1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non ở các tỉnh miền núi phía bắc theo chuẩn nghề nghiệp TT

25 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Trong giáo dục đại, vai trò người giáo viên có thay đổi lớn, là: có trách nhiệm nặng việc lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học giáo dục, chuyển mạnh từ chỗ truyền thụ kiến thức sang tổ chức việc học học sinh, sử dụng đến mức tối đa nguồn tri thức xã hội, sử dụng rộng rãi phương tiện dạy học đại Vì vậy, UNESCO khuyến nghị quốc gia sách xây dựng đội ngũ giáo viên đủ lực đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục [115] Trong xu chung đó, để tổ chức tốt hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non, giáo viên mầm non phải đào tạo, bồi dưỡng lực sư phạm, phù hợp với chuẩn nghề nghiệp họ Theo quan điểm “giáo dục suốt đời”, để giáo viên mầm non (GVMN) phát triển liên tục từ kết đào tạo ban đầu, họ phải thường xuyên bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp giáo dục Chỉ có GVMN có lực sư phạm (NLSP) đủ đáp ứng nhu cầu đổi phát triển GDMN Trong năm gần đây, tỉnh miền núi phía Bắc, để đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô mạng lưới GDMN, tăng tỷ lệ huy động trẻ tới trường, địa phương phải đẩy mạnh tuyển dụng giáo viên Trong bối cảnh đó, để GVMN đạt chuẩn, tất yếu, ngành giáo dục địa phương phải đẩy mạnh hoạt động bồi dương NLSP cho GVMN Điều nói lên vai trị quan trọng hoạt động bồi dưỡng GVMN phát triển đội ngũ GVMN chất lượng GDMN tỉnh miền núi phía Bắc Hàng năm sở Giáo dục đào tạo (GD&ĐT) tỉnh miền núi phía Bắc bố trí thời gian dành cho hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN, chất lượng hiệu bồi dưỡng chưa cao Thực tế, nhiều GVMN cần nâng cao trình độ NLSP cử tham gia lớp bồi dưỡng sở, phịng GD&ĐT tổ chức thường có biểu miễn cưỡng, thiếu tích cực, nhiệt tình học tập Sau đợt tập huấn, bồi dưỡng, nhìn chung GVMN có chuyển biến rõ nét trình độ kiến thức, kỹ sư phạm, khả vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tế cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Vì vậy, cần phải nghiên cứu để tìm biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN tỉnh miền núi phía Bắc 2 Mơ hình quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN tỉnh miền núi phía Bắc chưa định hình rõ nét Hoạt động bồi dưỡng NLSP lồng ghép với bồi dưỡng vấn đề trị, xã hội, pháp luật, quy định ngành Việc xác định mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng NLSP cho GVMN thường thiên dựa vào khả sở, phòng GD&ĐT việc huy động nguồn lực người, tài liệu, tài chính…, chưa tính đến đầy đủ nhu cầu người bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp, chưa phát huy vai trò bồi dưỡng trường tự bồi dưỡng giáo viên Điều nói lên hạn chế, bất cập quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN tỉnh miền núi phía Bắc Vì vậy, cần phải nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp để góp phần khắc phụ hạn chế, bất cập nêu Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giáo viên Phần lớn cơng trình rằng, xác lập mơ hình bồi dưỡng NLSP cho giáo viên nhiệm vụ khó khăn; quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giáo viên phải phù hợp với đặc thù đội ngũ giáo viên cấp, vùng miền Trong đó, cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN tỉnh miền núi phía Bắc theo chuẩn nghề nghiệp cịn thiếu vắng Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non tỉnh miền núi phía Bắc theo chuẩn nghề nghiệp” để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận giải sở lý luận, thực tiễn để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN tỉnh miền núi phía Bắc theo chuẩn nghề nghiệp, góp phần nâng cao kết bồi dưỡng NLSP, đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ GVMN q trình đổi bản, toàn diện giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu Luận giải sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN tỉnh miền núi phía Bắc theo chuẩn nghề nghiệp 3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN tỉnh miền núi phía Bắc theo chuẩn nghề nghiệp Tổ chức khảo nghiệm thử nghiệm để khẳng định tính đắn, khả thi, hiệu biện pháp đề xuất Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Qúa trình quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN tỉnh miền núi phía Bắc Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN tỉnh miền núi phía Bắc theo chuẩn nghề nghiệp Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp lớp bồi dưỡng tập trung cấp huyện bồi dưỡng, tự bồi dưỡng trường mầm non địa bàn tỉnh miền núi phía Bắc Phạm vi không gian: Địa bàn nghiên cứu bao gồm tỉnh Cao Bằng, Điện Biên, Lạng Sơn Yên Bái (tức 4/10 tỉnh thuộc vùng miền núi phía Bắc, theo quy hoạch phát triển kinh tế Chính phủ thông qua) Phạm vi thời gian: Các tư liệu, số liệu phục vụ nghiên cứu luận án thời gian từ 2016 đến Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN tỉnh miền núi phía Bắc vượt qua khơng khó khăn, trở ngại để đạt thành cơng, chất lượng, hiệu cịn có hạn chế định Nếu máy quản lý giáo dục (QLGD) tỉnh miền núi phía Bắc vào nhu cầu nâng cao trình độ nắm vững vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ chuyên môn GVMN theo chuẩn nghề nghiệp để xác định mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp bồi dưỡng, thực kết hợp hình thức tổ chức bồi dưỡng theo hướng coi trọng bồi dưỡng dựa vào trường mầm non quản lý cách có hiệu hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN tỉnh miền núi phía Bắc theo chuẩn nghề nghiệp Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục QLGD Từ đó, đề tài lựa chọn quan điểm tiếp cận chủ yếu sau: Tiếp cận hệ thống - cấu trúc, tiếp cận hoạt động, tiếp cận lực, tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dục, tiếp cận thực tiễn Các phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành, bao gồm phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp, khái qt hố văn QLGD cơng trình khoa học bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp, văn kiện, thị, nghị quyết, Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT nội dung có liên quan đến quản lý bồi dưỡng GVMN Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp: Phương pháp điều tra phiếu hỏi, với1428 khách thể (154 cán quản lý (CBQL); 1274 GVMN), tọa đàm, trao đổi, nghiên cứu sản phẩm, quan sát sư phạm, phân tích nhận định độc lập, phương pháp chuyên gia, khảo nghiệm, thử nghiệm Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ Trong trình nghiên cứu, tác giả luận án sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu làm minh chứng cho nhận định, đánh giá đề tài khảo nghiệm, thử nghiệm biện pháp đề xuất Những đóng góp luận án Một là, xây dựng khung lý luận cho việc nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp, rõ khái niệm, nội dung quản lý yếu tố tác động đến quản lý hoạt động Hai là, phát đặc điểm, rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN tỉnh miền núi phía Bắc theo chuẩn nghề nghiệp Ba là, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp, có tính cần thiết, tính khả thi cao, phù hợp với bối cảnh GDMN tỉnh miền núi phía Bắc Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp, từ cung cấp luận khoa học để thực chuẩn hóa đội ngũ GVMN Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp sở lý luận cho lãnh đạo sở, phòng GD&ĐT tỉnh miền núi phía Bắc hiệu trưởng trường mầm non địa bàn tiến hành quản lý có kết hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp, đồng thời dùng làm tài liệu kham khảo đào tạo, bồi dưỡng GVMN nước Kết cấu luận án Luận án gồm: Phần mở đầu, chương (14 tiết), kết luận kiến nghị, danh mục cơng trình công bố, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước Việt Nam có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Hướng nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên Ở nước ngồi, có nhiều nhà quản lý, nhà khoa học đề cập tới cần thiết phải bồi dưỡng NLSP cho giáo viên mục tiêu, nội dung, hình thức tiến hành hoạt động này, kể đến: Raja Roy Sing (1991), Michael Fullan, Andy Hargreaves (1992), E.A Pankô (1995), Paul Hersey Ken Blanc Hard (1995), Pierre Besnard Bernard Lietard (1998), Belyaeva E.N (2014) báo cáo UNESCO (2004), (2007) Ở Việt Nam, có nhiều tác giả cơng trình khoa học đề cập đến khía cạnh khác bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Ở kể đến tác giả: Bùi Văn Quân (2005), Bùi Minh Hiền,Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006),Đặng Huỳnh Mai (2006), Lê Khánh Tuấn (2006), Nguyễn Trí (2007), Mơng Kí Slay (2007), Bùi Thị Ngọc Diệp (2008),Vũ Đình Chuẩn (2008), Vũ Minh Hùng (2008), Phạm Minh Mục (2009), Trần Bá Hồnh (2010), Lê Văn Chín (2012), Nguyễn Hồi Thu (2014), Trần Thị Yên (2016), Mai Thị Yến Lan (2017), Trần Đăng Khởi (2019) 1.1.2 Hướng nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên Ở nước ngồi, có nhiều tác giả quan tâm đến vấn đề quản lý bồi dưỡng lực chun mơn q trình quản lý nhân sự, kể đến: William E Blank (1982), James Donnoelly, James Gibson John Ivancevich (1987), Derek Torrington, Laura Hall (1995), Michael Armstrong (1997), Vladimir Gasskov (2000), Jean Marc Denommé Madeleine Roy (2000), Kim Jang Ho (2005), Ponomarev O.N (2012), Ở Việt Nam, có nhiều tác giả đề cập tới quản lý bồi dưỡng NLSP cho giáo viên, kể đến: Nguyễn Phúc Châu (2005), Nguyễn Sĩ Thư (2006), Lục Thị Nga (2007), Trần Thanh Phúc (2008), Nguyễn Văn Tân (2011), Tôn Thị Tâm (2012), Trương Thị Thu Yến (2012), Nguyễn Thị Bình (2013), Nguyễn Thị Thu Thủy (2013), Nguyễn Tiến Phúc (2015), Lê Thị Thanh Thủy (2016), Nguyễn Thị Tuyết (2017),… Bên cạnh đó, cịn có tác giả bàn quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN như: Nguyễn Thị Mỹ Lộc Nguyễn Thị Tuất (1996), Trần Thị Ngọc Chúc (2006), Phạm Thị Loan (2009), Trần Thị Ngọc Trâm (2011), Nguyễn Thị Như Mai (2012), Nguyễn Thị Xuân Sơn (2012), Nguyễn Thị Bạch Mai Ngô Quang Sơn (2014), Trần Công Phong, Trịnh Thị Hoa, Trương Xuân Cảnh, Võ Thùy Linh (2019), 1.2 Khái quát kết chủ yếu cơng trình cơng bố vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải 1.2.1 Khái quát kết chủ yếu cơng trình cơng bố (1) Các nhà quản lý, nhà khoa học đánh giá cao vai trò giáo viên ĐBCL giáo dục Để làm trịn trách nhiệm xã hội thích ứng với phát triển giáo dục, giáo viên phải học tập suốt đời không ngừng bồi dưỡng phẩm chất lực nghề nghiệp (2) Nhiều tác giả quan niệm: NLSP giáo viên tiêu chí cốt lõi để đánh giá chất lượng nhân lực giáo dục, nội dung quan trọng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp.(3) Ở Việt Nam xuất xu hướng chuyển từ bồi dưỡng tập trung sang bồi dưỡng dựa vào nhà trường, với nội dung, phương pháp, cách thức bồi dưỡng thiết thực, sát thực tế dạy học nhằm nâng cao trình độ NLSP giáo viên, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục (4) Để quản lý có kết hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giáo viên, máy quản lý phải dựa phân tích hoạt động nghề nghiệp sư phạm, từ xác định chuẩn nghề nghiệp khung lực giáo viên Căn vào đó, chủ thể quản lý tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng, xây dựng hồ sơ lực giáo viên, xác định nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng cho phù hợp (5) Một số công trình khoa học đề cập đến mơ hình bồi dưỡng NLSP cho giáo viên, là: bồi dưỡng theo khả cung cấp quan bồi dưỡng bồi dưỡng định hướng nhu cầu người bồi dưỡng.(6) Để bồi dưỡng NLSP cho GVMN cách có kết quả, biện pháp quản lý cần hướng vào: Nâng cao nhận thức CBQL GVMN công tác bồi dưỡng giáo viên; xác định kế hoạch, nội dung bồi dưỡng phù hợp với thực tế; chuẩn bị đội ngũ giảng viên, kết hợp linh hoạt, hiệu phương pháp hình thức bồi dưỡng; thúc đẩy tự bồi dưỡng giáo viên, tăng cường kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng GVMN 1.2.2 Những vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải Một là, làm rõ khái niệm, nội dung, yếu tố tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp Hai là, làm rõ thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN tỉnh miền núi phía Bắc theo chuẩn nghề nghiệp Ba là, cần đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN tỉnh miền núi phía Bắc theo chuẩn nghề nghiệp Kết luận chương Xung quanh vấn đề hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước Những cơng trình kế thừa phát triển nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN tỉnh miền núi phía Bắc theo chuẩn nghề nghiệp Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 2.1 Những vấn đề lý luận hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 2.1.1 Năng lực sư phạm giáo viên mầm non Năng lực sư phạm GVMN khả huy động vận dụng tổ hợp kiến thức, kỹ thái độ cá nhân vào hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, đảm bảo cho hoạt động đạt tới thành cơng, đồng thời thúc đẩy phát triển chuyên môn thân giáo viên Để đánh giá NLSP GVMN cần dựa vào khung lực – hệ thống tổ hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ cụ thể hóa vào hành vi cần thiết cá nhân vị trí việc làm GVMN đảm nhiệm 2.1.2 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Chuẩn nghề nghiệp GVMN hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí, quan quản lý có thẩm quyền ban hành, quy định phẩm chất, lực mà giáo viên cần đạt để thực nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em sở GDMN 2.1.3 Khái niệm, đặc điểm hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 2.1.3.1 Khái niệm Hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp tiến hành bổ sung, cập nhật, nâng cao tổ hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ sư phạm để phát triển trình độ chun mơn theo khung lực nâng cao kết hoạt động nghề nghiệp GVMN 2.1.3.2 Đặc điểm Hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp có đặc điểm sau: (1) thường có phân hóa đối tượng bồi dưỡng,(2) tồn mối quan hệ thống đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, (3) tổ chức theo chu kỳ, (4) thường thực theo mơ hình: bồi dưỡng theo khả cung cấp quan bồi dưỡng; bồi dưỡng định hướng nhu cầu GVMN, (5) diễn xu hướng chuyển từ bồi dưỡng tập trung chủ yếu sang bồi dưỡng dựa vào nhà trường chủ yếu 2.2 Những vấn đề lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 2.2.1 Khái niệm quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp tác động có mục đích, có tổ chức chủ thể QLGD đến hoạt động bổ sung, cập nhật, nâng cao tổ hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ sư phạm để phát triển trình độ chun mơn theo khung lực nâng cao kết hoạt động nghề nghiệp GVMN 2.2.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 2.2.2.1 Tổ chức xác lập mục tiêu, yêu cầu bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp (1) Tổ chức xây dựng tiêu chí đánh giá NLSP GVMN dựa chuẩn nghề nghiệp khung lực hành (2) Tổ chức thu thập, tổng hợp thông tin nhu cầu bồi dưỡng NLSP cho GVMN (3) Xác lập mục tiêu, yêu cầu hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo loại đối tượng bồi dưỡng 2.2.2.2 Tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp (1) Cụ thể hóa chương trình bồi dưỡng thường xuyên Bộ GD&ĐT vào chương trình bồi dưỡng NLSP cho GVMN địa phương.(2) Thực phân cấp quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp.(3) Chỉ đạo sở GDMN tổ chức cho giáo viên đăng ký tiêu, kế hoạch tự bồi dưỡng NLSP 2.2.2.3 Tổ chức nhân lực tham gia hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non (1) Tổ chức lực lượng biên soạn tài liệu bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp (2) Tổ chức, điều hành lực lượng giảng viên, báo cáo viên tiến hành hoạt động bồi dưỡng tập trung cho GVMN (3) Tổ chức lớp bồi dưỡng tập trung theo phân loại đối tượng bồi dưỡng 2.2.2.4 Chỉ đạo thực nội dung, phương pháp, hình thức phương tiện dạy học lớp bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non (1) Chỉ đạo đổi nội dung bồi dưỡng GVMN đáp ứng yêu cầu phát triển lực người bồi dưỡng (2) Chỉ đạo vận dụng phương pháp dạy học tích cực, tăng cường hình thức thảo luận, thực hành… bồi dưỡng NLSP cho GVMN (3) Đảm bảo trang bị, phương tiện kỹ thuật hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN 2.2.2.5 Tổ chức mở rộng hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non dựa vào nhà trường (1) Chỉ đạo sở GDMN tích cực, chủ động, thống tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, học tập, thảo luận chuyên đề chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm (2) Chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt chun mơn tổ, nhóm giáo viên trường mầm non (3) Tổ chức cho giáo viên bồi dưỡng lẫn ứng dụng công nghệ thông tin, tạo hình, âm nhạc, múa, văn học nghệ thuật, ngoại ngữ tiếng dân tộc (4) Đôn đốc tạo điều kiện cho giáo viên tự học tập, tự rèn luyện, tự đúc rút kinh nghiệm hoạt động sư phạm 10 2.2.2.6 Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp (1) Thực phân cấp tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp (2) Thực kết hợp kiểm tra hoạt động bồi dưỡng NLSP với đánh giá giáo viên theo lực làm việc kết thực nhiệm vụ (3) Chỉ đạo việc thực nếp đánh giá, phân loại GVMN theo chuẩn nghề nghiệp 2.3 Những yếu tố tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 2.3.1 Tác động từ việc thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển giáo dục mầm non xây dựng đội ngũ giáo viên mầm non 2.3.2 Tác động từ điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương đặc điểm đời sống sinh hoạt, phong tục, tập quán nhân dân 2.3.3 Tác động từ tình hình nguồn nhân lực tham gia bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non địa phương 2.3.4 Tác động từ nhận thức, trách nhiệm đồng thuận cán bộ, giáo viên nhiệm vụ chuẩn hóa giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 2.3.5 Tác động từ điều kiện sở vật chất - kỹ thuật, tài liệu huy động để tiến hành bồi dưỡng giáo viên mầm non Kết luận chương Để nâng cao chất lượng GDMN, chủ thể QLGD phải quan tâm đến trình hình thành phát triển NLSP GVMN Trong điều kiện nay, để thực chuẩn hóa đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp, máy QLGD từ trung ương đến địa phương phải tăng cường hoạt động bồi dưỡng giáo viên với nhiều nội dung, hình thức, phương pháp khác nhau, trọng tâm bồi dưỡng NLSP Theo đó, cấp QLGD phải làm tốt nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp, qua góp phần tích cực vào nâng cao chất lượng nguồn nhân lực GDMN thời kỳ 11 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 3.1 Khái quát tình hình giáo dục mầm non đặc điểm hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non tỉnh miền núi phía Bắc 3.1.1 Tình hình giáo dục mầm non tỉnh miền núi phía Bắc 3.1.2 Đặc điểm hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non tỉnh miền núi phía Bắc Hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN tỉnh miền núi phía Bắc theo chuẩn nghề nghiệp thể đặc điểm: (1) tổ chức địa phương có mơi trường xã hội đa ngơn ngữ, đa văn hóa đồng bào dân tộc, cịn khó khăn đời sống kinh tế; (2) giáo viên người DTTS thường chiếm tỷ lệ cao đối tượng bồi dưỡng; (3) diễn điều kiện hầu hết GVMN tỉnh miền núi phía Bắc đạt trình độ đào tạo từ trung cấp trở lên; (4) loại hình bồi dưỡng tập trung thường tổ chức huyện; (5) dạng lực trình độ lực giáo viên thường phát triển không 3.2 Tổ chức điều tra, khảo sát thực trạng 3.2.1 Mục đích điều tra, khảo sát Làm rõ thực trạng bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN tỉnh miền núi phía Bắc theo chuẩn nghề nghiệp 3.2.2 Nội dung điều tra, khảo sát Thu thập thông tin phân tích thực trạng bồi dưỡng, quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN tỉnh miền núi phía Bắc theo chuẩn nghề nghiệp 3.2.3 Đối tượng, địa bàn, thời gian điều tra, khảo sát Số lượng khách thể điều tra: 1428 người, có 154 CBQL; 1274 GVMN tỉnh: Cao Bằng, Điện Biên, Lạng Sơn Yên Bái Thời gian điều tra, khảo sát: từ tháng 10 - 2018 đến tháng - 2019 12 3.2.4 Phương pháp điều tra, khảo sát Phương pháp tọa đàm, trao đổi, nghiên cứu sản phẩm, quan sát sư phạm, phân tích nhận định độc lập hồi cứu tư liệu, điều tra phiếu 3.2.5 Cách thức xử lý số liệu Dựa cơng thức tính điểm trung bình, tính khoảng cách bậc, theo thang đo Likert, tính đại lượng kiểm định t 3.3.Thực trạng bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non tỉnh miền núi phía Bắc 3.3.1 Về thực nội dung bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non tỉnh miền núi phía Bắc 3.3.2 Về áp dụng phương pháp bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non tỉnh miền núi phía Bắc 3.3.3 Về hình thức tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non tỉnh miền núi phía Bắc 3.4 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non tỉnh miền núi phía Bắc theo chuẩn nghề nghiệp 3.4.1 Thực trạng tổ chức xác lập mục tiêu, yêu cầu bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Xác lập mục tiêu, yêu cầu hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo loại đối tượng bồi dưỡng đánh giá mức tốt Trong đó, tổ chức xây dựng tiêu chí đánh giá NLSP GVMN dựa chuẩn nghề nghiệp khung lực hành đánh giá mức trung bình 3.4.2 Thực trạng tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Thực phân cấp quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp đánh giá mức tốt, việc cụ thể hóa chương trình bồi dưỡng thường xuyên Bộ GD&ĐT vào chương trình bồi dưỡng NLSP cho GVMN địa phương đánh giá mức trung bình 3.4.3 Thực trạng tổ chức nhân lực tham gia hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non Tổ chức, điều hành lực lượng giảng viên, báo cáo viên tiến hành hoạt động bồi dưỡng tập trung cho GVMN đánh giá mức tốt Trong đó, tổ chức lực lượng biên soạn tài liệu bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp đánh giá thấp 13 3.4.4 Thực trạng đạo thực nội dung, phương pháp, hình thức phương tiện dạy học lớp bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non Chỉ đạo đổi nội dung bồi dưỡng GVMN đáp ứng yêu cầu PTNL người bồi dưỡng đánh giá mức tốt Nhưng đảm bảo trang bị, phương tiện kỹ thuật hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN hạn chế 3.4.5 Thực trạng đạo mở rộng hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non dựa vào nhà trường Chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt chun mơn tổ, nhóm giáo viên trường mầm non đánh giá cao Trong đó, đạo sở GDMN tích cực, chủ động, thống tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, học tập, thảo luận chuyên đề chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đánh giá thấp 3.4.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Thực nếp đánh giá, phân loại GVMN theo chuẩn nghề nghiệp đánh giá mức tốt Trong việc kết hợp kiểm tra hoạt động bồi dưỡng NLSP với đánh giá giáo viên theo lực làm việc kết thực nhiệm vụ đánh giá mức trung bình 3.5 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố tác động tới quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non tỉnh miền núi phía Bắc theo chuẩn nghề nghiệp 3.5.1 Thực trạng ảnh hưởng tích cực, thuận chiều (1) Việc thực nghiêm túc có hiệu chủ trương, sách Đảng, Nhà nước hỗ trợ phát triển giáo dục vùng dân tộc, miền núi (2) Sự quan tâm hệ thống trị ngành giáo dục đến phát triển đội ngũ GVMN đáp ứng yêu cầu phổ cập GDMN cho trẻ năm tuổi (3) Sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương vùng núi phía Bắc năm đổi vừa qua (4) Những mặt tích cực phong tục, tập quán, thói quen nhân dân dân tộc miền núi phía Bắc (5) Chất lượng đội ngũ giảng viên ngành sư phạm mầm non sở đào tạo đại học, cao đẳng tỉnh khơng ngừng nâng cao (6) Phần lớn GVMN có tính kỷ luật tốt (7) Sự đồng thuận, đồn kết tập thể sư phạm trường mầm non 3.5.2 Ảnh hưởng tiêu cực, cản trở 14 (1) Khung lực GVMN cịn thiếu thơng nhất, chưa cụ thể (2) Quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non thiếu ổn định (3) Thiếu cán bộ, giảng viên có khả nghiên cứu, biên soạn tài liệu dùng bồi dưỡng NLSP cho GVMN (4) Một phận cán bộ, GVMN chưa tích cực, tự giác tham gia hoạt động bồi dưỡng NLSP theo chuẩn nghề nghiệp (5) Một phận GVMN chưa có thói quen thiếu cố gắng tự học tập, tự bồi dưỡng lực sư phạm (6) Một phận GVMN tự ty, thiếu chủ động giúp đỡ lẫn theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp (7) Chưa tận dụng hệ thống mạng Internet vào phục vụ hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN 3.6 Đánh giá khái quát ưu điểm, hạn chế nguyên nhân 3.6.1 Ưu điểm nguyên nhân ưu điểm Ưu điểm: Một là, quan quản lý, CBQL tiến hành tốt việc xác lập mục tiêu, yêu cầu hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo loại đối tượng bồi dưỡng, dựa kết thu thập, tổng hợp thông tin đánh giá, phân loại giáo viên nguyện vọng họ bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp Hai là, sở, phòng GD&ĐT thực phân cấp quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên quan tâm đạo trường tổ chức cho giáo viên đăng ký tiêu, kế hoạch tự bồi dưỡng NLSP theo chuẩn nghề nghiệp Ba là, tổ chức, điều hành tốt lực lượng giảng viên, báo cáo viên tham gia giảng dạy lớp bồi dưỡng tập trung, sở huy động hợp lý nguồn nhân lực giáo dục Trường Cao đẳng Sư phạm, Trường Đại học cộng đồng tỉnh Bốn là, máy QLGD cấp trọng đạo đổi nội dung bồi dưỡng GVMN đáp ứng yêu cầu thực có kết chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non Bộ GD&ĐT ban hành Năm là, sở GDMN coi trọng đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt chun mơn tổ, nhóm chun môn; đôn đốc tạo điều kiện cho giáo viên tự học tập, tự rèn luyện, tự đúc rút kinh nghiệm hoạt động sư phạm Sáu là, thực phân cấp tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên quan tâm đạo đánh giá, phân loại GVMN theo chuẩn nghề nghiệp Nguyên nhân ưu điểm 15 Thứ nhất, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước hỗ trợ phát triển giáo dục vùng dân tộc, miền núi thực nghiêm túc có hiệu quả, hệ thống trị ngành giáo dục quan tâm đến phát triển đội ngũ GVMN, đáp ứng yêu cầu phổ cập GDMN cho trẻ năm tuổi tỉnh miền núi phía Bắc Thứ hai, năm gần đây, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương miền núi phía Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển GDMN hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN Thứ ba, mặt tích cực phong tục, tập quán, thói quen nhân dân dân tộc miền núi phía Bắc tạo chỗ dựa tinh thần vững phấn đấu vươn lên GVMN nghề nghiệp Thứ tư, chất lượng đội ngũ giảng viên ngành sư phạm mầm non sở đào tạo đại học, cao đẳng tỉnh không ngừng nâng cao, tạo điều kiện thuận lợi việc huy động lực lượng tham gia giảng dạy lớp bồi dưỡng NLSP cho GVMN Thứ năm, đa số cán bộ, GVMN có tính kỷ luật tốt, tập thể sư phạm trường mầm non có đồng thuận, đồn kết tốt dễ tạo thống nhận thức hành động bồi dưỡng NLSP cho GVMN địa bàn miền núi phía Bắc 3.6.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế Hạn chế Một là, máy QLGD chậm tổ chức xây dựng sử dụng tiêu chí đánh giá NLSP vào quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp Hai là, chưa cụ thể hóa rõ ràng, sát thực tiễn chương trình bồi dưỡng thường xuyên GVMN Bộ GD&ĐT vào chương trình bồi dưỡng NLSP cho GVMN địa phương Ba là, chưa quan tâm đầy đủ đến tổ chức lực lượng biên soạn tài liệu bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp Bốn là, quan quản lý, CBQL chưa có nhiều biện pháp đảm bảo trang bị, phương tiện kỹ thuật hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN Năm là, cịn có biểu bng lỏng đạo trường mầm non tổ chức nghiên cứu, học tập, thảo luận chuyên đề bồi dưỡng NLSP cho giáo viên Sáu là, chưa thực tốt kết hợp kiểm tra hoạt động bồi dưỡng NLSP với đánh giá giáo viên theo lực làm việc kết thực nhiệm vụ 16 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, khung lực GVMN cịn thiếu thơng nhất, chưa cụ thể, dẫn đến chủ thể quản lý thiếu công cụ đánh giá nhu cầu kết bồi dưỡng NLSP cho GVMN Thứ hai, quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non thiếu ổn định gây trở ngại cho việc xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN tỉnh miền núi phía Bắc theo chuẩn nghề nghiệp Thứ ba, thiếu cán bộ, giảng viên có khả nghiên cứu, biên soạn tài liệu dùng bồi dưỡng NLSP cho GVMN phù hợp với thực tiễn phát triển GDMN tỉnh miền núi phía Bắc Thứ tư, phận cán bộ, GVMN chưa tích cực, tự giác tham gia hoạt động bồi dưỡng NLSP; chưa có thói quen thiếu cố gắng tự học tập, tự bồi dưỡng; tự ty, thiếu chủ động giúp đỡ lẫn phát triển chuyên môn theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Thứ năm, nghèo nàn, thiếu thốn sở vật chất, kỹ thuật trường mầm non tình trạng chưa tận dụng hệ thống mạng Internet vào phục vụ hoạt động bồi dưỡng gây trở ngại cho việc thực bồi dưỡng NLSP GVMN dựa vào nhà trường tỉnh miền núi phía Bắc Kết luận chương Để đạt thành công bồi dưỡng NLSP cho GVMN, máy QLGD tỉnh miền núi phía Bắc triển khai tồn diện đạt nhiều thành cơng nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp Bên cạnh kết đạt được, quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN tỉnh miền núi phía Bắc hạn chế, bất cập mục tiêu, yêu cầu, chương trình bồi dưỡng, huy động nhân lực, đảm bảo trang bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng Những hạn chế có nguyên nhân khách quan chủ quan, ngun nhân chủ quan Vì vậy, máy QLGD tỉnh miền núi phía Bắc cần phải nhìn thẳng vào hạn chế, thiếu sót ngun nhân để 17 tìm biện pháp quản lý có hiệu hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp 18 Chương BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM, THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 4.1 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non tỉnh miền núi phía Bắc theo chuẩn nghề nghiệp 4.1.1 Tổ chức xây dựng động cơ, thái độ tích cực giáo viên mầm non hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp Biện pháp nhằm thúc đẩy GVMN tích cực tham gia vào hoạt động bồi dưỡng NLSP theo chuẩn nghề nghiệp Theo đó, (1) Sở, phịng GD&ĐT đạo sở GDMN tổ chức cho giáo viên học tập, thảo luận quy định chuẩn nghề nghiệp GVMN (2) Hiệu trưởng trường mầm non đạo tổ chuyên môn tổ chức cho giáo viên đăng ký tiêu phấn đấu đạt tiêu chuẩn, tiêu chí quy định chuẩn nghề nghiệp (3) Hiệu trưởng trường mầm non, tổ trưởng chuyên môn khảo sát, tổng hợp nhu cầu, nguyện vọng bổ sung, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ sư phạm GVMN để phân cơng, bố trí lực lượng dự học lớp bồi dưỡng NLSP theo chuẩn nghề nghiệp (4) Ban giám hiệu phối hợp với đoàn thể, tổ chức xã hội nhà trường giáo dục cho giáo viên lòng yêu nghề, yêu trẻ tinh thần trách nhiệm nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ em 4.1.2 Kế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non địa phương theo chuẩn nghề nghiệp Biện pháp nhằm thực chức kế hoạch hóa QLGD, qua phát huy vai trị tổ chức, đạo, điều hành sở, phòng GD&ĐT bồi dưỡng NLSP cho GVMN Để thực biện pháp, giám đốc sở GD&ĐT cần: (1) Chỉ đạo sở GDMN tổ chức đánh giá, phân loại báo cáo nhu cầu bồi dưỡng NLSP cho GVMN lên quan QLGD (2) Chỉ đạo xây dựng kế hoạch giai đoạn hàng năm bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp (3) Chỉ đạo phân cấp tổ chức thực kế hoạch 19 bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp (4) Trưởng phòng GD&ĐT huyện đạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp phù hợp với phân cấp trách nhiệm giao (5) Hiệu trưởng trường mầm non xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên nhà trường theo năm học 4.1.3 Tổ chức huy động nguồn nhân lực chất lượng cao vào bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non Đây biện pháp nhằm huy động nguồn nhân lực chất lượng cao, có chun mơn sâu vào hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN Theo đó, giám đốc sở GD&ĐT cần: (1) Phối hợp với hiệu trưởng Trường Sư phạm tỉnh tổ chức xây dựng mục tiêu, chương trình bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp (2) Giao nhiệm vụ cho Trường Sư phạm tỉnh tổ chức biên sọan tài liệu bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp (3) Chỉ đạo tổ chức tập huấn giảng viên, báo cáo viên tham gia giảng dạy lớp bồi dưỡng NLSP cho GVMN (4) Hiệu trưởng Trường Sư phạm tỉnh đạo khoa thực quy trình chuẩn bị, thơng qua giảng cho giảng viên tham gia giảng dạy lớp bồi dưỡng NLSP cho GVMN 4.1.4 Thực quy trình đảm bảo chất lượng bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non lớp bồi dưỡng tập trung Mục tiêu biện pháp quản lý chất lượng giáo dục xuyên suốt từ “đầu vào”, “quá trình” “đầu ra” lớp bồi dưỡng, khắc phục “bệnh thành tích” tổ chức bồi dưỡng GVMN Để thực biện pháp, giám đốc sở GD&ĐT cần: (1) Tổ chức xây dựng tiêu chí đánh giá NLSP GVMN để làm công cụ khảo sát nhu cầu đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên (2) Chỉ đạo phòng GD&ĐT huyện sở GDMN mục tiêu, chương trình, kế hoạch lớp bồi dưỡng tiến hành lựa chọn người đủ điều kiện, tiêu chuẩn dự lớp (3) Chỉ đạo giảng viên đổi nội dung phương pháp bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo hướng phù hợp với thực tiễn giáo dục địa phương (4) Giao nhiệm vụ cho quan chức thuộc sở phòng GD&ĐT huyện thành lập ban tổ chức lớp bồi dưỡng NLSP cho GVMN (5) Chỉ đạo sở GDMN tổ chức đánh giá phát triển NLSP giáo viên sau khóa bồi dưỡng 20 4.1.5 Tổ chức kết hợp bồi dưỡng dựa vào nhà trường tự bồi dưỡng giáo viên mầm non lực sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp Biện pháp nhằm đẩy mạnh hình thức bồi dưỡng thường xuyên trường sử dụng “đòn bẩy” để nâng chất lượng, hiệu tự bồi dưỡng, tự rèn luyện NLSP giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Theo đó, máy QLGD cần triển khai: (1) Hiệu trưởng trường mầm non đạo xác lập tổ chức thực kế hoạch học tập chuyên đề, tọa đàm, hội thảo đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non (2) Các tổ chuyên môn phân công giáo viên sưu tầm tài liệu, đúc rút kinh nghiệm, chuẩn bị báo cáo để tham gia sinh hoạt chuyên đề, tọa đàm, hội thảo đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non (3) Hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn trì nếp, chất lượng triển khai hoạt động giáo dục mẫu, hội thi giáo viên giỏi báo cáo sáng kiến, kinh nghiệm sơ kết, tổng kết cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ em.(4) Phân công giáo viên bồi dưỡng, giúp đỡ lẫn chuyên môn, nghiệp vụ kỹ ngoại ngữ, tiếng dân tộc, công nghệ thông tin, khả nghệ thuật chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 4.1.6 Tổ chức áp dụng công nghệ số vào hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non Đây biện pháp nhằm tận dụng ưu thời đại công nghệ 4.0 vào hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN Để thực biện pháp, giám đốc sở GD&ĐT cần: (1) Chỉ đạo thiết kế chuyên mục “Bồi dưỡng giáo viên” trang website sở (2) Chỉ đạo Trường Sư phạm tỉnh cung cấp “tài nguyên” - sở liệu cho chuyên mục “Bồi dưỡng GVMN” website sở (3) Tổ chức hướng dẫn GVMN khai thác, sử dụng chuyên mục “Bồi dưỡng GVMN” trang website sở trình tự học tập, tự bồi dưỡng 4.1.7 Kết hợp kiểm tra hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm với đánh giá giáo viên theo lực làm việc kết thực nhiệm vụ Mục tiêu biện pháp gắn kiểm tra hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN với đánh giá, phân loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Biện pháp cần triển khai sau: (1) Cơ quan quản lý đạo ban tổ chức lớp bồi dưỡng giáo viên tập trung phối hợp với giảng viên tiến hành kiểm tra, đánh giá NLSP 21 người bồi dưỡng theo tiêu chí đánh giá lực (2) Cán quản lý cấp trường tổ chuyên môn có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá giáo viên vận dụng nội dung bồi dưỡng vào hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em (3) Tổ chức đánh giá giáo viên theo lực làm việc kết thực nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ (4) Hiệu trưởng trường mầm non đạo chặt chẽ hoạt động lựa chọn GVMN cốt cán Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp quản lý nêu quan hệ mật thiết với nhau, chi phối tạo điều kiện cho tiến hành thuận lợi Do đó, để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp, máy QLGD tỉnh miền núi phía Bắc cần thực đồng biện pháp 4.2 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 4.2.1 Tổ chức khảo nghiệm 4.2.1.1 Mục đích khảo nghiệm: Kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN tỉnh miền núi phía Bắc theo chuẩn nghề nghiệp thông qua ý kiến đánh giá CBQL GVMN nhiều địa phương 4.2.1.2 Quy trình khảo nghiệm Quy trình khảo nghiệm gồm bước sau: Bước 1: Tổ chức điều tra phiếu 643 người, gồm 94 CBQL, 549 GVMN, tham dự lớp bồi dưỡng tập trung sở, phòng GD&ĐT tổ chức năm 2019 tỉnh: Cao Bằng, Điện Biên, Lạng Sơn, Yên Bái Bước 2: Phân tích định lượng kết điều tra Bước 3: Trao đổi, vấn, xin ý kiến chuyên gia cán QLGD sở, phòng GD&ĐT để lý giải kết điều tra phiếu rút kết luận 4.2.2 Phân tích kết khảo nghiệm Tất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN tỉnh miền núi phía Bắc theo chuẩn nghề nghiệp đề xuất cần thiết khả thi, với mức điểm trung bình thấp 3,30 điểm (theo thang đo Likert, cần thiết, khả thi 3,25 ≤ X ≤ 4.0 điểm) Điều đó, nhận thấy qua biểu đồ 4.1 22 Biểu đồ 4.1 So sánh tính cần thiết, tính khả thi biện pháp 4.3 Thử nghiệm biện pháp đề xuất 4.3.1 Tổ chức thử nghiệm Thử nghiệm nhằm mục đích kiểm chứng tác dụng biện pháp “Tổ chức kết hợp bồi dưỡng dựa vào nhà trường tự bồi dưỡng GVMN NLSP theo chuẩn nghề nghiệp” việc nâng cao NLSP GVMN theo chuẩn nghề nghiệp Lực lượng tham gia thử nghiệm gồm: Cán bộ, giáo viên Trường mầm non thị trấn Pác Miầu, huyện Bảo Lâm tỉnh Cao Bằng, với 10 CBQL, 32 giáo viên, có 35 cán tổ chun mơn giáo viên tham gia đầy đủ hoạt động theo kế hoạch thử nghiệm Thời gian: tháng năm 2019: Làm công tác chuẩn bị; từ tháng đến thàng 12 năm 2019: tiến hành tác động thử nghiệm Các tác động thử nghiệm bao gồm: Tác động 1: Hiệu trưởng phổ biến kế hoạch sinh hoạt chuyên đề, tọa đàm, hội thảo, hoạt động giáo dục mẫu, báo cáo sáng kiến, kinh nghiệm đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ em thực năm học 2019 - 2020, trọng tâm hoạt động chủ yếu từ tháng đến tháng 12 năm 2019 Tác động 2: Hiệu trưởng quy định thống mẫu biểu để giáo viên ghi nhật ký hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ hàng ngày báo cáo cho tổ trưởng chuyên môn tình sư phạm tiêu biểu xử lý thành công tuần Tác động 3: Phân công giáo viên chuẩn bị báo cáo trung tâm, báo cáo bổ trợ chuẩn bị thảo luận chuyên đề “GDMN theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” tổ chức sinh hoạt chuyên đề vào tuần cuối tháng năm 2019 23 Tác động 4: Phân công giáo viên chuẩn bị tham luận, ý kiến tranh luận vấn đề “Tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ em theo quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm điều kiện thực tiễn nhà trường nay” tổ chức hội thảo vấn đề vào tuần cuối tháng 10 năm 2019 Tác động 5: Tổ chức đợt sinh hoạt chuyên môn “Kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam (20 tháng 11)” với hoạt động tổ chuyên môn bao gồm: Hoạt động giáo dục mẫu giáo viên cốt cán đảm nhiệm theo hai chủ đề “Ni dưỡng chăm sóc sức khỏe trẻ em” “ Quản lý nhóm, lớp”; hội nghị giáo viên tổ chuyên môn báo cáo sáng kiến, kinh nghiệm đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ em Tác động 6: Tổ chức bồi dưỡng chuyên đề “Ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ em sở GDMN” phân công giáo viên hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin 4.3.2 Kết thử nghiệm Trước sau thử nghiệm, ban giám hiệu Trường mầm non thị trấn Pác Miầu tổ chức đánh giá NLSP giáo viên theo tiêu chí đánh giá NLSP GVMN mà luận án đề xuất Sự tăng tiến NLSP giáo viên trước sau thử nghiệm thể biểu đồ sau: Biểu đồ 4.2 So sánh kết đánh giá NLSP cán bộ, giáo viên tham gia thử nghiệm Trường mầm non thị trấn Pác Miầu, trước sau thử nghiệm Sử dụng cơng thức tính đại lượng kiểm định t để đánh giá khác biệt NLSP giáo viên Trường mầm non thị trấn Pác Miầu trước sau thử nghiệm cho thấy: Tất nội dung đánh giá có t t05 (2,04 với n = 35) Từ khẳng định rằng: Sự khác biệt 24 kết đánh giá NLSP giáo viên trước sau thử nghiệm có ý nghĩa thống kê Điều nói lên rằng, tác động thử nghiệm có tác dụng nâng cao rõ nét NLSP GVMN Kết luận chương Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN tỉnh miền núi phía Bắc theo chuẩn nghề nghiệp có ý nghĩa phát huy thành cơng, ưu điểm đạt được, đồng thời khắc phục hạn chế, thiếu sót thực trạng lĩnh vực quản lý Kết khảo nghiệm thử nghiệm cho phép khẳng định rằng: biện pháp quản lý đề xuất luận án có tác dụng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN Vì vây, để phát triển chuyên môn, nghiệp vụ GVMN tỉnh miền núi phía Bắc, sở, phịng GD&ĐT trường mầm non cần triển khai thực đồng biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển đội ngũ GVMN đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô nâng cao chất lượng GDMN tỉnh miền núi phía Bắc địi hỏi cấp thiết Để phát triển đội ngũ này, máy QLGD phải giải hàng loạt vấn đề, có bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp Điều đòi hỏi phải CBQL GVMN tỉnh miền núi phía Bắc phải ý thức đầy đủ việc chuyển từ bồi dưỡng giáo viên để đạt chuẩn trình độ đào tạo sang bồi dưỡng NLSP để đáp ứng tiêu chuẩn, tiêu chí phát triển chuyên môn, nghiệp vụ quy định Chuẩn nghề nghiệp GVMN Đây thực thay đổi sâu sắc hoạt động bồi dưỡng GVMN tỉnh miền núi phía Bắc Hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp tiến hành bổ sung, cập nhật, nâng cao tổ hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ sư phạm để phát triển trình độ chuyên môn theo khung lực nâng cao kết hoạt động nghề nghiệp GVMN Quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN tỉnh miền núi phía Bắc theo chuẩn nghề nghiệp tác động có mục đích, có tổ chức chủ thể QLGD đến hoạt động bổ sung, cập nhật, nâng cao tổ hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ sư phạm để phát triển trình độ chun mơn theo khung lực nâng cao kết hoạt động nghề nghiệp GVMN địa phương Quản lý hoạt 25 động bao hàm nội dung quan trọng, quản lý: xác lập mục tiêu, yêu cầu bồi dưỡng; xây dựng chương trình, kế hoạch bồi dưỡng; tổ chức nhân lực tham gia hoạt động bồi dưỡng; đổi dạy học lớp bồi dưỡng tập trung; mở rộng bồi dưỡng dựa vào nhà trường kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp Trong thời gian qua, sở, phòng GD&ĐT trường mầm non tỉnh miền núi phí Bắc đạt nhiều thành công quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp, nhiên bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập như: chậm tổ chức xây dựng sử dụng tiêu chí đánh giá NLSP vào quản lý, chưa cụ thể hóa rõ ràng, sát thực tiễn chương trình bồi dưỡng, chưa quan tâm đầy đủ đến tổ chức lực lượng biên soạn tài liệu bồi dưỡng, chưa có nhiều biện pháp đảm bảo trang bị, phương tiện kỹ thuật, buông lỏng đạo trường mầm non tổ chức nghiên cứu, học tập, thảo luận chuyên đề bồi dưỡng Điều đó, nhiều ảnh hưởng tới chất lượng, hiệu hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp Để phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp, máy QLGD tỉnh miền núi phía Bắc cần phải làm tốt biện pháp sau: xây dựng động cơ, thái độ tích cực GVMN hoạt động bồi dưỡng NLSP; kế hoạch hóa hoạt động này; huy động nguồn nhân lực chất lượng cao tham gia bồi dưỡng; ĐBCL lớp bồi dưỡng tập trung; kết hợp bồi dưỡng dựa vào nhà trường tự bồi dưỡng giáo viên; áp dụng công nghệ số vào hoạt động bồi dưỡng; kết hợp kiểm tra hoạt động bồi dưỡng NLSP với đánh giá giáo viên theo lực làm việc kết thực nhiệm vụ Làm tốt biện pháp hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN tỉnh miền núi phía Bắc theo chuẩn nghề nghiệp đóng góp có hiệu vào chuẩn hóa đội ngũ giáo viên địa bàn Kiến nghị Luận án nêu kiến nghị Bộ GD&Đ, sở GD&ĐT tỉnh, phòng GD&ĐT huyện, trường mầm non tỉnh miền núi phía Bắc đảm bảo điều kiện tổ chức thực biện pháp mà luận án đề xuất ... cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN tỉnh miền núi phía Bắc theo chuẩn nghề nghiệp Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ... phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 2.2.1 Khái niệm quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Quản lý hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN theo. .. động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non tỉnh miền núi phía Bắc 3.1.1 Tình hình giáo dục mầm non tỉnh miền núi phía Bắc 3.1.2 Đặc điểm hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non

Ngày đăng: 25/09/2021, 07:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w