GA Hoa hoc 11 CB 2009 - 2010

51 373 0
GA Hoa hoc 11 CB 2009 - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương VI: HIĐROCACBON KHÔNG NO TiÕt 42: Bµi 29: ANKEN I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : * Học sinh biết: - Cấu trúc e và cấu trúc không gian của anken - Viết đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học và gọi tên anken - Phương pháp điều chế và ứng dụng của anken - Học sinh hiểu tính chất hoá học của anken 2. Về kĩ năng : - Biết vận dụng các kiến thức liên quan II. Chuẩn bị : 1: Đồ dùng dạy học: - Mô hình phân tử etilen, mô hình đồng phân hình học cis-trans của but-2-en (hoặc tranh vẽ) - ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm. - Hoá chất, H 2 SO 4 đặc, C 2 H 5 OH, cát sạch, dung dịch KMnO 4 dung dịch Br III. Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đề IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp: Từ công thức của eitlen và khái niệm đồng đẳng học sinh đã biết, giáo viên yêu cầu học sinh viết công thức phân tử một số đồng đẳng của etilen, viết công thức tổng quát của dãy đồng đẳng và nêu dãy đồng đẳng của etilen 1. Đồng đẳng: C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 .C n H 2n (n≥2) lập thành dãy đồng đẳng anken (olefin) Hoạt động 2: 2. Đồng phân: Trên cơ sở những công thức cấu tạo học sinh đã viết, giáo viên yêu cầu học sinh khái quát về loại đồng phân cấu tạo của các anken a) Đồng phân cấu tạo Viết đồng phân C 4 H 8 CH 2 = CH - CH 2 - CH 3 CH 3 - CH = CH - CH 3 CH 2 = C - CH 3 CH 3 Nhận xét: anken có: - Đồng phân mạch cacbon - Đồng phân vị trí liên kết đôi Học sinh tiến hành phân loại cách chất có công thức cấu tạo đã viết thành 2 nhóm đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết đôi Học sinh vận dụng viết CTCT các anken có CTPT: C 5 H 10 Hoạt động 3: Học sinh quát sát mô hình cấu tạo phân tử cis- but-2-en và trans-but-2-en rút ra khái niệm về đồng phân hình học. Giáo viên có thể dùng sơ đồ sau để mô tả khái niệm đồng phân hình học b) Đồng phân hình học: Điều kiện: R 1 ≠ R 2 và R 3 ≠ R 4 Đồng phân cis khi mạch chính nằm cùng một phía của liên kết C = C Đồng phân trans khi mạch chính nằm hai phía khác nhau của liên kết C = C Hoạt động 4: 3. Danh pháp Học sinh viết công thức cấu tạo một số đồng đẳng của etilen a) Tên thông thường CH 2 = CH 2 CH 2 = CH - CH 3 Etilen Propilen Giáo viên nêu khó khăn khi từ C 4 H 8 trở lên tên thông thường gặ khó khăn nên sử dụng tên hệ thống C 4 H 10 Butilen - Giáo viên: Gọi tên một số anken b) Tên hệ thống - Học sinh: Nhận xét, rút ra quy luật gọi tên các anken theo tên thay thế Số chỉ vị trí - tên nhánh - tên mạch chính - số chỉ vị trí - en - Học sinh: Vận dụng quy tắc gọi tên một số anken VD: CH 3 - CH = C - CH 3 CH 3 2-metyl-but-2-en - Giáo viên: Lưu ý cách đánh số thứ tự mạch chính (từ phía gần đầu nối đôi hơn) Hoạt động 5: II. Tính chất vật lí: (SGK) Học sinh nghiên cứu SGK và trình bày tính chất vật lí của anken Hoạt động 6: IV. Tính chất hoá học: Học sinh phân tích đặc điểm cấu tạo phân tử anken, dự đoán trung tâm phản ứng Liên kết đôi C = C là trung tâm phản ứng. Liên kết π ở nối đôi của anken kém bền vững nên trong phản ứng dễ bị đứt ra để tạo thành liên kết σ với các nguyên tử khác Hoạt động 7: 1. Phản ứng cộng Học sinh viết phương trình phản ứng của etilen với H 2 (đã biết ở lớp 9) từ đó viết PTTQ anken cộng H 2 CH 2 =CH-CH 3 +H 2  → o tNi, CH 3 -CH 2 -CH 3 TQ: C n H 2n +H 2  → o tNi, C n=H 2n+2 Hoạt động 8: Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu hình 7.3 trong SGK, rút ra kết luận và viết PTPƯ anken cộng Br 2 b) Cộng halogen (phản ứng halogen hoá) CH 2 = CH 2 + Br 2 → CH 2 Br - CH 2 Br Nâu không màu Học sinh quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích bằng phương trình phản ứng Hoạt động 9: c) Cộng HX (X alf OH, Cl, Br) Giáo viên gợi ý để học sinh viết PTPƯ anken với hiđro halogen (HCl, HBr, HI), axit H 2 SO 4 đậm đặc CH 2 = CH 2 + H - OH → CH 2 CH 2 OH CH 3 - CH - CH 3 (spp) CH 3 -CH=CH 2 Br CH 3 - CH 2 - CH 2 Br (spp) Chú ý: Cách cộng HX vào anken để thu được 2 sản phẩm từ đó áp dụng quy tắc Maccopnhicop Học sinh viết phương trình phản ứng trùng hợp itilen với nước, sơ đồ phản ứng propen với HCl, isobuten với nứơc giáo viên nều sản phẩm chính, phụ Quy tắc công Maccopnhicop (SGK) Học sinh nhận xét rút ra hướng dẫn của phản ứng cộng axit và nước vào anken Hoạt động 10: 2. Phản ứng trùng hợp Giáo viên viết sơ đồ và phương trình phản ứng trùng hợp etilen. Học sinh nhận xét, viết sơ đồ và PTPƯ trùng hợp anken khác nCH 2 = CH 2  → pxtt ,, 0 (CH 2 - CH 2 ) n etilen polietilen (PE) Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra các khái niệm phản ứng trùng hợp, polime, mônme, hệ số trùng hợp . Hoạt động 11: 3. Phản ứng oxi hoá: Học sinh viết phương trình phản ứng cháy tổng quát, nhận xét về tỉ lệ số mol H 2 O và số mol CO 2 sau phản ứng là 1:1 a) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn C n H 2n + O 2 → nCO 2 = nH 2 O; ∆H < 0 Giáo viên làm thí nghiệm, học sinh nhận xét hiện tượng, giáo viên viết phương trình phản ứng, nêu ý nghĩa của phản ứng Lưu ý: Nên dùng dung dịch KMnO 4 loãng b) Oxi hoá bằng keli pemanganat 3C 2 H 4 +2KMnO 4 + 2H 2 ) → 3C 2 H 4 (OH) 2 + 2KOH + 2MnO 2 Hoạt động 12: IV. Điều chế: Học sinh dựa vào kiến thức đã biết nêu phương pháp điều chế anken 1 Trong phòng thí nghiệm C 2 H 5 OH  → CSOH 0 42 170, C 2 H 4 + H 2 O Giáo viên nêu cách tiến hành thí nghiệm như hình vẽ 2. Trong công nghiệp: C n H 2n+2  → pxtt ,, 0 C n H 2n + H 2 Hoạt động 13: V. Ứng dụng: Học sinh nghiên cứu SGK rút ra ứng dụng cơ bản của anken - Tổng hợp polime - Tổng hợp các hoá chất khác Củng cố: làm bài tập 3 Dặn dò : Về nhà nắm lại tính chất hoá học của anken , làm bài tập 2,3,4 trang 170 SGK TiÕt 44: Bµi 30: ANKAĐIEN I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : * Học sinh biết: - Đặc đỉêm cấu trúc của hệ liên kết đôi liên hợp - Phương pháp điều chế và ứng dụng của butadien và isopren 2. Về kĩ năng : - Vận dụng để viết phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp của butađien và isoprope II. Chuẩn bị : 1. Đồ dùng dạy học: Mô hình phân tử but-1,3-đien III. Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đề IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày tính chất của anken. Viết phương trình phản ứng minh hoạ 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: I. Phân loại: Học sinh viết công thức cấu tạo một số ankađien theo công thức phân tử dưới sự hướng dẫn của học sinh từ đó rút ra: - Khái niệm hợp chất đien - Công thức tổng quát của đien - Phân loại đien - Danh pháp đien 1. Định nghĩa: SGK 2. Phân loại: - hai liên kết đôi liền nhau VD: CH 2 = C = CH 2 : anlen - Hai nối đôi cách nhau một liên kết đơn (đien liên hợp) VD: CH 2 = CH - CH = CH 2 Buta-1,3-đien (đivnyl) Hoạt động 2: Học sinh nghiên cứu mô hình cấu trúc phân tử butađien để rút ra kết luận Hoạt động 3: II. Tính chất hoá học: Trên cơ sở sự phân tích cấu tạo của phân tử buta-1,3-đien, học sinh viết các phương trình phản ứng của chúng với: H 2 ; Br 2 ; HX 1. Phản ứng cộng: a) Cộng hiđro VD: CH 2 = CH - CH = CH 2 + H 2 33 322 CHCHCHCH CHCHCHCH −=−→ −−=→ − - Giáo viên cho biết tỉ lệ % sản phẩm cộng 1,2 và 1,4 CH 2 = CH - CH = CH 2 + 2H 2  → Nit , 0 CH 3 - CH 2 - CH 2 - CH 3 Học sinh rút ra nhận xét: + Buta-1,3-đien có khả năng tham gia phản ứng cộng + ở nhiệt độ thấp ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng -1,2; ở nhiệt độ cao ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng -1,4 + Phản ứng cộng HX theo quy tắc Macopnhicop b) Cộng dung dịch Brôm CH 2 = CH - CH = CH 2 + Br 2 → → − 4,1 2,1 BrCHCHCHBrCH CHCHCHBrBrCH 22 4,1 22 2,1 −=−→ =−−→ − c) Cộng hiđro halogen 32 222 , 22 0 CHCHCHCH BrCHCHCHCH HBrCHCHCHCH Ht −=−→ −−−=→  →+=−+ Br Hoạt động 4: 2. Phản ứng trùng hợp Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phương trình trùng hợp butan-1,3-đien và isopren. Chú ý phản ứng trùng hợp chủ yếu theo kiểu cộng -1,4 tạo ra polime còn một liên kết đôi trong phân tử nCH 2 = CH - CH = CH 2  → Nat , 0 buta-1,3-đien → (-CH 2 - CH = CH - CH 2 -) n Polibutađien (cao su bu na) 3. Phản ứng oxi hoá: a) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn 2C 4 H 10 + 11O 2 → 8CO 2 = 6H 2 O b) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn làm mất màu dung dịch KMnO 4 tương tự anken Hoạt động 5: III. Điều chế: Giáo viên nêu phương pháp điều chế buta-1,3- đien và isopren trong công nghiệp, gợi ý học sinh viết phương trình phản ứng 1. Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc butilen CH 3 - CH 2 - CH 2 - CH 3  → Nit , 0 CH 2 = CH - CH = CH 2 + 2H 2 Học sinh tìm hiểu SGK rút ra nhận xét về ứng dụng quan trọng của butan-1,3-đien và isopren dùng làm nguyên liệu sản xuất cao su 2. điều chế isopren từ isopentan CH 3 - CH - CH 2 - CH 3  → xtt o , CH 3 CH 2 = C - CH = CH 3 + H 2 CH 3 Hoạt động 6: IV. ứng dụng: SGK Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng Củng cố: làm bài tập 2 SGK Hoạt động 7: Học sinh nghiên cứu SGK Dặn dò : Về nhà làm bài tập 2,3,4 SGK Rút kinh nghiệm : TiÕt 45: Bµi 31: LUYỆN TẬP ANKEN VÀ ANKAĐIEN I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : * Học sinh biết: - Sự giống và khác nhau về tính chất giữa anken và ankađien - Nguyên tắc chung điều chế các hiđrocacbon không no dùng trong công nghiệp hoá chất. 2. Về kĩ năng : - Vận dụng kiến thức để viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất anken ankađien II. Chuẩn bị : 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên có thể chuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ theo mẫu sau III. Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình luyện tập 3. Tiến trình : Hoạt động của thầy: Hoạt động 1: Học sinh viết công thức cấu tạo dạng tổng quát và điền những đặc điểm về cấu trúc của ankan, anka-1,3- đien, ankin vào bảng Hoạt động 2: Học sinh nêu những tính chất vật lí cơ bản vào bảng Hoạt động 3: Học sinh nêu những tính chất hoá học cơ bản của anken, anka-1,3-đien vào bảng và lấy ví dụ minh hoạ bằng các phương trình phản ứng Hoạt động 4: Học sinh nêu những ứng dụng cơ bản của 3 loại tính chất trên vào bảng Hoạt động 5: Giáo viên lựa chọn bài tập trong SGK hoặc bài tập tự soạn cho học sinh làn để vận dụng kiến thức và củng cốư Hoạt động của học sinh: Anken Ankađien 1. Cấu trúc 2. Tính chất vật lí 3. Tính chất hoá học 4. Ứng dụng 4. Dặn dò: Về nhà nắm lại tính chất hoá học của anken. Làm bài tập 2,3,4,5 trang 170 SGK. TiÕt 46: Bµi 32: ANKIN I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : * Học sinh biết: - Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu trúc phân tử của ankin - Phương pháp điều chế và ứng dụng của axetilen * Học sinh hiểu: Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa ankin và anken 2. Về kĩ năng : - Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của ankin - Giải thích hiện tượng thí nghiệm II. Chuẩn bị : 1. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ hoặc mô hình rỗng, mô hình đặc của phân tử axetilen - Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, cặp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm - Hoá chất: CaC 2 , dung dịch KMnO 4 , dung dịch Br 2 III. Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đề IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp: Giáo viên cho biết một số ankin tiêu biểu: Yêu cầu học sinh thiết lập dãy đồng đẳng của ankin 1. Đồng đẳng: C 2 H 2 , C 3 H 4 .C n H 2n-2 (n≥2) lập thành (HC ≡ CH), C 3 H 4 (HC≡C-CH 3 ) Học sinh rút ra nhận xét: Ankin là là những hiđro cacbon mạch hở có một liên kết ba trong phân tử. Tên thông thường: tên gốc ankyl + axetilen Hoạt động 2: 2. Đồng phân, danh pháp Học sinh viết các đồng phân của ankin có công thức phân tử C 5 H 8 HC ≡ CH HC ≡ C - CH 3 Etin Propin (metylaxetilen) Giáo viên gọi tên theo danh pháp IUPAC và tên thông thường nếu có H ≡ C - CH 2 CH 3 But-1-in (etylaxetilen) Học sinh: Rút ra quy tắc gọi tên HC ≡ C CH 2 CH 2 CH 3 Pent-1-in (propylaxetilen) CH 3 - C ≡ C - CH 2 CH 3 Pent-2-in (etylmetylaxetilen) C 5 H 8 HC ≡ C - CH 2 - CH 2 - CH 3 CH 3 - C ≡ C - CH 2 - CH 3 HC ≡ C - CH - CH 3 CH 3 - Tên IUPAC; Tương tự như gọi tên anken, nhưng dùng đuôi in để chỉ liên kết ba - Tên thông thường tên gốc ankyl + axetilen Hoạt động 3: II. Tính chất hoá học Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng với H 2 và chú ý ứng dụng của phản ứng này 1. Phản ứng cộng a. Cộng H 2 CH ≡ CH + H 2  → o tNi, CH 2 = CH 2 CH 2 ≡ CH 2 + H 2  → o tNi, CH 3 - CH 3 Nếu xúc tác Ni phản ứng dừng lại giai đoạn 2 Nếu xúc tác Pd/ PbCO 3 phản ứng dừng lại ở giai đoạn 1 Hoạt động 4: b) Công dung dịch Brôm Giáo viên làm thí nghiệm điều chế C 2 H 2 rồi cho đi qua dung dịch Br 2 CH ≡ CH + Br 2 → CHBr = CHBr CHBr = CHBr + BR 2 → CHBr 2 - CHBr 2 Học sinh nhận xét màu của dung dịch Br 2 c) Cộng axit HX (H 2 O, HCl) H C ≡ CH + HOH C HgSO 0 4 80  → HC = CH 2 CH 3 - C - H OH O Học sinh viết các phương trình phản ứng Anđehit Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng: Axetilen + H 2 O; propin + H 2 O CH 3 HC ≡ CH + HCl → CH 3 - C = CH 2 Cl Giáo viên lưu ý học sinh phản ứng cộng HX, H 2 O vào ankin cũng tuân theo quy tắc Mac-côp- nhi-côp VD: CH 3 -C = CH 2 +HCl → CH 3 - CCl 2 - CH 3 Cl Hoạt động 5: 2. Phản ứng thế bằng ion kim loại Giáo viên phân tích vị trí nguyên tử hiđro liên kết ba của ankin với dung dịch gNO 3 trong NH 3 , hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng a) Thí nghiệm: SGK CH ≡ CH + AgNO 3 + 2NH 3 2 → CAg ≡ Cag + 2NH 4 NO 3 Bạc axetilenua Giáo viên lưu ý: Phải ứng dụng để nhận ra axetilen và các akin có nhóm H - C ≡ C - (các ankin đầu mạch) b) nhận xét: Phản ứng tạo kết tủa vàng dùng để nhận biết ankin có nối ba đầu mạch Hoạt động 6: 3. Phản ứng oxi hoá Học sinh viết phương trình phản ứng cháy của ankin bằng công thức tổng quát, nhận xét tỉ lệ số mol CO 2 và H 2 O a) Phản ứng cháy hoàn toàn: 2C 2 H 2 + 5O 2 → 4CO 2 + 2H 2 O TQ: 2C n H 2n-2 + (3n - 1)O 2 → 2nCO 2 + (2n - 2)H 2 O Trên cơ sở hiện tượng quan sát được ở thí nghiệm trên học sinh khẳng định ankin có phản ứng oxi hoá với KMnO 4 b) Phản oxi hoá không hoàn toàn ankin làm mất màu dung dịch KMnO 4 Hoạt động 7: III. Điều chế: Phản ứng điều chế H 2 H 2 từ CaC 2 , học sinh đã biết, giáo viên yêu cầu viết các phương trình hoá học của phản ứng điều chế C 2 H 2 từ CaCO 3 và C Nhiệt phân metan 1500 0 C 2CH 4 → 0 t CH ≡ CH + H 2 ↑ Thuỷ phân CaC 2 CaC 2 + HOH → C 2 H 2 + Ca(OH) 2 Giáo viên nêu phương pháp chính điều chế axetilen trong công nghiệp hiện nay là nhiệt phân metan ở 1500 0 C IV. Ứng dụng: 1. Làm nhiên liệu 2. Làm nguyên liệu Học sinh tìm hiểu ứng dụng của axetilen trong SGK Dặn dò : - Về nhà nắm lại tính chất hoá học của ankin. Làm bài tập 1,2,3,4 SGK Rút kinh nghiệm : [...]... kt v hirocacbon bng cỏch in vo bng I H thng hoỏ v hirocacbon: Ankan Cụng thc phõn t c im cu to Anken Ankin Ankylbenzen C2H2n+2 (n1) CnH2n (n2) CnH2n-2 (n2) CnH2n-6 (n 6) - Ch cú liờn kt - Cú mt liờn n C - C, C - kt ụi: C=C H - Cú ng phõn - Cú ng phõn mch Cacbon mch C - Cú ng phõn - Cú liờn kt ba - Cú vũng Benzen CC - Cú ng phõn mch - Cú ng phõn cacbon (nhỏnh m v mch Cacbon trớ tng i ca cỏc - Cú ng v... nh) - Cha vụ c rt ớt V thnh phn nguyờn t thỡ thng nh sau: V thnh phn nguyờn t thỡ thng nh sau: 8 3-8 7%C, 1 1- 14%H, 0,0 1-7 %S, 0,01 - 7%O, 8 3-8 7%C, 1 1- 14%H, 0,0 1-7 %S, 0,01 - 7%O, 0,01 - 2N, cỏc kim loi nng vo khong phn 0,01 - 2N, cỏc kim loi nng vo khong phn triu n phn vn triu n phn vn Hot ng 3: 2 Khai thỏc Hc sinh nghiờn cu bng 8.2 trong SGK bit v sn phm ca quỏ trỡnh khai thỏc du m Hot ng 4: 3 Ch bin: -. .. liờn kt ba ụi Tớnh cht vt lớ - iu kin thng, cỏc hp cht t C1 - C4 l cht khớ; C5 l cht lng - Khụng mu; khụng tan trong nc - Phn ng th - Phn halogen cng; - Phn ng tỏch Tớnh cht hoỏ hc ng - Phn ng cng - Phn ng (H2, Br2, HX) (halogen nitro) (H2, Br2, HX) th - Phn ng th - Phn ng cng - phn ng oxi - Phn ng hoỏ H liờn kt trc - Phn ng oxi hoỏ tip vi nguyờn mch nhỏnh hoỏ hp t C ca liờn - Phn ng oxi liờn kt ba u... cht - Tờn thụng thng (gc - chc) lm mu CH3 - OH Ancol metylic Giỏo viờn cho hc sinh vn dng c tờn cỏc CH3 - CH2 - OH ancol etilic cht khỏc bng 8.1 nu hc sinh c sai thỡ CH3 - CH2 - CH2 - OH: ancol propylic giỏo viờn sa + Nguyờn tc: Ancol + tờn gc ankyl + ic - Tờn thay th: Quy tc: Mch chớnh c quy nh l mch cacbon di nht cha nhúm OH S ch v trớ c bt u t phớa gn nhúm -OH hn VD: CH3 - OH: metanol CH3 - CH2 -. .. cú CH2 =CH2 + HOH xt CH3 - CH2 - OH xt CnH2n + H2O CnH2n+1 - OH * Thu phõn dn xut halogen: 0 RX + NaOH t R - OH + Nó 0 CH3 -Cl + NaOH t CH3 - OH + NaCl b) Glixronl c iu ch t propilen Cl 2 CH2 = CH - CH3 0 450 C Cl 2 CH2 = CH - CH2Cl 0 450 C 0 CH2 - CH - CH2 - Cl t Cl OH CH2 - CH - CH2 OH OH OH 2 Phng phỏp sinh hoỏ Nguyờn liu: tinh bt Cỏc phn ng iu ch: (C6H10O5)n -nH2O xt nC6H12O6 C6H12O6... cht ging anken - Giỏo viờn thụng bỏo tớnh cht vt lớ ca stiren: cht lng khụng mu, nh hn nc v khụng tan trong nc vũng Benzen, phn ng cng vo ni ụi a ging anken - Phn ng cng: C6H5-CH=CH2+Br2 C6H5 - CH - CH2 Br Br C6H5 - CH - CH3 C6H5-CH=CH2+HCl Cl - Phn ng trựng hp: Hot ng 11: Xt ,t Hc sinh d oỏn hin tng thớ ngim: cho nCH = CH2 0 stiren vo dung dch nc brom, hc sinh gii C6H5 (-CH - CH 2-) n thớch v vit... cú nhúm -OH liờn kt vi nguyờn t cacbon no thuc hirocacbon vũng no OH VD: xiclohaxannol e) ancol a chc: phõn t cú hai hay nhiu nhúm -OH CH2 - CH2 CH2 - CH2 - CH2 OH OH Hot ng 3: Giỏo viờn yờu cu hc sinh liờn h vi cỏch vit ng phõn ca hirocacbon v vit cỏc ng phõn ca C4H9OH OH OH OH Etilen glicol glixeron II ng phõn danh phỏp: 1 ng phõn: Cú 3 loi: - ng phõn v v trớ nhúm chc - ng phõn v mch cacbon - ng phõn... hirocacbon thm: SGK Cng c: Lm bi tp 6 SGK Tiết 52: Bài 36: LUYN TP HIROCACBON THM I Mc tiờu bi hc : 1 V kin thc : - Hc sinh bit s ging nhau v khỏc nhau v tớnh cht hoỏ hc gia cỏc hirocacbon thm, hirocacbon no v hirocacbon khụng no - Mi liờn quan gia cu trỳc v tớnh cht c trng ca hirocacbon thm, hirocacbon no v hirocacbon khụng no 2 V k nng : - Vit phng trỡnh phn ng minh ho tớnh cht ca cỏc hirocacbon thm... ct di a) Chng ct: ỏp sut cao - Chng ct di ỏp sut thng - Chng ct di ỏp sut cao - Hc sinh: Tỡm hiu SGK rỳt ra cỏc ng dng - C1 - C2, C3 - C4 dựng lm nhiờn liu hoc khớ liờn quan n sn phm ca quỏ trỡnh chng ct hoỏ lng di ỏp sut cao - (C5 - C6) gi l ete du ho c dựng lm dung mụi hoc nguyờn liu cho nh mỏy hoỏ cht C6 - C10 l xng Hot ng 5: Hc sinh tỡm hiu SGK rỳt ra sn phm ca quỏ - Chng ct di ỏp sut thp trỡnh... bit: - Lm vic vi cỏc dng c thớ nghim trong hoỏ hu c - Bit phng phỏp iu ch v nhn bit v mt s tớnh cht hoỏ hc ca etilen v axetilen 2 V k nng : - Tớờp tc tp luyn k nng thc hnh thớ nghim vi lng nh hoỏ cht, quan sỏt, nhn xột v gii thớch cỏc hin tng xy ra II Chun b : 1 Dng c thớ nghim: - ng nghim - ốn cn - Nỳt cao su mt l vy va ming ng nghim - ng hột nh git - ng dn khớ hỡnh ch L - Cc thu tih 100 - 200ml - B . Pent-1-in (propylaxetilen) CH 3 - C ≡ C - CH 2 CH 3 Pent-2-in (etylmetylaxetilen) C 5 H 8 HC ≡ C - CH 2 - CH 2 - CH 3 CH 3 - C ≡ C - CH 2 - CH 3 HC ≡ C -. đồng phân C 4 H 8 CH 2 = CH - CH 2 - CH 3 CH 3 - CH = CH - CH 3 CH 2 = C - CH 3 CH 3 Nhận xét: anken có: - Đồng phân mạch cacbon - Đồng phân vị trí liên kết

Ngày đăng: 13/09/2013, 02:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan