Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
12,13 MB
Nội dung
1 Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng Khoa Tự Nhiên Tổ Sinh GV: Điền Huỳnh Ngọc Tuyết Giáo án Động vật có xương sống 2 L p Löôõng cö (AMPHIBIA) ớ 4 tieát Thảo luận 10’ Tìm các đặc điểm chung của lớp Đặc điểm cấu tạo Lớp Lưỡng cư 1. Da trần giàu tuyến nhày 2. Cá thể trưởng thành có chi 5 ngón 3. Sọ dẹt, ở trạng thái sụn 4. Cột sống phân thành nhiều phần 5. Hệ cơ có tính phân đốt 6. Lưỡi cử động 7. Hô hấp bằng mang ở giai đoạn nòng nọc, hô hấp bằng phổi ở lưỡng cư non và trưởng thành. 8. hệ tuần hoàn 2 vòng, tim 3 ngăn, máu pha. 9. Bộ não lớn hờn cá, buồng não phát triển. 10. Thận giữa. 11. Đặc điểm cấu tạo sinh dục giống cáa, không có cơ quan giao phối phụ. 12. Phát triển hậu phôi trong môi trường nước.v Đặc điểm chung 2.1.1.Hình dạng Cơ thể chia thành 3 phần. Đuôi phát triển ở nhóm sống nước, ở cạn tuỳ loài đuôi phát triển hoặc tiêu giảm. 2.1.2. Vỏ da Bảo vệ, hô hấp, bài tiết, điều hoà thân nhiệt, cảm giác,… Lớp Lưỡng cư 2. Đặc điểm 2.1. Cấu tạo , hoạt động sống 2.1.3. Bộ xương Khung cơ thể, bảo vệ nội quan, vận động. Gồm 3 phần chính: cột sống, xương sọ và xương chi. Sự hình thành xương: + màng liên kếtsụnxương sụn Màng liên kếtxương bì Lớp Lưỡng cư 2. Đặc điểm 2.1. Cấu tạo , hoạt động sống 2.1.4 Hệ cơ Cơ vâncơ thân thần kinh TW chỉ huy Cơ trơncơ tạng thần kinh giao cảm chỉ huy Lớp Lưỡng cư 2. Đặc điểm 2.1. Cấu tạo , hoạt động sống 2.1.5. Hệ tiêu hóa Ống: miệnghầuthực quảndạ dàyruột. Tuyến: tuyến nước bọt, gan, t, dạ dày, ruột,. Hoạt động tiêu hóa nhanh và hiệu quả. 2.1.6. Hệ hô hấp Hô hấp bằng da và bằng phổi trao đổi khí tự do trong không khí. Lớp Lưỡng cư 2. Đặc điểm 2.1. Cấu tạo , hoạt động sống 2.1.7 Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn máu kín . Hệ tuần hoàn máu gồm tim, mạch và máu. Máu và bạch huyết là mô liên kết lỏngvận chuyển, trao đổi chất, bảo vệ, tiêu diệt vật thể lạ. Lớp Lưỡng cư 2. Đặc điểm 2.1. Cấu tạo , hoạt động sống 2.1.8. Hệ thần kinh Trục thần kinh não tuỷ được bảo vệ trong hộp sọ và cột sống. Từ não có 12 đôi dây thần kinh sọcơ quan vùng đầu, tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp,… Lớp Lưỡng cư 2. Đặc điểm 2.1. Cấu tạo , hoạt động sống [...]...Lớp Lưỡng cư 2 Đặc điểm 2.1 Cấu tạo , hoạt động sống 2.1.8 Hệ thần kinh Từ tuỷ có nhiều đôi dây thần kinh tuỷkhắp cơ thể và nội tạngcảm giác và vận động Hệ giao cảm vận động tự động của các nội quan Có 5 giác quantrả lời kích thích 11 Lớp Lưỡng cư 2 Đặc điểm 2.1 Cấu tạo , hoạt động sống 2.1.4 Hệ bài tiết 2 khối thận lưng và 2 niệu quản Thận có nhiều vi thể bể thận niệuxoang niệu sinh... niệuxoang niệu sinh dục hoặc lỗ huyệt hoặc bóng đáira ngoài Giai đoạn phôi là tiền thậntrung thậnhậâu thận 12 Lớp Lưỡng cư 2 Đặc điểm 2.1 Cấu tạo , hoạt động sống 2.1.11 Hệ sinh dục - Phân tính - Sinh sản hữu tính -Cấu tạo sinh dục phức tạp - Có thêm cơ quan sinh dục phụ ở Lớp không chân 13 14 15 16 17 18 19 Đẻ trứng 20 21 Lớp Lưỡng cư (AMPHIBIA) 4 tiết 22 LƯỠNG CƯ Mục tiêu - Sinh viên biết một số... trong sách đỏ Việt Nam - Sinh viên nhận biết được 1 số loài lưỡng cư SV có kỹ năng giải thích q trình biến thái - Sinh viên có ý thức bảo vệ Lưỡng cư quý hiếm 23 LƯỠNG CƯ Nội dung 2.12 SỰ BIẾN THÁI 3 PHÂN LOẠI 3.1 Bộ CĨ ĐI 3.2 Bộ KHƠNG CHÂN 3.3 Bộ KHƠNG ĐI •Đặc điểm •Phân loại, phân bố •Đại diện 24 LƯỠNG CƯ u cầu SV trình bày Nhóm 1: Bộ Có đi Nhóm 2: Bộ Khơng chân Nhóm 3: Bộ Khơng đi Nhóm 4: Sự biến... đồng - Trứng được chất nhày trong suốt bao quanh - Phơi có cấu tạo tương đối hồn chỉnh - Nòng nọc chưa hồn chỉnh 28 Lưỡng cư 2.12 Sự biến thái 2.12.1 Ếch đồng - Giai đoạn mang ngồi + Mang ngồi phân nhánh + Cơ quan đường bên 29 Lưỡng cư 2.12 Sự biến thái 2.12.1 Ếch đồng - Giai đoạn mang trong + Mang ngồi tiêu biến, phát triển mang trong + Miệng có mỏ sừng, nhiều hàng răng mơi + Mắt và lỗ hậu mơn xuất... chi + Đi và mang tiêu biến + Các cơ quan mới được hình thành * Sự biến thái được điều tiết bởi hormon tuyến giáp 31 Lưỡng cư 2.12 Sự biến thái 2.12.2 Các đại diện khác - Lưỡng cư có đi + Nòng nọc có dạng giống con trưởng thành, có chùm mang ngồi + Mang ngồi tiêu giảm, mầm chi xuất hiện + Mí mắt phát triển, chi sau hồn chỉnh + Xuất hiện sắc tố tương ứng 32 Lưỡng cư 2.12 Sự biến thái 2.12.2 Các đại diện . tạo , hoạt động sống 2.1.3. Bộ xương Khung cơ thể, bảo vệ nội quan, vận động. Gồm 3 phần chính: cột sống, xương sọ và xương chi. Sự hình thành xương: + màng liên kếtsụn xương sụn Màng. 1 Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng Khoa Tự Nhiên Tổ Sinh GV: Điền Huỳnh Ngọc Tuyết Giáo án Động vật có xương sống 2 L p Löôõng cö (AMPHIBIA) ớ 4 tieát Thảo luận 10’ Tìm các đặc điểm. , hoạt động sống 2.1.8. Hệ thần kinh Từ tuỷ có nhiều đôi dây thần kinh tuỷkhắp cơ thể và nội tạngcảm giác và vận động. Hệ giao cảm vận động tự động của các nội quan Có 5 giác