1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG MÔN LỄ HỘI VN

26 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề cương full câu hỏi vài lời giải cho môn Lễ Hội Việt Nam cho các ngành văn hóa, lịch sử, du lịch... Đề cương có lời giải chi tiết, chính xác và cập nhật mới nhất cho sinh viên các trường Đại học ôn thi cuối kì.

Lễ Hội Việt Nam Câu 1: Nêu phân tích khái niệm Lễ hội? lấy ví dụ chứng minh - Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hố dân gian nguyên hợp mang tính cộng đồng cao tầng lớp nhân dân , diễn chu kỳ không gian thời gian định để tiến hành nghi thức mang tính biểu trưng kiện nhân vật thờ cúng Những hoạt động nhằm tỏ rõ ước vọng người để vui chơi giải trí tình cộng đồng cao - Lễ hội hoạt động sinh hoạt văn hóa mà có gắn kết tách rời nội dung hình thức hai thành tố lễ hội Theo từ điển Hán Việt: “Lễ quy tắc ứng xử, cách thức cúng tế, nghi thức tôn giáo “Hội” vui, đám vui đông người - Ngồi hoạt động lễ hội cịn bao gồm số thành tố khác như: hệ thống tục hèm, trò diễn dân gian, hội chợ triển lãm văn hóa ẩm thực…  Như Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn địa bàn dân cư thời gian không gian xác định, nhằm nhắc lại kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại; đồng thời dịp để biểu cách ứng xử Vh người với thiên nhiên – thần thánh người xã hội ** VD: Lễ hội đền Trần: tổ chức ngày từ ngày 15 đến ngày 20 tháng tám âm lịch hàng năm phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định nhằm tri ân công đức 14 vị vua Trần + Lễ: Nghi lễ diễn với lễ rước từ đình, đền xung quanh dâng hương, tế tự đền Thượng thờ 14 vị vua Trần Lễ dâng hương có 14 gái đồng trinh, đội 14 mâm hoa vào đền tiếng nhạc lễ dâng lên 14 ngai vua Nghi lễ hồi ảnh cung cách triều đình phong kiến xa xưa ,như chọi gà, diễn võ năm hệ, đấu vật, múa lân, chơi cờ thẻ, cầu kiều, hát văn, múa bơng Câu 2: Nêu phân tích sở đời lễ hội truyền thống VN Từ thực tiễn sống, thấy lễ hội hình thành từ sở sau: - Do phong tục tập quán truyền thống địa phương để lại + Các phong tục tập quán truyền thống thể đạo lý uống nước nhớ nguồn + Những lễ hội dân gian làng xã thường gắn với kỷ niệm ngày sinh, ngày hóa thần hoàng làng, lệ làng phép nước góp phần hình thành nên lễ hội truyền thống + LH bắt nguồn từ sống lao động, sản xuất, chiến đấu người dân đồng thời thể phong phú đa dạng đời sống tôn giáo tín ngưỡng phận dân cư địa badn cụ thể  yếu tố định việc tồn phát triển lễ hội truyền thống địa phương, phản ánh nét đặc sắc sắc văn hóa dân tộc địa phương văn hóa thống dân tộc - Do quy định thể chế trị - xã hội đương thời + Lễ hội xem “ cơng cụ văn hóa đa năng”, phục vụ mục đích quản lý , trì điều hành hoạt động đất nước, xã hội + Bên cạnh lễ hội dân gian, nhiều lễ hội tổ chức nhằm chào mừng kiện trị - quân - văn hóa xã hội bật giai đoạn - Do mục tiêu phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội đặt + Lễ hội thể cầm quyền sử dụng, khai thác tác động bổ trợ góp phần điều tiết thúc đẩy xã hội theo mục tiêu, định hướng phát triển thời kỳ, giai đoạn khác + Căn vào tình hình xã hội, từ thực trạng ngành kinh tế, nhu cầu xã hội sống đặt để tổ chức triễn lãm thành tựu kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật hội chợ hàng việt nam chất lượng cao, liên hoan du lịch nghề truyền thống cá địa phương… - Do nhu cầu vui chơi giải trí tầng lớp nhân dân xã hội + Người dân sau thời gian lao động sản xuất mệt nhọc, vất vả muốn nghỉ ngơi vui chơi giải trí nhu cầu bổ sung nguồn lượng tiêu hao, giải trí thơng qua việc tham gia lễ hội đời + Nhu cầu thường xuyên, trình tích nạp lượng, bổ sung điều chỉnh để tự hồn thiện hồn cảnh, điều kiện Câu 3: Nêu phân tích diễn trình lễ hội truyền thống VN? Lấy VD chứng minh Thông thường địa phương mở hội tiến hành theo ba bước sau: - Chuẩn bị: Chuẩn bị lễ hội chia thành hai giai đoạn Giai đoạn chuẩn bị cho mùa lễ hội sau ngày hội đến gần Chuẩn bị cho mùa lễ hội sau tiến hành sau mùa hội trước kết thúc, khâu chuẩn bị có phân cơng, cắt cử việc để đón mùa lễ hội năm sau Khi ngày hội diễn ra, công việc kiểm tra lại đồ tế lễ, trang phục, quét dọn, mở cửa di tích, rước nước làm lễ tắm tượng (mộc dục) đồ tế tự, thay trang phục mũ cho thần - Vào hội: nhiều hoạt động diễn ngày lễ hội, nghi thức tế lễ, lễ rước, dâng hương, tổ chức trị vui Đây tồn hoạt động có ý nghĩa lễ hội Lễ hội thu hút nhiều đối tượng hay khách đến với lễ hội, diễn nhiều ngày hay ngày hoàn toàn chi phối hoạt động ngày - Kết thúc hội (xuất tịch, giã đám, giã hội): Ban tổ chức làm lễ tạ, đóng cửa di tích  VD: LH phủ Dầy - công tác chuẩn bị: sau mùa lễ hội năm kết thúc, đồn cơng tác Bộ VHTT-DL Nam Định họp bàn với ban quản lý LH, lãnh đạo huyện vụ lên kế hoạch chuẩn bị cho mùa lễ hội năm sau.Khâu chuẩn bị bao gồm trù tu, vệ sinh lại khu di tích Phủ Dầy, chuẩn bị đồ lễ vật tế liên quan cho mùa lễ hội, đặc biệt lad tang cường an ninh, xem xét lại năm mặt chưa thực tốt rút kinh nghiệm cho mùa sau…và trước mùa lễ hội tháng đồn cơng tác VHTT-DL Nam định tới kiểm tra đánh giá trình làm việc - Vào hội: hội kéo dài 10 ngày, từ mồng đến mồng 10 tháng âm lịch + Ngày mồng hai thôn Tiên Hương Vân Cát tế cáo mở cửa phủ người ta gọi tế khai hội, + Ngày mồng Tiên Hương rước nước Giếng “ mộc dục ” Thánh tượng, sau làm lễ bái yết cáo + Ngày mồng chức quốc tế long trọng , chủ tế thường quan tổng đốc Nam Định quan lại triều đình Ngồi cịn có quan chức hàng tỉnh, hàng huyện quan chức tổng xã, tiếp sau thủ nhang đồng cựu, đồng tân, nhang đệ tử nhân dân… Lễ vật thường có bánh dầy, lợn sống, xôi, rượu hoa theo văn bia Phủ Tiên Hương tế mồng ba tháng ba lễ vật cịn có bị, hai mâm xơi, buồng cau, hai vị rượu cịn nhân gian tuỳ tâm hương hoa, oản + Ngày mồng giỗ Phủ Vân Cát cac quan chức triều đình huyện tổng xã nhang đệ tử nhân dân túc trực tế lễ chu đáo theo nghi thức long trọng + Ngày mồng Phủ Vân Cát rước Thánh Mẫu lên Chùa Dần (Vân Tháp Tự) xã Trung Thành lễ Phật rước + Ngày Mồng Phủ Tiên Hương rước Thánh Mẫu xuống chùa Gôi (Tiên Sơn Tự), gần rước lên chùa Báng(chùa Linh Sơn) + Ngày 7,8,9 diễn hội hoa trượng ( hội kéo chữ), đồng thời phiên diễn hội chợ viềng - Kết thúc hội: ngày mồng 10, Ban tổ chức làm lễ tạ, đóng cửa di tích Câu 4: Nêu cách gọi dân gian LHVN ? lấy VD chứng minh Trò Hội Đám xứ Tiệc làng Việc làng Hội làng Làng vào đám Làng mở hội Hội hè đình đám Câu Nêu phân tích tính chất lễ hội truyền thống VN Lấy VD chứng minh - Tính thời gian: tuân theo quy luật bất quy luật Lễ hội Việt Nam tổ chức nhiều vào ba tháng mùa xuân mùa thu Hai khoảng thời gian lúc người dân nhàn rỗi Mùa xuân tiết trời ấm áp, mùa thu tiết trời mát mẻ, thuận lợi cho việc tổ chức lễ hội Hai yếu tố tạo nên thoải mái, vui vẻ cho người dự hội VD: hội hát Dô dân hai xã Tuyết Nghĩa Liệp Tuyết thường tổ chức 36 năm/ lần vào ngày mồng 10 tháng giềng âm lịch đến ngày 15 tháng giêng âm lịch để tưởng nhớ Đức Thánh Tản Viên - Tính khơng gian: gần với địa phương, địa điểm + Lễ hội gắn với địa điểm, địa phương định, người dân khu vực tổ chức, trước hết dành cho nhân dân thẩm nhận hưởng thụ giá trị lợi ích lễ hội đem lại, sau dành cho du khách xa gần VD: lễ hội chùa hương, lễ hội Côn Sơn- Kiếp bạc + Do ảnh hưởng yếu tố : “ địa-văn hóa”, “ địa – Lịch sử” mà không địa phương cụ thể mà có vùng thờ vài nhân vật VD: Khu vực phía tây kinh thành thăng long gồm : liễu giai, giảng võ , đại yên, thủ lệ, vạn phúc, cống vị, hữu tiệp, vĩnh phúc, ngọc hà, yên biểu, ngọc khánh, hào nam, kim mã thượng, kim mã hạ thờ ơng Hồng Lê Mật + Mỗi lễ hội gắn với kinh tế, trị, xã hội cư dân nơi VD: lễ hội chọi trâu Đồ Sơn- HP( mồng 10/8 âm lịch) + Mỗi địa phương có tục lệ riêng, thơng qua việc tìm hiểu lệ tục làm sáng rõ phần lịch sử địa phương Dưới góc độ lễ hội nơi góp phần gìn giữ truyền thống lịch sử VD: Tục tế cơm sống làng đồng luận – huyện thủy – phú thọ vào ngày 10/3 âm lịch cổ tục Tương truyền có lần Hùng Vương đường kéo quân đánh giặc, nghỉ chân làng Đồng Luận để nấu cơm Cơm sơi có giặc tới, tình cấp bách vua Hùng lệnh lấy cơm sống ăn để kịp đánh giặc Từ đến ngày mồng 10/3 âm lịch hàng năm, dân làng lại lấy cơm nấu dở đơm bát tiến hành cúng tế Đó nguồn gốc tục thờ cơm sống làng Đồng luận - Tính hình thức đối ứng lễ hội: + thể tính mở - đóng chặt chẽ + Thể qua hoạt động diễn xướng dân gian + Xét nội dung hình thức, đối xứng lễ hội thể qua yếu tố: Lễ Hội Thiêng Tục Tĩnh Động Đạo Đời Biểu trưng Cụ thể Chung Riêng Mục đích Khát vọng Thần thánh Chúng dân Đại diện Toàn thể Bắt buộc Tùy thuộc - Những tính chất mang nội dung LH + Tính tưởng niệm: tưởng niệm vị anh dân tộc, danh nhân văn hóa, cịn với làng xã vị thần mệnh tâm thức họ thần hồng làng + Tính cộng đồng( chứa đựng cộng cảm, cộng mệnh): số người tham dự hoạt động LH đông, bao gồm dân địa phương khách thập phương + Vừa có tính chất giải trí vừa có tính chất tín ngưỡng + Những hoạt động lễ hội diễn mang tính tập trung triệt để phổ qt rộng rãi + Tính hồnh tráng: thể quy mơ Lễ hội, trình tự hoạt động lễ hội Câu 6: Nêu phân tích chất LHVN truyền thống Lấy ví dụ minh họa Bản chất LH VN trình lịch sử hóa, Xã hội hóa, sân khấu hóa - Lịch sử hóa: + Lễ hội truyền thống phản ánh kiện lịch sử địa phương đất nước thông qua việc tái nhân vật lịch sử VD: Lễ hội Gióng( mồng 9/4 âm lịch) Kỷ niệm việc Gióng đánh giặc Ân thời Hùng Vương thứ 6, phản ánh trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm, diễn trình dựng giữ nước dân tộc Trong LH có tổ chức lựa chọn người đóng giả làm tướng hội gióng, nhiều hội khác có việc lựa chọn cẩn thận người tham gia nghi thức LH + Lễ hội truyền thống kết hợp hai trình : Lịch sử hóa huyền thoại hóa nhân vật kiện nhân dân địa phương thờ phụng Những nghi thức cúng tế, tục hèm hay trò chơi dân gian truyền thống lễ hội thường có nguồn gốc xuất phát từ thật lịch sử hay hư cấu hoang tưởng Tất “ tích” có hạt nhân mong ước , sở nguyện đông đảo tầng lớp nhân dân VD: lễ hội phủ dầy – truyền thuyết thánh mẫu liễu hạnh( xem word nhóm làm nhá.) - Sân khấu hóa: + Lễ hội mô , tái lại hình ảnh nhân vật, kiện lịch sử diễn q khứ thơng qua hình thức diễn xướng dân gian, trò diễn dân gian Dưới góc độ coi LH kịch, chứa đựng đày đủ yếu tố sau: kịch bản, diễn viên, sân khấu, đạo cụ hóa trang, âm thanh, phục trang, âm ánh sáng… VD: Người đóng vai hồng đế Quang Trung lễ hội giỗ trận Đống Đa ngày mồng tháng giêng hàng năm + Xây dựng hình tượng nhân vật, danh nhân lịch sử , văn hóa.Lễ hội nội dung nhấn mạnh, khẳng định vai trị quan trọng đơi cường điệu hóa q mức cần thiết nói thân thế, nghiệp vị thần thờ - Xã hội hóa: + Lễ hội hoạt động tập thể, dịp để phận cư dân tìm đến nhờ cậy vào mà sống chưa giải + Hình thức nội dung lễ hội phản ánh trung thực đầy đủ đời sống vật chất – tinh thần xã hội, tinh hình kinh tế - trị- văn hóa – xã hội địa phương hay đất nước giai đoạn cụ thể vào thời điểm diễn lễ hội + Lễ hội có sức lơi cuốn, hấp dẫn trở thành nhu cầu , khát vọng người dân cần đáp ứng thỏa nguyện qua thời đại  VD : trình bày lễ hội phủ dầy dựa theo lý thuyết Sân khấu hóa hầu đồng, xã hội hóa trị kéo chữ, rước kiệu vừa lịch sử hóa vừa xã hội hóa Câu 7: Nêu phân tích ngắn cách gọi nhà nghiên cứu LHVN Lấy ví dụ minh họa Lễ hội Hội lễ Lễ hội cổ truyền Liên hoan du lịch làng nghề truyền thống Ngày hội văn hóa thể thao dân tộc Lễ hội dân gian Lễ hội văn hóa – thể thao – du lịch Lễ hội truyền thống 10 Liên hoan du lịch quốc tế Lễ hội dân gian truyền thống 11 Lễ hội du lịch 12 Festival…  Hệ thống tên gọi người từ bên nhìn lễ hội với tư cách thành tố VH, đặt lễ hội mơi trường hoạt động để diễn giải với cách kiến giải người làm công tác khoa học Thông thường VN lễ hội có trước năm 1945 gọi “ lễ hội cổ truyền” , “ Lễ hội truyền thống”, “ lễ hội dân gian”, “ lễ hội dân gian truyền thống” …những lễ hội sau năm 1945 gọi “ lễ hội đại” Khi nghiên cứu lễ hội truyền thống lễ hội đại, thuật ngữ “ lễ hội truyền thống” đề cập đầy dử hai loại hình Việc sử dụng tên gọi lễ hội truyền thống vừa thể đặc trưng LH dân gian, vừa làm rõ nội dung loại hình lễ hội đại Câu 8: Nêu phân tích đặc điểm nghi thức, nghi lễ thờ cúng LHTTVN Lấy VD minh họa - Nghi lễ bao gồm hoạt động lĩnh vực tơn giáo – tín ngưỡng, thể long tơn kính cộng đồng vị thần thờ địa phương - Nghi lễ mang yếu tố “ thiêng” , gồm: + Thời gian thiêng + Không gian thiêng + Con người thiêng + Trang phục thiêng + Lễ vật thiêng + Hành động, cử thiêng + Ngôn ngữ, văn tự thiêng - Hệ thống tín điều ngi lễ mang tính tưởng niệm có tính giáo dục sâu sắc Nghi lễ biểu mối quan hệ người với vũ trụ, cách xử người với thiên nhiên, thần thánh xã hội thông qua hệ thống biểu tượng thái hậu nước hạ sinh thái tử Lúc Thích Ca sinh có rồng bay đến phun nước tắm cho ngài , ngài bước bước sen , tay trái trời tay phải đất nói “ thiên thượng địa hạ ngã độc tôn” Nội dung buổi lễ : từ khoảng 4h sáng chư tang lên khóa lễ để mời chư phật bồ tát minh chứng cho buổi lễ Các tang ni mài trầm hương, hòa với nước mưa đem tắm cho tượng, vừa tắm vừa tụng kinh Đến chiều khóa lễ chúc mừng đức phật đời, đồ lễ hương hoa trái cây.Sau kết thúc buổi lễ, chia lộc phật nươc tắm tượng, khan đỏ lau tượng chia cho người mảnh nhỏ gọi phật cháu lấy khước khỏe mạnh, bình yên - Theo tín ngưỡng + Khơng có hệ thống giáo lý, tín điều qui chuẩn, khơng có bậc giáo chủ thống, chưa có hệ thống sở thờ tự thống + Lễ vật thờ cúng thường đồ mặn + Các lễ hội liên quan đến TN: thờ cúng tổ tiên, thờ thành hoàng làng, thờ mẫu, thờ vị thần tự nhiên, TN phồn thực  VD: Thờ cúng tổ tiên + sở thờ tự : gia + người thờ tự người có quan hệ huyết thống với gia chủ, có trường hợp có ơn với gia chủ chết gia chủ lập bát hương thờ + Lễ vật: Hương hoa, cau trầu, đồ ăn mặn ( thịt gà, miến, xơi…) - Theo tính chất + Lễ hội nơng nghiệp: thường hội làng, diễn vùng cư dân có lịch sử lâu đời Thuộc loại hình lễ hội có trị diễn nghệ thuật tín ngưỡng nhắc lại hoạt động sản xuất như: cày bừa, gieo hạt, cấy lúa…Các lễ hội có sử dụng nghi thức cầu mưa, cầu mùa, cầu nước, cầu tạnh, tạ ơn + LH phồn thực gắn liền với thời kỳ quan niệm tín ngưỡng, quan hệ nhân Vật thờ thường vật hình “ giống” nam nữ hình tượng nam nữ lõa thể, làm động tác tính giao cho hình tượng + Loại hình lễ hội lịch sử: có nguồn gốc từ việc dùng trò diễn để nhắc lại biểu dương hành động, tích sống ngày xã hội cổ sơ sau xoay thành tín ngưỡng thành hồng nhân vật lịch sử liên quan đến cộng đồng + nGồi cịn lễ hội thuộc loại hình giải trí, văn nghệ…  VD: LH cầu ngư Đà Nẵng thuộc loại hình lễ hội nơng nghiệp + vị thần thờ: Cá ông ( cá voi) diễn hai ngày vào trung tuần tháng âm lịch + Trong ngày lễ ban thờ trang hoàng rực rỡ, trang nghiêm, nhà đặt bàn hương án bày đồ cúng tế, tàu thuyền đèn kết hoa Làng chọn ban nghi lễ gồm cụ cao niên, hiền đức, có uy tín với bạn chài không bị mắc tang tế để làm lễ + LH bày tỏ khát vọng bình yên sống ngư dân người phải đối mặt với nhiều bất trắc lênh đênh biển  Với đặc điểm nguyện vọng mang tính chất lễ hội nơng nghiệp khơng thể xếp LH cầu ngư ĐN vào loại hình LH khác khơng mang nét đặc trưng tính thiêng, tính văn hóa TN nơng nghiệp - Theo thiết chế Tơn giáo – Tín ngưỡng + diễn khơng gian văn hóa gắn với cộng đồng dân cư làng xã Vn, diễn hệ thống thiết chế tơn giáo tín ngưỡng + MỘt số LH tiêu biểu loại hình này: lễ hội đình làng, lễ hội chùa , lễ hội đền , miếu, phủ; lễ hội nhà thờ; Lễ hội khu quần thể di tích - danh thắng  LH đình bà lạy- làng hạ thái- xã duyên thái- thường tín- HN, tổ chức ba ngày, từ 09 đến 11 tháng 11 âm lịch hàng năm + Ngày 9/11 âm lịch: Buổi sáng, cụ ông, cụ bà trang phục truyền thống dân làng đình để dự lễ mở cửa đình, khai mạc lễ hội Cụ chủ tế thắp hương, cung thỉnh nhị vị Thành hoàng chứng tâm cho thành kính bà dân làng Tiếp đó, lễ chấp thủy giếng chùa Hạ Thái tổ chức Nước giếng rước đình để làm lễ tế phong phục (mộc dục) Buổi chiều, lễ rước cỗ vào đình để lễ Thánh tổ chức long trọng + Ngày 10/ 11: Buổi sáng, lễ rước kiệu từ đình miếu Đức Ơng (thờ võ quan Bùi Sĩ Lương) để xin sắc sáng sớm Buổi chiều, đội tế nam làm lễ tế Thánh Tối đến, tiết mục giao lưu văn nghệ làng Hạ Thái làng bạn tổ chức + Ngày 11/11: Buổi sáng, đội tế làng lân cận trang phục truyền thống vào làm lễ tế dâng hương Đức Thánh Buổi chiều, đội tế nam đình Hạ Thái làm lễ tế giã hội phát lộc Thánh cho tất người  phân tích dựa theo lý thuyết Câu 10: Nêu phân tích khái niệm nghi lễ lễ hội truyền thống VN Trình bày nội dung hàm chứa nghi thức, nghi lễ LHTT - Khái niệm: + Nghi : dáng, mẫu, nghi thức, nghi lễ, khuôn phép … Lễ : lễ giáo, lễ bái, cúng tế, tơn thờ, cung kính … + Lễ hay nghi lễ hình thức cúng tế thần linh nhằm cầu ban cho điều + Nghi lễ sinh hoạt tinh thần cá nhân hay tập thể, sinh hoạt cảu cộng đồng người đời sống tôn giáo – tín ngưỡng Nghi lễ ứng xử tầng lớp nhân dân dành cho thần, hướng thần mối quan hệ “ người – thần” vốn tồn tâm thức hành động người, thời đại + Nghi lễ hình thức, biện pháp tiến hành hoạt động xã hội người nhằm đối ứng tương thích với đối tượng thờ cúng, với vị xã hội , môi trường sống người tiến hành hoạt động nghi lễ  Nghi lễ nghi thức tiến hành theo qui tắc, luật tục định mang tính biểu trưng để đánh dấu, kỷ niệm kiện, nhân vật nhằm mục đích cảm tạ, tơn vinh, ước nguyện kiện, nhân vật với mong muốn nhận may mắn tốt lành, nhận giúp đỡ từ lực lượng siêu hình mà người ta thờ cúng - Nội dung hàm chứa nghi thức, nghi lễ: Trình bày lại đặc điểm câu Câu 11: Nêu phân tích mục đích LH truyền thống VN - Tưởng nhớ tạ ơn + Xuất phát từ quan niệm “ vạn vật hữu linh”, “ có thờ có thiêng, có kiêng có lành” , người VN thờ phụng nhiều loại thần thánh khác nhau, nhằm cầu mong ước nguyện cho thân thể đạo lý “ uống nước nhớ nguồn” , “ ăn nhớ kẻ trồng cây” dân tộc + Sauk hi thành công, đạt ước nguyện họ khơng qn cúng tế tạ ơn - Giúp người nhớ cội nguồn + Những hoạt động LH nhằm nhắc lại vai trị, cơng lao, thần thánh, bậc tiền nhân + Lh truyền thống đạo lý “ uống nước nhớ nguồn” dịp thể hiện, trở thành tảng sở để giáo dục chân- thiện- mỹ cho người - Giữ gìn , bảo lưu phát triển truyền thống tốt đẹp quê hương đất nước + Lễ hội dịp để cộng đồng bày tỏ thái độ hành xử văn hóa việc trân trọng giữ gìn truyền thống, phong mỹ tục + thơng qua lễ hội giá trị văn hóa, phơng tục kế thừa phát triển phù hợp với tiến trình lịch sử, tạo móng vững cho văn hóa địa - Gắn kết cộng đồng: + Lễ hội thời gian cởi mở để người giao lưu gần gũi, thổ lộ tâm tình + LH môi trường tái sáng tạo, phân phối văn hóa dân gian + Q trình mở hội trình tập hợp dân chúng che chở thống vị thần thờ, dịp để làng xã biểu dương lực lượng sức mạnh tập thể - Là dịp vui chơi giải trí , thu nạp lượng cho sống Câu 12: nêu phân tích thành tố lễ hội truyền thống việt nam? Các thành tố lễ hội truyền thống vn: - Nghi thức – nghi lễ thờ cúng - Trò chơi dân gian - Hội chợ triển lãm - Văn hóa ẩm thực - Trị diễn dân gian - Tục hèm Câu 13: nêu phân tích khái niệm hội lễ hội truyền thống Lấy ví dụ để chứng minh Hội tập hợp hoạt động kinh tế , văn hóa xã hội cđ dân cư định, vui tổ chức cho đông đảo người dự theo phong tục truyền thống nhân dịp đặc biệt hđ diễn hội phản ánh đk, khả trình độ phát triển địa Phương, đất nước vào thời điểm diễn kiện Ví dụ: Phần hội hội lim: Hội Lim trở thành tiếng, nhân dân khắp vùng ca ngợi, truyền tụng: Ba năm hai hội chùa, Nào có lỡ bỏ bùa cho Già già, trẻ trẻ, gái trai, Đua ăn mặc, hán hài xem Hội Lim thấy chẳng thèm, Tổ tơm, điếm, giị nem thiếu gì.Đồn có dệt cửi thi, Cao lâu trăm thức thiếu thức ngon Có nhiều trị chơi dân gian đấu võ, đấu vật, đấu cờ, đu tiên, thi dệt cửi, nấu cơm Đặc sắc phần hát hội - Là phần đặc trưng hội Lim Từ hát mời trầu, hát gọi đị đến sáo sang sơng, nhện giăng mùng Hội thi hát diễn khoảng gần trưa, tổ chức theo hình thức du thuyền hát quan họ Tại hồ nước nhỏ sát bên cánh đồng làng Lim, thuyền hình rồng sơn son thiếp vàng rời bến câu hát đậm đà nghĩa tình Một bên thuyền liền chị, đối diện em nhỏ súng sính tà áo tứ thân Các liền anh đứng ngồi sát hai phía đầu cuối thuyền Tối ngày 12 đêm hội hát thi quan họ làng quan họ Mỗi làng quan họ có dựng trại phần sân rộng đồi Lim Đây phần hội hay lễ hội Hội Lim Về với Hội Lim với trời âm thanh, thơ nhạc náo nức không gian đến xao xuyến lịng người Những áo mớ bảy mớ ba, nón ba tầm, quai thao, dải yếm lụa sồi, ô lục soạn, khăn đóng, áo cặp the hoa gấm ẩn chứa sức sống mùa xuân người tạo vật Cách chơi hội người quan họ vùng Lim cách chơi độc đáo, cử giao tiếp mang sắc thái văn hoá cao Lễ hội diễn khắp làng xã tổng Nội Duệ, trung tâm núi Hồng Vân, với nghi thức tế lễ rước xách uy nghiêm, hùng tráng nhiều trò vui, đặc sắc mà hấp dẫn đánh cờ người, tổ tôm điếm, thi dệt vải, thi làm cỗ đón bạn, ca hát Quan họ Câu 14: nêu đặc điểm tổ chức lễ hội đồng bảo dân tộc thiểu số việt nam? • Thời gian tổ chức lễ hội: thời điểm nông nhàn, kết thúc mùa vụ Thường diễn vào Vào dịp năm liên quan đến sống đời người như: kết hôn, lam nhà mới, ốm đau… • Khơng gian tổ chức: Gắn với địa điểm thuộc phạm vi làng bản, gần làng bản…đó thường gia đình trưởng họ, cánh rừng thiêng, rừng cấm cảu bản… • Đối tượng thờ cúng chủ yếu: Thần tự nhiên ( thiên thần): mây, mưa, sấm, chớp, gió, thần núi, thần song… Các nhân thần: ngồi việc thờ cúng tổ tiên cịn thờ anh hùng lịch sử cảu dân tộc mình… Câu 15: nêu phân tích hoạt động diễn lễ hội du lịch nay? Lễ hội du lịch hđ vh tổng hợp, mang nội dung kinh tế, văn hóa, xã hội quan trọng Đây hđ nhằm tập hợp kiện đa dạng nội dung loại hình hình thưc thể khác nhua Những lễ hội kiện khác biệt so với hoaạt động thông thường diễn địa bàn địa phương Tổ hợp diễn ko gian định cảu địa phương nơi tổ chức lễ hội, bao gồm khu vực chính: • Sân khấu trung tâm Là nơi diễn khai mạc, bế mạc hđ biểu diễn văn hóa nghệ thuật suốt tg diễn lễ hội Là nơi dựng lại hình ảnh mang đặc trưng văn hóa, chứa đựng tính phổ qt địa phương, đơn vị thơng qua “ diễn” sân hóa qua kịch bnả chương trình • lãm Khu gian hàng hội chợ triển Là khu vực dành cho doanh nghiệp tổ chức kinh doanh chỗ thời gian diễn liên hoan du lịch Tổ chức trưng bày, giới thiệu, chào bán sản phẩm du lịch doanh nghiệp, địa phương, đông thời mở đối tượng liên doanh , liên kết, phối hợp hành động sau liên hoan du lịch Sản phẩm chương trình du lịch, sản phẩm hàng hóa dịch vụ phục vụ du khách… Tổ chức quảng bá cho thương hiệu sản phẩm nhiều hình thưc, biện pháp, đặc biệt trọng âm thanh, hình ảnh, ánh sáng đổi thái độ phong cách phục vụ tạo nét “ nhấn” lễ hội du lịch Ví dụ: gt mặt hàng đa dạng làng nghề truyền thống, bán trao đổi sản phẩm, cung cấp thơng tin thi trường, trình diễn qui trình chu trình sản xuất số mặt hàng thủ cơng truyền thống Tổ chức liên kết, thỏa thuận, ghi nhớ hợp tác song đa phương lĩnh vực • thực Khu chợ q văn hóa ẩm Đưa hình ảnh thân quen, mộc mạc cảu làng quê thôn dã vào đời sống đo thị làm bật nét sắc văn hóa cổ truyền độc đáo, thu hút khách thành thị khách quốc tế • Những dịch vụ bổ trợ Tổ chức thi sản phẩm hàng hóa, có đánh giá kết trao giải thưởng Tổ chức trình diễn trình sản xuất khai thác sư dụng trò chơi dân gian : nặn tò he, làm kẹo bánh cổ truyền… Tổ chức trình diễn thời trang, thi hoa hậu, thi giọng hát hay, thi tạo tác mẫu dáng, hoa văn trang trí từ nguyên vật liệu tự nhiên điêu khắc, hội họa Tổ chức trại sáng tác, Tổ chức thi đấu thể thao trò chơi dân gian truyền thống clb thơ, clb thả diều… Tổ chức tốt dịch vụ thông tin liên lạc, vân chuyển, lưu trú khách, an toàn thực phẩm, phịng chống cháy nổ, đảm bảo an tồn an ninh du khách Câu 16: nêu phân tích khái niệm tục hèm lễ hội truyền thống Trình bày tính chất tục hèm Lấy ví dụ để chứng minh? - Nghi tiết đặc biệt ngày hội làng nhằm nhắc lại tích lúc bình sinh vị thần làng thờ làm thành hoàng Vd tục H cưóp bị gậy thần làng Xuân Ái (Võ Giàng, Bắc Ninh) xưa hành khất Tục H quật bị làng Tích Sơn (Tam Quảng, Vĩnh Phú) tái lại lúc bình sinh vị thần làm nghề ăn cướp Tục H cúng chuối bóc làng Đồng Vệ (Vĩnh Yên) nhắc lại nghề hót phân vị thần làng xưa - Tục H kiêng cữ điều liên quan tới thần linh làng hay dòng họ Vd làng thờ vị thành hồng bị chém vào cổ, nên làng có tục H không cắt tiết gà, lợn - Tên H tên tổ tiên hay vị thần linh mà gia tộc hay làng kiêng cữ khơng nhắc tới * tính chất tục hèm: - nhắc lại kiện xảy liên quan tới đối tượng thờ cúng - tổ chức vào ban đêm - cúng lễ lễ vật phương tiện đồ dùng nghi lễ Ví dụ: tục quật bị( tự lấy ví dụ khac phân tích) Câu 17: nêu trình tự nội dung khái quát diễn lễ hội đại vn? Rước lửa truyền thống: lửa thiêng có vai trị quan trọng, để thắp sáng đài lửa thiêng, lửa thường dc rước từ nơi linh thiêng đền hùng Rước cờ tổ quốc, cờ hội cờ thể thao : biểu trưng cho vị thế, niềm tin, niềm kiêu hãnh tự hào quốc gia… Các nghi thưc chào cờ, quốc ca, quốc tế ca: lcú trang nghiêm nhất, qui tụ tập hợp niềm tin cộng đồng vào mục tiêu, lý tưởng thiêng liêng, thống đất nước, thời điểm thể ý chí tâm trc bước vào thực nhiệm vụ Lễ dâng hương: thể tơn kính cá nhân cộng đồng với cá đối tượng dc thờ cúng Diễn văn, chúc văn khai mạc: người co vị trí, địa vị xã hội địa diện cho tập thể đọc diễn văn khai mạc bày tỏ tình cảm tập thể nhân vật, kiện mà lễ hội kỉ niệm, đồng thời thẻ ý chí tâm tập thể giai đoạn định hướng, giao nhiệm vụ cho cấp, ngành… - Đại biểu phát biểu ý kiến biểu Dương lực lượng Duyệt, diễu binh, diễu hành, thuật tập thể Tổ chúc hđ văn hóa nghệ chim bồ câu… Bắn pháo hoa, thả đèn trời, tả - Các nghi thưc hđ khác Câu 18: nêu để tổ chức lễ hội nay? Câu 19: nêu phân tích mục đích việc tổ chức trò chơi dân gian lễ hội truyền thống Lấy dẫn chứng minh họa Những mục đích bản: Phản ánh nét đặc sắc vh cảu địa phương, dân tộc, thể phần hình ảnh đất nc Thể cách ứng xử mối quan hệ nhân với cá nhân, cá nhân với cđ cđ vs cđ khác Tạo dịp vui chơi, giải trí, xua mệt nhọc sau ngày làm việc căng thẳng Giúp cho thể hoạt bát, tang sức bền bỉ, rèn luyện tính dung cảm, kích thích lực sáng tạo, tang hiểu biết tg xung quanh, giúp người vv, yêu đời Ví dụ: Trò chơi dân gian phận cấu thành lễ hội, chiếm vị trí quan trọng việc tạo dựng nên diện mạo độc đáo lễ hội, cung cấp nhiều giá trị văn hóa, nghệ thuật phong phú, đặc sắc Vì vậy, năm qua, với việc bảo tồn hoạt động lễ hội, trò chơi dân gian truyền thống ngành văn hóa, địa phương quan tâm, tổ chức thường xuyên Điển hình, ngày hội văn hóa truyền thống dân tộc cấp tỉnh, huyện, trị chơi truyền thống ln tổ chức, sau diễn hoạt động nghi lễ Tùy điều kiện cụ thể hoạt động lễ hội quy mơ, nhìn chung, trị chơi giữ nét truyền thống vốn có Các trò chơi dân gian thường tổ chức như: kéo co, nhảy bao bố, bịt mắt đánh chiêng, giã gạo nấu cơm nhanh, cà kheo Mới đây, khn khổ Tuần lễ Văn hóa-Du lịch Đắk Nơng, Lễ cúng mừng thu hoạch lúa mùa người M’nông tổ chức bon Bu Rual, xã Đắk N’drung (Đắk Song), trò chơi dân gian như: bịt mắt đánh chiêng, kéo co, giã gạo nấu cơm nhanh, thu hút khoảng 300 người dân bon làng quanh vùng tham gia Chị Thị Ngát bon Bu Rual mang theo nong, nia, cối đến với lễ hội để tham gia phần thi giã gạo nấu cơm nhanh chia sẻ: “Được đại diện cho bon làng tham gia hoạt động văn hóa truyền thống dân tộc, giới trẻ bon thích thú nhiệt tình tham gia, có hội giao lưu, thắt chặt tinh thần đoàn kết với bạn bon làng khác” Còn già Điểu Jáh bon Bu Rual nói: “Lễ hội thường tổ chức để tạo môi trường sinh hoạt cho cộng đồng Các trò chơi dân gian lễ hội cịn góp phần củng cố, phát huy tinh thần đoàn kết, phát triển mối quan hệ cá nhân với cộng đồng sở giá trị truyền thống dân tộc” Bên cạnh việc trì, trị chơi dân gian lược bỏ nhiều nghi thức trò chơi xưa cho phù hợp với điều kiện thực tế sống Ông Phan Xn Thạch, Trưởng Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện Tuy Đức cho biết: “Thời gian qua, địa phương huyện, nhiều hoạt động lễ hội truyền thống trì tổ chức thường xuyên, nên nhiều trị chơi dân gian phát huy, có phần đơn giản, dễ chơi Riêng đồng bào dân tộc Mơng thường tổ chức trị chơi ném cịn truyền thống vào dịp năm thú vị, tạo nên sắc thái cho vùng quê Các trò chơi dân gian tổ chức tùy dân tộc, thôn, bon, bên cạnh tạo niềm vui, phấn khích sau lúc lao động mệt nhọc cịn góp phần khơi dậy tinh thần đồn kết dân tộc” Về phương diện ngành văn hóa, theo ơng Tơ Đình Tuấn, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao, Du lịch nay, ngồi hoạt động bảo tồn lễ hội trị chơi dân gian ngành quan tâm đưa vào hoạt động thể thao thường xuyên Các trò chơi dân gian lễ hội tơ đậm thêm nét văn hóa đặc trưng vốn có dân tộc, vùng đất, người địa bàn, với nhiều hoạt động, sinh hoạt văn hóa độc đáo Hầu hết trị chơi dân gian thường tổ chức nhằm mục đích tạo thêm sôi nổi, hấp dẫn hoạt động lễ hội Trong xu xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống, có trị chơi dân gian điều khơng thể tách rời Trò chơi dân gian phải sống lễ hội, sống với đồng bào, sống giấy; người dân phải tự sáng tạo, thể hưởng thụ Hiện nay, dù gặp số khó khăn điều kiện, khơng gian tổ chức, việc bảo tồn phát huy trò chơi dân gian tổ chức thường xuyên Câu 20: nêu phân tích khái niệm lễ hội du lịch, lấy ví dụ để chứng minh Khái niệm: lễ hội du lịch nững hđ người mang tư cách cong cụ văn hóa đa diễn vào thời điểm dc lựa chọn dựa đk lịch sử, kinh têm văn hóa xã hội có liên quan địa bàn định lễ hội du lịch nhằm khai thác giá trị tổng hợp truyền thống phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa xã hội địa phương đất nc qua đường du lịch Ví dụ: festival huế( tự phân tích sâu ví dụ bất kì) Câu 21: nêu phân tích để tổ chức lễ hội du lịch nay?

Ngày đăng: 28/09/2021, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w