Đề cương đầy đủ, chi tiết để sinh viên ôn tập cuối kì môn Phong tục tập quán của trường Đại học Văn hóa Hà Nội HUC. Đề cương có sẵn các câu hỏi trong đề thi và lời giải chi tiết, đầy đủ, đúng trọng tâm môn học. Đề cương full và đã được các K trước dùng để thi rất nhiều
PHONG TỤC TẬP QUÁN Nội dung 1: 1, Khái niệm, so sánh kniem: - Phong tục: “phong” nề nếp lan truyền rộng rãi, “tục” thói quen lâu đời - Tập quán: thói quen trở thành nề nếp đ.sống sinh hoạt thg ngày, có tính bền vững phong tục - PTTQ tổng hòa mph tập tục tập quán đc biểu XH, từ đời nối tiếp đời sau - Luật tục: Đó hình thức tri thức địa, tri thức địa phương, hình thành trình lịch sử lâu dài, qua kinh nghiệm ứng xử với môi trường ứng xử xã hội, định hình nhiều dạng thức khác nhau, truyền từ đời sang đời khác qua trí nhớ, qua thực hành sản xuất thực hành xã hội Nó hướng đến việc hướng dẫn, điều chỉnh điều hoà quan hệ xã hội, quan hệ người với môi trường thiên nhiên Những chuẩn mực luật tục cộng đồng thừa nhận thực hiện, tạo nên thống cân xã hội cộng đồng dân tộc có tên gọi luật tục riêng, ví Hương ước (Việt), Hịt khỏng (Thái), Phat kđi (Êđê), Phat Ktuôi (M’nông), N’ri (Mạ) - Lệ làng: Lệ làng quy định làng mặt sản xuất, tín ngưỡng, sinh hoạt cộng đồng từ giao tiếp đến trị an Mọi hoạt động sống dân làng phải nhờ có lệ làng đảm bảo cho bình n Lệ làng có nội dung phong phú, tồn song song với luật pháp Nhà nước phong kiến Trung ương quyền lực thừa nhận văn pháp lí Lệ làng phản ánh mặt đời sống, quan hệ làng mạc cổ truyền, thơng qua thấy xã hội phong kiến Việt Nam thời kì lịch sử - Hương ước: quy ước, điều lệ cộng đồng chung sống khu vực Là pháp lý làng xã nhằm góp phần điều hòa mối quan hệ xã hội cộng đồng Hương ước làng xem hệ thống luật tục, tồn song song không đối lập với pháp luật quốc gia uỳ điều kiện làng mà hương ước có nội dung khác Làng nơng có nhiều điều quy đinh thuỷ lợi, thuỷ nông, đồng điền Làng có võ quan có lệ ưu tiên đến lính tráng Làng đất học có điều lệ ưu tiên cho sĩ tử, người đỗ đạt 2, Các cách phân loại phong tục tập quán: - P.tục phận VH đc chia làm nhiều loại: Cách 1: Theo nhà ngôn ngữ học, dgian phân chia phong tục gồm loại - Phong tục cổ hủ Pt địa phương (chỉ có nơi mà k có nơi khác) Pt đồi bại (k đc cộng đồng chấp thuận) Pt lưu truyền Pt hủ bại Pt lễ nghĩa (chủ yếu miền Bắc, chịu ảnh hưởng nhiều Nho giáo) Pt nhân tình (mang tính đặc trưng cho tộc người, chủ yếu nhân thể tình yêu mình) - Pt lý (chủ yếu tộc người Tày Thái Nam Đảo) - PTTQ dân tộc Cách 2: Theo phân loại nhà VHH gồm loại: - Hệ thống phong tục lễ tết: Thờ cúng gia đình, Thờ cúng cộng đồng - Hệ thống phong tục liên quan đến chu kì đời người (5 phong tục) - Hệ thống p.tục liên quan đến hoạt động người tính theo thời tiết năm - Hệ thống p.tục liên quan đến ăn mặc - Hệ thống p.tục liên quan đến chu kì lao động người 3, Phân tích số đặc điểm PTTQ người Việt Nội dung 2: Tập qn sinh đẻ ni dạy 1, Trình bày tập quán sinh đẻ người Việt Trong nghi lễ chu kì đời người, tất dân tộc coi trọng tập quán sinh đẻ nuôi Trong q trình mang thai có nhiều tập tục kiêng cữ như: Kiêng ăn chất nhớt Kiêng ăn hoa chia đơi sợ sinh đơi; kiêng ăn rau tính hàn (cải, diếp) Kiêng rượu chất kích thích, k uống nc lã Kiêng ăn cua ếch (sợ sau đứa trẻ sinh ngang ngược) Kiêng ă trâu, bò, hải sản, vịt lộn Những người mang thai lần đầu thường lại, vận động mạnh, khơng quan hệ tình dục vào tháng lẻ, đặc biệt trọng tháng 5, tháng dễ sảy thai -> Tư duy: hạ -Nghi lễ cột vía thai, người Việt thường cúng bà Mụ Họ dùng vỏ mây, vỏ dâu đeo vào bên hông vs quan niệm giữ cho bào thai k bị sảy -Ng kinh bắc: lấy đinh, dao cùn ngâm qua nước tiểu treo cửa với quan niệm k để hồn đứa bé bị người có vía bắt -Khi sinh phải cúng Mụ Trong tập tục, dân tộc có tập tục cúng Mụ khác Trong quan niệm ng Việt có 13 bà Mụ, 12 bà chăm sóc cho đứa trẻ 12 tháng, bà lại (Mẫu Tây Thiên) người đạo 12 bà + Trong 12 bà bà có nguồn gốc từ TQ, bà VN Mỗi bà có trahc nhiệm ni dưỡng đứa trẻ vật chất lẫn tinh thần từ tháng -Trong trình sinh đẻ, ng mẹ k có sữa trẻ hay bị giật mình, khóc đề, sinh vào “phạm” phải thực loạt tập tục sau để phòng ngừa đứa trẻ bị vía: lấy phân đứa trẻ ỉa lần để đầu giường cuối giường + Ng mẹ đẻ thường mà k có sữa tì lấy lược bí chải vào đầu vú, sinh trai chải cái, gái chải +Trẻ sinh vào ngày rằm, mùng 1, vào quan giám sát (12h trưa, 1h đêm) phạm húy, khó ni, dễ trở nên ngỗ nghịch phải bán khốn Thời gian bán khốn 13 năm đình chùa Trong tgian phải kiêng: thịt chó, cá chép, thịt trâu Nếu bán khốn vào chùa chó Đức chúa ơng lấy tên hiệu Phúc Mầu (sau năm 1945) ->Những đưa trẻ thường nóng tính Nếu bán khốn vào đình cho Đức Thánh Trần lấy tên hiệu Trần -> Trẻ lớn lên dễ làm nghề tôn giáo + .: Thường để ngã đường thực nghi lễ nhận nuôi 2, So sánh thay đổi xưa phong tục sinh đẻ ng Việt -Trong trình biến đổi phát triển có nhiều thay đổi số tập tục đc bảo lưu: + Trẻ sinh thường chấm nốt đen đỏ vào trán để cảnh báo ma quỷ k đc xâm phạm Thánh, Phật +Trong trình đứa trẻ khó ni cho đèo bùa túi: tỏi, hạt mùi, phân gà đen, + Ng Việt tối kị đặt tên trùng với người thân gia đình +Ngày trc đẻ thường nhà, bh đa số đến bệnh viện đẻ con, nhiều người chọn đẻ mổ thay đẻ thường - 3, So sánh tập quán sinh đẻ ng Việt với dân tộc khác Nội dung 3, Cưới xin ( lấy từ đề cương sở vh) 1, Các nghi thức hôn nhân ng Việt trc Hôn nhân trc ng Việt chịu nhiều ảnh hưởng VH TQ nên có lục lễ sau -Nạp thái (dạm ngõ): đưa lễ đến nhà gái để hỏi ý -Vấn danh: nhà trai cử ng làm mối đến hỏi tên tuổi ngày sinh tháng đẻ ng gái -Nạp cát:báo cho nhà gái bói đc ngày tốt để tổ chức đám cưới -Nạp tệ: đưa đồ sính lễ đến nhà gái -Thỉnh kì: xin định ngày rước dâu -Thân nghinh: đón dâu Hiện người Việt Nam ta thường thu gọn vào làm ba lễ: - Lễ dạm ngõ - Lễ ăn hỏi (vấn danh) - Lễ cưới Nội dung 4, Tang ma (lấy từ đ.c sở vh +thầy đọc) Đánh dấu chấm hết chu kì đời người, từ mơi trường sống trần gian mang tính tạm thời để với giới bân mang tính vĩnh (sống gửi, thác về) Các nghi thức tang ma truyền thống: +Mộc dục: tắm rửa cho người chết bụi trần +Khâm liệm (nhập quan): mặc đồ cho ng chết đưa vào quan tài +Thiết linh: thiết lập linh vị, lập bàn thờ tang +Thành phục: cháu mặc đồ tang theo nghi tiết ngũ phục +Hạ huyệt: hạ quan tài vào huyệt mộ +Thăm viếng mộ Mỗi dân tộc có quan niệm tang lễ khác nhau, theo hình thức mai táng khác nhau: thiên táng, hỏa táng, huyền táng, thụ táng, địa táng, thủy táng Ở miền Bắc có tục cải táng sau thời gian định cịn miền Nam khơng có tục với quan niệm “đào sâu chôn chặt” Nội dung 5, Lễ tiết 1, Lễ tiết (chời thầy k cho ghi) - Khái niệm 2, Tết Cổ truyền - Gần tết số nơi có tục tảo mộ để mời ng thân ăn tết - Tết Nguyên Đán ngày mở đầu năm mới, đánh dấu lúc giao thời Do chịu ảnh hưởng Nho giáo nên lễ giao thời ng Việt cúng trời Trc cửa ng Việt thường dán hình ơng Mơn Thần, thắp hương từ cửa đến cịn chân hương rước vào nhà thờ tiếp với quan niệm đón Thần từ ngồi cửa vào tận nhà - Trong phong tục tết, hầu hết dân tộc có kiêng kị định Người Việt k ngoại lệ: + Mùng Tết kiêng cho lửa xin lửa mùng ngày đầu năm đưa/cho lửa cho may mắn năm +K quét nhà ngày tết Ma thuật lây lan - Trong VH Việt, ngày đầu năm Thần Tài Thổ Địa năm có ơng Thần Tài khác - Ng Viêt có tục hóa vàng vào ngày mùng tết đặt mía nhà theo quan niệm mía thơng linh: tiếp xúc vs trời, rễ tiếp xúc với đất, đốt nấc thang thông trời đất Đặt mía bên bàn thờ cịn thể gậy chống để cụ sd 2, Các tục lễ Trung thu ng Việt Tết Trung thu bắt nguồn từ tết nơng nghiệp, sau trở thành tết dành cho trẻ em Mâm cúng tết gồm loại quả, màu tượng trưng cho ngũ hành: hồng ngâm, hồng đỏ, dưa hấu, đu đủ, táo, bưởi bên cạn cịn có dừa Vì quan niệm “thiếu đất trồng dừa, thừa đất trồng cau”, phong thủy “chuối sau cau trc” cịn dừa trồng cạnh giếng Trong quan niệm ng Việt, ng chết xác phải làm mộ gió k thể thiếu dừa khô để tượng trưng cho sọ người, bột gạo nếp tạo thi thể, cành dâu làm xương cốt Mặt khác quan niệm ng Việt, khởi đầu sống bắt nguồn từ mầm sống nên dừa trông lễ trung thu cốt để cầu mùa màng tốt tươi K thể thiếu hình ơng tiến sĩ giấy với ước mơ học hành đỗ đạt, giỏi giang Hình k đem đốt mà để bàn học Đèn kéo quân với người chống gậy treo hiên nhà Trong đó, đèn kéo quân diễn tả hoạt động sản xuất nơng nghiệp; ơng chống gậy gió thu thổi khiến đạp vào tạo tiếng để xua đuổi tà ma, bảo vệ đứa trẻ 3, Rằm tháng Cúng Rằm tháng chất báo hiếu ng sống cho người qua đời, cầu mong thời âm dương hài hòa, cầu may mắn Trong ngày này, ng Việt báo hiếu k gia đình, tộc họ mà cịn với ng k quen biết: cúng chúng sinh gia đình, chùa chiền Những lễ vật cúng chùa nhà khac như: vật hiến tế chùa gà đặt phơi bụng lên, nhà chổng cánh lên; chùa cúng thủ lơn chúc mõm xuống, nhà chúc mõm lên Tục đốt vàng mã cho người khuất, cịn có tục vãi muối gạo đường với quan niệm nơi trần tục tâm linh có sống -Biểu tích cực tiêu cực cùa tục đốt vàng mã +Tiêu cực: đốt nhiều vàng mã gây nhiễm khơng khí, đốt xong đổ xuống sơng, hồ, phung phí tiền vào vàng mã +Tích cực: 4, Các tết khác A, Tết Đoan Ngọ/Tết giết sâu bọ (5/5 â.l) Là tết chuyển đội theo mùa vụ từ đông sang hè Bản chất: cầu an cho người, vật nuôi phát triển, gắn liền vs tập tục: + Sáng mùng 5/5 ăn đồ chua chát để giết sâu bọ +12h trưa cư dân vùng núi, ng Việt từ xứ Nghệ (Quảng bình Huế) có tục trèo khảo +Ng Việt cịn có tục: tất pháp sư, thầy cúng phải cúng tổ nghề; rể phải lễ cho bố vợ (gà trống, cân đường, gạo nếp) + Ng m.Trung tắm biển vào 12h trưa để giải xui ăn thịt vịt +Ng m.Nam ăn bánh gio/bánh tro, bánh ú để trừ tà B, Tết Hàn thực (3/3 â.l) Gắn liền với tích cùa ng Trung Hoa vùng s.Hồng Hà đc ng Việt tiếp nhận Trong tập tục chủ yếu cúng đồ chay, đồ nước với quan niệm ông bà tổ tiên đc siêu thoát lên s.Hoàng Hà để miền cực lạc, linh hồn k bị đắm chìm sơng C, Tết cơm Đánh dấu chu kì sx nơng nghiệp kết thúc Ng Kinh tất dân tộc trc có tục Hnay cịn ng Việt vùng Bắc Giang, dân tộc vùng núi Trường Sơn, người Hà Nhì cịn lưu giữ phong tục Ngta lấy hạt ngũ cốc (ngơ, đậu, thóc, mè, lạc) đem đổ vào thùng hạt giống Trong ngày lễ dùng gạo để cúng tổ tiên Ngày kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp k cịn trọng tâm nên tết bị mai Nội dung 6, Thờ cúng tổ tiên Thành Hoàng làng 1, Thờ cúng tổ tiên -Bản chất: thể mối liên hệ ng chết ng sống thông qua hành vi nghi lễ lễ liết, thể quan niệm uống nc nhớ nguồn, ảnh hưởng tín ngưỡn thờ đa thần (hồn linh giáo) Con người ta tin giới bên kia, người chết có sống trần gian, hàng ngày dõi theo có mối liên hệ vs ng sống -Liên quan đến hồn linh giáo, ng Việt sinh tục thờ cúng tổ tiên -Thường thờ đời, từ đời thứ trở lên quan tâm đến quan niệm họ siêu -Người chết phải đảm bảo 27 tháng thờ chung với gia tiên -Thờ tổ tiên đồng Bắc Bộ chịu ảnh hưởng Nho giáo cách đặt hướng đặt bàn thờ vừa chịu ảnh hưởng từ thứ bậc từ cao đến thấp tổ tiên gia tộc vửa chịu ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian -Ở Trung Bộ, Nam Bộ k chịu ảnh hưởng Nho giáo bàn thờ k có phân cấp +Trung chịu ảnh hưởng vh Chăm Pa nên bà cô, ông mãnh đc thờ hiên nhà, tổ tiên thờ nhà +Nam chịu ảnh hưởng vh ng Hoa nên k thờ bà tổ, ơng mãnh quan niệm chết trẻ ghê gớm -Theo tập tục ng Việt, ngày giỗ lễ tế, mua đồ dâng cúng từ chợ phải mang chai nc từ nhà đi, mua xong đổ vào đồ cúng, cịn bh ngta ghi tên ng chết vào đồ cúng Để cẩn thận ngta thường bấm móng tay vào đồ để ma quỷ k lấy ăn mất.Các dân tộc Tày-Thái, kadai,Môn-Khmer đồ dâng cúng thường đập vỡ -Trong quan niệm ng Việt “đầu năm mua muối, cuối năm mua vơi” để cầu ấm no hạnh phúc tập tục thờ cúng tổ tiên có tục rút chân nhang Khi bát hương dầy thơng linh ng sống ng chết bị cản trở phải rút chân nhang Tập tục để thể cầu mong đc hưng vượng 2, Tục thờ Thành Hoàng làng Bắt nguồn từ TQ đc du nhập vào nước ta từ thời nhà Đường sau phổ biến tất vùng nơng thơn VN Thành Hồng làng vốn có chức bảo vệ thành trì du nhập biến đổi thành chức bảo họ cho ng dân Trong trình xây dựng, thành lập làng, ng Việt lựa chọn đặc điểm có nhiều lợi mặt phong thủy, sinh hoạt cộng đồng để lập đình thờ Thành Hồng Đình làng thường đc đặt làng để bảo hộ cho toàn thể dân làng Bản chất tập tục cầu mong vị thần k ban phát bảo hộ cho cá nhân cho cộng đồng làng Nơi thờ k nơi thờ cúng tâm linh mà nơi hội họp, xử kiện, phạt vạ, vui chơi ngày hội Hầu hết người thờ cúng đình nam giới Đây ảnh hưởng thiết chế Nho giáo thời kì phong kiến Những Thành Hoàng vị vua, vị tướng, người có cơng đặc biệt với dân làng Trong đền thường thờ thần vị Thần vị đc đặt bên long ngai Có ngơi đình thờ thần ăn trộm, tổ nghề thơng thường vị hay thần vị đc đặt án giang Vì có đẳng cấp cho vị thần đình: thượng đẳng thần (vua, tướng), trung đẳng thần (người có cơng vs dân, vs nước), hạ đẳng thần (thần phụ giúp cho dân haowcj cho nc mức hạn hẹp) Sự phân cấp đình ảnh hưởng Nho giáo, thể thế, công trạng thần vs dân, vs nước Trong VH hay tập quán thờ Thành Hồng làng hầu hết sở thờ tự có mối liên hệ mật thiết vs dân, đc thể rõ thông qua hội làng Trong tập tục số làng quê có số tượng tạc vị thần gỗ đồng để thay cho vị thần trc Điều thể khía cạnh: nhu cầu đời sống tinh thần người dân địa phương việc xã hội hóa tơn giáo dẫn đến điều này; nhiều làng quê k am hiểu tính chất tập tục nên theo tâm lý đám đông mà làm theo Đồ thờ đình làng k có tượng cho làng tư gia mượn để thực nghi thức tôn giáo -Ý nghĩa: +Thể cấu kết cộng đồng +An ủi tâm lý (mua đồ cúng đình để cầu mong, nhà có vấn đề đình làng khấn bái Thành Hoàng làng để cầu mong che chở, đặc biệt ng làm ăn xa thường hay đến đình làng cầu bình an che chở xa ) Nội dung 7, Ăn uống, trang phục, nhà cửa 1, Trang phục Trang phục k có chức che đậy mà cịn thể đẹp, tính thẩm mĩ địa vị xã hội thơng qua trang phục mặc ng cá nhân đối vs cộng đồng Mọi dân tộc có quan niệm khác màu sắc, hoa văn, kiểu cách, thể săc dân tộc Vd: trang phục ng Tày màu tràm trội, ng Dao màu đỏ, ng Mường màu chủ đạo trắng, ng Chăm màu chủ đạo trắng vàng, ng Khmer chủ yếu màu vàng, Ng Việt màu đen nâu đất -Đối vs ng Việt, trang phục miền có khác biệt nhiều kiểu dáng, chất liệu, màu sắc hoa văn + M.Bắc: chủ yếu màu đen nâu +M.Trung chịu ảnh hưởng Vh Chăm nên màu chủ đạo màu tím +Đb s.Cửu Long chịu ảnh hưởng ng Hoa Kiều nên màu sắc thường vàng đất Trong sống ngày nay, hầu hết trang hục Bắc-Trung-Nam tương đối giống nhau, khác biệt vùng miền thấy vào dịp lễ tết hay ngày cưới -Ng Việt đb Bắc phân chia trang phục theo đẳng cấp thời phong kiến Trang phục vua chúa có hình rồng, mặt hổ phù trc ngực đc gọi long bào; vị hàng chúa, thứ,á, vương phi trang phục thêu hình phượng hoa đào, Chất liệu trang phục: sợi tơ tằm, vải lĩnh Còn dân thưòng chủ yếu trang phục làm từ vải bố, vải sợi thường nhuộm màu đen nâu, k thêu hoa văn -Quan niệm ng Việt “con gà tiếng gáy” thể thân chốn đơng ng đình làng vào ngày hội làng dự đám cưới, giỗ họ ng Việt thể đẳng cấp thơng qua trang phục Vì trc năm 1945, dân gian phân chia đối tượng đc mặc trang phục khác Nếu thêu rồng dành cho vua chúa, thêu thọ triện cới chất liệu gấm phần lớn dành cho cấp bậc lí trưởng, cịn phó lí trưởng, cường hào, quan văn mặc áo dài để trơn k thêu Nam, nữ, lứa tuổi khác tương ứng vs màu săc khác -Ngày so vs trc năm 1945 thay đổi nhiều, đa phần người dân sử dụng loại vải công nghiệp nhiều màu sắc, kiểu dáng, chất liệu, hoa văn khác Tính cách khác phong cách ăn mặc khác Sau năm 2000 trở lại đây, ảnh hưởng kinh tế thị trường, hội nhập giới nên có nhiều phong cách ăn mặc ảnh hưởng từ Hà Quốc, Mỹ trở thành tròa lưu trang phục nay->Tạo nên diện mạo cho trang phục kéo theo nhiều hệ lụy -Với vùng nông thôn có xu hướng trỗi dậy mặc trang phục truyền thống ngày lễ hội, thượng thọ nhằm tôn vinh người lớn tuổi Trang phục k thể thiếu trang sức kèm Trang sức truyền thống đơi khun tai với dạng chính: hình địng địng lúa hình vành khuyên đc làm từ chất liệu vàng bạc Nam giới thường đeo nhẫn có chạm hình rồng Đa phần thời đại nam nữ thường dùng dây chuyền, nhẫn bạc hay vàng vừa để làm trang sức, vừa để giữ cải Ng Việt đb s.Cửu Long k có quan niệm vậy, họ đoe trang sức vừa thể đẹp, vừa thể thời gian tuần nên gái miền Nam thg đeo vòng 2, Ăn uống Âm thực ng Việt có dạng : ăn, uống, hút -Ng Việt miền có phong tục ẩm thực khác đặc tính tập quán vùng miền có khác biệt nên ăn khác gia vị (vd:gia vị vùng đbscl k thể thiếu mắm cá, ng m.Bắc k ăn ăn, miền trung thường ăn cay) -Cách ăn: +M.Bắc ăn nhanh, ăn k nói chuyện +M.Trung-Nam ăn thong thả, vừa ăn vừa nói chuyện -Trong ăn uống, ng Việt ăn theo mùa vụ +Đơng ăn khơ, nóng +Hạ ăn mát -Gia vị người Việt theo mùa ln có cân (vd:ăn ốc hến phải có thêm gừng, ớt; cá phải kho với giềng ) gắn liền với sức khỏe người -Ng Việt có nhiều điều kiêng cữ ăn uống -Uống: ng Việt uống rượu trắng (rượu gạo), thành phố buổi tiệc liên hoan uống rượu ngoại, rượu vang, champagne -Hút: Hút thuốc lào gắn liền với tập quán người nông dân Đa phần nam hút thuốc lào, nữ ăn trầu 3, Nhà Trong kiến trúc dân gian, nhà vật chất, nhà cửa tinh thần -Nhà cửa chủ yếu làm từ gỗ mít; loại gỗ khác gỗ sến, gỗ táu, gỗ lim đc sd làm nhà triều đình phong kiến quy định k đc ng gỗ tứ thiết (dùng cho cơng trình tơn giáo) Nói chung ng Việt có nhiều kiêng kị vấn đề chọn gỗ làm nhà -Mái nhà thường đc làm gianh, sau 1950 thường nhà ngói bh đổ trần, lợp tôn -Nhà cửa thường đc xây số lẻ: gian, gian, gian Con sô gian gắn liền với cung trạch, cung mệnh chủ nhà Trc 1945, nhà k đc phép cao đình chùa -Trong nhà có vật quan trọng thước tầm long cốt (?) Trong trình làm cx dựng nhà, vật đc bảo quản cẩn thận, kiêng đàn bà, ng đến tháng k đc động đến Ngta quan niệm long cốt trục thước tầm cách nhận biết k gian sống Đặc biệt quan niệm ng Việt, mua nhà người ta thường quan tâm ngàm cửa có vết băm hay k, nhà nhiều có phúc, nhà nhẵn vơ phúc Nội dung 8, quan hệ họ tộc, gia đình, làng xã 1, Các quan hệ gia đình họ tộc người Việt - Quan hệ vợ chồng Gia đình có mqh quan trọng, chuyển giao giá trị VH từ hệ sang hệ khác Trong gia đình, mqh đc xem xét theo chiều ngang chiều dọc Quan hệ theo chiều ngang chủ yếu vợ chồng, quan hệ theo chiều dọc chủ yếu cha mẹ Trong mqh này, có tác dụng ổn định mqh phạm vi hẹp gia đình, dịng họ mở rộng mqh dòng tộc, XH Mqh ngang mqh vợ chồng đc coi tảng ảnh hưởng mạnh đến hạnh phúc, đọ bền phát triển gia đình Để thực đc nhân vợ chồng phải dki kết theo quy định pháp luật Đây k thể tính chất pháp lí mang tính XH đc thừa nhận mà cịn thể quyền tự nhân Hiện có số trường hợp dân tộc thường tổ chức nhân trc đăng kí kết Đặc biệt gia đình có phân cơng lao động sở giới cịn trì XH đương đại ngày đa phần công việc sản xuất nội trợ trì theo giới tính số phận cặp vợ chồng trải qua sống hôn nhân k hạnh phúc tác động công ăn việc làm, kinh tế gia đình hệ lụy 4.0 - Quan hệ cha mẹ vị thành niên Đây yếu tố quan trọng thiếu niên lứa tuổi bắt đầu vào đời Trong bối cảnh hnay, ảnh hưởng ăn uống, sinh hoạt gia đình với cơng nghệ 4.0 tâm lí cá nhân có thay đổi ảnh hưởng nhiều đến vai trị gia đình, dịng họ Các quan hệ cha mẹ k chịu ảnh hưởng sâu đậm Nho giáo - Quan hệ họ tộc Theo quan niệm ng Việt, họ dịng họ có vai trị đặc biệt quan trọng +Quan hệ theo thứ bậc: người sinh trước bậc người sinh sau bậc dưới, từ mqh người Việt có mối quan hệ chú, bác hay anh em họ với Sự phân biệt dòng họ thực cách nghiêm ngặt bắt buộc thành viên gia đình, dịng họ phải tn thủ Trong dịng họ cịn có phân biệt cành với cành dưới, chi với chi Sự phân biệt cụ thể hoá gia phả dòng họ +Quan hệ tương trợ giúp đỡ kinh tế: Khi gia đình dịng họ có cơng việc, hộ gia đình khác họ thường có giúp đỡ dù hay nhiều +Về quan hệ anh em dòng họ: Xét huyết thống dịng họ gồm người huyết thống, chung ông tổ Anh em nhà, dòng tộc phải gánh vác, chia sẻ cơng việc chung Dịng họ có người làm trưởng họ, vị trí truyền nối từ đời qua đời khác Nếu lí mà người trai trưởng khơng thực vai trị trưởng họ người trai thứ đảm đương Trong trường hợp người trai trưởng khơng có trai vai trị làm trưởng họ giao cho em trai thứ tiếp trai người em thứ 2, Người già văn hóa Việt - Quan niệm vai trò người già (wikipedia) Là người lớn tuổi, thường có độ tuổi khoảng từ 60 trở lên Người cao tuổi có cơng sinh thành, ni dưỡng, giáo dục cháu nhân cách vai trò quan trọng gia đình xã hội - số lễ trọng dành cho ng già VN: Đủ 70 tuổi đủ 75 tuổi: lễ mừng thọ Đủ 80 tuổi đủ 85 tuổi: lễ mừng thượng thọ Đủ 90 tuổi, đủ 95 tuổi 100 tuổi trở lên: lễ mừng thượng thượng thọ Ngày người cao tuổi Việt Nam Ngày Quốc tế người cao tuổi Sinh nhật người cao tuổi ...2, Các cách phân loại phong tục tập quán: - P .tục phận VH đc chia làm nhiều loại: Cách 1: Theo nhà ngôn ngữ học, dgian phân chia phong tục gồm loại - Phong tục cổ hủ Pt địa phương (chỉ... nhà VHH gồm loại: - Hệ thống phong tục lễ tết: Thờ cúng gia đình, Thờ cúng cộng đồng - Hệ thống phong tục liên quan đến chu kì đời người (5 phong tục) - Hệ thống p .tục liên quan đến hoạt động... thống p .tục liên quan đến ăn mặc - Hệ thống p .tục liên quan đến chu kì lao động người 3, Phân tích số đặc điểm PTTQ người Việt Nội dung 2: Tập quán sinh đẻ nuôi dạy 1, Trình bày tập quán sinh