1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Tuần 8 khoa-sử- địa lớp 5 (2010-2011)

8 412 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 141 KB

Nội dung

Trường tiểu học thị trấn Trần Văn Thời 1 KẾ HOẠCH GIẢN DẠY TUẦN 8 (Từ ngày 11/10/2010 đến ngày 15/10/2010) Ngày Tiết Buổi Lớp Môn Tên bài dạy Thứ 2 11/10/2010 2 5 Sáng 5A 5B Khoa học Phòng bệnh viêm gan A Thứ 3 12/10/2010 Thứ 4 13/10/2010 1 2 3 4 Sáng 5D 5C 5A 5B Lịch sử Xô viết Nghệ - Tĩnh Thứ 5 14/10/2010 1 2 3 4 Sáng 5A 5D 5C 5B Địa lý Dân số nước ta Thứ 6 15/10/2010 1 2 Sáng 5B 5A Khoa học Phòng tránh HIV/AIDS Giáo viên: Phạm Thanh Toàn Trang 1 Trường tiểu học thị trấn Trần Văn Thời 1 KHOA HỌC: BÀI 15: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. MỤC TIÊU: Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Thông tin và hình tràn 32, 33 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: “Phòng bệnh viêm não” - GV hỏi - 2 HS trả lời - Bệnh viêm não được lây truyền như thế nào? - Muỗi cu-lex hút các vi rút có trong máu các gia súc và các động vật hoang dã rồi truyền sang cho người lành. - Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh viêm não? - Tiêm vắc-xin phòng bệnh - Cần có thói quen ngũ màn kể cả ban ngày - Chuồng gia xúc để xa nhà - Làm vệ sinh môi trường xung quanh GV nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: “Phòng bệnh viêm gan A” * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân, cách lây truyền, sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải - GV chia nhóm, phát câu hỏi thảo luận - Các nhóm quan sát trang 32 và đọc lời thoại các nhân vật kết hợp thông tin thu thập được. + Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? + Do vi rút viêm gan A + Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? + Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn. + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? + Bệnh lây qua đường tiêu hóa - Đại diện nhóm báo cáo nội dung nhóm mình thảo luận - GV chốt: Bệnh viêm gan A do vi rút viêm gan A gây ra, bệnh lây qua đường tiêu hóa. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phòng bệnh - Hoạt động nhóm đôi, cá nhân Giáo viên: Phạm Thanh Toàn Trang 2 Trường tiểu học thị trấn Trần Văn Thời 1 viêm gan A Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại * Bước 1 : - GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi: + Chỉ và nói về nội dung của từng hình + Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A - HS trình bày: + H2: Uống nước đun sôi để nguội + H3: Ăn thức ăn đã nấu chín + H4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn + H5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện * Bước 2: -GV nêu câu hỏi: + Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A + Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì + Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ? - GV kết luận : (SGV Tr 69) - HS trả lời, lớp nhận xét + Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin. Không ăn mỡ, không uống rượu. 3. Tổng kết - dặn dò - Xem lại bài - Chuẩn bị: Phòng tránh HIV/AIDS - Nhận xét tiết học KHOA HỌC: BÀI 16: PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS I. MỤC TIÊU: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình vẽ trong SGK/35 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: “Phòng bệnh viêm gan A” GV hỏi: 2 HS trả lời - Nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A? Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? - Do vi-rút viêm gan A, bệnh lây qua đường tiêu hóa. Một số dấu hiệu của Giáo viên: Phạm Thanh Toàn Trang 3 Trường tiểu học thị trấn Trần Văn Thời 1 bệnh viêm gan A: sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn. - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? - Cần “ăn chín, uống sôi”, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.  GV nhận xét, đánh giá điểm - Nhận xét 2. Bài mới: “Phòng tránh HIV/AIDS” * Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng” - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - GV tiến hành chia nhóm - GV phát mỗi nhóm 1 bộ phiếu có nội dung như SGK/34, một tờ giấy khổ to. - Đại diện nhóm nhận bộ phiếu và giấy khổ to. - GV nêu yêu cầu: Hãy sắp xếp các câu hỏi và câu trả lời tương ứng? Nhóm nào xong trước được trình bày sản phẩm bảng lớp (2 nhóm nhanh nhất). - Các nhóm tiến hành thi đua sắp xếp. - 2 nhóm nhanh nhất, trình bày trên bảng lớp, các nhóm còn lại nhận xét.  GV nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đúng Kết quả như sau: 1 -c; 2 – b; 3 – d; 4 – e; 5 - a - Như vậy, em hãy cho biết HIV là gì? - HS nêu - GV chốt: HIV là tên loại vi-rút làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể. - AIDS là gì? - HS nêu - GV chốt: AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch của cơ thể (đính bảng). * Hoạt động 2: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS. - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp, trực quan - Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 35 SGK và trả lời câu hỏi: + Theo em, có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu? - GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày. - HS thảo luận nhóm bàn - Trình bày kết quả thảo luận các nhóm khác bổ sung, nhận xét - GV nhận xét, chốt lại: HIV lây truyền qua đường máu, đường tình dục và từ mẹ sang con khi mang thai hoặc khi sinh con. Để phòng tránh HIV/AIDS ta không tiêm chích ma túy, không dùng chung các loại dụng cụ có thể dính máu. Để phát hiện một người nhiễm HIV Giáo viên: Phạm Thanh Toàn Trang 4 Trường tiểu học thị trấn Trần Văn Thời 1 hay không người ta thường xét nghiệm máu. 3. Tổng kết - dặn dò - Chuẩn bị: “Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS.” - Nhận xét tiết học LỊCH SỬ: BÀI 8: XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I. MỤC TIÊU: - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An: + Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho quân lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ Tĩnh. - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã: + Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tỹnh, nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới. + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân, các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ. + Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam .Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: + Hãy nêu những nét chính về hội nghị thành lập ĐCSVN? Trả lời câu hỏi: + Nêu ý nghĩa của việc ĐCSVN ra đời. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930 - 1931 - Giáo viên treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu học sinh tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh. - 1 em lên bảng chỉ Nghệ - Tĩnh là hai tên gọi tắt của hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Tại đây, ngày 12-9-1930 đã diễn ra cuộc biểu tình lớn, đi đầu cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta. - Học sinh lắng nghe Yêu cầu: Dựa vào tranh và và nội dung SGK hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An - Vài em trình bày -Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho thấy - Quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp Giáo viên: Phạm Thanh Toàn Trang 5 Trường tiểu học thị trấn Trần Văn Thời 1 tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An - Hà Tĩnh như thế nào? và bè lũ tay sai. Kết luận: Đảng ta vừa ra đời đã đưa phong trào cách mạng bùng lên ở một số địa phương. Trong đó, phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh là đỉnh cao. Phong trào này làm nên những đổi mới ở làng quê Nghệ - Tĩnh những năm 1930 - 1931. Hoạt động 2: Những chuyển biến đổi mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền cách mạng + Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp người nông dân có ruộng cày đất không? Họ phải cày ruộng cho ai? - Không có ruộng, họ phải cày thuê, cuốc mướn. + Hãy đọc SGK và ghi lại những điểm mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền cách mạng những năm 1930-1931. - Không xảy ra trộm cắp. - Các thủ tục lạc hậu bị đả phá, thuế vô lý bị xóa bỏ v.v . + Khi được sống dưới chính quyền Xô Viết, người dân có cảm nghĩ gì? - Phấn khởi. Hoạt động 3: ý nghĩa của p.trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh - Phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần chiến đấu và khả năng làm cách mạng của nhân dân ta? Phong trào có tác động gì đối với phong trào của cả nước? Cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta. Khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước. 3. Củng cố, dặn dò: Giáo viên đọc bài thơ. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Học thuộc bài .Chuẩn bị bài sau ĐỊA LÍ : DÂN SỐ NƯỚC TA I. MỤC TIÊU: - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của VN : + VN thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới. + Dân số nước ta tăng nhanh. - Biết tác của dân số đông và tăng nhanh ; gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc,, ở, học hành, chăm sóc y tế. - Sử dụng bản số liệu, biểu đồ để nhận biết 1 số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng số liệu về dân số các nước ĐNA năm 2004 phóng to. - Biểu đồ gia tăng dân số. Thông tin, tranh ảnh thể hiện hậu quả của sự gia tăng dân số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Phạm Thanh Toàn Trang 6 Trường tiểu học thị trấn Trần Văn Thời 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Dân số, So sánh dân số Việt Nam với dân số các nước Đông Nam Á. - Treo bảng số liệu, yêu cầu: + Đây là bảng số liệu gì? Có tác dụng gì? + Các số liệu trong bảng thống kê trong thời gian nào? + Số dân nêu trong bảng thống kê tính theo đơn vị nào? + Năm 2004 số dân nước ta là bao nhiêu người? + Nước ta có dân số đứng hàng thứ mấy trong các nước ĐNA? + Em rút ra đặc điểm gì về dân số VN? * Hoạt động 2: Gia tăng dân số ở VN. - Treo biểu đồ dân số VN, yêu cầu: + Đây là biểu đồ gì? Có tác dụng gì? + Nêu giá trị được biểu hiện ở trục ngang, trục dọc của biểu đồ? + Số ghi trên đầu mỗi cột biểu hiện cho gía trị nào? -Yêu cầu: + Cho biết số dân của từng năm? + Từ năm 1979 dến 1989 dân số nước ta tăng bao nhiêu người? + Từ năm 1989 đến 1999, dân số nước ta tằng? + Ước tính trong vòng 20 năm qua dân số nước ta tăng bao nhiêu người mỗi năm? + Sau 20 năm dân số nươca ta tăng bao nhiêu lần? + Em rút ra điều gì về tốc độ gia tăng dân số nước ta? * Hoạt động 3: Hậu quả của sự gia tăng dân số. -Chia nhóm 6 em, yêu cầu: + Dân số tăng nhanh, dẫn đến hậu quả gì ? + Kết luận: Dân số đông và tăng nhanh gây nhiều khó khăn đối với việc bảo đảm các nhu cầu trong cuộc sống của người dân. 3. Củng có, dặn dò: - Em biết gì về tình hình tăng dân số ở địa phương mình và tác động của nó đến đời sống -HS đọc bảng số liệu và trả lời câu hỏi: -Bảng số liệu về số dân các nước ĐNA. -Được thống kê năm 2004. -Tính theo triệu người. -82 triệu người. -Đứng hàng thứ 3 của Đông Nam Á -Nước ta có dân số đông. -1 HS đọc biểu đồ. -Biểu đồ dân số nước VN. -Trục ngang biểu diễn các năm, trục dọc biểu hiện số dân được tính bằng đv triệu người. -Số dân của 1 năm. Dựa vào biểu đồ, 2 HS trao đổi trả lời. - 11,7 triệu người. - 11,9 triệu người. - 1 triệu người - 1,5 lần. - Dân số nước ta tăng nhanh. - Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi: - Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung. -Đọc bài học. -HS tự liên hệ. Giáo viên: Phạm Thanh Toàn Trang 7 Trường tiểu học thị trấn Trần Văn Thời 1 nhân dân? - Chuẩn bị bài tiết sau. Tổ trưởng duyệt Ban giám hiệu duyệt Giáo viên: Phạm Thanh Toàn Trang 8 . 3 4 Sáng 5D 5C 5A 5B Lịch sử Xô viết Nghệ - Tĩnh Thứ 5 14/10/2010 1 2 3 4 Sáng 5A 5D 5C 5B Địa lý Dân số nước ta Thứ 6 15/ 10/2010 1 2 Sáng 5B 5A Khoa học. GIẢN DẠY TUẦN 8 (Từ ngày 11/10/2010 đến ngày 15/ 10/2010) Ngày Tiết Buổi Lớp Môn Tên bài dạy Thứ 2 11/10/2010 2 5 Sáng 5A 5B Khoa học Phòng bệnh viêm gan A

Ngày đăng: 22/10/2013, 07:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi: - GA Tuần 8 khoa-sử- địa lớp 5 (2010-2011)
y êu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi: (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w