1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO AN DONG VAT 3 TUOI

60 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 76,45 KB

Nội dung

chuyện vườn rau đi vật sống trong rừng trong ngày cải -T/C : Cáo và thỏ -TC: Lộn cầu vồng - T/C: Mèo đuổi - T/C: Bóng tròn - Chơi tự chọn: với - Chơi tự chọn: với chuột to các đồ chơi tr[r]

(1)CHỦ ĐỀ : ĐỘNG VẬT (Thực tuần từ 14/12-08/01/2016) Nhánh 1: Một số vật nuôi gia đình ( từ ngày 14-18/12/2015) Người thưc : Đào Thị Hoa Nhánh 2: Một số vật sống nước ( từ 21-25/12/2015) Người thực : Nguyễn Thị Thoa Nhánh 3: Động vật sống rừng ( từ 28/12- 01/11/2016) Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Nhánh : Một số côn trùng và chim ( từ 04- 8/01/2016) Người thực : Đào Thị Hoa (2) CHỦ ĐỀ : ĐỘNG VẬT Lớp : C3 (Thời gian thực : tuần ) Từ 14/12-08/01/2016) Mục tiêu và nội dung Tên lĩnh vực Phát triển thể chất Mục tiêu Phát triển vận động: - Có khả thực nhịp nhàng, giữ thăng thể và thể sức mạnh thực số vận động như: Bật xa, ném Nội Dung - Thực các hiệu lệnh cô xếp hàng, quay - Phối hợp nhịp nhàng các vận động thể các vận động : Bò, + Bò theo đường dích dắc - Biết phối hợp cử động bàn tay và ngón tay ( gấp giấy, ghép hình, sử dụng kéo, bút…) và thực số kỹ tự phục vụ - Xếp chuồng cho các vật, xếp chồng cao không hướng, dãn hàng, chạy theo yêu cầu cô + Bật xa 20 cm + Ném bóng trúng đích tay + Đi trên vạch kẻ thẳng bị đổ các giáp nút và xếp hình, tô màu,vẽ, gấp giấy vật - Thực số kỹ sống: Đi giầy – dép quai hậu ráp dính , Chuyển hạt thìa nhỏ, Tập đánh mình , Cách cài khuy nhỏ Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ: - Biết các thực phẩm chế biến từ động vật, ích lợi các món ăn từ động vật với sức khoẻ người - Ăn uống tập thể dục để cao lớn, khỏe mạnh thông minh là phải ăn đủ chất nhiều loại thức ăn khác từ động vật : Cá rán , thịt kho tàu , canh cua nấu rau cải - Tự xúc cơm ăn, tự lau miệng, , tự dép, vệ (3) - Có số thói quen sinh hoạt hàng ngày - Biết tránh các mối nguy hiểm tiếp xúc với các vật sinh và biết vệ sinh chân tay chơi và lao động xong - Biết và nhận vật có lợi và có hại tiếp xúc và biết số an toàn tiếp súc các vật ( không chạm tây vào vật: Con chó, Con lợn Phát triển nhận thức - Phân biệt điểm giống và khác số vật quen thuộc qua tên gọi, đặc điểm bật, môi trường sống, thức ăn, vận động - Biết phân loại vật theo – dấu hiệu ( môi trường sống, kích thước ích lợi hay tác hại ) - Nhận biết gà, vịt - Biết cách chăm sóc và bảo vệ các vật gần gũi - Trẻ biết số kĩ chăm sóc các vật - Nhận biết voi và hươu - Nhận biết cá chép - Nhận biết muỗi và ong ( Trẻ biết hình dạng kiến, ong biết ong có ích kiến không gần vì nó đốt, biết vận động và môi trường sống) gia đình: Cho gà ăn, cho gà uống nước - Biết số hoạt đông các chú Bộ Đội Và ngày 22/12 là ngày thành lập QQĐNDVN - Trò chuyện với Trẻ ngày 22/12 và số hoạt động, trang phục các chú đội - Nhận số lượng và đếm pham vi 4, - Đếm đến 4, tạo nhóm có đối tượng tách gộp phạm vi - Mối quan hệ thêm bớt phạm vi 4, nhận biết số - So sánh kích thước to – nhỏ đối - So sánh kích thước đối tượng( to – nhỏ (4) tượng - Phân biệt hình tròn – hình tam giác Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng các từ, câu để miêu tả số đặc điểm bật, rõ nét các vật gần gũi hơn) - Phân biệt hình tròn – hình tam giác - Biết sử dụng các tư ngữ để gọi tên, nói tên các phận số vật: Nói rõ vịt có cánh biết bơi, gà không biết bơi, gà có chân, lợn, chó có chân - Biết lắng nghe, biết đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan các vật - Trẻ trả lời các cau hỏi cô : Đây là gì? Con gà có đặc điểm gì? Cái gì vịt đây Con vịt sống đâu? - Biết nói lên điều trẻ quan sát được, - Nói và thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt quan nhận xét, trao đổi, thảo luận với người lớn, các sát điều gì đó các vật nuôi, gia bạn vật và nói lên hiểu đình, nước để người khác hiểu và cùng thảo biết mình luận Phát triển quan hệ tình cảm xã hội - Nhớ và đọc lại bài thơ, câu chuyện đã - Nghe và hiểu nội dung bài thơ và câu truyện nghe các vật giúp đỡ + Thơ : Rong và cá người lớn + Thơ : Mười trứng tròn + Thơ : Ong và bướm + Truyện : Gà trống và vịt + Truyện : Dê nhanh trí + Câu đố các động vật - Yêu thích các vật nuôi - Thích và yêu quý các vật có ích và tránh xa các vật có hại - Biết tên số vật quý hiếm( Hổ, Gấu, (5) - Có ý thức bảo vệ, chăm sóc các vật nuôi hươu, ) và có thái độ bảo vệ các vật - Yêu quý các vật gia đình ( Gà, chó, mèo, lợn ) có ý thức bảo vệ và chăm sóc chúng: Cho ăn, cho uống nước - Biết cùng với các bạn và các thành viên gia đình các hoạt động chăm sóc vật nuôi Phát triển thẩm mĩ - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến, chủ động làm số công việc giao và có trách nhiệm với công việc giao: Tự lấy nước cho gà uống, cho gà ăn ( Chăm sóc vật nuôi ) - Hát đúng lời ca, giai điệu và thể sắc thái - Trẻ hát thể cảm xúc và vận động các bài hát: + Một vịt ( ST: Kim Duyên ) tình cảm bài hát + Bài hát chuồn chuồn ( ST : Hoàng Lương ) + Cá vàng bơi ( ST: Nguyễn Hà Hải ) + Đố bạn ( ST : Hồng Ngọc ) - Vận động nhịp nhàng theo lời ca, nhịp điệu - Lắng nghe và cảm nhận bài hát: bài hát + Chú voi ( ST : Phạm Tuyên ) + Chị ong nâu và em bé ( ST: Tân Huyền ) + Tôm cua cá thi tài ( ST : Hoàng Thị Dinh ) - Biết phối hợp các đường nét , màu sắc , hình dạng qua vẽ , nặn , xé dán để tạo ra các sản phẩm đa dạng các loại động vật - Vẽ gà ( mẫu ) - Tô màu cá ( mẫu) - Vẽ phận còn thiếu voi và tô màu cho đẹp ( mẫu) - Tô màu bướm ( mẫu) KẾ HOẠCH TUẦN 1: NHÁNH: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH Thời gian thực từ 14/12 – 18/12/ 2015 Người thực hiện: Đào Thị Hoa (6) Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Tên HĐ Đón trẻ * Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân và trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ Thể dục sáng - Cho trẻ chơi các góc chơi Điểm danh - Trò chuyện số động vật nuôi gia đình : lợn, gà, vịt * Thể dục sáng: a Khởi đông : Đi ,chạy vòng tròn thay đổi các kiểu chân b Trọng động Cô cho trẻ tập theo nhạc bài “ Chào bình minh” trường - ĐT tay : tay đưa lên cao , tay đưa xuống - ĐT chân : khụy gối xuống , tay đưa phía trước ngang ngực - ĐT bụng : tay đưa lên cao, cúi gập người - ĐT bật : bật chậm tách chân c Hồi tĩnh Chim bay tổ * Điểm Danh Hoach động HĐ Văn học HĐ Toán HĐ Vận động HĐKP HĐ Âm nhạc có chủ đích Dạy thơ: Mười Đếm đến 4, nhận biết VĐCB : Bật xa Trò chuyện NDTT: DH : Một trứng tròn số lượng phạm 20cm gà, vịt vịt vi TC: Chuyền bóng NDKH : Trò chơi : Ai Tạo Hình nhanh Vẽ gà NH : Gà gáy le te ( mẫu ) Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc - Quan sát , trò chuyện cây hoa mười - T/C: Bóng tròn to - Chơi chơi tự - Giải đố các vật gia đình -TC : Cáo và thỏ - Chơi tự chọn: với đồ chơi ngoài chời - Quan sát , trò §äc th¬ : Mười Nhặt lá , rác trên sân chuyện thời tiết trường trứng tròn ngày - Chơi tự với đồ -T/C : Bóng tròn - T/C: Ôtô và chim to chơi ngoài trời sẻ - Chơi tự chọn: - Chơi tự chọn: với các đồ chơi với bóng trường 1.Góc xây dựng: (Góc trọng tâm) : Xây dựng chuồng trại cho các vật nuôi gia đình + Kỹ năng: Trẻ biết xếp các nguyên vật liệu để tạo thành chuồng trại (7) Hoạt động chiều - Trẻ biết chơi cạnh nhau, biết cùng chơi, không tranh giành đồ chơi bạn * Chuẩn bị: Bộ động vật nuôi gia đình Góc nghệ thuật : Tô màu các vật gia đình Góc học tập: Chơi với các hình , cho trẻ xếp vật tương ứng 1:1 Gãc gia đình – thực hành sống : Tập giầy ráp dính , rót khô bình không vòi + Rèn kỹ + Ôn lại truyện : Gà + Rèn kỹ cách + Làm quen bài - Trò chơi : Bắt chước Rửa tay trống và vịt gấp áo : thơ Rong và tiếng kêu các + Trò chơi : Tập + Trò chơi : Tay cá vật tầm vông đẹp - Nhận xét nêu gương cuối tuần Người thực HP phụ trách C/M Thứ ngày 14 tháng 12 năm 2015 Tên HĐ Văn học Dạy thơ: Mười trứng tròn Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ : Mười trứng tròn - Biết tên tác giả: Chuẩn bị * ĐD cô: - Tranh minh họa - Cô thuộc bài thơ * Địa điểm: Nội dung tiến hành Ổn định tổ chức: - Cho trẻ bắt tiếng kêu các vật - Các chú mèo cô ơi? - Chúng mình làm tiếng kêu chú vịt nào? (8) St: Phạm Hổ Phạm Hổ - Hiểu nội dung bài thơ: * Kĩ năng: - Trẻ đọc thuéc cïng cô từ đầu đến hết bài th¬ - Đọc chính xác câu thơ không ngọng - Trả lời câu hỏi cô * Thái độ - Hứng thú tham gia hoạt động - Trong lớp học C3 - Trẻ ngồi hình chữ u - MT nhãm líp trang trí theo chủ đề nhánh - Còn lợn kêu nào? - Con gà trống đánh thức người dậy vào buổi sáng nào? - Gà mẹ gọi gà cục… cục…cục… - Các vừa bắt chước tiếng kêu các vật nào? - Các vật nuôi này là gần gũi, quen thuộc, đặc biệt là các chú gà đáng yêu, nên nhà thơ Phạm Hổ đã sáng tác bài thơ là hay để miêu tả đàn gà Để biết bài thơ hay nào cô mời lớp hãy ngồi xuống và lắng nghe cô đọc bài thơ “ Đàn gà con” chú Phạm Hổ nhé! Nội dung *Cô giới thiệu bài thơ - Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm bài thơ + Cô vừa đọc bài thơ gì? Do sáng tác? ( Cô nhắc lại tên) - Cô đọc lần 2: Đọc kết hợp với tranh minh họa - Giảng nội dung bài thơ: Các , từ trứng nhờ ấp ủ gà mẹ đã nở thành chú gà xinh xắn và đáng yêu * Đàm Thoại - Cô đố các biết nhé gà đẻ trứng hay đẻ nào? - Gà mẹ làm gì với trứng? + Các “Âp ủ “ có nghĩa là gà mẹ giang rộng đôi cánh để che chở, sưởi ấm cho trứng các - Những trứng ấp ủ thì đã nở thành gì ? - Vẻ đẹp các chú gà miêu tả nào nhỉ? - Cái mỏ chú gà nào ? - Lông chú gà có màu gì ? + Lông vàng mát dịu có nghĩa là chú gà nở thì lông có màu vàng nhạt, sờ vào ta có cảm giác (9) mềm và mát - Mắt chú gà nào ? - Tình cảm nhà thơ với chú gà thể qua câu thơ nào? - Còn chúng mình thì sao? Các có yêu quý chú gà không? - Để yêu quý chú gà thì các phải làm gì? => GD trẻ: Con gà là vật nuôi sống gia đình gần gũi với chúng ta và đáng yêu các nhớ phải luôn yêu quí,chăm sóc cho gà thật mau lớn nhé *Dạy trẻ đọc thơ - Dạy trẻ đọc thơ cùng cô từ đầu đến hết bài ( 2-3 lần) - Cho trẻ đọc theo tổ ( Có thể cùng cô) - Cho nhóm trẻ đọc - Cá nhân đọc - Trong quá trình trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ * Cô và trẻ cùng làm gà mẹ và gà kiến thức ăn , vận động theo bài hát “ Đàn gà ” Kết thúc - Củng cố bài cũ - Nhận xét hoạt động và chuyển hoạt động Lưu ý (10) Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2015 Tên HĐ Toán Đếm đến 4, nhận biết số lượng phạm vi Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 4, tạo nhóm có số lượng - Hiểu và nói các từ : , nhiều , ít - Nhận biết chữ 4, số thứ tự phạm vi * Kĩ năng: - Trẻ tạo nhóm, so sánh các đối tượng phạm vi - Trẻ nhận các đồ dùng có số lượng xung quanh lớp Chuẩn bị * ĐD cô: - gà mẹ , gà , ngôi nhà có chấm tròn , ngôi nhà có chấm tròn , ngôi nhà có chấm tròn - số đồ dùng xung quanh lớp có số lượng là * Địa điểm: - Tong lớp học - Trẻ ngồi hình chữ u - MT nhóm lớp trang trí theo chủ đề nhánh * ĐD trẻ: Nội dung tiến hành Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ chơi “ Bắt chước tiếng kêu các vật Dẫn dắt vào bài Nội dung * HĐ1: Ôn số lượng phạm vi - Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ dùng có số lượng là - Cho trẻ đếm đồ dùng mà vừa tìm - Cho trẻ chơi trò chơi ‘ Kết bạn’ + Cô yêu cầu trẻ kết nhóm có bạn và nhóm có bạn - Chơi 2-3 lần * HĐ2: Tạo nhóm có số lượng là Đếm đến - Cô yêu cầu trẻ xếp hết gà mẹ (cho trẻ đếm ) - Yêu cầu trẻ lấy gà xếp từ trái qua phải , xếp (11) * Thái độ - Trẻ tập trung chú ý học tập - Biết giữ gìn đồ dùng học tập - gà mẹ, gà tương ứng gà mẹ với gà ( cho trẻ đếm ) - Các đếm số gà mẹ nào ? ( tất có gà mẹ ) - Các lại đếm số gà nào ? ( tất cảo có gà ) - Như số gà mẹ với số gà nào với ? - Số gà mẹ nào với số gà ? - Số gà nào với số gà mẹ ? -Vậy cô muốn số số gà số gà mẹ thì phải nào ?( thêm) -Thêm gà ( thêm 1) - Muốn số gàcon số gà mẹ thì các phải thêm gà nhớ chưa nào ? - Các lấy rổ mình gà xếp nào - Bây cô mình cùng kiểm tra xem số gà mẹ và số gà này chưa nhé - Cô và trẻ cùng đếm + Đếm số gà mẹ trước ( tất có ) + Đếm số gà ( tất có ) - Như số gà mẹ và số gà nào với ( ) - Bằng là ( là ) - Cho trẻ giơ thẻ số và đọc to ( 2-3l) - Cho trẻ cất loại vào và đếm * HĐ2 : Luyện tập -TC : Giơ thẻ số theo yêu cầu cô + Khi cô nói tìm cho cô thẻ số thì trẻ phải nhanh tay giơ lên TC1 : Tìm đúng nhà + Cách chơi : cho trẻ lấy thẻ số 2, 3, yêu cầu trẻ hết bài hát thì các phải tìm ngôi nhà có thẻ số (12) 2,3,4 tương ứng với thẻ số trên tay các , bạn nào mà thẻ số không đúng thì phải tìm lại nhà có thẻ số giống 3: Kết thúc: - Củng cố bài cũ - Nhận xét sau hoạt động - Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng chuyển hoạt động Lưu ý Thứ ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tên HĐ Vận động V§CB : Bật xa 20cm TC : Chuyền bóng Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết bật xa 20cm - Trẻ biết chơi trò chơi: Chuyền bóng * Kĩ năng: - Trẻ chú ý lắng nghe hiệu lệnh cô - Trẻ chơi TC thành thạo * Thái độ Trẻ tập trung chú ý tập Chuẩn bị * ĐD cô: - Ăn mặc gọn gàng - Bóng , sắc xô - Nhạc - Vạch kẻ * Địa điểm: - Sân *ĐD trẻ - Bóng Nội dung tiến hành Ổn định tổ chức: - Cho trẻ chơi trò chơi : Đồng hồ - Dẫn dắt vào hđ Nội dung * Khởi động: Cho trẻ vòng tròn, các kiểu chân theo nhạc hai hàng dọc *Trọng động: a, Bài tập phát triển chung: - Tay: đua tay lên cao , hạ xuống - Bụng: tay đưa lên cao , cúi xuống - Chân: khụy gối , tay đưa phía trước - Bật: Bật chụm tách chân chỗ b, VĐCB: Bật xa 20cm - Cô giới thiệu tên bài tập - Cô làm mẫu: + Lần 1: cô làm mẫu không giải thích + Lần 2: cô làm mẫu + giải thích: TTCB: Cô đứng vào (13) tư chuẩn bị , đứng thẳng tay thả xuôi, cô lấy đà để bật, chân kiễng gót tay đưa trước, hạ tay đánh đằng sau kết hợp khụy gối nhún chân lấy đà bật người phía trước, đồng thời tay đưa trước Khi chạm đất gối khụy , tay đưa trước để giữ thăng + Lần 3: Cô làm mẫu nhấn mạnh hơn.( trẻ chưa biết ) - Cô gọi trẻ lên tập mẫu, cô và trẻ cùng nhận xét - Trẻ thực hiện: Mỗi trẻ thực lần + lần : ( trẻ thực lần ) + Lần : Thi đua theo tổ - Trong trẻ thực cô chú ý sửa sai cho trẻ * TCVĐ: Chuyền bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi : + Cách chơi : cô chia làm đội , các đứng thành vòng tròn, có tiếng nhạc thì bạn cầm bóng rổ và chuyền bóng cho bạn bên cạnh , + Luật chơi : Hết nhạc đội nào chuyền nhiều bóng đội đó là đội chiến thắng - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần c Hồi tĩnh : Cho trẻ chim bay 1-2 vòng 3.: Kết thúc: - Củng cố bài cũ - Nhận xét sau hoạt động - Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng chuyển hoạt động Tạo hình Mục đích yêu cầu Vẽ gà * Kiến thức ( mẫu ) - Trẻ biết đực điểm gà : có các phận ( đầu, Chuẩn bị * ĐD cô - Bàn - Tranh mẫu , tranh mở rộng Nội dung tiến hành Ôn định tở chức - Cho trẻ hát vận động theo bài hát “ Đàn gà con” - Bạn nào biết chú gà kêu nào? - Vậy nhà bạn nào có nuôi gà (14) mình, chân, cánh ) - Trẻ biết kết hợp các nét để tạo thành gà - Trẻ biết nhận xét tranh mình và bạn * Kỹ - Trẻ biết phối hợp các nét vẽ để vẽ hình gà - Trẻ biết phối hợp màu để tô màu * Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các vật nuôi - Gía treo sản phẩm , vẽ , bút sáp màu * Đia điểm : - Trong lớp học C3 - Trẻ ngồi hình chữ U - MT nhóm lóp trang trí theo chủ đề nhánh * ĐD trẻ - Vở vẽ , bút sáp màu - À gà là loại vật nuôi nhà và gà thuộc loại gia cầm - Dẫn dắt vào bài 2: Nội dung: * Cho trẻ quan sát mẫu và đàm thoại qua tranh - Ở đây cô có tranh vẽ gì? - Vậy các hãy cho cô biết chú gà này có phận nào? - Các hãy cho cô biết mình gà và đầu gà vẽ nét gì ? - Mình gà và đầu gà phận nào to hơn? Bộ phận nào nhỏ hơn? - Vậy để vẽ mỏ, chân và cánh , mắt thì cô phải sử dụng đường nét nào - Các có muốn vẽ chú gà cô không - Cô làm mẫu : Muốn vẽ tranh cân đối trước tiên cô vẽ mình gà trang giấy Mình gà cô vẽ nét cong tròn kép kín to đầu gà Sau đó cô vẽ đầu gà Đầu gà cô vẽ nét cong tròn kép kín nhỏ và sát với mình gà Từ mình gà cô vẽ chân gà nét thẳng và nét xiên, và mỏ xinh xinh hai nét xiên Tiếp đó thân gà cô vẽ đôi cánh nét cong Và để gà nhìn thấy cô vẽ hai chấm tròn trên đầu gà để làm đôi mắt - Gà có lông màu gì ? - Nhưng để chú thêm đẹp thì sau vẽ xong các hãy tô màu cho chú gà này nhé * Trẻ thực hiện: Cô quan sát hướng dẫn, gợi ý cho trẻ ( nhắc nhở trẻ tư ngồi và cách cầm bút ) + Với trẻ khá: cô khuyến khích trẻ để trẻ biết phối hợp nhiều màu sắc để tô + Với trẻ yêú: cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút và (15) nét cong tròn để tạo thành gà * Treo sản phẩm lên giá và nhận xét tranh: - Cô cho trẻ nhận xét tranh mà trẻ thích - Cho 1, trẻ tự nhận xét tranh mình - Cô chọn tranh nhận xét cách vẽ và cách tô, phối hợp màu Kết thúc: - Củng cố bài cũ - Cho trẻ chơi : Tay đẹp Lưu ý (16) Thứ ngày 17 tháng 12 năm 2015 Tên HĐ HĐ Khám phá Trò chuyện gà , vịt Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết tên và nói đặc điểm gà vịt - Trẻ biết khác rõ nét vật qua tiếng kêu * Kĩ năng: - Phân biệt điểm giống và khác vật - Trả lời các câu hỏi cô, trả lời đủ câu, đủ ý - Phát triên ngôn ngữ cho trẻ * Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý các vật gia đình Chuẩn bị * ĐD cô: - Tranh gà trống, vịt và số vật nuôi khác * Địa điểm: - Trong lớp học , trẻ ngồi hình chữ U - MT nhóm lớp trang trí theo chủ đề nhánh * ĐD trẻ - Lô tô gà trống , vịt Nội dung tiến hành Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát bài : Gà trống mèo và cún + Các vừa hát bài hát gì ? + Trong bài hát có vật gì ? + Chúng là vật nuôi đâu ? - Dẫn dắt vào bài 2: Nội dung * Trò chuyện với trẻ gà trống + Cô có tranh vẽ gì đây ? + Bạn nào có nhận xét gì chú gà trống này nào ? + Đây là phần gì gà trống ( phần đầu ) + Trên đầu gà có gì đây ? ( mào, mỏ, mắt) + Mào chú gà trống có màu gì + Mỏ chú gà này nào ? + Phía đầu gà là gì đây ( mình gà ) + Trên mình gà có gì ? + Còn đây là gì ? ( chân) ? Các đếm xem gà có chân nào? + Gà có bơi không ? Vì không bơi ? + Bạn nào phát xem phía sau mình gà còn có gì ? ( đuôi ) + Gà trống gáy nào ? Là vật nuôi đâu ? => Cô khái quát lại : Đây là gà trống , gồm phần , trên phần đầu gồm có mào, mỏ nhọn, mắt, phần mình và phần đuôi , (17) - Biết cách chăm sóc các vật nuôi gà trống buổi sáng thường đánh thức người dạy làm nên người gọi nó là vật nuôi gia đình + Ngoài gà trống bạn nào còn biết gà nào ? + Nuôi gà mái để làm gì ? => Mở rộng : Ngoài gà trống còn có gà mái để đẻ trứng và gà * Trò chuyện với trẻ vịt - Cô đọc câu đố vịt + Cô có tranh vẽ gì đây ? + Bạn nào có nhận xét gì vịt này nào ? + Đây là phần gì vịt ( phần đầu ) + Trên đầu vịt có gì đây ? ( mỏ, mắt) + Mỏ chú vịt này nào ? + Phía đầu vịt là gì đây ( mình vịt ) + Trên mình vịt có gì ? + Còn đây là gì ? ( chân) ? Các đếm xem vịt có chân nào? + Vịt có bơi không ? Vì vịt lại bơi ? Vịt bơi đâu ? + Vịt có đẻ trứng hay đẻ ? + Vịt là vịt nuôi đâu ? => Cô khái quát : Đây là vịt, gồm phần đầu, mình, chân , mỏ chú vịt thì dẹt , chân vịt thì có màng để giúp vịt bơi nước , và vịt thì đẻ trứng , chúng gọi là vật nuôi gia đình => Ngoài vịt có có ngan , ngỗng * So sánh giống và khác gà và vịt - Khác : gà trống thì gáy , không đẻ trứng , không biết bơi, mỏ gà trống nhọn , chân gà không có màng , còn vịt thì đẻ trứng , mỏ dẹt , chân có màng để bơi - Giống : là vật nuôi gia đình , có chân * Luyện tập : Trò chơi : Thi xem chọn đúng + Cho trẻ giơ lô tô theo yêu cầu cô - Trò chơi : Thi xem đội nào nhanh + Cách chơi : đội tìm cho cô vật không biết bơi , (18) đội tìm cho cô vật biết bơi - Cho trẻ chơi Kết thúc: - Củng cố bài cũ - Cô và trẻ cùng hát bài “ Gà trống, mèo và cún ’’ Lưu ý (19) Thứ ngày 18 tháng 12 năm 2015 Tên HĐ Âm nhạc NDTT: Dạy hát: Một vịt NDKH: - Trò chơi Ai nhanh - Nghe hát: Con gà gáy le te ( dân ca Cống Khao ) Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát và tên tác giả bài: Một vịt Biết tên bài nghe hát : Gà gáy le te * Kĩ năng: - Trẻ hát đúng giai điệu lời ca bài - Chơi trò chơi thành thạo - Trẻ cảm nhận giai điệu bài nghe hát : Gà gáy le te * Thái độ - Hứng thú tham gia vào học Chuẩn bị *ĐD cô: - Xắc xô - Vòng - Đàn, đĩa nhạc các dụng cụ âm nhạc - Nhạc bài : Một vịt, Gà gáy le te và số bài chủ điểm Địa điểm: - Trong lớp học , trẻ ngồi hình chữ U - MT nhóm lớp trang trí theo chủ đề nhánh * ĐD trẻ: - Vòng cái Nội dung tiến hành Ổn định tổ chức: - Cho trẻ bắt chước tiếng kêu các vật và dẫn dắt vào bài 2: Nội dung NDTT : Dạy hát: Một vịt : ST Kim Duyên - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát mẫu lần : không nhạc + Cô vừa hát bài hát gì? - Cô hát lần 2: hát cùng nhạc + Bài hát Một vịt sáng tác? => Gỉang nội dung bài hát: bài hát nói chú vịt xinh xắn, có cái cánh xòe và kêu cáp cáp cáp cặp cặp cặp Khi gặp hồ nước vịt lại bì bõm tắm, tắm xong vịt lên bờ vẫy cánh cho khô - Cô hát cho trẻ nghe lần kết hợp cử minh họa * Giáo dục: trẻ biết yêu quý và birts chăm sóc các vật nuôi gia đình * Dạy trẻ hát - Cô và trẻ cùng hát ( 2- 4lần) Trong trẻ hát, cô chú ý sửa sai cho trẻ - Luân phiên tổ lên hát - > Tổ còn lại nhận xét tổ bạn hát ( lần ) - Cho nhóm lên hát (20) - Cá nhân trẻ hát (Sau lần trẻ hát cô chú ý động viên, khuyến khích trẻ) - Cả lớp hát lại NDKH : Trò chơi : Ai nhanh Cô giới thiêu tên trò chơi , cách chơi Trẻ chơi 2-3 lần Nhận xét sau chơi *Nghe hát: Con gà gáy le te ( dân ca Cống Khao) - Cô giới thiệu tên bài hát, dân ca nào - Hát cho trẻ lần 1: không nhạc + Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên dân ca - Lần : Vận động minh họa bài hát - Lần 3: Cô bật đĩa khuyến khích trẻ biểu diễn cùng cô Kết thúc: - Củng cố bài - Chuyển hoạt động Lưu ý (21) KẾ HOẠCH TUẦN 2: NHÁNH: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Thời gian thực từ 22/12 – 25/12/ 2015 Người thực hiện: Nguyễn Thị Thoa Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Tên HĐ Đón trẻ * Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân và trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ Thể dục sáng - Cho trẻ chơi các góc chơi Điểm danh - Trò chuyện số động vật sống nước: cá, cua , tôm * Thể dục sáng: a Khởi đông : Đi ,chạy vòng tròn thay đổi các kiểu chân b Trọng động Cô cho trẻ tập theo nhạc bài “ Chào bình minh” trường - ĐT tay : tay đưa lên cao , tay đưa xuống - ĐT chân : khụy gối xuống , tay đưa phía trước ngang ngực - ĐT bụng : tay đưa lên cao, cúi gập người - ĐT bật : bật chậm tách chân c Hồi tĩnh Chim bay tổ * Điểm Danh: Hoach động HĐ Văn học HĐ Toán HĐ Vận động HĐKP HĐ Âm nhạc có chủ đích Dạy thơ: Rong và Mối quan hệ thêm bớt VĐCB : Ném trúng Trò chuyện NDTT: Nghe hát cá phạm vi 4, nhận đích tay cá chép Tôm cua cá thi tài (22) biết số - Quan sát thời tiết ngày - T/c: Lộn cầu vồng - Chơi chơi tự Hoạt động góc 1.Góc phân vai: (Góc trọng tâm) : Chơi bác sĩ , mẹ nấu ăn + Kỹ năng: Bước đầu trẻ biết nhận vai chơi, sử dụng đồ chơi đúng chức - Trẻ biết chơi cạnh nhau, biết cùng chơi, không tranh giành đồ chơi bạn - Trẻ biết lấy rót nước từ bình nhựa có vòi để mời ông bà , bố mẹ * Chuẩn bị: số cốc, chén, phích Góc nghệ thuật: Hát các bài hát chủ đề động vật Góc học tập : Ghép nhà từ hình tam giác , hình vuông , xếp tương ứng 1: Gãc gia đình – thực hành sống : Tập chuyển hạt thìa nhỏ, cách vắt khăn + Rèn kỹ + Xem băng đĩa thực + Cho trẻ chơi HĐG + Làm quen bài + Nhận xét nêu gương Tập đánh hành các kỹ tự : Truyện Dê bé ngoan mình phục vụ nhanh trí + Trò chơi : Tập tầm vông Người thực §äc th¬ : Con cá chép -T/C : Tập tầm vông - Chơi tự chọn: với các đồ chơi trường NDKH: - Trò chơi Nghe giai điệu đoán tên bài hát - VĐTN : Một vịt Nhặt lá sân trường - Chơi tự chọn: Chơi với vòng, chơi với bóng Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều - Giải đố số vật sống nước -TC : Bóng tròn to - Chơi tự chọn: với đồ chơi ngoài trời TC: Ếch Tạo Hình Tô màu cá ( mẫu ) - Quan sát , trò chuyện cây hoa mười - T/C: Cáo và thỏ - Chơi tự chọn: với bóng HP phụ trách C/M (23) Thứ ngày 22 tháng 12 năm 2015 Tên HĐ Văn học Dạy thơ : Rong và cá Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ , tên tác giả - Hiểu nội dung bài thơ * Kĩ năng: - Trẻ đọc thuộc cùng cô từ đầu đến hết bài thơ - Trẻ cảm nhận nhịp điệu bài thơ * Thái độ - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các cá cảnh Chuẩn bị * ĐD cô: - Tranh minh bài thơ - Cô thuộc thơ - Nhạc bài hát “ Cá vàng bơi ” * Địa điểm: - Trong lớp học C3 - Trẻ ngồi hình chữ u - MT nhãm líp trang trí theo chủ đề nhánh Nội dung tiến hành Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát bài hát “ Cá vàng bơi ” + Các vừa hát bài gì + Bài hát nói gì + Con cá vàng sống đâu - Dẵn dắt giới thiêu tên truyện Nội dung *Cô giới thiệu tên bài thơ : Rong và cá nhà thơ Phạm Hổ - Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ + Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ gì? (Cô nhắc lại bài thơ ) - Cô đọc lần 2: Kết hợp với tranh minh họa * Giảng nội dung: Nói cô rong xanh hồ nước xanh và có đàn cá nhỏ đuôi đỏ lụa hồng quẫy đuôi múa văn công bên cạnh cô rong xanh mềm mại * Đàm Thoại - Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ gì? - Bài thơ sáng tác? - Cô rong xanh sống đâu? - Cô rong xanh đẹp nào? => Giải thích từ “tơ” Tơ là loại sợi nhỏ mỏng mảnh, mềm mại Rong xanh mềm mại nhẹ nhàng uốn lượn nước giống sợi tơ (24) Trích dẫn: “Có cô rong xanh Đẹp tơ nhuộm Giữa hồ nước Nhẹ nhàng uốn lượn” - Đàn cá nhỏ sống đâu? - Đàn cá nhỏ đã làm gì bên cô rong xanh? Trích dẫn: “Một đàn cá nhỏ Đuôi đỏ lụa hồng Quanh cô rong đẹp Mua làm văn công” - Đàn cá nhỏ đẹp nào? (đuôi cá có gì?) - Cá bơi nào? có đẹp không? * Giáo dục: Trẻ giữ gì môi trường nước: không vức rát bừa baĩ xuống ao, hồ, bể cá, cá có môi trường sống - Cô đọc lại lần 3: * Dạy trẻ đọc thơ - Dạy trẻ đọc thơ cùng cô từ đầu đến hết bài ( 2-3 lần) - Cho trẻ đọc theo tổ ( Có thể cùng cô) - Cho nhóm trẻ đọc - Cá nhân đọc - Trong quá trình trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cả đọc lại Kết thúc - Củng cố bài cũ - Nhận xét hoạt động - Cô cho trẻ hat bài và vận động bài “ Cá vàng bơi ’’ và chuyển hoạt động Lưu ý (25) Thứ ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tên HĐ Toán Mối quan hệ phạm vi 4, nhận biết số Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết mối quan hệ số lượng nhóm đối tượng phạm vi - Trẻ biết so sánh thêm bớt để hình thành các mối quan hệ phạm vi * Kĩ năng: - Trẻ tạo nhóm, so sánh các đối tượng phạm vi theo yêu cầu cô * Thái độ - Trẻ tập trung chú ý học tập - Biết giữ gìn đồ dùng học tập Chuẩn bị * ĐD cô: - Lô tô cá , cua , thẻ số từ 1-4 ( thẻ số 4) - Đồ dùng đồ chơi có số lượng là 4, ngôi nhà có cá, ngôi nhà có cá, ngôi nhà có cá * Địa điểm: - Tong lớp học - Trẻ ngồi hình chữ u - MT nhóm lớp trang trí theo chủ đề nhánh * ĐD trẻ: - Lô tô cá, cua, thẻ số từ 1-4 ( thẻ số 4) Nội dung tiến hành Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ hát “ Cá vàng bơi” - Trò chuyện số động vật nước và dẫn dắt vào hoạt động Nội dung * HĐ1: Ôn nhận biết số lượng phạm vi - Cho trẻ thăm ao cá Bác Hồ ( có nhiều loại cá khác nhau) cho trẻ tìm xem loại cá nào có số lượng là và loại cá nào có số lượng sau đó cho trẻ đếm * HĐ2: Hình thành các mối quan hệ phạm vi - Cho trẻ lấy rổ và chỗ ngồi - Yêu cầu trẻ lấy cua xếp thành hàng ngang + Lấy cá xếp cua ( xép từ trái qua phải ) Cua Cua Cua Cua Cá Cá Cá + Đếm xem có cua ? Lấy thẻ số đặt vào nhóm cua + Đếm xem có cá ? Lấy thẻ số đặt vào nhóm cá + Số cua nào với số cá ? Nhiều là + Sô cá nào với số cua ? It là + Nhóm số ít nhóm số thì nhóm số nào với nhóm số ? => Cô kết luận : cua nhiều cá là , nhiều là , cá ít cua là , ít là - Làm nào số cua và cá ? (26) + Bớt cua ( cô làm ) cho trẻ đếm số cua còn lại + cua bớt cua còn cua ? + Vậy bớt còn ? - Có cát cô muốn có cá thì phải làm nào ? + Thêm cá ( cô cho trẻ làm ) + Đếm xem có cá + cá thêm cá là cá ? + Vậy thêm là ( thay số số 4) => Cô kết luận : thêm là * HĐ3 : Luyện tập -TC : Giơ thẻ số theo yêu cầu cô + Khi cô nói tìm cho cô thẻ số thì trẻ phải nhanh tay giơ lên + Khi cô nói tìm cho cô chấm tròn thì phải nhanh tay giơ lên TC1 : Tìm đúng nhà + Cách chơi : cho trẻ lấy thẻ số, 2, 3, yêu cầu trẻ hết bài hát thì các phải tìm ngôi nhà có thẻ số 2, 3, tương ứng với thẻ số trên tay các , bạn nào mà thẻ số không đúng thì phải tìm lại nhà có thẻ số giống 3: Kết thúc: - Củng cố bài cũ - Nhận xét sau hoạt động - Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng và cất đồ dùng cho cô chuyển hoạt động Lưu ý (27) Thứ ngày 24 tháng 12 năm 2015 Tên HĐ Vận động V§CB : Ném trúng đích tay TC : Ếch Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết ném trúng đích tay - Trẻ biết chơi trò chơi: Ếch * Kĩ năng: - Trẻ biết phối hợp chân và tay để ném trúng đích - Trẻ chơi TC thành thạo * Thái độ - Trẻ tập trung chú ý tập Chuẩn bị * ĐD cô: - Ăn mặc gọn gàng - Sắc xô , túi cát , rổ đựng túi cát - Nhạc - Vạch kẻ * Địa điểm: - Sân *ĐD trẻ - Túi cát Nội dung tiến hành Ổn định tổ chức: - Cô trò chuyện với trẻ ông già Noel - Dẫn dắt vào hđ Nội dung * Khởi động: Cho trẻ vòng tròn, các kiểu chân theo nhạc hai hàng dọc *Trọng động: a, Bài tập phát triển chung: - Tay: đưa tay lên cao , hạ xuống - Bụng: tay đưa lên cao , cúi xuống - Chân: khụy gối , tay đưa phía trước - Bật: Bật chụm tách chân chỗ b, VĐCB: Ném trúng đích tay - Cô giới thiệu tên bài tập - Trẻ làm mẫu: + Lần 1: cô cho trẻ làm mẫu không giải thích + Lần 2: trẻ làm mẫu +cô giải thích: TTCB: Cô cầm túi cát đứng trước vạch xuất phát,khi có hiệu lệnh “ Chuẩn bị ’cô đứng chân trước chân sau , người ngả phía sau mát nhìn thẳng Khi có hiệu lệnh ném thì cô đưa tay từ trước sau lên cao và dùng sức cánh tay ném mạnh túi cát trúng vào đích Khi thực xong cô cuối hàng đứng + Lần 3: Cô làm mẫu nhấn mạnh hơn.( trẻ chưa biết ) - Cô gọi trẻ lên tập, cô và trẻ cùng nhận xét - Trẻ thực hiện: Mỗi trẻ thực lần (28) + lần : ( trẻ thực lần ) + Lần : Thi đua theo tổ - Trong trẻ thực cô chú ý sửa sai cho trẻ * TCVĐ: Ếch - Cô giới thiệu tên trò chơi + Cách chơi : trẻ đứng đối diện , nắm tay và cùng bật nhảy theo bài thơ : Kìa chú ếch Hai mắt tròn tròn Nhảy nhót chơi Gặp chào Ộp ! Ộp ! Ộp ! Ộp ! - Tổ chức cho trẻ chơi 3-5 lần c Hồi tĩnh : Cho trẻ chim bay 1-2 vòng 3.: Kết thúc: - Củng cố bài cũ - Nhận xét sau hoạt động - Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng chuyển hoạt động Tạo hình Tô màu cá ( mẫu ) Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết tô con cá và biết lợi ích cá - Biết nhận xét bài mình và bài bạn * Kỹ - Trẻ có kỹ tô và phối hợp màu để tô * Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào học - Biết giữ gìn sản Chuẩn bị * ĐD cô - Bàn - Tranh mẫu , tranh mở rộng - Gía treo sản phẩm - Con cá vẽ sẵn * Đia điểm : - Trong lớp học C3 - Trẻ ngồi hình chữ U - MT nhóm lóp trang trí theo chủ đề nhánh * ĐD trẻ - Con cá vẽ sẵn , bút Nội dung tiến hành Ôn định tở chức - Cô cho trẻ quan sát số vật sống nước - Trò chuyện với trẻ tranh và dẫn dắt vào hoạt động 2: Nội dung: * Cho trẻ quan sát mẫu và đàm thoại qua tranh - Cô có tranh gì đây ? - Cá có phận nào? Mầu gì? - Phần đầu có gì? - Mình cá có gì? Có mầu gì? - Sau cùng là phần gì cá? - Cá sống đâu? Cá ăn gì? - Quan sát tranh mở rộng (29) phẩm mình bạn màu + Cô có tranh gì đây ? + Bức tranh vẽ gì ? + Con cá tô màu gì ? - Vậy hôm cô và các cùng tô màu cho cá này nhé * Cô làm mẫu: Trước tiên cô cầm bút tay phải và cầm bút đầu ngón tay cô tô màu đầu cá màu nâu, cô tô tô từ trái qua phải cô tô hết phàn đầu sau đó cô thân cá màu vàng vây cô tô màu đen - Cô cho trẻ nói lại cách tô * Trẻ thực hiện: Cô quan sát hướng dẫn, gợi ý cho trẻ ( nhắc nhở trẻ tư ngồi và cách cầm bút ) + Với trẻ khá: cô khuyến khích trẻ để trẻ biết phối hợp nhiều màu sắc để tô + Với trẻ yêú: cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút và cách tô * Treo sản phẩm lên giá và nhận xét tranh: - Cô cho trẻ nhận xét tranh mà trẻ thích - Cho 1, trẻ tự nhận xét tranh mình - Cô chọn tranh nhận xét cách tô và phối hợp màu Kết thúc: - Củng cố bài cũ - Cho trẻ hát và vận động bài “ Cá vàng bơi ” Lưu ý (30) Thứ ngày 25 tháng 12 năm 2015 Tên HĐ HĐ Khám phá Trò chuyện cá chép Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết gọi đúng tên cá chép - Trẻ biết số đặc điểm, cấu tạo, hoạt động, môi trường sống và thức ăn cá chép - Trẻ biết lợi ích cá chép - Trẻ biết thêm số loại cá khác và số vật sống nước * Kĩ năng: - Trả lời các câu hỏi cô, trả lời đủ câu, đủ ý - Phát triên ngôn ngữ cho trẻ * Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý các vật sống nước Chuẩn bị * ĐD cô: - Tranh ảnh các loại cá - cá thật - Nhạc bài hát “ Cá vàng bơi ’’ * Địa điểm: - Trong lớp học , trẻ ngồi hình chữ U - MT nhóm lớp trang trí theo chủ đề nhánh * ĐD trẻ : - Lô tô cá , tôm Nội dung tiến hành Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ cùng hát bài Cá vàng bơi - À,chúng mình vừa hát bài gì lớp? - Bài hát có nhắc tới gì? - Vậy hôm cô và chúng mình cùng tìm hiểu cá nhé! Cả lớp có thích không nào? 2: Nội dung * Trò chuyện với trẻ cá chép - Các quan sát xem cô có gì đây? - À, đúng ? Con cá chép ? Cả lớp cùng đọc to “ Cá chép ” - Cả lớp quan sát tiếp xem cá có đặc điểm gì nào? - Ai có nhận xét gì cá chép? - Con cá có phần? + Phần đầu cá có gì? ( có mắt, có mang, có miệng ) + Phần mình cá có gì? (có vây, có vẩy) + Phần đuôi - Các quan sát xem cái gì phập phông đây? À các không biết phải không ? đó là mang cá đây vì mang lại phập phồng? ( à vì cá thở mang các ạ) - Đố các biết cá thở gì? - Cá muốn di chuyển từ chỗ này sang chỗ khác cá phải làm nào? ( bơi) - Bạn nào giỏi cho cô biết cá dùng gì để bơi? (vây và đuôi) - Cá sống đâu? - Đúng ? Cá sống nước, ao, hồ, sông, các - Cá ăn gì các con? - À, thức ăn cá là rong rêu, các sinh vật nhỏ, ngoài còn thức ăn tổng hợp người tạo - Các có biết thịt cá dùng để làm gì? ( dùng để làm thức ăn và ăn cá tốt cho sức khỏe người vì nhà bố mẹ có món cá chúng mình ăn thật nhiều nhé (31) nghề bác sĩ , biết chăm sóc và bảo vệ thể => Khái quát : Các cá là loại động vật sống nước nên chúng thở mang và là loại động vật cung cấp cho người thực phẩm tốt cho bữa ăn hàng ngày chúng ta Vì các không đc vứt rác bừa bãi xuống ao, sông nhé * Mở rộng - Các còn biết loại cá nào khác ? ( cho trẻ xem số loại cá) - Cá có chứa chất đạm.Khi ăn cá giúp chúng ta thông minh học giỏi các => GD: Vì nhà hay lớp có món cá chúng mình phải thích ăn và ăn hết nhé! - Ngoài cung cấp thực phẩm cho người, cá còn nuôi để làm cảnh các - Ngoài cá thì lớp còn biết vật nào sống nước nhỉ? - Cho trẻ xem tranh số động vật sống nước ( tôm, cua, … ) * Luyện tập - Trò chơi 1: Thi xem nhanh + Cho trẻ giơ lô tô theo yêu cầu cô - Trò chơi : Tô màu cá chép Kết thúc: - Củng cố bài cũ - Cô và trẻ cùng hát Cá vàng bơi Lưu ý (32) Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2015 Tên HĐ Âm nhạc NDTT: Nghe hát Tôm cua cá thi tài NDKH: - Trò chơi Nghe giai điệu đoán tên bài hát - VĐTN: Một vịt Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết tên bài nghe hát và tên tác giả bài: Tôm cua cá thi tài - Biết tên bài VĐTN : Một vịt - Biết tên trò chơi * Kĩ năng: - Chơi trò chơi thành thạo - Trẻ cảm nhận giai điệu bài nghe hát : Tôm cua cá thi tài * Thái độ - Hứng thú tham gia vào học Chuẩn bị *ĐD cô: - Xắc xô - Vòng , tranh cá , tôm , cua - Đàn, đĩa nhạc các dụng cụ âm nhạc - Nhạc bài : Tôm cua cá thi tài , Một vịt và số bài hát chủ điểm Địa điểm: - Trong lớp học , trẻ ngồi hình chữ U - MT nhóm lớp trang trí theo nhánh * ĐD trẻ: - Sắc xô Nội dung tiến hành Ổn định tổ chức: - Trò chuyện với trẻ tranh cá, tôm, cua và dẫn dắt vào hđ 2: Nội dung NDTT : Nghe hát: Tôm cua cá thi tài : ST Hoàng Thị Dinh - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát lần : không nhạc + Cô vừa hát bài hát gì? - Cô hát lần 2: hát cùng nhạc => Giảng giải nội dung bài hát : Bài hát Tôm cua cá thi tài nhạc sĩ Hoàng Thị Dinh nói các chú tôm , cua và cá thấy trời mưa các chú đã rủ chơi và thi xem bơi nhanh - Cô hát cho trẻ nghe lần kết hợp cử minh họa - Lần : Cho trẻ nghe ca sĩ hát và trẻ cảm nhận bài hát * Giáo dục: trẻ biết yêu quý và bảo vệ các vật sống nước NDKH : VĐTN: Một vịt: ST: Kim Duyên - Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả - Cô VĐTN lần 1: không nhạc + Cô vừa vận động cho các xem bài hát gì ? Do sáng tác - Cô VĐTN lần 2: kết hợp với nhạc - Lần 3: cho trẻ vận động cùng cô - Cô cho trẻ vận động theo tổ , cá nhân Trò chơi :Nghe giai điệu đoán tên bài hát - Cô giới thiêu tên trò chơi , cách chơi - Trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét sau chơi Kết thúc: (33) Củng cố bài Chuyển hoạt động Lưu ý (34) KẾ HOẠCH TUẦN 3: NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Thời gian thực từ 28/12 – 01/01/ 2016 Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Tên HĐ Đón trẻ * Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân và trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ Thể dục sáng - Cho trẻ chơi các góc chơi Điểm danh - Trò chuyện số động vật sống rừng : voi, hươu * Thể dục sáng: a Khởi đông : Đi ,chạy vòng tròn thay đổi các kiểu chân b Trọng động Cô cho trẻ tập theo nhạc bài “ Chào bình minh” trường - ĐT tay : tay đưa lên cao , tay đưa xuống - ĐT chân : khụy gối xuống , tay đưa phía trước ngang ngực - ĐT bụng : tay đưa lên cao, cúi gập người - ĐT bật : bật chậm tách chân c Hồi tĩnh Chim bay tổ * Điểm Danh: Hoach động HĐ Văn học HĐ Toán HĐ Vận động HĐKP có chủ đích Truyện Dê So sánh to – nhỏ VĐCB : Bò Trò chuyện nhanh trí đường dích dắc voi TC: Bóng tròn to Nghỉ tết dương lịch Tạo Hình Vẽ phận còn thiếu voi và tô maù ( mẫu ) Hoạt động - Quan sát , trò §äc th¬ : Đàn kiến nó - Giải đố động - Quan sát thời tiết (35) ngoài trời Hoạt động góc Hoạt động chiều chuyện vườn rau vật sống rừng ngày cải -T/C : Cáo và thỏ -TC: Lộn cầu vồng - T/C: Mèo đuổi - T/C: Bóng tròn - Chơi tự chọn: với - Chơi tự chọn: với chuột to các đồ chơi đồ chơi ngoài trời - Chơi chơi tự - Chơi tự chọn: trường với bóng 1.Góc xây dựng : (Góc trọng tâm) : Xây dựng khu rừng cho các vật sống rừng + Kỹ năng: Trẻ biết xếp các nguyên vật liệu để tạo thành khu các vật rừng - Trẻ biết chơi cạnh nhau, biết cùng chơi, không tranh giành đồ chơi bạn Góc nghệ thuật: Cho tô màu các vật sống rừng Góc sách truyện : Cho trẻ xem tranh ảnh, câu chuyện chủ điểm Gãc gia đình – thực hành sống : Tập luồn dây qua lỗ tròn , qua lỗ giầy , rót nước bình nhựa có vòi + Xem tranh ảnh + Cho trẻ chơi HĐG + Làm quen với bài + Ôn lại bài + Nhận xét nêu gương các động vật : chuyện: Dê bé ngoan sống rừng + Xem băng đĩa nhanh trí + Trò chơi : Tạo thực hành các kỹ dáng tự phục vụ Người thực HP phụ trách C/M Thứ ngày 28 tháng 12 năm 2015 (36) Tên HĐ Văn học Truyện : Dê nhanh trí Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện và biết các nhân vật truyện - Hiểu nội dung chính câu truyện * Kĩ năng: - Trẻ nhớ tên truyện và tên các nhân vật truyện - Trẻ trả lời câu hỏi cô * Thái độ - Hứng thú tham gia hoạt động Chuẩn bị * ĐD cô: - Tranh minh họa - Cô thuộc truyện - Nhạc bài hát “ Đố bạn ” * Địa điểm: - Trong lớp học C3 - Trẻ ngồi hình chữ u - MT nhãm líp trang trí theo chủ đề nhánh Nội dung tiến hành Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát bài hát “ Đố bạn ” + Các vừa hát bài gì + Bài hát nhắc đến - Dẵn dắt giới thiệu tên truyện Nội dung *Cô giới thiệu tên truyện - Cô đọc lần 1: Cô kể diễn cảm + Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? - Cô kể lần 2: Kết hợp với tranh minh họa bài thơ * Giảng nội dung: câu chuyện nói chú lợn, chú tự xây cho mình ngôi nhà ngôi nhà chú lợn hồng xây gạch vững nên không bị hổ vằn làm đổ * Đàm Thoại + Các bạn vừa nghe cô kể câu chuyện gì? +Trong câu truyện có nhân vật nào? + Dê mẹ đâu? Dê mẹ đã dặn dê nhà phải làm gì? +Thấy có người gõ cửa, Dê đã làm gì? +Thấy không phải là mẹ, Dê đã xử lý nào? +Chó Sói thấy liền làm gì để Dê tin? +Nhưng với thông minh mình, Dê đã đoán Sói cách nào? +Khi đúng là tiếng mẹ về, Dê đã làm gì? +Chúng mình thấy bạn Dê câu chuyện này nào? => GD: Qua truyện cô vừa kể các phải nghe lời ông bà bố mẹ và không theo người lạ các nhớ chưa nào - Cô kể lại lần 3: Kết thúc (37) - Củng cố bài cũ - Nhận xét hoạt động - Cô cho trẻ hát bài “ Đố bạn ” Lưu ý Thứ ngày 29 tháng 12 năm 2015 Tên HĐ Mục đích yêu cầu Toán * Kiến thức: So sánh to - Trẻ biết so sánh to – nhỏ hơn – nhỏ - Trẻ biết khác Chuẩn bị * ĐD cô: - số đồ dùng xung quanh lớp để trẻ so sánh Nội dung tiến hành Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát bài “ Đố bạn” Dẫn dắt vào bài Nội dung (38) kích thước : to – nhỏ * Kĩ năng: - Trẻ phân biệt to – nhỏ * Thái độ - Trẻ tập trung chú ý học tập - Tranh ảnh các vật * Địa điểm: - Tong lớp học - Trẻ ngồi hình chữ u - MT nhóm lớp trang trí theo chủ đề nhánh * ĐD trẻ: - Mỗi trẻ rổ hình có các thú có hích thước to nhỏ khác * HĐ1: Ôn nhận biết giống nhau, khác rõ nét đối tượng - Cho trẻ tìm xung quanh lớp có đồ dùng nào có kích thước to hơn- nhỏ - Cô có cái gì đây? Cái bát dùng để làm gì? + Cái bát này nào ? + Các đoán xem cái bát này có kích thước không? + Các hãy xem chuyện gì xảy cô chồng cái bát này vào nhé + Hai cái bát này có kích thước không? Vì sao? * HĐ2: So sánh kích thước đối tượng ( to – nhỏ hơn) - Trong rổ các có gì? + Các xem voi và khỉ có đặc điểm nào? + Các xem vật này nào to nào nhỏ hơn? Vì - Cô nói: Khi quan sát cô dễ dàng nhận đặt vật này đứng trên cùng mặt phẳng, các thấy voi to ơn khỉ Khi đặt vật này voi đứng trước, khỉ đứng sau thì không nhìn thấy khỉ đâu vì voi to nên che khỉ nên chúng ta không nhìn thấy được, còn ta đặt khỉ trước voi thì ta có thể nhìn thấy voi phía sau khỉ - Kết luận : Như voi to khỉ ( Cô trẻ nhắc lại) * HĐ3 : Luyện tập -TC : Ai đoán giỏi + Khi cô nói tìm cho cô vật nào to ? +Khi cô nói tìm cho cô vật nhỏ và ngược lại (39) - TC2 : Bé thông minh + Cho trẻ xếp theo quy tắc to- nhỏ- to- nhỏ + Cho trẻ chơi thi đua theo đội 3: Kết thúc: - Củng cố bài cũ - Nhận xét sau hoạt động - Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng chuyển hoạt động Lưu ý Thứ ngày 30 tháng 12 năm 2015 Tên HĐ Vận động V§CB : Bò đường dích dắc TC : Bóng tròn to Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết bò đường dích dắc - Trẻ biết chơi trò chơi: Bóng tròn to * Kĩ năng: - Trẻ phối hợp tay , chân và mắt nhịp nhàng để bò đường dích dắc Chuẩn bị * ĐD cô: - Ăn mặc gọn gàng - Túi cát , sắc xô - Nhạc - Vạch kẻ, đường dích dắc * Địa điểm: - Sân * ĐD trẻ - Túi cát Nội dung tiến hành Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài hát “ Đố bạn” - Dẫn dắt vào hoạt động Nội dung * Khởi động: Cho trẻ vòng tròn, các kiểu chân theo nhạc hai hàng dọc *Trọng động: a, Bài tập phát triển chung: - Tay: đưa tay lên cao , hạ xuống (40) - Trẻ chơi TC thành thạo * Thái độ - Trẻ tập trung chú ý tập - Bụng: tay đưa lên cao , cúi xuống - Chân: khụy gối , tay đưa phía trước - Bật: Bật chụm tách chân chỗ b, VĐCB: Bò đường dích dắc - Cô giới thiệu tên bài tập - Cô làm mẫu: + Lần 1: cô làm mẫu không giải thích + Lần 2: cô làm mẫu + giải thích: TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát, có hiệu lệnh “ chuẩn bị ” cô chống bàn tay sát vạch, cẳng chân sát sàn nhà, lưng thẳng, mắt nhìn thẳng phía trước, có hiệu lệnh “ bò” thì cô bò phố hợp chận tay theo đường dích dắc và bò cô bò thật khéo léo để không chạm vào bên đường dích dắc , sau bò xong cô cuối hàng cô đứng + Lần 3: Cô làm mẫu nhấn mạnh hơn.( trẻ chưa biết ) - Cô gọi trẻ lên tập mẫu, cô và trẻ cùng nhận xét - Trẻ thực hiện: Mỗi trẻ thực lần + lần : ( trẻ thực lần ) + Lần : Thi đua theo tổ ( cho trẻ bò trên lưng có túi cát) - Trong trẻ thực cô chú ý sửa sai cho trẻ * TCVĐ: Bóng tròn to - Cô giới thiệu tên trò chơi , cô cho trẻ nhắc lại cách chơi- > Cô khái quát cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-5 lần c Hồi tĩnh : Cho trẻ chim bay 1-2 vòng 3.: Kết thúc: - Củng cố bài cũ -Nhận xét sau hoạt động Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng chuyển hoạt động (41) Tạo hình Vẽ theo chấm mờ và tô màu máy ảnh ( mẫu ) Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết tên bài : vẽ theo nét chấm mờ và tô màu ảnh - Trẻ biết lựa chọn màu để tô - Trẻ biết nhận xét tranh mình và bạn * Kỹ - Trẻ có kỹ vẽ theo chấm mờ , tô khéo léo không lem ngoài - Khi tô xong cất ghế tay và ngồi đúng tư tô * Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào học Biết giữ gìn sản phẩm mình bạn Chuẩn bị * ĐD cô - Bàn - Tranh mẫu , - Gía treo sản phẩm , vẽ , bút sáp màu * Đia điểm : - Trong lớp học C3 - Trẻ ngồi hình chữ U - MT nhóm lóp trang trí theo chủ đề nhánh * ĐD trẻ Vở vẽ , bút sáp màu Nội dung tiến hành Ôn định tở chức - Trò chuyện với trẻ tranh họa sĩ chụp ảnh - Dẫn dắt vào hoạt động 2: Nội dung: * Cho trẻ quan sát và đàm thoại qua tranh - Cô có tranh gì đây ? - Bức tranh tô cái gì ? - Máy ảnh dùng để làm gì ? - Máy ảnh cô tô màu gì đây ? - Các thấy tranh có đẹp không ? Vậy các có muốn vẽ và tô màu cho máy ảnh không * Cô dán mẫu: Cô cầm bút màu đầu ngón tay,cô đặt đầu bút màu vào vệt chấm mờ máy ảnh , sau đó cô vẽ theo vệt chấm mờ đó, vẽ xong cô tô màu cho máy ảnh , tô từ trái qua phải tô thật khéo léo để không bị lem ngoài các nhớ chưa nào * Trẻ thực hiện: Cô quan sát hướng dẫn, gợi ý cho trẻ ( nhắc nhở trẻ tư ngồi và cách cầm bút ) + Với trẻ khá: cô khuyến khích trẻ để trẻ biết phối hợp nhiều màu sắc để tô + Với trẻ yêú: cô hướng dẫn trẻ chọn màu sắc để tô và cách cầm bút * Treo sản phẩm lên giá và nhận xét tranh: - Cô cho trẻ nhận xét tranh mà trẻ thích - Cho 1, trẻ tự nhận xét tranh mình - Cô chọn tranh nhận xét cách tô và cách phối hợp màu Kết thúc: - Củng cố bài cũ - Cho trẻ chơi : Tay đẹp và chuyển hoạt động (42) Lưu ý Thứ ngày 31 tháng 12 năm 2015 Tên HĐ HĐ Khám phá Trò chuyện voi Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết tên và số đặc điểm bật voi - Trẻ biết số thức ăn và lợi ích voi * Kĩ năng: - Trẻ phân biệt đâu là các phận voi Chuẩn bị * ĐD cô: - Tranh ảnh voi * Địa điểm: - Trong lớp học , trẻ ngồi hình chữ U - MT nhóm lớp trang trí theo chủ đề nhánh * ĐD trẻ - Lô tô voi Nội dung tiến hành Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ nghe âm tiếng voi kêu và chân chạy voi - Đố là tiếng gì các ? - Vậy các đoán xem đó là vật gì ? 2: Nội dung * Quan sát và trò chuyện đặc điểm voi - Đây là gì? - Con voi sống đâu? - Ai có nhận xét gì voi? - Cái vòi voi nào ? - A biết vòi voi dùng để làm gì ? ( Để lấy thức ăn lá cây, uống nuớc, ) ( xem hình ảnh voi ăn lá , uông nước ) (43) - Trẻ chơi thành thạo trò chơi : Tạo dáng * Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý các vật - Cô làm vòi voi này - Các bạn có biết voi có gì hai bên miệng không? - À đúng voi có hai cái ngà màu trắng? - Con ơi, voi còn có gì ? - Tai voi nào ? tai voi giống cái gì? - Có cái tai ? - Cô làm voi vẫy tai này các cùng xem - Các thấy voi di chuyển nào? - Chân voi giống cái gì? - Voi có chân ? - Thế còn cái gì đây? Con nhìn xem đuôi voi nào? - Đuôi voi thẳng và dài , thỉnh thỏang nó lại ngoe nguẩy - Cả lớp nhìn cô làm voi vẫy đuôi - Các thấy voi mẹ làm gì để chăm sóc voi ? ( Cho trẻ xem hình ảnh voi mẹ chăm sóc voi con) => Khái quát: Các con voi là loại động vật to có vòi, có ngà và uống nước vòi, ăn vòi Voi là động vật sống rừng và đẻ đấy! * Ích lợi voi: Hình ảnh voi kéo gỗ - Các có biết chú voi lớn lên để làm việc gì? - À đúng với thân mình khoẻ mạnh, voi có thể làm đựợc nhiều công việc để giúp người : Kéo gỗ, chở hàng ( Hình ảnh voi chở hàng kéo gỗ) - Cả lớp còn thấy voi còn biết làm gì nhỉ? - Hình ảnh voi làm xiếc + Voi còn biết làm xiếc ! + Các thấy voi có giỏi không ? Hãy thưởng cho bạn voi tràng vỗ tay - Khái quát: Voi là mọt động vật có sức khỏe có thể giúp người kéo gỗ, và làm xiếc * Luyện tập : - TC1 : Ai nhanh : Cho trẻ giơ lô tô + Cách chơi : Khi cô nói voi thì các phải nhanh tay tìm (44) voi và giơ lên và ngược lại - TC : Chơi Tạo dáng - Cách chơi: Cả lớp tạo dáng giống bạn voi + Voi tìm lá + Voi uống nước + Voi vẫy tai + Voi ngoáy đuôi + Voi chạy - Cô đố các biết chạy các chú voi chạy đâu ? ( Về rừng ) Kết thúc: - Củng cố bài cũ - Cô và trẻ cùng hát bài và vận động bài “ Đố bạn ’ Lưu ý KẾ HOẠCH TUẦN 4: NHÁNH: MỘT SỐ CON CÔN TRÙNG Thời gian thực từ 04/01 – 08/01/ 2016 Người thực hiện: Đào Thị Hoa Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Tên HĐ Đón trẻ * Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân và trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ Thể dục sáng - Cho trẻ chơi các góc chơi Điểm danh - Trò chuyện số côn trùng : ong, bướm a Khởi đông : Đi ,chạy vòng tròn thay đổi các kiểu chân b Trọng động (45) Hoach động có chủ đích Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc Hoạt động chiều Cô cho trẻ tập theo nhạc bài “ Chào bình minh ” trường - ĐT tay : tay đưa lên cao , tay đưa xuống - ĐT chân : khụy gối xuống , tay đưa phía trước ngang ngực - ĐT bụng : tay đưa lên cao, cúi gập người - ĐT bật : bật chậm tách chân c Hồi tĩnh Chim bay tổ * Điểm Danh: HĐ Văn học HĐ Toán HĐ Vận động Dạy thơ : Ong và Phân biệt hình tròn và VĐCB : Đi trên bướm hình tam giác vạch kẻ sàn TC: Bắt bóng Tạo Hình Tô màu bướm ( mẫu ) - Quan sát , trò §äc th¬ : Rong và cá - Giải đố các chuyện vườn rau côn trùng -T/C : Cáo và thỏ cải -TC: Lộn cầu vồng - Chơi tự chọn: với - T/C: Bóng tròn - Chơi tự chọn: với các đồ chơi to đồ chơi ngoài trời trường - Chơi tự chọn: với bóng HĐKP Trò chuyện ong , muỗi HĐ Âm nhạc NDTT: Dạy hát : Con chuồn chuồn NDKH: - Trò chơi Ai nhanh Nghe hát : Chi ong nâu và em bé - Quan sát thời tiết Nhặt lá sân ngày trường - T/C: Mèo đuổi - Chơi tự chọn: Chơi chuột với vòng, chơi với - Chơi chơi tự bóng 1.Góc phân vai : (Góc trọng tâm) : Mẹ , bác sĩ + Kỹ năng: Trẻ biết nhận vai chơi và biết thẻ hành động vai chơi - Trẻ biết chơi cạnh nhau, biết cùng chơi, không tranh giành đồ chơi bạn Góc nghệ thuật: Trẻ hát các bài hát chủ đề nghề nghiệp Góc học tập : Xếp tương ứng 1: , ghép miếng hình vuông , hình tròn đã cắt rời Gãc gia đình – thực hành sống : Tập dây giầy, đánh mô hình , cài khuya nhỏ + Đọc đồng dao + Hướng dẫn trẻ rửa + Nghe kể lại + Hướng dẫn trẻ + Nhận xét nêu gương + Trò chơi : Tạo mặt chuyện: Bác gấu gấp quần áo bé ngoan dáng + TC: Tạy đẹp đen và chú thỏ + TC: Tập tầm vông (46) Người thực HP phụ trách C/M Thứ ngày tháng năm 2016 Tên HĐ Mục đích yêu cầu Văn học * Kiến thức: Dạy thơ: - Trẻ biết tên bài thơ : Ong và bướm Ong và bướm - Biết tên tác giả: Nhược Thủy - Hiểu nội dung bài thơ: * Kĩ năng: - Trẻ đọc thuéc cïng cô từ đầu đến hết bài th¬ - Đọc chính xác câu Chuẩn bị * ĐD cô: - Tranh minh họa , pabol - Cô thuộc bài thơ - Nhạc bài hát Chị ong nâu và em bé * Địa điểm: - Trong lớp học C3 - Trẻ ngồi hình chữ u - MT nhãm líp trang trí theo chủ đề nhánh Nội dung tiến hành Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ xem tranh “ Vườn hoa ’’ + Con vừa xem vờn hoa có đẹp không?( Vờn hoa đẹp) - Trong vên hoa cßn cã nh÷ng vËt g×? ( Ong vµ bím) - Ong vµ Bím thuéc nhãm g×?( c«n trïng) - Ong vµ Bím thÝch vËt nµo? V× sao?(Ong cho ta mËt, lười biếng) + Có bài thơ nói đôi bạn Ong và Bớm, nhng bài thơ khen Ong mà không khen Bớm, để biết xem lại không khen Bớm, chúng mình nghe cô đọc bài thơ “ Ong và Bớm” cựng mình ngồi lắng nghe cô đọc nhé (47) thơ không ngọng * Thái độ - Hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ biết ong có ích cho người Nội dung *Cô giới thiệu bài thơ - Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm bài thơ + Cô vừa đọc bài thơ gì? Do sáng tác? ( Cô nhắc lại tên) - Cô đọc lần 2: Trên babol * Giảng nội dung: Bài thơ kể đôi bạn Ong và Bớm gÆp vên hång, Bím tr¾ng lîn ch¬i ë vên hång gÆp ong, bím liÒn rñ Ong ®i ch¬i Nhng ong cßn ®ang bËn v× nhí lêi mÑ dÆn lµm viÖc cha song nªn ong kh«ng ®i ch¬i rong, v× sî mÑ kh«ng thÝch - Gi¶ng gi¶i tõ khã: “Tõ lîn” cã nghÜa lµ chó bím tr¾ng lợn lợn lại và bớm bay nghiêng đôi cánh để lợn cho dễ đấy.Từ “Bay vội”: Có nghĩa là Ong bay nhanh * Đàm Thoại + Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ gì? + Bài thơ sáng tác? + Trong bài thơ nói ai? + Bướm lượn chơi đâu? + Gặp gì? Con bướm trắng Lượn vườn hồng Gặp ong Đang bay vội + Khi Ong bay vội thì đã hỏi Ong ? + Ai đã rủ Ong chơi? + Khi Bướm rủ chơi thì Ong trả lời nào? Bướm liền hỏi Rủ chơi Ong trả lời Tôi còn bận Mẹ tôi dặn + Mẹ Ong dặn bạn Ong nào ? (48) + Đi chơi rong mẹ có thích không? Đi chơi rong Mẹ không thích + Bạn Ong có nghe lời mẹ dặn không? + Thế bạn Bướm có ngoan không? + Vì các phải học tập ai? * Giáo dục: Về nhà các phải ngoan nghe lời ông bà bố mẹ, muốn chơi đâu phải xin phép người lớn cho và không theo người lạ các nhớ chưa - Cô đọc lần : Kết hợp với tranh minh họa *Dạy trẻ đọc thơ - Dạy trẻ đọc thơ cùng cô từ đầu đến hết bài ( 2-3 lần) - Cho trẻ đọc theo tổ ( Có thể cùng cô) - Cho nhóm trẻ đọc - Cá nhân đọc - Trong quá trình trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho lớp đọc lại lần * Trò chơi : Ghép tranh theo nội dung tranh - Cách chơi : cô chia làm tổ , tổ đọc thơ và tổ ghép tranh tương ứng với nội dung tranh - Cho trẻ chơi lần Kết thúc - Củng cố bài cũ - Nhận xét hoạt động - Cô cho trẻ hát bài “ Chị ong nâu và em bé ” Lưu ý (49) Thứ ngày tháng năm 2016 Tên HĐ Toán Phân biệt hình tròn hình tam giác Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết và gọi đúng tên hình tam giác ,hình tròn - Biết màu hình tròn và hình tam giác * Kĩ năng: - Phân biệt hình tam giác có cạnh hình tròn không có cạnh và lăn * Thái độ - Trẻ tập trung chú ý học Chuẩn bị * ĐD cô: - Hình tam giác , hình tròn - số đồ dùng, đồ chơi có dạng hình tam giác , hình tròn và hình chữ nhật * Địa điểm: - Tong lớp học - Trẻ ngồi hình chữ u - MT nhóm lớp trang trí theo chủ đề nhánh * ĐD trẻ: - Hình tròn , hình tam giác Nội dung tiến hành Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ chơi “ Tay đẹp ” - Dẫn dắt vào bài Nội dung * HĐ1: Ôn phân biệt màu xanh , đỏ , vàng - Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có đồ dùng gì màu xanh, đỏ, vàng - Chúng mình xem rổ có gì ? + Tìm cho cô hình có mầu xanh (đỏ, vàng) và giơ lên nói tên mầu (2 -3 lần) * HĐ : Dạy trẻ nhận biết gọi tên hình tam giác , hình tròn + Cô lấy hình tam giác giơ lên hỏi trẻ + Cô có hình gì đây ? (cho trẻ chọn hình tam giác giơ lên và nói tên hình) - Đúng đây là hình tam giác , các cùng sờ xung quanh hình tam giác xem nào ? => Hình tam giác có đường bao thẳng và có cạnh + Chúng mình lăn hình tam giác ? Có lăn không ? (Cho trẻ lăn hình) KQ : hình tam giác có đường bao thẳng, có cạnh không lăn (50) - Tương tự cô cho trẻ chọn hình tròn giơ lên và hỏi tên hình.(cho trẻ sờ hình, lăn hình) + Cô có hình gì dây ? + Hình tròn có đặc điểm gì ? + Có lăn không ? ( Cho trẻ lăn ) + Vì lăn ? KQ : Hình tròn không có cạnh mà có đường cong tròn khép kín nên hình tròn lăn * So sánh: - Khác : Hình tam giác có cạnh, không lăn được, còn hình tròn không có cạnh, hình tròn thì lăn được, * HĐ2 : Luyện tập: - Trò chơi 1: Thi xem nhanh: Cô nói tên hình, trẻ tìm nhanh hình và giơ lên - Trò chơi 2: Tìm dúng nhà Cô nói tên trò chơi, cách chơi Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần ->Nhận xét sau chơi 3: Kết thúc: - Củng cố bài cũ - Nhận xét sau hoạt động - Cô cho trẻ cất đồ dùng cùng cô và chuyển hoạt động Lưu ý (51) Thứ ngày tháng năm 2016 Tên HĐ Vận động V§CB : Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn TC : Bắt bóng Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết trên vạch kẻ thẳng trên sàn - Trẻ biết chơi trò chơi: Bắt bóng * Kĩ năng: - Trẻ chú ý lắng nghe hiệu lệnh cô - Trẻ chơi TC thành thạo - Đi khéo léo, bàn chân luôn bước trên đường kẻ và giữ thăng * Thái độ - Trẻ tập trung chú ý tập Chuẩn bị * ĐD cô: - Ăn mặc gọn gàng - Bóng , sắc xô , - Nhạc - Vạch kẻ thẳng dài 3m * Địa điểm: - Sân * ĐD trẻ - Bóng Nội dung tiến hành Ổn định tổ chức: - Cho trẻ chơi trò chơi : Con thỏ - Dẫn dắt vào hđ Nội dung * Khởi động: Cho trẻ vòng tròn, các kiểu chân theo nhạc hai hàng dọc *Trọng động: a, Bài tập phát triển chung: - Tay: đua tay lên cao , hạ xuống - Bụng: tay đưa lên cao , cúi xuống - Chân: khụy gối , tay đưa phía trước - Bật: Bật chụm tách chân chỗ b, VĐCB: Đi trên vạch kẻ thẳng tren sàn - Cô giới thiệu tên bài tập - Cô làm mẫu: + Lần 1: cô làm mẫu không giải thích + Lần 2: cô làm mẫu + giải thích: TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát tay chống hông, có hiệu lệnh “ Đi ” thì cô bước bàn chân phải lên trước sau đó bàn chân trái lên sau, bước đúng trên vạch kẻ thẳng và giữ thăng để không bị ngã , hết đường thì cô cuois hàng đứng + Lần 3: Cô làm mẫu nhấn mạnh hơn.( trẻ chưa biết ) - Cô gọi trẻ lên tập mẫu, cô và trẻ cùng nhận xét - Trẻ thực hiện: Mỗi trẻ thực lần + lần : ( trẻ thực lần ) + Lần : Thi đua theo tổ - Trong trẻ thực cô chú ý sửa sai cho trẻ (52) * TCVĐ: Bắt bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi , cô cho trẻ nhắc lại cách chơi - > Cô khái quát cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần c Hồi tĩnh : Cho trẻ chim bay 1-2 vòng 3.: Kết thúc: - Củng cố bài cũ -Nhận xét sau hoạt động Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng chuyển hoạt động Tạo hình Tô màu bướm ( mẫu ) Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết tên bài : Tô màu bướm - Trẻ biết nhận xét tranh mình và bạn * Kỹ - Trẻ có kỹ tô và cách cầm bút , tư ngồi tô * Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào học - Biết giữ gìn sản phẩm mình bạn Chuẩn bị * ĐD cô - Bàn - Tranh mẫu , tranh mở rộng - Gía treo sản phẩm , * Đia điểm : - Trong lớp học C3 - Trẻ ngồi hình chữ U - MT nhóm lóp trang trí theo chủ đề nhánh * ĐD trẻ - Bút màu , giấy A4 đã vẽ sẵn bướm Nội dung tiến hành Ôn định tở chức - Trò chuyện với trẻ các côn trùng mà trẻ biết - Dẫn dắt vào hoạt động 2: Nội dung: * Cho trẻ quan sát và đàm thoại qua tranh - Cô có tranh gì đây ? - Bức tranh vẽ gì đây? + Con bướm có đặc điểm gì ? + Đầu bướm có màu gì ? + Thân bướm có màu gì ? + Cánh bướm có màu gì ? - Cho trẻ quan sát tranh mở rộng + Có có tranh gì đây ? + Con bướm này cô tô màu gì ? - Các có muốn tô bướm giống cô không ? * Cô tô mẫu: Cô cầm bút đầu ngón tay và cầm tay phải , cô tô màu xanh vào đầu bướm, và tô màu đỏ cho thân bướm, cuối cùng cánh thì cô tô màu vàng - Các thấy cô tô bướm nào ? Có đẹp không * Trẻ thực hiện: (53) Cô quan sát hướng dẫn, gợi ý cho trẻ ( nhắc nhở trẻ tư ngồi và cách cầm bút ) + Với trẻ khá: cô khuyến khích trẻ để trẻ biết phối hợp nhiều màu sắc để tô + Với trẻ yêú: cô hướng dẫn trẻ chọn màu sắc để tô * Treo sản phẩm lên giá và nhận xét tranh: - Cô cho trẻ nhận xét tranh mà trẻ thích - Cho 1, trẻ tự nhận xét tranh mình - Cô chọn tranh nhận xét cách tô và cách phối hợp màu Kết thúc: - Củng cố bài cũ - Nhận xét và chuyển hđ Lưu ý Thứ ngày tháng năm 2016 (54) Tên HĐ HĐ Khám phá Trò chuyện ong, bướm Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi , đặc điểm ong , bướm - Trẻ biết so sánh giống và khác các côn trùng * Kĩ năng: - Trả lời các câu hỏi cô, trả lời đủ câu, đủ ý - Phát triên ngôn ngữ cho trẻ * Thái độ - Giáo dục trẻ biết bảo vệ côn trùng có ích và tiêu diệt côn trùng có hại Chuẩn bị * ĐD cô: - Tranh ảnh ong và bướm * Địa điểm: - Trong lớp học , trẻ ngồi hình chữ U - MT nhóm lớp trang trí theo chủ đề nhánh * ĐD cuat trẻ : - Lô tô ong và lô tô bướm Nội dung tiến hành Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát bài hát “ Chi ong nâu và em bé ” + Các vừa hát bài hát gì ? + Trong bài hát có vật gì ? - Trò chuyện và dẫn dắt vào hoạt động 2: Nội dung * Trò chuyện với trẻ ong - Cô đọc câu đố ong Con gì thích các loài hoa Ở đâu hoa nở dù xa tìm Cùng cần mẫn ngày đêm Làm mật lặng im người ? + Cô đố các biết đó là gì ? + Các nhìn xem cô có gì đây ? + Con ong có đặc điềm gì ? ( đầu , mình , cánh ) + Vậy ong bay là nhờ cái gì ? + Thế ong dùng cái gì để hút mật + Ngoài cái vòi trên đầu ong còn có cái gì nữa? ( kim chích ong ) + Con ong cho chúng ta cái gì ? + Mật ong có lợi ích gì ? ( làm thuốc để chế biến đồ ăn , đồ uống ) + Vậy ong thương làm tổ đâu? + Ong là nhóm côn trùng có lợi hay có hại ? Vì ? => GD : Con ong thuộc nhóm côn trùng có lợi vì ong hút mật cho chúng ta và còn giúp cây , hoa thụ phấn bên cạnh đó ong nguy hiểm các không biết bị ong đốt đau , vì mà các không nghịch phá tổ ong các nhớ chưa * Trò chuyện muỗi - Chơi trò chơi “ Con muỗi ’’ + Các vừa chơi trò chơi gì ? (55) + Các nhìn xen đây có phải là muỗi không nhé ? + Con muỗi có gì đây ? + Con muỗi bay là nhờ có gì ? + Con muỗi thường đốt vào da là nhờ cái gì ? + Khi muỗi bay phát tiếng kêu nào ? + Để không bị muỗi đốt mình thì các phải làm gì ? - GD: Khi các bị muỗi đốt thì bị ngứa, sưng đỏ, còn truyền bệnh vào thể Nên để tránh không bị muỗi đốt các phải ngủ màn, phải phun thuốc diệt muỗi, chơi các nên chơi nơi thoáng mát , * So sánh ong và muỗi có điểm gi giống và khác - Giống : là có cánh và biết bay - Khác : muỗi đốt người , ong thì hút mật , ong thì có lợi , muỗi thì có hại * Luyện tập - TC1 : Tay nhanh + Cô cho trẻ giơ lô tô theo yêu cầu cô - TC2: Thi xem đội nào nhanh + đội tìm vật có lợi , đội tìm vật có hại Kết thúc: - Củng cố bài cũ - Nhận xét buổi học Lưu ý Thứ ngày tháng năm 2016 (56) Tên HĐ Âm nhạc NDTT: Dạy hát: Con chuồn chuồn NDKH: - Trò chơi Ai nhanh - Nghe hát: Chị ong nâu và em bé Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát và tên tác giả bài: Con chuồn chuồn - Biết tên bài nghe hát : Chị ong nâu và em bé * Kĩ năng: - Trẻ hátn đúng giai điệu lời ca bài - Chơi trò chơi thành thạo - Trẻ cảm nhận giai điệu bài nghe hát : Chị ong nâu và em bé * Thái độ - Hứng thú tham gia vào học Chuẩn bị *ĐD cô: - Xắc xô - Đàn, đĩa nhạc các dụng cụ âm nhạc - Nhạc bài : Con chuồn chuồn , Chị ong nâu và em bé và số bài hát chủ đề Địa điểm: - Trong lớp học , trẻ ngồi hình chữ U * ĐD trẻ: - Sắc xô cái Nội dung tiến hành Ổn định tổ chức: - Trò chuyện với trẻ tranh Con chuồn chuồn và dẫn dắt vào hoạt động 2: Nội dung NDTT :Dạy hát : Con chuồn chuồn : ST: Hoàng Lương - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát mẫu lần : không nhạc - Cô hát lần : kết hợp nhạc + Các vừa nghe cô hát bài hát gì ? Do sáng tác - Giảng nội dung bài hát : nói chuồn chuồn luôn dự báo thời tiết cho người , bay thấp thì mưa , bay cao thì trời trời nắng - Cô hát lần : Kết hợp minh họa bài hát * Dạy trẻ hát - Cô và trẻ cùng hát ( 2- 4lần) Trong trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ - Luân phiên tổ lên hát - > Tổ còn lại nhận xét tổ bạn hát ( lần ) - Cho nhóm lên hát - Cá nhân trẻ lên hát (Sau lần trẻ hát cô chú ý động viên, khuyến khích trẻ) - Cả lớp hát lại lần NDKH : Trò chơi : Ai nhanh Cô giới thiêu tên trò chơi , cách chơi Trẻ chơi 2-3 lần Nhận xét sau chơi *Nghe hát: Chị ong nâu và em bé : ST: Tân Huyền - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Hát cho trẻ lần 1: không nhạc + Cho trẻ nhắc lại tên bài hát Tên tác giả Lần : Vận động minh họa bài hát (57) Lần 3: Cô bật đĩa khuyến khích trẻ biểu diễn cùng cô Kết thúc: - Củng cố bài - Chuyển hoạt động Lưu ý (58) (59) (60) (61)

Ngày đăng: 27/09/2021, 21:29

w