Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Số Hữu Tỷ
Thể loại
công văn
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
554,43 KB
Nội dung
Chương I: SỐ HỮU TỈ SỐ THỰC Tiết - TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh phát biểu khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trục số, so sánh số hữu tỷ Bước đầu nhận biết mối quan hệ tập số: N ⊂Z ⊂Q Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tính tốn; lực tư logic, lập luận tốn học; lực hoạt động nhóm; Năng lực vận dụng vào giải vấn đề… - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng phép tính, Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn, Năng lực sử dụng cơng cụ đo, vẽ, tính Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: GV: Các phân số cách viết khác số; số gọi số hữu tỷ Vậy số hữu tỷ gì? có quan hệ với tập hợp số học để giúp em hiểu nội dung ta xét học hơm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu số hữu tỉ a) Mục tiêu: Hs biết số hữu tỉ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Viết I/ Số hữu tỷ: số sau dạng phân số: ; -2 ; -0,5 Số hữu tỷ số viết số viết ; ? dạng phân số với a, b ∈ Z, b # a b - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời câu hỏi GV Tập hợp số hữu tỷ ký hiệu + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS Q thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu diễn số hữu tỉ trục số a) Mục tiêu: Hs biết biểu diễn số hữu tỉ trục số b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Vẽ trục số? Sản phẩm dự kiến II/ Biểu diễn số hữu tỷ trục số: Biểu diễn số sau trục số: -1 ; 2; * VD: Biểu diễn trục số 1; -2 ? GV nêu ví dụ biểu diễn - y/c HS biểu diễn −3 trục số trục số 5/4 B1: Chia đoạn thẳng đv 4, lấy đoạn làm đv mới, đv cũ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết B2: Số nằm bên phải 0, cách đv VD2:Biểu diễn + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho Ta có: −2 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh = −3 giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu so sánh hai số hữu tỉ a) Mục tiêu: Hs biết so sánh hai số hữu tỉ -1 -2/3 trục số −3 b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III/ So sánh hai số hữu tỷ: Cho hai số hữu tỷ x y, ta có : VD : So sánh hai số hữu tỷ sau x = y , x < y , x > y a/ -0, −1 Gv nêu ví dụ a? yêu cầu hs so sánh? ? Nêu ví dụ b? Nêu ví dụ c? Ta có: - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho −2 −6 = 15 −1 − = 15 −5 −6 Vì − > −6 = > > 15 15 −1 = >−0,4 < − 0,4 = Qua ví dụ c, em có nhận xét số cho với số 0? b/ −1 ;0 ? - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh Ta có: giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức 0= − < = > => −1 < 2 −1 < C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành tập : - Thế số hữu tỉ ? Cho ví dụ - Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nào? Đề bài: Cho hai số hữu tỉ : -0,75 a) So sánh hai số b) Biểu diễn số trục số Nêu nhận xét vị trí hai số nhau, c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải tập HS : Hoạt động cá nhân đại diện HS lên bảng chữa D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm học vận dụng kiến thức học vào giải toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành tập : Số hữu tỷ ? so sánh hai số hữu tỷ ta làm ntn? Bài tập 1( bảng phụ ) Điền ký hiệu -3 −2 N Z ∈,∉, ⊂ -3 −2 thích hợp vào ô trống Z Q -3 −2 Q Z Z Q * Làm tập phần vận dụng Bài 2,3,4,5,6 / 7, 8/ sgk HD Bài 4: a,b dấu ⇒ a b ? ; a , b trái dấu HD Bài 5: Sử dụng tính chất a , b , c ∈ Z;a x = z – y VD:Tìmx biết: Làm tập?2 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP Ta có: => −1 +x= 3 −1 +x= −1 − −5 x= − 15 15 − 14 x= 15 x= Chỳ ý : SGK a) Mục tiêu: Hs áp dụng kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành tập : Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm tập Nhóm 1+ : phần a + b Nhóm +4 : phần c + d Làm tập áp dụng 6; /10 c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải tập HS : Hoạt động cá nhân đại diện HS lên bảng chữa D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm học vận dụng kiến thức học vào giải toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành tập : -Yêu cầu làm BT 13a, c trang 12 SGK Tính a) − 12 25 − −5 11 33 c ) : 12 16 -Tổ chức “trò chơi” BT 14/12 SGK - BT 12, 13/ SBT c) Sản phẩm: HS làm tập d) Tổ chức thực hiện: - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị * RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………… ………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA 45 PHÚT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Kiểm tra việc nắm bắt hệ thống kiến thức chương đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch, hàm số, mặt phẳng toạ độ để từ điều chỉnh việc dạy- học cho phù hợp Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tính tốn; lực tư logic, lập luận tốn học; lực hoạt động nhóm; Năng lực vận dụng vào giải vấn đề… - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng phép tính, Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn, Năng lực sử dụng cơng cụ đo, vẽ, tính Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MA TRẬN: Cấp độ Chủ đề Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Đại Nhận biết Vận dụng Biết cách biến đổi lượng tỉ lệ hai tính chất tỉ lệ để tìm đại lượng thuận, tỉ lệ đại lượng thuận, tỉ lệ chưa biết nghịch tỉ lệ nghịch, Cấp độ cao nghịch Số câu Số điểm 0,5 Tỉ lệ % 1,5 5% 15% Tỉ lệ thức Đưa 10% Biết cách biến đổi toán để tìm đại lượng dạng tỉ chưa biết lệ thức Số câu Số điểm 1 Tỉ lệ % 10% 10% Khái Xác định niệm hàm tọa độ điểm hệ số đồ thị điểm mặt phẳng tọa độ Biểu diễn trục tọa độ Cho x tìm y; Tìm cho y tìm x điều kiên x để y>0 Số câu Số điểm 1,5 Tỉ lệ % Tỉ lệ % 1,5 15% Tổng số câu T.số điểm 15% 10% 10% 3 3 30% 30% 30% 10% ĐỀ BÀI: Câu 1: a) Cho Hình vẽ sau: viết tọa độ điểm A,B,C,D ………………………………………………………………………………………… …………… b) Biểu diễn điểm: E(-4; 3), F(2; -3), G(3; 0), H(0; -1) mặt phẳng tọa độ B C -5 -4 -3 A -1 -1 -2 D Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = – 2x a) Tính f(-1); f(0); f(1) b) Tính giá trị x tương ứng với y = 3; 0; c) Tìm giá trị x cho y nhận giá trị dương Câu Thùng nước uống tàu thủy dự định để 12 người uống vũng 15 ngày Nếu có người tàu dựng Câu Biết chu vi ruộng Hình tứ giác 50m, cạnh tỉ lệ với 1;2;3;4 Tính cạnh ruộng Hình tứ giác D ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Điểm a) A(-2;0); B(0;3); C(2;2); D(1;-3) 1đ ( đ) b) Biểu diễn điểm 0,5 đ 2đ a) f(-1) = 3-2.(-1) = 3+2= f(0) = 3-2.0 = f(1) = 3-2.1 = – 2= ( đ) b) Với y = ta có = – 2x => 2x = – 3=> x = 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Với y = ta có = – 2x => 2x = => x = 3/2 Với y = ta có = – 2x => - 2x = 5=> x = -5/2 0,5đ c) y dương => 3– 2x > => > 2x => x < 3/2 Vậy x < 3/2 y nhận giá trị dương ( đ) 0,5đ Nếu số người uống nhiều thời gian uống Vậy số người uống tời gian uống hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau: 0,5đ Gọi số ngày mà người uống hết thùng nước a ( ngày) Theo tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: x1.y1 = x2.y2 0,5đ Thay số : x1= 12;.y1 = 15; x2 = 4; y2 = a Ta có: 12.15 = 4.a 0,5đ => a = 12.15 = 45 Vậy với người tàu uống hết thựng nước với 45 ngày Gọi cạnh tứ giac a (m),b(m),c(m),d (m) 0,5đ ( đ) Các cạnh tỉ lệ với 1,2,3,4 nên ta có: a b c d = = = a b c d a + b + c + d 50 = = = = = =5 + + + 10 a = 1(m); b = 10(m); c = 15(m); d = 20(m) => 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ III NHẬN XÉT + THU BÀI GV nhận xét trình làm học sinh -Thu IV.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC -Làm kiểm tra vào tập Đọc trước "đồ thị hàm số" VI RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… TUẦN Ngày soạn Ngày dạy BÀI 7: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phát biểu khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tính tốn; lực tư logic, lập luận toán học; lực hoạt động nhóm; Năng lực vận dụng vào giải vấn đề… - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng phép tính, Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn, Năng lực sử dụng cơng cụ đo, vẽ, tính Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Hàm số cho bảng sau x y -2 -1 -1 0, 1, 5 -2 a/ Viết cặp giá trị tương ứng (x; y) hàm trên? b/ Vẽ hệ trục toạ độ xác định điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng x y câu a? - Biết ý nghĩa đồ thị trong thực tiễn nghiên cứu hàm số Chúng ta - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax tìm hiểu học hơm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu a) Mục tiêu: Hs biết b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tập I/ Đồ thị hàm số gì? hợp điểm gọi đồ thị hàm Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp số y = f(x) cho tất điểm biểu diễn cặp giá Vậy đồ thị hàm số y = f(x) gì? trị tương ứng (x;y) mặt phẳng Vậy để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) , ta toạ độ phải thực bước nào? VD: - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hàm số cho bảng sau + HS: Trả lời câu hỏi GV x -2 -1 + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ y - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết a/ Các cặp giá trị hàm là: (0;0); (1;-2); (2;-4); + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho (3;-6); (4;-8) b/ y - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu a) Mục tiêu: Hs biết b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II/ Đồ thị hàm số y = ax : Xét hàm số y = 2.x, có dạng VD: Vẽ đồ thị hàm số y = 2.x y = a.x với a = Lập bảng giá trị: Hàm số có bao nhiờu cặp số? x -2 -1 Để tìm hiểu đồ thị hàm số này, thực theo nhóm tập?2 y -4 -2 Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0), ta cần điểm đồ thị? y Làm tập?4 Hs vẽ đồ thị hàm số y = -1,5 x - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho Đồ thị hàm số y = a.x (a≠ 0) đường thẳng qua - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh gốc toạ độ giá kết thực nhiệm vu HS Nhận xét: GV chốt lại kiến thức Để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0), ta cần biết điểm khác điểm gốc O đồ thị Nối điểm với gốc toạ độ ta có đồ thị cần vẽ VD: Vẽ đồ thị hàm số: y = -1,5.x C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành tập : ? Nêu định nghĩa hàm số? ? Cách cho hàm số? Kí hiệu? ? Nêu cách vẽ mặt phẳng toạ độ? ? Muốn vẽ toạ độ điểm ta làm nào? ? Có cách hàm số? Bài tập 1: y có phải hàm số x khơng bảng giá trị tương ứng chúng là: a, x -5 -3 -2 1 y 15 -6 -10 b, x 3 15 18 y -5 17 20 c, x -2 -1 y -4 -4 -4 -4 -4 -4 Bài tập : Hàm số y = f(x) cho công thức: y = 3x2 - a, Tính f(1); f(0); f(5) b, Tìm giá trị x tương ứng với giá trị y là: -4; 5; 20; −6 Bài tập 3: Vẽ trục toạ độ Oxy, đánh dấu điểm E(5; -2); F(2; -2); G(2; -5); H(5; -5) Tứ giác EFGH hình gì? Bài tập 4: Cho hàm số y = f(x) = 2x/3 a) Tính f(-0,5), f(4,5), f(9) b) Tính giá trị x ứng với y = -2; Bài tập 5: Giả sử hàm số y = f(x) cho cơng thức sau: Y= x −1 a, Tìm giá trị x cho vế phải công thức có nghĩa: b, Tính f(-2); f(0); f( 2); f (1/3) c, T ỡm c ỏc gi ỏ tr ị c x đ ể y = - 1; y = 1; y = 1/5 c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải tập HS : Hoạt động cá nhân đại diện HS lên bảng chữa D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm học vận dụng kiến thức học vào giải toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành tập : Bài tập : Đồ thị hàm số y = bx qua điểm B(-2;1) a.Xác định hệ số b Viết hàm số Vẽ đồ thị hàm số ? b.