thống pháp luật quốc gia áp dụng để điều chỉnh quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi Ngồi ra, lưu ý quy phạm xung đột xác định hệ thống pháp luật nói chung quốc gia áp dụng để điều chỉnh quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi mà khơng quy định văn pháp luạt hay quy phạm pháp luật cụ thẻ áp dụng Điều hiểu rằng, quy phạm xung đột xác định hệ thống pháp luật quốc gia áp dụng tất quy phạm pháp luật liên quan đến quan hệ pháp luật quy phạm xung đột đề cập đến phải xem xét áp dụng (bao gồm văn quy phạm pháp luật, tập quán) Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng, hệ thống pháp luật xác định để áp dụng pháp luật quy phạm xung đột nghĩa phải quy định cứng quốc gia cụ thể, mà dựa ý chí bên chủ thể tham gia quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi Đây coi tiêu chí để phân loại quy phạm xung đột: tính chất quy phạm Theo đó, dựa tính chất, quy phạm xung đột chia thành hai loại: quy phạm xung đột mệnh lệnh quy phạm xung đột tuỳ nghi Quy phạm xung đột mệnh lệnh quy phạm quy định bắt buộc phải áp dụng hệ thống pháp luật để điều chỉnh quan hệ pháp luật mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi mà khơng phụ thuộc vào ý chí chủ thể liên quan Ví dụ: “Việc thực quyền thừa kế bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có bất động sản đó.” (Khoản Điều 680 Bộ luật Dân 2015) Như thực quyền thừa kế bất động sản, người thừa kế thiết phải áp dụng pháp luật nước nơi có bất động sản để điều chỉnh mà khơng có quyền lựa chọn hệ thống pháp luật quốc gia khác để áp dụng Quy phạm xung đột tuỳ nghi loại quy phạm quy định cho phép bên chủ thể có quyền lựa chọn hệ thống pháp luật quốc gia để điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi Nói cách khác pháp luật đưa quy định theo hướng xác định hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật vào ý chí chủ thể liên quan Ví dụ khoản Điều Công ước Roma năm 1980 luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng quy định “Hợp đồng điều chỉnh luật bên lựa chọn” Tại ví dụ này, bên chủ thể hợp đồng có quyền thoả thuận lựa chọn hệ thống pháp luật quốc gia đó, kể điều ước quốc tế để điều chỉnh hợp đồng bên chủ thể Như thấy quyền thoả thuận chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế quyền phát sinh từ quy phạm xung đột tuỳ nghi Hay nói cách khác nội dung quy phạm xung đột tuỳ nghi thể việc trao quyền thoả thuận chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế cho chủ thể liên quan Từ phân tích yếu tố hình thành nên quyền thoả thuận chọn luật áp dụng nêu rút nhận định: xét chất, quyền thoả thuận chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế xuất phát từ yêu cầu xác định, xây dựng hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật có yếu tố nước để giải tượng xung đột pháp luật Quyền thoả thuận có đối tượng điều chỉnh quan hệ pháp luật mang tính chất Ví dụ: A cơng dân Hàn Quốc B công dân Nhật Bản ký hợp đồng mua bán hàng hố Lào, nhiên lại có mong muốn lựa chọn luật áp dụng hợp đồng Việt Nam hệ thống pháp luật phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực giao dịch hai công dân Do vậy, quy phạm xung đột yêu cầu áp dụng pháp luật nước mà chủ thể công dân hay pháp luật nơi xảy kiện pháp lý ký kết hợp đồng lại không tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực quan hệ pháp luật A B Thay vào đó, trao quyền cho A B chọn luật áp dụng họ thoả thuận lựa chọn luật Việt Nam khơng có mối liên quan với yếu tố cấu thành nên