1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA DS 9 TUAN 6

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài mới 30ph Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Khử mẫu biểu thức lấy căn - Giáo viên đặt vấn đề nêu tên phép biến đổi cho HS sinh hiểu được thế nào là phép khử mẫu biểu thức lấy căn [r]

(1)Ngày soạn: 19/9/2015 Tiết 11: Ngày dạy : 25/9/2015 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần: Kiến thức: Biết cách khử mẫu biểu thức lấy và trục thức mẫu Kĩ năng: - Bước đầu biết phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên - Giải các bài tập SGK à PTNL: Tính toán, sử dụng kí hiệu Toán học, hợp tác 3.Thái độ: Hoc sinh có thái độ học tập tốt, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, bảng nhóm, thước thẳng HS : Ôn tập: Hằng đẳng thức A2 – B2, tính chất phân thức III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Ổn định lớp (1ph) Kiểm tra (8ph) * HS1: Nêu công thức tổng quát đưa thừa số ngoài dấu căn? Thực :Đưa thừa số ngoài dấu căn: √ 63 a2 ? * HS2: Nêu công thức tổng quát việc đưa thừa số vào dấu ? Thực hiện: Đưa thừa số vào dấu căn: − √ xy Bài (30ph) Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Khử mẫu biểu thức lấy - Giáo viên đặt vấn đề ( nêu tên phép biến đổi ) cho HS sinh hiểu nào là phép khử mẫu biểu thức lấy - Giáo viên tiếp tục trình bày ví dụ cho HS nắm phép khử mẫu biểu thức lấy - Yêu cầu học sinh nêu công thức tổng quát TG Ghi bảng 15ph Khử mẫu biểu thức lấy căn: Ví dụ 1: Khử mẫu biểu thức lấy căn: 2 √ √ = = = 3 √ 3 5a b) với a.b >0 7b a b √ a b √ 35 ab 5a = = Ta có: = b b √ b b 7|b| 7b a) √ √ √ √ √ Tổng quát: Với các biểu thức A, B mà A.B và B , ta có: √ ?1: A √A B = B |B| 4 √ √20 = = = 5 √ 5 c) với a>0 2a 3 a 6a = √ ( với a>0 ) = 2a a a a a) - Yêu cầu các nhóm học sinh thực hiện, trả lời ?1 - Gv chốt lại cho hs ghi nhớ cách giải à PTNL: Tính toán, sử dụng kí hiệu Toán học, hợp tác √ √ √ √ √ Trục thức mẫu số: Ví dụ 2: Trục thức mẫu số: Hoạt động 2: Trục thức mẫu số 15ph a) √3 = √3 5 = √ = √3 √ √3 (2) Hoạt động GV và HS - Gv: Trục thức mẫu số là phép biến đổi đơn giản thường gặp - Gv nêu ví dụ để HS nắm việc trục thức mẫu số - Có thể nhân tử và mẫu với biểu thức nào để có khả làm cho mẫu số không còn chứa dấu căn? TG Ghi bảng b) 10 ( √ 3− ) 10 ( √ −1 ) 10 = = =5 ( √ − ) −1 √3+1 ( √ 3+1 ) ( √3 −1 ) c) ( nhân tử và mẫu với ( √ 5+ √ ) Tổng quát: (SGK)  Công thức tổng quát? ?2: Trục thức mẫu: - Với ?2 giáo viên yêu cầu HS làm theo nhóm và các nhóm cử thành viên lên bảng trình bày lời giải - Nhận xét các nhóm - Gv sửa - Các nhóm trao đổi bài chấm - Gv nhận xét và đánh giá à PTNL: Tính toán, sử dụng kí hiệu Toán học, hợp tác √ √ √ = = 12 √ 8 24 2 √b * = ( với b > 0) b b √ 5(5  3) 5(5  3)   13 b) *  (5  3)(5  3) a)* =    2a  a 2a  a 2a   1 a *  a (1  a )(1  a ) 4(  5)  c) *  (  5)(  5) = 4(  5) 2(  7  5) 6a 6a (2 a  b )  4a  b * a b với a > b > 4.Củng cố (5ph) - Cho học sinh nhắc lại nhận xét tổng quát việc nhân các biểu thức để trục thức - Cho HS lên bảng giải bài tập 49 phần 1; 2; ( học sinh ) ( √ 6+ √ ) ( √6+ √ ) = = =2 ( √ 6+ √ ) - Thực giải bài tập 52 ( SGK) −5 √6 − √5 ( √ − √5 ) ( √ 6+ √ ) Hướng dẫn nhà (1ph) - Làm đầy đủ các bài tập từ 48 - 57 - Chuẩn bị bài tập để sau học tiết luyện tập Rút kinh nghiệm: - Ngày soạn: 21/9/2015 Tiết 12: Ngày dạy : 26/9/2015 LUYỆN TẬP (3) I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố, kiểm tra kiến thức đã học học sinh phần khử mẫu biểu thức lấy và trục thức mẫu Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh việc áp dụng kiến thức đã học vào việc giải bài tập trục thức mẫu, RGBT, à PTNL: Tính toán, sử dụng kí hiệu Toán học, hợp tác, giải vấn đề 3.Thái độ:Rèn luyện tính sáng tạo, tinh thần học tập nghiêm túc II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - Giáo viên: phiếu học tập - Học sinh làm đầy đủ bài tập giao III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (5ph) - Nêu công thức tổng quát trục thức mẫu số ? - Thực hiện: =? √10 Bài mới: (35ph) Hoạt động thầy và trò Hoạt động1: Trục thức mẫu - Gv: yêu cầu HS cho biết biểu thức liên hợp √ 3+1 ? - Sau đó giáo viên yêu cầu các nhóm thực tiếp tục các phần còn lại bài tập 51 - Gv: Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải - Hs: Trình bày - Gv nhận xét cho điểm à PTNL: Tính toán, sử dụng kí hiệu Toán học, hợp tác Hoạt động 2: Rút gọn biểu thức a) Áp dụng quy tắc khai phương tích, đẳng thức b) Cho HS lên bảng thực giáo viên nhận xét cho điểm yêu cầu rút gọn triệt để đến kết TG 18ph Nội dung ghi giảng Dạng 1: Trục thức mẫu Bài tập 51(SGK): ( √ 3− ) = * √3+1 2+ √ = .=7+ √ * − √3 Dạng 2: Rút gọn biểu thức Bài 53 (SGK): Rút gọn các biểu thức sau: (gt các biểu thức có nghĩa) a) = 18  √ 2  b) ab 1+ 3  2 3   2 1+a2 b2 ab =ab = 1+ a2 b2 √ 2 2 |ab| a b ab ab  a b2 √ 1+ a2 b2 ab * Nếu ab < thì: d) Gv: nêu hai cách giải cho HS thấy  ¿ √6 − √ * Nếu ab > thì: c) Một hs giải  Nhận xét và cho điểm = ab  a b2 ab =- √ 1+ a2 b2 c) Đáp số là: √ ab+a b a+ √ab ( a+ √ab )( √ a− √ b ) = d) Cách 1: √ a+ √ b ( √ a+ √ b ) ( √ a − √ b ) (4) làm cách gọn 17ph a a+ a2 b −a √ b − √ ab2 √ a ( a −b ) ¿ √ √ = =√ a - Gv:Yêu cầu học nắm hai cách a− b a −b giải đã nêu  vận dụng linh hoạt, hợp lí quá trình giải BT  Liên hệ a+ √ ab √ a ( √ a+ √ b ) = =√ a Cách 2: thực tế: giải các công việc √a+ √ b √ a+ √ b giao cách hiệu à PTNL: Tính toán, sử dụng kí hiệu Toán học, hợp tác, giải vấn đề Dạng 3: Phân tích thành nhân tử Hoạt động 3: Phân tích thành nhân tử Bài 55 : Phân tích thành nhân tử - Để RGBT dạng phân thức ta cần biết (a,b,x,y là các số không âm): phân tích đa thức thành nhân tử a) ab + b √ a+ √ a+1=¿ ( ab+ b √ a ) + ( √ a+1 ) - Gv: Đưa bài tập 55 ¿ b √ a ( √ a+1 ) + ( √ a+1 )=( √ a+1 ) ( b √ a+1 ) - Hs: đọc, suy nghĩ, tìm lời giải 3 2 b) x  y  x y  xy - Tổ chức nhóm nhỏ (2hs/nhóm)  Gv: yêu cầu học sinh tự làm và đại ( x3  x y )  ( y  xy ) = diện các nhóm lên bảng trình 2 bày lời giải phần mà nhóm = x ( x  y)  y ( y  x) giao làm x2  y ( x  y )  x  y ( x  y )2 - Hs: Hoạt động nhóm, đại diện nhóm = lên bảng trình bày - Gv: Nhận xét nhanh, kết luận - Hs: Ghi nhận kiến thức Dạng 4: Tìm x Hoạt động3: Tìm x Bài 57: √ 25 x − √ 16 x=9 x bằng: - Gv: Đưa bài tập 57 (A) ; (B) ; (C) 9; (D) 81 - Hs: Đọc, suy nghĩ - Gv: yêu cầu tất HS lớp tham Đáp án: Chọn (D) gia chọn câu trả lời đúng Sau đó yêu cầu học sinh cho biết câu trả lời mình Củng cố: (6ph) - Đã học phương pháp biến đổi đơn giản thức bậc hai?  Dùng sơ đồ thể các phép biến đổi đó? - Nhắc lại phương pháp giải các bài tập đã giải Hướng dẫn dặn dò:(2ph) - Làm các bài tập sách bài tập ( bài 68; 69; 70; 75 – SBT trang 16;17) Rút kinh nghiệm:    -  (5)

Ngày đăng: 28/09/2021, 01:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w