1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA ĐS 9-T2

4 373 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Đại số 9-Năm học 2007-2008 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết: 02 Bài 2: Căn thức bậc hai NS:06/9/07 ND: I-Mục tiêu: -- Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định(hay điều kiện có nghĩa) của A và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất) phân thức mà tử thức, hay mẫu thức là bậc nhất còn mẫu hay tử lại là hằng số, bậc hai dạng a 2 +m hay (a 2 +m) khi m dơng.- Biết cách chứng minh định lý: aa = 2 và biết vận dụng hằng đẳng thức AA = 2 để rút gọn. II-Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:(7 phút) H 1 : Nêu định nghĩa căn bậc 2 số học của a. Viết dới dạng kí hiệu: -Các khẳg định sau đây đúng hay sai: a. căn bậc 2 của 64 là 8 và -8 b. = 64 8 c. ( ) 33 2 = d. x < 5 => x< 25 H 2 : phát biểu và viết định lí so sánh các CBH số học: Chữa bài tập 4/trang 7(SGK): Tìm số x không âm, biết a) x = 15 b. 2 x = 14 c. x < 2 d. x2 < 4 GV đánh giá, nhận xét cho điểm HS HS 1: phát biểu nh SGK Viết: x= = ax x a 2 0 a) Đúng; b) Sai; c)Đúng; d)sai ( x 0 < 25) HS 2: Phát biểu và viết định lý nh SGK Kết quả bài tập 4/SGK a. 22515x 2 == b. x=49 c. 0 x < 2 d. 0 x < 8 HS khác nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2: 1) Căn thức bậc hai (12 phút) GV nói : Mở rộng CBH của một số không âm ta có căn thức bậc hai. GV: yêu cầu HS đọc và trả lời /8(SGK) Hình chữ nhật ABCD có đờng chéo AC=5cm và cạnh BC=x (cm) thì cạnh HS: Đọc sách giáo khoa Trần Kỳ Dũng-Trờng THCS Mỹ Sơn 4 (a 0) ?1 Giáo án Đại số 9-Năm học 2007-2008 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ AB= 2 25 x . Vì sao? H: Vì sao AB = 2 25 x ? GV: giới thiệu 2 25 x là biểu thức căn bậc 2; còn 25-x 2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dới dấu căn. GV: Yêu cầu HS đọc Một cách tổng quát SGK GV: Nhấn mạnh A xác định (hay có nghĩa) khi A lấy các giá trị không âm. Ví dụ 1: (SGK) H: HS đọc ví dụ 1 sách giáo khoa và hỏi thêm x=1; x=3; x=-1 thì x3 lấy giá trị nào. H: Yêu cầu HS làm /8(SGK) H: yêu cầu 2 HS lên bảng làm câu a, b bài tập 6 trang 10 sách giáo khoa. GV nhận xét, sửa chữa sai sót( nếu có) HS: trả lời trong tam giác vuông ABC có AB 2 + AC 2 =BC 2 (định lí Pi- ta- go) AB 2 = BC 2 -AC 2 => AB 2 =25-x 2 => AB= 2 x25 vì AB >0 HS đọc một cách tổng quát : trang 8/SGK: Với A là một biểu thức đại số, ng- ời ta gọi A là căn thức bậc hai của A còn A đợc gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dới dấu căn. A xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm HS: đọc Ví dụ 1/8(sgk) HS: Một em trả lời miệng: Nếu x=0 thì 00x3 == Nếu x=3 thì 39x3 == Nếu x=-1 thì 3x<0 nên x3 không tồn tại HS: Một em lên bảng trình bày: x25 xác định 5-2x0 52x x2,5 2 HS làm bài tập 6 trang 10 sách giáo khoa. a. 3 4 có nghĩa 00 3 a a b. a5 có nghĩa -5a 0 a 0 Hoạt động 3: 2) Hằng đẳng thức AA 2 = H: yêu cầu HS làm /8(SGK): Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: a -2 -1 0 2 3 a 2 2 a H: Em hãy nêu nhận xét giá trị của 2 a và HS: một em lên bảng điền vào các kết quả HS: nêu nhận xét: Trần Kỳ Dũng-Trờng THCS Mỹ Sơn 5 ?2 ?3 Giáo án Đại số 9-Năm học 2007-2008 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ của a ? GV: Nh vậy không phải lúc nào bình ph- ơng của một số rồi khai phơng kết quả đó cũng đợc số bạn đầu. GV nhắc lại và nêu lên định lý. Định lý: Với mọi số a, ta có aa 2 = H: Để chứng minh căn bậc 2 số học của a 2 bằng a ta cần chứng minh điều gì? H: Gọi HS đọc cách chứng minh theo SGK GV diễn giải ví dụ2; ví dụ 3 lên bảng: Ví dụ 2:Tính 22 )7()b;12)a Ví dụ 3: Rút gọn 22 )52()b;)12()a H: yêu cầu HS làm Bài tập 7/ trang 10 (SGK) GV nêu chú ý SGK: Chú ý: AAA 2 == nếu A 0 AAA 2 == nếu A<0. H: gọi HS đọc ví dụ 4/SGK Nếu a0 thì 2 a =a. Nếu a<0 thì 2 a =-a HS nhắc lại định lý HS: Để chứng minh 2 a = a ta cần chứng minh : = 2 2 aa 0a HS đọc SGK: Theo định nghĩa GTTĐ của một số a R ta có a 0 với a. Nếu a 0 thì a =a=> a 2 =a 2 Nếu a<0 thì a =-a=> a 2 =(-a) 2 =a 2 Vậy a 2 =a 2 với a HS theo dõi Kết quả bài tập 7 trang 10 SGK Tính : a) ( ) 2 0,1 0,1 0,1= = 16,04,0.4,0 4,04,0)4,0(4,0)d 3,13,1)3,1()c 3,03,0)3,0()b 2 2 2 == = == == HS: ghi chú ý vào vở HS: đọc ví dụ 4/SGK a) 2x2x)2x( 2 == (vì x 2 nên x-2 0) b) 33236 aa)a(a === Trần Kỳ Dũng-Trờng THCS Mỹ Sơn 6 Giáo án Đại số 9-Năm học 2007-2008 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ (vì a<0 a 3 <0 33 aa = ) c) a2a2a2 2 == (vì a 0 nên aa = ) d) )a2(32a3)2a(3 2 == (vì a22a02a2a = ) Hoạt động 4: Luyện tập củng cố(6 phút) H: A có nghĩa khi nào? H: 2 A bằng gì khi A0; khi A<0 ? H: yêu cầu HS làm bài tập 9/(SGK) : Tìm x, biết: 12x9)d6x4)c 8x)b;7x)a 22 22 == == HS: A có nghĩa a0 HS: == A A AA 2 HS: cả lớp làm bài, một em lên bảng trình bày: 4x 12x312x312x9)d 3x 6x26x26x4)c 8x8x8x)b 7x7x7x)a 2,1 2 2.1 2 2,1 2 2,1 2 = === = === === === Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2 phút) -Cần nắm vững điều kiện để A có nghĩa, hằng đẳng thức AA 2 = -Hiểu cách chứng minh định lý : aa 2 = với mọi a -Làm các bài tập 8(a, b), 10, 11, 12, 13 trang 10/(SGK) -Chuẩn bị để tiết sau luyện tập: ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ. Trần Kỳ Dũng-Trờng THCS Mỹ Sơn 7 nếu a 0 nếu a<0

Ngày đăng: 05/09/2013, 12:10

Xem thêm: GA ĐS 9-T2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w