quan hệ pháp luật đảm bảo quyền lợi ích tối đa theo mong muốn bên Thứ hai, quyền thoả thuận chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế góp phần tạo bình đẳng hệ thống pháp luật quốc gia việc điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước Khi sử dụng quy phạm xung đột để điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi nói chung ghi nhận quyền thoả thuận chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế nói riêng đồng nghĩa với việc thừa nhận áp dụng pháp luật nước ngồi Điều góp phần tạo nên bình đẳng hệ thống pháp luật quốc gia việc điều chỉnh quan hệ xã hội Nói cách khác, ưu điểm quan trọng việc điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước quy phạm xung đột tuỳ nghi mà nhà luật học đưa là: “chúng ta đối xử luật nước ngang tầm quan trọng với luật nước” 14 Không quốc gia liên quan đến mối quan hệ xã hội điều chỉnh mà quốc gia khác lựa chọn để áp dụng pháp luật theo thoả thuận bên quan hệ pháp luật mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi Chính quy phạm xung đột nói chung quyền thoả thuận chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế nói riêng góp phần tạo bình đẳng hệ thống pháp luật quốc gia việc điều chỉnh mối quan hệ tư pháp quốc 14 Lea Brilmayer (1991), Conflict of laws - Foundations and Future Directions, Published simultaneously in Canada by Little, Brown & Company (Canada) Limited, tr14 15 tế Bởi lẽ, sở khách quan quan hệ xã hội, quy phạm xung đột có chức xác định pháp luật quốc gia áp dụng mà khơng có chức xác định nội dung cụ thể pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội đó, nói “quy phạm xung đột có tính trung lập”15 Đây sở làm cho việc điều chỉnh quan hệ pháp luật khách quan hơn, cơng hơn, tơn trọng ý chí bảo vệ quyền lợi ích bên chủ thể tham gia quan hệ tốt hơn; góp phần thúc đẩy phát triển giao lưu dân quốc gia giới 1.3.2 Những hạn chế quyền thoả thuận chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế Bên cạnh ưu điểm trên, quyền thoả thuận chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế có hạn chế định: Thứ nhất, quyền thoả thuận chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế tạo nhiều khó khăn việc thực pháp luật thực tiễn Quyền thoả thuận chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế trao cho chủ thể quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi khả định đoạt, lựa chọn hệ thống pháp luật để áp dụng điều chỉnh quan hệ Tuy nhiên, việc trao quyền khơng có cân nhắc cụ thể, đảm bảo tính phù hợp thực tế khó tránh khỏi việc lựa chọn hệ thống pháp luật không phù hợp, gây khó khăn cho chủ thể khác q trình thực Để xác định, cân nhắc tính phù hợp việc lựa chọn hệ thống pháp luật đòi hỏi phải đáp ứng nhiều yêu cầu như: có kiến thức pháp luật, am hiểu tổng thể nguyên tắc pháp luật, đặc điểm hệ thống pháp luật, quy định liên quan cần áp dụng ngôn ngữ pháp lý hệ thống pháp luật áp dụng Điều thực tốn khó khơng với cá nhân, tổ chức mà thẩm phán án đào tạo chun mơn pháp luật Ví dụ việc thoả thuận lựa chọn chủ thể gây khó khăn việc thực hiện: A B ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá thoả thuận lựa chọn hệ thống pháp luật Việt Nam để điều chỉnh nội dung hợp đồng loại chọn hệ thống pháp luật Singapore để giải tranh chấp phát sinh Như vậy, trường hợp việc áp dụng 15 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1995), Tài liệu hội thảo Luật Tư pháp quốc tế, tr17 16 quyền thoả thuận chủ thể gây khó khăn cho tồ án Singapore q trình giải tranh chấp (nếu có) tồ án nước phải giải tranh chấp theo pháp luật nước khác Thứ hai, quyền thoả thuận chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố vượt khỏi khả giải quốc gia Khi chủ thể giao dịch mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi thoả thuận lựa chọn pháp luật quốc gia khác xảy hạn chế liên quan đến tính khả thi thoả thuận lựa chọn Cụ thể trường hợp hệ thống pháp luật quốc gia lựa chọn khơng có quy phạm xung đột vấn đề việc áp dụng pháp luật trở nên khó khăn khơng có quy phạm xung đột để thực việc dẫn chiếu tiếp Việc hệ thống pháp luật quốc gia lựa chọn thiếu quy phạm nội dung vấn đề lựa chọn bên đến án quốc gia có thẩm quyền giải vụ việc mang tính chất dân có yếu tố nước mà thiếu quy phạm thủ tục cần thiết chắn việc điều chỉnh, giải quan hệ khó thực bình thường Bởi vậy, nói tính hiệu lực thực thi quy phạm xung đột nói chung quyền lựa chọn pháp luật áp dụng tư pháp quốc tế nói riêng, tác giả Nguyễn Cơng Khanh cho rằng: “Chừng pháp luật nội dung luật thủ tục chưa hồn thiện, việc áp dụng pháp luật cịn gặp nhiều khó khăn điều làm hạn chế hiệu lực quy phạm xung đột”16 16 Nguyễn Công Khanh (2003), Luận án tiến sĩ Luật học “Cơ sở lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh số quan hệ dân có yếu tố nước nước ta nay”, tr24 17 CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN THOẢ THUẬN CHỌN LUẬT ÁP DỤNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM 2.1 Thực trạng ghi nhận quyền lựa chọn pháp luật tư pháp quốc tế Việt Nam Tư pháp quốc tế Việt Nam có quy định định ghi nhận quyền chọn pháp luật áp dụng quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi Trải qua nhiều giai đoạn cập nhật sửa đổi nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật dân phù hợp với tình hình định hướng phát triển đất nước, Bộ luật Dân 2015 có ghi nhận rõ nét cụ thể quyền chủ thể quan hệ dân có yếu tố nước quyền chọn pháp luật áp dụng Điều thể tiêu đề quy định pháp luật Nếu Điều 759 Bộ luật Dân năm 2005 để tiêu đề “áp dụng pháp luật dân Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế, pháp luật nước tập quán quốc tế” Bộ luật Dân 2015 sửa lại thành Điều 664 với tiêu đề “Xác định pháp luật quan hệ dân có yếu tố nước ngồi” Ngồi ra, quyền thoả thuận lựa chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế Việt Nam được thể quy định cụ thể liên quan đến quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, bao gồm: Đối với quan hệ dân liên quan đến hợp đồng có yếu tố nước ngoài, pháp luật Việt Nam loại bỏ việc ràng buộc áp dụng pháp luật quan hệ hợp đồng quy định cũ Theo bên quan hệ hợp đồng quyền thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, trừ trường hợp đối tượng hợp đồng bất động sản đồng lao động bên thoả thuận thay đổi pháp luật áp dụng (căn Điều 683 Bộ luật Dân năm 2015) Đối với quan hệ dân liên quan đến việc thực cơng việc khơng có uỷ quyền có yếu tố nước ngoài, Điều 686 Bộ luật Dân 2015 cho phép bên thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng Trường hợp khơng có thoả thuận áp dụng pháp luật ràng buộc Đối với quan hệ dân liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi, thay quy định cụ thể việc áp dụng pháp luật Bộ luật Dân 2005 trước đây, Bộ luật Dân 2015 mở rộng, ưu tiên nguyên tắc thoả thuận, theo 18 “các bên quyền thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại hợp đồng, trừ trường hợp quy định bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú, cá nhân nơi thành lập pháp nhân nước pháp luật nước áp dụng” Đối với quan hệ dân liên quan đến quyền sở hữu quyền khác tài sản động sản đường vận chuyển có yếu tố nước ngoài, tư pháp quốc tế Việt Nam ghi nhận quyền lựa chọn pháp luật bên Khoản Điều 678 Bộ luật Dân 2015 Với thay đổi khẳng định rõ nguyên tắc bên quan hệ dân có yếu tố nước quyền chọn pháp luật áp dụng17 Mặt khác, Bộ luật Dân 2015 có xu hướng mở rộng quyền chọn pháp luật áp dụng quan hệ pháp luật dân có yếu tố nước ngoài, nhiên nguyên tắc lựa chọn bên xác định ưu tiên hàng đầu Theo Điều 664 Bộ luật Dân năm 2015 quy định thứ tự ưu tiên việc xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước sau: “1 Pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước xác định theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam có quy định bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước xác định theo lựa chọn bên Trường hợp không xác định pháp luật áp dụng theo quy định khoản khoản Điều pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với quan hệ dân có yếu tố nước ngồi đó.” Như vậy, Bộ luật Dân 2015 quy định cho bên có quyền lựa chọn luật áp 17 (2016), “Xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi theo BLDS năm 2015”, Cổng thông tin điện tử Sở Tư pháp Hà Tĩnh Link: http://tuphap.hatinh.gov.vn/nghien-cuu-va-trao-doi/seo/xac-dinh-phap-luat-ap-dung-doi-voi-quan-he-dan-suco-yeu-to-nuoc-ngoai-theo-blds-nam-2015-2342 19 dụng Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên luật Việt Nam có quy định Có thể thấy, quyền lựa chọn pháp luật áp dụng tư pháp quốc tế Việt Nam có mở rộng, thay đổi định, chủ thể trao quyền nhiều số quan hệ pháp luật dân sự, không lĩnh vực hợp đồng trước mà bao gồm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tuy nhiên, thay đổi cịn thể tinh thần “dè dặt” số lĩnh vực khác quyền sở hữu (ngoại trừ động sản đường vận chuyển), thừa kế, kết hôn, ly hôn, không ghi nhận quyền lựa chọn pháp luật cho chủ thể liên quan Trong xu hội nhập điều mà nhà làm luật cần phải xem xét cân nhắc 2.2 Mở rộng quyền thoả thuận chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế Việt Nam Quyền thoả thuận chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế Việt Nam lĩnh vực hợp đồng ghi nhận từ lâu tư pháp quốc tế, nhiên lĩnh vực khác hợp đồng, từ khoảng 20 năm trở lại có nghiên cứu bày tỏ quan điểm việc ghi nhận quyền Hai chuyên gia Pháp tư pháp quốc tế nhận định chuyên khảo xuất vào năm 1993 “giới hạn lĩnh vực hợp đồng thời gian dài, quyền lựa chọn pháp luật ngày dần đần xâm nhập vào ngành luật khác” 18 Năm 1992, thông qua nghiên cứu tư pháp quốc tế nhiều nước giới, chuyên gia Li-băng cho thấy quyền lựa chọn pháp luật “xâm nhập” vào lĩnh vực nhân gia đình 19 Chính vậy, việc mở rộng quyền thoả thuận chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế Việt Nam không ngược lại với xu hướng phát triển pháp luật quốc tế nói chung tư pháp quốc tế nói riêng 2.2.1 Ưu điểm việc mở rộng quyền lựa chọn Việc mở rộng quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cho chủ thể quan hệ dân có u tố nước ngồi đem lại ưu điểm sau: 18 Henri BATIFFOL Paul LAGARDE (1993), Traité de droit international privé, LGDJ 1993, phần số 269 19 Pierre GANNAGE (1992), La pénétration de lautonomie de la volonté dans le droit international privé de la famille, Revue critique de droit international privé 1992, tr 425 Dựa theo phần trích dẫn PGS.TS Đỗ Văn Đại, Quyền lựa chọn pháp luật tư pháp quốc tế Việt Nam Link: https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/573 20 Thứ nhất, việc mở rộng quyền lựa chọn pháp luật áp dụng tư pháp quốc tế Việt Nam giúp khắc phục tâm lý chủ thể quan hệ quốc tế Cụ thể quy định hành tư pháp quốc tế Việt Nam khiến cho chủ thể có cảm giác việc xác định pháp luật điều chỉnh quan hệ có yếu tố nước ngồi mang tính “áp đặt” lẽ chủ thể liên quan khơng có quyền lựa chọn, định đoạt pháp luật điều chỉnh liên quan đến họ khiến họ có tâm lý dè chừng, cẩn trọng dự định thiết lập quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Thứ hai, quy định xác định pháp luật điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước tạo nên an toàn pháp lý cho chủ thể Theo đó, nay, ngoại trừ số lĩnh vực thừa nhận quyền thoả thuận lựa chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế, chủ thể liên quan gặp khó khăn việc xác định hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật họ Ví dụ hành vi pháp lý đơn phương, pháp luật áp dụng xác định “là pháp luật nước nơi cá nhân xác lập hành vi cư trú nơi hành vi thành lập” 20 Có thể thấy quy định chưa đưa cụ thể pháp luật nước điều chỉnh quan hệ chủ thể, nên chủ thể gặp khó khăn việc xác định queyefn lợi Bằng việc ghi nhận quyền chọn luật áp dụng điều chỉnh quan hệ có yếu tố nước ngoài, chủ thể quan hệ biết rõ ràng pháp luật điều chỉnh quyền lợi họ gì, từ tạo tâm lý “an toàn pháp lý” cao quy định không cho phép lựa chọn pháp luật Thứ ba, xu hội nhập quốc tế nay, pháp luật Việt Nam cần phải có chuyển mình, thay đổi để phù hợp với xu hướng pháp luật quốc tế mở rộng quyền thoả thuận chọn luật tư pháp quốc tế Không vậy, xu hướng mở rộng cịn góp phần tạo điều kiện, cho phép định Toà án nước dễ dàng công nhận thi hành nước chủ thể chọn luật áp dụng nước mà định liên quan đến chủ thể cơng nhận thi hành 2.2.2 Nhược điểm việc mở rộng quyền lựa chọn Mặc dù có nhiều ưu điểm, nhiên khơng thể phủ nhận “khơng có giải pháp hồn hảo”, việc ghi nhận quyền chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế 20 Quốc hội (2015), Điều 684 Bộ luật Dân năm 2015 21 chủ thể liên quan tồn số nhược điểm Tuy nhiên, nhược điểm có để khắc phục Thứ nhất, việc ghi nhận quyền chọn luật áp dụng dẫn tới trường hợp chủ thể liên quan cố tình lựa chọn hệ thống pháp luật khác nhằm tránh quy định bắt buộc thơng thường áp dụng Ví dụ: Với quan hệ dân thừa kế có yếu tố nước ngồi, pháp luật Pháp khơng ghi nhận quyền lựa chọn cho người để lại di sản với lý chuyên gia tư pháp quốc tế Pháp lý giải rằng: “quyền chọn luật áp dụng cần loại bỏ lĩnh vực thừa kế việc ghi nhận quyền kéo theo hệ cho phép người để lại di sản lựa chọn pháp luật không bảo vệ người thân người để lại di sản thông qua chế định lưu sản (thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc)” Để khắc phục nhược điểm ghi nhận quyền lựa chọn pháp luật chủ thể tham khảo kinh nghiệm pháp luật Bỉ Theo điều 78 Bộ luật Tư pháp quốc tế Bỉ, pháp luật điều chỉnh thừa kế pháp luật nước mà người để lại di sản có nơi thường trú, di sản bất động sản áp dụng pháp luật nước nơi có bất động sản Tiếp đó, Điều 79 quy định thêm “việc lựa chọn pháp luật điều chỉnh khơng có hệ tước bỏ quyền người thừa kế hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo pháp luật xác định Điều 78 21 Thứ hai, việc ghi nhận quyền chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế dẫn tới hệ hệ thống pháp luật lựa chọn để áp dụng xâm phạm đến quyền lợi người thứ ba Tuy nhiên, nhược điểm nêu trên, có để khắc phục nhược điểm này, cụ thể ví dụ liên quan đến pháp luật Bỉ Điều 101 Bộ luật Tư pháp Bỉ quy định “sự lựa chọn pháp luật phải minh bạch không xâm phạm tới quyền lợi người thứ ba” sau cho phép quyền lựa chọn pháp luật quan hệ liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng 21 PGS.TS Đỗ Văn Đại – Trưởng Khoa Luật đân - Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Quyền lựa chọn pháp luật tư pháp quốc tế Việt Nam Link: https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/573 22 Nhìn chung, việc ghi nhận quyền chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế tạo tâm lý an tâm cho chủ thể liên quan xa thể “cởi mở” quan hệ có yếu tố nước ngồi nước ta Chính vậy, việc ghi nhận quyền điều đáng để cân nhắc Tuy nhiên, cần phải lưu ý trường hợp trao quyền lựa chọn luật áp dụng cho chủ thể liên quan Thực tế khó đưa nguyên tắc chung cho tất trường hợp phạm vi lựa chọn phụ thuộc vào hoàn cảnh 23 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ VỀ QUYỀN CHỌN LUẬT ÁP DỤNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM Hiện tại, tư pháp quốc tế Việt Nam dè dặt, “truyền thống” việc xác định pháp luật điều chỉnh quan hệ có yếu tố nước ngồi Quyền lựa chọn pháp luật bên tập trung vào lĩnh vựa hợp đồng, bồi thường thiệt hại hợp đồng, thực công việc không uỷ quyền quyền sở hữu tài sản q trình vận chuyển; vắng bóng lĩnh vực khác Chính dựa quy định hành pháp luật Việt Nam, đồng thời học hỏi từ thực tế hệ thống pháp luật quốc gia khác giới, chương đưa số kiến nghị liên quan đến quyền chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế Việt Nam sau: 3.1 Nguyên tắc mở rộng quyền thoả thuận chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế Việt Nam Việc hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam nói chung việc mở rộng ghi nhận quyền chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế Việt Nam nhu cầu cần thiết khách quan, phù hợp với xu phát triển hội nhập pháp luật giới Tuy nhiên, việc ghi nhận trước hết cần bảo đảm nguyên tắc bản, tư tưởng chủ đạo mang tính chất tảng, định hướng cho việc hoàn thiện quy phạm Những nguyên tắc là: bảo vệ quyền lợi ích đáng cá nhân tổ chức tham gia quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi; góp phần tạo mơi trường pháp lý đầy đủ thuận lợi cho việc thực sách mở cửa, hội nhập Việt Nam với khu vực giới; bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia; phù hợp với tổng thể hệ thống pháp luật Nhà nước pháp quyền Việt Nam bảo đảm yêu cầu việc ghi nhận quyền thoả thuận chọn pháp luật tư pháp quốc tế Trên sở đó, nhà làm luật lựa chọn phạm vi phù hợp, cần thiết để ghi nhận mở rộng quyền thoả thuận chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế Việt Nam, đảm bảo hoàn thiện tương thích với thực tế áp dụng 3.2 Đối với thừa kế có yếu tố nước ngồi Điều 680 Bộ luật Dân 2015 quy định: “1 Thừa kế xác định theo pháp luật 24 nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết Việc thực quyền thừa kế bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có bất động sản đó.” Như vậy, quy định đưa hướng xác định pháp luật điều chỉnh vấn đề thừa kế lại khơng quan tâm tới ý chí người để lại di sản việc xác định pháp luật điều chỉnh thừa kế Việc cho phép người để lại di sản quyền lựa chọn luật áp dụng điều chỉnh thừa kế thể tôn trọng quyền định đoạt người để lại di sản (cá nhân quyền định đoạt tài sản có quyền lựa chọn pháp luật để điều chỉnh di sản chết) Tuy nhiên, để tránh hiểu nhầm, cần phải làm rõ quyền lựa chọn pháp luật người để lại di sản vô hạn, hệ thống pháp luật mà người để lại di sản lựa chọn phải hệ thống pháp luật có gắn kết với vấn đề thừa kế di sản Cụ thể quy định hành việc thừa kế nên sửa đổi theo hướng cho phép người để lại di sản lựa chọn pháp luật áp dụng, giới hạn pháp luật nước nơi họ thường trú thời điểm lập di chúc hay thời điểm mở thừa kế 3.3 Đối với quyền sở hữu tài sản Theo quy định pháp luật hành, “việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu quyền khác tài sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản” (trừ trường hợp quyền động sản đường vận chuyển) (Khoản Điều 678 Bộ luật Dân 2015), quyền sử hữu tài sản ý chí chủ thể khơng quan tâm hệ thống tư pháp quốc tế Việt Nam Với định hướng mở rộng quyền lựa chọn pháp luật áp dụng tư pháp quốc tế Việt Nam, kiến nghị quy định lại nội dung theo hướng bên có thể, thoả thuận, lựa chọn pháp luật áp dụng cho quyền sở hữu tài sản động sản 3.4 Đối với ly hôn Đối với lĩnh vực hôn nhân gia đình, tư pháp quốc tế nước ta có quy định xác định pháp luật điều chỉnh Tuy nhiên, pháp luật nước ta không ghi nhân quyền lựa chọn pháp luật việc điều chỉnh vấn đề ly hôn mà theo hướng “áp đặt” pháp luật điều chỉnh Nhìn vào pháp luật quốc tế, việc quy định quyền lựa chọn pháp luật thực từ lâu, cụ thể theo Điều 55 Bộ luật Tư pháp quốc tế Bỉ quy 25 định “vợ chồng lựa chọn pháp luật điều chỉnh ly hay ly thân Họ lựa chọn hệ thống pháp luật sau: 1) Pháp luật nước mà vợ chồng có quốc tịch thời điểm yêu cầu ly hôn, ly thân; 2) Pháp luật Bỉ” Hay Nghị định số 1259/2010 Châu Âu quy định Điều theo hướng pháp luật điều chỉnh ly hôn pháp luật vợ chồng lựa chọn số hệ thống: pháp luật nơi họ thường trú, pháp luật nước mà họ có nơi thường trú cuối người thường trú đó, pháp luật nước mà vợ hay chồng có quốc tịch, pháp luật tồ án Việc cho phép vợ chồng lựa chọn pháp luật điều chỉnh ly hôn theo xu hướng tương tự hệ thống pháp luật nước đánh giá tốt từ giới chuyên gia Vì trình xây dựng hoàn thiện pháp luật, kiến nghị xem xét ghi nhận quyền lựa chọn hệ thống pháp luật điều chỉnh ly theo hướng quyền lựa chọn có giới hạn định 26 KẾT LUẬN Trong đời sống xã hội nay, q trình quốc tế hố diễn ngày mạnh mẽ, công dân quốc gia di chuyển quan lại để đầu tư, làm ăn, sinh sống du lịch ngày nhiều mối quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước phát triển cách khác quan, ngày đa dạng phong phú Do đặc điểm tính chất dân yếu tố nước quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngoài, đồng thời khác phong tục, tập quán, truyền thống lịch sử, văn hoá pháp lý quốc gia nên việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội thiếu quy phạm xung đột nói chung quy phạm xung đột tuỳ nghi – ghi nhận quyền thoả thuận chọn luật áp dụng tư pháp quốc tế nói riêng Tại Việt Nam, song hành tiến trình phát triển pháp luật, quyền thoả thuận chọn luật áp dụng quan tâm nhiều ngày mở rộng Tuy nhiên, nhìn chi tiết tồn “dè dặt” định, điều trở thành sợi dây kéo tiến trình tồn cầu hố Việt Nam chậm lại Để hệ thống quy phạm xung đột hệ thống pháp luật Việt Nam đạt hiệu áp dụng vào thực tiễn việc hội nhập quốc tế Việt Nam dễ dàng hơn, việc mở rộng quyền thoả thuận lựa chọn luật áp dụng yêu cầu thực tế khách quan Trên sở đó, tiểu luận đưa nguyên tắc chung việc mở rộng quyền thoả thuận lựa chọn luật áp dụng số quy định cụ thể nên ghi nhận quyền 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2015), Bộ luật Dân Quốc hội (2005), Bộ luật Dân Việt Nam Liên bang Nga (1998), Hiệp định Tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình Việt Nam Liên bang Nga Lea Brilmayer (1991), Conflict of laws - Foundations and Future Directions, Published simultaneously in Canada by Little, Brown & Company (Canada) Limited Vũ Đức Long (Chủ nhiệm đề tài) (2002), Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, Bộ Tư pháp Việt Nam Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Nhật Bản Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Tư pháp quốc tế Đại học luật Hà Nội (2012), Giáo trình Tư pháp quốc tế Học viện Hành quốc gia (2001), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật C.Mác – Ph Ănghen (1971), Tuyển tập 10 Nguyễn Bá Chiến (2008), Luật án tiến sĩ luật học “Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam” 11 Nguyễn Công Khanh (2003), Luận án tiến sĩ Luật học “Cơ sở lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh số quan hệ dân có yếu tố nước nước ta nay” 12 ThS Bùi Thị Thu (2005), “Chọn luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế theo Công ước Rome Luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng”, Tạp chí Luật học (số 1) 28 13 PGS.TS Đỗ Văn Đại – Trưởng Khoa Luật đân - Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Quyền lựa chọn pháp luật tư pháp quốc tế Việt Nam Link: https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/573 14 Lê Minh Trường (2021), “Quyền gì? Khái niệm quyền hiểu nào” Linh: https://luatminhkhue.vn/quyen-la-gi -khai-niem-quyen-duoc-hieu-nhu-the- nao-theo-quy-dinh-phap-luat.aspx 15 (2016), “Xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi theo BLDS năm 2015”, Cổng thông tin điện tử Sở Tư pháp Hà Tĩnh Link: http://tuphap.hatinh.gov.vn/nghien-cuu-va-trao-doi/seo/xac-dinh-phap-luat-apdung-doi-voi-quan-he-dan-su-co-yeu-to-nuoc-ngoai-theo-blds-nam-2015-2342 16 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1995), Tài liệu hội thảo Luật Tư pháp quốc tế 29 ... QUYỀN THOẢ THUẬN CHỌN LUẬT ÁP DỤNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM 2.1 Thực trạng ghi nhận quyền lựa chọn pháp luật tư pháp quốc tế Việt Nam Tư pháp quốc tế Việt Nam có quy định định ghi nhận quyền... tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam có quy định bên có quyền lựa chọn... http://tuphap.hatinh.gov.vn/nghien-cuu-va-trao-doi/seo/xac-dinh-phap-luat-ap-dung-doi-voi-quan-he-dan-suco-yeu-to-nuoc-ngoai-theo-blds -nam- 2015-2342 19 dụng Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên luật Việt Nam có quy định Có thể thấy, quyền lựa chọn pháp luật áp dụng tư pháp quốc tế Việt Nam có mở rộng, thay

Ngày đăng: 28/09/2021, 22:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN THOẢ THUẬN CHỌN LUẬT ÁP DỤNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

    1.1. Bản chất quyền thoả thuận chọn luật áp dụng trong tư pháp quốc tế

    1.1.1. Quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài

    1.1.2. Xung đột pháp luật

    1.1.3. Quy phạm xung đột

    1.2. Đặc điểm quyền thoả thuận chọn luật áp dụng trong tư pháp quốc tế

    1.3. Những ưu điểm và hạn chế của quyền thoả thuận chọn luật áp dụng trong tư pháp quốc tế

    CHƯƠNG 2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN THOẢ THUẬN CHỌN LUẬT ÁP DỤNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM

    2.1. Thực trạng ghi nhận quyền lựa chọn pháp luật trong tư pháp quốc tế Việt Nam

    2.2. Mở rộng quyền thoả thuận chọn luật áp dụng trong tư pháp quốc tế Việt Nam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w