1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương di sản văn hóa

10 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề cương ôn tập cuối kì của môn Di sản Văn Hóa của trường Đại học Văn Hóa Hà Nội HUC. Đề cương bao gồm hệ thống các câu hỏi ôn tập có kèm lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác. Đã được các thế hệ sinh viên trước sử dụng để thi. Chúc các bạn thi tốt

1 Khái niệm di sản, so sánh với kniem khác như: di vật, di tích, văn hóa tinh thần, truyền thống VH K.niệm di sản: - “Di” sót lại để lại, “sản” tài sản - Là tất muốn giữ lại thiên nhiên XH lồi người cịn lại, diện đến ngày - Bao gồm DSVH vật thể, phi vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, VH, KH lưu truyền từ hệ sang hệ khác K niệm di tích: Di tích dấu vết q khứ cịn lưu lại lịng đất mặt đất có ý nghĩa mặt văn hóa lịch sử k.niệm di vật: Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học K.niệm truyền thống VH: Truyền thống văn hóa giá trị văn hóa truyền lại nhiều hình thức thường xuyên làm giàu thêm, trau dồi thêm theo quy luật Giá trị DSVH Phân tích, nêu VD? Giá trị di sản tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương tín ngưỡng địa lâu đời người dân VN với niềm tin dân tộc có giống nịi, cội nguồn Để ghi nhớ cơng ơn to lớn Vua Hùng, nhân dân lập đền thờ tưởng niệm với trung tâm núi Nghĩa Lĩnh lấy ngày 10-03 âm lịch để làm ngày Giỗ Tổ Từ trung tâm thờ tự này, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương lan tỏa, có sức sống lâu bền từ đời sang đời khác Tổng cộng 1400 đền thờ Vua Hùng nước - 2012: đc UNESCO công nhận DSVH phi vật thể nhân loại - Giá trị lịch sử: bao gồm tập tục, nghi lễ, kiện lễ hội lquan đến Hùng Vương Đây kí ức sống, thể nguồn gốc xa xưa gắn liền với không gian VH rộng lớn cộng đòng, dân tộc - Giá trị VH: tín ngưỡng trở thành sắc VH đặc biệt VN Đó sợi đỏ gắn kết toàn dân tộc, làm nên truyền thống VH lịch sử dựng nước giữ nước Là nơi giữ gìn giá trị VH dân gian đặc sắc hát xoan, đâm đuống… - Giá trị tâm linh: thể văn hóa tâm linh đặc sắc dân tộc, gắn liền với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người VH - Giá trị nhân văn: + Là tảng phát triển nhân cách, giáo dục truyền thống yêu nước thương nịi + Thể lịng tơn lính với tổ tiên, thể truyền thống uống nwoucs nhớ nguồn + Tạo nên sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, bảo vệ phát triển đất nước, góp phần tích cực vào nghiệp hịa bình, đồn kết hữu nghị với quốc gia giới - Giá trị nghiên cứu KH hình thức biểu tư liệu quan để nghiên cứu lịch sử phát triển XH, đời sống vật chất tinh thần người dân Vai trò DSVH đời sống đại? - Giáo dục người tơn trọng, gìn giữ di sản văn hóa, giá trị truyền thống dân tộc - Thể lòng biết ơn, hiếu thảo hệ trước - Hình thành nhân cách, lịng u nước, yêu đồng bào yêu thiên nhiên - Là nguồn vốn, sở để phát triển du lịch, khai thác làm giàu - Quảng bá, tôn vinh vẻ đẹp đất nước, người VN Cơ sở phân loại DSVH? Căn vào hình thái tồn tại, chức DSVH: DSVH gồm DSVH vật thể phi vật thể DSVH vật thể: sản phẩm vật chất truyền từ đời sang đời khác, bao gồm: - Công trình xây dựng, địa điểm có giá trị lịch sử, VH, KH - Danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên - Di vật truyền lại có giá trị lịch sử, Vh, bảo vật quốc gia, cổ vật DSVH phi vật thể: sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, khơng gian văn hóa liên quan, đặc điểm: không ngừng đc tái tạo lưu truyền từ đời sang đời khác hình thức truyền miệng, truyền nghề, trình diễn… - Tiếng nó, chữ viết dân tộc Ngữ văn dân gian: ca dao, tục ngữ, câu hát ru, vè, câu đố… Nghệ thuật trình diễn dân gian PTTQ, chuẩn mực đạo đức luật tục dân gian Lễ hội truyền thống Nghề thủ công truyền thống Tri thức dân gian: y dược, lao động, thiên nhiên DSVH vật thể - Là sản phẩm vật chất có giá trị lsu, VH, Kh, bao gồm di tích lịch sử, cổ vật, danh lam thắng cảnh… - Biểu hình thức chất liệu, kĩ thuật, cơng nawg - Tính chất xác thực, chứng văn hóa, văn minh qua - Có khả tồn lâu tác động thiên nhiên, thời giam - Người sáng tạo: khơng cịn đồng hành với di sản - Khả giao lưu chỗ, không di chuyển DSVH phi vật thể Là sản phẩm tinh thần có giá trị VH, Kh, lsu gắn với cộng đồng cá nhân Thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tọa lưu truyền từ đời sang đời khác hình thức truyền miệng, truyền nghề, trình diễn… - Biểu hiện: hình thức vơ hình vơ thể Thể qua ngơn ngữ, hình ảnh, âm thanh, truyền miệng, tự biểu Phản ánh thực, sắc thái vh đương thời Có thể bị thất truyền, phụ thuộc vào ý chí chủ quan Không bị giới hạn không gian Lễ hội truyền thống K.niệm:Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn địa bàn dân cư thời gian không gian xác định, nhằm nhắc lại kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại; đồng thời dịp để biểu cách ứng xử Vh người với thiên nhiên – thần thánh người xã hội Từ thực tiễn sống, thấy lễ hội hình thành từ sở sau: - Do phong tục tập quán truyền thống địa phương để lại - Những lễ hội dân gian làng xã thường gắn với kỷ niệm ngày sinh, ngày hóa thần hồng làng, lệ làng phép nước góp phần hình thành nên lễ hội truyền thống - LH bắt nguồn từ sống lao động, sản xuất, chiến đấu người dân đồng thời thể phong phú đa dạng đời sống tơn giáo tín ngưỡng phận dân cư địa bàn cụ thể Đặc điểm lễ hội truyền thống: - Tính thời gian: tuân theo quy luật bất quy luật Lễ hội Việt Nam tổ chức nhiều vào ba tháng mùa xuân mùa thu Hai khoảng thời gian lúc người dân nhàn rỗi Mùa xuân tiết trời ấm áp, mùa thu tiết trời mát mẻ, thuận lợi cho việc tổ chức lễ hội Hai yếu tố tạo nên thoải mái, vui vẻ cho người dự hội - Tính khơng gian: gần với địa phương, địa điểm + Lễ hội gắn với địa điểm, địa phương định, người dân khu vực tổ chức -Tính tưởng niệm: tưởng niệm vị anh dân tộc, danh nhân văn hóa, cịn với làng xã vị thần mệnh tâm thức họ thần hoàng làng - Tính cộng đồng( chứa đựng cộng cảm, cộng mệnh): số người tham dự hoạt động LH đông, bao gồm dân địa phương khách thập phương - Vừa có tính chất giải trí vừa có tính chất tín ngưỡng Hiểu biết nghề thủ công truyền thống K.niệm: Nghề truyền thống nghề tiểu thủ cơng nghiệp hình thành, tồn phát triển lâu đời lịch sử, sản xuất tập trung vùng hay làng đo, từ hình thành làng nghề, phố nghề, xã nghề Đặc điểm: - Đặc trưng nghề truyền thống phải có kỹ thuật cơng nghệ truyền thống, đồng thời có nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề - Sản phẩm làm vừa có tính hàng hóa , vừa có tính nghệ thuật mang đậm sắc văn hóa dân tộc - Thường truyền phạm vi làng Giá trị: + Giá trị lịch sử: phản ánh lịch sử phát triển đất nước, dân tộc qua thời kì + Giá trị VH: Phản ánh sâu sắc đời sống tinh thần, vật chất người, XH Phản ánh ước mơ, mong muốn người dân đương thời Sản phẩm nghề truyền thống thể rõ bảo tồn nét, sắc thái độc đáo dân tộc Chứa đựng tình cảm, lòng yêu thiên nhiên đất nước qua bàn tay tài hoa người + Giá trị nghệ thuật: thể màu sắc, chất liệu, đường nét, bố cục sản phẩm Phong cách trang trí mộc mạc, gần gũi với người dân, sử dụng chất liệu tự nhiên + Giá trị KH: tư liệu quan trọng nghiên cứu khoa học, sử học, dân tộc học, nghiên cứu quan điểm thẩm mỹ, đời sống văn hóa, lsu, trị qua thời kì Tri thức dân gian K.niệm: tri thức dân gian toàn hiểu biết, kinh nghiệm cộng đồng, tộc người tự nhiên, xã hội đc tích lũy tri nghiệm thân trình phát triển tộc người chia sẻ, trao truyền cho hệ thông qua truyền miệng thực hành XH Tri thức dân gian gọi tri thức địa phương, tri thức địa - Được nảy sinh từ hđ sản xuất, thường xun kiểm nghiệm thơng qua q trình sử dụng - lĩnh vực chủ yếu: MT tự nhiên, thân người, sản xuất, sáng tạo nghệ thuật, ứng xử xã hội Đặc trưng bản: - Mang dấu ấn tác động MTTN rõ nét Mang dấu ấn cộng đồng, chủ thể sáng tạo Có tính địa phương, vùng miền Dễ bị thay đổi, biến dạng tác động người XH lại tạo không gian cho sáng tạo chủ thể Giá trị: - Làm nên đặc sắc DSVH quốc gia, dân tộc Làm mức độ nhạy cảm, tinh tế DSVH phi vật thể tăng Là nguồn lực vh mang lại lợi ích kinh tế, xã hội bền vững Giá trị lịch sử, vh: tảng sở để trì sống XH truyền thống, phản ánh sắc vh, thể cách ứng xử quản lí Xh - Đóng góp phần quan trọng vào việc giải số vấn đề địa phương - Giá trị nghiên cứu KH: tư liệu nghiên cứu truyền thống tộc người, đóng góp khoa học cho việc quản lí tài nguyên thiên nhiên, cung cấp hiểu biết giống trồng tri thức khác sản xuất nông nghiệp 10 Nghệ thuật trình diễn dân gian K.niệm: Là dạng chủ yếu VH dân, loại hình văn hóa phi vật thể, giá trị văn hóa bảo tồn lưu truyền hoạt động biểu diễn mang tính tập thể Thơng qua âm thanh, ngôn ngữu, động tác, hành vi… để thông tin vấn đề đến với rộng rãi khán giả Các hình thức diễn xướng trình diễn bao gồm ca, múa, nhạc, sân khấu, trò diễn VD: hát xoan, hát chèo, chầu văn, múa Chăm, múa Thiên Cẩu… Giá trị: - Giá trị lsu: tái phần lịch sử dân tộc, đất nước, truyền thống đánh giặc ngoại xâm, q trình dựng nước, giữ nước thơng qua trò diễn lễ hội nội dung diên, trích đoạn sân khấu - Giá trị văn hóa: + diễn xướng dân gian đặc trưng vh dân gian, đa dạn phong phú thể loại, trữ lượng tác phẩm, đặc sắc nội dung, tư tưởng, + phán ánh đời sống sinh hoạt cộng đồng nhân dân, thể tâm tư tình cảm, ước vọng nhân dân - Giá trị nghệ thuật: bộc lộ cá tính, sức sáng tạo, tính linh hoạt người nghệ nhân, người biểu diễn - Giá trị nhân văn: + kết nối cộng đồng, giao lưu vh vùng miền, dân tộc, quốc gia + giáo dục người việc hình thành nhân cách + giữ gìn phát huy truyền thống vh dân tộc - Giá trị khoa học: thơng tin đc khai thác từ hình thức diễn xướng dân gian góp phần nghiên cứu khoa học, sử học, dân tộc học Dựa vào ta biết đc tình hình trị, vh xh, quan niệm người thời kì 11 DSVH vật thể giới VN? Có di sản giới: - Khu di tích trung tâm Hồng Thành Thăng Long – HN, cơng nhận năm 2010: Hồng thành Thăng Long xây dựng vào kỷ 11 triều nhà Lý Việt Nam, đánh dấu độc lập Đại Việt Được xây dựng tàn tích pháo đài Trung Quốc vào kỷ 7, nơi trung tâm trị quyền lực Đại Việt suốt 13 kỷ Ngày nay, Hoàng thành khu khảo cổ số 18 Hoàng Diệu phản ánh văn hóa Đơng Nam Á đặc sắc nơi Đồng Sông Hồng, cửa ngõ thông thương Trung Hoa cổ đại Vương quốc cổ Champa - Phố cổ Hội An (Quảng Nam), công nhận năm 1999: Phố cổ Hội An ví dụ bật cho cảng thương mại Đông Nam Á vào kỷ 15 tới kỷ 19 Các kiến trúc đường sá Hội An phản ánh nét ảnh hưởng văn hóa địa ngoại quốc tạo nên nét độc đáo cho di sản - Quần thể danh thắng Tràng An, công nhận năm 2014: Quần thể danh thắng Tràng An quần thể thắng cảnh gồm núi đá vơi địa hình cacxtơ xen kẽ thung lũng vách đá dốc Các khám phá nơi xuất chứng tích khảo cổ lồi người cách 30.000 năm Quần thể bao gồm chùa, đền thờ, ruộng lúa làng nhỏ - Quần thể di tích Cố Huế, cơng nhận năm 1993: Với vai trò kinh thành Việt Nam thống năm 1802, Huế khơng trung tâm trị mà cịn trung tâm văn hóa tơn giáo triều nhà Nguyễn năm 1945 Dịng sơng Hương chảy qua kinh thành, cấm cung nội thành mang lại cho kinh thành phong cảnh thiên nhiên tuyệt diệu - Thành nhà Hồ (Thanh Hóa), cơng nhận năm 2011: Thành nhà Hồ xây dựng vào kỷ 14 dựa nguyên tắc phong thủy minh chứng cho phồn thịnh Nho giáo vào kỷ XIV Việt Nam đông Á Dựa phong thủy, thành nhà Hồ tọa lạc nơi có thắng cảnh tuyệt đẹp giao thoa núi non đồng ven sông Mã sông Bưởi Thành nhà Hồ đại diện bật cho phong cách kinh thành Đông Nam Á - Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam), công nhận năm 1999: Trong khoảng từ kỷ đến 13, văn hóa độc đáo bắt nguồn từ văn hóa Ấn Độ giáo trỗi dậy duyên hải ven biển Việt Nam ngày Điều thể qua tàn dư quần thể tháp-đền thờ tọa lạc cố đô vương quốc cổ Champa - Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng (Quảng Bình), cơng nhận năm 2003 : có diện tích 126.236 héc ta có chung đường biên giới với Khu bảo tồn thiên nhiên Hin Namno Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Vườn quốc gia bao gồm cao nguyên đá vôi rừng nhiệt đới Bao gồm đa dạng địa lý tuyệt vời, nhiều hang động sông ngầm, vườn quốc gia có hệ sinh thái phong phú nhiều loài sinh vật đa dạng - Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), công nhận năm 1994 : Vịnh Hạ Long nằm Vịnh Bắc Bộ quần thể gồm 1.600 đảo lớn nhỏ, tạo nên phong cảnh tuyệt đẹp biển với cột đá vơi nhơ lên Hầu hết hịn đảo khơng có người khơng có tác động người đặc tính dốc chúng Ngồi vẻ đẹp kỳ diệu, vịnh Hạ Long sở hữu hệ sinh thái đặc sắc 12, DSVH phi vật thể giới VN? Việt Nam có 11 di sản văn hóa phi vật thể UNESCO vinh danh di sản giới (trong có di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp) - Nhã nhạc cung đình Huế, cơng nhận năm 2003: Nhã nhạc phát triển từ kỷ 13 Việt Nam Đến thời nhà Nguyễn, nhã nhạc cung đình Huế phát triển rực rỡ đạt đến trình độ hồn chỉnh - Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, công nhận năm 2005: Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên trải rộng địa bàn năm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nơng Lâm Đồng Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên bao gồm phận cấu thành như: cồng - - - - - - - - chiêng, nhạc tấu cồng chiêng, người chơi cồng chiêng, lễ hội có sử dụng cồng chiêng, địa điểm tổ chức lễ hội đó… Dân ca quan họ Bắc Ninh, công