1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA TUAN 8 LOP 54 COT

49 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 149,46 KB

Nội dung

a.Hướng dẫn học - GV yêu cầu HS tự hoàn - HS hoàn thành nốt bài sinh hoàn thành thành nốt các bài tập trong tập trong ngày chương trỡnh ngày trong ngày - GV tranh thủ thời gian kiểm tra [r]

(1)TẬP ĐỌC Kè DIỆU RỪNG XANH I Mục tiêu: Kiến thức: -Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng.(Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK) Kĩ năng: -Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp kì diệu rừng Thái độ: -Học sinh hiểu lợi ích rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho sống, niềm hạnh phúc cho người II Đồ dùng dạy- học: 1.GV:Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm 2.HS:Vở ghi ,SGK III Hoạt động dạy- học: Thời gian 5’ 30’ Nội dung Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài ! Đọc thuộc bài thơ Tiếng đàn bacũ: la-lai-ca trên sông Đà Trả lời câu hỏi cuối bài - Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới: 2.1 Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài, ghi bài bảng đầu bài ! học sinh đọc nối tiếp bài 2.2 Luyện đọc ! YC học sinh đọc đoạn đúng: và giải thích số từ: Lúp xúp; ấm tích, tân kì, vượn bạc má; khộp; mang ! Đọc chú giải sách giáo khoa ! Vài nhóm học sinh đọc nối tiếp toàn bài ? Trong đoạn các đoạn các em vừa đọc có từ ngữ nào khó đọc? lúp xúp sặc sỡ, lâu đài; lọt qua lá ! Một số học sinh hay đọc sai đọc lại các từ khó đọc giáo viên liệt kê lên bảng ! Đọc theo nhóm Hoạt động học sinh - Vài học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung - học sinh đọc nối tiếp đoạn - Học sinh đọc và giải thích - học sinh đọc chú giải sách giáo khoa - Vài nhóm đọc và nêu từ khó đọc, lớp nhận xét, bổ sung và luyện đọc - Vài học sinh luyện đọc từ khó - Lớp đọc theo cặp (2) - Giáo viên chốt cách đọc và đọc mẫu trước lớp ! học sinh đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi và chuẩn bị trả lời số câu hỏi: 2.3.Tìm hiểu ? Những cây nấm rừng đó khiến bài: tác giả có liên tưởng thú vị Bài văn miêu tả gì? cảm nhận tinh tế vẻ đẹp kì thú ? Những liên tưởng có tác dụng rừng; tình cảm gì lên cảnh vật? ? Những muông thú rừng yêu mến, miêu tả nào? ngưỡng mộ ? Sự có mặt vật tác giả mang lại vẻ đẹp gì cho rừng? vẻ đẹp rừng ? Vỡ rừng khộp gọi là “giang sơn vàng rợi”? Em hiểu nào là “vàng rợi”? ! Nêu cảm nghĩ em đọc đoạn văn trên? - Giáo viên đưa đoạn Yêu cầu 2.4 Đọc diễn học sinh đọc và nêu cách đọc cảm: ! Vài học sinh đọc đoạn - Giáo viên đưa đoạn Yêu cầu học sinh đọc và nêu cách đọc ! Vài học sinh đọc đoạn - Giáo viên đưa đoạn Yêu cầu học sinh đọc và nêu cách đọc ! Vài học sinh đọc đoạn ! Thi đọc diễn cảm toàn bài 5’ ! Nêu nội dung bài học Củng cố-dặn - Giáo viên hướng dẫn học sinh dũ: học nhà TẬP ĐỌC TRƯỚC CỔNG TRỜI - Nghe giáo viên đọc bài trước lớp - học sinh đọc nối tiếp hết bài - Là thành phố nấm, lâu đài, kinh đô người tí hon - Cảnh vật trở lờn lóng mạn, thần - Những bạc má thảm lá vàng - Làm cảnh vật sống động, bất ngờ, kì thú - Vàng rợi là ngời sáng Gọi là giang sơn vì có nhiều màu vàng gộp lại rừng - Học sinh trả lời cá nhân - Đọc khoan thai, ngỡ ngàng, ngưỡng mộ - Vài học sinh đọc - Đọc nhanh câu miêu tả - Vài học sinh đọc - Đọc thong thả câu cuối miêu tả - Vài học sinh đọc - Một số học sinh đọc, lớp theo dừi, nhận xột (3) I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu số từ ngữ: nguyên sơ; vạt nương; triền; sương giá; áo chàm; nhạc ngựa, thung - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp sống trên miền núi cao – nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, lành cùng người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương Kĩ năng: - Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ Biết đọc diễn cảm thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương tranh vùng cao Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thiờn nhiờn II Đồ dùng dạy- học: 1.GV:Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm 2.HS:Vở ghi ,SGK III Hoạt động dạy- học: TG 5’ 30’ Nội dung Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài - Đọc lại bài Kỡ diệurừng cũ: xanh và trả lời câu hỏi sau bài học - Lớp và giáo viên nhận xét 2.Bài 2.1 Giới thiệu - Giới thiệu bài, ghi đầu bài bài 2.2 Luyện đọc đúng: - Giáo viên chia bài thành ngút ngát; réo; soi đoạn và gọi học sinh khá đáy suối; ráng đọc nối tiếp hết bài thơ chiều; lũng thung; - Đọc đoạn thơ người Dáy - Đọc đoạn thơ và cho biết em hiểu nào là nguyên sơ, ráng chiều? - Đọc đoạn và cho biết em hiểu nào là vạt nương, thung, nhạc ngựa; triền; sương giá?! học sinh đọc phần chú giải sách giáo khoa -Vài nhóm học sinh đọc bài và số từ hay đọc Hoạt động học sinh - học sinh đọc và trả lời câu hỏi Lớp theo dừi, nhận xột, bổ sung - Nhắc lại đầu bài - học sinh đọc nỗi tiếp hết bài - học sinh đọc - học sinh đọc và giải thích - học sinh đọc chú giải sách giáo khoa - Một số nhóm học sinh đọc bài, lớp theo dừi, nhận xột - Nghe giáo viên hướng (4) 2.3 Tìm hiểu bài: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp sống trên miền núi cao – nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, lành cùng người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương 2.4 Đọc cảm: sai: ngút ngát; réo; soi đáy suối; ráng chiều; lũng thung; người Dáy - Giáo viên nhận xét, nêu cách đọc chung và đọc mẫu - nhóm học sinh đọc bài, lớp theo dõi và trả lời số câu hỏi sau: dẫn đọc và đọc - Vỡ địa điểm diễn tả bài thơ gọi là “cổng trời”? - Tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên bài thơ? - Có xuất người - học sinh trả lời, lớp nhận xét, bổ sung - Đó là đỉnh đèo vách đá - Đọc khổ thơ thứ và để trả lời - Học sinh trả lời theo ý mình -Trong tất cảnh vật miêu tả, em thích cảnh nào? Vỡ sao? -Điều gỡ khiến cảnh rừng sương giá ấm lên? - Nêu nội dung bài thơ diễn - Giáo viên đưa đoạn và đọc diễn cảm để lớp quan sát và đọc diễn cảm - Lớp đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng nhóm đôi, sau đó và học sinh trình bày -HS lắng nghe - Lớp quan sát giáo viên đọc và luyện tập đọc diễn cảm đoạn thơ thứ 2, sau đó thi đọc thuộc lũng đoạn -Tác giả sử dụng nghệ thuật - Tác giả sử dụng nghệ chính gì bài thơ Nó có thuật miêu tả tác dụng gì? - Vài học sinh nhắc lại nội - Nêu nội dung bài thơ dung bài thơ Củng cố-dặn dò: - Giáo viên nhận xét học và hướng dẫn học sinh học nhà KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: 1.Kiến thức: (5) - Biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi bạn; tăng cường ý thức bảo vệ thiên nhiên 2.Kĩ năng: - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể bạn II Đồ dùng dạy -học: 1.GV:Một số truyện nói mối quan hệ người với thiên nhiên 2.HS:Vở ghi ,SGK III Hoạt động dạy- học: TG 5’ 30’ Nội dung Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài ! Kể lại câu chuyện Cây cỏ nước cũ: Nam và nêu ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giáo viên nêu mục đích, yêu 2.Bài mới: cầu học và ghi tên đầu bài 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn ! Đọc đề bài sách giáo khoa học sinh kể ? Đề bài yêu cầu gì? chuyện: ? Câu chuyện mang nội dung gì? a) Hướng dẫn - Học sinh trả lời, giáo viên gạch tìm hiểu đề bài chân từ quan trọng ! học sinh đọc các gợi ý sách giáo khoa Hoạt động học sinh - học sinh kể chuyện học trước - Nghe và nhắc lại tên đầu bài - học sinh đọc - Nêu yêu cầu đề bài - học sinh đọc nối tiếp gợi ý sách giáo khoa - Cóc kiện trời; Chú Cuội cung trăng; Sơn Tinh thuỷ Tinh ? Nêu tên các câu chuyện cổ tích giải thích nguồn gốc các tượng vật thiên nhiên - Những người bạn tốt; Ông mà em đã đọc, đã nghe? ! Nêu tên câu chuyện tình Mạnh cảm người với thiên nhiên .? Câu chuyện em kể nào? thắng thần gió .- HS trả lời ? Theo em người làm gì để thiên nhiên tươi đẹp? Kể theo phần: Giới thiệu câu chuyện; kể diễn biến câu ! Thảo luận theo cặp giới thiệu chuyện; nêu cảm nghĩ (6) cho nghe câu chuyện mình định kể - Giáo viên quan sát; giúp đỡ uốn nắn các em b) Học sinh thi ! Thi kể chuyện trước lớp kể chuyện ! Các nhóm cử đại diện nhóm kể chuyện trước lớp Mỗi học sinh sau kể xong trao đổi với nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên và học sinh bình chọn câu chuyện hay 5’ câu chuyện - học sinh ngồi cạnh giới thiệu cho nghe câu chuyện mình chuẩn bị - Đại diện số nhóm trình bày trước lớp, sau kể chuyện xong tham gia giao lưu: Chi tiết nào câu chuyện làm bạn cảm động nhất? Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gỡ? Củng cố-dặn - Giáo viên nhận xét học dò: - Hướng dẫn học sinh học nhà và chuẩn bị cho học sau TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu: Kiến thức: - Lập dàn ý bài văn tả cảnh dẹp địa phương đủ phần:MB,TB,KB - Dựa vào dàn ý( thân bài), viết số đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương (7) Kĩ năng: - Biết chuyển phần dàn ý đó lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể rừ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nột đặc sắc cảnh; cảm xúc người tả cảnh) Thái độ: -Giáo dục HS ý thức việc miêu tả nét đặc sắc cảnh, tả chân thực, không sáo rỗng II Đồ dùng dạy -học: 1.GV:Bảng phụ 2.HS: Vở ghi ,SGK III Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung 3’ 1.Kiểm tra bài cũ: 35’ 2.Bài * Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài: Bài 1: Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương em Bài 2: Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương em Hoạt động giáo viên - Đọc đoạn văn tả cảnh sông nước - Giáo viên nhận xét - Giới thiệu bài, ghi bảng - Đọc yêu cầu bài - Nêu bố cục bài văn tả cảnh - Em chọn cảnh đẹp gì địa phương em? - Em quan sát cảnh đó vào thời gian nào? - Cảnh đẹp có đặc điểm gì bật để lại cho em ấn tượng nhất? - Cảm nghĩ em nào cảnh đó - Học sinh viết dàn bài mình vào bài tập - Vài học sinh đọc trước lớp - Giáo viên nhận xét Hoạt động học sinh - học sinh đọc bài làm mình - Đọc yêu cầu và gợi ý sách giáo khoa - Đối tượng miêu tả đoạn văn là gì? - Để viết đoạn văn hay ta cần chú ý điều gì? đoạn, hình ảnh so sánh.- học sinh đại diện làm bảng nhóm, lớp làm bài tập - Nghe giáo viên nhắc nhở trước viết bài - Lớp làm việc cá nhân bài tập Đại diện học sinh làm - Nhắc lại tên đầu bài - học sinh đọc yêu cầu - Bài văn gồm phần: Mở bài; thân bài; kết bài - Học sinh trả lời dựa vào thực tế quan sát mình - Lớp làm bài tập - Vài học sinh đọc bài - học sinh đọc - Một cảnh đẹp quê hương em - Lựa chọn câu đầu (8) bài bảng nhóm - Giáo viên nhắc nhở học sinh trước viết bài: + Nên chọn đoạn phần thân bài để chuyển thành đoạn văn + Mỗi đoạ văn có câu mở đầu nêu ý bao trựm đoạn Các câu đoạn cùng làm bật ý đó + Đoạn văn phải có hỡnh ảnh Chỳ ý ỏp dụng cỏc biện phỏp so sỏnh, nhõn hoỏ cho hỡnh ảnh thờm sinh động + Đoạn văn cần thể cảm xúc người viết - Gắn bảng nhóm lên bảng Lớp đối chiếu, nhận xét bài làm bạn - Một số học sinh đọc bài làm mình cho lớp theo dõi nhận xét - Giáo viên cho điểm, tuyên dương bài viết tốt 2’ 3.Củng dò: - học sinh làm bảng nhóm gắn bài làm mình trên bảng - Một số học sinh đọc bài làm mình cố-dặn - Bài học hôm chúng ta học nội dung gì? Chúng ta cần ghi nhớ điều gì sau bài học hôm nay? - Giáo viên nhận xét học Hướng dẫn học sinh học nhà TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I Mục tiêu: Kiến thức: - Lập dàn ý bài văn tả cảnh đẹp địa phương đủ phần:MB,TB,KB - Dựa vào dàn ý( thân bài), viết số đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương Kĩ năng: (9) -Biết chuyển phần dàn ý đó lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể rừ đối tượng miêu tả, trỡnh tự miờu tả, nột đặc sắc cảnh; cảm xúc người tả cảnh) Thái độ: -Giáo dục HS ý thức việc miêu tả nét đặc sắc cảnh, tả chân thực, không sáo rỗng II - Đồ dùng dạy- học: 1.GV Bảng phụ;phấn màu 2.HS :Vở ghi ,SGK III Các hoạt động dạy- học: TG 3’ 35’ Nội dung Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài ! Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên cũ: nhiên địa phương em - Giáo viên nhận xét - Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2.Bài * Giới thiệu bài: ! Đọc nội dung bài tập * Tìm hiểu bài: ? Thế nào là mở bài trực tiếp? Bài 1: Dưới đây Gián tiếp? là hai cách mở bài bài văn Tả đường quen ! Đọc nội dung đoạn văn và nêu thuộc từ nhà em nhận xét tới trường Em - a) Là kiểu mở bài trực tiếp hãy cho biết: - b) Là kiểu mở bài gián tiếp Đoạn nào mở bài ? Hai đoạn văn mang lại cho em theo kiểu trực thông tin gì? tiếp, đoạn nào mở - Giáo viên nhận xét, cho điểm bài theo kiểu gián ! Nêu lại kiến thức hai kiểu kết tiếp? Nêu cách bài mở rộng và không mở rộng viết kiểu mở bài đó Hoạt động học sinh - học sinh đọc bài làm mình Bài 2: Dưới đây là hai cách kết bài bài văn Tả đường quen thuộc từ nhà em tới trường Em - Lớp viết bài tập - Một số học sinh đọc bài mình Lớp theo dõi, nhận xét - Học sinh trả lời ! Đọc thầm, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm viết trên bảng nhóm - Lớp quan sát, nhận xét - Nhắc lại đầu bài - học sinh đọc bài - Trực tiếp: Giới thiệu vào đối tượng tả - Gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào đối tượng định tả - học sinh ngồi cạnh thảo luận ý kiến - Đại diện số học sinh trình bày - Không mở rộng: cho biết kết cục, không bình luận gì thêm - Mở rộng: Sau cho biết kết cục, có lời bình luận thêm - Học sinh trả lời (10) hãy cho biết điểm giống và khác Bài 3: Viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng 2’ 3.Củng dò: ( Tham khảo ý kiến cuối bài).? Để viết mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng ta cần chú ý gì? ! Lớp làm bài tập ! Một số học sinh đọc bài mình trước lớp - Giáo viên nhận xét, cho điểm ? Bài học hôm chúng ta học nội dung gì? ? Để có mở bài, kết bài hay người ta thường mở bài, kết bài theo kiểu nào? cố-dặn - Giáo viên nhận xét, hướng dẫn học sinh học nhà LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên(BT1); nắm số từ ngữ vật, tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tỡm từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với từ ngữ vừa tỡm ý a,b,c BT3,4 Kĩ năng: - Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các vật, tượng thiên nhiên để nói vấn đề đời sống, xó hội Thái độ: (11) -Có ý thức bảo vệ thiên nhiên II Đồ dùng dạy- học: 1.GV:Bảng phụ.Thẻ màu 2.HS :vở ghi ,SGK III Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động giáo viên 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Làm lại bài tập - Giáo viên chấm bài tập nhà học sinh Bài - GV nhận xét 32’ 2.1* Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài 2.2* Tìm hiểu bài: - Đọc ngữ liệu và thông tin bài - học sinh lên bảng, lớp làm - Thiên nhiên là tất bài tập gì không - Nhận xét bài làm bạn trên người tạo bảng -Thiên nhiên có nghĩa là gì? - Giáo viên nhận xét, cho điểm -Học sinh chữa bài vào bài tập 2.3 Tìm các thành ngữ, tục ngữ - Đọc yêu cầu và thông tin bài tập sau từ - Giáo viên chia lớp thành nhóm các vật lớn để thảo luận, nhóm đại diện tượng thiên làm trên bảng nhóm nhiên: - Giáo viên quan sát giúp đỡ - Gắn bảng nhóm, lớp quan sát nhận xét - Em hiểu Lên thác xuống thiên nhiên ghềnh nghĩa là gì? Góp gió thành bão là gì? Nước chảy đá mòn là gì? - Giáo viên chốt giải thích nghĩa các thành ngữ, tục ngữ - Bạn nào có thể đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ trên? - Giáo viên tuyên dương, cho điểm học sinh 2.4 Tìm từ ngữ miêu tả không - Đọc bài và nêu yêu cầu gian Đặt câu với Hoạt động học sinh - học sinh lên bảng - học sinh nộp - Nhắc lại đầu bài - học sinh đọc bài - Lớp làm bài tập, đại diện học sinh lên bảng - Dựa vào bài làm mình, nhận xét bài làm bạn - Chữa bài - học sinh đọc bài - Lớp chia thành nhóm thảo luận Đại diện nhóm làm trên bảng nhóm - Lớp nhận xét - Đại diện vài học sinh giải thích.- Nghe gv chốt - học sinh xung phong - học sinh đọc và trả lời yêu cầu (12) từ ngữ vừa tìm +) Tả chiều rộng: bao la; mênh mông; bát ngát; +) Tả chiều dài: thăm thẳm; xa tít; +) Tả chiều cao: chút vút; vũi vọi; +) Tả chiều sâu: hun hút; sâu hoẳm; - Câu: Biển rộng mênh mông 3’ - Giáo viên pháp phiếu cho các nhóm làm việc Thư kí viết nhanh kết thảo luận nhóm vào phiếu Mỗi học sinh chuẩn bị miệng câu với số từ ngữ vừa tìm - Đại diện các nhóm gắn bảng nhóm lên bảng - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương và yêu cầu học sinh đọc lại tất các từ đã tìm nhóm - Đặt câu theo hình thức nối tiếp - Giáo viên tuyên dương và yêu cầu học sinh chữa bài vào bài 2.5 Tìm từ tập ngữ miờu tả súng nước Đặt câu với - Đọc thông tin và nêu yêu cầu từ - Cả lớp làm bài tập học sinh ngữ vừa tỡm đại diện làm bảng nhóm +) Tiếng súng: ầm - Gắn bảng nhóm lên bảng ầm; ào ào; rỡ - Vài học sinh dựa vào bài làm rào; mình nhận xét bổ sung bài làm +) Làn sóng nhẹ: bạn trên bảng dập dềnh; lững - Giáo viên nhận xét, cho điểm lờ; +) Đợt sóng mạnh: trào dâng; ào ào; 3.Củng cố-dặn dò: - Hôm chúng ta học chủ đề gì? - Nêu nội dung bài học - Giáo viên hướng dẫn nhà nhận xét học - Lớp thảo luận và viết kết vào bảng nhóm - Mỗi học sinh chuẩn bị đặt câu - Đại diện các nhóm lên bảng gắn bảng nhóm - Lớp nhận xét, bổ sung - học sinh đọc lại - Mỗi học sinh đứng dậy phải đọc câu mà mình đã chuẩn bị - học sinh đọc và nêu yêu cầu - Lớp làm bài tập, học sinh đại diện làm bảng nhóm - Lớp nhận xét, bổ sung - Chữa bài đầy đủ vào bài tập (13) LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu: Kiến thức: - Phân biệt từ đồng âm, tư nhiều nghĩa số các từ nêu bài tập - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa từ nhiều nghĩa (BT3) Kĩ năng: - Phân biệt nhanh từ nhiều nghĩa, từ đồng âm Đặt câu phân biệt các nghĩa số từ nhiều nghĩa là tính từ Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ đúng và hợp nghĩa II Đồ dùng dạy- học: 1.GV:Bảng phụ.Phiếu học tập (14) 2.HS: Vở ghi ,SGK III Các hoạt động dạy- học: TG 5’ 30’ Nội dung Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra bài -2 học sinh lên bảng làm bài tập cũ: và - Giáo viên chấm bài nhà - Nhận xét B Bài * Giới thiệu bài - Giới thiệu ghi tên bài * Tìm hiểu bài: Trong các từ in đậm sau đây, từ nào là từ đồng ầm; từ nào là từ nhiều nghĩa Hoạt động học sinh - học sinh lên bảng - học sinh nộp bài tập nhà - Vài học sinh nhắc lại đầu bài - học sinh đọc thông tin và nêu yêu cầu bài - Giáo viên chia lớp thành nhóm thảo luận ý Thư kí viết kết thảo luận nhóm vào bảng nhóm và sau đó gắn bảng nhóm để lớp nhận xét, bổ sung - Em hãy nêu ý nghĩa câu? - Giáo viên nhận xét, cho điểm - học sinh đọc và trả lời - Lớp chia thành nhóm thảo luận ý - Đại diện gắn bảng nhóm lên bảng - Lớp quan sát, nhận xét,bổ sung - Đọc thông tin và nêu yêu cầu bài - Làm việc cá nhân: học sinh đại diện làm bảng nhóm, còn lại làm vào bài tập - Gắn bảng nhóm lên bảng Lớp nhận xét, bổ sung - Em hiểu từ xuân mùa xuân nghĩa nào? Em hiểu từ xuân từ càng xuân nghĩa nào? - Từ xuân thứ hai - Em hiểu từ xuân từ 70 có nghĩa là tươi xuân nghĩa nào? đẹp - Từ xuân thứ có nghĩa là tuổi - học sinh đọc và trả lời Dưới đây là - Từ cao ý thứ có nghĩa là số tính từ và gì? Em hãy đặt câu với nghĩa đó? nghĩa phổ biến chúng - Từ cao ý thứ có nghĩa là gì? - Đem so sánh chiều cao vật: Đỉnh núi Phan-xi-phăng cao - Phân biệt chất lượng tốt Trong câu thơ, câu văn sau Bác Hồ, từ xuân dùng với nghĩa nào? - Từ xuân thứ mùa đầu tiên bốn mùa năm - Lớp làm bài tập học sinh làm bảng nhóm - Lớp theo dõi, nhận xét - học sinh trả lời - học sinh trả lời (15) Em hãy đặt câu Em hãy đặt câu phân biệt? để phân biệt: xấu: Em xem Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao - Sau ý GV hướng dẫn mẫu học sinh làm việc cá nhân vào bài tập -1 học sinh đọc bài làm mình trước lớp - Giáo viên nhận xét, cho điểm 5’ 3.Củng dò: cố-dặn - Hướng dẫn học nhà - Nhận xét học CHÍNH TẢ Nghe – viết:KÌ DIỆU RỪNG XANH I Mục tiêu: Kiến thức: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Tìm dược các tiếng chứa yê, ya đoạn văn (BT2); tìm tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3) Kĩ năng: -Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu các tiếng chứa yê, ya Thái độ: -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực II Đồ dùng dạy -học: 1.GV:Bảng phụ,phấn màu 2.HS:Vở ghi ,SGK III.Các hoạt động dạy- học: (16) TG 4’ 32’ Nội dung Hoạt động giáo viên A Kiểm tra - Viết các tiếng chứa ia; iê bài cũ: các thành ngữ, tục ngữ đây và nêu quy tắc đánh dấu tiếng ấy: Sớm thăm tối viếng Trọng nghĩa khinh tài hiền gặp lành Liệu cơm gắp mắm B Bài mới: - Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài Hướng dẫn học sinh nghe- - Giáo viên đọc bài lần viết - học sinh đọc lại đoạn viết, nêu nội dung đoạn - Các em thấy đoạn này, từ ngữ nào chúng ta viết hay bị sai? - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từ khó Hoạt động học sinh - Vài học sinh lên bảng viết bài - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhắc lại đầu bài - Nghe giáo viên đọc lần - Chú ý đánh dấu - học sinh đọc đoạn viết và nêu nội dung - Nêu số từ khó: ẩm lạnh; rào rào; gọn ghẽ; len lách; mải miết; - Quan sát giáo viên - hs lên viết bảng hướng dẫn - Lớp viết bảng tay - Khi viết từ ngữ nào chúng từ giáo viên đọc ta phải viết hoa? - GV đến chỗ sửa - Giáo viên chỉnh đốn tư thế, tác lỗi phong và đọc lần cho học sinh viết bài vào - Giáo viên đọc lần 3, lớp dùng - học sinh ngồi cạnh theo dõi và sóat lỗi bài mình.! học đổi soát lỗi cho sinh ngồi cạnh đổi dùng chỡ soát lỗi cho - Giáo viên chấm bài tập và - Học sinh báo cáo kết nhận xét nhanh trước lớp - Bạn nào không có lỗi, lỗi ? - Giáo viên tuyên dương học sinh viết tốt Luyện tập: Bài 2: Tìm đoạn tả cảnh rừng khuya đây - Đọc yêu cầu và thông tin bài tập - Lớp đọc thầm và tìm tiếng chứa yê; ya học sinh đại diện tìm bảng nhóm - học sinh đọc bài - Thảo luận nhóm 2, học sinh viết kết bảng nhóm (17) tiếng có chứa - Gắn bảng nhóm lên bảng, lớp theo yê; ya dõi, bổ sung -1 học sinh đọc lại từ vừa tìm - Nêu cách đánh dấu tiếng các em vừa tỡm - Giáo viên nhận xét Bài 3: Tìm tiếng vần uyên thích - Đọc yêu cầu và thông tin bài tâp hợp với ô - Quan sát và cho biết nội dung trống đây tranh sách giáo khoa vẽ gì? - Bạn nào có thể đọc hoàn chỉnh hai đoạn thơ - Từ các em vừa điền vào chỗ trống là gì? - Khi đánh dấu vào các tiếng có âm yê ý gì? Bài 4: Tìm tiếng - Đọc yêu cầu và nêu yêu cầu thích hợp để gọi - Giáo viên đưa tranh loài tên các loài chim và yêu cầu học sinh lấy bảng chim tay viết tên chim tương ứng tranh - Giáo viên viết tên chim lên bảng và sau đó chú thích đặc điểm điểm loài - Nêu quy tắc đánh dấu 4’ 3.Củng cố – dặn - Giáo viên nhận xét, hướng dẫn dũ học sinh học nhà - Lớp nhận xét - học sinh đọc lại bài - học sinh trả lời, lớp theo dõi, nhận xét - học sinh đọc bài - HS QS tranh và trả lời: - Vài học sinh đọc và trả lời - Học sinh trả lời - học sinh đọc bài - Lớp viết tên chim tương ứng vào bảng tay và có thể thì nối đặc điểm điểm loại chim - Vài học sinh trả lời (18) ĐỊA LÍ DÂN SỐ NƯỚC TA I Mục tiêu: Kiến thức: +VN là nước có nhiều dân tộc đó người kinh có số dân đông +Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc đồng ven biển và thưa thướt vùng núi +Khoảng ắ dân số VN sống nông thôn Kĩ năng: -Sử dụng bảng số liêu, biểu dồ, đồ, lược đồ dân cư mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm phân bố dân cư Thái độ: - Hiểu đựoc phân bố dân cư không đồng II Đồ dùng dạy -học : 1.GV: Bảng số liệu dân số các nước ĐNÁ năm 2004 - Biểu đồ tăng dân số HS: Sưu tầm tranh ảnh hậu tăng dân số nhanh III Các hoạt động dạy- học: (19) TG 3-4’ Nội dung Hoạt động giáo viên A Kiểm tra “Ôn tập” bài cũ: - Nhận xét đánh giá Hoạt động học sinh + Nêu đặc điểm tự nhiên VN + Nhận xét, bổ sung 32’ B Bài mới: “Tiết địa lí hôm giúp các - Nghe em tìm hiểu dân số nước ta” Hoạtđộng 1: Dân số Hoạt động cá nhân, lớp + Tổ chức cho HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông + Học sinh, trả lời và bổ sung Nam Á năm 2004 và trả lời: + 78,7 triệu người - Năm 2004, nước ta có số dân + Thứ ba là bao nhiêu? - Số dân nước ta đứng hàng + Nghe và lặp lại thứ các nước ĐNÁ?  Kết luận: Nước ta cĩ diện tích trung bỡnh lại thuộc hàng đơng dân trên giới Hoạt động 2: + Học sinh quan sát biểu đồ dân - Cho biết số dân Gia tăng dân số và trả lời năm nước ta số - 1979 : 52,7 triệu người - 1989 : 64, triệu người - 1999 : 76, triệu người - Nêu nhận xét gia tăng - Tăng nhanh bình quân dân số nước ta? năm tăng trên triệu người  Dân số nước ta tăng nhanh, + Liên hệ dân số địa phương bình quân năm tăng thêm triệu người Hoạt động3: Ảnh hưởng gia tăng dân số nhanh - Dân số tăng nhanh gây hậu nào? Hoạt động nhóm, lớp Thiếu ăn Thiếu mặc Thiếu chỗ Thiếu chăm sĩc sức khỏe  Trong năm gần đây, tốc độ tăng dân số nước ta đó giảm nhờ thực tốt cơng tác kế hoạch hĩa gia đỡnh 3’ Củng cố+ Yêu cầu HS sáng tác dặn dò: Thiếu học hành… Hoạt động nhóm, lớp (20) câu hiệu tranh vẽ tuyên truyền, cổ động KHHGĐ + Nhận xét, đánh giá - Chuẩn bị: “Các dân tộc, phân bố dân cư” - Nhận xét tiết học + Học sinh thảo luận và tham gia + Lớp nhận xét -Lắng nghe KHOA HỌC TIẾT 15 PHềNG BỆNH VIấM GAN A I – Mục tiêu Kiến thức - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A - Nờu cỏch phũng bệnh viờm gan A (21) Kĩ - Cú ý thức thực phũng trỏnh bệnh viờm gan A Thái độ: II – Đồ dùng dạy học - Thụng tin hỡnh tr 32, 33 SGK - Có thể sưu tầm các thông tin tác nhân, đường lây truyền và cách phũng trỏnh bệnh viờm gan A III – Hoạt động dạy - học Thời Nội dung gian 30’ b - bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hoạt động thầy Hoạt động trũ Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu Giở SGK, ghi tiết học Ghi đầu bài + Bước 1: - GV chia lớp thành nhóm và giao nhiệm vụ : Đọc lời Làm việc với SGK *Mục tiêu: Nêu thoại các nhân vật H1 (t tác nhân, 32) và TLCH : đường lây truyền - Nêu số dấu hiệu bệnh viêm bệnh viêm gan A gan A - Tỏc nhõn gõy bệnh viờm gan A là gỡ? - Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? + Bước 2: - Làm việc theo nhóm * Hoạt động 2: quan sát và thảo luận Mục tiêu: cỏch phũng viờm gan A thức thực phũng trỏnh viờm gan A Nờu bệnh Cú ý bệnh + Bước 3: KL: - Dấu hiệu: sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn - Tác nhân : vi rút viêm gan A - Đường lây truyền : qua đường tiêu hóa - Chốt kiến thức và rút KL - Quan sỏt cỏc hỡnh 2, 3, 4, tr33 SGK, nờu ND hỡnh và TLCH: - Hóy giải thớch tỏc dụng việc phũng trỏnh bệnh viờn gan A + Bước 2: - GV nêu câu hỏi: a) Nờu cỏch phũng bệnh ? b) Người mắc bệnh cần lưu ý điều gỡ? c) Bạn cú thể làm gỡ để phũng bệnh viờm gan A - Làm việc lớp - Đại diện các nhóm trỡnh bày kết Cỏc nhúm khỏc bổ sung - Chốt kiến thức và rút KL - Ghi - Ghi - Làm việc cá nhân - HS TL, HS khác bổ sung - Làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trỡnh bày kết Cỏc nhúm khỏc bổ sung (22) 3’ - Để phũng bệnh cần ăn chín, uống sôi ; rửa tay trước ăn, sau đại tiện - Người mắc bệnh viêm gan A cần nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi ta min, không ăn mỡ, không uống rượu.Hiện chưa có thuốc đặc trị C- Củng cố- dặn dũ: - Đọc phần bạn cần biết - HS đọc - Yêu cầu HS thực theo nội - Nghe và ghi nhớ dung bài - Chuẩn bị bài sau KHOA HỌC TIẾT: 16 PHềNG TRÁNH HIV-AIDS I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh giải thích cách đơn giản HIV là gỡ, AIDS là gỡ Nếu đường lõy nhiễm và cỏch phũng trỏnh HIVAIDS Kĩ năng: Nhận nguy hiểm HIV/AIDS và trách nhiệm người việc phũng trỏnh nhiễm HIV/AIDS Thái độ: Giỏo dục học sinh cú ý thức tuyờn truyền, vận động người cùng phũng trỏnh nhiễm HIV II Chuẩn bị: - GV: Hỡnh vẽ SGK/35 (23) - HS: Sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, cỏc thông tin HIV/AIDS III – Hoạt động dạy- học Thời Nội dung gian 30’ b - bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hoạt động thầy Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi đầu bài Hoạt động trũ Giở SGK, ghi + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Cỏc nhúm thi xem nhúm nào tỡm câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng và nhanh - Hoạt động nhóm * Mục tiêu: Giải + Bước 2: thích cách - GV ghi bảng nhóm làm xong - Nhóm nào xong đơn giản HIV là đầu tiên trước giơ tay gỡ, AIDS là gỡ - Nêu các đường - Làm việc lớp + Bước 3: lây truyền HIV - HS đọc lại ND - Kết đúng đáp án + - c ; - b ; - d ; - e ; – a - Chốt đáp án đúng * Hoạt động 2: + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn sưu tầm thông tin - GV yờu cầu cỏc nhúm xếp, tranh ảnh trỡnh bày cỏc thụng tin đó sưu tầm Tập trỡnh bày theo nhúm - Làm việc theo + Bước 2: TRIỂN LÃM nhóm * Mục tiêu: Nêu - Nhóm trưởng điều cách phũng khiển tránh HIV/ AIDS - số bạn trang trí Có ý thức tuyên và trỡnh bày các tư truyền, vận động liệu người cùng - số bạn khác tập phũng tránh HIV/ nói thông AIDS tin sưu tầm - Mỗi nhóm cử + Bước 3:Trỡnh bày triển lóm - GV chi khu vực trỡnh bày triển bạn thuyết minh - Bỡnh chọn nhúm lóm cho cỏc nhúm - Các tiêu chí: Sưu tầm các làm tốt trũ chơi "Ai nhanh đúng" 5’ thông tin phong phú chủng loại trỡnh bày đẹp - Khen nhóm làm tốt C- Củng cố- dặn - Nờu cỏch phũng trỏnh HIV/AIDS - 2- HS trinh bày dũ: - Theo bạn, có cách nào để (24) không bị lây nhiễm HIV qua đường máu - Nhắc HS thực theo nội dung - Nghe và ghi nhớ bài - Chuẩn bị bài sau LỊCH SỬ XÔ VIẾT – NGHỆ TĨNH I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 1.Kiến thức: - Xô viết – Nghệ Tĩnh là đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930 –1931 - Nhân dân số địa phương Nghệ Tĩnh đó đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xó, - xây dựng sống văn minh tiến Kĩ năng: -Kể lại diễn biến phong trào Xô viết – Nghệ Tĩnh Thái độ: - Có thái độ đúng đắn, yêu thích môn lịch sử II Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bản đồ Việt Nam sách giáo khoa Phiếu học tập 2.HS:Vở ghi ,SGK III Các hoạt động dạy – học: TG 5’ 30’ Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hát A Kiểm tra bài - Nêu ý nghĩa ngày thành cũ: lập Đảng CSVN? - 1,2 HS trả lời miệng B Bài mới: (25) 1/ Giới thiệu bài: 2/ Nội dung HĐ 1: Tinh thần cách mạng nhân dân Nghệ Tĩnh năm 30 – 31 HĐ : Những chuyển biến nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành chính quyền cách mạng 5’ - GV tường thuật và trình bày lại biểu tình ngày 12 / / 1930  12 / là ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ Tĩnh - GV nêu kiện năm 1930 - Em hãy thuật lại biểu tình ngày 12 / 9/ 1930 ? - Quan sát, lắng nghe - Những năm 30 – 31, các thôn xóm Nghệ Tĩnh có chính quyền Xô viết đó diễn điều gì ? - Hình ảnh SGK nối liền điều gì phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh ? - GV trình bày đàn áp dã man bọn đế quốc phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh - Thảo luận cặp - 1, HS trình bày trước lớp - HS đọc nội dung SGK - Lắng nghe - Quan sát đồ Việt Nam - HS đọc phần chữ nhỏ (Tr.18) - Không xảy trộm cướp Bói bỏ tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, - HS quan sát H.2 : Nhân dân giành quyền làm chủ, xây dựng sống, HĐ : Ý nghĩa - Phong trào Xụ viết Nghệ - Lớp thảo luận cặp phong trào Tĩnh có ý nghĩa gì? + Chứng tỏ tinh thần dũng Xụ viết Nghệ cảm, khả cách mạng Tĩnh nhân dân lao động + Cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta - GV nhận xét, kết luận - HS đọc kết luận cuối bài - GV đọc thông tin tham khảo (SGV) 3.Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét học -Yêu cầu nhà học bài và chuẩn bị bài: Cách mạng mùa thu (26) TUẦN Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2014 TOÁN SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I Mục tiêu: Kiến thức: -Giúp học sinh nhận biết: viết thêm chữ số vào tận cùng bên phải số thập phân bỏ chữ số tận cùng bên phải số thập phõn thỡ giỏ trị số thập phõn khụng thay đổi Kĩ năng: -Rèn học sinh kĩ nhận biết, đổi số thập phân nhanh, chính xác Thái độ: -Giáo dục học sinh yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy –học: 1.GV: Bảng phụ ,phấn màu 2.HS :Vở ghi ,SGK III Các hoạt động dạy- học: (27) TG 1’ 4’ 1’ 15’ 13’ Nội dung Khởi động: Bài cũ: 3.Bài mới: a Giới thiệu bài mới: b Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm bỏ chữ số tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi Hoạt động giáo viên  Giáo viên nhận xét Hoạt động học sinh - Hát - Học sinh sửa bài 3,4 (SGK) - Lớp nhận xét - Hôm nay, chúng ta tìm hiểu kiến thức “Số thập phân nhau” - Giáo viên đưa ví dụ: 0,9m ? 0,90m 9dm = 90cm 90 - Nếu thêm chữ số vào bên phải số thập phân 9dm = 10 m ; 90cm = 100 m; thì có nhận xét gì hai số 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m thập phân? 0,9m = 0,90m - Học sinh nêu kết luận (1) - Lần lượt điền dấu > , < , = và điền vào chỗ chữ số 0,9 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,000 - Dựa vào ví dụ sau, học - HS nêu lại kết luận (1) sinh tạo số thập phân 0,9000 = = với số thập phân đó cho 8,750000 = = 12,500 = = - Yêu cầu học sinh nêu kết - HS nêu lại kết luận (2) luận * Hoạt động 2: HDHS làm bài tập  Bài : Bỏ các chữ số tận cùng - HS làm vào bảng bên phải phần thập phân - số HS giải thích có các số thập phân viết gọn : 7,800 ; 2001,300 64,9000 ; 100,0100 35,020 ; 3,0400 * Bài - HS làm vào ô li GV cho HS trình bài - Trình bày miệng (28) 5’ 3: Củng cố- dặn dò: miệng - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị: “So sánh hai số thập phân “ - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2014 TOÁN SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Kiến thức: -Giúp học sinh biết cách so sánh hai số thập phân và biết xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại Kĩ năng: -Rèn học sinh so sánh số thập phân và biết xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đó học vào thực tế sống II Đồ dùng dạy –học: (29) 1.GV: Bảng phụ,phấn màu 2.HS :Vở ghi,SGK III Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung 1’ Khởi động: 4’ Bài cũ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hát Số thập phân -Yêu cầu HS tự ghi các số - HS thập phân - Tại em biết các số thập - học sinh phân đó nhau?  Giáo viên nhận xét, tuyên dương Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài “So sánh số thập phân” b Phát triển các hoạt động: 9’ * Hoạt động 1: So - Giáo viên nêu VD: so sánh sánh số thập phân 8,1m và 7,9m - Giáo viên đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m và 7,9m ta làm nào? - Cỏc em suy nghĩ tìm cách so sánh?  Giáo viên chốt ý: 8,1m = 81 dm 7,9m = 79 dm Vỡ 81 dm > 79 dm Nên 8,1m > 7,9m 10’ * Hoạt động 2: So sánh số thập phân có - So sánh 35,7m và 35,698m phần nguyên - Gợi ý để học sinh so sánh: Viết 35,7m = 35m và 10 m 698 35,698m = 35m và 1000 m - Học sinh suy nghĩ trả lời - Học sinh trình bày nháp nêu kết - Giáo viên ghi bảng - Học sinh thảo luận - Học sinh trình bày ý kiến Ta có: 10 m = 7dm = 700mm 698 1000 m = 698mm - Do phần nguyên - Vỡ 700mm > 698mm 698 nhau, so sánh phần thập phân nên 10 m > 1000 m 698 KL: 35,7m > 35,698m 10 m với 1000 m kết luận  Giáo viên chốt: (30) VD: 78,469 và 78,5 120,8 và 120,76 630,72 và 630,7 10 4’ - Học sinh nờu và trỡnh bày miệng * Hoạt động 3: Luyện tập  Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề và làm - Học sinh đọc đề bài bài GV nhận xét - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài  Bài 2: - Học sinh đọc đề - Giáo viên tổ chức cho học - Học sinh nêu cách xếp lưu sinh thi đua giải nhanh nộp ý xếp trước bài (10 em) - Giáo viên xem bài làm - Học sinh làm học sinh - Tặng hoa điểm thưởng học - Đại diện học sinh sửa sinh làm đúng nhanh bảng lớp 4,Củng cố - dặn dò: - Thi đua so sánh nhanh, xếp Bài tập: Xếp theo thứ tự nhanh, giảm dần 12,468 ; 12,459 ; 12,49 ; 12,816 ; 12,85 - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố các kiến thức so sánh số thập phân theo thứ tự đó xác định - Làm quen với số đặc điểm thứ tự số thập phân Kĩ năng: - Rèn kĩ làm đúng, chính xác - Bài tập cần làm : Bài 1, bài , bài , bài ( a ) Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học II Đồ dùng dạy học: 1.GV: Phiếu học tập 2.HS: Vở ghi, SGK III Các hoạt động dạy -học: (31) TG 1’ 4’ Nội dung Khởi động: Bài cũ: Hoạt động giáo viên 1/ Muốn so sánh số thập phân ta làm nào? Cho VD (học sinh so sánh) Hoạt động học sinh - Hát - HS trả lời 2/ Nếu so sánh hai số thập phân - học sinh trả lời mà phần nguyên ta làm nào?  Giáo viên nhận xét, tuyên dương 1’ 9’ Bài mới: a Giới thiệu bài b Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức so sánh hai số thập phân, xếp thứ tự đó xỏc định * Hoạt động 2: Ôn tập củng cố xếp thứ tự - Hoạt động nhóm (4 em) 10’ - Để nắm và củng cố thêm kiến thức so sánh hai số thập phõn Thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết Luyện tập - Yêu cầu học sinh mở SGK/46 - Bài này có liên quan đến kiến thức nào? - Hoạt động cá nhân, lớp - So sánh số thập phân - HS nêu - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy - Học sinh nhắc lại tắc so sánh - Cho học sinh làm bài vào  Sửa bài: Sửa trờn bảng lớp - Học sinh sửa bài, giải tró chơi “hãy chọn dấu thích - Điền đúng, lớp cho tràng đúng” - Để làm bài toán này, ta pháo tay phải nắm kiến thức nào? - Học sinh thảo luận (5 phút) - Hiểu đề - So sánh phần nguyên tất các số - Phần nguyên ta so sánh tiếp phần thập  Sửa bài: Bằng trò chơi đưa số phân hết các số đúng vị trí(viết số vào bảng, - Xếp theo yêu cầu đề bài dãy thi đua tiếp sức đưa số - Học sinh giải thích cách làm đúng thứ tự Nên 8,1m > 7,9m * Hoạt động 3: Tìm số đúng  Bài 3: Tìm chữ - Giáo viên gợi mở để HS trả (32) số x lời - Nhận xét xem x đứng hàng nào số 9,7 x 8? - Vậy x tương ứng với số nào số 9,718? - Vậy để 9,7 x < 9,718 x phải nào? - x là giá trị nào? Để tương ứng? - Sửa bài “Hãy chọn số đúng” 10  Bài 4: Tìm số tự nhiên x a 0,9 < x < 1,2 x nhận giá trị nào? - Ta có thể vào đâu để tìm x? - Đứng hàng phần trăm - Tương ứng số - x phải nhỏ -x=0 - Học sinh làm bài  Giáo viên nhận xét x nhận giá trị nào? - Thảo luận nhóm đôi - Ta có thể vào đâu để tìm x? - Vậy x nhận giá trị nào? x nhận giá trị là số tự nhiên bé 1,2 và lớn 0,9 - Vậy x nhận giá - Giáo viên xem bài làm - Căn vào phần trị nào? học sinh nguyên để tìm x cho 0,9 < x < 1,2  Giáo viên nhận - Thi đua so sánh nhanh, xếp x=1 nhanh, xét 4’ Tổng kết - dặn dũ: - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014 Học sinh học tin học Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Kiến thức: -Củng cố đọc, viết, so sánh các số thập phân - Củng cố tính nhanh giá trị biểu thức Kĩ năng: (33) -Rèn học sinh đọc, viết, so sánh số thập phân, tính nhanh giá trị biểu thức Bài tập cần làm : Bài , bài , bài , bài ( a ) Thái độ: -Giáo dục học sinh tính chính xác, trính bày khoa học, cẩn thận, yêu thích môn học II Đồ dùng dạy- học : 1.GV: Phấn màu , Bảng phụ , Phiếu học tập 2.HS: Vở nháp , SGK III Các hoạt động dạy học : TG 1’ 4’ 30' Nội dung Khởi động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hát - Nêu cách so sánh số thập phân? Vận dụng so sánh - HS nêu cách so sánh 102,3 102,45 tính 2.Bài cũ: Luyện - Vận dụng xếp theo thứ tự từ - học sinh tập lớn đến bé 12,53; 21,35; 42,83; 34,38  Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung Phát triển các - Lớp nhận xét hoạt động: * Hoạt động 1:  Bài 1: Nêu yêu cầu bài Ôn tập đọc, viết, - Tổ chức cho học sinh tự đặt - Hoạt động cá nhân, nhóm so sánh số thập câu hỏi để học sinh khác trả - 1HS nêu câu hỏi phân - HS hỏi và HS khác trả lời lời Phương pháp: - HS sửa miệng bài tập Đàm thoại, thực - Lớp nhận xét bổ sung hành, động nóo - Nhận xét, đánh giá  Bài 2: - Yêu cầu HS đọc bài - Tổ chức cho học sinh hỏi và - học sinh đọc học sinh khác trả lời - Nhận xét, đánh giá - Hỏi và trả lời - Học sinh sửa bài bảng - Lớp nhận xét, bổ sung  Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài - học sinh đọc - Giáo viên cho học sinh thi - học sinh đọc đua ghép các số vào giấy bỡa - Học sinh làm theo nhóm đó chuẩn bị sẵn - Học sinh dán bảng lớp - Nhóm nào làm nhanh lên dán - Học sinh các nhóm nhận xét bảng lớp  Giáo viên nhận xét, đánh giá * Hoạt động 2:  Bài : (34) Ôn tập chính nhanh Phương pháp: Thực hành, động nóo - Giáo viên cho học sinh thi đua làm theo nhóm - Nhúm nào cú cỏch làm nhanh trỡnh bày bảng - Hoạt động cá nhân, nhóm bàn bạc thảo luận - học sinh đọc đề - Học sinh thảo luận làm theo nhóm - Cử đại diện làm - Lớp nhận xét, bổ sung  Giáo viên nhận xét, đánh giá Phương pháp: Đàm thoại, trũ - Hoạt động lớp chơi 5’ - Nêu nội dung vừa ôn - Học sinh nêu 51 9 - Giáo viên cho bài toán bảng phụ, giải thích luật chơi: “Bác - 17 đưa thư” - Học sinh làm Chọn đáp số đúng  Nhận xét, tuyên dương Tổng kết - - Ôn lại các quy tắc đó học dặn dũ: - Chuẩn bị: “Viết số đo độ dài dạng số thập phân” - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014 TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Kiến thức: -Giúp học sinh ôn: Bảng đơn vị đo độ dài Quan hệ các đơn vị đo liền kề và quan hệ số đơn vị đo thông dụng Luyện tập viết số đo độ dài dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác Kĩ năng: -Rèn cho học sinh đổi đơn vị đo độ dài dạng số thập phân nhanh, chính xác Bài tập cần làm : Bài 1, bài , bài 3 Thái độ: (35) -Giáo dục học sinh yêu thích môn học Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế sống II Đồ dùng dạy- học : 1.GV: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài ghi đơn vị đo làm Bảng phụ, phấn màu, tỡnh giải đáp 2.HS: Bảng con, nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài SGK, bài tập III Các hoạt động dạy- học : TG Nội dung Hoạt động giáo viên 1’ Khởi động: 4’ 2.Bài cũ: - Nêu cách so sánh số thập Luyện tập phân có phần nguyên nhau? chung - Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé? - Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn?  Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nêu cách so sánh số thập phân có phần nguyên nhau? 32’ 3.Giới thiệu “Viết các số đo độ dài dạng bài mới: số thập phân” Hoạt động học sinh - Hát - Học sinh nêu - Lớp nhận xét - Học sinh nêu * Hoạt động 1: - Tiết học hôm nay, việc đầu tiên 1/ Hệ thống chúng ta cùng hệ thống lại bảng đơn vị đo bảng đơn vị đo độ dài độ dài: - Giáo viên hỏi - học sinh trả lời - Hoạt động cá nhân, lớp - học sinh thực hành điền vào nháp đó chuẩn bị sẵn nhà; giáo viên ghi bảng: - Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé dm ; cm ; mm m 2/ Nêu mối - Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh quan hệ trả lời, thầy hệ thống: các đơn vị đo độ dài liền kề: km bao nhiêu hm km = 10 hm 1 hm phần km hm = 10 km hay = 0,1 km 3/ Giáo viên - Giáo viên đem bảng phụ ghi - Mỗi đơn vị đo độ dài cho học sinh sẵn: (36) nêu quan hệ số đơn vị đo độ dài thông dụng: 3’ km = m 1m= cm 1m= mm 1m= km = km cm = m= m mm = m= m - Học sinh hỏi - Giáo viên ghi kết - Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ 1m = 0,001km 1mm = 0,001m - Giáo viên cho học sinh làm bài tập số bảng - Học sinh sửa bài miệng làm  Giáo viên nhận xét - Giáo viên yêu cầu học sinh viết dạng số thập phân - Học sinh thảo luận tỡm cỏch giải đổi nháp 10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó - Học sinh trả lời Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dạng số thập phân - Học sinh làm bảng * Hoạt động 2: * Học sinh thảo luận tỡm HDHS đổi đơn kết và nêu ý vị đo độ dài kiến: dựa vào bảng đơn vị đo * Luyện tập GV hướng dẫn HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài vào vở, HS lên bảng làm - HS khỏc trỡnh bày bài làm miệng mỡnh Củng cố dặn dũ - GV nêu nhận xét đánh giá - Nhắc học sinh ôn lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học Tiết 5: Đọc sách (37) Học sinh đọc sách thư viện Tiết 6: Hướng dẫn học HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY I Mục tiêu: Kiến thức: - Hoàn thiện bài tập buổi sáng với các môn học Tiếp tục củng cố đọc, viết, so sánh các số thập phân - Củng cố tính nhanh giá trị biểu thức Kĩ năng: Rèn học sinh đọc, viết, so sánh số thập phân, tính nhanh giá trị biểu thức Thái độ: Giỏo dục học sinh tớnh chớnh xỏc, trỡnh bày khoa học, cẩn thận, yờu thớch mụn học II Đồ dùng dạy học: - GV : Phiếu học tập HS :Vở nháp – bài tập toán Thời gian 1’ 4’ Nội dung Khởi động: Bài cũ: Luyện tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hát - Nêu cách so sánh số thập - học sinh phân? Vận dụng so sánh 98,05 98,5 - Vận dụng xếp theo thứ tự - học sinh từ lớn đến bé 125,7 125,09 30’ ; ; 126,1 100,15 ; 100,5 ; 97,9 * Hoạt động 1: Hoàn - HS hoàn thiện bài tập buổi - Lớp nhận xét thiện bài tập các sáng - HS hoàn thiện bài tập môn học buổi sáng buổi sáng - Gv uốn nắn , sửa chữa - Gv gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu * Hướng dẫn HS ôn tập tập và củng cố kiến - GV yêu cầu HS nêu yêu - HS nêu yêu cầu, nêu (38) thức cầu bài tập cách làm bài - HS làm bài tập Củng cố 4’ - GV nêu nhận xét - GV nêu nhận xét tiết học - Nêu nhận xét bổ xung (39) Tiết 7: Hướng dẫn học HOÀN THÀNH CHƯƠNG TRèNH TRONG NGÀY I Mục tiêu: Kiến thức: HS hoàn thành bài tập các môn học buổi sáng - Tiếp tục củng cố đọc, viết, so sánh các số thập phân - Củng cố tính nhanh giá trị biểu thức Kĩ năng: Rèn học sinh đọc, viết, so sánh số thập phân, tính nhanh giá trị biểu thức Thái độ: Giỏo dục học sinh tớnh chớnh xỏc, trỡnh bày khoa học, cẩn thận, yờu thớch mụn học II Đồ dùng dạy học : - GV : Phiếu học tập HS :Vở nháp – bài tập toán III Các hoạt động dạy học : Thời Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh gian 1’ 1.Khởi - Hát động: 3’ Bài cũ: - Nêu cách so sánh số thập phân? Vận - học sinh Luyện tập dụng so sánh 98,05 98,5 - Vận dụng xếp theo thứ tự từ lớn đến bé - học sinh 125,7 ; 125,09 ; 126,1 100,15 ; 100,5 ; 97,9  Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét 30’ a Hoàn - GV yêu cầu HS hoàn thành các bài thành các ngày bài GV uốn nắn, sửa chữa ngày - HS hoàn thiện nốt bài tập chưa hoàn chỉnh b Ôn tập và  Bài 1: Nêu yêu cầu bài - học sinh nêu củng cố kiến Viết số thập phân : thức 7,9 ; 42,5 ; 12,08 ; 0,105 - Tổ chức cho học sinh tự đặt câu hỏi để - Hỏi và trả lời học sinh khác trả lời - Học sinh sửa miệng bài - Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung  Bài 2: Yêu - học sinh đọc cầu HS đọc Viết số thập phân vào chỗ … a) Tám đơn vị bảy phần mười … bài b) Chín mươi đơn vị , bốn phần mười , hai phần trăm c) Mười đơn vị , hai phần trăm … d) Không đơn vị , mười hai phần nghìn - Tổ chức cho học sinh hỏi và học sinh - Hỏi và trả lời khác trả lời - Học sinh sửa bài bảng (40) - Nhận xét, đánh giá 5’ - Lớp nhận xét, bổ sung - học sinh đọc  Bài 3: Yêu cầu HS đọc a) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn : bài 93,457 ; 93,470 ; 93,469 93,478 ; 93,459 b) Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé : 150,08 ; 150,80 150,09 ; 150,10 ; 150,89 - Giáo viên cho học sinh thi đua ghép các - Học sinh làm theo số vào giấy bỡa đó chuẩn bị sẵn nhóm - Học sinh dán bảng lớp - Học sinh các nhóm nhận xét - Nhóm nào làm nhanh lên dán bảng lớp Tổng kết dặn dũ: - Chuẩn bị: “Viết số đo độ dài dạng số thập phân” - Nhận xét tiết học Tiết 6: Nếp sống lịch văn minh (41) BÀI 7: ĐI MUA ĐỒ DÙNG Tiết 8: Hướng dẫn học HOÀN THÀNH CHƯƠNG TRèNH TRONG NGÀY I Mục tiêu: Kiến thức: HS hoàn thành bài tập các môn học buổi sáng - Học sinh biột lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên - Rèn luyện cho học sinh kĩ lập dàn ý Kĩ năng: Giỏo dục cho học sinh cú thúi quan lập dàn ý trước làm bài viết Thái độ: Giỏo dục học sinh tớnh chớnh xỏc, trỡnh bày khoa học, cẩn thận, yờu thớch mụn học II Đồ dùng dạy học : - GV : Phiếu học tập HS :Vở nháp – bài tập toán III Các hoạt động dạy học : Thời Hoạt động học Nội dung Hoạt động giáo viên gian sinh 2’ 1.Ổn định: 3’ 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra chuẩn - HS nêu bị HS - Giáo viên nhận xét 30’ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a).Hướng dẫn học - GV yêu cầu HS tự hoàn - HS hoàn thành nốt bài sinh hoàn thành thành nốt các bài tập tập ngày chương trỡnh ngày ngày - GV tranh thủ thời gian kiểm tra kiến thức HS đó hoàn thành - HS đọc kỹ đề bài - Giáo viên chép đề bài lên - Văn miêu tả, kiểu bài bảng, gọi học sinh đọc tả cảnh lại đề bài - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Vườn cây buổi sáng - Đề bài : Tả cảnh * Hướng dẫn học sinh tỡm buổi sáng vườn hiểu đề bài : cây ( hay trên cánh -Đề bài thuộc thể loại văn đồng) gỡ? -Đề yêu cầu tả cảnh gỡ? - HS nêu cấu tạo -Trọng tõm tả cảnh gỡ? - Giáo viên gạch chân các từ bài văn tả cảnh trọng tâm đề bài (42) 5’ 4.Củng cố dặn dũ: * Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài - Cho HS dựa vào dàn bài chung và điều đó quan sỏt để xây dựng dàn bài chi tiết * Gợi ý dàn bài: a) Mở bài: giới thiệu chung vườn cây vào buổi sáng b) Thân bài : - HS làm dàn ý - Tả bao quát vườn cây: - HS trỡnh bày dàn bài + Khung cảnh chung, tổng thể vườn cây + Tả chi tiết (tả phận) Những hỡnh ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, giú… c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ em khu vườn - Cho HS làm dàn ý - Gọi học sinh trỡnh bày dàn bài - Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét học - Dặn học sinh nhà chuẩn bị cho hoàn chỉnh để tiết sau tập nói miệng (43) Thứ sáu ngày 31 tháng 11 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1.Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân 2.GD:Tớnh cẩn thận,trỡnh bày đẹp,khoa học II.Đồ dùng dạy học : -Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học : TG Nội dung 5’ 1.Bài cũ: Hoạt động giáo viên - Cho HS làm bảng con: Hoạt động học sinh HS làm bảng 5km75m = ….km +GV nhận xét.gọi số HS nhắc 2.Bài mới: 30’ lại cách làm 2.1.Giới thiệu bài Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học 2.2.Hướng dẫn Tổ chức cho học sinh làm HS làm các bài các bài tập tr45sgk luyện tập: Gọi HS đọc bài làm mỡnh.GV Bài 1: Tổ chức Nhận xột chữa bài cho HS dựng bỳt Đáp án đúng: chỡ điền vào sgk a)35,23m ; b)51,3dm ; -HS điền vào sgk.Đọc kết c)14,07m Yêu cầu HS làm vở.Gọi HS chữa Bài 2: Hướng bài trên bảng lớp.GV nhận xét,bổ dẫn mẫu sgk sung Đáp án đúng: 234cm = 2,34m; 508cm = 5,08m -HS làm vở.Chữa bài ; 34dm = 3,4m trên bảng lớp Nhận xét chốt bài đúng Đáp án đúng: Bài 3: Tổ chức a) 3,245km ; b) 5,034km ; -HS viết số vào bảng con.thống kết (44) cho HS c)0,307km đúng viết các số vào bảng Một HS làm vào bảng -HS làm và bảng Bài 4: Tổ chức nhóm.Chấm.nhận xét chũa bài: nhóm.Nhận xét,chữa bài cho HS làm ý a Đáp án đúng: thống kết và ý c vào a) 12,44m = 12m44cm ; c)3,45km = 3045m 5’ 2.4.Củng cố dặn - Hệ thống bài dũ -Yêu cầu HS nhà làm ý b,d bài sgk - Nhận xét tiết học (45) Tiết 5: Luyện thể dục LUYỆN ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ - TAY I.Mục tiêu: Học động tác vươn thở và tay bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thực tương đối đúng động tác -Trũ chơi: "Dẫn bóng” Yêu cầu HS chơi nhiệt tỡnh , chủ động -Học sinh yêu thích học thể dục II.Chuẩn bị: -Vệ sinh an toàn sân trường - Cũi và kẻ sõn chơi III Nội dung và phương pháp dạy Nội dung A.Phần mở đầu: Thời lượng Cách tổ chức -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học 1-2’ -Trũ chơi: Tự chọn 2-3’         -Chạy nhẹ trên địa hỡnh tự nhiờn, 100- 200m - Xoay các khớp 10-12’ 3-4’ B.Phần 1)Học động tác vươn thở GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS 7-8’ tập theo Lần đầu nên thực chậm nhịp để HS nắm phương hướng và biên độ động tác Lần GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau lần tập GV nhân xét, uốn nắn sửa động tác sau cho HS tập tiếp -Động tác Tay: GV thực tương tự trên -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa 6-8’         (46) sai sót các tổ và cá nhân 2)Trũ chơi vận động: Trũ chơi: Dẫn bóng 2-3lần Nờu tờn trũ chơi, giải thích cách chơi và luật chơi -Yêu cầu nhóm làm mẫu và sau đó cho 1-2’ tổ chơi thử 1-2’ Cả lớp thi đua chơi 1-2’          -Nhận xét – đánh giá biểu dương đội thắng C.Phần kết thúc Hát và vỗ tay theo nhịp -Cùng HS hệ thống bài -Nhận xét đánh giá kết học giao bài tập nhà         (47) Tiết 4: Sinh hoạt lớp KIỂM ĐIỂM CHUNG I.Mục tiêu: - HS báo cáo kết học tập tuần trước - GV đưa phương hướng phấn đấu cho tuần tới, rèn cho HS đọc yếu - Giáo dục đạo đức, ý thức học tập cho HS II Chuẩn bị: - Sổ theo dừi III Các hoạt động dạy học : TG 5’ Nội dung Hoạt động giáo viên I.Ổn định tổ chức - GV ổn định trật tự Hoạt động học sinh Cả lớp hát - Cho lớp văn nghệ 30’ II Nội dung sinh - GV lên triển khai nội Cả lớp nghe hoạt: dung sinh hoạt Các báo cáo - Mời các tổ trưởng lên báo tổ trưởng báo cáo cáo kết học tập thành viên tổ Lớp phó, tổng hợp, lớp - Cho lớp phó học tập tổng trưởng báo cáo chung hợp điểm thi đua tổ HS lắng nghe - Sau nghe báo cáo, - Phương hướng GV đưa phương hướng phấn đấu và biện phấn đấu cho tuần tới và pháp khắc phục nêu số biện pháp khắc phục mặt cũn hạn chế - Cho HS tham gia đóng góp ý kiến - GV gọi HS đọc HS tham gia yếu luyện đọc lại hai bài văn, thơ đó học tuần Cả lớp nghe (48) - GV theo dừi, sửa sai, uốn nắn, biểu dương HS đọc có tiến - GV dặn HS nhà tiếp tục tự học, tự rèn luyện 5’ 3.Củng cố, dặn thêm dũ - Nhận xét tiết học +Tuyên dương HS khá, giỏi (49) (50)

Ngày đăng: 25/09/2021, 02:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. - GA TUAN 8 LOP 54 COT
Bảng ph ụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm (Trang 1)
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. - GA TUAN 8 LOP 54 COT
Bảng ph ụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm (Trang 3)
đoạn, hình ảnh so sánh. -2 học sinh đại diện làm bảng nhóm, lớp làm vở bài tập. - Nghe giáo viên nhắc nhở trước khi viết bài. - GA TUAN 8 LOP 54 COT
o ạn, hình ảnh so sánh. -2 học sinh đại diện làm bảng nhóm, lớp làm vở bài tập. - Nghe giáo viên nhắc nhở trước khi viết bài (Trang 7)
bài trong bảng nhóm. - GA TUAN 8 LOP 54 COT
b ài trong bảng nhóm (Trang 8)
-1 học sinh lên bảng. - 3 học sinh nộp vở. - GA TUAN 8 LOP 54 COT
1 học sinh lên bảng. - 3 học sinh nộp vở (Trang 11)
- Đại diện các nhóm gắn bảng nhóm lên bảng. - GA TUAN 8 LOP 54 COT
i diện các nhóm gắn bảng nhóm lên bảng (Trang 12)
- Gắn bảng nhóm lên bảng. Lớp nhận xét, bổ sung. - GA TUAN 8 LOP 54 COT
n bảng nhóm lên bảng. Lớp nhận xét, bổ sung (Trang 14)
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - GA TUAN 8 LOP 54 COT
i ết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (Trang 15)
-2 hs lên viết bảng. - GA TUAN 8 LOP 54 COT
2 hs lên viết bảng (Trang 16)
- Gắn bảng nhóm lên bảng, lớp theo dõi, bổ sung. - GA TUAN 8 LOP 54 COT
n bảng nhóm lên bảng, lớp theo dõi, bổ sung (Trang 17)
- GV ghi bảng 5 nhóm làm xong đầu tiên. - GA TUAN 8 LOP 54 COT
ghi bảng 5 nhóm làm xong đầu tiên (Trang 23)
- Hình ảnh 2 trong SGK nối liền điều gì của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh ? - GA TUAN 8 LOP 54 COT
nh ảnh 2 trong SGK nối liền điều gì của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh ? (Trang 25)
- HS làm vào bảng con - 1 số HS giải thích . - GA TUAN 8 LOP 54 COT
l àm vào bảng con - 1 số HS giải thích (Trang 27)
1.GV:Bảng phụ,phấn màu. 2.HS :Vở ghi,SGK - GA TUAN 8 LOP 54 COT
1. GV:Bảng phụ,phấn màu. 2.HS :Vở ghi,SGK (Trang 29)
 Sửa bài: Sửa trờn bảng lớp bằng   tró  chơi   “hãy   chọn   dấu đúng”.  - GA TUAN 8 LOP 54 COT
a bài: Sửa trờn bảng lớp bằng tró chơi “hãy chọn dấu đúng”. (Trang 31)
1.GV: Phấn màu, Bảng phụ, Phiếu học tập 2.HS: Vở nháp , SGK  - GA TUAN 8 LOP 54 COT
1. GV: Phấn màu, Bảng phụ, Phiếu học tập 2.HS: Vở nháp , SGK (Trang 33)
-Học sinh sửa bài bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - GA TUAN 8 LOP 54 COT
c sinh sửa bài bảng - Lớp nhận xét, bổ sung (Trang 33)
-Giúp học sinh ôn: Bảng đơn vị đo độ dài. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan - GA TUAN 8 LOP 54 COT
i úp học sinh ôn: Bảng đơn vị đo độ dài. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan (Trang 34)
1.GV: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm. Bảng phụ,phấn màu, tỡnh huống giải đáp - GA TUAN 8 LOP 54 COT
1. GV: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm. Bảng phụ,phấn màu, tỡnh huống giải đáp (Trang 35)
2.HS: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài. SGK, vở bài tập. - GA TUAN 8 LOP 54 COT
2. HS: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài. SGK, vở bài tập (Trang 35)
-Học sinh sửa bài bảng - GA TUAN 8 LOP 54 COT
c sinh sửa bài bảng (Trang 39)
-Học sinh dán bảng lớp -   Học   sinh   các   nhóm nhận xét  - GA TUAN 8 LOP 54 COT
c sinh dán bảng lớp - Học sinh các nhóm nhận xét (Trang 40)
- Cho HS làm bảng con:  5km75m = ….km - GA TUAN 8 LOP 54 COT
ho HS làm bảng con: 5km75m = ….km (Trang 43)
Một HS làm vào bảng - GA TUAN 8 LOP 54 COT
t HS làm vào bảng (Trang 44)
w