Đánh dấu điểm đồ thị có hồnh độ c Đánh dấu điểm đồ thị có tung độ d.Điểm A( -1;2) có thuộc đồ thị hàm số khơng? c) Sản phẩm: HS làm tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm tập giao HS Hoàn thành tập * Hướng dẫn nhà - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị * RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………… ………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a 0) ≠ Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tính tốn; lực tư logic, lập luận tốn học; lực hoạt động nhóm; Năng lực vận dụng vào giải vấn đề… - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng phép tính, Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn, Năng lực sử dụng cơng cụ đo, vẽ, tính Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi học sinh bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: 1/ Đồ thị hàm số gì? Vẽ hệ trục đồ thị hàm: y = 2.x; y = x Hai đồ thị nằm góc phần tư nào? Điểm M (0,5;1); N(-2;4) có thuộc đồ thị hàm y = 2x ? B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức làm tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 42(SGK - T72) Bài 42: a/ Hệ số a? Đọc tọa độ điểm A? A(2;1) Thay x = 2; y = vào công thức y = a.x, ta có: Nêu cách tính hệ số a? Xác định điểm toạ độ có hồnh độ = a.2 => a = ? 2 Xác định điểm toạ độ có tung độ -1? b/ Đánh dấu điểm đồ thị có Bài 44: hoành độ Bài 43: Nhỡn vào đồ thị, xác định quóng -1 đường người bộ? Của xe Điểm B đạp? Thời gian người xe đạp? Tính vận tốc xe đạp người Điểm C bộ? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: 1 1 ; 2 4 Có tung độ ; ( − 2;−1) + HS: Trả lời câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Bài 444(SGK - T72) + HS báo cáo kết y + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho O - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS x GV chốt lại kiến thức a/ f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2 b/ y = -1 x = y = x = y = 2, x = -5 c/ y đương ⇔ x âm y âm ⇔ x dương Bài 43(SGK - T72) a/ Thời gian người (h); xe đạp 2(h) Quóng đường người đi 20 km; xe đạp 30 km b/ Vận tốc người là: 20 : = 5(km/h) Vận tốc xe đạp là: 30 : = 15(km/h) C HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức trọng tâm học vận dụng kiến thức học vào giải tốn cụ thể b) Nội dung: Cho HS hồn thành tập : - Xác định a hàm số y = ax (a 0) ≠ - Kiểm tra điểm có thuộc đồ thị hay khơng - Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) ≠ c) Sản phẩm: HS làm tập d) Tổ chức thực hiện: - Làm tập 44(tr73); 47 (tr74) GV yêu cầu HS làm tập giao HS Hoàn thành tập * Hướng dẫn nhà - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị * RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………… ………………………………… ... − − 22 + 15 − − = = 11 55 55 − − − − 18 − 10 2/ : = = 18 7 − − 18 3/ : = = −2 ,1 12 18 12 −4 ? ?1 / + ( )= + = 3 3 5 / ( −2,2) = −5 11 12 12 − 11 /( − 0,2).( 0,4 − ) = 50 1/ Bài 26: ( SGK) Sử... thức = (−2,5.0,4.0,38) − [0 ,12 5.( −8).3 ,15 ] = −0,38 − (−3 ,15 ) = 2 ,77 −2 −2 2/ + 9 −2 ? ?7 2 −2 = + = 9 9 11 7 − 3/ − 18 12 12 18 11 − = − = 12 18 18 12 −3 −3 −8 4/ + + 5 −3... Nội dung: Cho HS hồn thành tập : Học thuộc làm tập 12 ; 15 ; 16 / 13 - Bt 11 c, 12 , 15 , 16 / 12 , 13 sgk - BT 10 , 11 , 14 / 4, SBT - HSG làm bt 15 , 16 / SBT c) Sản phẩm: HS làm tập d) Tổ chức thực hiện: