1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình Động vật có xương sống

51 2,5K 49

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 575,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Chương Ngành Nửa dây sống (Hemichordata) 1.1 Đặc điểm chung 1.2 Đại diện ngành Nửa dây sống-Sun dải .3 1.3 Phân loại ngành Nửa sống 1.4 Sự thích nghi ngành Nửa dây sống 1.5 Mối quan hệ ngành Nửa dây sống, Da gai, Dây sống .3 Chương Ngành Dây sống (Chordata) 2.1 Ngành Dây sống (Chordata) .4 2.2 Phân ngành Có bao (Tunicata) 2.3 Phân ngành Sống đầu (Cephalochordata) 2.4 Phân ngành Động vật có xương sống(Vertebrata) Chương Lớp cá Miệng tròn (Cyclostomata) 3.1 Đặc điểm chung 3.2 Đại diện lớp cá Miệng tròn - Cá Bám đá (Lampetra) 3.3 Sự đa dạng lớp cá Miệng tròn 3.4 Nguồn gốc hướng tiến hóa lớp cá Miệng tròn 10 Chương Lớp Cá sụn (Chondrichthyes) 11 4.1 Đặc điểm chung 11 4.2 Cấu tạo, chức thích nghi sinh thái .11 4.3 Sự đa dạng lớp Cá sụn 13 4.4 Nguồn gốc hướng tiến hóa lớp Cá sụn 13 Chương Lớp Cá xương (Osteichthyes) .14 5.1 Đặc điểm chung 14 5.2 Cấu tạo, chức thích nghi sinh thái .14 5.3 Sự đa dạng lớp Cá xương 16 5.4 Nguồn gốc hướng tiến hóa lớp Cá xương 17 5.5 Một số đặc điểm sinh học sinh thái cá .18 5.6 Tầm quan trọng lớp cá .18 Chương Lớp Lưỡng cư (Amphibia) 19 6.1 Đặc điểm chung 19 6.2 Cấu tạo, chức thích nghi sinh thái .19 6.3 Sự đa dạng lớp Lưỡng cư 23 6.4 Nguồn gốc hướng tiến hóa lớp Lưỡng cư 23 6.5 Một số đặc điểm sinh thái học Lưỡng cư 23 6.6 Tầm quan trọng lớp Lưỡng cư 24 Chương Lớp Bò sát (Reptilia) .25 7.1 Đặc điểm chung 25 7.2 Cấu tạo, chức thích nghi sinh thái .25 7.3 Sự đa dạng lớp Bò sát .28 7.4 Nguồn gốc hướng tiến hóa lớp Bò sát 28 7.5 Một số đặc điểm sinh thái học Bò sát .29 7.6 Tầm quan trọng lớp Bò sát .30 Chương Lớp Chim (Aves) 31 8.1 Đặc điểm chung 31 8.2 Cấu tạo, chức thích nghi sinh thái .31 8.3 Sự đa dạng lớp Chim 33 8.4 Nguồn gốc hướng tiến hóa lớp Chim 33 8.5 Một số đặc điểm sinh học sinh thái học Chim 34 8.6 Tầm quan trọng lớp Chim 36 Chương Lớp Thú (Mammalia) 37 9.1 Đặc điểm chung 37 9.2 Cấu tạo, chức thích nghi sinh thái .37 9.3 Sự đa dạng lớp Thú 42 9.4 Nguồn gốc hướng tiến hóa lớp Thú 43 9.5 Một số đặc điểm sinh học sinh thái học Thú .45 9.6 Tầm quan trọng lớp Thú 47 Chương 10 Tóm tắt phát triển tiến hóa Động vật có xương sống 48 10.1 Nguồn gốc động vật dây sống 48 10.2 Sự phát triển tiến hóa nhóm Không hàm .48 10.3 Sự phát triển tiến hóa nhóm Cá 48 10.4 Sự phát triển tiến hóa nhóm Lưỡng cư 48 10.5 Sự phát triển tiến hóa nhóm Bò sát 49 10.6 Sự phát triển tiến hóa nhóm Chim 49 10.7 Sự phát triển tiến hóa nhóm Thú 49 Chương NGÀNH NỬA DÂY SỐNG (Hemichordata) Đặc điểm chung - Cơ thể chia làm phần: vòi, cổ, thân - Ở gốc vòi có nếp dây sống phát triển không đầy đủ - Vỏ da có vòng, dọc gần giống giun đốt - Hệ tiêu hóa chưa phân hoá lắm; tuyến tiêu hoá đơn giản (mới có gan) - Hệ hô hấp có đôi khe mang nằm hai bên thành hầu - Hệ tuần hoàn hở giống Thân mềm, Chân khớp - Hệ tiết nguyên thủy, có đơn thận giống hậu đơn thận Giun đốt - Hệ thần kinh: dây lưng có xoang rỗng mầm mống thần kinh hình ống - Sinh sản: Sinh sản vô tính nảy chồi, đứt đoạn sinh sản hữu tính Đại diện ngành nửa dây sống-Sun dải - Hình dạng : Có thân hình giun dài trung bình 70-150cm - Vỏ da có cấu tạo gần giống biểu mô giun - Dây sống dạng nếp ngắn gốc vòi, mầm mống dây sống thức - Hệ tiêu hoá chưa phân hoá lắm, tuyến tiêu hoá có nhiều đôi túi gan đơn giản - Hệ hô hấp dãy khe mang thông thẳng mặt lưng phần trước thể - Hệ tuần hoàn hở, máu có huyết sắc tố - Hệ thần kinh đơn giản, có dây lưng dây bụng Dây lưng phần cổ phình thành xoang thần kinh hẹp, mầm mống thần kinh hình ống - Giác quan: Cơ quan cảm giác tế bào cảm giác phân bố mặt biểu bì - Hệ tiết: thận có đôi ống đơn thận đổ qua khe mang I - Hệ sinh dục: đơn tính Thụ tinh nước, trứng phát triển thành ấu trùng tornaria có cấu tạo tương tự ấu trùng Bipinnaria bể (Asteroidea Phân loại ngành Nửa sống Ngành nửa sống chia làm lớp: - Lớp mang ruột (Enteropneuta) - Lớp mang lông (Pterobranchia) - Lớp Planctosphaeroidea Sự thích nghi ngành Nửa dây sống Ngành nửa sống có tổ chức thể tiến hoá, thích nghi với lối sống di chuyển sống định cư bám đáy biển hay giá thể, số loài sống tập đoàn Mối quan hệ ngành Nửa dây sống, Da gai, Dây sống Căn vào đặc điểm hình thái, giải phẫu phát triển cá thể ngành Nửa sống so với động vật khác nói Nửa sống có vị trí cầu nối, chuyển tiếp Động vật không dây sống Động vật có dây sống thông qua nhóm động vật tổ tiên chung với nhóm Da gai xa thông qua tổ tiên chung với nhóm Động vật Miệng sinh sau Câu hỏi: Nêu đặc điểm tiến hóa tiến hóa ngành Nửa sống, từ xác định vị trí ngành Nửa sống thang tiến hóa động vật Chương NGÀNH DÂY SỐNG (Chordata) I Ngành dây sống Đặc điểm chung Cơ thể có trục chống đỡ rắn, xốp, đàn hồi, chạy dọc phía lưng, gọi dây sống, có nguồn gốc từ nội bì Có hệ thần kinh hình ống Hệ thần kinh trung ương ống thần kinh chạy dọc lưng phía dây sống Ống thần kinh có nguồn gốc từ ngoại bì Hầu thủng thành nhiều khe mang Động vật cạn, mang có giai đoạn phôi, sau tiêu biến từ cuối hầu mọc chồi hình thành phổi Có đuôi nằm phía sau hậu môn Đuôi phần kéo dài vân dây sống, thường có vai trò vận chuyển điều tiết thăng thể Ngoài đặc điểm đặc trưng riêng biệt nêu trên, nhóm động vật tiến hoá theo hướng vận động mạnh nên động vật có dây sống trừ bọn nguyên thủy, tất có hệ tiêu hoá, tuần hoàn, tiết phát triển : - Hệ tiêu hoá có ống tiêu hoá phân thành nhiều phần : miệng, hầu, thực quản, dày, ruột thích nghi với chức riêng, tuyến tiêu hoá phân thành nhiều loại tương ứng với phần ống - Hệ tuần toàn hệ kín (trừ phân ngành có bao - Tunicata) Tim cấu tạo theo ngăn có khả co bóp để đẩy máu nuôi thể - Hệ tiết trừ bọn nguyên thủy, tất có thận tập trung thành khối tiền thận, trun g thận hậu thận Tuy nhiên, bên cạnh nét tiến hoá cao Ngành dây sống có đặc điểm giống với nhiều ngành động vật không xương sống (Invertebrata) khác: Cơ thể có đối xứng bên đa số động vật đa bào Có thể xoang thứ sinh (coelum) động vật ba phôi Có phân đốt nhiều hệ quan Có miệng thứ sinh (deuterostomia) Hệ thống phân loại đại cương Ngành dây sống Ngành có dây sống (Chordata) chia làm phân ngành khác cấu tạo nguồn gốc hướng tiến hoá Phân ngành có bao (Tunicata) hay sống đuôi (Urochordata) Phân ngành sống đầu (Cephalochordata) hay không sọ (Acrania) Phân ngành có xương sống (Vertebrata) hay có sọ (Craniota) II Phân ngành có bao (Tunicata) Đặc điểm chung - Cơ thể bọc bao đặt biệt chất tunixin da tiết - Cơ thể trưởng thành dây sống, ống thần kinh lưng, giữ lại đặc điểm chung tiến ngành dây sống là: hầu thủng thành khe mang có đuôi - Chỉ gặp biển, phân ly theo lối sống vận động tiến tới định cư Tổ chức thể - Đại diện: Hải tiêu (Ascidia) 2.1 Hình dạng Cơ thể dạng hũ, đầu có lổ thủng: lổ miệng, lổ bên huyệt 2.2 Da Gồm lớp: biểu bì bì Cơ thể bọc bao đặc biệt chất tunixin da tiết ra, thành phần chủ yếu cellulose (60%), protid (27%) chất vô (13%) 2.3 Bộ xương Chỉ có dây sống phần đuôi giai đoạn ấu trùng 2.4 Hệ tiêu hóa Ống tiêu hóa phân hóa thành miệng, hầu, thực quản, dày, ruột đơn giản 2.5 Hệ hô hấp Là khe mang nằm hai bên thành hầu, chưa tách biệt với hệ tiêu hóa 2.6 Tuần hoàn: Tuần hoàn hở Tim đặt biệt đẩy máu vào chủ mạch theo chiều ngược nhau, chủ mạch vừa động mạch, vừa tĩnh mạch 2.7 Thần kinh Ấu trùng có hình thành ống thần kinh phía đuôi, trưởng thành lại hạch nhỏ nằm sát miệng 2.8 Giác quan Dạng trưởng thành có tế bào cảm giác tập trung vùng miệng vùng huyệt 2.9 Bài tiết Chưa có thận thức, có tế bào tiết kiểu thận tích trữ 2.10 Sinh dục Hải tiêu lưỡng tính không tự thụ tinh Sinh sản vô tính nảy chồi Ấu trùng biến thái Sau thụ tinh 24 giờ, trứng thành nòng nọc dài 0,05cm có đầy đủ đặc điểm ngành Dây sống, sau vài bơi chúng lặn xuống biến thái thành cá thể trưởng thành Sự đa dạng phân ngành có bao (Tunicata) Phân ngành có bao (sống đuôi) khoảng 1500 loài phân bố rộng biển, chia làm lớp: - Lớp có cuống (Appendiculariae) - Lớp hải tiêu (Ascidiae) - Lớp san-pê (Salpae) III Phân ngành sống đầu (Cephalochordata) hay không sọ (Acrania) Đặc điểm chung Sống đầu bao gồm số loài sống biển, chuyên hóa theo lối sống vận động, có đặc điểm: - Cơ thể phân tiết - Bộ xương chưa đầy đủ, thiếu chi chẵn, hộp sọ Tuy nhiên giữ nét điển hình chung ngành: có dây sống ống thần kinh, có hầu thủng thành khe mang có đuôi sau hậu môn Tổ chức thể - Đại diện: Lưỡng tiêm (Amphioxus belcheri) 2.1 Hình dạng Hình thoi, đầu nhọn, dài 5-8cm, sống đáy vùi cát, có vây lẻ 2.2 Da Gồm lớp : biểu bì bì, đơn giản 2.3 Bộ xương Chưa phát triển đầy đủ, có xương trục dây sống chạy dọc lưng từ mút đầu tới mút đuôi 2.4 Hệ Gồm loại: thân (cơ vân) phân tiết toàn phủ tạng (cơ trơn) 2.5 Hệ tiêu hóa Còn nguyên thủy, đầu ống tiêu hóa phểu miệng, lổ miệng nhỏ thông với khoang hầu lớn, thực quản hẹp ngắn thông với ruột,ruột ngắn 2.6 Hệ hô hấp Lệ thuộc vào quan tiêu hóa Phân ngành sống đầu có lớp Lưỡng tiêm (Amphioxi), Lưỡng tiêm ( Amphioxiformes), họ Amphioxidae với giống Amphioxus, Asymmetron với khoảng 20 loài Sự phát triển phôi, ấu trùng biến thái Sau thụ tinh khoảng 15 phôi phát triển thành ấu trùng có tiêm mao, thời gian sau chìm xuống đáy phát triển thành lưỡng tiêm nhỏ, năm sau thành thục Sự đa dạng phân ngành Sống đầu Chỉ có lớp Lưỡng tiêm (Amphioxi) gồm Amphioxiformes, 1họ Amphioxidae, giống Amphioxus Asymmetron với khoảng 20 loài IV Phân ngành có xương sống (Vertebrata) hay có sọ (Craniota) Những đặc điểm cấu tạo thích nghi, tiến hoá động vật có xương sống Cơ thể chia thành phần rõ rệt : đầu, thân đuôi Cơ quan vận chuyển nước vây chẵn, vây lẻ, cạn tứ chi Cơ thể đối xứng hai bên Da có lớp: lớp biểu bì kép lớp biểu bì liên kết Bên thể có vẩy lông bao phủ Có xương phát triển gồm xương trục, sọ não, sọ tạng xương chi, sụn xương Bao dây sống có mô sinh xương tạo thành cột xương sống Hệ phát triển, gắn với xương làm nhiệm vụ vận động Hệ tiêu hoá phân hoá phức tạp Tuần hoàn kín, có tim hệ mạch phát triển Cơ quan tiết tập trung thành khối thận lớn Thần kinh trung ương phát triển chia thành hai trung khu lớn : não tủy sống, có giác quan phát triển giúp hệ thần kinh hoạt động Hệ sinh dục phát triển, sinh sản hữu tính, hầu hết phân tính Có nhiều tuyến nội tiết có vai trò phối hợp với hệ thần kinh điều hoà hoạt động sinh trưởng phát triển thể Hệ thống phân loại tiến hóa 2.1 Hệ thống phân loại Động vật có xương sống phân ly theo nhiều hướng tiến hóa khác nhau, phát triển đa dạng, biết 50.000 loài phân thành 11 lớp nằm hai tổng lớp : Tổng lớp không hàm (Agnatha) : Chưa hình thành hàm để bắt mồi, chia thành lớp : Lớp Bám đá (Petromyzones) Lớp Myxin (Myxini) Tổng lớp có hàm (Gnathostomata) : Trong trình phát triển, cung tạng phân hoá thành hàm để bắt tiêu hóa mồi, mang có nguồn gốc ngoại bì, gồm lớp : Lớp Cá giáp có hàm (Aphetohyoidei) (đã tuyệt diệt) Lớp Cá Sụn (Chondrichthyes) Lớp Cá xương (Osteichthyes) Lớp Lưỡng cư (Amphibia) Lớp Bò sát (Reptilia) Lớp Chim (Aves) Lớp Thú (Mammalia) 2.2 Tiến hóa động vật có xương sống Trong phân ngành Có xương sống có cá giáp (Ostracodermi) nhóm cá cổ nhất, chúng thuộc nhóm cá không hàm (Agnatha) Hiện lớp Cá miệng tròn (Cyclostomata) Cuối kỉ Silua từ cá Không hàm hình thành dòng có xương sống khác tổ tiên nhóm Có hàm (Gnathostoma), cá Có hàm phân hóa đa dạng hình thành nhiều lớp cá khác nhau: cá Móng treo (Placodermi), cá sụn (Chondrichthyes) cá xương (Osteichthyes) Cuối kỉ Đêvôn, từ nhóm cá Vây tay thuộc lớp Cá xương chuyển lên cạn phát sinh lớp Lưỡng cư (Amphibia), sau Lưỡng cư lại phát sinh lớp Bò sát (Reptilia), Bò sát nguồn gốc lớp có xương sống bậc cao: Chim (Aves) Thú (Mammilia) Câu hỏi: Xác định vị trí ngành Dây sống thang tiến hóa động vật Nêu điểm giống khác Sống đuôi Sống đầu, qua đó: - Xác định tính chất nguyên thủy chúng - Xác định mối quan hệ vị trí hai ngành thang tiến hóa So sánh đặc điểm phân ngành Động vật có xương sống với phân ngành Sống đuôi, Sống đầu Chương LỚP CÁ MIỆNG TRÒN (Cyclostomata) I Đặc điểm chung Cơ thể thuôn dài dạng lươn, da trần có nhiều tuyến nhầy Bộ xương dạng màng, chủ yếu mô liên kết sụn Xương trục dây sống; thiếu chi chẵn ; hộp sọ phát triển chưa đầy đủ hở Sọ tạng chưa phân hóa thành cung hàm, cung móng Cung mang chưa phân đốt tạo thành dạng mạng lưới Cơ quan hô hấp dạng túi, túi mang có nguồn gốc nội bì Hệ thần kinh phát triển yếu, giác quan phát triển II Đại diện lớp Cá miệng tròn : Cá bám đá (Lampetra) Hình dạng Cơ thể thuôn dài, chia làm phần : đầu, mình, đuôi Tận đầu phểu miệng Dọc sống lưng vây lưng, phần sau vây đuôi Da Gồm lớp biểu bì bì, chưa có vảy phủ Bộ xương Còn nguyên thủy, chưa có mô sinh xương, cấu trúc xương chưa đầy đủ Xương trục : có dây sống bọc màng liên kết Xương sọ : Sọ não có sụn bao khứu, hai bao thính giác, hộp sọ hở Sọ tạng chưa phân hoá thành hàm, cung mang chưa phân đốt Xương chi : Do ký sinh vận động nên xương chi không phát triển, có chi lẻ Hệ Hệ phân tiết toàn Cơ vùng đầu lưỡi phân hóa đảm nhiệm hút thức ăn Hệ tiêu hoá Có cấu tạo đặt biệt thích nghi với lối sống bám hút máu Phểu miệng giống giác hút đỉa Lưỡi khối nhỏ, khoẻ có vai trò pittong hút máu Đoạn đầu ruột chưa phân hóa thành dày, ruột đơn giản Tuyến tiêu hóa có tuyến gan, tuyến tụy phân tán thành ruột Hệ hô hấp Hầu có phân hóa thành ống hô hấp riêng có đôi ống nhỏ thông với đôi túi mang hai bên đầu.Thành túi có nhiều màng mỏng trao đổi khí mang Cơ quan hô hấp hoạt động tách biệt với quan tiêu hoá Hệ tuần hoàn Đã có cấu tạo đặc trưng cho vòng tuần hoàn đơn động vật có xương sống thấp nước Tim : Có tâm nhĩ gắn với xoang tĩnh mạch Một tâm thất có bầu động mạch Hệ mạch : - Hệ động mạch : Động mạch chủ bụng đem máu thẩm từ tim đến trao đổi khí mang thành máu đỏ tươi, sau đổ vào rễ động mạch chủ lưng, từ phát động mạch đưa máu nuôi đầu, thân, đuôi,nội quan - Hệ tĩnh mạch : Nguyên thủy động vật có xương sống: tĩnh mạch trước tĩnh mạch sau chưa chập thành ống Cuvier trước đổ vào xoang tĩnh mạch ; tĩnh mạch đuôi không qua thận tạo thành hệ gánh thận - Máu: bao gồm hai thành phần : huyết tương tế bào máu, tế bào máu có loại : hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu Thần kinh - Não : Đã hình thành trục thần kinh não tủy thức Não có đủ phần : Não trước, não trung gian, não giữa, tiểu não, hành tủy Cấu tạo nguyên thủy - Tủy sống : Tuỷ sống dài hình ống dẹp, cấu tạo nguyên thủy Giác quan Do sống thụ động nên giác quan cá Bám đá không phát triển 10 Cơ quan tiết Ít liên quan với phận sinh dục, có đôi thận hình dải, dẹp, ống dẫn niệu ống Wolff, đổ chất thải vào khoang niệu sinh dục qua lổ niệu sinh dục 11 Cơ quan sinh dục Phân tính quan sinh dục có buồng trứng tinh hoàn, thiếu ống dẫn Thụ tinh nước, trứng phát triển trải qua giai đoạn ấu trùng có biến thái III Sự đa dạng lớp cá miệng tròn Nhóm không hàm (Agnatha) gồm lớp : - Lớp giáp vây (Pteraspidomorphi) : Đã tuyệt chủng - Lớp Giáp đầu (Cephalaspidomorphi) : Đã tuyệt chủng - Lớp Miệng tròn (Cyclostomata) : gồm phân lớp Bám đá (Petromyzones) Myxin ( Myxini) IV Nguồn gốc hướng tiến hóa lớp Cá miệng tròn Người ta cho chúng bắt nguồn từ tổ tiên Có sọ nguyên thủy (Protocraniota) phát sinh theo hai hướng : Một hướng vận động mạnh mẽ, thể phát triển, hình thành nhóm Có hàm (Gnathostomata) phát triển mạnh sau Một hướng hoạt động, bọn sống đáy phát triển cho nhóm Cá giáp không hàm (đã tuyệt diệt) Một nhóm chuyển sang lối sống ký sinh cho Bám đá Myxin Câu hỏi: Nêu đặc điểm nguyên thủy đặc điểm thích nghi với lối sống cá bám đá 10 Chương LỚP THÚ (Mammalia) I Đặc điểm chung Lớp thú lớp có tổ chức cao lớp động vật có xương sống, thể qua đặc điểm sau : - Hệ thần kinh trung ương phát triển mức độ cao Đặc biệt vỏ não hình thành chất xám bán cầu não - Có tượng thai sinh nuôi sữa - Có cường độ trao đổi chất cao, có khả điều hòa thân nhiệt nhiều cách Ngoài đặc điểm đó, lớp thú có số đặc điểm khác : - Thân có lông mao có nhiều tuyến - Tim ngăn với vách ngăn tâm thất hoàn thiện, cung động mạch phải lẻ quay sang trái - Răng phân hóa thành cửa, nanh, hàm ẩn lổ chân răng, có tượng thay - Xương vuông, xương khớp biến thành xương tai, hàm khớp với sọ Bên cạnh đặc điểm tiến vậy, thú số nét lưỡng cư nguyên thủy : - Tuyến da phát triển - Khớp cổ bàn chi, sọ có hai lồi cầu chẩm II Cấu tạo, chức thích nghi sinh thái Hình dạng Thú có hình dạng thay đổi, dạng điển hình dạng chạy mặt đất có thân cao, khớp đầu gối hướng phía trước khớp khuỷu hướng phía sau, chi kiểu ngón, có cổ rõ ràng Đầu không lớn so với thân, đuôi nhỏ Ngoài tuỳ thuộc vào điều kiện sống cách sống mà có dạng hình thay đổi: dạng sống đất, dạng sống cây, dạng thú biết bay, dạng sống hoàn toàn nước… Da 2.1 Cấu tạo vỏ da Da gồm lớp : lớp biểu bì lớp bì, song da thú dày, lớp mô da xốp, có nhiều tuyến da nhiều loại sản phẩm sừng Sản phẩm sừng chủ yếu lông mao - Lớp biểu bì : biểu bì mỏng, tầng sừng dày, bên có tầng Manpighi mang tế bào sắc tố Tầng lượn lên xuống thành hình gai, có chức sinh tế bào bề mặt lớp sừng - Lớp bì : dày đàn hồi, gồm mô liên kết với sợi kết thành mạng lưới có nhiều mạch máu Lớp (hạ bì) thường mô xốp tích trữ mỡ làm thành lớp mỡ da 2.2 Các sản phẩm da - Lông mao sản phẩm sừng chủ yếu đặc trưng thú Lông thú gồm loại: lông phủ có vai trò bảo vệ lông nệm có vai trò giữ nhiệt - Các sản phẩm sừng da ngón chân thú vuốt, móng, guốc - Tuyến da sản phẩm da thú, có loại tuyến 37 + Tuyến mồ hôi + Tuyến sữa Ngoài số loài thú có tuyến đặt biệt: + Tuyến xạ, tuyến hậu môn: Cấu tạo phức tạp, tiết chất mùi đặc biệt (chất xạ) Chất tiết tuyến kể chủ yếu để đánh dấu vùng phân bố, giúp cho việc tìm đối tượng sinh dục để dấu lại cho đồng loại khỏi lạc Bộ xương Bộ xương thú chia ba phần: xương sọ, cột sống xương chi 3.1 Cột sống Cột sống thú có đặc điểm: Ðốt sống hai mặt phẳng (platicoela), có đĩa sụn đốt Số đốt cổ không thay đổi (gần đốt), trừ số ngoại lệ Cột sống chia làm phần: cổ, ngực, thắt lưng, chậu đuôi + Phần cổ: gồm đốt Hai đốt sống cổ đốt chống đốt trụ, đốt chống ăn khớp với hai lồi cầu chẫm sọ Đốt chống xoay quanh chồi cưa đốt cổ thứ hai - đốt trục - làm đầu linh hoạt + Phần ngực: thường gồm 12 đến 13 đốt mang sườn Sườn có phần xương phía lưng phần sụn phía bụng Có đôi sườn dài gắn với xương ức (sườn thật), đôi sau không tới xương ức (sườn giả) + Phần thắt lưng: thiếu sườn, gồm từ đến đốt + Phần chậu: đa số thú gồm đốt gắn với nhau, gắn thêm đốt đuôi thứ + Phần đuôi: từ - 49 đốt sống Chỉ có vài đốt đầu giữ phận điển hình số đốt sống (cung, mấu bên, gai sống, ) 3.2 Xương sọ Hộp sọ thú lớn liên hệ tới não thú lớn Có hai lồi cầu chẫm Xương thứ sinh ngăn đôi xoang miệng với xoang mũi Xương hàm gồm xương xương Các xương có khuynh hướng gắn với Xương chẫm, xương đá gắn với xương vẩy xương màng nhĩ thành xương thái dương (temporale), xương cánh bướm gắn với xương gốc bướm, xương ổ mắt Ðặc trưng thú xương màng nhĩ xương xoăn mũi phức tạp, liên quan tới phát triển tốt thính giác khứu giác Xương vuông biến thành xương đe, xương khớp biến thành xương búa Còn xương bàn đạp động vật có xương sống khác cung móng hàm biến thành Các phần đỉnh, phần đáy, vùng bên, vùng chẫm, vùng tai sọ thú gồm xương, nguồn gốc tên gọi tương ứng với bò sát 3.3 Xương đai chi tự - Đai vai : Đai vai thú giảm nhiều so với lớp có xương sống thấp Đai vai gồm có : + Xưong bả mặt có mấu mỏ quạ + Xương đòn có chiều hướng tiêu giảm (trừ thú có chi trước cử động phức tạp) 38 + Xương quạ có giai đoạn phôi, giai đoạn trưởng thành mấu mỏ quạ - Đai hông : Đai hông giai đoạn phôi gồm xương điển hình : xương chậu, xương ngồi, xương háng Sau xương gắn lại với tạo thành xương không tên Tiếp hợp hai xương không tên rộng, xương chậu lại dài Nhờ mà đai hông vững - Các chi tự : Chi trước gồm xương cánh tay, hai xương ống tay (xương quay xương trụ), tiếp đến xương cổ tay, năm xương bàn tay năm xương ngón tay, ngón gồm đốt ngón Chi sau gồm xương đùi, hai xương ống chân (xương chày xương mác), xương cổ chân, năm xương bàn chân năm xương ngón chân, ngón gồm đốt ngón Hệ Hệ thú phân hóa, đáng lưu ý hoành bám da - Cơ hoành : mỏng, rộng, ngăn khoang ngực khoang bụng, tham gia vào chức hô hấp chức rặn ỉa với bụng - Cơ bám da : tham gia vào việc hình thành má môi làm thành cử động mi, cử động tai Hệ tiêu hoá Hệ tiêu hoá thú phức tạp, thể qua độ dài ống tiêu hóa : phân hóa ống tiêu hóa cao hoàn chỉnh tuyến tiêu hóa - Ống tiêu hóa : + Xoang trước miệng đặc trưng cho thú, môi má hình thành, xoang miệng thức Răng cắm vào lỗ riêng xương hàm Răng thú phân hoá thành cửa, nanh hàm, với chức khác Răng có hình dạng, số lượng khác tùy nhóm + Lưỡi thú khoang miệng, có nhiều nhiệm vụ: đưa thức ăn vào miệng, vặt cỏ, đảo thức ăn, liếm nước, quan vị giác + Hầu phần sau mềm, thường ngắn, thông với khí quản, ống Eutachi lỗ mũi (lỗ khoan) + Thực quản phân hóa rõ ràng cấu tạo trơn Ở thú nhai lại thực quản có thêm vân để chủ động ợ thức ăn trở lại miệng + Dạ dày phân hóa rõ ràng, thành có nhiều tuyến tiêu hóa Chế độ ăn uống ảnh hưởng trực tiếp tới cấu tạo độ lớn dày Dạ dày thú đơn huyệt túi đơn giản, loài thú khác dày phức tạp phân thành nhiều ngăn, đặt biệt dày thú nhai lại gồm túi thông + Ruột: 39 Ruột trước: dày ruột trước dài phân biệt rõ ràng với ruột Ở phần trung gian ruột trước ruột có manh tràng, nơi tiêu hoá cellulô Ruột (ruột già): có đoạn cuối thẳng gọi ruột thẳng (hay ruột sau), đoạn nối với lỗ hậu môn mở Ruột già có vai trò hấp thụ lại nước chất dinh dưỡng tiêu hoá Ruột thẳng nơi hấp thụ lại nước đóng khuôn chất bã (phân) - Tuyến tiêu hóa : Gan tụy hai tuyến tiêu hóa quan trọng, tiết dịch tiêu hoá vào đầu ruột non, tiêu hoá phần thức ăn tiêu hoá sơ miệng dày Gan tiết dịch mật, tập trung lại túi mật đổ vào ruột tá Túi mật thiếu vài loài thú Gan có vai trò quan trọng sinh lí trao đổi chất, nơi tiêu huỷ hồng cầu già, dự trữ sinh tố A đường dạng Glucogen Tụy có hai trạng thái: dạng đặc đa số thú dạng phân tán số thú Hệ hô hấp Cấu tạo quan hô hấp thú đồng phức tạp - Thanh quản: có lưỡi gà lớp sụn mỏng để che quản không cho thức ăn lọt vào, có sụn hạt cau đôi sụn nhẫn Khoang quản có rãnh nhỏ trung gian sụn nhẫn sụn giáp trạng gọi phòng Phía trước sau phòng có nếp màng nhầy làm thành giây - Khí quản quản, đến phế quản, phế quản vào hai phổi phân thành nhiều nhánh nhỏ, tận phế nang - Phế nang có số lượng lớn, làm tăng diện tích trao đổi khí phổi lên nhiều Ở người số phế nang 400 triệu, ứng với diện tích 200m2 - Phổi gồm đôi thể xốp khoang ngực có cấu tạo phức tạp Thú thở cách thay đổi thể tích lồng ngực cử động sườn nhờ gian sườn nâng lên hạ xuống hoành Hệ tuần hoàn - Tim : Tim thú có ngăn, hai tâm thất hai tâm nhĩ Quả tim biệt lập làm hai nửa, nửa trái chứa máu động mạch nửa phải chứa máu tĩnh mạch - Hệ động mạch : Động mạch chủ xuất phát từ tâm thất trái, song lại quay sang bên trái Sau dọc cột sống phát động mạch tới nội quan Từ động mạch chủ phát động mạch không tên, phân động mạch cảnh phải động mạch đòn phải Từ tâm thất phát động mạch phổi - Hệ tĩnh mạch : Hệ tĩnh mạch thú có đặc trưng : + Thiếu tĩnh mạch cửa thận + Ở đa số loài, tĩnh mạch chủ trước trái hợp với tĩnh mạch chủ trước phải đổ vào tâm nhĩ phải + Về phía sau có tĩnh mạch lẻ phải tĩnh mạch lẻ trái di tích tĩnh mạch sau động vật có xương sống thấp Ở đa số thú hai tĩnh mạch tồn tại, song tĩnh mạch lẻ trái liên hệ với tĩnh mạch chủ trước trái Hồng cầu thú hình dĩa lõm hai mặt nhân Lượng máu thú cao lớp động vật có xương sống khác 40 Hệ thần kinh Hệ thần kinh thú so với lớp có xương sống khác đạt mức hoàn thiện Điển hình não có bán cầu não tiểu não lớn che phủ tất phần khác não - Não trước lớn, mặt phủ vỏ chất xám, gọi vòm não Mặt hai bán cầu não có nhiều nếp nhăn Hai vỏ bán cầu não có cầu nối hợp sợi thần kinh gọi thể chai Ở đáy não trước có gò thần kinh gọi thể vân - Não trung gian có mấu não mặt trên, di tích quan đỉnh bò sát, mặt có phểu não mấu não dưới, quan nội tiết quan trọng - Não nhỏ, có thùy gọi mấu não sinh tư Hai mấu não trước trung khu điều tiết mắt, hai mấu não sau trung khu thính giác - Tiểu não gồm thùy thùy giun nhỏ hai thùy hai bên làm thành bán cầu tiểu não lớn, mặt có phủ chất xám - Hành tủy gồm não thất thứ 4, bao gồm trung tâm dinh dưỡng quan trọng, đặt biệt trung tâm hô hấp Có 12 đôi dây thần kinh não Giác quan - Thị giác : có cấu tạo đơn giản, mắt có mí trên, mí dưới, mí thứ ba tiêu giảm biến thành màng nháy góc mắt Mắt thú thiếu lược Sự điều tiết thực cách thay đổi đường cong thủy tinh thể Chức thị giác thú phát triển yếu, trừ số thú sống hay khoảng rộng Ở thú có cách nhìn - Thính giác : Thính giác thú đạt đến độ phát triển cao Ngoài tai tai phát triển thêm tai có vành tai Trong tai có xương tai ăn khớp với : xương bàn đạp, xương búa xương đe Tai gồm ốc tai phát triển, có nhiều vòng xoắn, có quan Coocti đặc trưng cho thú - Khứu giác :Sự hoàn chỉnh máy khứu giác thể tăng khối lượng thùy khứu giác, phức tạp xoăn mũi Ở số thú có túi, gặm nhấm móng guốc tồn quan Jacôpson bò sát 10 Hệ tiết Thận thú hậu thận có hình hạt đậu, bề mặt thường nhẵn Trên lát cắt dọc thận phân biệt rõ phần : phần vỏ thận có nhiều chấm đỏ, phần tủy thận có nhiều vách phóng tia Mỗi chấm đỏ bao gồm nang hình chén gọi nang Bowmann bao lấy búi mao mạch cuộn lại gọi tiểu cầu Một tập hợp gồm nang Bowmann tiểu cầu hợp thành vi thể thận Số lượng vi thể thận thú lớn Nước tiểu thú nước tiểu loãng Hệ tiết có vai trò tiết chất bã mà tham gia vào chức phận điều hòa lượng nước thể Tuyến thận tuyến nội tiết quan trọng 11 Hệ sinh dục Cơ quan sinh dục thú có điểm đặc trưng đường sinh dục biệt lập, phân tính rõ - Cơ quan sinh dục đực : Cơ quan sinh dục đực thú bao gồm đôi tinh hoàn hình bầu dục, có vị trí thay đổi: 41 + Tinh hoàn nằm khoang bụng bò sát (đơn huyệt, số thú ăn sâu bọ, số loài thú thiếu răng, tê giác, voi, bò nước, cá voi) + Tinh hoàn nằm xoang bụng lọt xuống hạ nang (bìu da) mùa sinh dục Sau thời kỳ sinh dục tinh hoàn lại rút xuống khoang bụng (một số loài ăn sâu bọ, dơi, gậm nhấm) + Tinh hoàn nằm hạ nang (ở thú khác) Tinh hoàn gắn với tinh hoàn phụ búi ống dẫn tinh trùng, thông với ống dẫn tinh ống Wolff (vôn phơ) đổ tinh trùng vào gốc ống dẫn niệu, từ hình thành ống dẫn niệu sinh dục Ống dẫn niệu sinh dục nằm quan giao cấu (ngọc hành) Ống dẫn tinh đổ vào ống niệu sinh dục có thông với đôi tuyến nang gọi vericularis tiết dịch có tác dụng kích thích hoạt động tinh trùng Thông với tinh quản có tuyến tiền liệt lớn đôi tuyến hành nhỏ đổ dịch vào ống niệu sinh dục.Ở loài thú cao ngọc hành vừa quan giao cấu vừa đường tiết niệu - Cơ quan sinh dục : Cơ quan sinh dục thú hai buồng trứng kiểu đặc đặc trưng nằm khoang bụng có hình bầu dục, bên chứa noãn bào Ống dẫn trứng gồm : phểu, vòi ống dẫn trứng, hai tử cung riêng biệt có lổ thông riêng với âm đạo Tử cung thú có phân làm kiểu: + Tử cung kép : Hai tử cung riêng biệt có lổ thông riêng với âm đạo + Tử cung chẻ đôi: Hai tử cung nối liền đoạn cuối + Tử cung hai sừng: Hai tử cung nối liền nhiều trường hợp + Tử cung đơn: Chỉ gồm tử cung Màng nhầy tử cung có nhiều tuyến tiết "sữa tử cung" để nuôi phôi giai đoạn đầu, thành tử cung có nhiều mạch máu lớn để nuôi phôi có dày để đẩy phôi thú đẻ III Sự đa dạng phân loại Thú Lớp thú bao gồm 200 giống hóa thạch 1.000 giống Số loài lớp thú gồm khoảng 4.450 loài 26 thuộc hai phân lớp : Phân lớp Nguyên thú-Thú nguyên thủy (Prototheria) phân lớp Thú (Theria) 1.Phân lớp Nguyên thú-Thú nguyên thủy (prototheria) Phân lớp nguyên thú chủ yếu gồm loài thú phân bố Châu Úc, đảo Tatmani Tân Ghi Nê, xếp thú huyệt (Monotremata) có số đặc điểm nguyên thuỷ sau đây: - Đẻ trứng lớn, có nhiều noãn hoàng - Ruột xoang niệu sinh dục thông vào lỗ huyệt chung - Thiếu vú, tuyến sữa hình ống phân tán mặt bụng - Não thiếu thể chai - Thân nhiệt thấp, thay đổi từ 26 - 340C - Thiếu môi có mỏ sừng chim Loài đại diện : Thú mỏ vịt (Ornithorhynchus anatinus) 42 Phân lớp Thú (Theria) Bao gồm loài thú đặc điểm nguyên thủy phân lớp Nguyên thú Phân lớp Thú chia thành hai phân lớp : Dưới phân lớp Thú thấp (Metatheria) Dưới phân lớp Thú (Eutheria) 2.1 Dưới phân lớp Thú thấp (Metatheria): Phân lớp thú thấp có khoảng 242 loài, nằm thú túi (Marsupialia) Thú túi chia làm phân với họ Mặc dù có hình dạng khác nhau, tất thú túi có nét cấu tạo chung sau: - Không có thai Con đẻ non nhỏ Con không bú mà áp miệng vào vú mẹ nhờ co bóp đặc biệt vùng tuyến, sữa chảy vào miệng - Có đôi xương túi từ khớp háng, nâng đỡ thành bụng - Não nguyên thuỷ, thiếu thể chai - Con có hai tử cung, hai âm đạo (ứng với ngọc hành chẻ đôi đực) - Chỉ có hàm nhỏ thay, khác mọc lần ứng với sữa thú cao - Thân nhiệt cao so với thú đơn huyệt, thấp thú không ổn định Thú túi phân bố Châu Úc, đảo lân cận vùng Trung, Nam Mỹ Chỉ có loài phổ biến Bắc Mỹ (Dedelphis sp.) Đại diện : thú ăn kiến có túi (Myrmecobius), chuột Kanguru (Potorous), Kanguru (Macropus) 2.2 Dưới phân lớp Thú (Eutheria) Phân lớp thú gồm đa số thú sống, phân hoá, có cấu tạo thể hoàn chỉnh phân bố rộng Thú có đặc điểm cấu tạo chung cho lớp thú có nét cấu tạo khác với thú túi sau: - Thiếu túi xương túi - Phôi phát triển nhờ nuôi dưỡng mẹ thông qua thai thức Con non đẻ phát triển tự bú - Não phát triển, có vòm não (neopallium), hai bán cầu nêu chai nối với - Răng có thay lần - Thân nhiệt cao ổn định Thú phân bố rộng mặt đất, đại dương không trung Phân lớp thú có gần 4.000 loài xếp 19 Một số thú sau đây: Bộ Ăn sâu bọ (Insectivora) Bộ Cánh da (Dermoptera) Bộ Dơi (Chiroptera) Bộ Tê tê ((Pholidota) Bộ Gặm nhấm (Rodentia) Bộ Thỏ (Lagomorpha) Bộ Ăn thịt (Fissipeda hay Carnivora) Bộ Cá voi (Cetacea) 43 Bộ Guốc chẵn (Artiodactyla) 10 Bộ Guốc lẻ (Perissodactyla) 11 Bộ Voi (Proboscidea) 12 Bộ Khỉ hầu hay Linh trưởng (Primates) IV Nguồn gốc hướng tiến hóa thú Tổ tiên thú Tổ tiên thú có lẽ thuộc nhóm bò sát thú (Theriodonta) kỷ Pecmi thuộc đại Cổ sinh Chúng giữ số đặc điểm lưỡng cư có số đặc điểm thú Tổ tiên thú phải loài thú cổ có kích thước nhỏ có nhiều đặc điểm nguyên thủy bò sát thú, Ictidosauria đầu Tam điệp (ở Nam Phi), có kích thước chuột cống, xương có nhiều đặc điểm giống thú, nhiên hàm nhiều xương Hướng tiến hoá thú 2.1 Thú nhiều mấu (Multituberculata) Các loài thú cổ loài thú nhiều mấu (Multituberculata) Di tích hoá thạch thú cổ mảnh hàm, tìm thấy lớp đất thuộc kỷ Tam điệp Có thể hình dung nhóm có cỡ lớn chuột cống, có chứng tỏ chúng ăn thực vật gặm nhấm có khuynh hướng chuyên hoá xa chế độ ăn gặm nhấm vỏ Thú nhiều mấu thay đổi kỷ Jura, Bạch phấn tuyệt chủng đầu kỷ Đệ tam Thú mỏ vịt non có nhiều mấu, điều chứng tỏ thú nhiều mấu tổ tiên trực tiếp gần với tổ tiên trực tiếp loài thú sống 2.2 Thú ba mấu (Trituberculata) Tới kỷ Jura xuất nhóm thú mấu (Trituberculata) Thú ba mấu chia làm bộ, có Toàn thú (Pantotheria) có lẽ gốc nhóm thú có túi thú có 2.3 Tình hình thú vào cuối đại Trung Sinh Vào cuối Đại này, có trình tạo sơn mạnh mẽ phần lớn mặt đất, làm khí hậu đột ngột trở nên xấu Các loài thú lúc đó, nhờ thân nhiệt không đổi, não phát triển, đẻ con, chịu đựng thay đổi môi trường giỏi loài bò sát Kết đa số bò sát tác động ngoại cảnh, bị tuyệt chủng đấu tranh với thiên nhiên, đấu tranh sinh tồn với thú chim Nhóm thú, nhờ vậy, trở thành lớp động vật thống trị mặt đất phát triển ngày - Thú túi: Hiện tồn Châu Úc, Tân Ghi nê, Tátmani, Nam Mỹ, Bắc Mỹ - Thú nhau: Những thú cổ Thú nguyên ăn thịt Thú nguyên ăn sâu bọ, nhóm Thú nguyên ăn sâu bọ cho nhiều hướng: Tê tê Thiếu răng, Gặm nhấm Thỏ, Cánh da, Ăn sâu bọ Khỉ hầu Thú Nguyên ăn thịt phát triển theo hai hướng: hướng cho Ăn thịt cổ cho nguồn gốc Ăn thịt, Chân màng, Cá voi Guốc chẵn; hướng cho có Guốc cổ Bộ cho Voi, Bò nước Guốc lẻ Tóm lại, chủng loại phát sinh thú chủ yếu tiến hành hai nhánh: nhánh có gốc từ tổ tiên xa xưa nhóm thú nhiều mấu cho thú đơn huyệt đại; 44 nhánh thứ hai có gốc từ thú ba mấu cho cho Toàn thú, từ cho số thú đại lại, bao gồm thú túi thú V Một số đặc điểm sinh học sinh thái học lớp Thú Điều kiện sống phân bố Lớp thú lớp trẻ phân ngành động vật có xương sống, có phân bố địa lý đặt biệt rộng Thú phân bố hầu hết đất, trừ lục địa Nam cực Không phân bố rộng rãi thú sống nhiều tổ sinh thái đa dạng, lớp động vật có xương sống sánh Hoạt động ngày đêm Qui luật hoạt động ngày đêm mùa không phụ thuộc vào khí hậu mà dựa vào thời gian nghỉ hoạt động thú, cho phù hợp với đặc điểm mồi hay thức ăn - Hoạt động ngày đêm : Thú ăn đêm bao gồm thú ăn thịt nhỏ đa số thú ăn thịt lớn (hổ, báo, chó sói ) Thú ăn ngày bao gồm : đồi (Tupaia), thú chuyên ăn cá (rái cá) ăn chim : cầy mác (Martes), đa số thú ăn thực vật (sóc, khỉ, vượn, nai, ) - Chu kỳ mùa : Thể thích ứng thú bất lợi thời tiết hay thức ăn theo mùa năm Sự thích ứng thể di cư, ngủ đông hay trú đông - Sự di cư : Về mùa thu thức ăn môi trường trở nên khan hiếm, nên nhiều loài di cư phương nam Sự di cư xảy với thú sống biển Nói chung thú di cư xảy so với chim cá Gặm nhấm, ăn sâu bọ, thú ăn thịt nhỏ di cư - Sự ngủ đông : Là đặc trưng số thú thích nghi với khan thức ăn hay tránh rét Hiện tượng ngủ đông thường thấy thú ôn đới Thức ăn Tùy thuộc thức ăn, chia thú thành bốn nhóm: ăn sâu bọ, ăn thịt, ăn thực vật ăn tạp - Thú ăn sâu bọ điển hình gồm đa số loài dơi, chuột Đặc điểm chung nhóm có nhiều nhọn, nhỏ phân hóa, mọc sát - Thú ăn thịt gồm hầu hết đại diện ăn thịt, số loài thú túi, cá voi, vài loài dơi, Nhiều loài chó chuyên ăn thịt (chó sói, cáo, ) Nhóm mèo chuyên ăn thịt - Thú ăn thực vật thường gặp loài dơi lớn, gặm nhấm, thú có guốc, thỏ Đặc điểm chung chúng nanh không phát triển thiếu, hàm có mặt nhai rộng, dày phức tạp ruột dài với ruột tịt lớn Dựa vào tính chất thức ăn chia thú ăn thực vật thành nhóm: ăn cỏ, ăn cành lá, vỏ cây, ăn - Thú ăn tạp, đa số loài ăn tạp, thức ăn lẫn lộn không cố định Nhiều loài thú ăn thịt ăn củ thực vật (cầy giông, cầy hương) Trái lại, nhiều loài ăn thực vật bắt động vật làm thức ăn Sự sinh sản Thú có sai khác đực Đa số loài, đực giống Chỉ số thú chân vịt thú có guốc chẵn: voi, khỉ, sư tử có sai khác đực rõ ràng thể qua đặc điểm hình thái Sự sinh sản thú có đặc điểm sau : thụ tinh trong, thai sinh, nuôi sữa 45 Thú đơn huyệt thai sinh mà đẻ trứng Thời gian trứng phát triển thể mẹ dài, thời gian ấp trứng ngắn Thú túi có thời gian mang thai ngắn, phôi thực Thú non sinh chưa phát triển đầy đủ, phải tiếp tục phát triển túi ấp bụng mẹ Thú non bú mẹ thụ động Thú có có thời gian có mang phát triển thú non khác nhau: thú có thời gian ngắn chuột xám (Cricetus), từ 11-13 ngày; thời gian có mang lâu voi Ấn độ, 500 ngày Thời gian có mang phụ thuộc vào nhiều yếu tố kích thước loài, điều kiện sinh đẻ, mùa Tuổi thành thục sinh dục thú thay đổi theo kích thước loài Các loài có kích thước nhỏ thành thục sớm, thành thục sớm đực lứa tuổi Cường độ sinh sản khác thú phụ thuộc vào tuổi trưởng thành sinh dục, thời gian lần đẻ, số lứa Nói chung loài thú lớn trung bình đẻ năm lứa Các loài thú nhỏ đẻ năm hai lứa chí lứa Các loài thú lớn đẻ cách năm (voi, sư tử, ) Độ mắn đẻ thú phụ thuộc vào mức độ đảm bảo thức ăn cho thú Số lứa thay đổi loài thú Thường thú lớn đẻ con, thú nhỏ đẻ nhiều Thời gian sinh sản thú theo quy tắc thường vào mùa xuân, đầu hè mùa thuận lợi thức ăn cho thú non thời tiết thích hợp Nếu có đầy đủ thức ăn nhiệt độ thuận lợi, thú sinh sản quanh năm Đa số loài thú đơn thê, sống đôi thời kỳ sinh dục, số loài thú nhỏ ghép đôi suốt đời sống (nhiều loài khỉ, cáo, chó sói, ) Một số loài thú loài đa thê (ngựa, dê, hươu, nai, ) Các loài có sai khác sinh dục rõ rệt Ở loài đa thê có giống chăm sóc con, loài đơn thê, hai giống làm việc Sự thích nghi tự vệ - Hình thức thích nghi thụ động : Cũng nhiều động vật khác, màu sắc đa số thú thường giống với màu sắc môi trường sống, giúp chúng dễ lẩn tránh kẻ thù nghi ngại mồi Các loài thú sống Bắc Cực (gấu trắng, cáo) có lông màu trắng dễ lẫn với tuyết Nhím có lông sắc nhọn nên cuộn lại thành bóng tua tủa gai làm kẻ thù phải sợ Những tuyến gần hậu môn tiết mùi hôi khó ngửi loài chuột chù, cầy vằn (Chrotogale) làm kẻ thù không dám lại gần - Hình thức thích nghi chủ động tập tính : Các loài thú ăn thịt có nanh sắc để cắn xé, nhiều loài có vuốt sắc để cào, có sừng để húc (trâu, bò, hươu, nai), có nanh nhọn (lợn lòi), vòi khoẻ để quăng, đập (voi) Mối quan hệ cá thể quần thể tuổi thọ Do trình độ tổ chức cao hệ thần kinh thú mà mối quan hệ quần thể thú chặt chẽ, biểu sinh sống thú đa dạng phong phú lối sống bầy đàn, dạy dỗ phát triển Những loài thú lớn thường sống lâu loài thú nhỏ : voi Châu Á sống 50-70 năm, cá voi xanh 50 năm, chuột cống 2-3 năm, chuột đàn năm 46 VI Tầm quan trọng kinh tế thú Tầm quan trọng kinh tế thú người thể mặt sau : Các loài thú rừng đối tượng săn bắt để lấy thực phẩm (hươu, nai,cầy ) Các loài thú có sản phẩm làm dược liệu : mật loài gấu, trăn, kỳ đà hổ, sạ cầy hương, vảy tê tê dùng đông y để chữa nhiều thứ bệnh Xương gạc loài hổ, gấu, sơn dương, hươu nai, bò rừng để nấu cao Các loài thú cho da lông, ngà, vuốt để làm đồ mỹ nghệ Các loài thú có ích cho khoa học nông nghiệp : chuột, thỏ, khỉ đối tượng thí nghiệm giảng dạy, nghiên cứu khoa học, giải phẩu sinh lý, bệnh lý Một số loài thú ăn thịt : chồn, cầy, mèo rừng tiêu diệt loài gặm nhấm phá hoại Tuy nhiên không loài thú hoàn toàn có hại hoàn toàn có lợ Tất gia súc cho thịt, sữa da - Tình hình thú rừng nước ta biện pháp bảo vệ : Nước ta có điều kiện khí hậu nhiều nhân tố khác thuận lợi cho đời sống loài thú Tuy nhiên vài thập kỷ trở lại nạn săn bắt bừa bãi thiếu biện pháp bảo vệ kịp thời, số lượng thú thiên nhiên giảm sút nhiều, số loài bị tuyệt chủng Vì bảo vệ thú rừng yêu cầu cấp bách mà Chính phủ người dân phải ý thức Câu hỏi: Qua cấu tạo hệ quan hoạt động sống, chứng minh Có vú nhóm động vật tiến hóa phân ngành Động vật có xương sống Nêu đặc điểm cấu tạo Thú qua nhóm đại diện thể thích nghi với điều kiện sống khác So sánh điều kiện sống, hoạt động ngày đêm mùa, dinh dưỡng, sinh sản, thích nghi với tự vệ nhóm thú khác Trình bày đặc điểm cấu tạo thể thích nghi thứ sinh vời đời sống nước cá voi, cá cúi, đại diện Chân màng với đời sống nước, thích nghi thứ sinh với tập tính lượn, chuyền cành chồn dơi, sóc bay, với tập tính bay thực dơi Trình bày đặc điểm nhiệt Thú có ưu điểm đặc điểm biến nhiệt Lưỡng cư, Bò sát, thể phân bố địa lý hoạt động ngày đêm mùa Thú 47 Chương 10 TỔNG KẾT (1tiết) TÓM TẮT SỰ PHÁT TRIỂN VÀ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG Nguồn gốc động vật dây sống Tổ tiên động vật dây sống động vật hình giun có đối xứng hai bên, thể xoang sinh sau, phân đốt thuộc động vật miệng sinh sau, gọi Không sọ nguyên thủy Từ nhóm Không sọ nguyên thủy phát sinh nhóm Có sọ nguyên thủy, nhóm tiếp tục phát triển theo hai hướng : nhánh gốc nhóm Mang (Entobranchiata), nhóm thứ hai gọi nhóm Mang (Ectobranchiata) sinh tất lớp động vật có xương sống lại Chúng họp lại thành nhóm động vật Có hàm (Gnathostomata) Sự phát triển tiến hóa nhóm không hàm Tới kỉ Silua xuất động vật không hàm có giáp xương bì bọc : nhóm Giáp bì (Ostracodermi), nhóm chia làm lớp : lớp Giáp vây (Pteraspidomorphi) lớp Giáp đầu (Cephalaspidomorphi), lớp Giáp đầu gồm lớp phụ Giáp xương (Osteostraci) Giáp thiếu (Anaspida) Cuối kỉ Đêvôn tất loài Không hàm tuyệt chủng, nhánh bên phát sinh từ nhóm Giáp thiếu, nhờ thích nghi với đời sống ký sinh nên tồn đến Đó lớp Miệng tròn (Cyclostomata) Sự phát triển tiến hóa nhóm cá Từ kỉ Silua nhóm Có hàm (Gnathostomata) phát triển mạnh đa dạng, nhà khoa học xếp chung vào lớp cá Móng treo (Aphetohyoidea) chia làm phân lớp : Cá gai (Acanthodii), Cá cánh (Pterichthyes), Cá cổ khớp (Arthrodiri), đặt biệt đáng ý Cá gai cổ (Acanthodii), cấu tạo có đặc điểm Cá sụn Cá xương, nên xem nơi xuất phát Cá sụn, Cá xương Cá sụn cổ hình thành từ Cá móng treo kỉ Đêvôn, đến Pecmơ tuyệt diệt Cá Mang (Elasmobranchiata) hình thành từ Cá sụn cổ, đến Jura phân theo hai hướng : vận động mạnh cho Cá nhám, vận động đáy cho Cá đuối, tồn đến ngày Cá xương bắt nguồn từ phân lớp cá gai, nguyên thủy tổng Vây tia cổ hình thành nên Cá láng xương kỉ Tam điệp Ở kỉ Jura, Cá láng xương hình thành nên Cá xương, cực thịnh Sự phát triển tiến hóa lưỡng cư Tổ tiên lưỡng cư bắt nguồn từ cá vây tay cổ (Osteolepiformes) Ở lớp đất thuộc kỉ Than đá phát nhiều hóa thạch lưỡng cư cổ, gọi Lưỡng cư đầu giáp (Stegocephalia) Lưỡng cư đầu giáp phát triển mạnh kỉ Than đá Péc mơ, có lẽ vào kỉ Jura Lưỡng cư đầu giáp hình thành 48 Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư có đuôi kỉ Phấn trắng, Lưỡng cư không chân chưa rõ nguồn gốc chưa phát di tích hóa thạch Sự phát triển tiến hóa bò sát Tổ tiên bò sát loài lưỡng cư đầu giáp sống kỉ Đêvôn Thằn lằn sọ đủ bò sát cổ nhất, mang nhiều đặc điểm giống với lưỡng cư đầu giáp cổ Thằn lằn sọ đủ phát triển chuyên hoá với điều kiện sống đa dạng cho nhiều nhóm bò sát cổ khác : Rùa, Chủy đầu, có vảy, khủng long, cá sấu, thằn lằn cánh, bò sát hình thú Đến cuối đại Trung sinh nhiều nhóm bò sát cổ bị tiêu diệt, số loài có cõ nhỏ : thằn lằn, rắn, rùa, cá sấu tồn sống sót đến ngày Sự phát triển tiến hóa chim Tổ tiên chim số loài thằn lằn sống chuyên ăn sâu bọ, người ta giả thiết loài bò sát cổ Psơdoxusi (Pseudosuchia) nằm nhóm thú huyệt (Thecodontia) Hoá thạch chim cổ phát vào cuối kỉ Jura, có đầy đủ đặc điểm chim, song mang nhiều đặc điểm bò sát Tuy nhiên chim cổ kỉ Jura tổ tiên trực tiếp loài chim, tổ tiên trực tiếp chim phải dạng nguyên thủy hơn, có lẽ chim đại hình thành từ cuối kỉ Phấn trắng đầu kỉ Đệ Tam đại Cận sinh Sự phát triển tiến hóa thú Tổ tiên thú nhóm bò sát thú (Theriodonta) kỷ Pecmi thuộc đại Cổ sinh Nhóm bò sát thú gần với lưỡng cư Thú túi có lẽ xuất vào đầu kỉ Phấn Trắng Thú có gốc chung phát triển song song với thú túi Những thú cổ Thú nguyên ăn thịt Thú nguyên ăn sâu bọ Nhóm Thú nguyên ăn sâu bọ phát triển theo nhiều hướng cho : Tê tê Thiếu răng; Gặm nhấm Thỏ, Cánh da, Ăn sâu bọ Khỉ hầu Nhóm Thú nguyên ăn thịt phát triển theo hai hướng: hướng cho Ăn thịt cổ cho nguồn gốc Ăn thịt, Chân màng, Cá voi Guốc chẵn; hướng cho có Guốc cổ, cho Voi, Bò nước Guốc lẻ Câu hỏi: Nguồn gốc tiến hóa nhóm Không hàm (Agnatha) Nguồn gốc tiến hóa nhóm Cá Nguồn gốc tiến hóa Lưỡng cư (Amphibia) Nguồn gốc tiến hóa Bò sát (Reptilia) Nguồn gốc tiến hóa Chim (Aves) Nguồn gốc tiến hóa Thú (Mammalia) 49 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH-MÔI TRƯỜNG  ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG ĐỘNG VẬT HỌC Người biên soạn Khoa : TS Đinh Thị Phương Anh : Sinh - Môi trường 50 Đà Nẵng, tháng năm 2008 Đà Nẵng, tháng năm 2008 51 [...]... 3.2 Xương sọ : - Sọ não : + Xương gốc sụn : vùng mũi có 1 xương sàn giữa, 2 xương sàn bên Vùng mắt có xương hốc bướm, xương cánh bướm, xương ổ mắt bướm Vùng tai có 5 xương Vùng chẩm có 1 xương gốc chẩm, 2 xương bên chẩm, 1 xương trên chẩm + Xương bì : nóc sọ có xương mũi, trán, đỉnh Bên sọ có xương vòng ổ mắt, xương thái dương.Đáy sọ có xương lá mía và xương bên bướm 14 - Sọ tạng : Tất cả đã hoá xương, ... đòn, xương quạ Chi tự do gồm có : xương cánh tay (1 xương) , gắn với 2 xương ống tay, một số xương cổ tay, các xương ngón tay (ngón tay 1 không phát triển) - Đai hông và các chi tự do : Đai hông gồm 3 phần điển hình : xương chậu, xương ngồi và xương háng Hố khớp đùi là nơi tiếp giáp của 3 xương đai Chi tự do gồm 1 xương đùi gắn với 2 xương ống chân (xương chày, xương mác), nối với xương bàn chân gồm có. .. Tim có 3 ngăn (hai tâm nhĩ, 1 tâm thất) - Cá thể trưởng thành có chi cấu trúc theo kiểu chi năm ngón song còn yếu - Cột sống đã hoá xương toàn bộ và được phân hóa thành 4 phần (phần cổ, phần thân, phần hông, phần đuôi) - Mắt 3 mí, có tuyến lệ và ống dẫn nước mắt - Có xoang tai giữa như động vật có xương sống ở cạn, song chỉ có một xương tai là xương trụ tai - Sọ có hai lồi cầu chẩm khớp với một đốt sống. .. xương quạ và xương đòn gắn với nhau vững chắc được dùng làm trụ cho 2 vai Xương mỏ ác rất phát triển, có một mào xương lớn ở giữa gọi là mấu lưỡi hái làm chỗ bám cho cơ vận động cánh Các chi tự do gắn với đai vai gồm có : xương cánh tay, xương trụ ngắn hơn xương quay, cổ tay chỉ còn 2 xương nhỏ tự do, xương bàn tay rất dài, chỉ còn 3 ngón Đai hông gồm có xương chậu, xương ngồi và xương háng Xương đùi... mạch : o Hệ động mạch: Côn động mạch tiêu biến, có sự hình thành 3 gốc động mạch : hai gốc động mạch của hai cung động mạch phải, trái và gốc động mạch phổi Ở cá sấu hệ động mạch có nhiều biến đổi, cung động mạch trái vô dụng, nhận máu đi từ cung phải qua ống panitza o Hệ tĩnh mạch : Tương tự như lưỡng thê không đuôi song không có tĩnh mạch da và có thêm 2 tĩnh mạch lẻ (phải và trái) - Máu có hồng cầu... triển, có nhiều đốt giúp đầu cử động linh hoạt Các đốt sống ngực đều có sườn nối với xương mỏ ác làm thành lồng ngực Phần chậu và phần đuôi gồm nhiều đốt 3.2 Sọ Sọ phát triển trọn vẹn, hoá xương gần hoàn toàn, xương vuông khớp động với sọ 3.3 Đai và các chi tự do Đai vai và đai hông gắn với cột sống, ở những bò sát không chân thì đai tiêu biến Chi tự do có cấu trúc điển hình của chi 5 ngón của động vật có. .. quá trình chuyển từ môi trường nước lên môi trường cạn 3 Trình bày đặc điểm cấu tạo ứng với đời sống ở các mức độ thích nghi khác nhau đối với đời sống ở cạn của ba bộ Lưỡng cư 4 Chứng minh hoạt động ngày đêm và điều kiện sống của Lưỡng cư thích nghi với đặc điểm biến nhiệt của chúng 25 Chương 7 LỚP BÒ SÁT (Reptilia) I Đặc điểm chung Bò sát là động vật có xương sống biến nhiệt, đầu tiên chính thức sống. .. Trong bì có các mạch máu đưa máu tới nuôi da, các đầu mút thần kinh thụ cảm, các tế bào sắc tố - Sản phẩm của da : Ngoài các loại tuyến quánh, tuyến nhầy, tuyến độc da còn nhiều sản phẩm phụ khác như : tế bào sắc tố, tế bào phát quang, vẩy 3 Bộ xương Bộ xương đã hoá xương toàn bộ Xương có 2 loại : Xương gốc sụn và xương bì 3.1 Cột sống : gồm nhiều đốt sống cũng lõm 2 mặt như cá sụn và có dây sống nhỏ... hông và phần đuôi - Phần cổ : Chỉ có 1 đốt sống cổ Mặt trên của đốt sống cổ có 2 hố khớp, khớp với 2 lồi cầu chẩm của sọ - Phần thân : ở lưỡng cư không đuôi có ít nhất 7 đốt sống, ở lưỡng cư có đuôi 13-62 đốt, ở lưỡng cư không chân số đốt sống có thể lên tới 200-300 đốt Sườn chính thức chỉ có ở lưỡng cư không chân, còn lại sườn rất ngắn - Phần hông : Chỉ có 1 đốt sống chậu khớp với 1 hoặc 2 lồi cầu... ở đầu ngón chân Ở bộ Gà (Galliformes) có thêm sản phẩm sừng ở cá thể đực là cựa 3 Bộ xương Bộ xương chim nhẹ, xốp nhưng vững chắc 3.1 Cột sống: gồm 4 phần : cổ, ngực, chậu, đuôi - Phần cổ có các đốt sống có mặt khớp hình yên ngựa nên cử động linh hoạt - Các đốt sống ngực có một số lớn đốt gắn liền nhau - Các đốt sống chậu hoàn toàn gắn liền nhau và gắn liền với xương chậu đảm bảo dáng đứng 2 chân của ... mũi có xương sàn giữa, xương sàn bên Vùng mắt có xương hốc bướm, xương cánh bướm, xương ổ mắt bướm Vùng tai có xương Vùng chẩm có xương gốc chẩm, xương bên chẩm, xương chẩm + Xương bì : sọ có xương. .. TRIỂN VÀ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG Nguồn gốc động vật dây sống Tổ tiên động vật dây sống động vật hình giun có đối xứng hai bên, thể xoang sinh sau, phân đốt thuộc động vật miệng sinh sau,... phát triển cá thể ngành Nửa sống so với động vật khác nói Nửa sống có vị trí cầu nối, chuyển tiếp Động vật không dây sống Động vật có dây sống thông qua nhóm động vật tổ tiên chung với nhóm Da

Ngày đăng: 17/11/2015, 05:33

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w