ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG

48 430 0
ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là một trong những quốc gia luôn phải gánh chịu nhiều thiên tai, thảm họa nhất trong khu vực và trên thế giới. Các cơn bão lớn, lũ lụt, lũ quét, lũ ống, ngập úng, sạt lở đất, hạn hán, xâm nhập mặn, triều cường, rét đậm, rét hại, các loại bệnh dịch…xảy ra ngày càng nhiều và hậu quả nhiều mặt của thiên tai đối với người dân, cộng đồng và đất nước ngày càng nghiêm trọng. Việt Nam là một trong các quốc gia thành công nhất trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo. Cùng với những thành tựu của công cuộc đổi mới đất nước, tỷ lệ người dân đói nghèo giảm nhanh hàng năm. Tuy nhiên, một bộ phận trong số các gia đình thoát nghèo rất dễ tái nghèo, thiếu tính bền vững trong thoát nghèo. Chỉ sau một cơn bão, những gia đình mất nhà, mất phương tiện sản xuất, gia súc, gia cầm v.v. ngay lập tức trở thành đói nghèo. Chỉ sau một đợt rét đậm, rét hại, những gia đình mất trâu, mất bò đã trở về diện đói nghèo. Chỉ sau một đợt dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm, long móng, dịch lợn tai xanh rất nhiều gia đình bị thiệt hại cũng dễ trở thành những gia đình nghèo đói. Còn rất nhiều hiện tượng thiên nhiên bất thường xảy ra làm cho ranh giới giữa thoát nghèo và trở lại đói nghèo càng trở lên mong manh, khó lường. Làm gì để người dân chủ động trong phòng ngừa, ứng phó với thiên tai? Làm thế nào để chủ động trợ giúp người dân một cách có hiệu quả khi thiên tai, thảm họa xảy ra? Những câu hỏi trên đây được trả lời phần nào đó nhờ phương pháp có tên gọi VCA. VCA là một phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương của người dân và năng lực ứng phó thảm họa của họ khi thiên tai, thảm họa xảy ra có sự tham dự của cộng đồng. Kết quả VCA cho phép chúng ta xác định rõ theo thứ tự ưu tiên những gì mà người dân cần làm, những gì mà người dân cần có, cần được trợ giúp khi gặp thiên tai, thảm họa, nhờ đó giúp người dân chủ động hơn trong việc phòng ngừa và ứng phó với thảm họa, đồng thời giúp cho các tổ chức (bao gồm cả cấp chính quyền, các đoàn thể quần chúng ở cộng đồng và Hội Chữ thập đỏ) có các hoạt động trợ giúp kịp thời, thích hợp và hiệu quả đối với người dân trước, trong và sau thiên tai. Cuốn Sổ tay Hướng dẫn đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng dựa vào cộng đồng trình bày một cách chi tiết phương pháp VCA mà Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đang triển khai, giúp các hướng dẫn viên Chữ thập đỏ có thêm công cụ đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương của người dân, hỗ trợ nhân dân chủ động phòng ngừa và ứng phó với thiên tai, tham mưu cho các cấp chính quyền xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai một cách chủ động, có hiệu quả, góp phần giảm thiểu tới mức thấp nhất rủi ro do thiên tai gây ra.

MỤC LỤC Nội dung Trang Danh mục từ viết tắt .… .… … Thông điệp Tổng thư ký Hội CTĐ Việt Nam…… … Lời cảm ơn… … .… … Khái quát Sổ tay đánh giá VCA … .… … PHẦN A: VCA LÀ GÌ Chương 1: Khái niệm ……………… …………… ……… 10 1.1 Khái niệm thuật ngữ quản lý thảm họa 11 1.2 Khái niệm VCA 12 Chương 2: Mô tả VCA ……………… …………… ……… 14 2.1 Các thành tố VCA 15 2.2 Tóm tắt yếu tố VCA 16 2.2.1 Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương 16 2.2.2 Đánh giá khả 20 2.2.3 Đánh giá hiểm họa 22 2.2.4 Đánh giá rủi ro 23 2.2.5 Các biện pháp giảm nhẹ rủi ro 24 PHẦN B: CÁC NGUYÊN TẮC TIẾN HÀNH VCA Chương 3: Các cách tiếp cận VCA ……………… ………… 26 3.1 Cách tiếp cận có tham gia 27 3.2 Phát triển cộng đồng xây dựng lực cộng đồng 28 3.3 Các nhóm dễ bị tổn thương 28 Chương 4: Giải mối quan tâm VCA ……………… 36 4.1 Biến đổi khí hậu 37 4.2 Đô thị hóa Việt Nam 39 Chương 5: Kết nối VCA với kế hoạch phát triển kế hoạch Chính phủ…… 40 5.1 Gắn kết phát triển với giảm nhẹ rủi ro thảm họa 42 5.2 Gắn VCA với kế hoạch phát triển quyền địa phương 43 5.3 Vận động sách cho VCA 43 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBDRM Quản lý thảm họa dựa vào cộng đồng CCFSC Ban huy Phòng chống lụt bão Trung ương DRR Giảm nhẹ rủi ro thảm họa ECHO Ban Viện trợ nhân đạo Ủy ban Châu Âu HQ Trung ương Hội IFRC Hiệp hội Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ Quốc tế INGO Tổ chức Phi phủ Quốc tế ODA Viện trợ Phát triển thức PC Ủy ban Nhân dân PWD Người khuyết tật NGO Tổ chức Phi phủ NLRC Hội Chữ thập đỏ Hà Lan VCA Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả VNRC Hội Chữ thập đỏ Việt Nam ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG (VCA) - Tập I THÔNG ĐIỆP CỦA TỔNG THƯ KÝ HỘI CHỮ THẬP ĐỎ VIỆT NAM Việt Nam quốc gia phải gánh chịu nhiều thiên tai, thảm họa khu vực giới Các bão lớn, lũ lụt, lũ quét, lũ ống, ngập úng, sạt lở đất, hạn hán, xâm nhập mặn, triều cường, rét đậm, rét hại, loại bệnh dịch…xảy ngày nhiều hậu nhiều mặt thiên tai người dân, cộng đồng đất nước ngày nghiêm trọng Việt Nam quốc gia thành công công xóa đói, giảm nghèo Cùng với thành tựu công đổi đất nước, tỷ lệ người dân đói nghèo giảm nhanh hàng năm Tuy nhiên, phận số gia đình thoát nghèo dễ tái nghèo, thiếu tính bền vững thoát nghèo Chỉ sau bão, gia đình nhà, phương tiện sản xuất, gia súc, gia cầm v.v trở thành đói nghèo Chỉ sau đợt rét đậm, rét hại, gia đình trâu, bò trở diện đói nghèo Chỉ sau đợt dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm, long móng, dịch lợn tai xanh nhiều gia đình bị thiệt hại dễ trở thành gia đình nghèo đói Còn nhiều tượng thiên nhiên bất thường xảy làm cho ranh giới thoát nghèo trở lại đói nghèo trở lên mong manh, khó lường Làm để người dân chủ động phòng ngừa, ứng phó với thiên tai? Làm để chủ động trợ giúp người dân cách có hiệu thiên tai, thảm họa xảy ra? Những câu hỏi trả lời phần nhờ phương pháp có tên gọi VCA VCA phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương người dân lực ứng phó thảm họa họ thiên tai, thảm họa xảy có tham dự cộng đồng Kết VCA cho phép xác định rõ theo thứ tự ưu tiên mà người dân cần làm, mà người dân cần có, cần trợ giúp gặp thiên tai, thảm họa, nhờ giúp người dân chủ động việc phòng ngừa ứng phó với thảm họa, đồng thời giúp cho tổ chức (bao gồm cấp quyền, đoàn thể quần chúng cộng đồng Hội Chữ thập đỏ) có hoạt động trợ giúp kịp thời, thích hợp hiệu người dân trước, sau thiên tai Cuốn Sổ tay Hướng dẫn đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả dựa vào cộng đồng trình bày cách chi tiết phương pháp VCA mà Hội Chữ thập đỏ Việt Nam triển khai, giúp hướng dẫn viên Chữ thập đỏ có thêm công cụ đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương người dân, hỗ trợ nhân dân chủ động phòng ngừa ứng phó với thiên tai, tham mưu cho cấp quyền xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai cách chủ động, có hiệu quả, góp phần giảm thiểu tới mức thấp rủi ro thiên tai gây Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam xin chân thành cảm ơn Hội Chữ thập đỏ Hà Lan mà trực tiếp Văn phòng đại diện Hội Chữ thập đỏ Hà Lan Việt Nam hỗ trợ tích cực kỹ thuật sát cánh đội ngũ cán cấp Hội Chữ thập đỏ Việt Nam trình xây dựng tài liệu Chúng xin đặc biệt cảm ơn Ban Viện trợ nhân đạo Ủy ban Châu Âu (ECHO) Kế hoạch hành động DIPECHO cho Đông Nam Á hỗ trợ tài cho việc xây dựng tài liệu Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam trân trọng giới thiệu Sổ tay hướng dẫn đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương dựa vào cộng đồng mong nhận đóng góp ý kiến để hoàn thiện cho tái lần sau Hà Nội, tháng 01 năm 2010 Đoàn Văn Thái Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hội Chữ thập đỏ Việt Nam LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn cá nhân tổ chức đóng góp cho Sổ tay hướng dẫn VCA Hội đồng biên tập: - Ông Đoàn Văn Thái, Phó Chủ tịch - Tổng thư ký Hội Chữ thập đỏ Việt Nam - Ông Paul van der Laan, Trưởng đại diện Hội Chữ thập đỏ Hà Lan Việt Nam Lào Ban Biên soạn phát triển tài liệu: - Tiến sỹ Lê Thế Thìn, Trưởng ban Công tác xã hội Quản lý thảm họa, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam - Bà Trần Tú Anh, Điều phối viên chương trình Hội Chữ thập đỏ Hà Lan Việt Nam - Ông Nguyễn Hữu Thắng, Phó ban Công tác xã hội Quản lý thảm họa, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Nhóm xây dựng: - Nhóm Điều phối VCA Hội Chữ thập đỏ Việt Nam: Ông Đặng Hồng Nhung, Bà Nguyễn Thị Thu Hà, Ông Lê Thanh Trí, Ông Cao Quang Cảnh - Các hướng dẫn viên VCA phòng ngừa thảm họa chủ chốt Hội Chữ thập đỏ Việt Nam: Ông Trần Xuân Phát, Ông Phan Như Nghĩa, Ông Nguyễn Trần Quân, Ông Lê Văn Quận, Bà Bùi Thị Mai, Ông Cáp Kim Liêm, Ông Hà Thái Bình, Ông Võ Minh Dũng, Bà Nguyễn Thị Hiền, Ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Ông Trần Đình Ký, Ông Dư Hải Đường, Bà Trần Thị Yến, Ông Nguyễn Văn Hải, Ông Lê Xuân Mai, Bà Nguyễn Thị Thủy, Bà Mai Thị Nhung, Ông Trần Ngọc Châu, Ông Lê Văn Dũng, Ông Phan Dai, Bà Nguyễn Thị Anh Hiếu, Bà Nguyễn Thị Ánh Với tư vấn - Trung tâm Phòng ngừa Thảm họa Châu Á (ADPC) Với đóng góp của: - Trung tâm khí hậu Chữ thập đỏ/Trăng lưỡi liềm đỏ: Bà Rebecca McNaught, Ông Maarten Van Aalst - Hiệp Hội chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế (IFRC): Ông Đặng Văn Tạo, Ông Nguyễn Hưng Hà, Bà Sacha Bootsma - Các hướng dẫn viên chương trình JANI chương trình quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (CBDRM) Việt Nam: Ông Nguyễn Văn Gia Bà Lê Bích Hằng (Save Children Vietnam), Ông Nguyễn Đăng Nhật (CECI), Bà Vũ Minh Hải Bà Bùi Việt Hiền (Oxfam), Ông Dương Văn Hùng, Bà Nguyễn Thị Yến, Bà Lưu Diệu Trang (CARE), Ông Lê Văn Dương (World Vision), Ông Paul Schuttenbelt David Brenner (Urban Solutions) Bà Nguyễn Phúc Hòa - Ban Viện trợ nhân đạo Ủy ban Châu Âu: Bà Cecile Pichon, Ông Thearat Touch - Hội chữ thập đỏ Hà Lan: Bà Miranda Visch, Ông Bruno Haghebaert, Bà Melanie Miltenburg, Bà Margot Steenbergen ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG (VCA) - Tập I Với tham gia của: - - - Các hướng dẫn viên VCA phòng ngừa thảm họa Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tham giao vào dự án Dipecho Hội Chữ thập đỏ tỉnh Long An, Sơn La, Vĩnh Phúc, Cần Thơ, Quảng Bình, Yên Bái, Đắc Lắc, Cà Mau, Đà Nẵng Các xã: Khánh Hưng, Hua Păng, Trà Nóc, Cảnh Hóa, Er’Bin, Kiến Thành, Hòa Liên, Đạo Trù, Thị trấn Sông Đốc Với hỗ trợ của: - Chung: Bà Nguyễn Kiều Trang, Bà Đỗ Thùy Hương, Bà Huyền Nguyễn, Bà Lê Thị Nhật - Thiết kế: Ông Nguyễn Xuân Hải and Vietstyle JSC., Bà Trần Tú Anh - Biên dịch, hiệu đính: Bà Đặng Ánh Nguyệt, Bà Lưu Diệu Trang - Ảnh: Ông Nguyễn Hữu Thắng, Ông Đặng Hồng Nhung, Bà Trần Tú Anh, Ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Ông Dư Hải Đường KHÁI QUÁT VỀ SỔ TAY ĐÁNH GIÁ VCA Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả (VCA) - Sổ tay dành cho Hướng dẫn viên đánh giá VCA Hội CTĐ Việt Nam nhằm mục đích đưa hướng dẫn hoàn chỉnh người tổ chức, hướng dẫn đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả cộng đồng nói chung công tác giảm nhẹ rủi ro thảm họa nói riêng Sổ tay trước hết phục vụ hướng dẫn viên thực hành viên VCA Hội CTĐ Việt Nam Sổ tay tài liệu tham khảo cung cấp thông tin công cụ trình VCA cho cán làm công tác quản lý rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng (CBDRM) Sổ tay xây dựng với mục tiêu cải tiến công cụ, quy trình kết đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả Hội CTĐ Việt Nam Sổ tay gồm phần: Phần thứ nhất, VCA cung cấp khái niệm, nội dung khái quát cách thực nội dung cho hướng dẫn viên Hội CTĐ tiến hành đánh giá VCA Phần thứ 2, Các nguyên tắc thực đánh giá VCA nêu bật mối liên hệ quan trọng đánh giá VCA với phát triển quản lý thảm họa Phần nhấn mạnh cách tiếp cận khác điều cần lưu ý tiến hành đánh giá VCA Phần cuối cùng, Hướng dẫn thực bước đánh giá VCA cung cấp thông tin dễ hiểu thiết thực công cụ VCA khác cách thức tiến hành đánh giá VCA có tham gia tích cực nhóm dễ bị tổn thương quy trình đánh giá VCA thực địa Phần sử dụng cẩm nang dẫn cách làm cho hướng dẫn viên dựa thông tin cung cấp hai phần trước Sổ tay đánh giá VCA xây dựng với hỗ trợ Ban Viện trợ Nhân đạo Ủy ban Châu Âu thông qua Kế hoạch Hành động DIPECHO cho Đông Nam Á Các cán bộ, tình nguyện viên Hội CTĐ cấp Hội CTĐ Hà Lan biên soạn Sổ tay với đóng góp ý kiến nội dung tổ chức phi phủ quốc tế, quan Nhà nước, đơn vị chuyên môn, kỹ thuật chuyên gia quản lý rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng (CBDRM) PHẦN A: VCA LÀ GÌ PHẦN A: VCA LÀ GÌ NGƯỜI NGHÈO (Thành thị Nông thôn) CÁC YẾU TỐ GÓP PHẦN VÀO TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG KHẢ NĂNG KHUYẾN NGHỊ CHO VCA  Không có nghề nghiệp ổn định, thu nhập thấp  Đa dạng sinh kế nên khả phục hồi nhanh  Nhà tạm bợ  Sẵn sàng hỗ trợ người khác cộng đồng  Ở thực địa nhiều thời gian dân nghèo thành thị thường da dạng không đồng  Phần lớn dân nhập cư địa phương, cư trú không hợp pháp  Ít tiếp cận với giáo dục  Thiếu vốn thường phải làm thêm nhiều  Vấn đề sức khỏe thiếu chăm sóc y tế  Sống điều kiện môi trường tồi tàn  Mềm dẻo tìm kiếm sinh kế  Thích ứng nhanh với môi trường sống  Người nghèo đô thị thường có học vấn tốt so với vùng nông thôn nghèo  Thường phải chăm sóc nhiều  Dân nhập cư có độ gắn kết xã hội thấp  Phải chịu tiêu cực xã hội bất bình đẳng sách xã hội  Khó khăn sử dụng đất công trình công cộng bệnh viện, trường học, v.v  Người nghèo nông thôn thường phụ thuộc vào nông nghiệp điều dẫn đến tình trạng dễ bị tổn thương trước hiểm họa tự nhiên 34  Dành thời gian xem xét nguyên nhân sâu xa nghèo, nguyên nhân tình trạng dễ bị tổn thương thảm họa ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG (VCA) - Tập I CÁC NHÓM DÂN TỘC THIỂU SỐ CÁC YẾU TỐ GÓP PHẦN VÀO TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG KHẢ NĂNG KHUYẾN NGHỊ CHO VCA  Thiếu tiếp cận giáo dục , thông tin kỹ  Mức độ hỗ trợ lẫn tốt  Thường sống vùng sâu, xa xôi hẻo lánh (có thể nguy hiểm)  Nơi trú ẩn tự nhiên tốt  Hãy tìm kiếm khả địa việc ứng phó với thảm họa  Cơ sở hạ tầng phát triển vùng sâu, xa  Xã hội có hiểu biết phong tục tập quán số dân tộc thiểu số  Mức nghèo cao  Thu nhập phụ thuộc vào điều kiện thời tiết môi trường  Văn hóa truyền thống truyền từ đời sang đời khác  Có kiến thức sử dụng nguyên vật liệu địa phương  Có thể cung cấp thông tin quan trọng tác động biến đổi khí hậu lập hồ sơ lịch sử cộng đồng hình dung, phác họa lịch sử cộng đồng hình ảnh  Chuẩn bị phiên dịch có khác biệt ngôn ngữ  Huy động sức mạnh cộng đồng  Kiến thức địa ứng phó với thiên tai  Thiếu hiểu biết ngôn ngữ phổ thông Bảng 4: Huy động tham gia nhóm dễ bị tổn thương Ảnh: Chia sẻ kiến thức địa xã Hua Păng, Mộc Châu, Sơn La 35 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG (VCA) - Tập I Trong đánh giá hiểm họa tự nhiên, rủi ro tác động kèm VCA, điều quan trọng phải tính đến yếu tố làm thay đổi chất hiểm họa cách chúng ảnh hưởng đến người dân Bản chất bão lụt, hạn hán thảm họa khác thay đổi thập kỷ gần gây ảnh hưởng lên cộng đồng khác so với trước Người dân ngày dễ bị tổn thương diễn biến không lường trước Trong thời gian gần đây, có mối đe dọa dịch cúm gia cầm, dịch bệnh, ô nhiễm khủng hoảng kinh tế làm tăng mức tình trạng dễ bị tổn thương cộng đồng Điều quan trọng hướng dẫn viên VCA hiểu xu hướng nảy sinh tiến hành VCA Việc giải rủi ro cộng đồng hướng vào tương lai, xem xét khứ không đủ không hiệu Các hướng dẫn viên phải xem xét thay đổi liên tục rủi rovà trang bị cho cộng đồng để ứng phó với rủi ro Các công cụ sử dụng cho VCA phải tính đến vấn đề biến đổi khí hậu đô thị hóa hướng đến việc đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả lực phản ánh vấn đề mà cộng đồng phải đối mặt Trong sổ tay này, vấn đề biến đổi khí hậu đô thị hóa đưa thảo luận nhằm khái quát tác động chúng tình trạng dễ bị tổn thương khả 4.1 Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu thời tiết khắc nghiệt đẩy lùi nỗ lực phát triển Việt Nam 10 nước chịu ảnh hưởng tồi tệ tượng mực nước biển dâng cao hình thái thời tiết khắc nghiệt thường xuyên hơn.12 Biến đổi khí hậu làm tăng nguy xảy bão, xâm nhập mặn, lụt hạn hán lớn Nó làm thay đổi nhiệt độ mùa năm lâu dài Biến đổi khí hậu có tác động trực tiếp sản xuất nông nghiệp, nghề cá, lâm nghiệp, sức khỏe người, vùng duyên hải nguồn nước Những điều làm tăng tính dễ bị tổn thương người nghèo, dẫn đến việc cần lưu ý tăng cường cách tiếp cận chương trình việc giảm nhẹ rủi ro thảm họa Rõ ràng là, biến đổi khí hậu ảnh hưởng cộng đồng đòi hỏi đánh giá VCA cần bao quát xu hướng thu thập phân tích liệu thứ cấp; thảo luận với cộng đồng hiểm họa; phân tích thông tin Phần sổ tay giải thích cách thực việc với trình công cụ VCA Mục đích giới thiệu biến đổi khí hậu cộng đồng thảo luận phòng ngừa thảm họa cộng đồng phải đối mặt với tương lai không giống với họ trải nghiệm khứ cần phải chuẩn bị cho họ đối mặt với rủi ro khắc nghiệt 12 World Bank News Release, 12 February 2007 http://econ.worldbank.org 37 Tác động biến đổi khí hậu việc xảy thảm họa Việt Nam Lũ lụt Lượng mưa tất vùng miền Việt Nam ngày trở nên khó dự báo Mưa xảy thời điểm khác năm mùa mưa dịch chuyển sang từ tháng đến tháng 11 Ở Đồng Sông Cửu Long, mùa lụt hàng năm song Cửu Long bị ảnh hưởng nên thời gian ngập lụt kéo dài Ở tỉnh An Giang Đồng Tháp ghi nhận thay đổi hình thái mùa mưa năm gần Điều ảnh hưởng đến việc trồng lúa đánh bắt thủy sản Hạn hán Do lượng mưa tập trung mùa mưa kết hợp với nhiệt độ tăng cao , tăng bốc nước, hạn hán dự báo xuất thường xuyên Việt Nam Gần đây, Việt Nam ghi nhận số đợt hạn hán Gần nhất, năm 2004/2005 tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Đắc Nông, Đắc Lắc Gia Lai trải qua đợt hạn hán nghiêm trọng Hạn hán ảnh hưởng đến cộng đồng nhiều mặt, từ việc cản trở hoạt động sinh kế (ví dụ ảnh hưởng đến nông nghiệp), gây gián đoạn xã hội tăng nguy xảy nạn đói bệnh dịch thiếu nước Trong hiểm họa khác bão lũ lụt có tác động lớn chúng xuất đột ngột, hạn hán trình chậm lại có tác động lâu dài Nó diễn vài tháng kéo dài vài năm và có ảnh hưởng diện rộng Bão Theo báo cáo, thời gian xảy bão Việt Nam dịch chuyển cuối năm địa điểm bão đổ dịch chuyển phía Nam Điều có nghĩa người dân vùng trước chưa có kinh nghiệm bão bị ảnh hưởng nhiều Đơn cử, tháng 12 năm 2006, bão Durian công Đồng Sông Cửu Long gây nhiều thiệt hại người tài sản người dân chuẩn bị trước thiếu kinh nghiệm ứng phó Mực nước biển dâng Trong vòng 30 năm