Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

114 29 0
Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƢỜNG HÀ NỘI Giáo trình SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀ PHỊNG NGỪA Ơ NHIỄM Ngƣời biên soạn: TS Nguyễn Thu Huyền, Th.S Vũ Thị Mai Hà Nội, 2014 Mở đầu Chƣơng NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.Sự hình thành phát triển ý tƣởng sản xuất 1.2.Định nghĩa thuật ngữ liên quan 1.3.Đặc điểm, nguyên tắc thực lợi ích sản xuất 1.3.1.Đặc điểm SXSH 10 1.3.2.Bốn nguyên tắc thực sản xuất 10 1.3.3 Các lợi ích SXSH 11 1.4.Sản xuất qui định pháp lý liên quan 12 1.5 Mối quan hệ SXSH thành phần (kiểm tốn mơi trƣờng, Hệ thống quản lý mơi trƣờng (EMS)/ISO 14000, Sinh thái công nghiệp 15 1.5.1 Mối quan hệ SXSH kiểm tốn mơi trƣờng 15 1.5.2.Hệ thống quản lý môi trƣờng (EMS)/ISO 14000 sản xuất 16 1.5.3 SXSH Sinh thái công nghiệp 17 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN CỦA SẢN XUẤT SẠCH HƠN ……………19 2.1.Các kỹ thuật sản xuất 19 2.1.1.Tuần hoàn 19 2.1.2.Cải tiến sản phẩm 20 2.1.3.Giảm nguồn thải 21 2.1.4.Đánh giá vòng đời sản phẩm 30 2.1.Đánh giá sản xuất 32 2.2.1.Khởi động 33 2.2.2.Phân tích bƣớc cơng nghệ 38 2.2.4.Đƣa hội sản xuất 53 2.2.5.Phân tích tính khả thi giải pháp sản xuất 56 2.2.6.Thực giải pháp sản xuất 64 2.2.7.Duy trì biện pháp sản xuất 66 2.2.8 Ví dụ điển hình sản xuất nhà máy giấy bột giấy Asoka, Ấn Độ .67 Chƣơng 3HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI VIỆT NAM 84 3.1 Hiện trạng sản xuất Việt Nam 84 3.2.Áp dụng sản xuất sản xuất bia .90 3.3.Áp dụng sản xuất sản xuất dệt nhuộm 93 3.4.Áp dụng sản xuất sản xuất tinh bột sắn 94 3.4.Áp dụng sản xuất thuỷ sản 101 3.5 Áp dụng sản xuất dịch vụ khách sạn 108 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thông tin chung nhà máy sản xuất giấy từ bã thải nông nghiệp…… Bảng 2.2 Các định mức tiêu thụ nguyên liệu phát sinh chất thải sản xuất bi đóng chai………………………………………………………………………………… Bảng 2.3: Tìm trọng tâm đánh giá cho điểm yếu tố………………………… Bảng 2.4 Bảng cân vật liệu (sản xuất giấy) ……………………………………… Bảng 2.5: Bảng cân tổng chất rắn (sản xuất giấy) ……………………………… Bảng 2.6: Bảng đặc trƣng dòng thải…………………………………………………… Bảng 2.7 Nguyên nhân gây phát sinh dòng thải ngành thủy sản…………………… Bảng 2.8: Liệt kê nguyên nhân giải pháp……………………………………… Bảng 2.9 Sàng lọc hội…………………………………………………………… Bảng 2.10 Sàng lọc giải pháp sản xuất ngành thủy sản………………… Bảng 2.11.Ví dụ thẩm định tài dự án đầu tƣ SXSH- tính giá trị rịng NPV…………………………………………………………………………………… Bảng 2.12: Định lƣợng đặc tính khả sản xuất nhà máy giấy ấn Độ…………………………………………………………………………… Bảng 2.13: Bảng tổng hợp tính khả thi giải pháp sản xuất hơn………… Bảng 2.14: Hiệu giải pháp sản xuất nhà máy giấy phía Tây Trung Quốc…………………………………………………………………………… Bảng 2.15: Đánh giá giải pháp sản xuất cách cho điểm xếp loại quan trọng…………………………………………………………………………………… Bảng 2.16: Kế hoạch thực giải pháp sản xuất hơn…………………… Bảng 2.17: Thực giải pháp sản xuất hơn……………………………… Bảng 2.18 : Bảng thông tin chung nhà máy giấy bột giấy Ashoka………… Bảng 2.20: Chi phí nguyên liệu đầu vào nhà máy giấy bột giấy Ashoka Bảng 2.21: Cân nguyên liệu nhà máy giấy bột giấy Ashoka…………… Bảng 2.22: Cân nƣớc chung nhà máy giấy bột giấy Ashoka Bảng 2.23: Chí phí chất thải dịng thải nhà máy giấy bột giấy Ashoka……………… Bảng 2.24: Nguyên nhân phát sinh chất thải nhà máy giấy bột giấy Ashoka………… Bảng 2.25: Các giải pháp sản xuất nhà máy giấy bột giấy Ashoka Bảng 2.26: Phân tích tính khả thi mặt kỹ thuật nhà máy giấy bột giấy Ashoka………………………………………………………………………………… Bảng 2.27: Phân tích tính khả thi mặt kinh tế nhà máy giấy bột giấy Ashoka Bảng 2.28: Phân tích tính khả thi mặt môi trƣờng nhà máy giấy bột giấy Ashoka………………………………………………………………………………… Bảng 2.29: Lựa chọn biện pháp sản xuất để thực nhà máy giấy bột giấy Ashoka……………………………………………………………………… Bảng 3.1 Mục tiêu chiến lƣợc sản xuất hơn……………………………… Bảng 3.2: Lợi ích áp dụng SXSH ngành Giấy, Dệt & sản phẩm kim khí ……………………………………………………………… Bảng 3.3 Tiềm tiết kiệm điện, nƣớc số ngành công nghiệp nƣớc ta… Bảng 3.4 Tổng lợi ích kinh tế doanh nghiệp tham gia chƣơng trình SXSH Trung tâm VNCPC trực tiếp hƣớng dẫn ……………………………………………… 34 36 37 43 44 48 53 54 55 56 61 63 63 63 64 65 65 67 70 70 71 71 72 73 74 76 77 78 86 88 88 88 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quá trình phát triển sản xuất Hình 1.2: Mối quan hệ tập trung phịng ngừa nhiễm chi phí 6 Hình 2.1 Sản xuất vật liệu xây dựng từ phế phẩm xứ vệ sinh 19 Hình 2.2 Ví dụ hình ảnh cải tiến sản phẩm thân thiện với mơi trƣờng 20 Hình 2.3 Ví dụ xếp kho khoa học 21 Hình 2.4 Bảo ơn đƣờng ống dẫn trƣớc sau thực sản xuất 23 Hình 2.5 Kho nhập nguyên liệu trƣớc sau thực SXSH……………… 24 Hình 2.6 Máy móc có hƣớng dẫn vận hành kèm theo 25 Hình 2.7 Giải pháp cải tạo hệ thống lị quay cơng ty kim loại màu Thái Nguyên 26 Hình 2.8 Hình ảnh trƣớc sau thực giải pháp lắp đặt vịi rửa áp lực cao 27 Hình 2.9 Hệ thống cấp liệu rung điều chỉnh cửa mở van hệ thống cấp liệu 28 tự động nhà máy xi măng Hình 2.10 Máy đóng bao khí máy đóng bao mâm quay vịng tự động 29 Hình 2.11: Cơng nghệ áp suất dƣơng túi vải (thổi vào) công nghệ áp suất 30 âm (hút ra) kết hợp rung rũ bột khí nén Hình 2.12: Sơ đồ dây truyền công nghệ sản xuất giấy từ bã thải nơng nghiệp………… 39 Hình 2.13 Sơ đồ công nghệ sản xuất tinh bột sắn 40 Hình 2.14 Cân vật chất cho tồn q trình sản xuất kg xi măng……………… 45 Hình 2.15 Cân vật chất 100 lít bia nhà máy bia tiêu thụ điện nƣớ 47 Hình 2.16 Cân lƣợng nồi hơi…………………………………………… 47 Hình 2.17: Sơ đồ cơng nghệ nhà máy giấy bột giấy Ashoka 68 Hình 3.1 Cơng ty cổ phần bia, rƣợi Sài Gòn- Đồng Xuân……………………………… 93 Mở đầu Việt Nam tham gia ký tuyên ngôn quốc tế sản xuất từ năm 1999 Năm 2002, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng ban hành kế hoạch quốc gia sản xuất với nội dung giai đoạn đầu áp dụng thực thành công chiến lƣợc sở công nghiệp cho sản xuất trở thành công cụ quản lý hiệu mặt kinh tế tạo lợi ích xã hội môi trƣờng cho sở sản xuất nƣớc Nhận thức đƣợc tầm quan trọng vai trị cấp thiết SXSH cơng nghiệp, ngày 07/9/2009 Thủ tƣớng Chính phủ có Quyết định số 1419/QĐ-TTg phê duyệt "Chiến lƣợc Sản xuất công nghiệp đến năm 2020" Quyết định nêu tiêu, lộ trình cụ thể dự án mà Bộ, ngành địa phƣơng cần phải làm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu; Giảm thiểu phát thải hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm; bảo vệ cải thiện chất lƣợng môi trƣờng, sức khỏe ngƣời bảo đảm phát triển bền vững Môn học Sản xuất Phịng ngừa nhiễm môn học chuyên ngành ngành đào tạo Công nghệ kỹ thuật môi trƣờng, Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng, hệ đại học trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội Nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức kỹ thuật sản xuất hơn, bƣớc tiến hành sản xuất cho doanh nghiệp, việc áp dụng giải pháp sản xuất vào ngành cơng nghiệp khác nhau, lợi ích áp dụng sản xuất hơn, thuật ngữ gần gũi với sản xuất Giáo trình “Sản xuất phịng ngừa nhiễm” bao gồm: Mục lục Danh mục hình, danh mục bảng Nội dung chính: Gồm Phần Mở Đầu, chƣơng Chƣơng 1: Những khái niệm Chƣơng 2: Phƣơng pháp luận sản xuất Chƣơng 3: Hiện trạng áp dụng sản xuất Việt Nam Tài liệu tham khảo Giáo trình hai tác giả biên soạn: Tác giả Nguyễn Thu Huyền biên soạn chƣơng 1, chƣơng 2, tác giả Vũ Thị Mai biên soạn chƣơng 2,3 Giáo trình sử dụng làm tài liệu học tập cho sinh viên Đại học ngành Công nghệ kỹ thuật môi trƣờng, Quản lý tài nguyên môi trƣờng cán nghiên cứu lĩnh vực môi trƣờng Giáo trình lần biên soạn, chắn khơng tránh khỏi sai sót, nhóm tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp ngƣời đọc để nâng cao chất lƣợng tài liệu Chƣơng NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý TƢỞNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN Hiện nay, khắp giới Việt Nam, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng mối quan tâm hàng đầu quyền tổ chức quốc tế tác động xấu chúng làm suy giảm nặng nề đến chất lƣợng môi trƣờng tự nhiên chất lƣợng sống ngƣời Trong hoạt động ngƣời hoạt động cơng nghiệp sản phẩm thải từ nhà máy hoạt động tác nhân gây ô nhiễm nhiều đến mơi trƣờng Chất thải từ hoạt động cơng nghiệp khí thải, nƣớc thải, rác thải, chất thải độc hại, sản phẩm bị lỗi, thất thoát trình sản suất, sử dụng lƣợng nƣớc vƣợt định mức, sử dụng nguyên liệu thô không hiệu Nguyên nhân làm phát sinh chất thải liên quan đến khía cạnh nội vi nhà máy (tay nghề cơng nhân, qui trình lực quản lý…), công tác lựa chọn chất lƣợng nguyên liệu đầu vào chƣa đảm bảo, cơng tác kiểm sốt quy trình chƣa chặt chẽ, thiết bị sử dụng cơng nghệ áp dụng cho sản xuất có khiếm khuyết, đặc tính sản phẩm, nguyên liệu, sản phẩm trung gian, thành phẩm bị lãng phí, thất lƣợng, sai sót quản lý Bảo vệ mơi trƣờng khỏi ô nhiễm liên quan đến việc tiêu thụ, sản xuất phân phối hàng hóa bắt đầu cách tiếp cận lệnh kiểm soát (command-andcontrol approach) Tại nƣớc phát triển, tiêu chuẩn phát thải ô nhiễm đƣợc xây dựng cƣỡng chế áp dụng Một số hóa chất bị cấm sử dụng sản phẩm quy trình sản xuất Các yêu cầu báo cáo môi trƣờng phạm vi rộng đƣợc đặt nhà máy Các quy định địa phƣơng đƣợc thông qua cấm thải số loại chất thải vào bãi rác Các cộng đồng đƣợc yêu cầu xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải bãi chơn lấp rác an tồn Để đối phó với thời hạn pháp lý, nhà máy phải mua thiết bị kiểm sốt nhiễm để lắp vào cuối đƣờng ống ống khói để giảm thể tích chất thải tính độc hại Họ phải thuê nhà thầu có giấy phép thải bỏ chất thải độc hại trả lệ phí ngày cao chất thải lại Các chế pháp lý có phạm vi bao quát lớn đƣợc thiết lập để phát triển cƣỡng chế hệ thống ”ra lệnh-và-kiểm soát” Hệ thống hoạt động mở rộng nƣớc phát triển có quyền địa phƣơng quốc gia vững mạnh, công nghệ tƣơng đối tiên tiến, đủ giàu có để chi trả chi phí mơi trƣờng Nhƣng điều kiện không áp dụng đƣợc cho nhiều khu vực giới, bao gồm nhiều quốc gia châu Kiểm sốt nhiễm, sử dụng cơng nghệ xử lý cuối đƣờng ống để giảm thể tích tính độc hại nhiễm đa phần khơng thể áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ nƣớc phát triển Trong năm 80, nhiều quốc gia phát triển theo tiêu chuẩn bảo vệ môi trƣờng đƣợc ban hành dựa giới hạn phát thải hạn chế việc sử dụng hóa chất Tuy nhiên, thiếu ý chí trị, nguồn tài lực pháp lý để cƣỡng chế áp dụng tiêu chuẩn, tin tƣởng sai lầm bảo vệ môi trƣờng chƣớng ngại phát triển kinh tế, có nghĩa cách tiếp cận lệnh-và-kiểm sốt khơng thành cơng đáng kể việc giảm thiểu ô nhiễm phần lớn nƣớc phát triển Hình 1.1: Quá trình phát triển sản xuất Ngoài ra, tối ƣu chi phí nhà sản xuất thƣờng hƣớng vào sản lƣợng không ý đến tiềm tạo thành rác trình, sức ép thƣờng cho suất tối đa giá Quản lý môi trƣờng thƣờng đƣợc quan tâm nhƣ đầu tƣ chết mà không mong đợi mang lại giá trị tiền bạc hay mang khía cạnh thị trƣờng cả, trình sản xuất đƣợc xem nhƣ hộp đen nhìn vào chất thải sau chúng tạo thành - cách tiếp cận xử lý cuối đƣờng ống (xử lý nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn) Với cách tiếp cận này, quản lý chất thải thơng thƣờng pha lỗng, tiêu hủy chúng xuất Hình 1.2: Mối quan hệ tập trung phịng ngừa nhiễm chi phí Hậu lực đồng hóa chất ô nhiễm môi trƣờng tiếp nhận gần nhƣ cạn kiệt ngành công nghiệp nhận cần thiết phải quay trở lại để xem xét quy trình sản xuất họ điều thúc đẩy nội dung phƣơng pháp giảm thiểu chất thải nguồn quản lý chất thải Hay nói cách khác sản xuất đƣợc nhận nhƣ cần thiết ngày Càng tập trung vào phịng ngừa từ đầu nguồn tiết kiệm chi phí 1.2.ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC THUẬT NGỮ LIÊN QUAN Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hiệp Quốc (United Nations Environment Programme) định nghĩa: Sản xuất việc áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp mơi trường vào quy trình sản xuất, sản phẩm dịch vụ nhằm nâng cao hiệu tổng thể giảm thiểu rủi ro cho người mơi trường  Đối với q trình sản xuất: Sản xuất bao gồm bảo toàn nguyên liệu lƣợng, loại trừ nguyên liệu độc hại, giảm lƣợng tính độc hại tất chất thải nguồn  Đối với sản phẩm: Sản xuất bao gồm việc giảm ảnh hƣởng tiêu cực suốt chu kỳ sống sản phẩm, từ khâu thiết thải bỏ  Đối với dịch vụ: Sản xuất đƣa yếu tố môi trƣờng thiết kế phát triển dịch vụ Công nghệ (Clean technology) Bất kỳ biện pháp kỹ thuật đƣợc ngành công nghiệp áp dụng để giảm thiểu hay loại bỏ trình phát sinh chất thải hay ô nhiễm nguồn tiết kiệm đƣợc nguyên liệu lƣợng đƣợc gọi công nghệ Các biện pháp kỹ thuật đƣợc áp dụng từ khâu thiết kế để thay đổi quy trình sản xuất áp dụng dây chuyền sản xuất nhằm tái tận dụng phụ phẩm để tránh thất (OCED, 1987) Cơng nghệ tốt có (Best Available Technology - BAT) Là cơng nghệ sản xuất có hiệu có việc bảo vệ mơi trƣờng nói chung, có khả triển khai điều kiên thực tiễn kinh tế, kỹ thuật, có quan tâm đến chi phí việc nghiên cứu, phát triển triển khai bao gồm thiết kế, xây dựng, bảo dƣỡng, vận hành loại bỏ công nghệ (UNIDO, 1992) BAT giúp đánh giá tiềm SXSH Hiệu sinh thái (Eco-efficiency) Hiệu sinh thái phân phối hàng hố dịch vụ có giá rẻ giảm đƣợc nguyên liệu, lƣợng tác động đến mơi trƣờng suốt q trình sản phẩm dịch vụ (WBCSD, 1992) Hai khái niệm SXSH hiệu sinh thái đƣợc xem nhƣ đồng nghĩa Tuy nhiên, có khác biệt nhỏ hai thuật ngữ: Hiệu sinh thái bắt nguồn từ vấn đề liên quan đến hiệu kinh tế mà hiệu có tác dộng tích cực đến mơi trƣờng Trong đó, SXSH khởi đầu từ ý tƣởng hiệu sinh thái mà hiệu có tác động tích cực đến kinh tế Phịng ngừa nhiễm (Pollution prevention) Hai thuật ngữ sản xuất phịng ngừa nhiễm thƣờng đƣợc sử dụng thay Chúng khác mặt địa lý Thuật ngữ phịng ngừa nhiễm đƣợc sử dụng Bắc Mỹ sản xuất đƣợc sử dụng khu vực lại giới Giảm thiểu chất thải (Waste minimisation) Khái niệm giảm thiểu chất thải đƣợc đƣa vào năm 1988 Cục Bảo vệ Môi trƣờng Hoa Kỳ Hai thuật ngữ Giảm thiểu chất thải phòng ngừa ô nhiễm thƣờng đƣợc sử dụng thay Tuy nhiên, giảm thiểu chuất thải tập trung vào việc tái chế rác thải phƣơng tiện khác để giảm thiểu lƣợng rác việc áp dung nguyên tăc 3P (Polluter Pay Principle) 3R (Reduction, Reuse, Recycle) Năng suất xanh (Green productivity) Năng suất xanh thuật ngữ đƣợc sử dụng vào năm 1994 Cơ quan suất Châu Á để nói đến thách thức việc đạt đƣợc sản xuất bền vững Giống nhƣ sản xuất hơn, suất xanh chiến lƣợc vừa nâng cao suất vừa thân thiện với môi trƣờng cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung Kiểm sốt nhiễm (Pollution control) Sự khác kiểm sốt nhiễm kiểm sốt nhiễm sản xuất vấn đề thời gian Kiểm sốt nhiễm cách tiếp cận từ phía sau (chữa bệnh), giống nhƣ xử lý cuối đƣờng ống, SXSH cách tiếp cận từ phía trƣớc, mang tích chất dự đốn phịng ngừa Sinh thái công nghiệp (Industrial ecology) Việc quảng bá nâng cao nhận thức SXSH đạt đƣợc nhiều tiến đáng kể nhiều nơi giới Tuy nhiên nỗ lực SXSH thƣờng tập trung vào trình sản xuất đơn lẻ, sản phẩm cụ thể vật liệu độc hại mang tính cách cá nhân tranh tồn cảnh tác động mơi trƣờng hệ thống sản xuất công nghiệp gây Do vậy, song song với phát triển SXSH, nhà khoa học, kỹ sƣ nhà quản lý công nghiệp nhận cần phải xây dựng hệ thống sản xuất cơng nghiệp mang tính chất tuần hoàn dẫn đến việc tất đầu trình sản xuất trở thành đầu vào trình sản xuất khác để giảm thiểu tối đa lƣợng chất thải Công nghệ khác sản xuất nhƣ Công nghệ đƣợc áp dụng giai đoạn thiết kế với thay đổi quy trình sản xuất áp dụng vào dây truyền có việc phân riêng tận dụng sản phẩm thứ cấp mà bị loại bỏ không áp dụng loại công nghệ Khác với công nghệ sạch, SXSH thực cách liên tục chiến lƣợc phịng ngừa tổng hợp mơi trƣờng vào trình sản xuất, sản phẩm để cải thiện bƣớc công nghệ tại, hƣớng tới công nghệ tốt nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanhn doanh nghiệp, đồng thời giảm thiểu nguy gây ô nhiễm môi trƣờng Bảng so sánh dƣới thể khác cách tiếp cận, biện pháp tiến hành, hiệu đầu tƣ biện pháp: Sản xuất hơn: Cải tiến liên tục nhận thức, cách quản lý khuyến khích áp dụng tiến kỹ thuật Chủ động phịng ngừa tránh nhiễm chất thải Mọi ngƣời doanh nghiệp có vai trị Loại trừ tác động mơi trƣờng nguồn Tiến tới sử dụng quy trình khép kín liên tục Mang lại lợi ích kinh tế cho sở sản xuất, đồng thời giải vấn đề môi trƣờng Xử lý cuối đường ống: Giải pháp lần cho vấn đề đơn lẻ Bị động phản ứng với ô nhiễm chất thải sau chúng phát sinh Giải pháp chuyên gia phát triển lên cách độc lập Chất nhiễm đƣợc kiểm sốt thiết bị phƣơng pháp xử lý chất thải Dựa vào cơng nghệ có Tăng chi phí sản xuất do: Đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý chất thải; Chi vận hành hệ thống (nhân cơng, hố chất, bảo dƣỡng …) Chính mối quan hệ phức tạp sinh vật vật chất hệ sinh thái tự nhiên cung cấp cho ngƣời học giá trị việc làm để thiết kế tốt hệ thống công nghiệp Tƣơng tựa nhƣ hệ sinh thái tự nhiên mà chất thải sinh vật trở thành nguồn thức ăn sinh vật khác, ngƣời cần phải phát triển hệ thống sản xuất mà khơng cịn chất thải Chính ý tƣởng dẫn đến khái niệm sinh thái công nghiệp Điều có nghĩa tất đầu trình sản xuất đầu vào trình sản xuất khác theo vịng tuần hồn Giảm Sản xuất có ý nghĩa tất doanh nghiệp, không kể có định mức tiêu thụ nguyên liệu, lƣợng, nƣớc nhiều hay Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp có tiềm giảm lƣợng tài nguyên tiêu thụ từ 10-15% mà không cần đầu tƣ lớn 1.3.ĐẶC ĐIỂM, NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN VÀ CÁC LỢI ÍCH CỦA SẢN XUẤT SẠCH HƠN Các thiết bị phụ trợ q trình sản xuất tinh bột sắn nồi hơi, bồn chứa, bơm, hệ thống điện động lực, điện chiếu sáng, hệ thống xử lý cấp nƣớc xử lý nƣớc thải Đây phận sử dụng nhiều lƣợng để vận hành Nên tham khảo tài liệu hƣớng dẫn sử dụng tiết kiệm lƣợng để có thơng tin đầy đủ Sau số ý tƣởng SXSH đƣợc áp dụng thành công Làm mềm nƣớc cấp cho nồi Việc làm mềm nƣớc cấp vào nồi giảm lắng cặn, đảm bảo hiệu suất trao đổi nhiệt cao hơn, trì hiệu suất sinh nhiệt đơn vị nhiên liệu cao Việc làm mềm nƣớc cấp cho nồi cịn góp phần kéo dài tuổi thọ nồi Tận dụng nhiệt khói thải từ nồi hơi.Khói thải nồi có nhiệt độ khoảng 200oC Việc thu hồi nhiệt thải thực qua thiết bị trao đổi nhiệt lắp đƣờng ống thải Nhiệt thu đƣợc dùng để đun nƣớc cấp cho nồi Tuy nhiên, cần cân đối ảnh hƣởng thiết bị trao đổi nhiệt làm giảm cơng suất hiệu suất lị hơi, làm tăng chi phí lƣợng điện dùng tăng cƣờng cho quạt gió Thu hồi tái sử dụng nƣớc ngƣng Nƣớc ngƣng từ trình sấy, từ thiết bị sử dụng nƣớc trực tiếp nƣớc mềm, có nhiệt độ cao (trung bình 80oC), nên đƣợc thu hồi để cấp lại cho nồi Đây nguồn nƣớc tận dụng công đoạn lọc, li tâm tinh bột Tận thu khí biogas từ hệ thống xử lý nƣớc thải Nƣớc thải ngành sản xuất tinh bột sắn có chứa hàm lƣợng chất hữu cao Có thể áp dụng xử lý yếm khí để sinh khí biogas CH4 Việc thu hồi sử dụng khí gas làm nhiên liệu cho lò để phục vụ q trình sản xuất (sấy khơ tinh bột) thực hành phổ biển Khí gas đƣợc chuyển thành điện năng, dƣ thừa công đoạn sấy Tận dụng nƣớc thải hồ sinh học sản xuất phân hữu Sau xử lý yếm khí để thu hồi khí biogas, BOD nƣớc thải giảm xuống mức 250 mg/ l đƣợc xử lý tiếp hồ sinh học, sau đƣợc sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản Nƣớc thải từ bể nuôi cá giảm đến mức đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn môi trƣờng, đồng thời bùn nguồn phân bón hữu cho trồng Áp dụng sản xuất Công ty Cổ phần FOCOCEV Quang Nam Đi vào hoạt động từ năm 2001, Nhà máy tinh bột sắn Quảng Nam (FOCOCEV) doanh nghiệp thành viên Công ty thực phẩm Miền Trung với công suất thiết kế ban đầu 50 tinh bột sắn/ngày vốn hoạt động 30 tỷ đồng Sản xuất tinh bột sắn nhóm ngành ý việc triển khai SXSH Đến nay, nhà máy bƣớc vào sản xuất ổn định ngày tăng số lƣợng lẫn chất lƣợng Năm 2004 nhà máy mở rộng công suất thiết kế lên 130 tinh bột/ngày Ngoài mục tiêu tiêu thụ sắn tƣơi nông dân địa bàn nội tỉnh, nhà máy mở rộng tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Gia Lai… 99 Do đặc thù sản xuất, công ty gặp phải vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng: nhƣ hàm lƣợng BOD, COD nƣớc thải cao gấp hàng trăm lần so với giới hạn cho phép Điều trình rửa củ sắn, cắt vỏ thải nhiều cặn bẩn Nƣớc thải trình lọc, lắng tinh bột có nồng độ chất hữu (BOD5) chất lơ lửng (SS) cao Trong nƣớc thải chứa dịch bào tanin, độc tố (HCN) chất men số nguyên tố vi lƣợng có củ sắn Khơng vậy, nhà máy cịn gặp phải vấn đề chất thải rắn Lƣợng vỏ cùi thải tạo hàng ngày 18 Lƣợng thải thƣờng phải chất đống gây ô nhiễm cho nguồn nƣớc gây mùi khó chịu trời nắng Bã thải với khối lƣợng 100 tấn/ngày, độ ẩm 86% gây ô nhiễm môi trƣờng lƣợng nƣớc từ bã tiết Lƣợng xỉ thải từ than ƣớc tính vào khoảng 300 kg/ngày có lẫn than chƣa cháy hết Nhận thấy vấn đề cấp bách mơi trƣờng, FOCOCEV tích cực tham gia vào dự án trình diễn SXSH Hợp phần SXSH công nghiệp tài trợ Nhà máy thành lập đội SXSH gồm 12 thành viên, Phó phịng Kỹ thuật làm Đội trƣởng Đội tiến hành rà sốt quy trình đánh giá trạng sản xuất nhà máy đề xuất 23 giải pháp SXSH, bắt đầu triển khai từ tháng năm 2008 Những lợi ích thu đƣợc từ Chƣơng trình SXSH nhà máy nhƣ sau: Lợi ích kỹ thuật Giảm 11.828 sản phẩm hỏng hàng năm Giảm m3 nƣớc/tấn sản phẩm Giảm 110 kg than/tấn sản phẩm Lợi ích kinh tế Tiết kiệm 709,68 triệu đồng/năm Tiết kiệm 63,62 triệu đồng/năm Tiết kiệm 1,559 tỷ đồng/năm Lợi ích mơi trƣờng Giảm 18 vỏ sắn thải/ngày Giảm lƣợng nƣớc rỉ dễ gây ô nhiễm Giảm 1.030 CO2 khí thải khác Một số giải pháp tiêu biểu đƣợc thực nhƣ sau: TT Tên giải pháp Đầu tƣ Hiệu Sửa chữa vị trí rị Bảo ôn tất đƣờng 25 triệu ống thiết bị nhiệt đồng Kiểm soát chất lƣợng than chế độ cháy lò Tiết kiệm 700 triệu đồng Nhóm giải pháp QLNV CTTB KSQT Tiết kiệm đƣợc 70.000m3/năm nƣớc tƣơng ứng 70 triệu đồng/năm Lắp đặt đồng hồ kiểm soát triệu lƣợng nƣớc đồng Thay dần bóng đèn bóng đèn tiết kiệm điện 15.5 triệu Thay chỉnh lại đồng dây curoa bị chùng Trang bị súng đo nhiệt độ để kiểm tra vị trí tiếp xúc điện QLNV QLNV Tiết kiệm 20 triệu đồng 100 QLNV QLNV Ghi chú: QLNV: Quản lý nội vi; KSQT: Kiểm soát trình; TĐNVL: Thay đổi nguyên vật liệu; CTCN: Cải tiến cơng nghệ; THTSD: Tuần hồn tái sử dụng; ĐMTB: Đổi thiết bị; ĐMSP: Đổi sản phẩm; Đặc biệt, dƣới giúp đỡ, tƣ vấn chuyên gia sản xuất hơn, Công ty Cổ phần FOCOCEV tiến hành nghiên cứu, lắp đặt hệ thống thu hồi Biogas phƣơng pháp phủ bạt Toàn lƣợng nƣớc thải chất thải trình sản xuất đƣợc chảy vào hồ chứa Lƣợng khí sinh đƣợc đẩy vào lò đốt hệ thống đƣờng ống quạt Gas đƣợc tạo thành dùng để thay nhiên liệu than đá lò sấy sắn Từ hệ thống thu hồi Biogas đƣợc đƣa vào sử dụng (3/2009), công ty tiết kiệm đƣợc 100kg than đá/tấn sản phẩm tinh bột Mỗi năm tiết kiệm đƣợc khoảng 1t ỷ đồng ngồi cịn giảm giảm đuợc lƣợng khí phát thải khơng cịn lƣợng xỉ than thải mơi trƣờng Nƣớc thải môi trƣờng đạt chất lƣợng quy định 3.4.Áp dụng sản xuất thuỷ sản Mức tiêu thụ tài nguyên ngành chế biến thủy sản thể đặc trƣng qua mức tiêu thụ nƣớc tiêu thụ điện, hai dạng tài nguyên đƣợc sử dụng đáng kể ngành chế biến thuỷ sản Đặc trƣng ngành chế biến thủy sản sử dụng lƣợng nƣớc lớn công đoạn sản xuất Nguồn nƣớc từ nƣớc giếng bơm nguồn nƣớc máy từ mạng lƣới nƣớc cấp Tùy theo yêu cầu sản phẩm, loại nguyên liệu, dây chuyền cơng nghệ sản xuất, mức độ tự động hóa, khả dễ làm vệ sinh thiết bị kỹ ngƣời vận hành,… mà lƣợng nƣớc sử dụng khác Mức tiêu thụ nƣớc nhà máy chế biến thủy sản dao động khoảng từ 4,3 – 93,8 m3/tấn nguyên liệu 25 – 267 m3/tấn thành phẩm, mức tiêu thụ tối ƣu trung bình khoảng 0m3/tấn thành phẩm Tuy nhiên, thực tế có doanh nghiệp đạt đến mức tiêu thụ tối ƣu này, nguyên nhân thiếu ý thức tiết kiệm chƣa có kiểm sốt cho hoạt động sử dụng nƣớc nhà máy Mức tiêu thụ điện Điện nguồn lƣợng chủ yếu dùng nhà máy chế biến thủy sản Tình hình tiêu thụ điện ngành chế biến thuỷ sản thƣờng đƣợc phân bổ nhƣ sau: - Thiết bị đông lạnh 32% - Thiết bị sản xuất đá 22% - Kho lạnh 21% - Sản xuất nƣớc lạnh 6% - Bơm 2% - Điều hồ khơng khí 4% - Chiếu sáng 4% - Khác 9% 101 Lƣợng điện tiêu thụ ngành phụ thuộc vào yếu tố: qui trình chế biến, tuổi thọ thiết bị, hoạt động bảo trì, mức độ tự động hóa, yêu cầu loại sản phẩm đƣợc sản xuất quản lý nhà máy Mức tiêu hụ điện trung bình cho hoạt động sản xuất nhà máy chế biến thuỷ sản dao động từ 57 – 2.129 kwh/tấn nguyên liệu 324 – 4.412 kwh/tấn sản phẩm Trong đó, mức tiêu thụ điện trung bình tính riêng cho thiết bị cấp đông cụ thể nhƣ sau: Các nguyên nhân giải pháp sản xuất đặc trong ngành chế biến thủy sản Do đặc thù ngành thủy sản sử dụng nhiều nƣớc điện nên giải pháp SXSH đƣợc đề xuất ngành chế biến thủy sản chủ yếu tập trung vào mục đích tiết kiệm nƣớc đồng thời giảm tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải giảm tiêu thụ điện Các nhóm giải pháp SXSH ngành chế biến thủy sản đƣợc trình bày cụ thể nhƣ sau Các nguyên nhân giải pháp tiết kiệm nƣớc ngành sản xuất tinh bột sắn gồm có: Cơng nhân khơng khóa van nƣớc khơng sử dụng, để vịi nƣớc chảy tràn gây lãng phí nƣớc Vịi nƣớc khơng có van khóa, nƣớc chảy tràn gây lãng phí, đồng thời làm tăng tải lƣợng nƣớc thải, giải pháp SXSH nâng cao ý thức tiết kiệm nƣớc cho công nhân, lắp đồng hồ nƣớc theo dõi, gắn van đầu vịi nƣớc để thuận tiện cho cơng nhân thao tác đóng mở Thất nƣớc đƣờng ống, van, co nối khơng đƣợc kiểm sốt bảo trì thƣờng xuyên, giải pháp SXSH Gắn đồng hồ theo dõi để kịp thời phát thất thoát, định kỳ bảo trì, bảo dƣỡng thiết bị hệ thống cấp nƣớc toàn nhà máy để phát sửa chữa kịp thời chỗ rò rỉ, hƣ hỏng Giải pháp sử dụng chổi cao su để thu gom chất thải rắn hiệu hơn, nhằm giảm lƣợng nƣớc vệ sinh đồng thời giảm nồng độ tải lƣợng nhiễm nƣớc thải Thay vịi xịt thơng thƣờng vịi xịt áp lực để vệ sinh xƣởng nhằm giảm lƣợng nƣớc sử dụng, thay lƣới thu gom chất thải rắn Lắp đặt đồng hồ nƣớc thiết lập hệ thống bảng biểu giám sát tình hình tiêu thụ nƣớc tồn nhà máy, xây dựng định mức tiêu thụ nƣớc làm sở để kiểm soát quản lý tiêu thụ nƣớc Lắp đặt đồng hồ điện để đo đạc điện lập hệ thống giám sát tình hình tiêu thụ điện phạm vi tồn nhà máy trƣớc thƣờng gắn đồng hồ điện tổng để theo dõi điện chung cho toàn nhà máy Xây dựng áp dụng định mức tiêu thụ điện chuẩn phù hợp với phận, khoán định mức cho tổ sản xuất tự quản để làm sở đánh giá, nhận xét định kỳ Tổ chức khóa tập huấn nhằm nâng cao ý thức tiết kiệm điện cho tồn thể cán cơng nhân viên nhà máy 102 Thay đổi thao tác sơ chế/chế biến, không sử dụng nƣớc khâu tách nội tạng nhằm giảm tiêu thụ nƣớc giảm đƣợc nồng độ ô nhiễm đáng kể nƣớc thải Lắp đặt đồng hồ nƣớc thiết lập hệ thống bảng biểu giám sát tình hình tiêu thụ nƣớc tồn nhà máy Xây dựng định mức tiêu thụ nƣớc làm sở để kiểm soát quản lý tiêu thụ nƣớc12 Áp dụng sách khen thƣởng khuyến khích tồn cơng nhân viên sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu Các nguyên nhân giải pháp tiết kiệm điện cho hệ thống lạnh Thƣờng xuyên kiểm tra, vệ sinh định kỳ thiết bị trao đổi nhiệt nhƣ bình ngƣng, dàn ngƣng dàn bay hơi… Cách nhiệt tránh xâm nhập nhiệt từ bên thiết bị toả nhiều nhiệt bên kho lạnh, hệ thống lạnh: cách nhiệt, đảm bảo độ kín cho kho lạnh, cho đƣờng ống, che nắng cho dàn giải nhiệt,… Tối ƣu hóa kích thƣớc kho, chế độ bảo quản ngun liệu (thời gian, nhiệt độ, khối lƣợng, chế độ xả tuyết, tỉ lệ nƣớc đá/nguyên liệu…) Thiết kế, cải tạo lại khay/mâm cấp đơng phù hợp với kích thƣớc tủ cấp đông đảm bảo thời gian cấp đông hiệu Lựa chọn thiết bị động phù hợp với công suất thiết bị làm lạnh Tối ƣu hóa cách vận hành thiết bị cấp đơng: hƣớng dẫn cách xếp sản phẩm vào băng chuyền cho cơng nhân, tận dụng tối đa diện tích mặt băng chuyền nhằm tiết kiệm điện tăng suất Giáo dục ý thức đƣa sách khuyến khích cơng nhân vận hành sử dụng lƣợng hiệu Sử dụng động có cơng suất phù hợp, hiệu suất cao cho thiết bị bảo trì, bảo dƣỡng thƣờng xun hệ thống máy móc, thiết bị Sử dụng thiết bị tiết kiệm điện nhƣ biến tần cho động thƣờng hoạt động non tải hay tải thƣờng xuyên thay đổi nhƣ: quạt lò hơi, bơm nƣớc lạnh, bơm nƣớc giải nhiệt, máy nén khí… Thay máy nén phù hợp với thiết bị làm lạnh nƣớc để giảm tiêu hao điện Các nguyên nhân giải pháp tiết kiệm hệ thống chiếu sáng Tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên sản xuất sinh hoạt Sử dụng bóng đèn có hiệu suất chiếu sáng cao nhƣ compaq, huỳnh quang T5, T8 Bố trí bóng đèn, cơng tắc hợp lý, đảm bảo nhu cầu chiếu sáng tiết kiệm 103 lƣợng Tận dụng sản xuất thấp điểm để giảm chi phí tiền điện giảm tải cho hệ thống điện Nâng cao ý thức tiết kiệm lƣợng áp dụng sách thƣởng phạt cho ngƣời lao động Áp dụng sản xuất Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Việt Quang Địa chỉ: Quốc lộ 1A, thị trấn Nam Phƣớc, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Sản phẩm: cá tôm đông lạnh xuất Sản lƣợng: 450 cá nục đông lạnh, 700 tôm thịt đông lạnh/năm Công ty TNHH Thƣơng mại Dịch vụ Việt Quang tiền thân hộ gia đình hai thành viên, hoạt động kinh doanh hàng thủy sản từ năm 1988 đến năm 2004 Đến năm 2005, cơng ty Việt Quang thức đƣợc thành lập theo Giấy phép Sở Kế hoạch Đầu tƣ Sau năm hoạt động, công ty tạo đƣợc uy tín với khách hàng nƣớc quốc tế Đơn đặt hàng sản phẩm ngày nhiều Vì vậy, năm 2006 cơng ty đầu tƣ mở rộng nâng cấp nhà xƣởng, máy móc thiết bị theo tiêu chuẩn ngành thủy sản, chất lƣợng sản phẩm ngày đƣợc nâng cao Trƣớc tiến hành SXSH, vấn đề môi trƣờng Công ty thƣờng xuyên gặp phải nƣớc thải với lƣu lƣợng tải lƣợng lớn gây tải cho hệ thống xử lý nƣớc thải cũ, đồng thời gây ô nhiễm môi trƣờng khu vực xung quanh (gây ô nhiễm nƣớc mùi khó chịu) Để giải vấn đề này, năm 2008, Công ty tiếp cận Hợp phần Sản xuất công nghiệp Bộ Công Thƣơng Đƣợc hỗ trợ Bộ Công Thƣơng, năm 2008, Công ty thực đánh giá SXSH Trong giai đoạn đầu (từ tháng 10/2008 đến tháng 6/2009), Công ty thành lập Đội Sản xuất ông Văn Công Mẫn - Giám đốc làm đội trƣởng thành viên để tiến hành đánh giá SXSH toàn dây chuyền sản xuất Sau đánh giá trình sản xuất, xác định dịng chất thải, đội SXSH tiến hành cân dòng vật chất lƣợng dây chuyền sản xuất Toàn số liệu thu thập đƣợc phục vụ việc phân tích để xác định giải pháp SXSH cho công đoạn Sau tiến hành đánh giá SXSH, xác định giải pháp cải tiến, Công ty thực 24 giải pháp có chi phí thấp khơng tốn chi phí với tổng kinh phí 32 triệu đồng Sang giai đoạn (tháng 07 năm 2009 đến tháng 01 năm 2011), nhận đƣợc hỗ kỹ thuật tài từ Hợp phần CPI, Cơng ty triển khai giải pháp đầu tƣ lớn nhằm giải triệt để vấn đề môi trƣờng cộm, có thay đổi máy nén lạnh hệ thống phụ trợ với môi chất lạnh R507; Thay dây dẫn truyền tải dây đồng có tiết diện lớn hơn, xây dựng lại hệ thống xử lý nƣớc thải với tổng kinh phí 3.6 tỷ Lợi ích năm 2010 thu đƣợc 1.6 tỷ đồng Hiệu đem lại từ giải pháp đầu tƣ lớn 2.1 tỷ đồng vào quý I năm 2011 104 Những lợi ích cụ thể SXSH đem lại cho Cơng ty nhƣ sau: Lợi ích kinh tế Lợi ích kỹ thuật Lợi ích mơi trƣờng Giai đoạn Giảm khoảng 2000m3 nƣớc năm Giảm 1.8% suất tiêu thụ nguyên nhiên liệu, hóa Tiết kiệm thải chất 1.6 tỷ đồng Giảm 30 BOD/năm; 45 COD/năm; Giai đoạn SS/năm;nƣớc thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trƣờng Việt Nam Tiết kiệm mùi giảm rõ rệt Giảm 18.7% suất tiêu thụ nguyên nhiên liệu, hóa 2.1 tỷ đồng chất Giảm phát thải 15,8 vào quý I Giảm 20.000kWh điện/năm CO2/năm năm 2011 Các giải pháp SXSH điển hình Cơng ty nhƣ sau: TT Tên giải pháp Đầu tƣ Kiểm soát chặt chẽ nguyên liệu nhập để giảm Không tạp chất rẵn lẫn tơm ngun liệu chi phí Lập bảng theo dõi lƣợng nguyên liệu luân chuyển Không qua công đoạn lƣợng chất thải phát sinh chi phí theo ca, ngày loại nguyên liệu tốn tốn Hiệu Nhóm giải pháp Tăng chất lƣợng sản QLNV phẩm QLNV Giảm 1.8% định Lập bảng theo dõi lƣợng nƣớc sử dụng theo mẻ, Không tốn mức tiêu ca làm việc, theo ngày tổng hợp số liệu theo QLNV thụ chi phí tháng theo quý nguyên Lắp đặt vòi rửa nƣớc áp lực cao bơm tăng áp 3.5 triệu nhiên liệu, hóa chất, CTTB để giảm tiêu thụ nƣớc vệ sinh sàn thao tác đồng nƣớc cấp Đào tạo nâng cao ý thức tiết kiệm nƣớc Chi phí thấp QLNV q trình sử dụng nƣớc cho cơng nhân Hạ điện áp lƣới cấp xuống 390V triệu đồng Giảm KSQT 20000 Thay gioăng kho lạnh 2,4 triệu TĐTB kWh/năm Giảm 15.8 Tăng cƣờng bảo ôn hầm lạnh, làm trần khu kho 12 triệu lạnh để hạn chế ảnh hƣởng nhiệt độ cao QLNV đồng CO2/năm mái kho lạnh 105 Xây tƣờng ngăn khu kho lạnh khu máy nén triệu đồng Làm cửa kéo cho khu kho lạnh Thay đổi máy nén lạnh hệ thống phụ trợ với 10 1.5 tỷ đồng môi chất lạnh R507 QLNV Tiết kiệm KSQT 238 triệu TĐNVL đồng - Giảm 2000m3 nƣớc thải/năm Giảm khoảng 30 1.8 tỷ đồng XLCĐO BOD/năm; 45 COD/năm; SS/năm 11 Xây dựng lại hệ thống xử lý nƣớc thải Ghi chú: QLNV: Quản lý nội vi; TĐTB: Thay đổi thiết bị; THTSD: Tuần hồn tái sử dụng; KSQT: Kiểm sốt q trình; TĐNVL: Thay đổi nguyên vật liệu; XLCĐO: Xử lý cuối đường ống Nhận thấy lợi ích từ hoạt động SXSH, Cơng ty định trì hoạt động đội SXSH lồng ghép hoạt động SXSH vào hệ thống quản lý chung sở Nhằm tạo thuận lợi cho trình này, hệ thống quản lý môi trƣờng đơn giản đƣợc thiết lập Công ty thiết lập sách mơi trƣờng quy định nghiêm chỉnh chấp hành luật Bảo môi trƣờng quy định pháp luật, đảm bảo phát triển bền vững giảm thiểu nguồn phát sinh chất thải Cơng ty tích hợp hệ thống quản lý trình sản xuất với hệ thống quản lý mơi trƣờng, qua việc tiêu thụ lƣợng nguyên vật liệu đƣợc giám sát với tiêu nhiễm dịng thải Một hệ thống mẫu thủ tục pháp lý đƣợc xây dựng áp dụng cho việc thu thập số liệu mơi trƣờng, kiểm tra, phân loại phân tích số liệu 3.5 Áp dụng sản xuất ngành sản xuất phân bón N-P-K Cơng nghệ sản xuất phân NPK gồm nhiều công đoạn, chủ yếu bao gồm công đoạn vê viên tạo hạt (kiểu đĩa thùng quay) Một số nhà máy sản xuất phân NPK dạng trộn thơ (chỉ phối trộn đóng bao) Các cơng đoạn cơng nghệ sản xuất NPK đƣợc chia thành 07 cơng đoạn nghiền ngun liệu, phối trộn nguyên liệu, vê viên tạo hạt, sấy, sàng, làm nguội đóng bao sản phẩm Nguyên liệu đƣợc vận chuyển đến nạp vào máy nghiền Nguyên liệu sau nghiền đƣợc băng tải vận chuyển nạp vào bunke riêng biệt, đƣợc rót vào băng tải phối liệu, qua cân định lƣợng, qua gầu tải vào máy phối trộn Sau trình trộn, phối liệu theo băng tải đến thiết bị tạo hạt Ở liệu đƣợc trộn đều, đồng thời phun 106 nứớc dạng mù, tạo độ ẩm cho hỗn hợp phối liệu vê viên thành hạt NPK Các hạt NPK đĩa (hoặc thùng vê viên) đƣợc gạt dần xuống băng tải để đƣa bán thành phẩm NPK từ máy vê viên sang máy sấy thùng quay Tại máy sấy thùng quay, NPK đƣợc sấy khô từ độ ẩm 4- 6% xuống 0,5-1,5% nhằm tăng độ bền học hạt tạo độ ẩm tối ƣu cho hạt Sau sấy xong, NPK đƣợc băng tải chuyển đến sàng rung phân loại để phân loại NPK theo cỡ hạt Phần hạt có kích thƣớc tiêu chuẩn – mm đƣợc đƣa sang thiết bị làm nguội thùng quay, trở thành sản phẩm phân NPK Phần hạt cỡ qua máy nghiền búa, qua băng tải hồi lƣu để trở lại trình vê viên tạo hạt Phần hạt nhỏ tiêu chuẩn rơi thẳng xuống băng tải thu hồi tuần hoàn lại theo đƣờng Sau làm nguội, NPK đạt tiêu chuẩn theo băng tải chảy vào si lơ chứa, phía dƣới si lơ tiến hành cân đóng phân NPK thành phẩm Trong sản xuất NPK, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng từ trình sản xuất chủyếu bụi (bụi nguyên liệu, bụi sản phẩm) khí thải Bụi phát sinh sản xuất NPK hầu hết công đoạn sản xuất đặc thù ngành công nghiệp sản xuất NPK Khí thải gồm CO2, SO2, NOx, CO, bụi lị phát sinh từ q trình đốt dầu FO cung cấp nhiệt cho công đoạn sấy NPK Với nguồn phát sinh nƣớc thải, nƣớc phát sinh từ công đoạn xử lí bụi khí thải phát sinh Lƣợng nƣớc để lắng sử dung tuần hồn lại, bùn nhão phơi khơ đƣợc tuần hồn lại thiết bị trộn Chất thải rắn có loại bao bì chứa nguyên liệu, sản phẩm bị hƣ hỏng, rơi vãi Các vấn đề môi trƣờng ngành NPK theo công đoạn sản xuất Công nghệ sản xuất phổ biến công nghệ vê viên kiểu đĩa Quy trình sản xuất theo phƣơng pháp trộn đơn giản, tiêu tốn lƣợng, dịng thải phát sinh khơng nhiều, chủ yếu bụi nguyên liệu sản phẩm Khâu quan trọng dây chuyền sản xuất khâu vê viên tạo hạt, định đến suất, độ đồng cỡ hạt dây chuyền Hiệu suất vê viên tạo hạt thiết bị đĩa quay Việt nam chi đạt khoảng 50 - 70%, có nghĩa từ 30 - 50% phối liệu lại đƣa lại công đoạn trƣớc gây lãng phí nhân cơng, lƣợng làm tăng giá thành sản phẩm Do đó, hội SXSH báo cáo tập trung chủ yếu cơng đoạn vê viên, tạo hạt, ngồi có xem xét tới cơng đoạn sàng sấy sản phẩm Quá trình vê viên tạo hạt thiết bị dạng đĩa trình liên kết hạt mịn độ ẩm cao chúng lăn không trƣợt mặt phẳng nghiêng Năng suất thiết bị hiệu suất tạo hạt phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Độ mịn nguyên liệu - Độ ẩm nguyên liệu tính chất vật lý chúng - Góc nghiêng đĩa - Tốc độ quay đĩa - Đƣờng kính, chiều cao đĩa - Tính chất vật liệu chế tạo đĩa quay 107 Phun ẩm cơng đoạn phối trộn: Trong q trình phối trộn loại nguyên liệu phun ẩm để tạo mầm hạt,cho công đoạn vê viên tạo hạt nhằm giảm thời gian vê viên tạo hạt, nâng cao hiệu suất vê viên tạo hạt Đồng thời trình phun ẩm làm giảm phát tán bụi công đoạn công đoạn vê viên tạo hạt Sử dụng tuần hồn nƣớc xử lý khí để sử dụng cho q trình để tận dụng nhiệt nƣớc rửa khí để nâng nhiệt cho trình phối liệu nâng cao hiệu suất tạo hạt tận thu chất dinh dƣỡng nƣớc xử lý khí Tối ƣu hóa tốc độ quay đĩa độ nghiêng đĩa: Qua nghiên cứu thử nghiệm thực tế, cho thấy điều kiện sản xuất, thay đổi góc nghiêng tốc độ quay đĩa cho kết khác suất hiệu suất tạo hạt Để đạt đƣợc hiệu suất cao góc nghiêng đĩa 48o, ứng với vận tốc quay 11 vịng/phút (đĩa có đƣờng kính 4m) Thay đổi vật liệu chế tạo đĩa vê viên, tạo hạt: Thông thƣờng vật liệu dùng để chế tạo đĩa vê viên tạo hạt đƣợc làm từ thép CT3 Sau thời gian sử dụng bề mặt đĩa bị ăn mịn bị nhám Trong q trình tạo hạt, hạt đƣợc hình thành phần trình lăn trƣợt bề mặt đĩa Vì vậy, bề mặt đĩa bị nhám, gây nên tƣợng nguyên liệu bị dính chặt kết khối bề mặt đĩa, làm giảm khả lăn trƣợt, từ làm giảm hiệu suất tạo hạt Với giải pháp thay vật liệu chế tạo đĩa từ thép CT3 sang thép inox, tránh đƣợc tƣợng ăn mịn giữ cho bề mặt đĩa ln phẳng, ma sát thấp, thuận lợi cho trình lăn trƣợt vật liệu Khống chế độ ẩm thích hợp: Nếu độ ẩm phối liệu cao trình vê viên tạo hạt, gây tƣợng kết khối lớn, đồng thời làm cho phối liệu trở nên bết, dính vào thành thiết bị đĩa gây cản trở cho trình tạo hạt Ngƣợc lại, phối liệu q khơ, làm cho khả kết dính hạt trở nên khó khăn Do đó, phải điều chỉnh độ ẩm thích hợp cho phối liệu q trình vê viên Theo nghiên cứu thực tế, độ ẩm tối ƣu cho trình từ - 6% cho hiệu vê viên cao 3.6Áp dụng sản xuất dịch vụ khách sạn Trên diễn đàn trực tuyến quảng bá Du lịch bền vững Du lịch xanh, Tổ chức Môi trƣờng Quốc tế (UNEP) nhấn mạnh đến việc cần thiết phải áp dụng SXSH nhà hàng khách sạn Tính đến thời điểm nay, có nhiều doanh nghiệp giới áp dụng thành công SXSH dịch vụ khách sạn họ Mặc dù SXSH đem lại nhiều lợi ích mặt kinh tế lẫn mơi trƣờng, nhiên nhà quản lý nhƣ nhân viên kỹ thuật khách sạn thƣờng có thời gian hội để tìm hiểu biện pháp tiết kiệm điện, nƣớc nhƣ biện pháp sáng kiến giảm thiểu việc phát sinh chất thải Do vậy, Hiệp Hội Khách Sạn Xanh ("Green" Hotels Association) đời vào năm 1994 nhằm phổ biến kiến thức liên quan đến SXSH ngành công nghiệp khách sạn Khi tham gia Hiệp 108 Hội này, thành viên nhận đƣợc tập tài liệu hƣớng dẫn ý tƣởng, biện pháp kỹ thuật phƣơng pháp để tiết kiệm điện, nƣớc nhƣ việc giảm thiểu tác động có hại khách sạn lên môi trƣờng tự nhiên khu du lịch Trong vòng 10 năm qua, Hiệp Hội Khách Sạn Xanh đƣa hƣớng dẫn việc sử dụng thẻ yêu cầu thay khăn tắm trải giƣờng Mục đích việc sử dụng thẻ nhằm kêu gọi hợp tác khách lƣu truatrong việc sử dụng lại khăn tắm trải giƣờng thay thay hàng ngày Yêu cầu lịch đƣợc áp dụng hàng ngàn khách sạn khắp nơi giới Nếu tính riêng lƣợng điện nƣớc tiêu thụ, việc áp dụng biện pháp đơn giản tiết kiệm đƣợc 5% tổng lƣợng điện nƣớc sử dụng hàng tháng khách sạn Theo điều tra Hiệp Hội Khách Sạn Xanh, có đến 70% khách lƣu trú tích cực hƣởng ứng tham gia ý tƣởng thân thiện với môi trƣờng Các giải pháp ap dụng SXSH khách sạn thƣờng liên quan:  Chủ động tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên lƣợng,  Sử dụng tài nguyên hiệu hơn,  Giảm thiểu tối đa sản phẩm bị loại thải,  Sử dụng sản phẩm vật liệu có ảnh hƣởng tiêu cực đến mơi trƣờng,  Thực chƣơng trình hành động đem lại lợi ích mơi trƣờng cộng đồng đại phƣơng,  Tăng cƣờng giáo dục nhận thức mơi trƣờng lẫn ngồi khách sạn Giấy văn phòng phẩm lĩnh vực quan trọng để tiết kiệm chi phí Tất văn phịng khách sạn có thùng đựng giấy loại (thƣờng thùng màu vàng dùng để đựng giấy đƣợc dùng mặt tận dụng mặt cịn lại, thùng màu đen đựng giấy loại bỏ) Giấy đƣợc sử dụng hai mặt đƣợc thu gom tái chế doanh nghiệp tƣ nhân, giấy tái sử dụng lại đƣợc sử dụng nội để photocopy văn nháp, ghi chép nháp, v.v Những mảnh giấy khơng cịn ngun vẹn đƣợc dùng để gói đồ  Các định mức thắp sáng: xem xét lại thời gian hoạt động cƣờng độ thắp sáng Các loại bóng đèn gắn trần nhà sáng, bóng đèn 150 W đƣợc đổi thành bóng 100W Tƣơng tự nhƣ vậy, khu vực dịch vụ đƣợc đo đạc cuờng độ chiếu sáng Tháo bỏ bớt bóng đèn tube số khu vực cố định để trì mức ánh sáng cần thiết Lắp đặt hệ thống tắt điện tự động khách khố cửa khỏi phịng Sử dụng cảm biến ánh sáng lối bên khách sạn Những thay đổi tiết kiệm hàng năm khoản đáng kể sử dụng lƣợng chi phí  Sử dụng máy điều hồ tiêu phí lƣợng đáng kể Nhiều biện pháp đƣợc áp dụng để khắc phục vấn đề nhƣ: xem xét lại khâu kiểm soát yêu cầu làm lạnh, kiểm soát tổng thể để điều chỉnh nhiệt toàn khách sạn, nhiều đơn vị đƣợc lắp phận khởi động theo thời gian, mức điều hoà nhiệt độ đƣợc 109 giảm xuống hệ thống quản lý khách sạn (điều khiển vi tính) đƣợc lắp đặt kết hợp tốt việc cung cấp tiện nghi cho khách việc giảm bớt lãng phí Nhờ chi phí tiết kiệm đƣợc từ hệ thống mà lƣơng nhân viên đƣợc tăng lên việc bảo trì bảo dƣỡng dựa thời lƣợng sử dụng thiết bị thay định kỳ theo kế hoạch  Các vòi sen phòng tắm khách tiêu thụ nhiều nƣớc, thiết bị hạn chế nƣớc vòi sen đƣợc lắp đặt Các thiết bị giảm lƣợng nƣớc tiêu thụ từ 22 xuống cịn 12 lít phút Để đánh giá thiết bị hạn chế nƣớc có ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sử dụng hay không, ngƣời ta lắp thử thiết bị phòng giám đốc mà không báo cho ông ta biết nhằm thử xem phản ứng ơng ta Sau chúng đƣợc lắp đặt phòng khách Sản xuất Khách sạn Hà Nội Đƣợc đƣa vào sử dụng từ năm 1996, Khách sạn Hà Nội khách sạn có uy tín Thủ Đây tòa nhà thực tốt hoạt động tiết kiệm lƣợng Ông Phạm Đăng Dung - Cán quản lý lƣợng Khách sạn Hà Nội cho biết: “Khách sạn ln đề cao vai trị tầm quan trọng hoạt động tiết kiệm lƣợng Thực tế, hoạt động mang lại nhiều lợi ích kinh tế giúp thay đổi thói quen sử dụng lƣợng bộ, nhân viên khách sạn” Tại khách sạn Hà Nội, để thuận tiện việc quản lý phân công nhiệm vụ cho thành viên, Ban Quản lý lƣợng đƣợc thành lập Song song với động quản lý, khách sạn tích cực áp dụng giải pháp cơng nghệ tiết kiệm lƣợng Tính đến nay, tồn hệ thống đèn chiếu sáng khách sạn đƣợc thay đèn compact tiết kiệm điện đèn LED Hơn 1.500 bóng sợi đốt cơng suất 50W đƣợc thay bóng compact 7W Nhƣ vậy, với đèn, khách sạn tiết kiệm đƣợc 43W Tại khu vực sảnh, khách sạn cho thay 800 bóng đèn LED, đƣợc thực phân lộ bảo dƣỡng thƣờng xuyên Bên cạnh đó, Ban quản lý Khách sạn đƣa yêu cầu cụ thể cho nhân viên việc sử dụng chiếu sáng khu vực cho tiết kiệm hiệu Cụ thể, khách sạn khuyến khích nhân viên tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên, bật đèn cần thiết tắt đèn không sử dụng Hệ thống đèn tiết kiệm lƣợng giúp khách sạn tiết kiệm đƣợc 280 ngàn kWh điện, tƣơng đƣơng với 680 triệu đồng Tại phòng khách sạn, tivi loại cũ, tiêu tốn nhiều điện đƣợc thay TV hình LCD tiết kiệm điện có tính thẩm mỹ cao Với 218 TV số vận hành trung bình giờ/ngày, hoạt động thay giúp khách sạn tiết kiệm đƣợc gần ngàn kWh điện năm, tƣơng đƣơng với 21 triệu đồng Hệ thống điều hòa khách sạn đƣợc thay hệ thống điều hịa Chiller có khả tiết kiệm đến 20% lƣợng điện năng, tƣơng đƣơng với 131 ngàn kWh hay 317 triệu đồng Ban quản lý khách sạn cho lắp đặt hệ thống điều 110 khiển nhiệt độ trung tâm cho điều hịa khơng khí Hệ thống giúp quản lý tốt việc tắt bật điều hòa khu vực, điều chỉnh nhiệt độ phù hợp theo thời tiết, tránh lãng phí lƣợng Ơng Nguyễn Đăng Dung cho biết thêm, khách sạn, nƣớc ngƣng từ hệ thống lò đƣợc tận dụng, giúp cung cấp đến 80% nƣớc nóng cho hệ thống giặt Hệ thống phân phối đƣợc lắp đặt bảo ơn nhằm hạn chế thất nhiệt Với cách làm này, khách sạn tiết kiệm đƣợc 3% lƣợng dầu tiêu thụ, tƣơng đƣơng với 8.600 lít, giúp tiết kiệm đƣợc 194 triệu đồng Ngoài biện pháp trên, khách sạn cho triển khai số biện pháp khác nhƣ lắp đặt cửa kính cách nhiệt rèm che cửa, nhằm giảm thiểu xa nhiệt từ bên xâm nhập vào nhiệt lạnh từ bên thất ngồi Khách sạn cho lắp đặt tủ bù tự động cho toàn phụ tải nhƣ hệ thống điều hịa khơng khí, chiếu sáng, động cơ…Đồng thời, lắp đặt công tơ đo đếm số lƣợng khu vực, nhằm quản lý chặt chẽ lƣợng điện tiêu thụ khu vực Với giải pháp tiết kiệm lƣơng áp dụng, năm, Khách sạn Hà Nội tiết kiệm đƣợc 420 ngàn kWh điện, 8.600 lít dầu Con số có ý nghĩa đóng góp thiết thực cho khách sạn, khơng giảm chi phí hoạt động, mà cịn mang lại lợi ích kinh tế, xã hội, góp phần giảm đầu tƣ cho phát triển hệ thống cung ứng lƣợng, đảm bảo an ninh lƣợng, bảo vệ môi trƣờng 111 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt TS Đặng Xuân Toàn, ThS Trần ứng Long, Hướng dẫn kiểm toán giảm thiểu chất thải công nghiệp, Tài liệu viết cho dự án chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam, Dự án 95/018, 1998 Tài liệu hướng dẫn sản xuất nhà máy bột giấy, Trung tâm khoa học công nghệ môi trƣờng, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1995 Tài liệu hướng dẫn sản xuất hơn, Ngành công nghiệp sản xuất phân bón NPK, Hợp phần sản xuất hơn, Bộ Công Thƣơng, 2010 Tài liệu hướng dẫn sản xuất hơn, Ngành Sản xuất bia, Hợp phần sản xuất hơn, Bộ Công Thƣơng, 2008 Tài liệu hướng dẫn sản xuất hơn, Ngành dệt nhuộm, Hợp phần sản xuất hơn, Bộ Công Thƣơng, 2008 Tài liệu hướng dẫn sản xuất hơn, Ngành thủy sản, Hợp phần sản xuất hơn, Bộ Công Thƣơng, 2008 Tài liệu hướng dẫn sản xuất hơn, Hợp phần sản xuất hơn, Bộ Công Thƣơng, 2008 Tài liệu lớp tập huấn cán huấn luyện Sản xuất Module 1, Trung tâm sản xuất Việt Nam, 2004 Trang web Trung tâm sản xuất hơn, Viện Công nghệ môi trƣờng: www://vncp.org 10 Trang web Hợp phần sản xuất Bộ công Thƣơng, Bộ công thƣơng, http://sxsh.vn/vi-VN/Home 11 http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn 12 http://www.vncp.org Tài liệu tiếng anh Harry M Freeman, Industrial Pollution Prevention Handbook, Mc GrawHill,Inc Allan Johanson, Clean Technology, Lewis Publishers, 1992 112 113 ... DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI VIỆT NAM 84 3.1 Hiện trạng sản xuất Việt Nam 84 3.2.Áp dụng sản xuất sản xuất bia .90 3.3.Áp dụng sản xuất sản xuất dệt nhuộm 93 3.4.Áp dụng sản xuất. .. nghiệp, việc áp dụng giải pháp sản xuất vào ngành công nghiệp khác nhau, lợi ích áp dụng sản xuất hơn, thuật ngữ gần gũi với sản xuất Giáo trình ? ?Sản xuất phịng ngừa nhiễm? ?? bao gồm: Mục lục Danh... lệnh -và- kiểm sốt không thành công đáng kể việc giảm thiểu ô nhiễm phần lớn nƣớc phát triển Hình 1.1: Quá trình phát triển sản xuất Ngồi ra, tối ƣu chi phí nhà sản xuất thƣờng hƣớng vào sản lƣợng

Ngày đăng: 28/09/2021, 20:09

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Quá trình phát triển của sản xuất sạch hơn - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Hình 1.1.

Quá trình phát triển của sản xuất sạch hơn Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.1. Sản xuất vật liệu xây dựng từ phế phẩm xứ vệ sinh - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Hình 2.1..

Sản xuất vật liệu xây dựng từ phế phẩm xứ vệ sinh Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.2. Ví dụ về hình ảnh cải tiến sản phẩm thân thiện với môi trƣờng - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Hình 2.2..

Ví dụ về hình ảnh cải tiến sản phẩm thân thiện với môi trƣờng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.3. Ví dụ về sắp xếp kho khoa học - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Hình 2.3..

Ví dụ về sắp xếp kho khoa học Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.4. Bảo ôn đƣờng ống dẫn hơi trƣớc và sau khi thực hiện sản xuất sạch hơn - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Hình 2.4..

Bảo ôn đƣờng ống dẫn hơi trƣớc và sau khi thực hiện sản xuất sạch hơn Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.5. Kho nhập nguyên liệu trƣớc và sau khi thực hiện SXSH - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Hình 2.5..

Kho nhập nguyên liệu trƣớc và sau khi thực hiện SXSH Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.6. Máy móc có hƣớng dẫn vận hành kèm theo - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Hình 2.6..

Máy móc có hƣớng dẫn vận hành kèm theo Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.7. Giải pháp cải tạo hệ thống lò quay tại công ty kim loại màu Thái Nguyên - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Hình 2.7..

Giải pháp cải tạo hệ thống lò quay tại công ty kim loại màu Thái Nguyên Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.8. Hình ảnh trƣớc và sau khi thực hiện giải pháp lắp đặt vòi rửa áp lực cao - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Hình 2.8..

Hình ảnh trƣớc và sau khi thực hiện giải pháp lắp đặt vòi rửa áp lực cao Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.9 Hệ thống cấp liệu rung điều chỉnh cửa mở bằng van và hệ thống cấp liệu tự động tại nhà máy xi măng  - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Hình 2.9.

Hệ thống cấp liệu rung điều chỉnh cửa mở bằng van và hệ thống cấp liệu tự động tại nhà máy xi măng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.9 Máy đóng bao cơ khí và máy đóng bao mâm quay 8 vòng tự động - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Hình 2.9.

Máy đóng bao cơ khí và máy đóng bao mâm quay 8 vòng tự động Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.11: Công nghệ áp suất dƣơng trong túi vải (thổi vào) và công nghệ áp suất âm (hút ra) kết hợp rung rũ bột bằng khí nén;  - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Hình 2.11.

Công nghệ áp suất dƣơng trong túi vải (thổi vào) và công nghệ áp suất âm (hút ra) kết hợp rung rũ bột bằng khí nén; Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.12: Sơ đồ dây truyền công nghệ sản xuất giấy từ bã thải nông nghiệpChuẩn bị nguyên liệu Rửa ƣớt Nƣớc thải       Bụi   Chất thải từ - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Hình 2.12.

Sơ đồ dây truyền công nghệ sản xuất giấy từ bã thải nông nghiệpChuẩn bị nguyên liệu Rửa ƣớt Nƣớc thải Bụi Chất thải từ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.13. Sơ đồ công nghệ sản xuất tinh bột sắn - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Hình 2.13..

Sơ đồ công nghệ sản xuất tinh bột sắn Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.5: Bảng cân bằng tổng chất rắn (sản xuất giấy) - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Bảng 2.5.

Bảng cân bằng tổng chất rắn (sản xuất giấy) Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Lập bảng phân tích nguyên nhân cơ hội và sàng lọc - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

p.

bảng phân tích nguyên nhân cơ hội và sàng lọc Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.15. Cân bằng vật chất trên 100 lít bia của một nhà máy bia tiêu thụ ít điện và nƣớc  - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Hình 2.15..

Cân bằng vật chất trên 100 lít bia của một nhà máy bia tiêu thụ ít điện và nƣớc Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.8. Liệt kê các nguyên nhân và giải pháp - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Bảng 2.8..

Liệt kê các nguyên nhân và giải pháp Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.7: Sàng lọc các cơ hội sản xuất sạch hơn - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Bảng 2.7.

Sàng lọc các cơ hội sản xuất sạch hơn Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.10. Sàng lọc các giải pháp sản xuất sạch hơn ngành thủy sản - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Bảng 2.10..

Sàng lọc các giải pháp sản xuất sạch hơn ngành thủy sản Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.19: Đánh giá tính khả thi về kỹ thuật thử nghiệm chế biến bàn đa năng - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Hình 2.19.

Đánh giá tính khả thi về kỹ thuật thử nghiệm chế biến bàn đa năng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.11.Ví dụ về thẩm định tài chính dự án đầu tƣ SXSH- tính giá trị hiện tại ròng NPV  - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Bảng 2.11..

Ví dụ về thẩm định tài chính dự án đầu tƣ SXSH- tính giá trị hiện tại ròng NPV Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.19: Hiện trạng quản lý mặt bằng sản xuất nhà máy giấy và bột giấy Ashoka Phân xƣởng Các sai sót trong quản lý mặt bằng sản xuất  - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Bảng 2.19.

Hiện trạng quản lý mặt bằng sản xuất nhà máy giấy và bột giấy Ashoka Phân xƣởng Các sai sót trong quản lý mặt bằng sản xuất Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.20: Chi phí nguyên liệu đầu vào của nhà máy giấy và bột giấy Ashoka - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Bảng 2.20.

Chi phí nguyên liệu đầu vào của nhà máy giấy và bột giấy Ashoka Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.24: Nguyên nhân phát sinh chất thải của nhà máy giấy và bột giấy Ashoka - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Bảng 2.24.

Nguyên nhân phát sinh chất thải của nhà máy giấy và bột giấy Ashoka Xem tại trang 73 của tài liệu.
Nhóm nghiên cứu đã phân tích các nguyên nhân làm phát sinh chất thải (bảng 2.24) - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

h.

óm nghiên cứu đã phân tích các nguyên nhân làm phát sinh chất thải (bảng 2.24) Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 2.28: Phân tích tính khả thi về mặt môi trƣờng nhà máy giấy và bột giấy Ashoka  - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Bảng 2.28.

Phân tích tính khả thi về mặt môi trƣờng nhà máy giấy và bột giấy Ashoka Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.1. Mục tiêu của chiến lƣợc sản xuất sạch hơn Mục tiêu chiến lƣơ ̣c  - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Bảng 3.1..

Mục tiêu của chiến lƣợc sản xuất sạch hơn Mục tiêu chiến lƣơ ̣c Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 3.1 Công ty cổ phần bia, rƣợi Sài Gòn- Đồng Xuân - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

Hình 3.1.

Công ty cổ phần bia, rƣợi Sài Gòn- Đồng Xuân Xem tại trang 94 của tài liệu.
Các giải pháp SXSH điển hình của Công ty nhƣ sau: - Giáo trình sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm

c.

giải pháp SXSH điển hình của Công ty nhƣ sau: Xem tại trang 106 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan