1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG MÔN TRIẾT CAO HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

41 700 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn

  • Nguyên tắc phát triển trong nhận thức và nhận thức

  • Ý nghĩa phương pháp luận

  • Việc quán triệt nguyên tắc giữa lí luận và thực tiễn có ý nghĩa quan trọng, giúp chúng ta tránh được bệnh kinh nghiệm cũng như bệnh giáo điều và rút ra được những quan điểm đúng đắn trong cuộc sống.

  • Trước hết cần quán triệt quan điểm thực tiễn. Quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, tổ chức hoạt động thực tiễn để triển khai lý luận, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn để bổ sung phát triển lý luận. nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành, tránh tình trạng quan liêu, sách vở, xa rời thực tiễn.

  • Đồng thời phát huy vai trò của lý luận đôi với thực tiễn. yêu cầu nâng cao trình độ tư duy lý luận, đổi mới phương pháp tư duy do toàn Đảng, toàn dân nghĩa là chuyển từ tư duy kinh nghiệm sang tư duy lý luận, tư duy siêu hình, duy tâm sang tư duy biện chứng duy vật; đổi mới công tác lý luận, hướng công tác lý luận vào vấn đề do cuộc sống đặt ra, làm rõ căn cứ khách quan của đường lối chính sách của Đảng.

  • Nếu coi lý luận và thực tiễn tách rời sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều.

  • Bệnh kinh nghiệm: tuyệt đối hóa kinh nghiệm, nhận thức và hành động chỉ dựa vào kinh nghiệm, đề cao vai trò thực tiễn, hạ thấp lý luận, không chịu học hỏi để vươn lên, không coi trọng việc tổng kết thực tiễn để khái quát thành lý luận. Thể hiện ở chỗ tuyệt đối hóa kinh nghiệm, coi thường lý luận “chỉ biết tối ngày vùi đầu vào công tác sự vụ”, ít đào sâu suy nghĩ, nhất là đối với những người trình độ văn hóa kém, ít quen đọc sách và suy nghĩ, áp dụng kinh nghiệm 1 cách thiếu sáng tạo.

  • Bênh giáo điều: tuyệt đối hóa lý luận, nhận thức và hành động chỉ dựa vào lý luận, coi lý luận là chìa khóa vạn năng cho tư duy và hành động, bất chấp điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Coi trí thức là chân lí tuyệt đối, là cứng nhắc, tách lý luận khỏi thực tiễn, rơi vào bệnh lý luận suông, không cụ thể hóa lý luận cách mạng cho thích hợp với điều kiện, hoàn cảnh của từng lúc, từng nơi, không bổ sưng lý luận mới rút ra từ thực tiễn sinh động và vận dụng 1 cách máy móc, rập khuôn, thiếu sáng tạo.

  • Để khắc phục 2 căn bệnh trên cần phải xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, thường xuyên tổng kết thực tiễn bổ sung, phát triển lý luận, coi trọng lý luân, nâng cao trình độ tư duy lí luận.

  • Sự vân dụng của Đảng ta

  • Trước đổi mới:

  • Những sai lầm trong chính sách Đảng thời kỳ trước đổi mới xuất phát từ căn bệnh giáo điều, sự lạc hậu, yếu kém về lý luận cách mạng xã hội, làm cho chúng ta tiếp thu lý luận chủ nghĩa Mac lenin đơn giản, phiến diện, cắt xén sơ lược, không đến nơi đến chốn, CNXH được hiểu đơn giản, ấu trĩ. Trong thời kỳ này, có lúc ta bắt chước rập khuôn mô hình CNXH ở Liên Xô trong việc thành lập các bộ ngành của bộ máy nhà nước. Áp dụng theo học thuyết của Mac về kinh tế là xóa bỏ tư hữu, khi áp dụng vào nước ta, Đảng có biểu hiện nóng vội trong việc tiến hành cải tạo XHCN nhằm xóa bỏ tất cả các thành phần kinh tế mà không tháy đc vai trò quan trọng của tp kinh tế trong thời kỳ đi lên CNXH ở nước ta. Đảng cũng vấp phải những sai lầm trong việc đề ra chủ trương, đường lói chính sách phát triển của đất nước: Chủ trương tập trung cho công nghiệp hóa đát nước mà chủ lực là phát triển công nghiệp nặng không chú ý đến điều kiện vật chất và lực lượng sản xuất của ta còn chưa tương xứng, xuất phát điểm thấp từ nền kinh tế lạc hậu, sản xuất nông nghiệp là chính, trình độ lực lượng sản xuất không cao, sản xuất thủ công là chủ yếu. việc bố trí cơ cấu kinh tế trước hết là sản xuất và đầu tư, chúng ta thường chỉ xuất phát từ lòng mong muốn đi nhanh, không tính đến điều kiện, khả năng thực tế.

  • Thời kỳ đổi mới

  • Trên cơ sở vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa MacLenin, tổng kết kinh nghiệm thành công và chưa thành công trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta và các nước khác, đặc biệt là kinh nghiệm của những năm đổi mới, Đảng nêu ra những phương hướng căn bản xây dựng CNXH ở nước ta gồm:

  • Một là: Xây dựng nhà nước xã hooijc chủ nghĩa, nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng do Đảng cộng sản lãnh đạo. Thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân, giữ nguyên kỉ cương xã hội, chuyên chính với mọi hành động xâm phậm lợi ích Tổ quốc của nhân dân.

  • Hai là: phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa đất nước theo hướng hiện đại gắn liền với phát triển nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuat của chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao năng suất ld xã hội và cải tiến đời sống nhân dân.

  • Ba là: Phù hợp với sự phát triển lực lượng sản xuất, thiếp lập từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, định hướng xẫ hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước. Kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân.

  • Bốn là: Tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa làm cho thế giới quan MacLennin và tư tưởng đạo đức HCM giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội. Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của tất cả các dân tộc trong nước, tiếp thu những tinh hóa văn hóa nhân loại, xậy dựng xã hội dân chủ, văn minh, vì lợi ích chân chính, phẩm giá con người với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao.

  • Năm là: Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố và mở rộng mặt trận đại đoàn kết dân tộc, thống nhất, tập hợp mọi lực lượng phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh. Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, hợp tác hữu nghị với tất cả các nước, trung thành với chủ nghĩa đế quốc của giai cấp công nhân, đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa, với tất cả các lực lượng đầu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.

  • Sáu là: Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng việt nam. Đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đất nước, nhân dân ta luôn nâng cao cảnh giác, củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Tổ quốc và các thành quả cách mạng.

  • Bảy là: Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

  • Hiện nay công cuộc đổi mới ở nước ta ngày càng đi vào chiều sâu, những biến đổi trên thế giới nhanh chóng, phức tạp, khó lường thì những vấn đề mới đặt ra ngày càng nhiều, những vấn đề liên quan đến nhận thức CNXH và con đường xây dựng CNXH. Không ít vấn đề nhận thức lí luận còn chưa đủ rõ, không ít vấn đề thực tiễn, nhất là vấn đề bức xúc nảy sinh từ cuộc sống còn chưa được giải quyết kịp thời và tốt nhất.

  • Câu 6: Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất? Sự vận dụng mối quan hệ này trong quá trình đổi mới ở Việt Nam?

  • Gợi ý trả lời

  • Câu 7: Mối quan hệ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội? Sự vận dụng mối quan hệ này trong quá trình đổi mới ở Việt Nam.

  • Gợi ý trả lời

  • Câu 9: Trình bày nội dung cơ bản và vai trò phương pháp luận của học thuyết hình thái kinh tế- xã hội của triết học Mác – Lênin. Sự vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội đối với việc nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay?

  • Gợi ý trả lời

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: TRIẾT HỌC K4: Tháng năm 2015 Câu 1: Trình bày khái niệm hình thức giới quan, khái quát lịch sử phát triển giới quan vật - - I - Gợi ý trả lời: Khái niệm Thế giới quan Là toàn quan điểm, quan niệm người giới Con người sống giới dù muốn hay không, họ phải tìm hiểu thứ xung quanh Bao hàm thuộc giới tự nhiên, xã hội loài người, Nguồn gốc giới quan: TGQ đời từ sống; nó kết trực tiếp trình nhận thức; song, suy nó kết yếu tố khách quan chủ quan, hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, cài thuộc người, thuộc xã hội loài người Nội dung TGQ : phức tạp, khái quát lại có mảng nội dung : Những bên người : TGQ TGQ người, kết nhận thức người, người nhận thức bên thân hình thành mảng nội dung riêng Những bên - thân người : người hiểu mình, nhận thức mình, có quan điểm, quan niệm riêng Mối quan hệ người bên người : người có hiểu biết bên ngồi mình, bên hiểu mối quan hệ bên người giới bên người Cấu trúc TGQ: phức tạp hai yếu tố Tri thức Niềm tin Một TGQ coi quán, hoàn chỉnh tri thức niềm tin thống với người hành động theo niềm tin đó Những hình thức TGQ: Sự phát triển TGQ TGQ thể ba hình thức bản: TGQ huyền thoại, TGQ tơn giáo, TGQ triết học TGQ Huyền thoại hình thành phát triển giai đoạn đầu XH loài người Đặc trưng TGQ huyền thoại: Về hình thức thể hiện: TGQ huyền thoại thể chủ yếu qua câu chuyện thần thoại Về tính chất: Nội cung truyền thần thoại có pha trộn thần người, thật ảo, trật tự không gian thời gian bị đảo lộn không tự giác Bời Cơng Xã Ngun Thủy chưa có chữ viết, câu chuyện thông - - - - - qua truyền miện nên truyền miện khơng xác, thân người dẫn chuyện đưa tình cảm vào đó ngày độ xác Nội dung câu chuyện ngày nhiều Trong tất câu chuyện thần thoại thần thoại Hy Lạp thể rõ nét đặc điểm TGQ TGQ huyền thoại thể bật thần thoại Hy Lạp Yếu tố thần người có hòa trộn, đan xen.Thần lại người, người lại thần Về trình độ nhận thức: TGQ huyền thoại thể trình độ nhận thức thấp, chủ yếu cấp độ nhận thức cảm tính nên trừu trượng thường người hình dung vật hữu hình, cụ thể TGQ tôn giáo: yếu tố niềm tin yếu tố vai trò tuyệt đối sức mạnh lực siêu nhiên Về hình thức thể hiện: TGQ tơn giáo thể qua giáo lý tơn giáo Về tính chất: Niềm tin cao lý trí, nặng tính hư ảo, tuyệt đối hóa yếu tố thần thánh, vai trò người bị hạ thấp Về trình độ nhận thức: TGQ tơn giáo đời trình độ nhận thức khả hoạt động thực tiễn người thấp nên người bất lực, sợ hãi trước lực lượng tự nhiên cũng lực lượng xã hội dẫn đến việc họ thần thánh hoá chúng, quy chúng sức mạnh siêu tự nhiên tôn thờ chúng Trong tất tôn giáo có tôn giáo phật giáo nói đến sức mạnh người người có thể giải thoát cho cách tích nghiệp thiện, tạo nghiệp thiện nó tồn tại với tư cách TGQ KH TGQ triết học TGQ triết học TGQ có hạt nhân lý luận học thuyết triết học TGQ triết học, học thuyết triết học phận quan trọng nó chi phối tất quan điểm, quan niệm khác TGQ người Về hình thức thể hiện: TGQ triết học thể chủ yếu qua học thuyết triết học TGQ triết học quan điểm, quan niệm người giới mà nó chứng minh quan điểm, quan niệm lý luận Về tính chất: đề cao vai trị trí tuệ Cụ thể tính chất TGQ triết học bị tính chất học thuyết triết học qui định tất học thuyết triết học điều thể cấp độ nhận thức cao Về trình độ nhận thức: TGQ triết học đời nhận thức người đạt đến trình độ cao khái quát hoá, trừu tượng hoá lực lượng xã hội ý thức cần thiết phải có định hướng tư tưởng để đạo sống Lịch sử phát triển giới quan vật: Biểu qua ba hình thức bản: Giai đoạn 1: giới quan vật thời cổ đại có tính chất: vật trực quan thể tính đốn biện chứng Thể rõ nét thời cổ đại, người thoát khỏi tình trạng mơng muội mặt đời sống xh thấp, lao động từng bước phân thành lao động chân tay, trí óc song hoạt động sx hoạt động bắp, người lao động trí óc phơi thai cho khoa học, nhà vật cho vật chất hay số chất sinh vũ trụ Nhận thức nhà khoa học mang nặng tính trực quan, đốn Đồng giới vật chất với vật thể dẫn tới ko hiểu tượng tinh thần Thế giới quan cổ đại dừng lại việc giải thích chưa có vai trò cải tạo giới Tuy nhiều hạn chế … có đóng góp lớn lao vào trình phát triển nhận thức, đánh dấu bước chuyển hóa từ giải thích giới dực thần linh sang giải thích dựa vào giới tư nhiên Thế giới quan vật siêu hình: phát triển mạnh Châu Âu vào kỉ XVI - XVIII Thời kì này, triết học gắn liền với khoa học tự nhiên, nhà triết học đồng thời nhà khoa học tự nhiên Đặc trưng chủ nghĩa vật siêu hình: a) Xem xét vật cách hồn tồn lập, tách rời với vật khác; b) Xem xét vật trạng thái tĩnh tại không vận động, không biến đổi, vĩnh viễn cố định; c) Quá trình phát triển xem tăng trưởng đơn mặt số lượng không có thay đổi chất lượng; d) Tìm nguồn gốc vận động phát triển bên vật (ở Thượng đế, hích đầu tiên, vv.), khơng tìm đấu tranh mặt đối lập lòng vật; e) Có quan điểm cứng nhắc dựa phản đề tuyệt đối dung hợp được; nói có có, không không, vượt ngồi phạm vi đó chẳng có giá trị hết Giai đoạn 2: giới quan vật thời cận đại: siêu hình Chủ nghĩa vật siêu hình kỷ XVII - XVIII ảnh hưởng học cổ điển nên chủ nghĩa vật thời kỳ chịu tác động mạnh mẽ phương pháp tư siêu hình, máy móc - phương pháp nhìn nhận giới trạng thái biệt lập, tĩnh tại Tuy không phản ánh đúng thực, chủ nghĩa vật siêu hình đóng vai trò quan trọng đấu tranh chống lại giới quan tâm tôn giáo Giai đoạn 3: giới quan vật thời đại: Thế giới quan vât biện chứng: Mác – Anghen xây dựng vào năm 40 kỷ XIX, sau đó Lênin phát triển Với kế thừa tinh hoa học thuyết triết học trước đó vận dụng triệt để thành tựu khoa học đương thời, chủ nghĩa vật biện chứng, từ đời khắc phục hạn chế chủ nghĩa vật chất phác cổ đại, chủ nghĩa vật siêu hình kỷ XVII – XVIII nó thể thống giới quan vật khoa học phương pháp nhận thức khoa học Chủ nghĩa vật biện chứng khơng phản ánh đúng đắn thực mà cịn công cụ hữu hiệu giúp lực lượng tiến xã hội cải tạo thực đó Thế giới quan vật biện chứng ko chi tranh chân thực giới mà đem lại cho người định hướng phương pháp tư khoa học để người tiếp tục nhận thức cải tạo giới Câu 2: Nội dung chất chủ nghĩa vật biện chứng? Tại nói chủ nghĩa vật biện chứng hạt nhân lý luận giới quan khoa học? Gợi ý trả lời Nội dung: CNDVBC với tính cách hạt nhân lý luận Thế giới quan khoa học bao gồm nhóm quan niệm Đó nhóm quan niệm vật giới nói chung nhóm vật vầ xã hội nói riêng: a)Quan điểm vật giới: o Tồn tại giới tiền đề thống giới: Trước giới có thể thể thống trước hết giới phải tồn tại Tính thống thật giới tính vật chất nó, tính vật chất chứng minh phát triển lâu dài khó khăn triết học khoa học tự nhiên o Nguyên lý tính thống vật chất giới, có nội dung sau:  Thế giới vật chất tồn tại khách quan, vĩnh viễn, vô hạn, vô tận  Trong giới vật chất tồn tại trình vật chất cụ thể, có mức độ tổ chức định; biến đổi chuyển hóa lẫn nguồn gốc, nguyên nhân nhau; chịu chi phối quy luật khách quan TGVC  Ý thức, tư người sản phẩm dạng vật chất có tổ chức cao; giới thống o Phạm trù vật chất: vật chất phạm trù triết học dùng để thực tại khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác o Phạm trù ý thức, quan hệ ý thức vật chất: Ý thức người tồn tại trước hết óc người, sau đó thông qua thực tiễn lao động nó tồn tại vật phẩm người sáng tạo Ý thức gồm nhiều yếu tố: tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí… đó tri thức tình cảm có vai trị quan trọng Thơng qua hoạt động thực tiễn, ý thức người xâm nhập vào thực vật chất tạo nên sức mạnh tinh thần tác động lên giới góp phần biến đổi giới Quan điểm vật xã hội: o Xã hội phận đặc thù tự nhiên, nó kết phát triển lâu dài tự nhiên, có quy luật vận động, phát triển riêng, vận động, phát triển xã hội phải thông qua hoạt động thực tiễn o Sản xuất vật chất sở đời sống xã hội: Nền sản xuất vật chất từng giai đoạn lịch sử gắn liền với phương tiện sản xuất định, thay đổi PTSX làm thay đổi mặt đời sống xã hội o Sự phát triển xã hội trình lịch sử tự nhiên, lịch sử phát triển hình thái kinh tế xã hội cách đa dạng thống từ thấp đến cao, mà thực chất lịch sử phát triển xã hội LLSX   QHSX   PTSX   (CSHT+KTTT)   HTKT XH  o o Quần chúng nhân dân (QCND) chủ thể chân sáng tạo lịch sử: QCND lực lượng trực tiếp sản xuất cải vật chất, sáng tạo giá trị tinh thần, định thành bại cách mạng Vai trò chủ thể QCND biểu khác điều kiện lịch sử khác ngày lớn dần; sức mạnh họ phát huy họ hướng dẫn, tổ chức, lãnh đạo Bản chất CNDVBC: CNDVBC giải vấn đề triết học từ quan điểm thực tiễn: CNDV cũ thiếu quan điểm thực tiễn, máy móc  khơng thấy tính động ý thức; riêng CNDVBC khẳng định vật chất có trước định ý thức; hoạt động thực tiễn ý thức tác động tích cực làm biến đổi thực vật chất theo nhu cầu người o CNDVBC thống TGQDV với phép biện chứng: CNDV cũ mang nặng tính siêu hình, PBC nghiên cứu hệ thống triết học tâm  Mác cải tạo CNDV cũ, giải PBC khỏi tính thần bí, tư biện  xây dựng nên CNDVBC; thống TGQDV với PBC o CNDVBC CNDV triệt để; nó không vật lĩnh vực tự nhiên mà lĩnh vực xã hội CNDVLS cống hiến vĩ đại C.Mác cho kho tàng tư tưởng loài người: CNDV cũ không triệt để; CNDV lịch sử đời kết vận dụng CNDV vào nghiên cứu lĩnh vực xã hội, tổng kết lịch sử, kế thừa có phê phán toàn tư tưởng xã hội sở khái quát thực tiễn giai cấp vô sản Với CNDVLS nhân loại tiến có công cụ vĩ đại nhận thức, cải tạo giới o CNDVBC mang tính thực tiễn - cách mạng, nó hướng dẫn người hoạt động thực tiễn cải tạo giới:  CNDVBC vũ khí lý luận giai cấp vơ sản: Lợi ích giai cấp vơ sản phù hợp lợi ích nhân loại tiến bộ, luận chứng sở lý luận khoa học CNDVBC trở thành hệ tư tưởng giai cấp vơ sản có thống tính khoa học tính cách mạng  CNDVBC khơng giải thích giới mà góp phần cải tạo giới  CNDVBC khẳng định tất thắng mới: nó xóa bỏ cũ lỗi thời, xây dựng tiến  CNDVBC hệ thống mở, kim nam cho hành động Câu 3: Phân tích nội dung, ý nghĩa phương pháp luận quy luật phép biến chứng vật vận dụng nó nhận thức hoạt động thực tiễn Gợi ý trả lời Phép biện chứng vật thống hữu lý luận phương pháp Hệ thống quy luật, phạm trù nó không phản ánh đúng đắn giới quan mà cách thức định hướng cho người nhận thức cải tạo giới Phép biện chứng vật bao gồm nguyên lý bản, quy luật cặp phạm trù, vừa lý luận vật biện chứng, vừa lý luận nhận thức khoa học, vừa logic chủ nghĩa Mác - Hai nguyên lý phép biện chứng vật : Nguyên lý mối liên hệ phổ biến: khái quát tranh toàn cảnh mối liên hệ giới (tự nhiên, xã hội tư duy) PBCDV khẳng định tự nhiên, xã hội tư duy, không có vật, tượng tồn tại cách riêng lẻ, cô lập tuyệt đối, mà trái lại chúng tồn tại liên hệ, ràng buộc, phụ thuộc, tác động, chuyển hóa lẫn *Ý nghĩa : + Phải xem xét toàn diện mối liên hệ + Trong tổng số mối liên hệ phải rút mối liên hệ chất, chủ yếu để thấu hiểu chất vật + Từ chất vật quay lại hiểu rõ toàn vật sở liên kết mối liên hệ chất, chủ yếu với tất mối liên hệ khác vật để đảm bảo tính đồng giải vấn đề đời sống Quan điểm toàn diện đối lập với suy nghĩ hành động phiến diện, chiết trung, siêu hình Nguyên lý phát triển: phản ánh đặc trưng biện chứng phổ quát giới Phát triển vận động theo hướng lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện PBCDV khẳng định lĩnh vực giới (vô hữu cơ; tự nhiên, xã hội tư duy) nằm trình phát triển không ngừng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Mọi vật, tượng vận động, biến đổi không ngừng phương diện chất vận động, biến đổi giới có xu hướng phát triển Phát triển coi khuynh hướng chung, khuynh hướng chủ đạo giới * Ý nghĩa : Yêu cầu nguyên tắc đòi hỏi phải xem xét vật vận động, biến đổi phát triển nó, phải tư động, linh hoạt, mềm dẻo, phải nhận thức ủng hộ Phát triển khơng loại trừ thụt lùi, tức thối hóa, diệt vong cũ, lạc hậu, lỗi thời Thậm chí cũng phải trải qua thất bại tạm thời Tuy nhiên, thụt lùi khuynh hướng không chủ đạo, không ngăn cản phát triển, mà trái lại tiền đề, điều kiện cho phát triển - Các quy luật phép biện chứng vật: Quy luật mối liên hệ khách quan, chất, tất nhiên, phổ biến lặp lại mặt, yếu tố, thuộc tính bên mối vật hay vật, tượng với Trong giới tồn tại nhiều laọi quy luật; chúng khác mức độ phổ biến, phạm vi bao qt, tính chất, vai trị chúng trình vận động phát triển vật giới tự nhiên, xã hội tư Việc phân loại quy luật cần thiết để nhận thức vận dụng có hiệu quy luật vào hoạt động thực tiễn người Căn vào mức độ tính phổ biến quy luật chia thành: Quy luật riêng: quy luật tác động phạm vi định vật, tượng loại Ví dụ quy luật vận động sinh học, quy luật vận động hóa học, quy luật vận động học Quy luật chung: quy luật tác động phạm vi rộng hơn, nhiều loại vật, tượng khác Ví dụ quy luật bảo tồn khối lượng, bảo toàn lượng Quy luật phổ biến: quy luật tác động tất lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư Đây quy luật phép biện chứng vật Căn vào lĩnh vực tác động, quy luật chia thành: Quy luật tự nhiên: quy luật nảy sinh tác động giới tự nhiên, kể thể người Quy luật xã hội: quy luật hoạt động người quan hệ xã hội Quy luật tư duy: quy luật thuộc mối liên hệ nội tại khái niệm, phạm trù, phán đoán, suy luận q trình phát triển nhận thức lý tính người quy luật phép biện chứng vật có ý nghĩa phương pháp luận đạo hoạt động người để thực quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển quan điểm lịch sử - cụ thể phương diện vạch nguồn gốc, động lực, cách thức xu hướng phát triển tiến lên vật, tượng giới Đó quy luật: Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại quy luật bản, phổ biến thể hình thức cách thức trình vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư a Khái niệm chất, lượng - Khái niệm “chất” dùng để tính quy định khách quan vốn có vật, tượng; thống hữu thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với khác Chất vật thuộc tính khách quan vốn có vật khơng đồng với khái niệm thuộc tính Mỗi vật, tượng có thuộc tính khơng Chỉ thuộc tính hợp thành chất vật, tượng Khi thuộc tính thay đổi chất vật thay đổi Chất vật, tượng xác định chất yếu tố cấu thành mà cấu trúc phương thức liên kết chúng, thông qua mối liên hệ cụ thể đó việc phân biệt thuộc tính khơng bản, chất thuộc tính có ý nghĩa tương đối Mỗi vật, tượng không có chất, mà có nhiều chất, tùy thuộc vào mối quan hệ cụ thể nó với khác Chất không tồn tại túy tách rời vật, biểu tính ổn định tương đối nó - Khái niệm “lượng” dùng để tính quy định khách quan vốn có vật phương diện: số lượng yếu tố cấu thành, quy mô tồn tại, tốc độ, nhịp điệu trình vận động, phát triển vật Một vật có thể tồn tại nhiều loại lượng khác nhau, xác định phương thức khác phù hợp với từng loại lượng cụ thể vật Chất lượng hai phương diện khác vật, tượng Hai phương diện đó tồn tại cách khách quan, nhiên phân biệt chất lượng có ý nghĩa tương đối: có mối quan hệ đóng vai trò chất mối quan hệ khác lại lượng Quy luật phản ánh cách thức, chế trình phát triển, sở phương pháp luận chung để nhận thức thúc đẩy trình phát triển vật với yêu cầu là: > Thường xuyên tăng cường tích luỹ lượng để tạo điều kiện cho thay đổi chất Chống chủ nghĩa ý chí muốn đốt cháy giai đoạn > Khi lượng tích luỹ đến giới hạn độ, phải mạnh dạn thực bước nhảy vọt cách mạng, chống thái độ bảo thủ, trì trệ > Vận dụng linh hoạt hình thức nhảy vọt để đẩy nhanh trình phát triển b Quan hệ biện chứng chất lượng - Tính thống chất lượng vật Sự vật, tượng cũng thể thống hai mặt chất lượng Hai mặt đó không tách rời mà tác động lẫn cách biện chứng Sự thay đổi lượng tất yếu dẫn tới thay đổi chất thay đổi lượng cũng dẫn đến thay đổi chất Ở giới hạn định thay đổi lượng chưa dẫn đến thay đổi chất Giới hạn mà thay đổi lượng chưa làm chất thay đổi gọi độ Khái niệm độ tính quy định, mối liên hệ thống chất lượng, khoảng giới hạn mà đó thay đổi lượng chưa làm thay đổi chất vật, tượng Trong giới hạn độ, vật, tượng nó mà chưa chuyển hóa thành vật, tượng khác - Quá trình chuyển hóa từ thay đổi lượng thành sựthay đổi chất ↔ Tính chất trình độ lực lượng sản xuất khơng tách rời LLSX nói lên tính chất trình độ lực lượng sản xuất + Khi LLSX phát triển đến trình độ QHSX khơng phù hợp với LLSX sẻ nảy sinh mâu thuẫn gay gắt dẫn đến việc xóa bỏ QHSX cũ lỗi thời lạc hậu thay QHSX phù hợp với tính chất trình độ phát triển LLSX để mở đường thúc đẩy LLSX phát triển Như phù hợp biện chứng LLSX QHSX hiểu phù hợp- không phù hợp- phù hợp tạo nên phát triển không ngừng lịch sử xã hội loài người đưa xã hội loài người chuyển từ phương thức sản xuất sang phương thức sản xuất cao tiên tiến từ phương thức sản xuất nguyên thủy lên phương thức sản xuất phong kiếnphương thức sản xuất TBCN- phương thức sản xuất CSCN mà giai đoạn thấp CNXH b Sự tác động trở lại QHSX LLSX - Quan hệ sản xuất quy định mục đích sản xuất, quy định tổ chức quản lý tác động trực tiếp đến lợi ích bên tham gia sản xuất, lợi ích người lao động, chủ đầu tư, xã hội từ đó hình thành hệ thống yếu tố thúc đẩy kìm hãm phát triển LLSX - Sự tác động trở lại QHSX LLSX thể mặt + Khi QHSX phù hợp với tính chất trình độ LLSX thúc đẩy LLSX phát triển mạnh mẽ đó kết hợp đúng đắn yếu tố cấu thành QHSX kết hợp đúng đắn yếu tố cấu thành nên LLSX, QHSX LLSX phải đem lại phương thức liên kết phù hợp có hiệu cao + Khi QHSX không phù hợp với tính chất trình độ LLSX kìm hãm LLSX Khi QHSX trở nên lỗi thời lạc hậu so với phát triển LLSX kìm hãm phát triển LLSX nó trở thành lực cản lớn sản xuất, phát triển toàn xã hội Khi QHSX “đi trước” cáh tách rời hay “tiên tiến” giả tạo so với phát triển LLSX kìm hãm phát triển LLSX Như để giải mâu thuẫn QHSX LLSX phải thông qua hoạt động người xã hội có đối kháng giai cấp mâu thuẫn đó giải triệt để cách mạng xã hội chủ nghĩa điều hịa, điều chỉnh hay thích nghi Quy luật QHSX phù hợp với tính chất trình độ LLSX có vị trí vơ quan trọng Là quy luật phổ biến tác động tồn tiến trình lịch sử nhân loại, quy luật chi phối vận động phát triển sản xuất xã hội nó nguồn gốc sâu xa phát triển đưa xã hội từ hình tháo kinh tế sang hình thái kinh tế xã hội khác cao Nó tồn tại chế độ kể chế độ XHCN Trong CNXH mâu thuẫn LLSX QHSX khách quan cũng biểu đưới hình thức phù hợp- khơng phù hợp- phù hợp… đó nguồn gốc động lực vận động phát triển LLSX mâu thuẫn mâu thuẫn đối kháng chế độ xã hội có chế độ tư hữu tư nhân TLSX c Sự vận dụng quy luật phù hợp QHSX với trình độ phát triển LLSX Việt Nam - Trước đổi mới: Chúng ta vận dụng quy luật chưa tốt nhận thức hoạt động thực tiễn xóa bỏ chế độ tư hữu tư nhân TLSX cách ạt đó tạo địa bàn cho phát triển LLSX Xây dựng chế độ công hữu TLSX cách tràn lan, đó trình độ LLSX cịn thấp phát triển khơng đồng - Từ đổi 1986 đến nay: Chúng ta có chủ trương đổi để sửa chữa sai lầm để cải tạo XHCN quản lý kinh tế Đó xóa bỏ chế độ tập trung quan liêu bao cấp phát triển nề kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa + Đối với LLSX: Đảng nhà nước ta quan tâm đến việc phát triển LLSX thông qua công nghiệp hóa đại hóa đất nước + Đối với QHSX: Được chú trọng mặt quan hệ xã hội TLSX, quan hệ tổ chức quản lý, quan hệ Vận dụng quy luật QHSX với trình độ phát triển llsx để luận chứng cho tính tất yếu tồn phát triển cho tồn phát triển kinh tế thị trường định hướng xhcn VN nay: Đảng ta nhận thức vận dụng quy luật nào? Có thể tóm tắt thành thời kỳ lớn: thời kỳ trước Đại hội (Đại hội đổi toàn diện Đảng) thời kỳ sau Đại hội Trong thời kỳ trước Đại hội 6, Đảng ta có sai lầm, thiếu sót việc nhận thức vận dụng quy luật XH, đặc biệt sai lầm việc nhận thức vận dụng quy luật quan hệ SX phù hợp với trình độ lực lượng SX Những sai lầm, thiếu sót biểu qua quan điểm đạo sách cải tạo quan hệ SX cũ, xây dựng quan hệ SX Do nóng vội, nhận thức chưa đúng quy luật khách quan, Đảng ta sai lầm cho nước lạc hậu, trình độ lực lượng sản xuất thấp nước ta để tiến lên chủ nghĩa xã hội QHSX XHCN tiên tiến có thể trước mở đường cho LLSX lạc hậu phát triển nhanh lên đại Từ quan điểm sai lầm này, thực tế đường lối sách Đảng Nhà nước ta giai đoạn chú ý đến việc xây dựng quan hệ SX mà không quan tâm đến việc phát triển lực lượng sản xuất, đó kéo dài lâu trình độ SX thấp, thủ công, đầu tư công nghiệp nặng không đúng hướng, đầu tư dàn trải, không chú ý đầu tư chiều sâu mà đầu tư chiều rộng Trong quan hệ sản xuất, Đảng Nhà nước ta đưa QHSX lên cao so với trình độ lạc hậu LLSX nước ta làm cho LLSX không phát triển SX bị đình trệ Văn kiện Đại hội VI đánh sau: “Trong nhận thức cũng hành động, chúng ta chưa thật thừa nhận cấu KT nhiều thành phần nước ta tồn tại thời gian tương đối dài nên nóng vội muốn nhanh chóng xóa bỏ KT tư tư nhân, KT cá thể để sớm có KT XHCN chiếm ưu tuyệt đối Việc xác lập quan hệ SX cịn khơng đồng có yếu tố đẩy xa, vượt lên trình độ LLSX thể chỗ Trong việc tổ chức hình thức sản xuất, chúng ta có xu hướng tổ chức q nhanh mơ hình sản xuất, tập đồn, hợp tác xã … với quy mơ lớn mà khơng tính đến khả trang bị kỹ thuật, trình độ quản lý lực cán “Về nội dung cải tạo, thường nhấn mạnh việc thay đổi quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất mà không coi trọng giải vấn đề tổ chức quản lý chế độ phân phối” Mặt khác chúng ta cũng không thừa nhận kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thời kỳ độ Do đó không chấp nhận kinh tế thị trường, đa dạng hố hình thức sở hữu, quản lý phân phối Khơng thấy địi hỏi lực lượng SX tình trạng đan xen trình độ, tính chất khác xác lập quan hệ SX Bỏ qua tư chủ nghĩa lại khơng thấy tính chất q độ đan xen tồn tại lâu dài lực lượng SX, quan hệ SX kiến trúc thượng tầng Một sai lầm thiếu sót khác ta trì lâu chế quản lý kinh tế quan liêu bao cấp vào quan hệ SX vốn xác lập không phù hợp với lực lượng SX, đó chế làm ngưng động tính sáng tạo người lao động, kìm hãm LLSX coi thường tính tất yếu kinh tế SX nhỏ chuyển sang SX lớn, nghĩa thơng qua SX hàng hố thị trường lên Cương lĩnh xây dựng đất nước nêu rõ : “Trong cách mạng XHCN Đảng ta có nhiều cố gắng nghiên cứu, tìm tòi, xây dựng đường lối xác định đúng mục tiêu phương hướng XHCN Nhưng Đảng phạm sai lầm chủ quan ý chí, vi phạm quy luật khách quan, nóng vội cải tạo XHCN, xóa bỏ KT nhiều thành phần, có lúc đẩy mạnh mức việc xây dựng cơng nghiệp nặng, trì q lâu, chế quản lý KT tập trung quan liêu bao cấp, có nhiều chủ trương sai việc cải cách giá cả, tiền tệ, tiền lương Công tác tư tưởng tổ chức phạm nhiều khuyết điểm nghiêm trọng” Từ sai lầm đó dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng, lạm phát đạt đến mức khủng khiếp 774%, sản xuất bị đình trệ Qua thực tiễn sống, Đảng ta rút học thấm thía khơng thể nóng vội, làm trái với quy luật khách quan Để khắc phục sai lầm vận dụng hiệu quy luật này, Đại hội Đảng đề xuất quan điểm đổi toàn diện, đó đặc biệt chú ý đổi nhận thức vận dụng quy luật khách quan, đó quy luật quan hệ SX phù hợp với trình độ phát triển lực lượng SX Quan điểm ĐH IX tiếp tục khẳng định “Phát triển lực lượng sản xuất đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mặt : sở hữu, quản lý, phân phối” Như vậy, từ Đại hội VI đến nay, Đảng vào thực trạng lực lượng sản xuất có đất nước ta đối chiếu với lý luận quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất để xây dựng chế độ quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất nước ta Thực tiễn cho thấy hệ thống trình độ lực lượng sản xuất nước ta nhìn chung cịn thấp, sản xuất nhỏ nước ta phổ biến Do đó để bắt đầu xây dựng chế độ xã hội thiết bắt đầu từ việc đẩy mạnh lực lượng sản xuất phát triển trước sau đó phát triển quan hệ sản xuất theo phát triển lực lượng sản xuất, nhiên chúng ta không chờ quan hệ sản xuất phát triển cách tự nhiên mà tạo điều kiện cho đời quan hệ sản xuất phù hợp Việc phát triển lực lượng SX có thực chúng ta tăng cường tính khoa học đại vào lực lượng sản xuất tại, Đảng chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa xem trọng tâm suốt thời kỳ độ Văn kiện Đại hội Đảng lần cũng rõ nước ta trình từng bước xây dựng phát triển lực lượng SX là: ”Phát huy lợi đất nước, tận dụng khả để đạt trình độ cơng nghệ tiên tiến, đặc biệt nghệ công nghệ thông tin công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hơn, mức độ cao phổ biến thành tựu khoa học công nghệ, từng bước phát triển kinh tế trí thức Về quan hệ SX Đại hội VII nêu : để phù hợp với phát triển LLSX, chúng ta phải thiết lập từng bước quan hệ SX XHCN từ thấp đến cao với đa dạng hình thức sở hữu, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Đại hội VIII Đảng đề chủ trương: “Nếu CNH, HĐH tạo nên LLSX cần thiết cho chế độ XH việc phát triển KT nhiều thành phần để xây dựng hệ thống QHSX phù hợp” Các văn kiện Đại hội Đảng cũng khẳng định thành phần kinh tế phận cấu thành phần kinh tế thống nhất, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh với Trong xu hướng vận động chung, thành phần kinh tế Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo, hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển Chủ trương khơi dậy tiềm SX, khơi dậy lực sáng tạo, chủ động chủ thể lao động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy SX phát triển Với chủ trương phát triển nhiều thành phần kinh tế, Đảng ta thừa nhận tồn tại nhiều hình thức sở hữu loại hình tổ chức kinh tế gắn liền với hình thức sở hữu đó lịch sử để lại, phù hợp với từng thành phần kinh tế Chính điều tạo sức sống động cho phát triển kinh tế, tạo nhiều sản phẩm khơi dậy tiềm năng, sức sản xuất động vốn có thành phần kinh tế Việc xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu xác lập nhanh chóng ạt trước mà phải trình kinh tế - xã hội lâu dài, qua nhiều bước, nhiều hình thức từ thấp đến cao … Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, thực công xã hội Về quản lý, văn kiện Đại hội VI Đại hội IX cũng nêu sách phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN có quản lý Nhà nước mơ hình kinh tế tổng qt thời kỳ độ Việc quản lý kinh tế Nhà nước phải pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách sử dụng chế thị trường, áp dụng hình thức kinh tế phương pháp quản lý kinh tế để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực, hạn chế khắc phục mặt tiêu cực chế thị trường, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động, toàn thể nhân dân” Về phân phối, Đại hội IX cũng nhấn mạnh “thực phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh thông qua phúc lợi xã hội Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến công xã hội từng bước phát triển” Thực tế cho thấy với đổi phù hợp với quy luật quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất gắn kết điều kiện sản xuất lại với tạo suất cao, ngành nghề truyền thống khởi sắc, phát triển rộng mạnh, kinh tế phát triển đưa đất nước khỏi khủng hoảng để từng bước phát triển cách ổn định bền vững Tóm lại, nhận thức vận dụng đúng đắn quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất hệ thống, quy luật KT-XH khác kinh tế hàng hoá thị trường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN, định chúng ta thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ văn minh Những thành tựu to lớn mà chúng ta đạt sau gần 19 năm đổi minh chứng xác thực cho điều đó Câu 7: Mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội? Sự vận dụng mối quan hệ trình đổi Việt Nam Gợi ý trả lời Khái niệm sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội định Cơ sở hạ tầng xã hội, vận động nó, tạo nên ba loại hình quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư quan hệ sản xuất tồn tại hình thức mầm mống, đại biểu cho phát triển xã hội tương lai, đó quan hệ sản xuất thống trị chiếm địa vị chủ đạo, chi phối quan hệ sản xuất khác, định hướng phát triển đời sống kinh tế xã hội giữ vai trò đặc trưng cho chế độ kinh tế xã hội định Sự tồn tại ba loại hình quan hệ sản xuất cấu thành sở hạ tầng xã hội phản ánh tính chất vận động, phát triển liên tục lực lượng sản xuất với tính chất: kế thừa, phát triển Hệ thống quan hệ sản xuất thực xã hội đóng vai trị hai mặt: mặt hình thức kinh tế cho phát triển lực lượng sản xuất mặt khác với quan hệ trị xã hội, nó đóng vai trị sở hình thành kết cấu kinh tế, làm sở cho thiết lập hệ thống kiến trúc thượng tầng xã hội đó - Khái niệm kiến trúc thượng tầng: Kiến trúc thượng tầng toàn quan điểm, tư tưởng trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật… với thiết chế tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể xã hội… hình thành sở hạ tầng định Trong kiến trúc thượng tầng có nhiều yếu tố, yếu tố có đặc điểm riêng, có quy luật phát triển riêng, chúng liên hệ với tác động qua lại với Tất yếu tố hình thành, phát triển sở hạ tầng, song yếu tố khác có quan hệ khác sở hạ tầng Như trị, pháp quyền có quan hệ trực tiếp với sở hạ tầng; cịn triết học, tơn giáo, nghệ thuật quan hệ gián tiếp Trong kiến trúc thượng tầng xã hội có giai cấp, nhà nước thiết chế trung tâm - Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng: + Mỗi hình thái kinh tế-xã hội có sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng nó Do đó, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng mang tính lịch sử cụ thể, chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, đó sở hạ tầng giữ vai trò định + Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng thể hiện: Mỗi sở hạ tầng hình thành nên kiến trúc thượng tầng tương ứng với nó Giai cấp chiếm địa vị thống trị kinh tế cũng chiếm địa vị thống trị đời sống tinh thần Quan hệ sản xuất thống trị tạo kiến trúc thượng tầng trị tương ứng Mâu thuẫn lĩnh vực kinh tế định tính chất mâu thuẫn lĩnh vực tư tưởng Do đặc điểm nói trên, tượng thuộc kiến trúc thượng tầng: nhà nước, pháp luật, đảng phái trị, triết học, đạo đức, khơng thể giải thích từ nó, vì, chúng trực tiếp gián tiếp phụ thuộc vào sở hạ tầng sở hạ tầng định VD: Trong XHSXPK, QHSX thống trị phong kiến, nhà nước phải nhà nước PK, đạo đức PK Và xã hội VN ta nay, quan niệm đạo đức từ thời phong kiến mà tốt giữ lại phát huy Những biến đổi sở hạ tầng sớm hay muộn dẫn đến biến đổi kiến trúc thượng tầng Sự biến đổi đó diễn từng hình thái kinh tế-xã hội rõ rệt chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội sang hình thái kinh tế-xã hội khác Khi sở hạ tầng cũ kiến trúc thượng tầng nó sinh cũng theo, sở hạ tầng đời kiến trúc thượng tầng phù hợp với nó cũng xuất Trong xã hội có giai cấp đối kháng, biến đổi đó diễn thông qua đấu tranh giai cấp gay go phức tạp Khi cách mạng xã hội xóa bỏ sở hạ tầng cũ thay sở hạ tầng mới, thống trị trị giai cấp cách mạng thiếp lập, máy nhà nước hình thành, thống trị tư tưởng giai cấp cách mạng cầm quyền xác lập Sự biến kiến trúc thượng tầng không diễn cách nhanh chóng, có yếu tố kiến trúc thượng tầng cũ tồn tại dai dẳng sau sở kinh tế nó bị tiêu diệt Có yếu tố kiến trúc thượng tầng cũ giai cấp cầm quyền sử dụng để xây dựng kiến trúc thượng tầng Do đó, tính định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng diễn phức tạp trình chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội sang hình thái kinh tế-xã hội khác + Sự tác động trở lại kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng: Sự tác động trở lại kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng thể chức xã hội kiến trúc thượng tầng bảo vệ, trì, củng cố phát triển sở hạ tầng sinh nó, đấu tranh xóa bỏ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng cũ Nếu KTTT phù hợp nó tạo điều kiện mở đường thúc đẩy cho QHSX phát triển, ngược lại, KTTT không phù hợp nó kìm hãm phát triển QHSX Trong xã hội có giai cấp đối kháng, kiến trúc thượng tầng bảo đảm thống trị trị tư tưởng giai cấp giữ địa vị thống trị kinh tế Trong phận kiến trúc thượng tầng, nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng, có tác dụng to lớn sở hạ tầng Nhà nước không dựa vào hệ tư tưởng mà dựa vào chức kiểm soát xã hội để tăng cường sức mạnh kinh tế giai cấp thống trị Ăngghen viết: “bạo lực (nghĩa quyền lực nhà nước) cũng lực lượng kinh tế” (C.Mác, Ăngghen tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971, T.II, tr.604) Các phận khác kiến trúc thượng tầng triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật cũng tác động đến sở hạ tầng, thường thường phải thông qua nhà nước, pháp luật Kiến trúc thượng tầng hệ thống, nó có trình biến đổi phát triển tác động yếu tố nội tại, đó nó có tính độc lập tương đối Q trình đó phát triển phù hợp với sở hạ tầng tác động nó sở hạ tầng có hiệu Chủ nghĩa vật lịch sử khẳng định, có kiến trúc thượng tầng tiến nảy sinh trình sở kinh tế - phản ánh nhu cầu phát triển kinh tế, có thể thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Nếu kiến trúc thượng tầng sản phẩm sở kinh tế lỗi thời gây tác dụng kìm hãm phát triển kinh tế-xã hội Tất nhiên kìm hãm tạm thời, sớm muộn nó bị cách mạng khắc phục + Đặc điểm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta: Cơ sở hạ tầng thời kỳ độ nước ta bao gồm thành phần kinh tế, kiểu tổ chức kinh tế, kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với hình thức sở hữu khác nhau, chí đối lập nhau, tồn tại cấu kinh tế quốc dân thống Tương ứng với đồng chất kinh tế tác động nhiều hệ thống quy luật kinh tế Hệ thống quy luật kinh tế xã hội chủ nghĩa; hệ thống quy luật kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ hệ thống quy luật kinh tế tư chủ nghĩa Định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Nhà nước xã hội chủ nghĩa tạo hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho phát triển thành phần kinh tế, đồng thời Nhà nước sử dụng tổng thể biện pháp đó biện pháp kinh tế quan trọng - nhằm từng bước xã hội hóa sản xuất Kinh tế Nhà nước không ngừng củng cố phát triển chất lượng vị trí nịng cốt kinh tế - Kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa nước ta: Đảng ta khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở tảng tư tưởng kim nam cho hành động cách mạng Xây dựng hệ thống trị xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp công nhân, đội tiên phong nó Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền lực thuộc nhân dân Các tổ chức, thiết chế, lực lượng xã hội tham gia vào hệ thống trị xã hội chủ nghĩa mục tiêu chung, lợi ích chung, hướng tới mục tiêu xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân quản lý kinh tế-xã hội lĩnh vực hoạt động khác Các tổ chức, máy tạo thành hệ thống trị-xã hội khơng tồn tại mục đích tự thân mà phục vụ người, lợi ích quyền lực nhân dân lao động Vận dụng mqh biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội để phân tích mqh ĐCS VN với Cơ sở hạ tầng định thượng tầng , thượng tầng cũng gây ảnh hưởng trực tiếp cho sở hạ tầng hạ tầng không tự có mà thượng tầng xây dựng lên Ví dụ cụ thể : kinh tế hạ tầng xã hội định thượng tầng tri thức , kinh tế thượng tầng tri thức nhà lảnh đạo định đưa sách kinh tế để kinh tế phát triển bền vững Kinh tế xã hội không tự có mà tri thức người làm nên Nếu kinh tế tự có khơng cần lao động cũng có ăn , điều đó không tưởng Kinh tế kết sức lao động mà không khác Kinh tế đó tùy thuộc vào sách kinh tế có hợp lý để phát triển bền vững hay khơng Chính thượng tầng xã hội đề định sách kinh tế đó Thời kỳ độ từ CNTB lên CNXH thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc triệt để, giai đoạn lịch sử chuyển tiếp nó Bởi vì, sở hạ tầng mang tính chất độ với kết cấu kinh tế nhiều thành phần đan xen nhiều loại hình kinh tế xã hội khác Cịn kiến trúc thượng tầng có đối kháng tư tưởng có đấu tranh giai cấp vô sản giai cấp tư sản lĩnh vực tư tưởng văn hóa Chính lý đó mà nước ta từ nước thuộc địa nửa phong kiến với kinh tế lạc hậu sản xuất nhỏ chủ yếu, lên CNXH (bỏ qua chế độ phát triển TBCN) chúng ta gặp nhiều khó khan trình xây dựng CNXH Cơ sở hạ tầng thời kỳ độ nước ta bao gồm thành phần kinh tế như: kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư nhà nước, kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân, quan hệ sản xuất gắn liền với hình thức sở hữu khác nhau, chí đối lập cung tồn tại cấu kinh tế quốc dân thống Kiến trúc thượng tầng XHCN phản ánh sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa, mà có thống trị trị tinh thần NHà nước phải thực biện pháp kinh tế có vai trò quan trọng nhằm từng bước xã hội hóa kinh tế quốc doanh củng cố phát triển vươn lên giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể hình thức thu hút phần lớn người sản xuất nhỏ ngành nghề, hình thức xí nghiệp, cơng ty cổ phần phát triển mạnh, kinh tế tư nhân gia đình phát huy tiềm để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở kinh tế hợp lý Trong văn kiện Hội nghị đại biểu Đảng nhiệm kỳ khóa VII, Đảng ghi rõ “ phải tập trung nguồn vốn đầu tư nhà nước cho việc xây dựng sở hạ tầng KTXH số cơng trình cơng nghiệp then chốt chuần bị vốn công nghệ Nâng cấp xây dựng hệ thống giao thông, sân bay, bến cảng, thông tin liên lạc, giáo dục đào tạo, y tế” Và từ tới cuối thập kỷ, phải quan tâm tới công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp kinh tế nông thôn, phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp gắn với cơng nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dung hàng xuất Về kiến trúc thượng tầng, Đảng ta khẳng định lấy chủ nghĩa Mác- Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho hành động toàn Đảng, toàn dân ta Nội dung cốt lõi chủ nghĩa Mác- leenin tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng giải phóng người khỏi chế độ bóc lột khỏi nỗi nhục làm thuê bị đánh đập, lương Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Đảng ghi rõ: “xây dựng nhà nước XHCN, nhà nước dân, dân dân, liên minh giai cấp cơng dân với tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng cộng sản lãnh đạo.’ Câu 8: Phân tích luận điểm: Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên ? Gợi ý trả lời - Khái niệm hình thái kinh tế-xã hội: Hình thái kinh tế-xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội từng giai đoạn phát triển lịch sử định, với quan hệ sản xuất nó (cơ sở hạ tầng) thích ứng với lực lượng sản xuất trình độ định với kiến trúc thượng tầng xây dựng quan hệ sản xuất đó - Sự phát triển hình thái kinh tế–xã hội trình lịch sử tự nhiên Một hình thái kinh tế - xã hội gồm phận: LLSX, QHSX (xét cấu kinh tế CSHT), KTTT Quá trình tự nhiên nó bị chi phối quy luật khách quan tượng tự nhiên (2 quy luật phù hợp QHSX – LLSX, CSHT - KTTT) Một yếu tố khách quan không đó tác động trở lại, trở lại cũng thể yếu tố chủ quan (Nếu phù hợp yếu tố chủ quan làm nó phát triển, không kìm hãm) Tính lịch sử: Các hình thái xã hội phát triển theo cách trình tự, theo Nhân loại trải qua hình thái KT XH: CSNT-CHNL-PK-TB-(XHCN) CSCN.Trong trình đó, phát triển quốc gia có lịch sử nó có bỏ qua Nếu chúng ta có đủ điều kiện lịch sử chúng ta có thể bỏ qua.Như Việt Nam bỏ qua Tư Bản, từ PK-XHCN C.Mác viết: “Tơi coi phát triển hình thái kinh tế-xã hội trình lịch sử tự nhiên” (C.Mác, Tư bản, 1, T.1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1973, tr.20) Hình thái kinh tế-xã hội xem thể, hệ thống hồn chỉnh ln ln vận động phát triển Đó hệ thống quan hệ xã hội, bao gồm quan hệ vật chất quan hệ tư tưởng Quan hệ tư tưởng xây dựng quan hệ vật chất-quan hệ hình thành ngồi ý chí ý thức người, kết hoạt động người để đảm bảo sinh tồn Học thuyết hình thái kinh tế–xã hội cho phép sâu vào chất trình lịch sử, hiểu logic khách quan trình đó, nhìn thấy phát triển xã hội lồi người q trình lịch sử tự nhiên, trình diễn nhiều mặt chứa đầy mâu thuẫn, trình vận động hợp với quy luật khách quan Đó quy luật nội tại, tự thân cấu trúc hình thái kinh tế-xã hội, quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng Lịch sử phát triển xã hội loài người trải qua nhiều giai đoạn phát triển nối tiếp từ thấp đến cao Tương ứng với giai đoạn hình thái kinh tế - xã hội: cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa - Lịch sử phát triển xã hội loài người Sự vận động thay hình thái kinh tế - xã hội lịch sử tác động quy luật khách quan, đó trình lịch sử tự nhiên xã hội.Chủ nghĩa vật lịch sử cho rằng, hình thái kinh tế-xã hội có quy luật riêng nó nó phát sinh, phát triển chuyển sang hính thái khác cao Đồng thời cũng khẳng định đến tồn tại quy luật phản ánh đặc điểm chung hình thái kinh tế-xã hội, quy luật phổ biến phát huy tác dụng tất giai đoạn phát triển lịch sử, tất hình thái kinh tế-xã hội Trong quy luật khách quan chi phối vận động phát triển hình thái kinh tế-xã hội, quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất có vai trò định Con người làm lực lượng sản xuất lực thực tiễn Tuy nhiên, lực thực tiễn lại bị quy định nhiều điều kiện khách quan Mỗi hệ làm lực lượng sản xuất phải dựa lực lượng sản xuất đạt hệ trước hình thái kinh tế-xã hội trước đó Vì vậy, thân lực lượng sản xuất sản phẩm riêng thời đại nào, mà sản phẩm trình phát triển liên tục từ thấp lên cao qua hình thái kinh tế-xã hội Nhưng, tính chất trình độ lực lượng sản xuất quy định cách khách quan tính chất trình độ quan hệ sản xuất, đó, xét đến lực lượng sản xuất định trình vận động phát triển hình thái kinh tế-xã hội trình lịch sử tự nhiên Sự vận động phát triển thay hình thái kinh tế-xã hội từ thấp lên cao trước hết giải thích tác động quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất, mặt phương thức sản xuất, yếu tố đảm bảo tính kế thừa phát triển tiến lên lịch sử Quan hệ sản xuất mặt thứ hai phương thức sản xuất biểu tính gián đoạn phát triển lịch sử Lịch sử loài người lịch sử phát triển thay hình thái kinh tế-xã hội, lịch sử cụ thể vô phong phú, khơng thể xem q trình lịch sử công thức đường thẳng Thực tế lịch sử diễn hình thức độ khác dân tộc, số dân tộc phải trải qua hình thái kinh tế-xã hội, số dân tộc lại bỏ qua số hình thái để đạt bước phát triển nhanh Nhân loại trải qua hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa có ba giai đoạn phát triển: Thời kỳ độ từ tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội; Chủ nghĩa xã hội; Chủ nghĩa Cộng Sản Như vậy, trình phát triển lịch sử tự nhiên phát triển xã hội diễn đường phát triển tuần tự, mà bao hàm bỏ qua vài hình thái kinh tế - xã hội điều kiện định Câu 9: Trình bày nội dung vai trò phương pháp luận học thuyết hình thái kinh tế- xã hội triết học Mác – Lênin Sự vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội việc nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay? Gợi ý trả lời Hình thái Kinh tế - Xã hội phạm trù Chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội từng giai đoạn lịch sử định với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng xây dựng quan hệ Hình thái Kinh tế - Xã hội đặt nguyên tắc phương pháp luận khoa học để nghiên cứu tất mặt xã hội Chẳng nó đưa chất xã hội cụ thể, phân biệt chế độ xã hội với chế độ xã hội khác, mà cịn thấy tính lặp lại, tính liên tục mối quan hệ người với người trình sản xuất sinh hoạt xã hội khác Nói cách khác, phạm trù Hình thái Kinh tế - Xã hội cho phép nghiên cứu xã hội mặt loại hình mặt lịch sử Xem xét đời sống xã hội giai đoạn phát triển lịch sử định, coi cấu trúc thống tương đối ổn định vận động khn khổ hình thái - Sự đời lý luận hình thái kinh tế - xã hội bước chuyển biến cách mạng nhận thức đời sống xã hội - Lý luận đó cũng xã hội hệ thống có cấu trúc phức tạp, đó mặt, lĩnh vực có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với cách biện chứng - Lý luận đó đưa quan điểm vật xã hội, sản xuất là sở đời sống xã hội, phương thức sản xuất định q trình sinh hoạt trị tinh thần nói chung - Lý luận đó mang lại phương pháp luận thật khoa học cho nhận thức hoạt động thực tiễn cải tạo xã hội theo đường tiến * Vai trò phương pháp luận lý luận hình thái kinh tế - xã hội thể chỗ: - Thứ nhất: Lý luận hình thái kinh tế - xã hội ra, sản xuất vật chất sở đời sống xã hội, phương thức sản xuất định trình sinh hoạt xã hội, trị tinh thần nói chung - Thứ hai: Lý luận hình thái kinh tế - xã hội rằng, phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên, tức diễn theo quy luật khách quan theo ý muốn chủ quan - Thứ ba: Lý luận hình thái kinh tế - xã hội ra, xã hội kết hợp cách ngẫu nhiên, máy móc cá nhân mà thể sống sinh động, mặt thống chặt chẽ với - Thứ tư: Lý luận hình thái kinh tế - xã hội vừa quy luật phát triển chung nhân loại, vừa dân tộc điều kiện lịch sử - cụ thể mà đường phát triển riêng, đặc thù Theo giáo: Tính khoa học thể nội dung: + Học thuyết HTKT-CT nó thể quan điểm vật triệt để triết học Mác, đưa quan niệm vật giải quyết, giải thích vấn đề XH, đưa phương pháp nhận thức đúng tượng XH Xét đến TH Mác muốn truyển tải : “ Trong xã hội, vật chất định ý thức, yếu tố kinh tế thể hiện, định, chi phối => Bất kì tượng phức tạp, rối ren giới xét đến cũng yếu tố kinh tế chi phối, phải xem xét đến yếu tố kinh tế + Nó cung cấp cách thức phân chia lịch sử phát triển nhan loại cách khoa học nó yếu tố định tính quy luật khách quan phát triển xã hội => Như vậy, muốn phát triển xã hội phải bắt đầu phát triển từ kinh tế Theo triết học Mác, lịch sử phát triển xã hội theo hình thái phát triển KT-XH Ý nghĩa phương pháp luận (4 ý nghĩa): + Phải tạo thay đổi XH bắt đầu yếu tố kinh tế (sự phát triển kinh tế) + Xã hội phải nằm tổng thể liên hệ, quan hệ + Xã hội phức tạp phải nhận thức đúng liên hệ, quan hệ muốn cải tạo xã hội phải tiến hành đồng bộ, bắt đầu từ lực lượng sản xuất + Vì phát triển XH trình lịch sử tự nhiên nên phải nhận thức đúng quy luật khách quan xã hội để tác động, có thể thúc đẩy phát triển nhanh XH VD: Việt Nam nhập WTO, ưu thách thức phải nhận thức đúng * Vận dụng lý luận HTKT-XH việc nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay? C.Mác Ph.Ăngghen vận dụng lý luận HTKT-XH để phân tích xã hội thực xã hội tư Hai ơng tìm quy luật phát sinh, phát triển diệt vong nó, đồng thời dự báo đời hình thái kinh tế - xã hội cao – hình thái cộng sản chủ nghĩa – mà giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội C.Mác Ph.Ăngghen đánh giá cao vai trò lịch sử chủ nghĩa tư việc phát triển lực lượng sản xuất, tạo đại cơng nghiệp khí gắn liền với nó giai cấp vô sản cách mạng Đó lực lượng sản xuất có tính chất xã hội Chủ nghĩa tư phát triển đại công nghiệp giai cấp vô sản phát triển Chính đờicủa đại cơng nghiệp định thắng lợi chủ nghĩa tư xã hội phong kiến, đến lượt nó, phát triển đại công nghiệp làm cho sản xuất có tính chất xã hội mâu thuẫn với chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa Sự phát triển lực lượng sản xuất có tính chất xã hội đòi hỏi phải “thủ tiêu mâu thuẫn ấy”, phải “tự giải khỏi tính chất tư chúng, đến chỗ thực tế thừa nhận tính chất chúng lực lượng sản xuất xã hội + Lý luận hình thái kinh tế – xã hội nói chung nguyên lý phát triển hình thái kinh tế, trình lịch sử tự nhiên giúp chúng ta có sở khoa học để sâu nhận thức xã hội, quy luật phát triển nó, chống CNDT, CNDV máy móc xã hội + Đảng ta quán cho rằng, thời đại ngày nay, thời đại độ từ CNTB lên CNXH phạm vi giới, mở đầu Cách mạng tháng 10 Nga, việc Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN chọn đúng đắn, phù hợp với phát triển lịch sử nhân loại đất nước ta (Phân tích khó khăn, thuận lợi học 10 năm đổi nước ta) + Để tiến lên xã hội – xã hội XHCN, chúng ta phải phát triển mạnh mẽ LLSX, tiến hành CNH-HĐH, từng bước thiết lập QHSX XHCN từ thấp đến cao phù hợp với trình độ phát triển LLSX củng cố, hoàn thiện KTTT XHCN Đảng ta cho rằng, theo quy luật phát triển hình thái kinh tế – xã hội Việt Nam phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN, phải làm cho kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể ngày trở thành tảng kinh tế quốc dân Xây dựng KTTT XHCN, xây dựng nhà nước XHCN dân, dân dân lãnh đạo Đảng cộng sản, sở lấy chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hoạt động cách mạng - Nghiên cứu học thuyết hình thái kinh tế-xã hội giúp ta hiểu đường lối chủ trương Đảng ta việc xây dựng mơ hình chủ nghĩa xã hội nước ta Để xây dựng hình thái kinh tế-xã hội nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương phát triển lực lượng sản xuất công nghiệp hóa, đại hóa; xây dựng sở hạ tầng chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa việc xây dựng nhà nước dân, dân, dân, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động, v.v ... nghiệp thiện nó tồn tại với tư cách TGQ KH TGQ triết học TGQ triết học TGQ có hạt nhân lý luận học thuyết triết học TGQ triết học, học thuyết triết học phận quan trọng nó chi phối tất quan điểm,... TGQ triết học bị tính chất học thuyết triết học qui định tất học thuyết triết học điều thể cấp độ nhận thức cao Về trình độ nhận thức: TGQ triết học đời nhận thức người đạt đến trình độ cao. .. thức thể hiện: TGQ triết học thể chủ yếu qua học thuyết triết học TGQ triết học quan điểm, quan niệm người giới mà nó chứng minh quan điểm, quan niệm lý luận Về tính chất: đề cao vai trị trí tuệ

Ngày đăng: 13/03/2017, 19:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w