qua, mực nước biển Việt Nam tăng cm Dự kiến tới năm 2010, mực nước biển tăng cm, tới năm 2050 tăng 33 cm, tới năm 2070 tăng 45 cm tới năm 2100 tăng m Việt Nam dễ bị tổn thương mực nước biển tăng, vùng trũng Đồng Sông Cửu Long Đồng Sông Hồng khu vực dân cư đông đúc Dự báo khoảng 10.8% dân số nước bị nơi sinh sống mực nước biển dâng cao thêm m Nước biển dâng vấn đề đáng quan tâm Bên cạnh bão cường độ cao có nguy đổ sâu thêm vào đất liền ảnh hưởng tới nhiều người dân khu vực rộng lớn Nguồn: World Bank (2007) Tài liệu, “Ảnh hưởng mức nước biển dâng nước phát triển: Phân tích so sánh”; Susmita Dasgupta, Benoit Laplante, Craig Meisner, David Wheeler, Jianping Yan 38 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG (VCA) - Tập I 4.2 Đô thị hóa Việt Nam Các yếu tố đóng góp vào tình trạng Giống nhiều nước Đông Nam Á khác, Việt Nam đương đầu với gia tăng dễ bị tổn thương thành thị nhanh dân số đô thị hóa Mặc dù • Dân di cư từ nông thôn (nghèo đói phần không tránh khỏi tăng khiến họ phải di cư thành thị) trưởng kinh tế, xã hội đô thị phải trải hầu hết trường hợp qua rạn nứt nội nghiêm trọng • Sống nhà cửa tạm bợ bất bình đẳng tăng phân hóa thu nhập • Nhà sở hạ tầng dễ bị tổn lớn Một mặt, tương tác đô thị hóa thương dựa công nghiệp hóa nhanh dẫn • Sức khỏe yếu công trình vệ sinh đến di dân nội địa khiến cho điều kiện tồi sống trở nên khó khăn Phần lớn người • Không có nguồn thu nhập thường dân sống di cư đến khu đô thị quan tâm xuyên chủ yếu đến sinh kế Điều làm gia • Hầu hết vùng hay xảy hiểm tăng tình trạng dễ bị tổn thương sức ép họa khác sở hạ tầng có, ngày mọc lên nhiều khu dân cư tạm bợ vấn đề xã hội khác Những thay đổi diễn Việt Nam vòng hai thập kỷ qua trình công nghiệp hóa người dân di chuyển từ nông thôn thành thị để tìm kiếm hội tốt Tiến hành VCA môi trường đô thị nhiệm vụ khó khăn sử dụng phương pháp VCA mà nguồn gốc thiết kế cho nông thôn không cho kết Như nói trên, người dân sống thành thị coi sinh kế sinh tồn vấn đề chính, họ không coi trọng hiểm họa tương lai Bên cạnh đó, dân nhập cư đô thị không thực chấp nhận cách tiếp cận “cộng đồng”, thường họ có mối liên hệ lịch sử xã hội, cộng đồng thường tạm bợ so với cộng đồng nông thôn Các mạng lưới, kết nối xã hội phức tạp khác tùy thuộc vào hoàn cảnh cá nhân Bên cạnh đó, đô thị ý tới công tác phòng ngừa thảm họa so với nông thôn đô thị có nhiều rủi ro tiềm ẩn Mặt khác, quyền tổ chức xã hội dễ hành động hiệu mật độ dân số cao sở hạ tầng tương đối tốt Nhằm đưa bối cảnh đô thị vào công việc can thiệp giảm nhẹ rủi ro thảm họa, cần phải đánh giá đầy đủ tình trạng dễ bị tổn thương rủi ro tiềm tàng việc xây dựng nhận thức cộng đồng Cần tiến hành chương trình nâng cao nhận thức để xóa bỏ khoảng cách nhận thức cộng đồng rủi ro gia tăng đô thị Tại khu vực đô thị, việc điều phối bên liên quan vận động họ ủng hộ xây dựng văn hóa an toàn khía cạnh trước đánh giá VCA Việc huy động cộng đồng hoạt động cốt lõi trình xây dựng lực Việc vận động sách cộng đồng quyền thành phố để đưa giảm nhẹ rủi ro thảm họa thành phần trình phát triển đô thị quan trọng hữu ích 39 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG (VCA) - Tập I Cần phải có gắn kết vững giảm nhẹ rủi ro thiên tai (DRR) phát triển kinh tế xã hội nói chung DRR kế hoạch phát triển địa phương nói riêng Đương nhiên cộng đồng muốn giảm nghèo, họ phải tính đến hậu thảm họa tác động chương trình quản lý thảm họa để phòng ngừa giảm nhẹ thảm họa Ví dụ, mục tiêu ban đầu chương trình trồng rừng ngập mặn giảm tác động thảm họa bão, giúp xây dựng môi trường sống sinh sản cho cá cung cấp khả sinh kế an ninh lương thực cho cộng đồng Việc xây dựng sở hạ tầng (như