Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
310,5 KB
Nội dung
Đạo đức : NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 2 ) I. Mục tiêu : Đã nêu ở tiết 1 II. Đồ dùng dạy – học : Đã nêu ở tiết 1 III. Kiểm tra bài cũ : Nhớ ơn tổ tiên ( tiết 1 ) IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương ( BT4, SGK ). a. Mục tiêu : Giáo dục HS ý thức hướng về cội nguồn. b. Cách tiến hành : - Tổ chức cho các nhóm HS lên giới thiệu các tranh, ảnh, thông tin mà các em thu thập được về ngày giỗ tổ Hùng Vương. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : + Em nghó gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên ? + Việc nhân dân ta tổ chức ngày giỗ tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba hằng năm thể hiện điều gì ? - GV kết luận về ngày giỗ tổ Hùng Vương. 2. Hoạt động 2 : Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ( BT2, SGK ). a. Mục tiêu : HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. b. Cách tiến hành : - GV mời một số HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - GV chúc mừng các HS đó rồi hỏi thêm : + Em có tự hào về các truyền thống đó không ? + Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó ? - GV kết luận : Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó. 3. Hoạt động 3 : HS đọc ca dao. tục ngữ , kể - HS trình bày theo 4 nhóm. - HS nêu ý kiến ( từng cá nhân ). - HS giới thiệu trước lớp. - HS trả lời. - HS lắng nghe. chuyện, đọc thơ về chủ đề “Biết ơn tổ tiên” ( BT3,SGK ). a. Mục tiêu : Giúp HS củng cố bài học b. Cách tiến hành : - Tổ chức cho HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề “Biết ơn tổ tiên” theo 6 nhóm. - GV nhận xét, khen ngợi những nhóm trình bày hay, đúng với chủ đề. - GV mời một vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Từng nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - HS đọc. V. Rút kinh ngiệm tiết dạy : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn : Ngày dạy : Tập đọc : KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu : - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 ). - HSKG trả lời thêm câu hỏi 3. II. Đồ dùng dạy – học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng III. Kiểm tra bài cũ : Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1 : Luyện đọc a. Mục tiêu : Đọc đúng, trôi chảy, rõ ràng b. Cách tiến hành : - Tổ chức cho HS nối tiếp nhau luyện đọc theo 3 đoạn : Đoạn 1 : Từ đầu cho đến “lúp xúp dưới chân” Đoạn 2 : “Nắng trưa. . . . đưa mắt nhìm theo” Đoạn 3 : Phần còn lại - Hướng dẫn đọc : lúp xúp, sặc sỡ, tân kì, . . . - Giải nghóa từ ( phần chú giải trong SGK ). 2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài a. Mục tiêu : Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng b. Cách tiến hành : - Tổ chức cho HS tìm câu trả lời cho 4 câu hỏi trong SGK theo 4 nhóm. HSKG trả lời câu hỏi 3 ( SGK ). - Rút ra nội dung chính của bài ( SGV ). - HS nối tiếp nhau luyện đọc theo 3 đoạn của bài. - HS luyện đọc từ. - HS hiểu nghóa một số từ. - HS thảo luận theo 4 nhóm, đại diện từng nhóm bốc thăm câu hỏi và trình bày kết quả thảo luận trước lớp ( nội dung như trong SGV ). - HS nêu. 3. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm a. Mục tiêu : Phần 1b ( mục tiêu ) b. Cách tiến hành : - Tổ chức cho HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 3 đoạn của bài văn. - Hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm đoạn 3 ( trên bảng phụ ) . - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 trước lớ, GV nhận xét, tuyên dương những HS đọc hay. 4. Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc để cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong bài. - 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm rồi rút ra cách đọc diễn cảm cho từng đoạn : Đoạn 1 : Đọc khoan thai, thể hiện thái độ ngỡ ngàng. Đoạn 2 : Đọc nhanh hơn. Đoạn 3 : Đọc thong thả những câu cuối. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. V. Rút kinh ngiệm tiết dạy : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn : Ngày dạy : Toán : SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. Mục tiêu : Biết : - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phàn thập phân của số thập phân thì giá trò của số thập phân không thay đổi. - HSKG làm thêm BT3 ( SGK ). II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ III. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1 : Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ( nếu có ) ở tận cùng bên phải của STP đó. a. Mục tiêu : Giúp HS nhận biết : Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ( nếu có ) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trò của số thập phân không thay đổi. b. Cách tiến hành : - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi : So sánh : 0,9m và 0,90m ( hay 0,9 và 0,90 ) - Yêu cầu HS nêu nhận xét khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một STP. - Yêu cầu HS nêu ví dụ. - Từ những ví dụ trên yêu cầu HS nêu nhận xét khi bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của một STP. - Yêu cầu HS nêu ví dụ. - HS thảo luận theo cặp : 0,9m = 9dm 0,90m = 90cm = 9dm Vậy : 0,9m = 0,90m ( hay 0,9 = 0,90 ) - HS nêu : Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một STP thì được một STP bằng nó. - HS nêu : 9,5 = 9,50 = 9,500 = 9,5000. . . 32 = 32,0 = 32,00 = 32,000. . . . - HS nêu : Khi bỏ chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số bằng nó. - HS nêu : 45,6000 = 45,600 = 45,60 = 45,6 2. Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành a. Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học để làm đúng các bài tập. b. Cách tiến hành : Bài 1 : Bỏ các chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân để có các số thập phân viết dưới dạng gọn hơn. a) 7,800 ; 64,9000 ; 3,0400 b) 2001,300 ; 35,020 ; 100,0100 GV nhắc HS cần chú ý : Chỉ được lược bỏ các chữ số 0 ở bên phải phần thập phân, không lược bỏ các chữ số 0 khác. Bài 2 : Yêu cầu HS viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của các STP sau ddaat để phần thập phân của chúng có số chữ số bằng nhau ( đều có 3 chữ số ) : a) 5,612 ; 17,2 ; 480,59 b) 24,5 ; 80,01 ; 14,678 HSKG làm thêm BT3 ( SGK ) : Bài 3 : Tổ chức cho HS làm việc theo 4 nhóm : LAN viết : 1,100 = 100 1000 MỸ viết : 0,100 = 10 100 HÙNG viết : 0,100 = 1 100 Ai viết đúng, ai viết ai ? Tại sao ? 3. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò - Nhắc lại những kiến thức vừa học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn thành tất cả các BT vào vở. 16,000 = 16,00 = 16,0 = 16 - HS thực hiện trên bảng con : a) 7,8 ; 64,9 ; 3,04 b) 20001,3 ; 35,02 ; 100,01 - HS lắng nghe. - HS viết trên bảng con : a) 5,612 ; 17,200 ; 480,59 b) 24,500 ; 80,01 ; 14,678 - HS thảo luận theo 4 nhóm : Vì 0,100 = 0,10 = 0,1 ( 100 1000 = 10 100 = 1 10 ) Vậy LAN và MỸ viết đúng. Vì 1 100 = 0,01 nên Hùng viết sai. V. Rút kinh ngiệm tiết dạy : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn : Ngày dạy : Chính tả : KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu : - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn ( BT2 ) ; tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống ( BT3 ). - HSKG làm thêm BT4 ( SGK ). II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ III. Kiểm tra bài cũ : HS viết những tiếng chứa ia / iê và nêu quy tắc đánh dấu thanh. IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1 : HS viết chính tả. a. Mục tiêu : Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. b. Cách tiến hành : Thực hiện trình tự như các tiết trước. - Hướng dẫn viết : ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mải miết, . . - GV đọc cho HS viết vào vở. 2. Hoạt động 2 : Làm BT2, 3 a. Mục tiêu : Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn ( BT2 ) ; tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống ( BT3 ). b. Cách tiến hành : Bài 2 : Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi : Tìm trong đoạn tả cảnh rừng khuya ( SGK ) những tiếng có chứa yê hoặc ya. Bài 3 : Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và tìm tiếng có vần uyên thích hợp với mỗi ô trống dưới đây : a) Chỉ có . . . . mới hiểu Biển mênh mông nhường nào Chỉ có biển mới biết . . . . . đi đâu về đâu. b) Lích cha lích chích vành . . . . - HS viết trên bảng con. - HS viết. - HS thảo luận theo cặp, viết các tiếng tìm được trên bảng phụ : khuya, truyền thuyết, xuyên, yên - HS quan sát tranh và điền được : a) Chỉ có thuyền mới hiểu Biển mênh mông nhường nào Chỉ có biển mới hiểu Thuyền đi đâu về đâu. b) Lích chi lích chích vành khuyên Mổ từng hạt nắng đọng nguyên sắc vàng. HSKG làm thêm BT4 ( SGK ) Bài 4 : Yêu cầu HS tìm tiếng trong ngoặc đơn ( yến, yểng, quyên ) thích hợp với mỗi ô trống để gọi tên các loài chim trong từng tranh dưới đây : Tranh 1 : . . . . . Tranh 2 : hải . . . . Tranh 3 : đỗ . . - GV giải thích cho HS biết đặc điểm các loài chim đã nêu ở trên ( như trong SGV ). 3. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS nhớ các hiện tượng chính tả đã luyện tập để không viết sai chính tả. - Yêu cầu HS về nhà hoàn thành tất cả các BT vào vở. Mổ từng hạt nắng đọng nguyên sắc vàng. - HS quan sát từng tranh và điền vào chỗ trống : Tranh 1 : yểng Tranh 2 : hải yến Tranh 3 : đỗ quyên - HS biết được 3 loài chim kể trên. V. Rút kinh ngiệm tiết dạy : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lòch sử : XÔ VIẾT NGHỆ – TĨNH I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết : - Xô Viết Nghệ – Tónh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 – 1931. - Nhân dân một số đòa phương ở Nghệ – Tónh đã đấu tranh giành chính quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. II. Đồ dùng dạy – học : - Hình trong SGK phóng to - Bản đồViệt Nam - Tư liệu lòch sử liên quan tới thời kì 1930-1931 ở Nghệ – Tónh - Phiếu học tập. III. Kiểm tra bài cũ : Đảng Cộng Sản Việt Nam IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 và tinh thần CM của nhân dân Nghệ – Tónh trong những năm 1930-1931. a. Mục tiêu : HS biết : Xô Viết Nghệ – Tónh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 – 1931. b. Cách tiến hành : - GV treo bản đồ hành chính VN, yêu cầu HS tìm và chỉ vò trí 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tónh. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi : Dựa vào tranh minh hoạ và nội dung trong SGK , thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An. - GV kết luận : Đảng ta vừa ra đời đã đưa phong trào CM bùng lên ở một số đòa phương, trong đó phong trào Xô viết Nghệ – Tónh là đỉnh cao. Phong trào này làm nên những đổi mới ở làng quê Nghệ – Tónh những năm 1930-1931. 2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ – Tónh giành được chính quyền CM. a. Mục tiêu : HS biết được nhân dân một số đòa - HS lên bảng chỉ trên bản đồ. - HS thảo luận theo cặp : Quan sát tranh và đọc SGK rồi thuật lại cuộc biểu tình ( nội dung như trong SGK ). - HS lắng nghe. phương ở Nghệ – Tónh đã đấu tranh giành chính quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. b. Cách tiến hành : - Yêu cầu HS quan sát hình 2 ( SGK ) và nêu nội dung của hình minh hoạ này. - Tổ chức cho HS làm việc theo 4 nhóm : Hãy đọc SGK và ghi lại những điểm mới ở những nơi nhân dân Nghệ – Tónh giành được chính quyền cách mạng trong những năm 1930-1931. 3. Hoạt động 3 : Ý nghóa của phong trào Xô viết Nghệ – Tónh. a. Mục tiêu : HS nêu được Ý nghóa của phong trào Xô viết Nghệ – Tónh. b. Cách tiến hành : - Yêu cầu HS nêu ý nghóa của phong trào Xô viết Nghệ – Tónh. - GV kết luận : Phong trào Xô viết Nghệ – Tónh đã khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - GV đọc đoạn thơ trong SGV cho HS nghe. - HS quan sát và nêu được : Nônh dân Hà Tónh được cày trên thửa ruộng do chính quyền Xô viết chia trong những năm 1930-1931. - HS thảo luận theo 4 nhóm, viết kết quả vào phiếu học tập rồi trình bày trước lớp ( nội dung như trong SGK ). - HS nêu được : Cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta, sự thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn có thể làm CM thành công. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. V. Rút kinh ngiệm tiết dạy : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . [...]... cầu HS điền dấu < , > , = vào chỗ - HS thực hiện ( cá nhân ) vào vở : chấm : 84 ,2 > 84 ,19 47 ,5 = 47 ,50 0 84 ,2 84 ,19 47 ,5 47 ,50 0 6 ,84 3 < 6 , 85 90,6 > 89 ,6 6 ,84 3 6 , 85 90,6 89 ,6 Bài 2 : Yêu cầu HS xếp các số sau theo thứ tự từ - HS thực hiện vào vở : bé đến lớn : 4,23 < 4,32 < 5, 3 < 5, 7 < 6,02 5, 7 ; 6,02 ; 4,23 ; 4,32 ; 5, 3 2 Hoạt động 2 : Làm BT3 và 4 ( SGK ) a Mục tiêu : Làm quen với một số đặc... sánh hai số thập phân : - HS so sánh được : a) 48, 97 và 51 ,02 a) 48, 97 < 51 ,02 ( 48 < 51 ) b) 96,4 và 96, 38 b) 96,4 > 96, 38 ( vì hàng phần c) 0,7 và 0, 65 mười: 4 > 3 ) c) 0,7 > 0, 65 ( vì hàng phần mười : 7>6) Bài 2 : Yêu cầu HS viết các số sau theo thứ tự từ - HS thảo luận theo cặp : 6,3 75 < 6,7 35 < 7,19 < 8, 72 < 9,01 bé đến lớn : 6,3 75 ; 9,01 ; 8, 72 ; 6,7 35 ; 7,19 - HS thảo luận theo cặp : HSKG làm thêm... Cách tiến hành : - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi : So sánh : 35, 7m và 35, 698m - HS thảo luận theo cặp : Từ đó so sánh : 35, 7 và 35, 6 98 + Phần nguyên bằng nhau ( 35 ) + Phần thập phân : 7 = 7dm = 700mm 10 6 98 m = 698mm 1000 Vì 700mm > 698mm nên 35, 7m > 35, 698m - Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số thập phân Vậy : 35, 7 > 35, 6 98 ( 7 > 6 ) có phần nguyên khác nhau - Gọi HS đọc phần c) trong SGK -... 41 ,83 5 ; 42,3 58 ; 41, 58 3 2 Hoạt động 2 : Làm BT4 ( SGK ) a Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất b Cách tiến hành : Bài 4 : Tổ chức cho HS làm việc theo 4 nhóm : Tính bằng cách thuận tiện nhất : Hoạt động của học sinh - HS đọc ( cá nhân ) - HS viết trên bảng con ( cá nhân ) a) 5, 7 b) 32 , 85 c) 0,01 d) 0,304 - HS thảo luận theo cặp : 41, 58 3 < 41 ,83 5 < 42,3 58 < 42 ,5 38 - HS... luận theo cặp : 9,7x8 < 9,7 18 Tìm chữ số x, biết : 9,7x8 < 9,7 18 Nếu x = 0 thì 9,7 08 < 9,7 18 Vậy : x = 0 - HS thảo luận theo 4 nhóm : Bài 4 : Tổ chức cho HS làm việc theo 4 nhóm : a) 0,9 < x < 1,2 Tìm số tự nhiên x, biết : Nếu x = 1 thì 0,9 < 1 < 1,2 a) 0,9 < x < 1,2 Vậy : x = 1 b) 64,97 < x < 65, 14 HSKG làm thêm câu : b) 64,97 < x < 65, 14 Nếu x = 65 thì 64,97 < 65 < 65, 14 Vậy : x = 65 3 Hoạt động 3 :... bảng con ( cá nhân ) a) 5, 7 b) 32 , 85 c) 0,01 d) 0,304 - HS thảo luận theo cặp : 41, 58 3 < 41 ,83 5 < 42,3 58 < 42 ,5 38 - HS thảo luận theo 4 nhóm : 6 9 a) 36 x 45 6 x5 HSKG làm thêm câu b) a) 56 x 63 9 x8 36 x 45 = 6 x 9 = 54 6 x5 56 x 63 b) = 7 x7 = 49 9 x8 3 Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò - Nhắc lại những nội dung vừa luyện tập - Dặn dò chuẩ bò cho bài sau V Rút kinh nghiệm tiết dạy : ... 7 ,5 ; 28, 416 ; 201, 05 ; 0, 187 b) 36,2 ; 9,001 ; 84 ,302 ; 0,010 GV hỏi về giá trò của chữ số trong mỗi số Bài 2 : GV đọc, HS viết vào bảng con : a) Năm đơn vò, bảy phần mười b) Ba mươi đơn vò, tám phần mười, năm phần trăm c) Không đơn vò, một phần trăm d) Không đơn vò, ba trăm linh bốn phần nghìn Bài 3 : Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi : Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn : 42 ,5 38 ; 41 ,83 5. .. HS biết cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau b Cách tiến hành : - HS thảo luận theo cặp : - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi : 8, 1m = 81 dm So sánh : 8, 1m và 7,9m 7,9m = 79dm Từ đó so sánh : 8, 1 và 7,9 => 8, 1m > 7,9m ( 8> 7 ) Vậy : 8, 1 > 7,9 - Yêu cầu HS rút ra cách so sánh hai số thâïp - HS nêu ( như trong SGK ) phân có phần nguyên khác nhau 2 Hoạt động 2 : So sánh hai số thập... hỏi sau : (1) Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A (2) Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì ? (3) Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào ? - GV kết luận chung về dấu hiệu, tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A ( SGV ) 2 Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận a Mục tiêu : HS nêu cách phòng bệnh viêm gan A Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A b Cách tiến hành : - Tổ chức cho HS làm việc... Hình 5 : Rửa tay bằng nước sạch và - GV nêu các câu hỏi để cả lớp trả lời : + Nêu cách phòng bệnh viêm gan A ? + Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ? + Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ? - GV kết luận chung ( SGV ) 3 Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò - GD HS ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A - Dặn dò chuẩn bò cho bài học sau xà phòng sau khi đi đại tiện - HS nêu được : + Cần ăn chín, uống . sánh : 35, 7m và 35, 698m Từ đó so sánh : 35, 7 và 35, 6 98 - HS thảo luận theo cặp : 8, 1m = 81 dm 7,9m = 79dm => 8, 1m > 7,9m ( 8& gt;7 ) Vậy : 8, 1 >. > 698mm nên 35, 7m > 35, 698m Vậy : 35, 7 > 35, 6 98 ( 7 > 6 ) - HS nêu ( như trong SGK ). - HS đọc. - HS so sánh được : a) 48, 97 < 51 ,02 ( 48 <