nhận năm 2009: Dân ca quan họ hình thức hát giao duyên, hát đối câu ca mộc mạc, đằm thắm, cách hát theo lối truyền thống không cần nhạc đệm Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc, công nhận năm 2010: lễ hội lớn vùng châu thổ Bắc Bộ Hội Gióng đền Phù Đổng (xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm - nơi Thánh Gióng sinh ra) diễn từ ngày 7-9 tháng Tư Âm lịch Hội Gióng đền Sóc (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn nơi Thánh hóa, cưỡi ngựa trời) diễn từ ngày 6-8 tháng Giêng Âm lịch Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, cơng nhận năm 2012: thực vào ngày 10 tháng Âm lịch năm Khu di tích lịch sử Đền Hùng Đờn ca tài tử Nam Bộ, công nhận năm 2013: hình thành phát triển từ cuối kỷ 19 sở nhạc lễ, nhã nhạc cung đình Huế văn học dân gian Bởi vậy, đờn ca tài tử vừa có chất bình dân, vừa mang tính bác học Gồm 20 gốc (bài Tổ) 72 nhạc cổ Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh, công nhận năm 2014: nội dung đa dạng, miêu tả sống, phản ánh tập quán xã hội, lịch sử, tình yêu quê hương, đất nước, người, tình yêu đơi lứa Nhiều hát mang tính giáo dục sâu sắc Nghi lễ trị chơi kéo co, cơng nhận năm 2015: thực hành rộng rãi văn hóa trồng lúa nhiều nước Đông Á với ý nghĩa cầu cho mưa thuận, gió hịa, mùa màng bội thu hay tiên đốn liên quan đến thành cơng hay thất bại nỗ lực trồng cấy Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu, cơng nhận năm 2016: Từ kỷ 16, việc thực hành tín ngưỡng trở thành sinh hoạt văn hóa có ảnh hưởng sâu rộng đời sống xã hội tâm thức người dân Việt Nam Hát xoan, công nhận năm 2011, bảo vệ khẩn cấp: cịn gọi Hát Thờ, Hát Cửa đình, bắt nguồn từ hình thức hát thờ Vua Hùng Đây nét sinh hoạt văn hóa độc đáo nhân dân Phú Thọ Diễn theo chặng: hát thờ, hát nghi lễ, hát hội Ca trù, công nhận năm 2009, bảo vệ khẩn cấp: hay cịn gọi hát ả đào, có vị trí đặc biệt kho tàng âm nhạc truyền thống Việt Nam, gắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, văn chương, tư tưởng triết lý sống người Việt Loại hình nghệ thuật phổ biến đời sống sinh hoạt văn hóa Việt Nam từ đầu kỷ 20 trở trước 13, DSVH hỗn hợp VN Quần thể danh thắng Tràng An Di sản hỗn hợp Việt Nam Đơng Nam Á, số 38 di sản hỗn hợp UNESCO công nhận Được công nhận năm 2014: Quần thể danh thắng Tràng An quần thể thắng cảnh gồm núi đá vôi địa hình cacxtơ xen kẽ thung lũng vách đá dốc Các khám phá nơi xuất chứng tích khảo cổ lồi người cách 30.000 năm Quần thể cịn bao gồm chùa, đền thờ, ruộng lúa làng nhỏ 14, Tiềm phát triển DSVH quê hương? 15, Thực trạng bảo vệ phát triển di sản? ... kỳ di? ??u, vịnh Hạ Long sở hữu hệ sinh thái đặc sắc 12, DSVH phi vật thể giới VN? Việt Nam có 11 di sản văn hóa phi vật thể UNESCO vinh danh di sản giới (trong có di sản văn hóa phi vật thể đại di? ??n... thời giam - Người sáng tạo: khơng cịn đồng hành với di sản - Khả giao lưu chỗ, không di chuyển DSVH phi vật thể Là sản phẩm tinh thần có giá trị VH, Kh, lsu gắn với cộng đồng cá nhân Thể sắc cộng... thức di? ??n xướng dân gian góp phần nghiên cứu khoa học, sử học, dân tộc học Dựa vào ta biết đc tình hình trị, vh xh, quan niệm người thời kì 11 DSVH vật thể giới VN? Có di sản giới: - Khu di tích

Ngày đăng: 28/09/2021, 10:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w