đường đập) ảnh hưởng đến tình trạng dễ bị tổn thương cộng đồng, làm tăng ngập lụt Việc xây dựng hệ thống chống lũ làng chuyển rủi ro tới cộng đồng khác Do phát triển số trường hợp định lại làm tăng tình trạng dễ bị tổn thương Việc đánh giá VCA hướng dẫn viên CTĐ Việt Nam tổ chức không nên giới hạn VCA việc khởi xướng chương trình giảm nhẹ rủi ro thảm họa, mà cần cung cấp đầu vào có giá trị cho kế hoạch chương trình quyền địa phương giảm nhẹ rủi ro thảm họa phát triển Cần trọng tới sản phẩm đầu VCA xây dựng kế hoạch địa phương, chúng cung cấp thông tin hiệu vấn đề giải pháp cộng đồng thông tin lại xuất phát từ trình định có tham gia người dân Có lý cho việc cần thiết lồng ghép kết VCA vào chương trình phát triển quản lý thảm họa • Để đảm bảo việc thiết kế chương trình dự án phát triển có tính tới rủi ro thảm họa tiềm ẩn cộng đồng địa phương • Để đảm bảo tất các chương trình dự án phát triển không làm tăng thêm tình trạng dễ bị tổn thương thảm họa tất khía cạnh: xã hội, vật chất, kinh tế môi trường • Để đảm bảo tất chương trình dự án cứu trợ phục hồi sau thảm họa thiết kế nhằm đóng góp vào việc giảm nhẹ rủi ro thảm họa cộng đồng tương lai Có thể lập kế hoạch cho hoạt động liên quan đến việc kết nối sử dụng kết VCA dựa kết phân tích mạng lưới xã hội tổ chức (sơ đồ Venn) Đây công cụ hữu ích để đánh giá mối quan hệ cộng đồng với quan quyền cấp xã, huyện, tỉnh trung ương, xác định hội để huy động tham gia quan quyền địa phương 41 5.1 Gắn kết phát triển với giảm nhẹ rủi ro thảm họa Việc giảm nhẹ thảm họa gắn với phát triển lý sau đây: • Các nguyên nhân nghèo đói, phát triển không bền vững thảm họa thường giống • Thảm họa đặt phát triển vào rủi ro làm cho phát triển không bền vững Do giảm nhẹ rủi ro thảm họa có hiệu đóng góp vào phát triển bền vững • Phát triển gây giảm nhẹ rủi ro thảm họa Các thất bại phát triển làm tăng nghèo đói tình trạng dễ bị tổn thương Ngược lại, phát triển bền vững củng cố an ninh cho dân cư, đó, can thiệp giảm nhẹ thảm họa giúp người dân tự giảm tránh rủi ro thảm họa thân họ sở vật chất, kinh tế xã hội hỗ trợ cho sinh kế họ cách hiệu Một số ví dụ thực tế gần Việt Nam: Gắn kết thảm họa phát triển Cơ sở hạ tầng làm tăng tình trạng dễ bị tổn thương Thảm họa đẩy lùi phát triển Phát triển làm giảm tình trạng dễ bị tổn thương Tình hình Việt Nam • Việc xây dựng đập (và đường xá) gây ngập lụt cộng đồng gần công trình • Ở Đồng Sông Cửu Long, phủ di chuyển nhà người dân đến nơi an toàn điều lại có tác động tiêu cực sinh kế (ví dụ người dân hội đánh bắt cá kênh gần nữa) • Sau bão Linda năm 1997, hàng nghìn thuyền đánh cá bị hư hỏng dẫn đến việc sinh kế • Năm 2006, bão đổ vào xã Tỉnh Bến Tre, người dân bị phá sản (27 số 50 hộ dân mắc nợ)13 • • • Người dân có nhiều tiền để xây nhà tốt (và chống bão) Thu nhập ổn định dẫn đến sinh kế bớt nguy hiểm Giáo dục tốt giúp người dân hiểu tốt tình trạng dễ bị tổn thương họ lập kế hoạch cải thiện lực phòng chống thảm họa cho họ Bảng 5: Các ví dụ mối liên hệ thảm họa phát triển Việt Nam 13 Theo thông tin ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Hội Chữ thập đỏ Bến Tre, dựa Ủy ban Nhân dân địa phương 42 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG (VCA) - Tập I 5.2 Gắn VCA với kế hoạch phát triển quyền địa phương Hàng năm, Ủy ban nhân dân xã lập kế hoạch phát triển địa phương năm đệ trình lên quyền cấp huyện tỉnh để xin phê duyệt kinh phí thực Các tỉnh, huyện, xã thường gặp bão lụt Việt nam Nhà nước yêu cầu lập kế hoạch ứng phó thảm họa hàng năm Tuy nhiên kế hoạch thường xây dựng từ xuống dựa phân bổ ngân sách dự kiến Lý tưởng kết VCA đưa vào kế hoạch ứng phó thảm họa xã phần giảm thiểu rủi ro thiên tai kế hoạch phát triển Ủy ban nhân dân xã trình kế hoạch với Ủy ban nhân dân huyện Bằng việc này, kết VCA cấp xã tác động đến công tác hoạch định phủ cấp cao Trong chương trình phòng ngừa ứng phó thảm họa, hướng dẫn viên CTĐ Việt Nam thực nhiều VCA xã khác nước Ủy ban Nhân dân xã sử dụng kết VCA kế hoạch phòng ngừa ứng phó thảm họa hàng năm.14 Trong dự án này, Hội CTĐ Việt Nam gửi báo cáo VCA tới quyền địa phương vận động quyền địa phương chấp nhận báo cáo tư vấn để áp dụng kết phân tích kế hoạch phòng ngừa thảm họa Gần nhất, Hội CTĐ Việt Nam tổ chức đánh giá VCA bao quát mặt đời sống cộng đồng quy mô rộng hơn, có tính tới yếu tố tình trạng dễ bị tổn thương sinh kế, sức khỏe, v.v Kết đợt đánh giá VCA vận động để đưa vào Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xã Để làm việc này, Hội CTĐ Việt Nam huy động tham gia bên liên quan trình đánh giá nhằm lồng ghép kết vào kế hoạch ban ngành kế hoạch tổng thể địa phương 5.3 Vận động sách cho VCA Vận động sách công cụ hữu hiệu để tạo củng cố mối liên hệ VCA với phát triển kế hoạch phát triển quyền địa phương Vận động sách gồm hành động hướng vào cá nhân có ảnh hưởng, sách, cấu hệ thống để mang lại thay đổi Nói cách khác việc tác động đến cá nhân tổ chức sách.15 Vận động sách bước quan trọng trình VCA Chúng ta cần phải vận động để thuyết phục quyền địa phương, trưởng thôn lãnh đạo xã để họ ủng hộ cho quy trình VCA chấp nhận sử dụng báo cáo VCA làm sở thiết kế hoạt động xã Một quyền địa phương hiểu kết VCA không giới hạn hoàn cảnh cụ thể mà có tác động lâu dài tới sống người dân, họ tạo điều kiện huy động thành viên cộng đồng tham gia tối đa vào trình 14 Trước đây, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đặt mục tiêu cho VCA lập kế hoạch phòng ngừa thảm họa tập trung vào biện pháp bảo vệ 15 Dựa thuật ngữ giảm nhẹ rủi ro thảm họa UNISDR (2009) http://undp.org.ge/new/files/24_619_762164_UNISDR-terminology-2009-eng.pdf 43 Các hướng dẫn viên cần lưu ý không nhiều quyền cấp địa phương biết VCA lợi ích tiềm tàng phát triển chung xã Do đó, vận động sách không dễ dàng Tuy nhiên kết vận động sách tốt lại thiết yếu cho trình VCA việc áp dụng kết VCA Các hướng dẫn viên cần ghi nhớ định tiến hành VCA xã cụ thể sau đánh giá kỹ lưỡng vấn đề mà cộng đồng phải đối mặt Tiếp theo đó, VCA phải giúp Ủy ban Nhân dân xã định dựa kết VCA trình hoạch định công tác phát triển xã Ảnh: Tiếng nói trẻ em Đánh giá VCA 44 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG (VCA) - Tập I - 45 - 46 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG (VCA) Địa liên hệ: Ban Công tác xã hội Quản lý thảm họa Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, 82 Nguyễn Du, Hà Nội, Việt Nam Phone: + 84 9432179 Email: thang_vnrc@yahoo.com (Ông Nguyễn Hữu Thắng – Phó Ban) Văn phòng đại diện Hội CTĐ Hà Lan Việt Nam 83A Trần Quốc Toản, Hà Nội, Việt Nam Phone: + 84 9425572 Email: tran.tuanh@nlrc.org.vn (Bà Trần Tú Anh – Điều phối viên Chương trình) GPXB: nhavanhoathong tin / so GP 27/04/2010 so luong cuon ... giá VCA … .… … PHẦN A: VCA LÀ GÌ Chương 1: Khái niệm ……………… …………… ……… 10 1. 1 Khái niệm thuật ngữ quản lý thảm họa 11 1. 2 Khái niệm VCA 12 ... Mô tả VCA ……………… …………… ……… 14 2 .1 Các thành tố VCA 15 2.2 Tóm tắt yếu tố VCA 16 2.2 .1 Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương 16 2.2.2... rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng (CBDRM) PHẦN A: VCA LÀ GÌ PHẦN A: VCA LÀ GÌ ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG (VCA) - Tập I 1. 1 Các thuật ngữ quản lý thảm họa Tình trạng dễ bị

Ngày đăng: 13/03/2017, 19:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan