GA Hóa 9-tuan 11

6 255 0
GA Hóa 9-tuan 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày Soạn : 11/10/2010 Ngày dạy : 14/10/2010 I/ Mục tiêu 1. Kiến thức : HS biết : - Một số tính chất vật ký của kim loại như : tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và ánh kim. - Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý như chế tạo máy móc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng … 2. Kó năng : - Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận về từng tính chất vật lí. - Biết liên hệ tính chất vật lý, tính chất hoá học với một số ứng dụng của kim loại. 3.Thái độ : - Học sinh có sự hiểu biết thêm kiến thức khoa học, có sự yêu thích môn học. 4. Trọng tâm : - Tính chất vật lí của kim loại. II / Chuẩn bò: 1/ Đồ dùng dạy học : a. Giáo viên: - Dụng cụ làm thí nghiệm : một đoạn dây thép, đèn cồn, bao diêm, ca nhôm giấy gói bánh kẹo, đèn điện bàn, dây nhôm, cái đinh ,… b. Học sinh: - Mang một số vật dụng, đồ dùng bằng kim loại, đọc trước bài 15. 2/ Phương pháp : Trực quan, họat động nhóm. III Các hoạt động dạy và học : 1/n đònh tổ chức lớp Tg 9A1 9A2 9A3 1’ Vắng………phép…… Vắng………phép…… Vắng….…phép…… Giới thiệu bài : Xung quanh chúng ta có nhiều đồ vật và máy móc bằng kim loại. Kim loại có những tính chất vật lí và ứng dụng gì trong cuộc sống ? bài học hôm nay sẽ cho ta biết vấn đề này. 2/ Bài mới : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 8’ Hoạt động 1: Tìm hiểu tính dẻo của kim loại. - Gv cho học sinh quan sát những vật dụng một đoạn dây I/ Tính dẻo : Tuần 11 Tiết 21 Chương 2 KIM LOẠI Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI thép, đèn cồn, bao diêm, ca nhôm giấy gói bánh kẹo, đèn điện bàn, dây nhôm, cái đinh,… H: nhận xét kim loại có tính chất vật lí gì ? - HS quan sát đồ vật - kim loại có thể kéo sợi, cắt, dắt mỏng, rèn, uốn… -Nhận xét: Kim loại có tính dẻo - làm đồ dùng, máy móc… -Các kim loại có thể kéo sợi, cắt, dắt mỏng, rèn, uốn… -Do đó Kim loại có tính dẻo, các kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau Hoạt động 2: Tìm hiểu tính dẫn điện của kim loại. GV cho mỗi nhóm làm thí nghiệm H: nhận xét kim loại có tính chất vật lí gì ? H: vậy dựa vào tính chất này kim loại được ứng dụng làm gì ? -Gv chú ý cho học sinh sử dụng dây điện không bọc dây cách điện . - HS làm thí nghiệm theo nhóm - Bóng điện sáng chứng tỏ kim loại dẫn điện - làm dây dẫn điện… II/ Tính dẫn điện : - Kim loại có tính dẫn điện, các kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag sau đó đến Cu, Al, Fe… Hoạt động 3: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của kim loại. GV cho mỗi nhóm làm thí nghiệm H: Nhận xét kim loại có tính chất vật lí gì ? H: Vậy dựa vào tính chất này kim loại được ứng dụng làm gì ? - HS làm thí nghiệm theo nhóm - Dây thép nóng dần lên, chứng tỏ kim loại dẫn nhiệt - Làm đồ dùng, máy móc III/ Tính dẫn nhiệt - Kim loại có tính dẫn nhiệt, các kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau, kim loại dẫn điện tốt thường dẫn điện tốt . Hoạt động 4 : Tìm hiểu ánh kim của kim loại. GV cho mỗi quan sát màu của các kim loại H: nhận xét kim loại có tính chất vật lí gì ? H: vậy dựa vào tính chất này kim loại được ứng dụng làm gì ? - Hs quan sát kim loại : Cu có màu nâu đỏ, vàng có màu vàng, Al có màu trắng …Vậy kim loại có ánh kim - Các kim loại dùng làm đồ trang sứ hoặc trang trí. IV/ Ánh kim : - Kim loại có ánh kim, mỗi kim loại có vẻ sáng riêng, lấp lánh và rất đẹp, nên được dùng làm đồ trang sức và vật trang trí. Hoạt động 5 : 3/ Củng cố bài học 7’ - Cho HS đọc “có thể em chưa biết” - Hs làm việc cá nhân điền vào chỗ trống: Yêu cầu Hs làm Bài tập 2 Sgk GV nhận xét cho điểm. - nhiệt độ nóng chảy, đồ trang sức, nhẹ và bền, dây điện, nhôm. 3’ 4/ Nhận xét và dặn dò: - Nhận xét :Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học, rút kinh nghiệm cho giờ sau. - Dặn dò : về nhà học bài, làm bài tập 2,3,4,5 sgk trang 48. Đọc trước bài 16 “Tính chất hoá học của kim loại” V/ Rút kinh nghiệm giờ dạy : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày Soạn : 11/10/2010 Ngày dạy : 21/10/2010 I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : HS biết được : - Tính chất hoá học của kim loại : tác dụng với phi kim, với dung dòch axit, với dung dòch muối. 2.Kó năng : - Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể rút ra được tính chất hóa học của kim loại. - Viết các PTHH biểu diễn tính chất hoá học của kim loại 3.Thái độ : HS giải thích một số hiện tượng về kim loại xảy ra trong cuộc sống, từ đó biết áp dụng kiến thức đã học vào đời sống sản xuất. 4/ Trọng tâm : - Tính chất hóa học của kim loại. II / Chuẩn bò: 1/ Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên : - Dụng cụ : ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, kẹp gắp. - Hoá chất : đinh sắt, dây đồng, dd H 2 SO 4 , ddCuSO 4 , AgNO 3 . b. Học sinh: - Đọc và nghiên cứu trước bài mới. 2/ Phương pháp : Trực quan, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở. III/ Các hoạt hoạt động dạy và học : 1/ Ổn đònh tổ chức lớp Tg 9A1 9A2 9A3 1’ Vắng………phép…… Vắng………phép…… Vắng………phép…… Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 3’ Hoạt động 1: 2/ Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề vào bài mới Slide 2: HS Làm bài 2 sgk trang 48 - Gv nhận xét cho điểm - HS trình bày phần trả lời, lớp chú ý nhận xét. Slide 3,4,5,6 Giới thiệu bài : Gv đặt vấn đề các hiện tượng đã gặp trong cuộc sống, vì sao xảy ra các hiện tượng này, kim loại đã tác dụng với chất nào trong môi trường mà bò phá hủy không còn là kim loại nữa ? Chúng ta vào bài học hôm nay để cùng tìm hiểu. 15’ Hoạt động 2:Tìm hiểu Phản ứng của kim loại với Phi kim (slide 7 - 14 ) Tuần 11 Tiết 22 Bài 16 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI - Slide 5 GV đưa ra trò chơi và luật chơi. - Slide 7-14 chiếu từng thí nghiệm, HS trình bày – nhận xét. Gv đặt câu hỏi gợi mở : - Fe, Na thuộc đơn chất kim loại hay phi kim? - O 2 , Cl 2 , S thuộc đơn chất kim loại hay phi kim ? - Kết luận kim loại phản ứng với chất nào ? - Khi kim loại tác dụng với phi kim là oxi hợp chất tạo thành thuộc loại hợp chất nào ? - Kim loại tác dụng với phi kim khác không phải là oxi mà là S, Cl hợp chất tạo thành thuộc loại hợp chất nào? - Kết luận về khả năng phản ứng của kim loại với phi kim ? viết PTHH minh họa ? - GV cùng hs nhận xét rút ra kiến thức. 3 Hs giơ tay nhanh nhất trả lời, lớp nhận xét bổ sung. 3Fe(r)+2O 2 (k) t o Fe 3 O 4 (r) trắng xám nâu đen Oxit 2Na(r) +Cl 2 (k) t o 2NaCl(r) trắng Muối Fe(r) + S(r) t o FeS (r) Xám Muối - Nhiều kim loại phản ứng với oxi tạo oxit. 2Mg(r) +O 2 (k) t o 2MgO(r) - Ở nhiệt độ cao kim loại Na phản ứng với các phi kim Cl tạo muối. Cu(r) + S(r) t o CuS(r) I/ Phản ứng của kim loại với phi kim : 1,Tác dụng với oxi: 2Mg(r) +O 2 (k) t o 2MgO(r) - Nhiều kim loại phản ứng với oxi tạo oxit (thường là oxit bazo) 2, Tác dụng với phi kim khác Cu(r) + S(r) t o CuS(r) - Ở nhiệt độ cao hầu hết các kim loại phản ứng với các phi kim (S, Cl, Br….) tạo muối. 7’ Hoạt động 3: Tìm hiểu Phản ứng của kim loại với dd axit: Slide 15,16 : GV Cho HS làm thí nghiệm theo yêu cầu. - Nhóm 1 trình bày hiện tượng nhóm 2 nhận xét. - Nhóm 3 viết PTHH nhóm 4 nhận xét. - Kết luận tính chất hóa học thứ 2 của kim loại ? - Liên hệ thực tế giáo dục HS. - Học sinh làm thí nghiệm 4 nhóm Nhóm 1,2 : viên kẽm tan dần, có khí thoát ra Nhóm 3,4 : Zn (r) + 2HCl(dd)  ZnCl 2 (dd) + H 2 (k) II/ Phản ứng của kim loại với dung dòch axit : Zn (r) + 2HCl(dd)  ZnCl 2 (dd) + H 2 (k) - Một số kim loại tác dụng với axit (HCl, H 2 SO 4 l . tạo muối và giải phóng khí hidro. Hoạt động 4 : Tìm hiểu Phản ứng của kim loại với dung dòch muối: Slide17,18 : GV Cho HS làm thí nghiệm theo yêu cầu. - Nhóm 3 trình bày hiện tượng nhóm 4 nhận xét. ? Vì sao xảy ra hiện tượng như thế? - Nhóm 1 viết PTHH nhóm 2 nhận xét. - Kết luận tính chất hóa học thứ 3 của kim loại ? - Liên hệ thực tế giáo dục HS. - Học sinh làm thí nghiệm 4 nhóm Nhóm 3,4 : Cu + FeSO 4 không sảy ra. Fe + CuSO 4 có chất rắn màu nâu bám vào đinh sắt, màu xanh của dd nhạt dần. Vì Cu < Fe nên không thể đẩy Fe ra khỏi dd muối và ngược lại Fe > Cu nên đẩy được Cu ra khỏi dd muối. Nhóm 1,2 : Fe(r) + CuSO 4 (dd)  Cu (r)+ FeSO 4 (dd) III/ Phản ứng của kim loại với dung dòch muối Fe(r) + CuSO 4 (dd)  Cu (r)+ FeSO 4 (dd) - Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (trừ Na,Ca,K…) có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dòch muối tạo nuối mới và giải phóng kim loại mới. Hoạt động 5: 3/ Củng cố bài học- kiểm tra đánh giá Slide 20 Gv gọi HS lên viết PTHH GV cùng HS nhận xét cho điểm. Gv củng cố từng tính chất hóa học của kim loại. Slide 21 GV hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà bài 6/51 - 3 HS viết PTHH 2Al + 6HCl  2AlCl 3 + 3H 2 Zn + CuSO 4  ZnSO 4 + Cu Mg + S  MgS 2’ 4/ Nhận xét và dặn dò : - Nhận xét : Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học, rút kinh nghiệm cho giờ sau. - Dặn dò : Về nhà học bài, làm bài tập 2,3,4,5,6 sgk trang 48. Đọc trước bài 17 “Dãy hoạt động hoá học của kim loại ” IV/ Rút kinh nghiệm giờ dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… . Ngày Soạn : 11/ 10/2010 Ngày dạy : 14/10/2010 I/ Mục tiêu 1. Kiến thức : HS biết : - Một. loại. - Gv cho học sinh quan sát những vật dụng một đoạn dây I/ Tính dẻo : Tuần 11 Tiết 21 Chương 2 KIM LOẠI Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI thép, đèn

Ngày đăng: 09/10/2013, 18:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan