1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Thực hành công cụ đánh giá tính dễ bị tổn thương và khả năng thích ứng (phần 2)

68 400 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ThVCA giúp Chính quyền tập hợp ý kiến của người dân, đặc biệt là những người dễ bị tổn - thương nhất về các vấn đề chung và về rủi ro thiên tai Kết quả VCA giúp chính quyền lập kế hoạch tốt hơn - Đánh giá VCA mang lại lợi ích cho chính quyền địa phương trong việc đưa các vấn đề - của dân vào việc lập kế hoạch. Nếu chính quyền địa phương thấy cần thiết và cam kết sử dụng kết quả VCA thì mới nên đánh giá VCA. Người nghèo và người dễ bị tổn thương là đối tượng dễ bị ảnh hưởng nhất trước các - vấn đề xã hội bức xúc và các hiểm họa. Cần huy động tối đa và lắng nghe họ trong hầu hết các hoạt động đánh giá VCA.

MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN C: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH VCA Chương 6: Hướng dẫn bước tiến hành VCA 6.1 6.2 Khái quát quy trình đánh giá VCA Hướng dẫn chi tiết thực bước đánh giá VCA Chương 7: Cách sử dụng công cụ VCA 26 7.1 7.2 7.2.1 7.2.2 7.2.3 Khái quát công cụ đánh giá VCA 27 Cách sử dụng công cụ đánh giá VCA 29 Công cụ thu thập thông tin 29 Công cụ phân tích phát triển 51 Vận động sách 58 Chương 8: Biểu mẫu sử dụng đánh giá VCA 61 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG (VCA) - Tập II PHẦN C: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH VCA PHẦN C: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH VCA CHƯƠNG 6: HƯỚNG DẪN CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH VCA ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG (VCA) - Tập II Các phần trước sổ tay cung cấp thông tin sở VCA chủ đề liên quan Chương giúp bạn tổ chức đợt đánh giá 6.1 Khái quát trình VCA Có thể thực đợt đánh giá VCA tổng cộng ngày Điều quan trọng phải tiến hành tất bước VCA theo trình tự quy định Bảng trình bày tất bước hoạt động cần tiến hành: Các bước Hoạt động Bước – Chuẩn bị lập kế hoạch Hội CTĐ Việt Nam xác định thành phần đánh giá VCA, gồm mục tiêu, địa điểm, nguồn lực, thời gian lập kế hoạch chung để tổ chức đánh giá VCA Chuẩn bị trước tiến hành đánh giá họp với quyền địa phương để vận động sách nhằm đảm bảo cam kết trình đánh giá VCA Bước – Thu thập thông tin Họp triển khai với quyền, đại diện đoàn thể tổ chức quần chúng thôn Họp dân thôn/xóm/khu dân cư để thu thập thông tin vẽ đồ Khảo sát thực địa, vấn hộ dân Họp nhóm đặc thù: học sinh, phụ nữ nghèo, người dân sống khu vực dễ bị tổn thương thôn/xóm/khu dân cư Bước – Phân tích kiểm chứng thông tin Tổng hợp, phân tích thông tin, chuẩn bị kiểm chứng với cộng đồng thôn/xóm/khu dân cư - Tình hình chung, vấn đề xúc thôn/xóm, khu dân cư, đề xuất giải pháp quần chúng - Tình trạng rủi ro thiên tai thôn/xóm/khu dân cư đề xuất giải pháp quần chúng - Tập hợp thông tin để xây dựng bảng tổng hợp đánh giá vấn đề xúc, rủi ro chung/rủi ro thảm họa cấp phường/xã Họp dân thôn/xóm để kiểm chứng thông tin phân tích Bước – Lập kế hoạch chuyển đổi vấn đề giảm nhẹ rủi ro Tổng hợp thông tin, xếp hạng, đề xuất giải pháp cho thôn/xóm/ khu dân cư để lập thành kế hoạch giảm nhẹ rủi ro tổng quát cấp thôn/ xóm/khu dân cư cấp phường/xã 10 Họp báo cáo kết quả/ vận động sách với quyền địa phương, đoàn thể đại diện khác nhằm đối thoại đúc rút, hoàn chỉnh kế hoạch giảm nhẹ Bước – Báo cáo giám sát hỗ trợ việc thực 11 Hoàn chỉnh báo cáo VCA (gồm kế hoạch giảm nhẹ) cấp phường/xã cấp thôn/xóm/khu dân cư 12 Vận động quyền địa phương sử dụng kết VCA theo sát, hỗ trợ việc thực kế hoạch chuyển đổi vấn đề giảm nhẹ rủi ro Bảng 6: Tóm tắt trình VCA 6.2 Hướng dẫn chi tiết thực bước đánh giá VCA Hoạt động Hội CTĐ Việt Nam thực công tác chuẩn bị lập kế hoạch tổ chức đánh giá VCA Thời gian Ít khoảng tháng trước tiến hành đánh giá thực tế địa phương (Có thể linh hoạt hơn) Mục đích - Lựa chọn thôn/xóm thực đánh giá VCA - Xác định mục tiêu, quy mô VCA nguồn lực cần thiết, bao gồm nhóm đánh giá - Đảm bảo tuân thủ thủ tục phương pháp VCA, lập kế hoạch sơ - Thu thập thông tin chung địa phương Thành phần - Trung ương Hội CTĐ Việt Nam nhóm điều phối VCA - Hội CTĐ Tỉnh/huyện - Các hướng dẫn viên VCA - Các thành phần liên quan địa phương Nội dung hoạt động - Liên hệ thức không thức công văn, tiếp xúc, họp, điện thoại, email địa phương Hội CTĐ Việt Nam - Trung ương Hội CTĐ Việt Nam, Hội CTĐ tỉnh huyện gửi công văn thức kế hoạch sơ tới xã Đầu ra/ Kết mong đợi - Sự thống sơ kế hoạch tổng quát đánh giá VCA bao gồm dự kiến khung thời gian, địa điểm, nguồn lực, chương trình sơ bộ, nhu cầu bố trí - Dự kiến định hình nhóm đánh giá 4-6 người - Biểu mẫu đề xuất để thu thập thông tin xã, ví dụ mẫu báo cáo tổng quan kinh tế xã hội (gửi quyền địa phương để xây dựng báo cáo cho họp vận động sách) Phương pháp Công cụ Điện thoại, email, công văn, họp, thảo luận Trang thiết bị, tài liệu - Sổ tay VCA - Biểu mẫu thu thập thông tin (nếu cần thiết) ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG (VCA) - Tập II Thông điệp - VCA giúp Chính quyền tập hợp ý kiến người dân, đặc biệt người dễ bị tổn thương vấn đề chung rủi ro thiên tai - Kết VCA giúp quyền lập kế hoạch tốt … Hoạt động Công tác chuẩn bị trước đánh giá thưc địa vận động sách quyền địa phương cam kết cho trình đánh giá VCA Thời gian – buổi (cho họp thức công tác chuẩn bị), khoảng tuần trước tiến hành đánh giá thực tế địa phương (tùy hoàn cảnh) Mục đích - Địa phương hiểu rõ quy trình đánh giá VCA, bao gồm mục tiêu, phương pháp, tham gia bên, kết đầu v.v thống cách thức triển khai VCA - Địa phương hiểu lợi ích đợt đánh giá VCA địa phương muốn sử dụng kết VCA - Chính quyền địa phương hiểu họ không nên can thiệp vào trình VCA để tránh ảnh hưởng đến kết đầu - Các bên hiểu rõ mong đợi - Các hướng dẫn viên VCA thu thập thông tin tình hình địa phương để lập kế hoạch đánh giá VCA - Xác định nguồn cung cấp liệu thứ cấp - Chi tiết hóa lịch tổ chức thực đánh giá Chuẩn bị công việc thực tế thực địa Thành phần - Khoảng từ đến hướng dẫn viên VCA Nếu cần, mời người từ Hội CTĐ tỉnh tham gia để hỗ trợ hướng dẫn viên VCA - Đại diện Chính quyền địa phương, ban ngành, đoàn thể, trưởng thôn xóm, trường học, y tế Nên mời đại diện huyện Nội dung hoạt động - Đoàn đánh giá trình bày quy trình đánh giá nêu số điển hình thành công đánh giá VCA tốt thôn/ xã khác - Địa phương trình bày báo cáo tổng quan KT-XH địa phương, vấn đề xúc, rủi ro thiên tai địa phương - Thảo luận quy trình, phương pháp thực đánh giá, lợi ích, tác động, mong đợi với quyền người dân - Thống Hoàn thiện kế hoạch đánh giá chi tiết, phần việc phân công, chuẩn bị thực địa, bao gồm: + Thu thập đồ thức xã thôn/ xóm/ khu dân cư, thường từ phòng Địa Ủy ban Nhân dân xã + Thống thông tin cần thu thập nguồn cung cấp + Thống tiêu chí lựa chọn người dân tham dự đánh giá + Thống phân công hỗ trợ hậu cần từ phía địa phương cho nhóm đánh giá đợt đánh giá Đầu ra/ Kết mong đợi - Thống với quyền địa phương kế hoạch VCA, biên họp với quyền địa phương - Cam kết quyền địa phương để đoàn đánh giá thực theo quy trình, thành phần đề xuất kế hoạch / Cam kết quyền địa phương sử dụng kết đánh giá VCA - Kế hoạch đánh giá sơ thống - Chỉ định cán đầu mối thôn xóm có vai trò hỗ trợ hoạt động hướng dẫn viên VCA thôn xóm - Một báo cáo tổng quát kinh tế xã hội địa phương - Xác định thu thập thông tin thứ cấp xã cấp khác (như báo cáo đánh giá, báo, công văn liên quan) Phương pháp Công cụ Họp, thảo luận mở, trình bày PowerPoint (nếu có thể) Trang thiết bị, tài liệu Máy chiếu, máy tính, máy ảnh Dự thảo kế hoạch đánh giá VCA sơ Thông điệp - Đánh giá VCA mang lại lợi ích cho quyền địa phương việc đưa vấn đề dân vào việc lập kế hoạch Nếu quyền địa phương thấy cần thiết cam kết sử dụng kết VCA nên đánh giá VCA - Người nghèo người dễ bị tổn thương đối tượng dễ bị ảnh hưởng trước vấn đề xã hội xúc hiểm họa Cần huy động tối đa lắng nghe họ hầu hết hoạt động đánh giá VCA Hoạt động Họp triển khai với quyền địa phương, đại diện ban ngành, đoàn thể đại diện thôn (thu thập thông tin từ phía quyền) Thời gian Khoảng buổi, vào ngày đợt đánh giá Mục đích - Giải thích rõ mục đích quy trình đợt đánh giá VCA - Thảo luận sâu vấn đề cấp xã cấp thôn thảo luận họp báo cáo trước, tài liệu thứ cấp đoàn đánh giá thu thập - Phân tích mặt kinh tế xã hội địa phương 10 Bảng phân tích SWOT(Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức) cho khía cạnh xã hội cấp phường/xã Điểm mạnh/Khả cộng đồng Sinh kế, điều kiện sống Điểm yếu/tình trạng dễ bị tổn thương cộng đồng Sinh kế, điều kiện sống …………… Lương thực/Sức khỏe …………… Lương thực/Sức khỏe …………… Sự tự bảo vệ cá nhân/gia đình …………… Sự tự bảo vệ cá nhân/gia đình ……… Sự bảo vệ cộng đồng ……… Sự bảo vệ cộng đồng …………… Tổ chức xã hội/chính quyền …………… Tổ chức xã hội/chính quyền ……………… ……………… Cơ hội cộng đồng để cải thiện/phát huy Sinh kế …… Thách thức/tác động hiểm họa đối với: Sinh kế … Tổ chức xã hội/chính quyền … Tổ chức xã hội/chính quyền … Ghi chú: Có thể sử dụng phân tích SWOT làm công cụ phân tích làm công cụ thu thập thông tin (chỉ nên áp dụng cho quyền địa phương) 54 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG (VCA) - Tập II Bảng tổng hợp tình trạng dễ bị tổn thương khả hiểm họa tự nhiên (khu dân cư) Tình trạng dễ bị tổn thương (Các yếu tố rủi ro, điều kiện không an toàn/ không đảm bảo) Khả (Các sở, nguồn lực, điều kiện, chế có) Loại hiểm họa: SẠT LỞ BỜ SÔNG Sinh kế Lương thực/ Sức khỏe Sự tự bảo vệ cá nhân/ gia đình Sự bảo vệ cộng đồng Tổ chức xã hội/ quyền Loại hiểm họa: LŨ LỤT Sinh kế Lương thực/ Sức khỏe Sự tự bảo vệ cá nhân/ gia đình Sự bảo vệ cộng đồng Tổ chức xã hội/ quyền Bảng tổng hợp hiểm họa tự nhiên xã hội cấp phường/xã Loại hình hiểm họa Mức độ ảnh hưởng (lớn, vừa, thấp) Thiệt hại chính, tác động tiêu cực Cháy, nổ khu công nghiệp Tai nạn giao thông ngã ba sông Lụt lội khu phố 2, Sạt lở bờ sông khu chợ 55 Các biện pháp áp dụng Bản đồ tóm lược hiểm họa: Hiểm họa Bão Lũ Sạt lở đất Tần suất Mức độ tác động (nghiêm trọng) Khi thường xảy Diễn (thời lượng) Dấuu hiệu cảnh báo 56 Hạn hán v.v 57 Thợ mộc Thợ xây Thu lượm đồ phế thải để bán lấy tiền Thu lượm củi (để làm chất đốt) Lao động tự tiền công rẻ mạt Bán rong Nuôi bò Làm ruộng Đánh cá Sinh kế (bất kỳ việc để tạo thu nhập ) Ai làm? (Phụ nữ, nam giới, trẻ em?) Số người làm làng / xã Thu nhập/ ngày tháng Chính quyền/ xã hội có bảo hiểm hay hỗ trợ không? Các mối nguy hiểm, rủi ro từ sinh kế/ công việc Thiệt hại, mát, tổn thương xảy Các biện pháp áp dụng để giảm rủi ro / nguy hiểm Các biện pháp thay khả thi Nhận xét ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG (VCA) - Tập II Bảng phân tích sinh kế 7.2.3 Vận động sách Vận động sách cho VCA việc thông tin cho quyền địa phương dự án huy động họ tham dự vào kiện VCA Vận động cho VCA việc thuyết phục quyền địa phương trình cộng đồng làm chủ để xác định tình trạng dễ bị tổn thương dựa sinh kế, điều kiện sống, tự bảo vệ cá nhân, bảo vệ xã hội tổ chức, quản lý xã hội ưu tiên mà thành viên cộng đồng xác định trình Mục tiêu vận động cho VCA giai đoạn là:  Ủy ban Nhân dân xã cho phép toàn trình VCA thực có tham gia người dân, hướng tới phát triển cộng đồng, xây dựng lực huy động tối đa tham gia tích cực nhóm dễ bị tổn thương  Ủy ban Nhân dân xã chấp nhận kết VCA nghiêm túc áp dụng kết công tác hoạch định họ Ví dụ biện pháp vận động: Cuộc họp giới thiệu: Hội CTĐ tổ chức họp với Ủy ban nhân dân cấp liên quan Trong họp này, Hội nâng cao nhận thức nhu cầu giảm nhẹ rủi ro thảm họa tầm quan trọng việc người dân địa phương (đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương) tham gia vào toàn trình Việc gồm bước xác định vấn đề, lập kế hoạch, huy động nguồn lực cho triển khai, giám sát đánh giá Bên cạnh đó, họp giới thiệu khả áp dụng VCA trình Vận động sách cho VCA cộng đồng: Hội CTĐ cần phải giải thích rõ cho cộng đồng trình VCA, lợi ích mang lại cho cộng đồng yêu cầu Có thể thực vận động sách hình thức họp, gọi điện thoại, công văn, thư từ, v.v Nên chia sẻ kinh nghiệm thành công trước xã khác Cuộc họp báo cáo tóm tắt kết VCA vận động, thuyết phục để đưa kết vào công tác hoạch định: để trình bày trình kết VCA, gồm phát tình trạng dễ bị tổn thương, lực rủi ro thảm họa xã cụ thể, kèm theo sáng kiến xã để giảm nhẹ rủi ro Cuộc họp thảo luận đề xuất người dân sở ưu tiên kế hoạch DRR Hộp trình bày ví dụ tiêu biểu họp báo cáo tóm tắt kết VCA 58 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG (VCA) - Tập II Tại xã tỉnh Bình Thuận, nhờ có VCA, người dân địa phương đề xuất kế hoạch với 10 biện pháp để giải bảy vấn đề cấp thiết rủi ro tiềm tàng cộng đồng Ba ưu tiên cải thiện hệ thống thu gom rác thải, xây đập ngăn xâm nhập măn nâng cấp nhà trẻ để bảo vệ trẻ em thiên tai Trong kế hoạch, người dân địa phương đề xuất dọn vệ sinh thôn xóm tổ chức thu gom rác phương tiện riêng họ đề nghị quyền tài trợ cho việc xây dựng đập nâng cấp nhà trẻ Trong họp tóm tắt kết đánh giá nhóm đánh giá VCA quyền địa phương, hướng dẫn viên VCA vận động quyền địa phương ủng hộ kế hoạch nhờ đề đạt nguyện vọng cam kết người dân cấp sở để cải thiện tình trạng họ Cuộc họp tập trung vào cách thức lồng ghép kế hoạch với kế hoạch có, nguồn lực trình tự thủ tục pháp luật Cuộc họp thảo luận kỹ cách tổ chức lập kế hoạch điều chỉnh, bổ sung vào kế hoạch phát triển địa phương Kết quyền địa phương: - Đã cấp ngân sách để mua thêm xe chở rác nhỏ đóng vai trò điều phối cộng đồng việc thu gom rác tự nguyện - Xây dựng đề xuất xây đập gửi lên quyền huyện xin tài trợ Hoạt động cần nhiều thời gian hệ thống quyền Tuy nhiên gần xã nhận trả lời đập đưa vào danh mục cấp vốn huyện năm tới - Đề nghị Hội CTĐ Việt Nam hỗ trợ xây dựng đề xuất xin tài trợ từ bên Trong chờ đợi khoản tài trợ, quyền giao nhiệm vụ cho Đoàn niên gia cố nhà trẻ vật liệu tạm tre nứa Trong thời gian này, xã với trợ giúp Hội CTĐ đệ trình đề xuất lên nhà tài trợ chờ kết Các gợi ý cho việc lập kế hoạch vận động sách: • Xác định người định cấp xã Lập hồ sơ ghi tên vị trí họ để tham chiếu Cần hiểu họ hết công việc bạn • Giải thích mục đích VCA kết trước mắt VCA • Để tác viên cộng đồng nói thay cho bạn Người dân địa vị tốt để giải thích vấn đề họ Hãy hướng dẫn thảo luận mà không làm ảnh hưởng đến giá trị xã hội trị cộng đồng • Chọn thời điểm địa điểm phù hợp cho họp vận động sách Bạn muốn họp với lãnh đạo xã hoạt động thông thường VCA Tuy nhiên, cần lưu ý quyền địa phương không nên can thiệp vào việc thực đánh giá VCA với cộng đồng • Khuyến khích nhóm dễ bị tổn thương phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật nói lên kinh nghiệm họ đánh giá VCA với quyền địa phương điều có tác động sâu rộng 59 Các bí để vận động sách thành công: • Giải thích mục tiêu cụ thể trình VCA không tạo kỳ vọng không cần thiết • Huy động tham gia quyền địa phương tổ chức quần chúng từ đầu • Chỉ lợi ích cần thiết kết VCA với quyền địa phương • Nhấn mạnh thay đổi tích cực lợi ích mà trình VCA mang lại cho cộng đồng (chính quyền địa phương người dân) • Sử dụng ngôn từ lập luận có tính thuyết phục • Cung cấp chứng cụ thể, rõ ràng • Khi trình bày kết VCA trước quyền địa phương cần nêu rõ đầy đủ ưu tiên trước mắt lâu dài 60 Chương 8: Biểu mẫu sử dụng tiến hành VCA 8.1 Báo cáo VCA XÃ/ PHƯỜNG: Thời gian đánh giá VCA: từ……………… đến ……………… Nhóm VCA     Họ tên: Chức vụ: Đơn vị:             Các thông tin địa phương (XÃ………… ) 1.1 Địa lý (vị trí; sông; núi) 1.2 Lịch sử xã (năm thành lập, phát triển;…) 1.3 Cơ sở hạ tầng (Giao thông, đường bộ, đường sắt, nhà ga, bến tàu; Điện; nước; trường học; trạm y tế; bưu điện;…) 1.4 Việc sử dụng đất, nước, rừng (tài nguyên thiên nhiên) 1.5 Dân cư: b Số thôn:……… Tên……….và vị trí c Số dân:………… Số hộ gia đình: d Cơ cấu độ tuổi (số trẻ em, số người lớn) (xác định tuổi??)……… Đàn ông / Phụ nữ………… Người khuyết tật …………… e Tỷ lệ hộ nghèo? Tiêu chí xác định f Dân tộc/ Tín ngưỡng g Phong tục, tập quán, văn hoá đặc trưng 1.6 Tình hình phát triển kinh tế xã hội nói chung năm qua a Nghề nghiệp / Sinh kế ( nghề nghiệp chính), thu nhập bình quân Kế hoạch hỗ trợ sinh kế khu vực b Tình hình giáo dục chăm sóc y tế (phụ nữ/ đàn ông) c Các vấn đề phát triển khác d Kế hoạch phát triển xây dựng thực nào? 1.7 Vài nét quyền địa phương tổ chức khác xã vai trò họ xã (bao gồm Hội CTĐ Giới thiệu vài nét Hội chữ thập đỏ xã, hoạt động chính) 1.8 Các thông tin hiểm họa tự nhiên thiên tai địa phương, kế hoạch phòng ngừa thảm hoạ xây dựng thực nào? Phân tích bối cảnh chung xã 2.1 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức cộng đồng vấn đề: a Tình trạng sức khoẻ b Sinh kế, thu nhập, lương thực c Bảo vệ người thiên tai d Chính sách, quản lý, hệ thống e Các vấn đề phát triển chung khác (giới, sở hạ tầng,…) 62 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG (VCA) - Tập II (Lưu ý: điểm yếu, tình trạng dễ bị tổn thương lực/ điểm mạnh cộng đồng cấu tổ chức; cấu tuổi dân số- lao động; nguồn nhân lực; phương tiện, tình hình kinh tế, hiểu biết/ kinh nghiệm; thái độ/ động lực…) 2.2 Các vấn đề cấp thiết cộng đồng - Phân loại xếp hạng vấn đề theo mối quan tâm người dân 2.3 Kỳ vọng giải pháp đề xuất vấn đề cấp thiết 2.4 Liên kết sách kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Phân tích hiểm họa thảm hoạ 3.1 Hiểm hoạ tự nhiên: a Các loại hiểm họa /xếp hạng thảm họa theo thiệt hại xảy mối lo ngại người dân b Thời gian/tần suất 3.2 Tác động- thiệt hại a Vị trí/nhóm- nhóm dễ bị tổn thương nhóm bị ảnh hưởng nhiều b Cơ chế phòng chống biện pháp thích nghi thực c Các thảm họa gần đây: - Đợt thiên tai - Các thiệt hại xảy địa phương người, tài sản, môi trường - Các hoạt động ứng phó, phục hồi - Các học, khắc phục sau 3.3 Các xu hướng - Những thay đổi lớn theo thời gian thiên tai (những thay đổi theo hệ) cách thức thích nghi, ứng phó điều chỉnh theo thay đổi - Những mong đợi khả thích ứng 3.4 Phân tích tình trạng dễ bị tổn thương khả phòng chống thiên tai cộng đồng: - Sinh kế, thu nhập - Sức khỏe, lương thực - Các điều kiện bảo vệ cá nhân cộng đồng (lưu ý: trẻ em nhóm dễ bị tổn thương khác) - Quản lý, hệ thống, sách (Những mối liên quan thiên tai vấn đề xã hội nêu mục 2.1.- tác động, ảnh hưởng làm giảm nhẹ trầm trọng) 3.5 Xác định phân tích rủi ro thiên tai từ thông tin xếp hạng rủi ro 3.6 Các biện pháp giảm nhẹ dự kiến (nhấn mạnh mối liên hệ với yếu tố làm tăng tình trạng dễ bị tổn thương, lực phòng chống rủi ro) 3.7 Mối liên hệ sách/ kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội kế hoạch phòng ngừa thiên tai dựa vào cộng đồng Kế hoạch chuyển đổi vấn đề giảm nhẹ rủi ro Bảng Kế hoạch chuyển đổi vấn đề - giảm nhẹ rủi ro - Phụ lục Phân tích: a Khái quát vấn đề chung, rủi ro thiên tai kế hoạch chuyển đổi - giảm nhẹ rủi ro Điều tối quan trọng kế hoạch phải rõ vai trò quyền, người dân, nhóm cá nhân địa phương mức độ cấp thiết hành động/ mong đợi nhằm giảm nhẹ rủi ro 63 b Nêu bật vấn đề cấp thiết, vấn đề quan ngại làm trầm trọng thêm yếu tố tình trạng dễ bị tổn thương Bên cạnh cách áp dụng biện pháp giảm nhẹ rủi ro theo đề xuất cộng đồng để giải tình hình Các kết phân tích, tác động tích cực tiêu cực tiềm ẩn, trở ngại xảy kế hoạch dự phòng c Vai trò bên triển khai kế hoạch bước d Triển khai kế hoạch giảm nhẹ (đề xuất với quyền địa phương,…) - Chính quyền địa phương lồng ghép kế hoạch giảm nhẹ vào kế hoạch phát triển địa phương (chi tiết thời gian cách thức lồng ghép) - Chính quyền địa phương có hành động …a, b, c (các nội dung…) - Điều phối/ hỗ trợ/ tác động để triển khai biện pháp (e, g, h… nội dung) Kết luận Thay mặt nhóm VCA Ký tên Ngày… _ Phụ lục báo cáo VCA (Bắt buộc) 1/ Kế hoạch chuyển đổi vấn đề - giảm nhẹ rủi ro 2/ Tập hợp kết đánh giá (Bản bảng tổng hợp, phân tích, Các công cụ) 3/ Báo cáo tổng hợp trình đánh giá VCA (theo tiến độ VCA) a/ Phương pháp b/ Người tham gia (số lượng; số trẻ em; số người già ; giới tính) c/ Các kết quả, học, khuyến nghị d/ Danh sách người tham gia, bao gồm tên, tuổi, giới tính, thôn/làng 4/ Ảnh chụp họp bước sử dụng công cụ 64 65 - Nhiều cha mẹ làm xa - Không có nhà trẻ công 98 nhà không đủ an toàn Tai nạn gây thương tích cho trẻ em (toàn cộng đồng) Lũ thôn (dọc bờ sông) gây thiệt hại tính mạng tài sản Số TT (1) - Có người lớn nhà - Có nhà trẻ người trông trẻ Cách khắc phục (4) Sáng kiến/ Hoạt động cụ thể (5) Số thứ tự: thứ tự rủi ro theo mức độ thiệt hại nguy hiểm Các rủi ro / vấn đề cấp bách xếp hạng xã hội thiên tai cộng đồng Các yếu tố gây ra/ làm tăng rủi ro mà cộng đồng muốn giải có hành động can thiệp để giảm nhẹ Các cách khắc phục liên quan: can thiệp dự kiến để giảm/ loại bỏ giảm nhẹ yếu tố Các sáng kiến- Hành động cụ thể: người dân xã đề xuất để bên thực Ai làm nó: xác định người thực cho hoạt động đề xuất, ví dụ thân người dân địa phương, quyền xã hay huyện bên khác hỗ trợ (các tổ chức quần chúng, Hội CTĐ, tổ chức phi phủ) tổ chức từ bên (nhà tài trợ, tổ chức, v.v.) (7) Mức độ cấp thiết: cần (như tháng), trung hạn (1-2 năm) dài hạn (3-5 năm) (8) Nguồn lực: Huy động nguồn nội lực (người dân cộng đồng), ngân sách phủ (xã huyện, nguồn từ chương trình 135 ngân sách dự phòng Ủy ban phòng chống lụt bão trung ương, viện trợ phát triển thức, dự án phi phủ khoản tài trợ khác (9) Ưu tiên: Nêu cụ thể xếp hạng biện pháp quan trọng (theo mức độ cấp thiết, nguồn lực/ phương tiện sẵn có, v.v.) thích cho việc triển khai bước (1) (2) (3) (4) (5) (6) Các yếu tố gây ra/ làm gia tăng rủi ro (3) Nguy rủi ro/ vấn đề cấp bách xếp hạng (mức độ thiệt hại nguy hiểm) (2) 8.2 Kế hoạch chuyển đổi vấn đề - giảm nhẹ rủi ro Ai làm (6) Mức độ cấp thiết (7) Các nguồn lực (8) Kế hoạch thực Ưu tiên/ Ghi (9) ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG (VCA) - Tập II TÀI LIỆU VÀ NGUỒN THAM KHẢO: UNISDR Terminology on Disaster Risk Reduction (2009) http://undp.org.ge/new/ files/24_619_762164_UNISDR-terminology-2009-eng.pdf Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2000), Sổ tay Phòng ngừa thảm họa Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2005), Tài liệu Đánh giá Hiểm họa, tình trang dễ bị tổn thương, khả năng, 2005 Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2007), Tài liệu Hướng dẫn Đánh giá rủi ro VCA IFRC (2007), Bộ tài liệu đánh giá VCA (VCA gì?; Hương dẫn tập huấn VCA; Hướng dẫn đanh giá VCA; Hộp công cụ) World Bank News Release, 12 February 2007 http://econ.worldbank.org Chính phủ Việt Nam, Quy chế Dân chủ sở Nghị định số 29/1998/ND CP ngày 15/05/998 http://www.un.org.vn/ /vie02007/Downloads/PPO/Laws/Grassroots_ democracy/D_29-1998-ND-CP-Grassroots_Democracy.doc Handicap International (2005) How to Include Disability Issues in Disaster Management Following Floods 2004 in Bangladesh Save children (2008), Tài liệu Phân tích tình hình, lập kế hoạch ứng phó phòng ngừa thảm họa lấy trẻ em làm trọng tâm 10 CCFSC (2008), Sổ tay Hướng dẫn Phòng chống bão lụt, 2008 11 World Bank (2007) Tài liệu, “Ảnh hưởng mức nước biển dâng nước phát triển: Phân tích so sánh”; Susmita Dasgupta, Benoit Laplante, Craig Meisner, David Wheeler, Jianping Yan 66 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG (VCA) Địa liên hệ: Ban Công tác xã hội Quản lý thảm họa Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, 82 Nguyễn Du, Hà Nội, Việt Nam Phone: + 84 9432179 Email: thang_vnrc@yahoo.com (Ông Nguyễn Hữu Thắng – Phó Ban) Văn phòng đại diện Hội CTĐ Hà Lan Việt Nam 83A Trần Quốc Toản, Hà Nội, Việt Nam Phone: + 84 9425572 Email: tran.tuanh@nlrc.org.vn (Bà Trần Tú Anh – Điều phối viên Chương trình) XB: nhavanhoathong 68 tin / so GP 27/04/2010 so luong cuon ... công cụ VCA 26 7.1 7 .2 7 .2. 1 7 .2. 2 7 .2. 3 Khái quát công cụ đánh giá VCA 27 Cách sử dụng công cụ đánh giá VCA 29 Công cụ thu thập thông tin 29 Công cụ phân tích... THỰC HÀNH VCA Chương 6: Hướng dẫn bước tiến hành VCA 6.1 6 .2 Khái quát quy trình đánh giá VCA Hướng dẫn chi tiết thực bước đánh giá VCA Chương 7: Cách sử dụng công cụ VCA ... đánh giá VCA 61 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG (VCA) - Tập II PHẦN C: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH VCA PHẦN C: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH VCA CHƯƠNG 6: HƯỚNG DẪN CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH VCA ĐÁNH

Ngày đăng: 13/03/2017, 19:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w