Luận văn Các vấn đề môi trường trong thương mại quốc tế

83 14 0
Luận văn Các vấn đề môi trường trong thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mục lục EXECUTIVE SUMMARY .4 Giới thiệu .5 Tóm tắt Phần 1: Nền tảng mối quan hệ thương mại với môi trường thương mại quốc tế 11 1.1 Bản chất mối quan hệ thương mại với môi trường 11 2.2 Diễn biến vấn đề môi trường WTO Hiệp định thương mại tự 14 1.3 Diễn biến vấn đề môi trường khung khổ hợp tác kinh tế quốc tế 18 1.4 Diễn biến vấn đề thương mại Hiệp định môi trường đa phương 20 Phần 2: Các cam kết môi trường Hiệp định thương mại khuôn khổ hợp tác quốc tế kinh tế 22 2.1 Các cam kết môi trường WTO Hiệp định thương mại tự hệ 23 2.2 Các cam kết môi trường khung khổ hợp tác kinh tế quốc tế 29 2.3 Các quy định tiêu chuẩn liên quan đến môi trường Hiệp định rào cản kỹ thuật liên quan đến thương mại 32 2.4 Các quy định tiêu chuẩn môi trường liên quan đến Hiệp định biện pháp vệ sinh kiểm dịch thực vật 33 2.5 Các quy định tiêu chuẩn liên quan đến môi trường cam kết khác 34 2.6 Tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ môi trường 35 2.7 Tranh chấp thương mại liên quan đến môi trường 39 Phần 3: Hệ thống quy định tiêu chuẩn môi trường thương mại quốc tế 43 3.1 Các yêu cầu môi trường hàng hóa xuất Việt Nam thương mại quốc tế 44 3.2 Các yêu cầu môi trường hàng nhập vào Hoa Kỳ 47 3.3 Các yêu cầu môi trường hàng nhập vào Nhật Bản 49 3.4 Các yêu cầu môi trường hàng nhập vào Châu Âu 56 3.5 Các yêu cầu môi trường hàng nhập số nước khác 69 3.6 Những có hội thách thức doanh nghiệp xuất Việt Nam việc đáp ứng yêu cầu môi trường thương mại quốc tế 70 Phần 4: Kinh nghiệm quốc tế việc nâng cao khả đáp ứng yêu cầu môi trường thương mại quốc tế học kinh nghiệm cho Việt Nam .72 4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 73 4.2 Kinh nghiệm Thái Lan 73 4.3 Kinh nghiệm Indonesia 76 4.4 Kinh nghiệm Malaysia 76 4.5 Các sách hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu môi trường thương mại quốc tế Việt Nam 77 4.6 Bài học kinh nghiệm số gợi ý sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao khả đáp ứng yêu cầu môi trường thương mại quốc tế 81 Kết luận .83 Tài liệu tham khảo .84 Danh mục Bảng Bảng 1.1: Tóm tắt biện pháp thương mại số MEAs 21 Bảng 2.1: Các nội dung cam kết có liên quan đến mơi trường FTA 25 Bảng 2.2: Các điều khoản cam kết có liên quan đến mơi trường FTAs mà Việt Nam ký kết 26 Bảng 2.3: Một số vụ tranh chấp thương mại liên quan đến môi trường GATT/WTO 40 Bảng 3.2: Các chứng bền vững tự nguyện sản phẩm nông sản xuất toàn cầu 47 Bảng 3.3: Một số văn quy định vệ sinh an toàn thực phẩm mặt hàng thủy sản 51 Bảng 3.4: Các chất cấm sử dụng mặt hàng thủy sản so với quy định Việt Nam 51 Bảng 3.5: Một số quy định dư lượng hóa chất có mặt hàng tơm 52 Bảng 3.6: Quy định chung luật liên quan đến nhập 53 Bảng 3.7: Quy định hàm lượng chất hóa học sản phẩm dệt may Nhật Bản 54 Bảng 3.8: Một số văn pháp luật điều tiết chế độ nhập hàng may mặc Nhật 54 Bảng 3.9: Một số văn pháp luật điều tiết chế độ nhập hàng tơ lụa Nhật 55 Bảng 3.10: Các quy định liên quan tới sản phẩm đồ gỗ 55 Bảng 3.11: Quy định EU mức dư lượng tối đa cho phép chất phụ gia sản phẩm thuỷ sản 64 Bảng 3.12: Tiêu chuẩn nhãn môi trường sản phẩm dệt EU 65 Bảng 3.13: Giới hạn chất hoá học EU sản phẩm da giày 67 Bảng 3.14: Tiêu chuẩn nhãn môi trường sản phẩm dệt Trung Quốc 69 Hộp 3.5: Cơ hội thách thức Việt Nam doanh nghiệp từ cam kết môi trường TPP 71 Bảng 4.1: Số lượng chứng ISO14001 Thái Lan phân theo lĩnh vực 74 Danh mục Hộp Hộp 1.1: Tác động qua lại thương mại với môi trường 12 Hộp 1.2: Các tranh chấp thương mại liên quan đến môi trường 15 Hộp 1.3: CTE - Ủy ban thương mại môi trường WTO 17 Hộp 2.1: Áp dụng ngoại lệ môi trường theo Điều XX 25 Hộp 2.2: Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp thương mại – môi trường bao gồm: 41 Hộp 1: Điểm xanh (Green Dot) 58 Hộp 3.2: Các đặc điểm tiêu chuẩn QLMT ISO 14001 59 Hộp 3.3: Các hiệp hội chương trình nhãn mác thương mại bình đẳng hoạt động EU 61 Hộp 3.4: Chiến dịch quần áo 66 Hộp 4.1: Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất sang thị trường EU Thái Lan 73 Hộp 4.2: Hàng xuất bị trả không đáp ứng yêu cầu môi trường 77 Hộp 4.3: Các hỗ trợ, ưu đãi cho doanh nghiệp tham gia chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020: nội dung có liên quan đến mơi trường 80 Hộp 4.2: Chính sách hỗ trợ xuất bền vững nông – thủy sản 81 Danh mục Sơ đồ/Đồ thị Sơ đồ 2.1: Danh mục hàng hóa dịch vụ môi trường theo phân loại tổ chức quốc tế Việt Nam 38 Sơ đồ 2.2: Thủ tục giải tranh chấp môi trường theo FTA Việt Nam - EU 42 Sơ đồ 3.1: Các yêu cầu môi trường thương mại quốc tế sản phẩm xuất có liên quan đến Việt Nam 44 Đồ thị 3.1: Các thông báo TBT liên quan đến nhãn sinh thái gửi tới WTO 46 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ khái quát trình kiểm dịch thực vật Nhật Bản 50 EXECUTIVE SUMMARY In recent years, environmental regulations have become progressively more influential, drastically altering the implementation of free trade obligations Over the past 20 years, Vietnam has been actively participating in international economic integration, signing both international and regional free trade agreements (FTAs) The desire to protect the environment has become a significant component of many sustainable development goals set forth in these agreements For example, both sustainable development and environmental preservation are objectives established in the WTO Agreement, as it declares: “GATT allows Member States to enact necessary measures to protect humans, animals, plants, health, or preserve the depletion of natural resources,” while also stating that “these measures shall not be used for the purpose of protecting trade or creating discrimination against domestic products.” WTO negotiations on the environment have persisted, but they irrefutably emphasize the importance of strengthening environmental protection in international trade, promoting trade liberalization for environmentally beneficial goods and services, and limiting the use of environmental barriers to trade To achieve these ambitions, the WTO has prioritized the development of: (1) quality standards (e.g., requirements and regulations for products, procedures for assessment of product quality); (2) user safety standards (e.g., labeling and packaging with product codes and origins); (3) standards of labor and social responsibility; and (4) specific regulations targeting environmental protection In 2015, many next generation FTAs, such as the TPP and the Vietnam-EU FTA, officially established environmental protection as a central goal Their environmental commitments focus on: (1) the facilitation of trade in goods and services that contribute to environmental improvement and carbon reduction (e.g., commitments to environmentally friendly goods and services through tax cuts, reductions in domestic subsidies to create an environment for equitable competition, etc.); and (2) increased regulated control of commercial activities likely to cause negative impacts on the environment (e.g., trade in wildlife, exotic species, or illegal timber, commercial fishing activities that threaten to deplete fish resources, and sea transport activities that cause environmental pollution) Environmental requirements in international trade can pose many challenges for businesses, especially small and medium sized enterprises, due to limited technological, financial, and technical capacities Developing effective environmental requirements can improve access to the market, contributing to national prestige and enhanced trust for commercial partners Compliance with environmental requirements in international economic integration also helps businesses avoid disputes and protects the safety and health of the people Abiding by environmental regulations would protect and maintain Vietnam’s natural resources and further ensure sustainable development The objective of this manual is to provide an introduction to environmental issues in international trade, focusing on four main themes: Part The Relationship between International Trade and the Environment; Part Environmental Commitments in Trade Agreements and the Framework of International Economic Cooperation; Part The Environmental Regulation System and Standards in International Trade; and Part International Experiences in Satisfying Environmental Requirements and Recommendations for Vietnam Giới thiệu Việt Nam quốc gia lấy xuất động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế Trong 20 năm qua, Việt Nam tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế cách mạnh mẽ thông qua hội nhập khu vực (ASEAN), tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế (ASEM APEC), hội nhập song phương (Việt Nam ký kết 100 Hiệp định thương mại song phương, 55 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư 50 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần) hội nhập đa phương (TPP, WTO ) Hiện Việt Nam ký kết, thực thi, đàm phán tổng cộng tới 16 hiệp định thương mại tự hệ (FTA), bật Việt Nam – EU, FTA Việt Nam – Hàn Quốc, Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP); Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)…Các hình thức hội nhập có chương trình hoạt động riêng, tuân theo quy định, nguyên tắc WTO Ngoài cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cịn có cam kết liên quan đến thương mại Hiệp định đa phương môi trường, chẳng hạn Công ước quốc tế buôn bán lồi động thực vật hoang dã nguy cấp (CITES); Cơng ước BASEL kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hiểm tiêu huỷ phế thải; Công ước Viên bảo vệ tầng ôzôn Nghị định thư Montreal biến đổi khí hậu; Cơng ước khung UN biến đổi khí hậu (UNFCCC); Công ước Stocholm chất ô nhiễm hữu khó phân huỷ (POPs)… Phát triển bền vững bảo vệ môi trường mục tiêu ghi lời nói đầu Hiệp định sáng lập WTO : “GATT cho phép nước thành viên ban hành biện pháp cần thiết để bảo vệ người, động vật, thực vật, sức khỏe, bảo tồn cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên” Tuy nhiên, điều XX nêu “các biện pháp không sử dụng mục đích bảo hộ thương mại tạo phân biệt đối xử sản phẩm nội địa” Từ đến nay, đàm phán môi trường WTO vấn tiếp tục diễn qua vòng đàm phán với mong muốn tăng cường công tác bảo vệ môi trường thương mại quốc tế, nâng cao vai trò thương mại việc thúc đẩy tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ có lợi cho môi trường, hạn chế quốc gia sử dụng môi trường gây rào cản thương mại… Song song với q trình việc thiết lập hợp tác thỏa thuận thúc đẩy BVMT qua khuôn khổ hợp tác quốc tế APEC, ASEAM, thực thi có hiệu Hiệp định mơi trường đa phương có liên quan đến thương mại… Các nội dung môi trường chủ yếu tập trung vào: Các quy định tiêu chuẩn chất lượng (Các yêu cầu, qui định sản phẩm; Các thủ tục đánh giá, giám định chất lượng sản phẩm); Tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng (Các quy định nhãn mác, đóng gói, ký hiệu mã sản phẩm, nguồn gốc xuất xứ ); Tiêu chuẩn lao động trách nhiệm xã hội ; Quy định bảo vệ môi trường (Hệ thống ISO14001:2000, xem xét vấn đề bảo vệ môi trường sản xuất sản phẩm, tạo sản phẩm xanh, sạch) Năm 2015, môi trường thức trở thành nội dung quan trọng FTA hệ TPP FTA Việt Nam - EU Các cam kết môi trương tập trung vào: (1) Thuận lợi hóa thương mại hàng hóa dịch vụ đóng góp cho cải thiện mơi trường giảm thiểu khí thải bon cam kết hàng hóa dịch vụ môi trường thông qua cắt giảm thuế, cắt giảm trợ cấp nội địa để tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng; (2) Gia tăng kiểm sốt hoạt động thương mại có nguy gây tác động tiêu cực tới môi trường vấn đề thương mại bảo tồn động thực vật hoang dã, sinh vật ngoại lai, gỗ có nguồn gốc phi pháp, hoạt động khai thác, đánh bắt thủy sản biển mục đích thương mại có nguy làm cạn kiệt tài nguyên cá, hoạt động vận tải hàng hóa biển gây nhiễm mơi trường… thông qua quy đinh tiêu chuẩn kỹ thuật bảo vệ môi trường nuôi trồng, đánh bắt, khai thác, chế biến, vận chuyển sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam dệt may, da giày, thủy sản, đồ gỗ, sản phẩm nông nghiệp Quan trọng hơn, quốc gia trọng FTA khu vực thị trường Việt Nam, chiếm 90% kim ngạch xuất nhập quốc gia xấp xỉ 50% GDP Các yêu cầu môi trường thương mại quốc tế gây nhiều thách thức cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp SME hạn chế lực tài chính, cơng nghệ, kỹ thuật… Tuy nhiên, việc thực tốt yêu cầu môi trường công cụ để doanh nghiệp tiếp cận thị trường, góp phần nâng cao uy tín quốc gia, tin cậy đối tác Tuân thủ yêu cầu môi trường hội nhập kinh tế quốc tế giúp doanh nghiệp phòng tránh tranh chấp thương mại quốc tế liên quan đến vấn đề mơi trường, bảo vệ an tồn sức khoẻ người dân, đảm bảo phát triển bền vững, bảo vệ trì nguồn tài nguyên môi trường quốc gia Mục tiêu tài liệu giới thiệu cách tổng thể vấn đề môi trường thương mại quốc tế, đó, tập trung vào 04 chủ đề chính: Phần Phần Phần Phần Nền tảng mối quan hệ thương mại với môi trường thương mại quốc tế Các cam kết môi trường Hiệp định thương mại khuôn khổ hợp tác quốc tế kinh tế Hệ thống quy định tiêu chuẩn môi trường thương mại quốc tế Kinh nghiệm quốc tế việc nâng cao khả đáp ứng yêu cầu môi trường thương mại quốc tế học kinh nghiệm cho Việt Nam Tóm tắt Phần 1: Nền tảng mối quan hệ thương mại với môi trường thương mại quốc tế Mối quan hệ thương mại môi trường nội dung mối quan hệ kinh tế môi trường Về bản, việc sản xuất trao đổi hàng hóa dịch vụ phụ thuộc vào môi trường thông qua việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên làm đầu vào cho sản xuất tác động mơi trường phát sinh q trình sản xuất, trao đổi, sử dụng thải bỏ hàng hóa dịch vụ Phần lớn tác động mơi trường có nguyên nhân từ gia tăng hoạt động kinh tế, nhiên, điều kiện tự hoá thương mại, trao đổi sản phẩm dịch vụ mở rộng vượt qua lãnh thổ quốc gia, sản xuất gia tăng mạnh mẽ để phục vụ cho thương mại quốc tế tác động qua lại thương mại môi trường rõ nét Mối quan hệ thương mại môi trường phạm vi quốc tế lần quan tâm cách rộng rãi vào năm 1991 phủ Mehico khởi kiện Hoa Kỳ việc ban hành lệnh cấm nhập cá ngừ từ Mehico Luật hành động bảo vệ loài động vật biển có vú Hoa Kỳ cấm phương pháp đánh bắt cá ngừ dẫn đến hủy diệt lượng lớn cá heo sống khu vực đánh bắt, luật áp dụng cho sản phẩm cá ngừ nhập từ quốc gia sử dụng phương pháp đánh bắt Chính phủ Mehico lập luận luật Hoa Kỳ vi phạm điều luật Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) Để giải mối quan hệ thương mại với môi trường quốc tế, cần thiết lập khuôn khổ hợp tác quốc tế mà đó, ràng buộc thông qua cam kết, thỏa thuận quốc gia xây dựng đảm bảo thực thi Giải mối quan hệ vấn đề thương mại môi trường quốc tế xem xét đến 03 khuôn khổ: x x x Giải vấn đề môi trường hiệp định thương mại thông qua điều khoản, cam kết môi trường đối hoạt động tự hóa thương mại; Giải thơng qua thỏa thuận mang tính tự nguyện khuôn khổ hợp tác quốc tế Giải vấn đề thương mại hiệp định môi trường thông qua cam kết, điều khoản thương mại mục tiêu bảo vệ mơi trường Trong WTO FTA : Phát triển bền vững bảo vệ môi trường mục tiêu ghi lời nói đầu Hiệp định sáng lập WTO Mặc dù khn khổ WTO khơng có hiệp định riêng môi trường, nhiều hiệp định WTO chứa đựng điều khoản liên quan đến mối quan tâm môi trường thông qua điều khoản tiêu chuẩn quy trình sản xuất chế biến, quy định nhãn mác, hệ thống phí, lệ phí liên quan đến mơi trường sản phẩm xuất nhập Trong khuôn khổ hợp tác kinh tế quốc tế: Vấn đề hợp tác môi trường khung khổ hợp tác kinh tế quốc tế thảo luận rộng rãi đạt nhiều thỏa thuận so với cam kết FTA hay MEA Lý thỏa thuận khuôn khổ hợp tác thường mang tính tự nguyện dễ đồng thuận quốc gia, đặc biệt vấn đề xã hội môi trường Các khung khổ hợp tác kinh tế quốc tế xem “lò ấp ý tưởng” cho FTA MEA, mà thỏa thuận dây đẩy mạnh lên cam kết mang tính pháp lý bên tham gia thấy mức độ cần thiết vấn đề, số quốc gia có lợi ích quan điểm tách để hình thành cam kết song phương hay đa phương Trong Hiệp định môi trường đa phương liên quan đến thương mại (MEA): Hiện có khoảng 20 Hiệp định đa biên mơi trường có liên quan đến điều khoản thương mại Những hiệp định phân thành nhóm chính: x x x Các Hiệp định kiểm sốt nhiễm xun biên giới để bảo vệ mơi trường tồn cầu Ví dụ Cơng ước Viên bảo vệ tầng ôzôn; Nghị định thư Montreal chất huỷ hoại tầng ôzôn thực công ước Viên; Hiệp định thay đổi Môi trường; Nghị định thư Kyoto Công ước khung Liên Hợp Quốc thay đổi khí hậu Các Hiệp định bảo vệ chủng loài bị đe doạ, loài chim di trú loại động vật, cá động vật biển Ví dụ Cơng ước thương mại quốc tế chủng loài động vật thực vật hoang dã bị đe doạ (CITIES); Công ước quốc tế quy định săn bắt cá voi Trong số điều khoản Hiệp định hướng dẫn cách thức bắt giết lồi độngvật hoang dã cá; Cơng ước đa dạng sinh h ọc – 1993; Công ước Rotterdam thủ tục đồng ý thông báo trước số hóa chất thuốc diệt trùng độc thương mại quốc tế(PIC) – 1998; Các Hiệp định quản lý việc sản xuất thương mại sản phẩm các chất nguy hiểm Ví dụ như: Hiệp định Basel quản lý di chuyển thải chất thải nguy hiểm xuyên biên giới; Hướng dẫn Luân Đôn việc trao đổi thông tin chất hoá học thương mại quốc tế Phần 2: Các cam kết môi trường Hiệp định thương mại khuôn khổ hợp tác quốc tế kinh tế Các cam kết môi trường thương mại quốc tế xem khung pháp luật thương mại mơi trường quốc tế có cấp độ Đứng GATT/WTO với loạt quy định pháp lý ràng buộc chi tiết nhằm điều chỉnh thương mại quốc tế hàng hoá, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ số lĩnh vực đặc biệt khác Các cam kết môi trường FTA khuôn khổ hợp tác quốc tế dựa vào khung cam kết chung WTO, gồm nội dung như: khía cạnh mơi trường lồng ghép nhiều Hiệp định thương mại khác nhau, chủ yếu thể trong: điều XX GATT 1994 nội dung lồng ghép Hiệp định khác, gồm: x x x x x Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại (TBT); Hiệp định vệ sinh an toàn động thực vật (SPS); Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPs); Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (SCM); Tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ mơi trường; Giải tranh chấp thương mại liên quan đến môi trường Các đàm phán trọng loại bỏ hàng rào phi thuế quan nước thành viên, có rào cản mơi trường, vốn đa dạng tạo nhiều trở ngại, ảnh hưởng lớn đến thương mại đàm phán tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ môi trường Gần đây, số FTA hệ TPP FTA Việt Nam – EU phát triển riêng chương cam kết môi trường phát triển thương mại bền vững Trong khuôn khổ hợp tác quốc tế kinh tế: Các cam kết môi trường thể thông qua thỏa thuận mang tính tự nguyện, chương trình hợp tác xây dựng lực, hỗ trợ, thúc đẩy đầu tư Vì thỏa thuận tự nguyện nên nội dung hợp thường đa dạng so với đàm phán FTA Các diễn đàn hợp tác coi “lò ấp ý tưởng” cho đàm phán sâu FTA Các nội dung hợp tác thường không giới hạn tập trung vào vấn đề quan tâm toàn cầu Hàng hóa mơi trường, Sản xuất hơn, bền vững nguồn tài nguyên, tăng trưởng xanh Phần 3: Hệ thống quy định tiêu chuẩn mơi trường thương mại quốc tế Sự hình thành Hiệp định TBT, SPS Hiệp định có liên quan WTO FTA tạo khung pháp lý cho quốc gia hình thành nên hệ thống quy định tiêu chuẩn mơi trường định để kiểm sốt hàng hóa nhập Tuy nhiên, yêu cầu môi trường thương mại quốc tế không dừng quy định, tiêu chuẩn mơi trường mang tính bắt buộc thực quy định hệ thống luật văn pháp lý quốc gia, u cầu mơi trường mang tính tự nguyện nhà nhập nội dung yêu cầu đáp ứng nhiều hàng hóa xuất từ quốc gia Việt Nam Các yêu cầu tập trung vào việc hàng hóa nhập phải dán nhãn, chứng đảm bảo u cầu mơi trường tồn vịng đời sản phẩm như: nuôi trồng, chế biến, sản xuất, thải bỏ… Đối với quốc gia phát triển Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản… quy định tiêu chuẩn môi trường chủ yếu tập trung vào vấn đề như: - Các biện pháp quản lý định lượng (Cấm nhập khẩu/Giấy phép nhập khẩu/Hạn ngạch nhập khẩu) hàng hóa mà việc khai thác q mức gây ảnh hưởng tới mơi trường; hệ thống quy định dư lượng thuốc trừ sâu nơng sản thơ; loại hố chất nguồn lây nhiễm, kể côn trùng; quy định đảm bảo tiêu chuẩn sản phẩm nội địa; quy định nồng độ giới hạn loại hóa chất sản phẩm; dãn nhãn; quy định khả thải bỏ tái chế loại bao bì đóng gói sản phẩm nhập khẩu; hệ thống kiểm an toàn trước nhập khẩu… Phần 4: Kinh nghiệm quốc tế việc nâng cao khả đáp ứng yêu cầu môi trường thương mại quốc tế học kinh nghiệm cho Việt Nam Việc xây dựng hài hịa hóa sách mơi trường nhằm hạn chế tác động tiêu cực hoạt động thương mại không tạo rào cản thương mại tự đóng vai trị quan trọng việc không gây cản trở cho doanh nghiệp Ngược lại, sách thương mại thúc đẩy phát triển kinh tế phải có tác dụng hạn chế đến mức tối đa thiệt hại mơi trường Điều địi hỏi phải giải mối quan hệ sách thương mại sách mơi trường cấp độ quốc tế, quốc gia doanh nghiệp Kinh nghiệm quốc gia không giống Chẳng hạn, nhằm nâng cao khả đáp ứng yêu cầu môi trường nước nhập khẩu, đặc biệt hàng nông sản, thuỷ sản, công nghiệp chế biến, Trung Quốc khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quốc tế HACCP, ISO 14000 đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát q trình sản xuất, đóng gói, vận chuyển bảo quản hàng xuất khẩu, phổ biến công nghệ sạch, lượng cho sở sản xuất, cung cấp cho họ thông tin kịp thời yêu cầu nước nhập Hệ thống nhãn hiệu xanh, thực phẩm xanh áp dụng Chính phủ Thái Lan chủ trương kết hợp vấn đề kinh tế vấn đề môi trường từ khâu lập kế hoạch, tập trung chủ yếu vào vấn đề môi trường quan trọng bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học, hạn chế ô nhiễm công nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp thực yêu cầu môi trường, khuyến khích tiêu dùng theo hướng thân thiện với mơi trường, Thái Lan áp dụng nhiều biện pháp để bảo vệ môi trường nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu, đặc biệt thuỷ sản, rau hàng dệt may Giấy phép xuất áp dụng để quản lý hạn ngạch cấm xuất lý kinh tế, sức khoẻ an toàn để thực thoả thuận với đối tác thương mại, đặc biệt nhóm hàng dệt may, phương tiện gắn động cơ, số sản phẩm nông sản Trong đó, Indonesia có sách, biện pháp mạnh đồng để quản lý hoạt động nuôi trồng chế biến nông thuỷ sản, hạn chế tối đa mức ô nhiễm môi trường để đảm bảo sức khoẻ cho người dân, nâng cao khả cạnh tranh uy tín hàng nơng, thuỷ sản xuất Một số học kinh nghiệm là: x x Chính sách khuyến khích mở cửa thị trường phải kèm với sách biện pháp hạn chế nhiễm mơi trường xun quốc gia; Chính sách tăng trưởng xuất phải kèm với sách biện pháp bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học; x x x x Chính sách bảo vệ môi trường nước phải tạo điều kiện nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá dịch vụ cách đáp ứng yêu cầu môi trường nước nhập khẩu; Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia phù hợp với quy định quốc tế để kiểm sốt nhiễm mơi trường xun quốc gia, bảo hộ hợp lý sản xuất nước nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá xuất Hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng quy trình cơng nghệ sản xuất thân thiện với mơi trường: Thúc đẩy phát triển công nghệ, công nghệ thân thiện với mơi trường; khuyến khích áp dụng quy trình sản xuất thân thiện với mơi trường như: quy trình sản xuất rau an tồn, thịt an tồn, ni trồng thủy sản an tồn … hỗ trợ doanh nghiệp có chứng mơi trường hàng hóa xuất Hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng mơ hình quản lý mơi trường tiên tiến ISO 14000, HACCP … Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia theo hướng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm, quy trình sản xuất thuân thiện với môi trường (PPM), quy định tiêu chuẩn bao bì, đóng gói, nhãn môi trường nhãn sinh thái; 11 Phần 1: Nền tảng mối quan hệ thương mại với môi trường thương mại quốc tế Giới thiệu Mối quan hệ thương mại môi trường phạm vi quốc tế lần quan tâm cách rộng rãi vào năm 1991 phủ Mehico khởi kiện Hoa Kỳ việc ban hành lệnh cấm nhập cá ngừ từ Mehico Luật hành động bảo vệ loài động vật biển có vú Hoa Kỳ cấm phương pháp đánh bắt cá ngừ dẫn đến hủy diệt lượng lớn cá heo sống khu vực đánh bắt, luật áp dụng cho sản phẩm cá ngừ nhập từ quốc gia sử dụng phương pháp đánh bắt Chính phủ Mehico lập luận luật Hoa Kỳ vi phạm điều luật Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) Theo nguyên tắc tự thương mại GATT (sau WTO), quốc gia hạn chế nhập ngoại trừ số trường hợp giới hạn để bảo vệ sức khỏe an toàn người dân Ban giải tranh chấp GATT lúc kết luận rằng, Hoa Kỳ sử dụng Luật nội địa để bảo vệ loài cá heo bên lãnh thổ Hoa Kỳ Mặc dù sau Mehico khơng tiếp tục theo đuổi vụ kiện xa để có phán cuối bắt buộc Hoa Kỳ phải bãi bỏ lệnh cấm, nhiên, vụ kiện cá ngừ – cá heo mở tranh luận mối quan hệ thương mại với môi trường thương mại quốc tế Đến năm 1999, khuôn khổ WTO, vụ kiện tương tự xảy với trường hợp số quốc gia châu Á (Thái Lan, Indonexia, Malayxia Ấn độ) kiện Hoa Kỳ ban hành lệnh cấm nhập sản phẩm tơm có sử dụng phương pháp đánh bắt ảnh hưởng đến loài rùa biển có nguy tuyệt chủng Các trường hợp tranh chấp cá ngừ - cá heo, tôm – rùa trở thành điển tích xem xét mối quan hệ thương mại với môi trường quốc tế sau mở rộng để xem xét vấn đề toàn cầu tương tự bảo vệ rừng, biển tài nguyên biển, suy giảm tầng ô zôn, chất thải nguy hại, biến đổi khí hậu tồn cầu thương mại quốc tế Phần giới thiệu nội dung sau: x x x x Bản chất mối quan hệ thương mại với môi trường Diễn biến vấn đề môi trường WTO Hiệp định thương mại tự Diễn biến vấn đề môi trường khung khổ hợp tác kinh tế quốc tế Diễn biến vấn đề thương mại Hiệp định môi trường đa phương 1.1 Bản chất mối quan hệ thương mại với môi trường Mở rộng quy mô thương mại gia tăng vấn đề mơi trường tồn cầu đặt yêu cầu làm rõ mối quan hệ thương mại với môi trường thương mại quốc tế Câu hỏi đặt là: Thương mại tốt hay xấu cho môi trường ngược lại? Việc sản xuất hàng hóa cho xuất tương tự sản xuất thường có tác động đến môi trường, nhiên, tác động tăng hay giảm với mở rộng quy mô thương mại? Các tác động gây ảnh hưởng lên quốc gia xuất hay nhập hay toàn cầu? Trách nhiệm thuộc để giải vấn đề môi trường phát sinh thương mại quốc tế? Câu trả lời cho vấn đề không rõ ràng, nguyên nhân cho tranh luận diễn đàn thương mại môi trường toàn cầu Mối quan hệ thương mại môi trường nội dung mối quan hệ kinh tế môi trường thương mại nhân tố quan trọng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế 70 3.6 Những có hội thách thức doanh nghiệp xuất Việt Nam việc đáp ứng yêu cầu môi trường thương mại quốc tế Cơ hội x x x Thuận lợi việc tiếp cận thị trường: Các sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quy định môi trường dễ chấp nhận so với sản phẩm không tuân thủ yêu cầu nói Thực tế cho thấy cơng ty áp dụng biện pháp quản lý môi trường tốt ISO 14000, HACCP dễ khách hàng tiếp nhận hơn, uy tín cao Có khả cạnh tranh cao tương lai: Mặc dù việc áp dụng tiêu chuẩn, quy định môi trường nhiều trường hợp làm tăng chi phí sản xuất, ngắn hạn ảnh hưởng đến khả cạnh tranh hãng Tuy nhiên, công ty sản phẩm họ có chứng nhận mơi trường chứng ISO 14000, nhãn sinh thái có lợi việc vay vốn ngân hàng để mở rộng quy mô sản xuất, dễ tiếp cận thị trường khó tính, có lợi đáng kể đấu thầu quốc tế quốc gia, tạo uy tín vị công ty thị trường quốc tế, tăng khả thâm nhập thị trường Bên cạnh đó, việc áp dụng quy định tiêu chuẩn môi trường đưa đến hội cải thiện đáng kể tình trạng quản lý chung doanh nghiệp, nâng cao hình ảnh, uy tín, mối thiện cảm nhà chức trách người tiêu dùng doanh nghiệp, đảm bảo phát triển lâu dài bền vững doanh nghiệp Làm thuận lợi hoá việc đàm phán quốc tế hiệp định thương mại môi trường: Các cam kết môi trường thể mong muốn đất nước đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường, chuyển yêu cầu môi trường thương mại quốc tế thành hội thay rào cản thương mại quốc Thách thức x x x Rào cản thương mại quốc tế: Việc sử dụng ngày rộng rãi tiêu chuẩn quy định mơi trường thương mại quốc tế tạo nên rào cản thương mại phi thuế quan tương lai Việc bảo hộ mậu dịch thông qua hàng rào phi thuế quan nhiều quốc gia áp dụng rào cản thuế quan buộc phải loại bỏ Xu dùng yêu cầu hệ thống quản lý môi trường nhãn môi trường rào cản thương mại phi thuế quan Hạn chế khả cạnh tranh: Việc áp dụng quy định tiêu chuẩn môi trường điều kiện định, chẳng hạn, quốc gia phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, nơi mà việc áp dụng biện pháp mơi trường làm tăng đáng kể chi phí sản xuất, làm giảm khả cạnh tranh Làm tăng chi phí sản xuất làm giảm khả cạnh tranh, khó khăn việc tiếp cận thông tin áp dụng hệ thống quản lý môi trường phức tạp Thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN): Thiếu nguồn tài cần thiết, cán có trình độ, khó tiếp cận nguồn thơng tin, khó có khả chịu chi phí có liên quan đến việc xây dựng chứng nhận môi trường - Các yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn: Có thể tác động đến việc thâm nhập thị trường doanh nghiệp từ nước phát triển vào thị trường nước phát triển việc xây dựng tiêu chuẩn môi trường nghiêm ngặt, rào cản kỹ thuật thủ tục mơi trường - Các u cầu bao bì đóng gói: Ảnh hưởng đến việc xuất nước phát triển sử dụng bao bì khơng đáp ứng yêu cầu thân thiện với môi trường không tái sử dụng nước nhập 71 - Chương trình nhãn sinh thái: Cả tự nguyện bắt buộc ảnh hưởng đến việc xuất nước phát triển tới thị trường nước phát triển, nơi mà việc có chứng mơi trường làm tăng chi phí sản xuất hạn chế khả cạnh tranh - Các yêu cầu phương pháp sản xuất chế biến (PPM): Có thể ảnh hưởng đến khả thâm nhập thị trường nước phát triển Các phương pháp sản xuất chế biến áp dụng nước chưa thể đạt tới tiêu chuẩn nước phát triển bất lợi nước phát triển cạnh tranh thương mại quốc tế - Việc áp dụng công cụ thuế lệ phí mơi trường sản phẩm nhập khẩu: Có thể làm tăng chi phí hạn chế khả cạnh tranh sản phẩm Ở nước phát triển, nơi cịn có phân biệt đối xử doanh nghiệp thuộc thành phần khác nhau, cơng cụ nguyên nhân dẫn đến tệ nạn tham nhũng, hối lộ để giảm chi phí mơi trường - Các biện pháp kiểm dịch động thực vật: Áp dụng tiêu chuẩn môi trường ISO 14000, HACCP mặt làm hạn chế thương mại, mặt khác tạo thuận lợi cho thương mại tự Hộp 3.5: Cơ hội thách thức Việt Nam doanh nghiệp từ cam kết môi trường TPP - Thách thức ƒ ƒ ƒ ƒ ngành nông nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng từ việc gia tăng quy định, tiêu chuẩn môi trường khai thác, nuôi trồng chế biến Chẳng hạn, ngành khai thác thủy sản xa bờ hoạt động xuất thủy sản từ đánh bắt Việt nam chịu thiệt hại yêu cầu loại bỏ trợ cấp hoạt động đánh bắt quy định, tiêu chuẩn chứng sản phẩm đánh bắt đạt tiêu chuẩn bền vững Các hoạt động vận tải biển gặp nhiều thách thức gia tăng tiêu chuẩn xả thải yêu cầu đáp ứng môi trường Tương tự, xuất gỗ phải đối mặt với yêu bền vững nguồn gốc xuất xứ trình sản xuất Việt Nam bị cạnh tranh khốc liệt thị trường nội địa nhóm hàng hóa dịch vụ mơi trường nhóm hàng hóa dịch vụ hỗ trợ chuyển đổi sang kinh tế bon thấp mở cửa tự hóa thương mại Việt Nam có khả bị suy giảm nguồn thu từ thuế nhóm hàng hóa dịch vụ Việt Nam phải minh bạch hóa q trình sách, cung cấp thơng tin tạo thuận lợi cho NGOs công đồng tham gia vào trình Việt Nam đối mặt với vụ kiện môi trường nước áp dụng biện pháp thương mại để bảo vệ tài nguyên môi trường phạm vi lãnh thổ - Cơ hội ƒ ƒ ƒ ƒ Đáp ứng yêu cầu môi trường FTAs làm gia tăng hội tiếp cận thị trường doanh nghiệp xuất Đặc biệt doanh nghiệp xuất lĩnh vực mà Việt nam có lợi dệt may, da dày, sản phẩm nông sản tiêu, điều, sản phẩm thủy sản, đồ gỗ Quá trình tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ mơi trường góp phần hỗ trợ Việt nam giảm thiểu ô nhiễm với chi phí thấp Việc chuyển đổi sang kinh tế bon thấp Việt nam với hoạt động thúc đẩy phát triển lượng sạch, lượng tái tạo, thúc đẩy hoạt động hiệu lượng thuận lợi Các vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học, buôn bán trái phép loại động thực vật quý ngăn chặn Nguồn: Tổng hợp tác giả 72 Phần 4: Kinh nghiệm quốc tế việc nâng cao khả đáp ứng yêu cầu môi trường thương mại quốc tế học kinh nghiệm cho Việt Nam Giới thiệu Bảo vệ môi trường yêu cầu quan trọng thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn Việc thực cam kết mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm sốt nhiễm quản lý tài nguyên tất cấp độ: doanh nghiệp, quốc gia toàn cầu Đáp ứng yêu cầu cam kết hội nhập lĩnh vực mơi trường làm thuận lợi hố thương mại, đáp ứng quy định, tiêu chuẩn môi trường thị trường xuất vốn rào cản thương mại, tạo điều kiện cho việc tiếp cận thị trường có u cầu cao mơi trường, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực môi trường, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững Thực tốt cam kết quốc tế bảo vệ mơi trường cịn góp phần nâng cao uy tín quốc gia doanh nghiệp, tạo môi trường kinh doanh thuân lợi tin cậy đối tác nước Tuân thủ quy định bảo vệ mơi trường hội nhập kinh tế quốc tế cịn giúp doanh nghiệp phòng tránh tranh chấp thương mại quốc tế liên quan đến vấn đề môi trường Những quy định, tiêu chuẩn môi trường liên quan đến sản phẩm xuất áp dụng nhiều quy định tiêu chuẩn trình sản xuất chế biến, quy định tiêu chuẩn bao bì đóng gói, quy định tiêu chuẩn nhãn mác (nhãn môi trường nhãn sinh thái) Các nước nhập khuyến khích doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000, HACCP, CODEX Việc xây dựng hài hòa hóa sách mơi trường nhằm hạn chế tác động tiêu cực hoạt động thương mại không tạo rào cản thương mại tự đóng vai trị quan trọng việc không gây cản trở cho doanh nghiệp Ngược lại, sách thương mại thúc đẩy phát triển kinh tế phải có tác dụng hạn chế đến mức tối đa thiệt hại mơi trường Điều địi hỏi phải giải mối quan hệ sách thương mại sách mơi trường cấp độ quốc tế, quốc gia doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế cách mạnh mẽ với việc tham gia trình đàm phán ký kết nhiều FTA Để hội nhập có hiệu cơng việc Việt Nam cần phải thực điều chỉnh hệ thống pháp luật phù hợp với nguyên tắc tổ chức quốc tế tham gia, đặc biệt điều chỉnh cách toàn diện, thực chất sách mơi trường nước mà môi trường dần trở thành nội dung cam kết hầu hết FTA hệ Phần giới thiệu nội dung sau: x x x x x x Kinh nghiệm Trung Quốc Kinh nghiệm Thái Lan Kinh nghiệm Indonesia Kinh nghiệm Malaysia Các sách hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu môi trường thương mại quốc tế Việt Nam Bài học kinh nghiệm số gợi ý sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao khả đáp ứng yêu cầu môi trường thương mại quốc tế 73 4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc - Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn môi trường mặt hàng phục vụ xuất Nhằm nâng cao khả đáp ứng yêu cầu môi trường nước nhập khẩu, đặc biệt hàng nông sản, thuỷ sản, công nghiệp chế biến, Trung Quốc khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quốc tế HACCP, ISO 14000 đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát q trình sản xuất, đóng gói, vận chuyển bảo quản hàng xuất khẩu, phổ biến công nghệ sạch, lượng cho sở sản xuất, cung cấp cho họ thông tin kịp thời yêu cầu nước nhập Hệ thống nhãn hiệu xanh, thực phẩm xanh (green food) áp dụng Để nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản, đồng thời thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững Trung Quốc áp dụng sách “Hộp xanh” “Hộp vàng” nơng nghiệp Đối với nhóm nơng sản hưởng sách Hộp xanh, Nhà nước tăng cường hỗ trợ giảm thuế, hỗ trợ kỹ thuật, cung cấp dịch vụ, đầu tư sở hạ tầng Đối với nhóm hưởng sách Hộp vàng, Nhà nước chuyển trợ cấp khâu lưu thông sang khâu liên quan đến trình sản xuất, chế biến ưu đãi vật tư nông nghiệp, giống trồng, vật nuôi, phân bón, lượng 4.2 Kinh nghiệm Thái Lan - Hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu môi trường xuất nông thủy sản Thái Lan quốc gia có định hướng tăng trưởng dựa vào xuất quốc gia đứng nhóm quốc gia đứng đầu xuất lúa gạo thuỷ sản thị trường giới Hiện nay, Thái Lan số nước xuất chủ yếu tôm cá hồi vào thị trường có Hệ thống quy định tiêu chuẩn ngặt nghèo VSATTP môi trường Hoa Kỳ, Nhật Bản EU Trong ngành nuôi tôm, nông dân phải đăng ký với Bộ Thuỷ sản; trang trại lớn phải xây dựng khu xử lý nước chất thải đáp ứng tiêu chuẩn áp dụng ngành Thêm vào đó, Thái Lan cịn thành lập nhiều trung tâm kiểm tra chất lượng tôm xuất dư lượng độc tố, kiểm tra chặt chẽ nguồn thuốc phòng bệnh Hơn nữa, Chính phủ Thái Lan cịn khuyến khích ngư dân áp dụng biện pháp đánh bắt hải sản thích hợp để bảo vệ lồi động vật biển khác rùa biển, yêu cầu để nhập vào thị trường Hoa Kỳ Hộp 4.1: Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất sang thị trường EU Thái Lan Khi EU nêu vấn đề hố chất có sản phẩm tơm thịt gà Thái Lan, Bộ Nơng nghiệp HTX Thái Lan tiến hành làm thủ tục để Hội đồng Châu Âu làm minh bạch chiến lược kế hoạch tương lai Thái Lan nhằm giải vấn đề có liên quan đến hoá chất hai loại sản phẩm Ngồi ra, Thái Lan cịn đề nghị hợp tác EU nhằm thực tiêu chuẩn để kiểm định hàng nhập từ Thái Lan nơi khác, đồng thời yêu cầu EU giúp đỡ Thái Lan nâng cao khả công nghệ sinh học kiến thức sản phẩm hữu Bên cạnh đó, Thái Lan kiên cấm sử dụng thuốc kháng sinh chăn ni (5 loại kháng sinh), chúng có liên quan đến bệnh ung thư, có CAP từ lâu trở ngại lớn xuất tôm Thái Lan vào EU Mọi trường hợp vi phạm bị đình hoạt động kinh doanh, sản xuất bị phạt 10.000 baht Thái Lan cấm sử dụng chất gây ô nhiễm môi trường mà EU nêu Phụ lục I Chỉ thị 96/23/EEC Họ xây dựng tiêu chuẩn ngành vùng nuôi ATVSTP bệnh sở nuôi công nghiệp Tất cố gắng nỗ lực Thái Lan quản lý hoạt động nuôi trồng chế biến nông, thuỷ sản nhằm nâng cao chất lượng, VSATTP BVMT giúp cho họ từ Nhóm II vươn lên Nhóm I, EU áp dụng chế độ kiểm tra thông thường từ nhiều năm nay, Trung Quốc, Ấn Độ Việt Nam cịn Nhóm II (Quyết định 97/296/EEC) Nguồn: Tổng hợp tác giả 74 Trong lĩnh vực nuôi trồng nơng thuỷ sản, Thái Lan có biện pháp mạnh, đồng (có văn Thủ tướng, Bộ Nông nghiệp, Bộ Thuỷ sản, Cục Thuỷ sản ) để quản lý xử lý nghiêm khắc trường hợp vi phạm Họ có biện pháp để quản lý nguyên liệu nhập trọng tới khâu xử lý kỹ thuật, đặc biệt quan tâm tới bảo tồn tài nguyên biển - Hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp xuất áp dụng ISO14001 Trong ba thập kỷ qua, Thái Lan đạt tăng trưởng kinh tế đáng khâm phục Một động lực tăng trưởng chủ yếu kinh tế Thái Lan phát triển xuất mặt hàng có lợi tài nguyên nguồn lao động rẻ Đó hàng nông sản, thuỷ sản, sản phẩm công nghiệp chế biến da giày, dệt may Tỷ lệ mặt hàng xuất chế biến Thái Lan 70% Những mặt hàng xuất chủ lực Thái Lan dệt may, chế biến nông sản, thuỷ sản sản phẩm lắp ráp công nghệ trung bình Trước tiên, Chính phủ Thái Lan chủ trương kết hợp vấn đề kinh tế vấn đề môi trường từ khâu lập kế hoạch, tập trung chủ yếu vào vấn đề môi trường quan trọng bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học, hạn chế ô nhiễm công nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp thực u cầu mơi trường, khuyến khích tiêu dùng theo hướng thân thiện với môi trường, sử dụng công cụ kinh tế QLMT Thái Lan áp dụng nhiều biện pháp để bảo vệ môi trường nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu, đặc biệt thuỷ sản, rau hàng dệt may Những biện pháp chủ yếu áp dụng nâng cao hiểu biết môi trường cho doanh nghiệp nhà quản lý; xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, ban hành quy định bao bì đóng gói, nhãn sinh thái, áp dụng phương pháp sản xuất sạch, sử dụng công cụ kinh tế thuế, lệ phí mơi trường; sách hỗ trợ doanh nghiệp tín dụng (quỹ mơi trường), cung cấp thông tin, kỹ thuật chuyên môn, khuyến khích áp dụng tiêu chuẩn mơi trường ISO 14000, HACCP, CODEX… Về tiêu chuẩn ISO 14001, số lượng chứng Thái lan đạt tới 3106 chứng chỉ, tăng gấp đôi so với năm 2011 Bảng 4.1: Số lượng chứng ISO14001 Thái Lan phân theo lĩnh vực ISIC Ngành SL ISIC Ngành SL 01 Nông lâm nghiệp 172 3312 Dụng cụ thiết bị đo lường 10 10 Khai thác than đá 332 Dụng cụ nhiếp ảnh 11 Khai thác dầu thơ khí tự nhiên 28 333 Đồng hồ 151 Sản xuất chế biến bảo quản thịt, cá, rau quả, chất béo 3610 Nội thất 108 12 152 Sản phẩm sữa 3691 Trang sức 153 Sữa bột, tinh bột 50 3693 Hàng hóa thể thao 154 Thực phẩm khác 60 3699 Sản phẩm khác 10 155 Nước giải khát 14 37 Tái chế 30 16 Thuốc 401 Sản xuất điện 76 17 Công nghiệp dệt 68 402 Sản xuất khí 50 18 May mặc 18 41 Phân phối nước 38 19 Giầy da 50 45 Xây dựng 21 Giấy sản phẩm giấy 70 502 Bảo trì, sửa chữa động 16 22 Xuất in ấn 18 51/52 Bán buôn,bán lẻ thương mại 96 232 Sản phẩm dầu mỏ 60 551 Khách sạn 241 Hóa chất 138 60-63 Giao thơng vận tải 136 75 242 Sản phẩm hóa chất khác 114 642 Viến thông 251 252 261 Sản phẩm cao su 56 66 Bảo hiểm Sản phẩm nhựa 172 70 Bất động sản 24 SX thủy tinh 72 Máy tính 16 2691-3 Gạch sản phẩm từ gạch 12 7421 Tư vấn kỹ thuật, kiến trúc 2694-5 Xi măng bê tông 94 7422 Kiểm tra kỹ thuật phân tích 2696-9 Sản xuất đá 7492/7 499 Điều tra, bảo mật 271 Sản xuất sắt thép 24 7493 Làm 272 Phi kim loại 14 7495 Bao bì 273 Cơng nghiệp đúc 75 Hành cơng 22 28 Sản phẩm kim loại 156 80 Giáo dục 72 29 Máy móc thiết bị 140 8511 Bệnh viện 46 30 Máy móc văn phịng 30 90 Vệ sinh mơi trường 56 31 Thiết bị điện 170 921 Giải trí 32 Thiết bịi giải trí 232 93 Hoạt động dịch vụ khác 3311 Dụng cụ y tế 172 Tổng cộng 3106 Nguồn: www.tisi.go.th - Chính sách quản lý xuất Luật Xuất Nhập Thái Lan quy định áp dụng hai loại giấy phép nhập khẩu: tự động không tự động Cơ quan quản lý Tổng vụ Ngoại thương thuộc Bộ Thương mại Giấy phép nhập áp dụng hàng nơng sản phi nơng sản (trong nông sản, giấy phép chủ yếu áp dụng để quản lý hạn ngạch thuế quan) Cơ sở việc áp dụng giấy phép nhập phần lớn nhóm hàng để hỗ trợ bảo hộ cho doanh nghiệp nước Một số hàng hoá xuất phải đăng ký với Tổng Vụ Ngoại thương, Bộ Thương mại để đảm bảo chất lượng, kiểm soát giá cả, bảo đảm an toàn thực phẩm Giấy phép xuất áp dụng trường hợp quản lý hạn ngạch cấm xuất Các biện pháp áp dụng lý kinh tế, sức khoẻ an toàn để thực thoả thuận với đối tác thương mại, đặc biệt nhóm hàng dệt may, phương tiện gắn động cơ, số sản phẩm nông sản Bảng 4.2 Một số biện pháp quản lý xuất có liên quan trực tiếp đến mục đích bảo vệ môi trường Thái Lan Sản phẩm Biện pháp Mục đích Gỗ sản phẩm từ gỗ, mây Giấy phép không tự động Bảo vệ rừng Than củi (từ gỗ) Giấy phép không tự động Bảo vệ rừng Than (tất loại trừ than bánh từ than antraxit) Cấm phép Cơ quan lượng quốc gia Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Voi Giấy phép không tự động Bảo tồn động vật Tôm sú, sống (Black tiger shrimp) Cho phép xuất Bảo tồn loài gien gốc Cá cảnh Cho phép xuất Bảo tồn động vật Rare sea animals Cho phép xuất Bảo tồn động vật Ngựa, la, lừa Giấy phép không tự động Bảo tồn động vật Chuột chù Giấy phép khơng tự động Bảo tồn lồi động vật Động vật hoang (277 lồi) Giấy phép khơng tự động Bảo tồn động vật 76 Sản phẩm Biện pháp Mục đích Thịt động vật hoang (292 kinds) Giấy phép không tự động Bảo tồn động vật Rắn biển Giấy phép không tự động Bảo tồn tài nguyên ven biển đáy biển Geomyda spinosa Giấy phép không tự động Bảo tồn động vật Cát tự nhiên Cấm xuất Bảo tồn nguồn lực thiên nhiên có nguy cạn kiệt Các loại khống chất có chứa cát tự nhiên Cấm, trừ trường hợp phép Cơ quan quản lý tài nguyên Bảo tồn nguồn lực thiên nhiên có nguy cạn kiệt 4.3 Kinh nghiệm Indonesia Indonesia quốc gia trọng đến cơng tác bảo vệ mơi trường Chính phủ Indonesia ban hành sách biện pháp cụ thể để quản lý môi trường ngành công nghiệp sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản Indonesia quốc gia có nhiều nguồn lợi thủy sản từ biển, phát triển mạnh nuôi trồng hải sản ven biển quốc gia Châu Á xuất nhiều hải sản thị trường giới Indonesia có sách, biện pháp mạnh đồng để quản lý hoạt động nuôi trồng chế biến nông thuỷ sản, hạn chế tối đa mức ô nhiễm môi trường để đảm bảo sức khoẻ cho người dân, nâng cao khả cạnh tranh uy tín hàng nơng, thuỷ sản xuất Chính phủ Indonesia xây dựng Chương trình quốc gia "Các dự án có tính trọng yếu mặt mơi trường phải thành lập quỹ BVMT có giấy chứng nhận tuân thủ môi trường" Để đáp ứng tốt quy định môi trường thị trường xuất hàng nông - thuỷ sản, Indonesia triển khai thực hiện: (1) Quản lý hoạt động nuôi trồng chế biến nông, thuỷ sản chặt chẽ thống từ trung ương đến địa phương; (2) Kiểm soát chặt chẽ hoạt động nhập thức ăn, hoá chất, kháng sinh, thuốc BVTV phục vụ nuôi trồng nông, thuỷ sản, đặc biệt chất gây ô nhiễm môi trường; (3) Đầu tư thiết bị kiểm tra đại, tương đương với tiêu chuẩn EU; (4) Đào tạo nâng cao trình độ cán kiểm tra; (5) xây dựng quy phạm thực hành nuôi tốt (GAP) áp dụng đại trà nước; (6) Nghiên cứu lai tạo giống thủy sản có suất, chất lượng cao, tạo giống thủy sản sạch; (7) Công tác khuyến ngư, đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến quy định môi trường EU hàng nông thủy sản nhập cho hộ nuôi trồng nông thủy sản, tập huấn, chuyển giao công nghệ nuôi trồng nông thủy sản sạch, sơ chế bảo quản nguyên liệu cho nông, ngư dân; (8) Xây dựng trung tâm quan trắc cảnh báo môi trường vùng nuôi 4.4 Kinh nghiệm Malaysia Malaysia khơng có sách riêng hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu xuất Tuy nhiên, sách hỗ trơ, ưu đãi doanh nghiệp BVMT cho thấy doanh nghiệp hưởng lợi ích kép vừa đáp ứng yêu cầu môi trường xuất vừa nhận hỗ trợ Chính phủ để thực Một số sách thúc đẩy doanh nghiệp BVMT sau: - Chính phủ Malaysia quan tâm đến việc cấp giấy chứng nhận ISO 14001 cách thúc đẩy thơng qua luật pháp quốc gia, ví dụ chiến lược, kế hoạch thông qua giới hạn lệ phí cấp giấy chứng nhận, tư vấn tài cho doanh nghiệp Chính phủ Malaysia sử dụng ISO 14001 quy định lực phụ, Malaysia yêu cầu doanh nghiệp đáp ứng quy định lượng thải quốc gia bước để cấp giấy chứng nhận ISO 14001 77 - Khuyến khích doanh nghiệp, nhà máy, sở sản xuất, kinh doanh áp dụng biện pháp đổi kỹ thuật, sản xuất sạch, gây nhiễm khuyến khích đơn vị sản xuất thu hồi chất gây ô nhiễm, tái sử dụng chất thải ví dụ thu hồi xỉ than để sản xuất gạch xây dựng, thu hồi phế liệu để sản xuất giấy, bao bì, túi nilon v.v ưu đãi vay vốn sản xuất, ưu đãi đất đai, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập máy móc thiết bị đại, thân thiện mơi trường… - Các sách ưu đãi vốn, lãi suất vay để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, có sách ưu đãi hợp lý để giải lao động cho sở bị đóng cửa gây nhiễm mơi trường, sách ưu đãi đầu tư để khuyến khích sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường v.v đặc biệt ưu tiên đầu tư để xử lý ô nhiễm mơi trường lưu vực sơng Các sách ưu đãi đầu tư BVMT tập trung vào miễn thuế, trợ giúp vốn, cải tạo nhà ở, cách tính để chuyển nhượng quyền sử dụng môi trường, mức thải gây ô nhiễm - Ngành công nghiệp Malaysia nguyên nhân lớn gây tình trạng nhiễm, vậy, Chính phủ Malaysia thiết lập hệ thống phí ô nhiễm môi trường doanh nghiệp công nghiệp gây nhiễm Hệ thống phí nhiễm Malaysia đánh giá hệ thống phát triển nước phát triển Khoản phí thu dùng cho kiểm sốt nguồn nhiễm, dự án làm môi trường phát triển lực thể chế 4.5 Các sách hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu môi trường thương mại quốc tế Việt Nam Đối với Việt Nam, xuất động lực chủ yếu tăng trưởng kinh tế gặp phải rào cản lớn từ tiêu chuẩn kỹ thuật nước nhập Rào cản thương mại hàng xuất Việt Nam áp dụng cho nhiều loại mặt hàng, chủ yếu tập trung vào nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản với hàng rào kỹ thuật nghiêm ngặt từ thị trường nhập Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Hộp 4.2: Hàng xuất bị trả không đáp ứng yêu cầu môi trường Hằng năm, hàng xuất Việt Nam vào thị trường nhập Hoa Kỳ, EU Nhật Bản mặt thủy sản, nông sản hàng rau, củ tiêu, long, mướp đắng, gạo, bao bì đóng hàng xuất hay mặt hàng dệt may, da giày thường bị trả với tỷ lệ cao vi phạm yêu cầu VSATTP, dư lượng thuốc thú y vượt ngưỡng, chứa chất gây ô nhiễm, dán nhãn… Năm 2015, thị trường Liên Minh Châu Âu, Việt Nam có lơ hàng bị từ chối cao (chiếm 11,6%), sau đến Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan… Ở thị trường Hoa Kỳ, Việt Nam đứng thứ sau Trung Quốc, với tỷ lệ hàng bị từ chối 14,2% Ở thị trường Úc 11,5%, Việt Nam đứng vị trí thứ Còn Nhật Bản, tỷ lệ lên tới 27,5%, Việt Nam đứng sau Trung Quốc số lượng lô hàng bị trả Nguồn: Tổng hợp tác giả Nhằm bảo vệ môi trường nước nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất khẩu, nước EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản… áp dụng nhiều biện pháp hỗ trợ nâng cao khả đáp ứng yêu cầu môi trường nước nhập Những quy định liên quan đến sản phẩm áp dụng nhiều quy định tiêu chuẩn trình sản xuất chế biến, quy định tiêu chuẩn bao bì đóng gói, quy định tiêu chuẩn nhãn mác (nhãn môi trường nhãn sinh thái) Việt Nam khuyến khích doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000, HACCP, CODEX Việt Nam có bước tiến việc nâng cao khả đáp ứng yêu cầu môi trường sản phẩm nhằm mở rộng thương mại quốc tế, đặc biệt mặt hàng nông - thuỷ sản, đồ gỗ, sản phẩm cơng nghiệp da giày, dệt may, bao bì… 78 Các sách hội nhập có liên quan đến thương mại môi trường Hiện Việt Nam tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế với 04 hình thức bản, là: hội nhập khu vực (ASEAN), tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế (ASEM APEC), hội nhập song phương (Việt Nam ký kết 87 Hiệp định thương mại song phương, 48 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư 42 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần) hội nhập đa phương (WTO, TPP, ASEAN+++) Đối với FTA hệ mới, Việt Nam ký kết, thực thi, đàm phán tổng cộng tới 16 hiệp định thương mại tự (FTA): 10 FTA: ký kết thực thi có FTA ký kết với tư cách thành viên ASEAN (gồm AFTA, FTA ASEAN với đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Úc New Zealand), FTA ký kết với tư cách bên độc lập (Chile, Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á-Âu) 02 FTA: kết thúc đàm phán FTA với Liên minh châu Âu, Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) 04 FTA: lại đàm phán bao gồm: Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), FTA ASEAN- Hồng Kông, FTA với Israel FTA với Khối thương mại tự châu Âu (EFTA) Trong FTA này, đáng ý TPP FTA Việt Nam – EU có chương cam kết riêng môi trường phát triển thương mại bền vững, qua đó, tạo khung khổ pháp lý môi trường cho Việt Nam quốc gia tham gia để đảm bảo phát triển thương mại bền vững (chi tiết đề cập Phần 1,2) Chính sách thương mại có liên quan đến mơi trường Chiến lược xuất nhập hàng hoá giai đoạn 2011 – 2020, định hướng tới năm 2030 theo Quyết định 950/QĐ-TTg ngày 25/7/2012 đề mục tiêu chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo hướng tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến sâu, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, sản phẩm thân thiện với mơi trường việc giảm dần nhóm hàng nhiên liệu, khống sản thơ (từ 11,2% năm 2010 xuống cịn 4,4% vào năm 2020 Chương trình hành động quốc gia sản xuất tiên dùng bền vững giai đoạn đến 2020 tầm nhìn đến 2030 theo định số 76/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 11 tháng 01 năm 2016 đưa mục tiêu xuất bền vững với việc nâng dần tỷ trọng sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường cấu xuất Các sách mơi trường có liên quan đến thương mại Hệ thống sách mơi trường Việt Nam khơng phân biệt doanh nghiệp xuất với doanh nghiệp sản xuất cho tiêu dùng nội địa Việc hỗ trợ doanh nghiệp thực hoạt động bảo vệ môi trường quy định hầu hết hệ thống chiến lược sách phát triển quốc gia, hệ thống Hiến pháp, Luật văn quy phạm pháp luật Các quy định yêu cầu môi trường sản phẩm hầu hết quy định Luật BVMT, Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Pháp lệnh chất lượng hàng hoá, Điều lệ vệ sinh,… Việt Nam ban hành Bộ tiêu chuẩn Việt Nam, quy định tiêu chuẩn nói chung tiêu chuẩn mơi trường nói riêng hàng hoá xuất tiêu chuẩn đối với, gạo, cà phê, thuỷ sản, chè, sản phẩm gỗ, thực phẩm… Đồng thời ban hành quy định kiểm tra, giám chất lượng hàng xuất khẩu, sở sản xuất kinh doanh hàng xuất có ảnh hưởng đến môi trường + Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày tháng năm 2012 sách quan trọng thể quan điểm, định hướng phát triển có liên quan đến thương mại quốc tế sau: 79 x x x x thực thi sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển số ngành, lĩnh vực cung ứng sản phẩm, hàng hóa thân thiện với môi trường, sản phẩm tái chế, sản xuất lượng từ chất thải kết hợp thực gói kích cầu, thúc đẩy tiêu dùng loại sản phẩm này, nhằm đẩy nhanh việc hình thành phát triển ngành kinh tế môi trường Nhà nước thực thi sách trợ giá; khuyến khích người dân tiêu dùng, sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường, sử dụng lượng sạch, tái tạo, sản phẩm tái chế Coi trọng vấn đề môi trường đàm phán, ký kết hiệp định thương mại song phương, đa phương, đặc biệt hợp tác xuyên Thái Bình Dương; đẩy mạnh thực cam kết khuôn khổ Tổ chức Thương mại giới (WTO) liên quan đến dịch vụ môi trường; thu hút đầu tư nước ngồi cho bảo vệ mơi trường, đồng thời xây dựng lực cung ứng dịch vụ môi trường để đáp ứng nhu cầu nước, bước mở rộng phạm vi hoạt động nước khu vực Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm thu hút nguồn lực cho bảo vệ môi trường; chủ động, sáng tạo việc đề xuất sáng kiến hợp tác quốc tế; tham gia, tổ chức thực hiệu điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên + Luật BVMT 2014 Chương XVII: Hợp tác quốc tế bảo vệ mơi trường có quy định Nhà nước khuyến khích quan, tổ chức cá nhân chủ động đáp ứng yêu cầu môi trường để nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ thị trường khu vực quốc tế Theo đó, hoạt động bảo vệ mơi trường khuyến khích, gồm: x x x x x x bảo vệ, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng tái chế chất thải phát triển, sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ơ-zơn sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường; cung cấp dịch vụ bảo vệ mơi trường; thực kiểm tốn mơi trường; tín dụng xanh; đầu tư xanh + Luật BVMT 2014 quy định rõ hoạt động BVMT hưởng ưu đãi, hỗ trợ, gồm: x x x x x Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt; Xây dựng sở tái chế, xử lý chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại, khu chôn lấp chất thải; Xây dựng trạm quan trắc môi trường; Xây dựng sở công nghiệp môi trường, công trình bảo vệ mơi trường phục vụ lợi ích cơng cộng; Sản xuất, kinh doanh sản phẩm thân thiện với môi trường; + Luật đầu tư số 67/2014/QH13 Quốc hội ban hành ngày 26/11/2014 có quy định sản phẩm tiết kiệm lượng, tái chế, tái sử dụng chất thải sé hưởng ưu đãi đầu tư, theo đó: x x x Áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thấp mức thuế suất thông thường có thời hạn tồn thời gian thực dự án đầu tư; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; Miễn thuế nhập hàng hóa nhập để tạo tài sản cố định; nguyên liệu, vật tư, linh kiện để thực dự án đầu tư; Miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất Để thúc đẩy doanh nghiệp thực hoạt động BVMT, nghiên cứu, ứng dụng thương mại hóa sản phẩm đóng góp quan trọng cho bảo vệ môi trường, đạt yêu cầu môi trường sản xuất, sử dụng thải bỏ, sản phẩm thân thiện môi trường… Việt Nam ban hành nhiều sách hỗ trợ ưu đãi quan trọng như: Chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ đến năm 2020; Chiến lược sử dụng công nghệ giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030; Chiến lược sản xuất cơng nghiệp đến năm 2020; Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 Danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển danh mục sản phầm công nghệ cao khuyến khích phát triển; Chương trình phát triển số ngành công nghiệp công nghệ cao đến năm 2020; Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao đến năm 2020; Chương trình sản phẩm quốc gia đến năm 2020 Các hỗ trợ, ưu đãi tập trung vào nội dung sau: 80 x x x x x x x x x Được ưu tiên vay vốn từ ngân hàng phát triển Việt Nam ngân hàng thương mại, từ quỹ, kinh phí đầu tư phát triển kinh phí nghiệp với ưu đãi tổng mức vay đầu tư, thời hạn ân hạn cho vay áp dụng cho mức ưu đãi cao Bảo lãnh cho vay, lãi suất ưu đãi với trường hợp vay ODA tổ chức tài quốc tế Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập linh phụ kiện phụ trợ Được ưu tiên bố trí địa điểm cụm, khu, điểm công nghiệp, khu công nghệ cao Được giao đất không thu tiền sử dụng đất thuê với ưu đãi cao tiều sử dụng đất thuê đấ theo quy định Ưu tiên tham gia vào chương trình xúc tiến đầu tư, thương mại nhà nước Khuyến khích hỗ trợ tham gia hội chợ, triển lãm nước quốc tế Doanh nghiệp sản xuất, cung ứng đầu vào cho sản xuất sản phẩm mua sản phẩm dự án sử dụng vốn nhà nước áp dụng hình thức định thầu giao thầu theo quy định pháp luật Hỗ trợ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp liên kết đảm bảo nguyên liệu chế biến, phân phối sản phẩm thị trường Hộp 4.3: Các hỗ trợ, ưu đãi cho doanh nghiệp tham gia chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020: nội dung có liên quan đến mơi trường Ưu tiên đầu tư ƒ Công nghệ sinh học: công nghệ vi sinh xử lý môi trường, công nghệ sản xuất polyme sinh học có khả tự phân hủy ƒ Công nghê vật liệu mới: ứng dụng công nghệ nano bảo vệ môi trường; siêu bền, siêu nhẹ, thân thiện với môi trường ƒ Công nghệ chế tạo sơn chuyên dụng cao cấp, thân thiện với môi trường ƒ Công nghệ cao công nghiệp dịch vụ: bảo vệ môi trường sinh thái tiết kiệm lượng cơng nghiệp hóa chất, dược phẩm chế biến thực phẩm; tạo nguồn lượng tái tạo, sản xuất thiết bị tiết kiệm lượng ƒ Công nghệ cao nông nghiệp: chế phẩm sinh học xử lý môi trường ƒ Công nghệ chuyển hóa lưu trữ nguồn lượng tái tạo Khuyến khích đầu tư ƒ Nhiên liệu sinh học sản xuất công nghệ sinh học từ tảo, chế phẩm nông nghiệp, chất thải ƒ Bộ biến đổi thơng minh từ lượng gió mặt trời, pin lượng mặt trời thông minh kết nối điện lưới internet ƒ Thiết bị trạm phát điện dùng lượng gió, mặt trời, thủy điện ƒ Vật liệu siêu bền, siêu nhẹ thân thiện với môi trường cho xây dựng ƒ Vật liệu phục vụ trình thu, lưu trữ chuyển hóa nguồn lượng Các hỗ trợ, ưu đãi - Nghiên cứu, thử nghiệm: ƒ Tài trợ 100% cho dự án nghiên cứu đạt trình độ cơng nghệ khu vực, đóng góp tạo sản phẩm chủ lực ngành kinh tế, dịch vụ cơng ích ƒ Các dự án có hiệu ứng dụng hỗ trợ chi phí nghiên cứu đầu tư triển khai ứng dụng ƒ Hỗ trợ chi phí đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật chi phí vận hành doanh nghiệp ươm tạo công nghệ năm đầu hoạt động - Sản xuất phát triển thị trường ƒ Ứng dụng, sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ: hỗ trợ đầu tư vay vốn, kinh phí tham gia hội chợ, triển lãm; ưu đãi cao đất dai, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, VAT; ƒ Vay tốt đa 85% Ngân hàng Phát triển, miễn phí lãi suất năm đầu Nguồn: Quyết định 2457/QĐ-TTg ngày 31/12/2010 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020 Ngồi ra, số sách khác có liên quan bao gồm: Nghị định số 69/2008/NĐ-CP sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường; Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ưu đãi, hỗ trợ hoạt động BVMT; Quyết định số 1292/QĐ-TTg ngày 1/8/2014 phê duyệt kế hoạch hành động phát triển ngành CNMT tiết kiệm lượng thực chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam khn khổ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 81 4.6 Bài học kinh nghiệm số gợi ý sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao khả đáp ứng yêu cầu môi trường thương mại quốc tế Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Qua nghiên cứu kinh nghiệm nước việc đáp ứng quy định môi trường để đẩy mạnh xuất Việt Nam cần phải thực giải pháp sau đây: x x x x x x x x Chính sách khuyến khích mở cửa thị trường phải kèm với sách biện pháp hạn chế nhiễm mơi trường xun quốc gia; Chính sách tăng trưởng xuất phải kèm với sách biện pháp bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học; Chính sách bảo vệ mơi trường nước phải tạo điều kiện nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá dịch vụ cách đáp ứng yêu cầu môi trường nước nhập khẩu; Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia phù hợp với quy định quốc tế để kiểm sốt nhiễm mơi trường xuyên quốc gia, bảo hộ hợp lý sản xuất nước nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá xuất Hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng quy trình cơng nghệ sản xuất thân thiện với môi trường: Thúc đẩy phát triển công nghệ, cơng nghệ thân thiện với mơi trường; khuyến khích áp dụng quy trình sản xuất thân thiện với mơi trường như: quy trình sản xuất rau an tồn, thịt an tồn, ni trồng thủy sản an tồn … hỗ trợ doanh nghiệp có chứng mơi trường hàng hóa xuất Hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng mơ hình quản lý mơi trường tiên tiến ISO 14000, HACCP … Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia theo hướng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, quy trình sản xuất thn thiện với mơi trường (PPM), quy định tiêu chuẩn bao bì, đóng gói, nhãn mơi trường nhãn sinh thái; Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động bảo vệ mơi trường có sách hỗ trợ kiểm soát đặc biệt số ngành mà việc phát triển sản xuất, xuất có tác động trực tiếp đến môi trường như: nông nghiệp, khai thác xuất thủy sản, lâm sản, khoáng sản Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực BVMT cần phải tiến hành thường xuyên, kịp thời thiết thực Hộp 4.2: Chính sách hỗ trợ xuất bền vững nông – thủy sản x x x x x Quản lý hoạt động nuôi trồng chế biến nông, thủy sản chặt chẽ thống từ trung ương đến địa phương, phải có biện pháp mạnh đồng để quản lý xử lý nghiêm khắc trường hợp vi phạm Kiểm soát chặt chẽ hoạt động nhập thức ăn, hoá chất, kháng sinh, thuốc BVTV phục vụ nuôi trồng nông, thủy sản, đặc biệt chất gây ô nhiễm môi trường Xây dựng nhiều trung tâm kiểm tra chất lượng, VSATTP dư lượng kháng sinh vùng nguyên liệu lớn; trung tâm quan trắc cảnh báo môi trường vùng nuôi tập trung Đầu tư thiết bị kiểm tra đại, tương đương với tiêu chuẩn thị trường xuất Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư, đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến quy định môi trường EU hàng nông, thủy sản nhập khẩu, tập huấn, chuyển giao công nghệ cho nông, ngư dân nuôi trồng nông thủy sản sạch, sơ chế bảo quản nguyên liệu Chú trọng thực giải pháp kỹ thuật (quy phạm thực hành ni tốt - GAP, có chun gia giỏi ) Nguồn: Tổng hợp tác giả Một số gợi ý sách Trở ngại lớn nước, đặc biệt nước phát triển làm để tận dụng hội q trình tự hố thương mại để phát triển kinh tế đồng thời hạn chế tác động tiêu cực vấn đề xã hội môi trường Trong bối cảnh cần thiết phải có phối hợp sách phát triển thương mại bảo vệ môi trường từ giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hố 82 - Về phía phủ x x x x x x x Điều chỉnh sách thương mại phù hợp với chuẩn mực thương mại quốc tế nhằm tận dụng hội trình tự hố thương mại, phát huy lợi so sánh quốc gia để tăng trưởng kinh tế; Có biện pháp hữu hiệu kịp thời ngăn ngừa đối phó với nguy nhiễm mơi trường qua biên giới gia tăng trao đổi thương mại với đối tác bên ngoài; Bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học nguồn tài nguyên không tái tạo khác, hạn chế ô nhiễm tăng trưởng nóng kinh tế; Đáp ứng yêu cầu môi trường sản phẩm để nâng cao khả tiếp cận thị trường rào cản thương mại bị bãi bỏ; Quản lý chặt chẽ thị trường nước để hạn chế đến mức tối đa ảnh hưởng môi trường việc đẩy nhanh phát triển kinh tế thị trường Tăng cường phối hợp Bộ/ngành, địa phương việc khai thác có hiệu nguồn lực phát triển thương mại bảo vệ môi trường Việc thực thi triển khai áp dụng hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp phụ thuộc vào lực nội doanh nghiệp vai trị hỗ trợ nhà nước Trong đó, vai trò nhà nước quan trọng Nếu khơng có hỗ trợ quan tâm nhà nước, doanh nghiệp nước phát triển khó khăn việc nâng cao lực Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ, tài cho doanh nghiệp vừa nhỏ việc nâng cao lực BVMT - Về phía doanh nghiệp: x x x Thường xuyên cập nhật thông tin tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường từ nước nhập Chủ động đầu tư, đổi cơng nghệ, xây dựng quy trình sản xuất chế biến đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm mơi trường, từ giảm giá thành sản xuất, mặt khác nâng cao chất lượng để đáp ứng tiêu chuẩn nước nhập Triển khai áp dụng hệ thống quản lý tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe, môi trường nhằm nâng cao khả tiếp cận thị trường xuất khẩu, tăng hội tham gia vào chuỗi cung ứng bền vững toàn cầu 83 Kết luận Bảo vệ môi trường yêu cầu quan trọng thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn Việc thực cam kết mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm sốt nhiễm quản lý tài nguyên tất cấp độ: doanh nghiệp, quốc gia toàn cầu Đáp ứng yêu cầu cam kết hội nhập lĩnh vực môi trường làm thuận lợi hoá thương mại, đáp ứng quy định, tiêu chuẩn môi trường thị trường xuất vốn rào cản thương mại, tạo điều kiện cho việc tiếp cận thị trường có u cầu cao mơi trường, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực môi trường, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững Thực tốt cam kết quốc tế bảo vệ mơi trường cịn góp phần nâng cao uy tín quốc gia doanh nghiệp, tạo môi trường kinh doanh thuân lợi tin cậy đối tác nước ngồi Tn thủ quy định bảo vệ mơi trường hội nhập kinh tế quốc tế giúp doanh nghiệp phòng tránh tranh chấp thương mại quốc tế liên quan đến vấn đề mơi trường Chính vậy, việc cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp cán quản lý thương mại vấn đề môi trường thương mại quốc tế đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển thương mại bền vững quốc gia Cuốn tài liệu biên tập với mục tiêu cung cấp thông tin vấn đề môi trường thương mại quốc tế, đặc biệt nhấn mạnh vào quy định, tiêu chuẩn môi trường số mặt hàng thị trường xuất chủ lực Việt Nam, cam kết môi trường FTA hệ cho doanh nghiệp cán quản lý hoạt động lĩnh vực thương mại để phục vụ cho công tác quản lý xây dựng sách 84 Tài liệu tham khảo A- Tài liệu tiếng Việt Hồ Trung Thanh, 2003, Cơ sở khoa học nhằm giải mối quan hệ sách thương mại sách mơi trường để phát triển thương mại bền vững Việt Nam Hồ Trung Thanh, 2007, Các quy định, tiêu chuẩn môi trường mặt hàng thủy sản, nông sản, mặt hàng đồ gỗ xuất khẩu, mặt hàng dệt may da giầy Đề xuất giải pháp giúp doanh nghiệp đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường tăng trưởng xuất bền vững Nguyễn Doãn Thị Liễu, 2001, “Các quy định pháp luật mơi trường tiến trình hội nhập với tổ chức quốc tế: WTO, EU, Hoa Kỳ, APEC, ASEAN Hiệp định thương mại Việt - Mỹ” Nguyễn Thanh Hưng, 2004, Các vấn đề môi trường Hiệp định Tổ chức thương mại giới (WTO), Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) giải pháp xử lý vấn đề đặt ngành thương mại Việt Nam Nguyễn Thế Chinh, 2005, Nghiên cứu số trường hợp tranh chấp thương mại liên quan đến môi trường Việt Nam giới Đề xuất giải pháp chế giải tranh chấp cho hoạt động thương mại Việt Nam thời gian tới Nguyễn Văn Lịch, 2007, Xây dựng hệ thống tài liệu vấn đề thương mại- môi trường liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế Trần Hoàn David Luff, 2014, “Nâng cao hiệu đàm phán thực thi cam kết hàng hóa dịch vụ mơi trường cho Việt Nam” Trần Hoàn, 2014, Phát triển thương mại bền vững đáp ứng u cầu thực mơ hình tăng trưởng xanh Việt nam Trần Hoàn, 2016, Q trình tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ mơi trường Việt nam Việt Nam Những hội thách thức Việt nam 10 Trần Hoàn, 2016, Xây dựng Đề án tăng cường tham gia chế hợp tác giải vấn đề môi trường Hiệp định thương mại tự (FTA) B- Tài liệu tiếng Anh Brack, D., Harrington, A., de Andrade Correa, F., Cordonier Segger, M.-C., Gehring, M.W., Reynaud, P., & Mella, R (2013) Climate change and sustainable energy measures in regional trade agreements (RTAs): An overview.www.ictsd.org/themes/climate-and-energy/research/climatechange-and-sustainable-energymeasures-in-regional-trade George, C (2013) Developments in regional trade agreements and the environment: 2012 update (OECD Trade and Environment Working Papers no 2013/04) The series of regular updates prepared for the OECD’s Joint Working Party on Trade and Environment can be accessed at www.oecd-ilibrary.org/trade/oecd-tradeand-environment-working-papers_18166881 Jinnah, S., & Morgera, E (2013) Environmental provisions in American and EU free trade agreements: A preliminary comparison and research agenda Review of European Community and International Environmental Law, 22(3), 324–339 Marin-Duran, G., & Morgera, E (2012) Environmental integration in the EU’s external relations: Beyond multilateral dimensions Portland, OR: Hart The International Institute for Sustainable Development (IISD), 2002, Environment and Trade The International Institute for Sustainable Development (IISD), 2014, Trade and Green Economy WTO Committee on Trade and Environment, GATT/WTO Disputes Settlement Practice relating to GATT Article XX, Doc No WT/CTE/W/203, 3/2002 WTO Committee on Trade and Environment, Matrix on Trade Measures pursuant to selected Multilateral Environmental Agreement, Doc No WT/CTE/W/160/Rev.2, 4/2003; WTO, 2004, Trade and Environment at the WTO ... quan hệ thương mại với môi trường Mở rộng quy mô thương mại gia tăng vấn đề môi trường toàn cầu đặt yêu cầu làm rõ mối quan hệ thương mại với môi trường thương mại quốc tế Câu hỏi đặt là: Thương. .. tranh chấp thương mại liên quan đến môi trường nằm khuôn khổ tổ chức thương mại Trong tổ chức thương mại WTO, NAFTA hay AFTA khơng có hiệp định thương mại liên quan đến môi trường, vấn đề môi trường... ứng yêu cầu môi trường thương mại quốc tế học kinh nghiệm cho Việt Nam 6 Tóm tắt Phần 1: Nền tảng mối quan hệ thương mại với môi trường thương mại quốc tế Mối quan hệ thương mại môi trường nội

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan