GA.toan 9 tuan 1

14 367 0
GA.toan 9 tuan 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1: Ngày soạn 17/8./ 09 Ngày dạy / ./09 Tiết 1:Căn bậc hai A. Mục tiêu Học sinh cần đạt đợc những yêu cầu sau : - Hiểu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm. Nhớ kỹ rằng, nếu a > 0 thì căn bậc hai của một số a có hai giá trị, chúng là hai số đối nhau; giá trị dơng kí hiệu bởi a , còn giá trị âm kí hiệu bởi - a . Không đợc kí hiệu 4 = 2 - Hiểu đợc định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm và kí hiệu của nó. Phân biệt khai niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số dơng Luôn nhớ rằng : x = a = ax a 2 0 - Sử dụng đợc đẳng thức a = ( ) 2 a , với a 0, khi cần thiết - Biết đợc mối liên hệ giữa khai phơng và quan hệ thứ tự. Cụ thể nắm đợc định lí Với hai số a và b không âm ta có :a < b ba < - Vận dụng đợc định lí này để so sánh hai căn bậc hai B.Chuẩn bị của GV và HS: - HS :ôn lại định nghĩa và kí hiệu căn bậc hai của một số không âm trong sgk toán 7 - GV: Bảng phụ; giáo án C.Tiến trình dạy học 1)ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ 3) Các hoạt động dạy và học Đặt vấn đề : ở lớp 7 ta đã đợc học khái niệm căn bậc hai của một số không âm. Tuy nhiên ta cha biết các quy tắc tính toán trên các căn bậc hai.Các quy tắc tính ấy rất cần thiết cho việc tiếp tục học toán và cho việc giải nhiều bài toán trong cuộc sống hằng ngày. Trong chơng này ta sẽ đợc học các quy tắc tính trên các căn bậc hai ấy. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 1. Căn bậc hai số học Viết lên bảng phụ bài tập Tìm các căn bậc hai rồi điền vào chỗ trống : Căn bậc hai của 9 là . Căn bậc hai của 9 4 là : 1. Căn bậc hai số học - Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x 2 = a - Số dơng a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau : Số dơng kí hiệu a , số âm kí hiệu - a Căn bậc hai của 0 là : Căn bậc hai của hai là : . Căn bậc hai của 4 là : . GV: chia lớp thành 5 nhóm mỗi nhóm làm một câu GV: Gọi 5 học sinh lên bảng điền vào GV:Từ những bài tập trên ta thấy : - Những số nào có căn bậc hai ? - Căn bậc hai của một số a không âm là gì ? - Kí hiệu a dùng để chỉ giá trị nào ? GV: Khi a > 0, căn bậc hai của nó có hai giá trị đối nhau. Nếu biết một tính chất nào đó của căn không âm thì cũng suy ra đợc tính chất tơng ứng đối với căn âm. Ng- ời ta đặt cho căn không âm một cái tên là Căn số học Căn bậc hai số hoc Gv: Hãy chỉ rõ trong các ví dụ trên, giá trị nào là căn số học của số tơng ứng. GV: Tổng quát, với a 0 , trong hai số a và - a số nào là căn bậc hai số học của a? Nếu a 0 thì a là căn bậc hai số học của a. GV: Nh vậy khi viết x = a thì x phải thoả mãn đi kiện gì ? GV: Chú ý :x = a = ax x 2 0 GV:Từ cách viết này em có thể diễn tả đ/n căn bậc hai số học của một số a không âm theo một cách khác không ? GV: yêu cầu học sinh làm ?2sgk GV: Bài toán yêu cầu gì ? GV: yêu cầu một học sinh lên bảng làm Trả lời :3 là căn bậc hai số học của 9 3 2 là căn bậc hai số học của 9 4 Tổng quát : a là căn bậc hai số học của a. Trả lời :Khi viết x = a thì x là căn bậc hai số học của a, do đó x 0 và x 2 = a Chú ý :x = a = ax x 2 0 GV: Phép tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phơng GV: yêu cầu học sinh tìm căn bậc hai của 49? HS: 7 và - 7 là căn bậc hai của 49 Gv: Ta có thể dựa vào việc tìm căn bậc hai số học của một số không âm để tìm căn bậc hai của số đó không ? GV: Nh vậy từ việc tìm căn bậc hai số học của một số ta có thể suy ra đợc căn bậc hai của số đó GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 ( Thay câu hỏi) : Khai phơng mỗi số sau, rồi tìm căn bậc hai của nó : GV: Ta có thể so sánh đợc hai căn bậc hai số học không ? Chúng ta sẽ tìm hiểu sang phần hai 2) So sánh các căn bậc hai số học GV: Hãy sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn các số : 64; 81; 1,21. HS: 1,21 < 64< 81 GV: Tơng tự với căn bậc hai số học của chúng ta cũng có thứ tự là : 21,1 < 64 < 81 Vì: 1,1 < 8 < 9 GV: Các em có nhậ xét gì về thứ tự của các số đã cho với căn bậc hai số học của chúng ? HS: Số lớn hơn thì căn bậc hai số học lớn hơn. GV:Từ nhận xét này em có thể tổng quát nó thành một định lí không ? HS: Với a, b là các số không âm, ta có a < b ba < GV: Lúc nãy ta cha xét đến căn bậc hai số học của 18. Bây giờ hãy dùng định lí này ?2 a) 49 = 7, vì 7 0 và 7 2 = 49 b) 81 = 9 c) 64 = 8 d) 21,1 = 1,1 ?3 ( đáp án ghi bảng phụ) 2) So sánh các căn bậc hai số học 1,21 < 64 < 81 1,1 < 8 < 9 Định lí Với a, b là các số không âm, ta có a < b ba < để so sánh 18 với căn bậc hai số học của các số càn lại. GV: Yêu cầu học sinh làm ?4 GV: yêu cầu học sinh tìm hiểu ví dụ 3 và vận dụng làm ?5 GV: Bài toán hỏi gì ? GV: yêu cầu học sinh lên bảng làm 1,21 < 18 < 64< 81 81641821,1 <<< ?4 a)Vì 15 < 16 nên 15 < 16 hay 15 < 4 b) Vì 9 < 11 nên 9 < 11 hay 3 < 11 ?5 a) Ta có 1 = 1 có nghĩa là x > 1 vì x 0 nên x > 1 x > 1 b) Ta có 3 = 9 nên : x < 9 x < 9 Vậy 0 x < 9 thì x < 3 4) Củng cố Cho học sinh nhìn lại bảng tóm tắt: x là căn bậc hai của a nếu x 2 = a. Số a có căn bậc hai chỉ khi a 0 Số a > 0 có hai giá trị căn bậc hai; giá trị dơng kí hiệu a ; giá trị âm - a Với a 0 , số a là căn bậc hai số học của a. x = a x 2 = a và x 0 *Khai phơng số a 0 là tìm a *Định lí : 0 a < b a < b 5)Hớng dẫn về nhà - Làm lại bảng tóm tắt và học kỹ - Làm các bài tập : 1, 2, 3, 4, SGK. Tr4 Tuần1: Ngày soạn:17 /8/2009 Ngày dạy ./ /2009 Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức AA = A. Mục tiêu Học sinh cần đạt những yêu cầu sau : - Hiểu khái niệm căn thức bậc hai, biểu thức lấy căn(hay biểu thức dới dáu căn ). - Phân biệt đợc khái niệm căn bậc hai ( của một số)với khái niệm căn thức bậc hai. - Hiểu điều kiện xác định của căn thức bậc hai là biểu thức lấy căn không âm. Xác định đợc giá trị của biến để căn thức đợc xác định trong các trờng hợp đơn giản. Tránh sai lầm thờng mắc cho rằng A đợc xác định khi A 0. - Biết chứng minh định lí AA = 2 . Biết biến đổi đẳng thức này về dạng không có dấu gía trị tuyết đối; phải lập luận để xác định biểu thức A âm hay dơng. - Hứng thú làm bài B.Chuẩn bị của GV và HS: - HS học kĩ bài trớc, làm đầy đủ các bài tập đã cho để nắm vững kiến thức. Luôn nhớ rằng chỉ số a 0 mới có căn bậc hai và a là căn bậc hai số học của số a, do đó đ- ơng nhiên a 0 . - GV bảng phụ ghi sẵn câu hải kiểm tra bài cũ và các câu hỏi bài tập trong sgk C.Tiến trình dạy dạy học 1) ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ Câu1: Câu2: a)Số a nh thế nào thì có căn bậc hai? a) Nếu x = a thì x phải thoả mãn những b)Căn bậc hai số học của số a là gì ? điều kiện gì ? c)Tìm căn bậc hai số học của các số 49; b) Phát biểu định lí về mối liên hệ giữa phép 0,25 rồi tìm căn bậc hai của chúng khai phơng và thứ tự của các số. c) So sánh các số : 13 và 170 ; 0,9 và 8,0 Sau khi học sinh làm xong, cho cả lớp nhận xét rồi giáo viên sửa chữa và đánh giá 3)Các hoạt động Đặt vấn đề : ở tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu khái niệm vầ căn bậc hai số học của một số không âm và biết cách tính căn bậc hai số học của một số không âm. Vậy ta có thể tính đợc căn bậc hai của một biểu thức đại số không ? Chúng ta cùng tìm hiểu vào bài ngày hôm nay. Các hoạt động của GV và HS Nội ghi bảng GV: yêu cầu học sinh tìm hiểu ?1sgk. tr8 Và quan sát biểu thức tính độ dài của AB Hình chữ nhật ABCD có đờng chéo AC = 5(cm), BC = x( cm) thì cạnh AB = 2 25 x (cm) . Vì sao ? D A 2 25 x 5 55 C x B Gv: Yêu cầu học sinh đọc ?1 sgk GV:Ngời ta hỏi gì ? HS: Giải thích vì sao AB = 2 25 x (cm) GV: Khảo sát trên hình vẽ, em có thấy gì về mối quan hệ giữa ba cạnh AB, BC, AC không ? HS: AC là cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông AB, BC GV: Từ nhậ xét này em rút ra đợc gì ? HS: AC 2 = AB 2 + BC 2 AB = 2 25 x GV: Nh vậy dựa vào định lí putago và phép khai phơng , ta tính đợc AB = 2 25 x , biểu thức 2 25 x đợc gị là căn thức : Biểu thức 25- x 2 gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dới dấu căn. Hôm nay ta học khai niệm về căn thức bậc hai và một hẳng đẳng thức về căn thức bậc hai. GV: Đa bài tập sau lên bảng Trong các biểu thức sau cái gì là căn thức; cái gì là biểu thức lấy căn. 13 + x , 1 1 2 + x x , 6,19 , A , 1 - x2 HS: Trả lời GV: 1 - x2 không phải căn thức, vì số 1 đứng ở ngoài dấu căn. Vậy biểu thức nh thế nào đợc gọi là căn thức ? Biểu thức nào là biểu thức lấy căn ? HS: Trả lời GV: Viết lên bảng và chỉ vào dòng chữ đã viết. GV:Lúc kiểm tra ta đã đợc nhắc nhở rằng chỉ a 0 mới có căn bậc hai. Muốn có A thì biểu thức phải thoả mãn điều kiện gì ? HS: A 0 GV: Viết lên bảng kết luận GV: yêu cầu học sinh làm ?2 sgk 1)Căn thức bậc hai Ví dụ 1: Trong các biểu thức sau cái gì là căn thức; cái gì là biểu thức lấy căn. 13 + x , 1 1 2 + x x , 6,19 , A , 1 - x2 Biểu thức A là một căn thức,trong đó A là biểu thức lấy căn. A đợc xác định ( hay có nghĩa ) với điều kiện A 0. Ví dụ 2: 62 + x đợc xác định khi nào ? Lời giải 62 + x đợc xác định khi 2x + 6 0 2x - 6 x - 3 Vậy với x - 3 thì 62 + x xác định ?2 5 x 4) Củng cố Cho bài tập Rút gọn biểu thức a) ( ) 2 415 b) ( ) 2 3 x Lời giải a) ( ) 2 415 = 415 = 4 - 15 ( vì 4 > 15 ) b) ( ) 33 2 = xx - Nếu x 3 0 x 3 , ta có : ( ) 33 2 = xx = x 3 - Nếu x 3 < 0 x < 3, ta có : ( ) 33 2 = xx = - ( x 3) = 3 x GV: Treo bảng phụ tóm tắt kiến thức lên bảng Biểu thức A là một căn thức, trong đó A là biểu thức lấy căn hay biểu thức dới dấu căn A đợc xác định ( hay có nghĩa )với điều kiện A 0 AA = hay 2 A = A, nếu A 0 2 A = - A, nếu A < 0 5) Hớng dẫn về nhà Học thuộc và hiểu kĩ các khái niệm và định lí Làm các bài tập 6a) , b), c), 7, 8 9b), c), sgk, tr10. 11 Bài 8 : a) ( ) 323232 2 == vì 2 - 3 > 0 b) ( ) 2 113 = 113 = 11 - 3 vì 3 - 11 < 0 d) ( ) 2 23 a = 3 2 a = 3( 2- a) vì a 2 < 0 ( do a < 2) Bài9: b) x = 8 x = 8 hoặc x = - 8 c) 2 x = 6 x = 3 x = 3 hoặc x = - 3 Các bạn tham khảo các bài tập sau - Bài tập 13c), d), 16c . SBT tr5 Rút gọn biểu thức sau : 2611211142212225 +++++ Tuần1: Ngày soạn 17 / 8./2009 Ngày dạy ./ ./2009 Tiết 3: Luyện tập A.Mục tiêu - Học sinh đợc rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức AA = 2 rút gọn biểu thức - HS đợc rèn luyện bài tập về phép khai phơng để tính giá trị của biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phơng trình. B.Chuẩn bị của GV và HS : - GV: Bảng phụ; sgk; giáo án - HS: Ôn tập hai bài đã học C. Tiến trình dạy học 1) ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ Câu1: a) Biểu thức A gọi là gì? b) Biểu thức A gọi là gì ? c) Biểu thức A xác định ( hay có nghĩa )khi nào ? d) Viết dạng tổng quát của hằng đẳng và diễn tả hằng đẳng thức dới dạng không có dấu giá trị tuyệt đối . HS: Lên bảng trả lời GV: Cho học sinh dới lớp nhận xét GV: Giáo viên sửa sai và cho điểm 3) Các hoạt động dạy học Các hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Dạng 1: Tìm điều kiện của biến để căn thức xác định ( hay có nghĩa ) GV: yêu cầu học sinh làm bài tập 12 sgk.tr11 Gv: Bài toán yêu cầu tìm gì ? HS: Tìm x, để các căn thức có nghĩa GV: Muốn tìm x để các căn thức có nghĩa ta phải làm gì ? HS: Cho biểu thức dới dấu căn không âm , rồi giải bất phơng trình GV: yêu cầu học sinh lên bảng làm GV: Từ bài toán trên ta có thể nhận xét nh sau A có nghĩa khi A 0 B 1 có nghĩa khi B > 0 mA + 2 ( với m dơng ) thì xác định với mọi giá trị của biến . Dạng2:Sử dụng hẳng đẳng thức để rút gọn biểu thức. GV: yêu cầu học sinh tìm hiểu bài tập 13 Gv: bai toán yêu cầu ta làm gì ? Dạng 1: Tìm điều kiện của biến để căn thức xác định ( hay có nghĩa) Bài12: a) 72 + x có nghĩa khi 2x + 7 0 2x - 7 x 2 7 . Vậy x 2 7 thì 72 + x có nghĩa b) 73 + x có nghĩa khi 3x + 7 0 - 3x - 7 x 3 7 . Vậy x 3 7 73 + x có nghĩa c) x + 1 1 có nghĩa khi x + 1 1 > 0 -1+x > 0 x < 1. d) 2 1 x + có nghĩa khi 1 + x 2 0 dúng với mọi x Các dạng th ờng gặp A có nghĩa khi A 0 B 1 có nghĩa khi B > 0 mA + 2 ( với m dơng ) thì xác định với mọi giá trị của biến Dạng2:Sử dụng hẳng đẳng thức để rút gọn biểu thức. Bài 13 a) 2 2 a - 5a = 2 a - 5 = - 2a 5 ( vì a < 0) b) 2 25a +3a = ( ) 2 5a + 3a HS: rút gọn biểu thức có chứa căn GV: Rút gọn có nghĩa là ta đa biểu thức về dạng đơn giản nhất, nh vậy ta phải biến mất căn trong biểu thức.Muốn làm đợc điều này ta phải sử dụng hằng đẳng thức nào ? HS: AA = 2 GV: Khi làm bài toán này chúng ta cần phải lu ý đến các điều kiện đã cho trong bài toán GV: yêu cầu học sinh lên bảng làm GV: Nh vậy khi rrút rọn một biểu thức chứa căn, mặt bản chất ta làm đơn giản biểu thức tới gọn nhất . Dạng3: Sử dụng phép khai phơng để tính giá trị của một biểu thức số . GV: yêu cầu học sinh tìm hiểu bài 11 GV: Bài toán yêu cầu gì ?Bài toán yêu cầu ta phải tính cái gì ? HS: Tính giá trị của biểu thức số GV: Muốn tính đợc các biểu thức đó ta phải làm gì ? HS: Trớc hết ta cần tính đợc căn bậc hai số học của mỗi số, rồi mới thực hiện phép tính . GV: Nhận xét - Câuc: Chúng ta thấy để tính toán bài toán có dạng căn tầng ta làm theo một quy tắc từ trong ra ngoài - Câud: Ta có thể đặt ra câu hỏi là 33 21 + = 1 + 2 323 .21 n +++ = 1+ 2+ +n = 2 )1( + nn Với n là số tự nhiên n 2 Dạng 4: Sử dụng hẳng đẳng thức để phân tích thành nhân tử = a5 + 3a = 5a + 3a = 8a ( vì a 0 ) c) 4 9a + 3a 2 = ( ) 2 2 3a + 3a 2 = 2 3a + 3a 2 = 3a 2 + 3a 2 ( vì a 2 0 ) = 6a 2 d)5 6 4a - 3a 3 = ( ) 2 3 25 a - 3a 3 = 5 3 2a - 3a 3 = - 10a 3 3a 3 ( vì a < 0 nên a 3 < 0 ) Dạng3: Sử dụng phép khai phơng để tính giá trị của một biểu thức số Bài11 a) 25.16 + 196 : 49 = 4.5 + 14.7 = 20 + 98 = 118 b) 36: 16918.3.2 2 = 36: 18.18 - 13 = 36: 18 13 = 2 13 = - 11 c) 81 = 9 = 3 d) 22 43 + = 525169 ==+ Dạng 4: Sử dụng hẳng đẳng thức để phân tích thành nhân tử Bài14: a) x 2 3 = x 2 - ( 3 ) 2 = ( x - 3 ) ( x + 3 ) b) x 2 6 = x 2 ( 6 ) 2 = ( x - 6 ) (x + 6 ) GV: Số 3 là bình phơng của số nào ? HS: 3 = ( 3 ) 2 GV: Em có thể thoả mãn yêu cầu bài toán không ? Dạng 5:Tìm số cha biết thoả mãn hệ một hệ thức GV: yêu cầu học sinh tìm hiểu đề bài tạp 15 GV: Muốn tìm đợc x , ta có thể đa phơng trình về phơng trình tích GV: Cho học sinh dới lớp nhận xét và đánh giá cách làm GV: Đối với câu a ngoài cách giải trên ra còn cách giải nào khác không ? HS: x 2 2 = 0 x 2 = 2 x = 2 hoặc x = - 2 GV: Nh ta đã dùng phép lấy khai phơng hai vế. c) x 2 + 2 3 x + 3 = x 2 + 2 3 .x + ( 3 ) 2 = ( x + 3 ) 2 d) x 2 - 2 5 x + 5 = x 2 - 2 5 .x + ( 5 ) 2 = ( x - 5 ) 2 Dạng 5:Tìm số cha biết thoả mãn hệ một hệ thức Bài 15: a) x 2 5 = 0 x 2 ( 5 ) 2 = 0 ( x - 5 ) ( x + 5 ) = 0 hoặc x = 5 hoặc x = - 5 b) x 2 - 2 11 x + 11 = 0 ( x- 11 ) 2 = 0 x - 11 = 0 x = 11 4) Củng cố Bài15:(SBT Tr5) Chứng minh a) 9 + 4 5 = ( ) 2 25 + b) 549 - 5 = - 2 c) ( 4 - 7 ) 2 = 23- 8 7 d) 7823 + - 7 = 4 Lời giải a) Ta có VT = 9 + 4 5 = 4 + 2.2. 5 + 5 = (2 + 5 ) 2 = VP [...]...b)VT = 9 4 5 5 = ( 5 2) 5 = 5 2 5 = -2 = VP Các câu c, d tơng tự 5) Hớng dẫn về - Xem lại các dạng toán đã học và nắm vững phơng pháp giải của từng dạng - Đọc trớc bài liên hệ giữa phep nhân và phép khai phơng - Làm các bài tập 12 , 13 , 14 , 18 , 19 , 20, 21 SBT trang ( 5- 6) 2 Tuần 1: Ngày soạn 17 /8 /20 09 Ngày dạy / /20 09 Tiết1: Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong... lời giải a) áp dụng hệ thức lợng trong tam giác vuông ta có ( x + y)2 = 62 + 82 = 10 0 x + y = 10 62 = 10 .x 36 = 3,6 10 64 = 10 = 6,4 x= 82 = 10 .y y b) áp dụng hệ thức lợng trong tam giác vuông ta có 12 2 = 20.x x = 14 4 x 20 = 72 10 = 7,2 x + y = 20 7,2 + y = 20 y = 12 ,8 5) Hớng dẫn về nhà - Về nhà học thuộc định lí 1 ở hai dạng, công thức, dạng lời - Vận định lí làm bài tập 2SGK trang 68 - Tìm... tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền GV: Từ các hệ thức b2= a.b (1) c2 = a.c (2) ta có thể suy ra đợc gì ? HS: b2 + c2 = a( b + c) = a.a = a2 GV: Nh vậy ta đã vận dụng đợc hệ thức lợng trong tam giác vuông để chứng minh đợc định lí PYTAGO 8 6 12 y x 4) Củng cố Bài1: x a) y 20 b) Hi nh4 Phân tích tìm lời giải Gv: Ngời ta hỏi cái gì ? Ngời ta yêu cầu ta tính gì ? Hs:... 2 Các hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 1 Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình GV: Vẽ hình 1sgk, giới thiệu hình chiếu chiếu của A trên cạnh huyền nó của mỗi cạnh góc vuông AB, AC trên cạnh b c h huyền Giới thiệu quy ớc và viết các kí b' c' B C H a hiệu a,b,c, h, b,c nh trong sgk GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở GV: Gọi học sinh đọc định lí 1 Gv: với kí hiệu đã quy ớc trên, ta cần chứng minh... vuông C Tiến trình dạy học 1) ôn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ 3) Các hoạt động dạy học GV giới thiệu chơng : Chơng I Hệ thức lợng trong tam giác vuông giới thiệu một số hệ thức quan trọng trong tam giác vuông Các hệ thức đó rất có ích trong việc đo đạc và thực hành Trong bài hôm nay, chúng ta cùng nghiên cứu một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông, đó là định lí 1 và định 2 Các hoạt động... các tam giác vuông nhận AC, CH làm cạnh và BC, AC làm cạnh HS: AHC và BAC GV: Hãy chứng minh hai tam giác vuông đó đồng dạng GV: Ghi ý kiến chứng minh của học sinh lên bảng Xét AHC và BAC có : H = A = 90 0 C chung BAC Nên AHC 2 AC CH = AC = BC.CH BC AC b2 = a.b Trong một tam giác vuông bình phơng mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền GV: Tơng . Bài 11 a) 25 .16 + 19 6 : 49 = 4.5 + 14 .7 = 20 + 98 = 11 8 b) 36: 1 6 91 8.3.2 2 = 36: 18 .18 - 13 = 36: 18 13 = 2 13 = - 11 c) 81 = 9 = 3 d) 22 43 + = 52 51 69. làm 1, 21 < 18 < 64< 81 816 418 21, 1 <<< ?4 a)Vì 15 < 16 nên 15 < 16 hay 15 < 4 b) Vì 9 < 11 nên 9 < 11 hay 3 < 11 ?5

Ngày đăng: 16/09/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

GV: Gọi 5 học sinh lên bảng điền vào GV:Từ những bài tập trên ta thấy : - GA.toan 9 tuan 1

i.

5 học sinh lên bảng điền vào GV:Từ những bài tập trên ta thấy : Xem tại trang 2 của tài liệu.
Các hoạt động của GV và HS Nội ghi bảng - GA.toan 9 tuan 1

c.

hoạt động của GV và HS Nội ghi bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
GV: yêu cầu học sinh lên bảng làm - GA.toan 9 tuan 1

y.

êu cầu học sinh lên bảng làm Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan