Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
343,5 KB
Nội dung
TUẦN 15 Thứ hai Ngày soạn :… /… /2010 Ngày dạy :…./… /2010 TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn - Hiểu ND: Niềm vui sướng khác vọng tốt đẹp mà trò chơi7 thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời CH SGK ) II CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa học SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC TG Hoạt động GV Kiểm tra cũ: Gọi HS tiếp nối đọc Chú Đất Nung (tiếp theo) trả lời câu hỏi nội dung -Gọi HS đọc toàn -Hỏi: +Em học tập điều qua nhân vật Cu Đất -Nhận xét cho điểm HS Bài mới: * Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ hỏi: +Bức tranh vẽ cảnh gì? +Em thả diều chưa? Cảm giác em lúc nào? -Bài học Cánh diều tuổi thơ cho em hiểu kỹ cảm giác * Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc MT: Rèn KN đọc hiểu nghĩa từ TH: Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ mới, ngắt giọng (nếu có) cho HS -Yêu cầu HS đọc cho nghe nhóm đơi -Gọi HS đọc tồn -GV đọc mẫu, ý cách đọc * Toàn đọc với giọng thiết tha, thể niềm vui đám trẻ chơi thả diều b Tìm hiểu MT: Hiểu niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp đám trẻ mục động TH: Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi +Tác giả chọn chi tiết để miêu tả cách diều? +Tác giả quan sát cánh diều giác quan nào? -Cánh diều tác giả miêu tả tỉ mỉ cách quan sát tinh tế làm cho trở nên đẹp hơn, đáng yêu +Đoạn cho em biết điều gì? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi trả lời câu hỏi Hoạt động HS -2 HS đọc theo u cầu -1 HS đọc,trả lời câu hỏi -HS quan sát -HS trả lời, nhận xét -HS nghe -2 HS đọc nối tiếp -Đọc nhóm đơi -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS nghe -HS đọc thầm -HS trả lời, nhận xét -HS nghe -Một số HS nêu -HS đọc thầm -HS trả lời, nhận xét HTĐB +Trò chơi thả diều làm cho trẻ em niềm vui sướng -HS nghe nào? +Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em mơ ước đẹp nào? -Một số HS trả lời -Cánh diều ước mơ khao khát trẻ thơ Mỗi bạn -1 HS đọc, lớp theo dõi trẻ thả diều đặt ước mơ vào Những -1 HS đọc, lớp theo dõi ước mơ chắp cánh cho bạn sống -HS nghe +Đoạn nói lên điều gì? -Gọi HS đọc câu mở kết -Gọi HS đọc câu hỏi -HS trả lời, nhận xét -Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ Nó kỉ niệm đẹp, mang đến niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục đồng thả diều -2 HS đọc nối tiếp +Bài văn nói lên điều gì? -HS theo dõi -Ghi nội dung -HS thi đọc diễn cảm c Đọc diễn cảm: -HS nhận xét -Gọi HS tiếp nối đọc -Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc -HS đọc theo vai Tuổi thơ tôi, … gọi thấp xuống sớm -Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn -Nhận xét giọng đọc cho điểm -Tổ chức cho HS thi đọc theo vai toàn truyện -Nhận xét cho điểm HS Củng cố, dặn dò: Hỏi: Trò chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ -HS trả lời, nhận xét gì? -HS nghe -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học chuẩn bị trước Tuổi ngựa, mang đồ chơi mà có đến lớp THỂ DỤC ************************* TỐN CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ (TIẾT 71) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Biết cách thực phép chia hai số có tận chữ số -Áp dụng để tính nhẩm II.CHUẨN BỊ: III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC TG Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ: -Khi chia tích cho số ta làm nào? -2-3 HS nêu -Chọn chữ trước ý (18 x 6) : -HS làm bảng a b 12 c 108 d 36 -GV nhận xét Bài mới: -HS nghe * Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp em biết cách thực chia hai số có tận chữ số a Trường hợp SBC SC có chữ số tận -HS chia nhẩm -VD: Chia nhẩm HTĐB SC có chữ số tận -VD: Chia nhẩm - 320: 10 =? ; 3200: 100 =? - 60 : ( 10 x 2) -Tương tự thực tính 320: 40 = -Vậy 320 chia 40 mấy? -Em có nhận xét kết 320:40 32: 4? *KL: Vậy để thực 320: 40 ta việc xoá chữ số tận 320 40 để 32 thực phép chia 32 : -Em đặt tính thực tính 320: 40? * Chốt: Khi đặt phép tính hàng ngang, ta ghi: 320: 40 = b Trường hợp số chữ số tận SBC nhiều SC -Thực phép tính theo cách số chia cho1 tích 32000: 400? -Vậy 32 000 : 400 mấy? -Em có nhận xét kết 32 000: 400 320: 4? -Em có nhận xét chữ số 32000 320, 400 4? *KL: Vậy để thực 32000: 400 ta việc xoá hai chữ số tận 32000 400 để 320 thực phép chia 320: -Em đặt tính thực tính 32000: 400? -GV nhận xét làm -Vậy thực chia hai số có tận chữ số thực nào? -Chốt nội dung SGK c Luyện tập Bài 1: Tính -Bài tập u cầu làm gì? -Yêu cầu HS lớp tự làm bài, gọi4 em lên bảng -Cho HS nhận xét làm bạn bảng -GV nhận xét cho điểm HS Bài 2:Vận dụng giải tốn tìm x -Bài tập u cầu làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài, gọi2 em lên bảng -GV nhận xét cho điểm HS Bài 3: Vận dụng giải tốn có lời văn -Em đọc đề - Đề cho biết gì? Hỏi gì? -GV yêu vầu HS tự làm bài, gọi em lên bảng - Các em tóm tắt làm -GV nhận xét cho điểm HS Củng cố, dặn dò: -GV viết lên bảng phép chia sau a) 200: 60 = 200 b) 200 : 60 = c) 200: 60 = 20 -Trong phép chia trên, phép chia tính đúng, phép chia tính sai? Vì sao? -Vậy thực chia hai số có tận chữ số phải lưu ý điều gì? -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập chuẩn bị sau -HS trả lời, nhận xét -HS nêu -HS nghe -HS trả lời, nhận xét -HS nghe -HS tự tính -HS trả lời, nhận xét -HS trả lời, nhận xét -HS nghe -HS đặt tính tính -HS trả lời, nhận xét -HS nghe -HS trả lời, nhận xét -HS tự làm bài, em lên bảng, nhận xét -HS trả lời, nhận xét -HS tự làm bài, em lên bảng, nhận xét -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS trả lời, nhận xét -HS tự làm bài, em lên bảng, nhận xét -HS theo dõi -HS trả lời, nhận xét -HS trả lời, nhận xét KHOA HỌC TIẾT KIỆM NƯỚC I MỤC TIÊU: Sau HS biết: - Thực tiết kiệm nước II CHUẨN BỊ: -Hình trang 60, 61 SGK -Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC TG Hoạt động GV Kiểm tra cũ: -Chúng ta cần làm để bảo vệ nguồn nước? -Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước cần phải làm gì? -GV nhận xét cho điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết kiệm nước Họat động1: Làm để tiết kiệm nước *MT: Nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nước TH: Quan sát hình minh hoạ thảo luận theo nhóm đơi trả lời câu hỏi: 1/ Em nhìn thấy hình vẽ? 2/Theo em việc làm nên hay khơng nên làm? Vì sao? - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn -Gọi nhóm trình bày, nhóm khác có nội dung bổ sung *Kết luận: Nước khơng phải tự nhiên mà có nên làm theo nhũng việc làm phê phán việc làm sai để tránh gây lãng phí nước Hoạt động 2: Làm việc lớp * MT: Giải thích lí phải tiết kiện nước TH: Quan sát hình vẽ SGK /61 1) Em có nhận xét hình vẽ b hình 2? 2) Bạn nam hình 7a nên làm gì? Vì sao? -Nhận xét câu trả lời HS -Vì cần phải tiết kiệm nước? -Gia đình, trường học địa phương em có đủ nước dùng khơng? - Gia đình nhân dân địa phương có ý thức tiết kiệm nước chưa? *Kết kuận: Nước khơng phải tự nhiên mà có Nhà nước phí nhiều cơng sức, tiền để xây dựng nhà máy sản xuất nước Vì cần phải tiết kiệm nước Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm tiền cho thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước Hoạt động 3: Thi đội tuyên truyền giỏi *MT: Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước - Tuyên truyền, cổ động người khác cùngTKN TH: u cầu nhóm trình bày tranh với nội dung tuyên truyền cổ động người tiết kiệm nước - GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm - Nhận xét tranh ý tưởng nhóm Hoạt động HS -2 HS trả lời -HS nghe -HS quan sát, thảo luận trả lời -HS trình bày, nhận xét -HS nghe -HS quan sát tranh -HS trả lời, nhận xét -HS nghe -Thảo luận nhóm -Các nhóm thực -HS nghe HTĐB * Kết luận: Chúng ta thực tiết kiệm nước mà phải vận động, tuyên truyền mội người thực Củng cố, dặn dị: -Vì phải tiết kiệm nước? -HS trả lời, nhận xét - Học thuộc muc Bạn cần biết -HS nghe - GDTT: Luôn có ý thức tiết kiệm nước tuyên truyền vận động người thực Thứ ba Ngày soạn :… /… /2010 Ngày dạy :…./… /2010 Chính tả: (nghe viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I MỤC TIÊU: - Nghe - viết trình CT; trình bày đoạn văn - Làm BT (2) a / b BT CT phương ngữ GV soạn II CHUẨN BỊ: -HS chuẩn bị em đồ chơi -Giấy khổ to bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC TG Hoạt động GV Kiểm tra cũ: -Gọi HS đọc cho lớp viết vào bảng Các từ: sáng láng, sát sao, xum xuê, xấu xí, lấc cấc, lấc láo -Nhận xét tả chữ viết HS Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết tả hơm em nghe viết đoạn đầu văn Cánh diều tuổi thơ làm tập tả Hướng dẫn nghe viết a Tìm hiểu nội dung -Em đọc tả -Cánh diều đẹp hế nào? -Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng nào? b Luyện viết từ khó - Em nêu từ khó bài? - Em viết phân tích cấu tạo từ đó? c Viết tả -GVđọc chậm cụm từ cho HS viết - GV đọc lại tịan tả d Chấm chữa -Hãy kiểm tra lỗi viết -GV chấm số Họat động 2: Luyện tập MT: Làm tập phân biệt âm tr, ch Bài 2a: -Đọc nội dung tập -Các em thảo luận viết tên số đồ chơi, trò chơi mà em biết? -Các nhóm trình bày tiếp sức -GV chốt làm Bài 3: Thi đua tả trò chơi -GV nêu yêu cầu -Em chọn trò chơi đồ chơi nêu miêu Hoạt động HS -HS viết vào bảng -HS nghe -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS trả lời, nhận xét -HS nêu -HS viết nháp -HS nghe – viết -HS soát lỗi -HS kiểm tra -1 HS đọc, lớp theo dõi -Thảo luận nhóm em -Trình bày, nhận xét -HS nghe -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS miêu tả theo gợi ý HTĐB tả lại đồ chơi trị chơi đó? -HS nghe - Đó đồ chơi gì? Cách chơi nào? - Đó trị chơi gì? Cách chơi sao? -Cả lớp GV nhận xét Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -HS nghe -Dặn HS nhà viết đoạn văn miêu tả đồ chơi hay trị chơi mà em thích ÂM NHẠC *********************************** Luyện từ câu: MRVT: ĐỒ CHƠI TRÒ CHƠI I MỤC TIÊU: - Biết thêm tên số đồ chơi, trò chơi (BT1,BT2); phân biệt đồ chơi có lợi đồ chơi có hại (BT3) nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi (BT4) II CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ trò chơi trang 147, 148 / SGK -Giấy khổ to bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC TG Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB Kiểm tra cũ: -Gọi HS lên bảng đặt câu hỏi để thể thái độ: thái độ -3 HS lên bảng khen, chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn, … -3 HS nêu -Gọi HS lớp lên nêu tình có dùng câu hỏi khơng có mục đích hỏi điêù chưa biết -Nhận xét tình HS cho điểm -Nhận xét câu HS đặt cho điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: Với chủ điểm nói giới trẻ em, -HS nghe tiết học hôm em biết thêm số đồ chơi, trò chơi mà trẻ em thường chơi, biết đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi Hướng dẫn làm tập: Bài 1: Nói tên trị chơi đồ chơi -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc, lớp theo dõi -Treo tranh minh hoạ yêu cầu HS quan sát nói tên đồ chơi -HS quan sát tranh nêu trò chơi tranh -Gọi HS phát biểu bổ sung -Nhận xét -Nhận xét, kết luận tranh -HS nghe Bài 2: Tìm từ -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc, lớp theo dõi -Phát giấy bút cho nhóm HS u cầu HS tìm từ ngữ -Thảo luận nhóm nhóm Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng -Dán lên bảng -Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung -Nhận xét, bổ sung -Nhận xét, kết luận từ -HS nghe Đồ chơi: bóng- cầu- kiếm- đu-quân cờ- cầu trượt- đồ hàng- viên sỏi- que chuyền- mảnh sành- bi- viên đá- lỗ tròn- đồ đựng liều- chai- vòng- tàu hoả- máy bay- mơ tơ conngựa… Trị chơi: đá bóng-đá cầu-đấu kiếm- cờ tướng- đu quay- cầu trượt- bày cỗ đêm trng thu- chơi ô ăn quan- chơi chuyền6 nhảy lò cò- chơi bi- đánh đáo- cắm trại- trồng nụ trồng hoaném vòng vào cổ chai- tàu hoả không- đua mô tô sán quay- cưỡi ngựa… -Những đồ chơi, trị chơi em vừa kể có trị chơi, đồ chơi bạn nam thích riêng bạn nữ thích: có trị chơi phù hợp với bạn nam bạn nữ Chúng ta làm tập Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Yêu cầu HS hoạt động theo cặp -Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn -Kết luận lời giải Bài 4: Đặt câu -Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi HS phát biểu -Em đặt câu thể thái độ người tham gia trò chơi Củng cố, dặn dò: -Thi đua tìm từ đồ chơi, trị chơi -Nhận xét tiết học -Dặn HS ghi nhớ trò chơi, đồ chơi dặn, đặt câu BT4 chuẩn bị sau -1 HS đọc, lớp theo dõi -Thảo luận nhóm đơi -HS phát biểu, bổ sung -HS nghe -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS đặt câu đọc câu -Hai dãy thi tiếp sức -HS nghe TỐN CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Biết đặt tính thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ) -BT 1, II CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC TG Hoạt động GV Kiểm tra cũ: Tính a 1600: 80 ; 45000: 90 ; 360000: 400 ; b 70 x 60: 30 ; 120 x 30: 400 ; 180 x 50: 60 -Khi thực phép chia hai số có tận chữ số ta làm nào? -GV nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: Giờ học tốn hơm giúp em biết cách thực phép chia cho số có hai chữ số a Hướng dẫn thực phép chia cho số có hai chữ số * Phép chia 672: 21 -GV viết lên bảng phép chia 672 : 21, yêu cầu HS sử dụng tính chất số chia cho tích để tìm kết phép chia -Vậy 672 : 21 bao nhiêu? -GV giới thiệu: Với cách làm tìm kết 672 : 21, nhiên cách làm thời gian, để tính 672 : 21 người ta tìm cách đặt tính thực tính tương tự với phép chia cho số có chữ số -GV yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính chiacho số có chữ số để đặt tính 672: 21 -Chúng ta thực chia theo thứ tự nào? -Số chia phép chia bao nhiêu? KL: Vậy thực phép chia nhớ lấy 672 chia cho số 21, chia cho chia cho chữ số 21 Hoạt động HS -HS nhẩm miệng -3 HS lên bảng -HS nêu -HS nghe -HS theo dõi -HS tự tính -HS trả lời, nhận xét -HS nghe -HS đặt tính tính -HS trả lời, nhận xét -HS nghe HTĐB -Yêu cầu HS thực phép chia -GV nhận xét cách đặt phép chia HS, sau thống lại với HS cách chia SGK nêu -Phép chia 672: 21 phép chia có dư hay phép chia hết * Phép chia 779: 18 -GV ghi bảng phép chia cho HS thực đặt tính để tính -GV hướng dẫn lại HS thực đặt tính tính nội dung SGK trình bày Vậy 779 : 18 = 43 ( dư ) -Phép chia 779: 18 phép chia hết hay phép chia có dư? -Trong phép chia có số dư phải ý điều gì? * Tập ước lượng thương -GV viết lên bảng phép chia sau: 75: 23 ; 89 : 22 ; 68: 21 + Để ước lượng thương phép chia nhanh lấy hàng chục chia cho hàng chục + GV cho HS thực hành ước lượng thương phép chia + Cho HS nêu cách nhẩm phép tính trước lớp -GV viết lên bảng phép tính 75: 17 yêu cầu HS nhẩm -GV hướng dẫn thêm: Khi giảm dần thương xuống 6, 5, … tiến hành nhân trừ nhẩm -Để tránh phải thử nhiều, làm trịn số phép chia 75: 11 sau: 75 làm tròn đến 80; 17 làm trịn đến 20, sau lấy chia 4, ta tìm thương 4, ta nhân trừ ngược lại -Nguyên tắc làm tròn ta làm tròn đến số tròn chục gần nhất, -VD số 75, 89 có hàng đơn vị lớn ta làm lên đến số tròn chục 80, 90 Các số 41, 42, 53, 64 có hàng đơn vị nhỏ ta làm tròn xuống thành 40, 50, 60,… -GV cho lớp ước lượng với phép chia khác 79: 28 ; 81: 19 ; 72: 18 b) Luyện tập, thực hành Bài 1:Đặt tính tính -Các em tự đặt tính tính -Yêu cầu HS nhận xét làm bảng bạn -GV chữa cho điểm HS Bài 2: Giải toán -Gọi HS đọc đề -Yêu cầu HS tự tóm tắt đề làm -GV nhận xét cho điểm HS Bài 3: Tìm x -GV yêu cầu HS tự làm -Yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn bảng, sau u cầu HS vừa lên bảng giải thích cách tìm x -GV nhận xét cho điểm HS Củng cố, dặn dò: -Khi chia cho số có hai chữ số ta thực nào? -Nhận xét tiết học Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị sau LỊCH SỬ - HS thực phép chia -HS trả lời, nhận xét -HS theo dõi đặt tính -HS trả lời, nhận xét -HS theo dõi -HS nghe -HS tập ước lượng -HS nêu -HS nhẩm -HS nghe -HS ước lượng -4 HS lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét -1 HS đọc, lớp theo dõi -1 HS lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét -2 HS lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét -HS trả lời, nhận xét -HS nghe NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I MỤC TIÊU: - Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tời sản xuất nông nghiệp - Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê phòng lụt: lập Hà Đê sứ: Năm 1248 nhân dân nước lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn sông lớn biển; có lũ lụt, tất người phải tham gia đắp đê; vua Trần có tự coi việc đắp đê II CHUẨN BỊ: -Tranh: Cảnh đắp đê thời Trần -Bản đồ tự nhiên VN -PHT HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC TG Hoạt động GV Hoạt động cuûa HS Kiểm tra cũ: -Cơ cấu tổ chức nhà Trần nào? -Nhà Trần có việc làm để củng cố, xây dựng đất nước -GV nhận xét ghi điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: Nhà Trần việc đắp đê Hoạt động1: Làm việc theo nhóm đơi *MT: Biết đặc điểm sơng ngịi TH: +Sơng ngịi nước ta nào? Hãy BĐ nêu tên số sơng? +Em kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em chứng kiến biết qua phương tiện thông tin KL: Sông ngịi cung cấp nước cho nơng nghiệp phát triển, song có gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp Hoạt động : Làm việc lớp *MT: Biết nhà Trần quan tâm tới việc đ.đê TH: Em tìm kiện nói lên quan tâm đến đê điều nhà Trần? -Thảo luận theo cặp trình bày KL: Nhà Trần đặt lệ người phải tham gia đắp đê Có lúc, vua Trần trơng nom việc đắp đê Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đơi *MT: Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển sở xây dựng khối đòan kết dân tộc -Em đọc SGK quan sát tranh cho biết: -Nhà Trần thu kết công đắp đê? - Hệ thống đê điều giúp cho sản xuất đời sống nhân dân ta? KL: Nhờ hệ thống đê điều vững ngăn lũ lụt mà NN phát triển Mọi ngưồi địan kết Hoạt động4: Làm việc lớp *MT: Có ý thức bảo vệ đê phòng chống lũ lụt TH: Nhân dân làm để chống lũ lụt? KL: Việc đắp đê trở thành truyền thống nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sơng có đê kiên cố -Cho HS đọc học SGK Củng cố, dặn dò: -Nhà Trần làm để phát triển kinh tế nơng nghiệp? -Đê điều có vai trị kinh tế nước ta? -2 HS trả lời -HS nghe -HS trả lời, nhận xét -HS đồ nêu -HS kể -HS nghe -Thảo luận nhóm đơi -Trình bày, nhãn xét -HS nghe -HS đọc SGK quan sát tranh -HS trả lời, nhận xét -HS nghe -HS trả lời, nhận xét -HS nghe -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS trả lời, nhận xét HTĐB -Về nhà học xem trước bài: “cuộc kháng chiến chống -HS nghe thực quân xâm lược Mông-Nguyên” -Nhận xét tiết học Thứ tư Ngày soạn :… /… /2010 Ngày dạy :…./… /2010 THỂ DỤC ***************************** KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC (TIẾT 15) I MỤC TIÊU: - Kể lại câu chuyện ( đoạn chuyện ) nghe, đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - Hiểu nội dung câu chuyện ( đoạn chuyện ) kể II CHUẨN BỊ: -Đề viết sẵn bảng lớp -HS chuẩn bị câu truyện có nhân vật đồ chơi hay vật gần gũi với trẻ em III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC TG Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ: -Gọi HS tiếp nối kể chuyện Búp bê ai? Bằng lời -3 HS kể búp bê -Gọi HS đọc phần kết chuyện với tình huống: chủ cũ gặp -1 HS đọc, lớp theo dõi búp bê tay cô chủ -Nhận xét HS kể chuyện cho điểm HS Bài mới: * Giới thiệu bài: -Kiểm tra HS chuẩn bị chuyện có nhân vật đồ chơi -HS lớp vật gần gũi với em -Giới thiệu: Tuổi thơ có người bạn đáng yêu: -HS nghe đồ chơi, vật quen thuộc, có nhiều câu chuyện viết người bạn Hơm nay, lớp bình chọn xem bạn kể câu chuyện chúng hay * Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc, lớp theo dõi -Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ: đồ chơi trẻ am, đồ vật gần gũi,… -Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ đọc tên chuyện -HS quan sát đọc +Em có biết truyện có nhân vật mà đồ chơi -HS trả lời, nhận xét trẻ em vật gần gũi với trẻ em? -Em giới thiệu câu chuyện kể cho bạn nghe -Một số HS giới thiệu * Kể nhóm: -Yêu cầu HS kể chuyện trao đổi với bạn, tính cách nhân -HS kể nhóm vật ý nghĩa chuyện GV giúp đỡ em găpkhó khăn Gợi ý: -HS nghe +Kể câu chuyện SGK cộng điểm +Kể câu truyện phải có đầu, có kết thúc, kết chuyện theo lối mởp rộng +Nói với bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa chuyện * Kể chuyện trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể -Một số HS thi kể trước lớp 10 HTĐB -Khuyến khích HS hỏi lại bạn tính cách nhân vật, ýnghĩa chuyện -GọiHS nhận xét bạn kể Nhận xét cho điểm HS -Nhận xét bình chọn Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -HS nghe -Dặn HS nhà kể lại chuyện nghe cho người thân nghe chuẩn bị sau TẬP ĐỌC TUỔI NGỰA I MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc nhịp thơ, bước biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ ( trả lời CH1,2,3,4 thuộc khoảng dòng thơ ) +HS khá, giỏi thực CH5 (SGK) II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ thơ III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC TG Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB Kiểm tra cũ: -Gọi HS tiếp nối đọc Cánh diều tuổi thơ trả lời câu hỏi -2 HS thực nội dung -Gọi HS đọc toàn bài: Cánh diều mang đến cho tuổi thơ điều gì? -1 HS đọc trả lời -Nhận xét cách đọc, trả lời cho điểm HS Bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: Một người tuổi ngựa người sinh năm nào? -HS trả lời, nhận xét -Chỉ vào tranh minh hoạ giới thiệu: Cậu bé sao? Cậu mơ -HS quan sát tranh ước điều vòng tay thân yêu mẹ Các em nghe đọc thơ tuổi ngựa để biết * Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: MT: Rèn kĩ đọc hiểu nghĩa từ -Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc) GV ý sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ mới, ngắt giọng cho HS -4 HS đọc nối tiếp (nếu có) -Gọi HS đọc toàn -GV đọc mẫu, ý cách đọc -1 HS đọc, lớp theo dõi *Toàn đọc với giọng dịu dàng, hào hứng, khổ 2,3 nhanh -HS nghe trải dài thể ước mơ tản mạn cậu bé, khổ 4: Tình cảm, thiết tha, lắng lại dòng kết thể cậu bé yêu mẹ, đâu nhớ mẹ * Tìm hiểu bài: MT: Hiểu cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy,… -Yêu cầu HS đọc khổ thơ +Bạn nhỏ tuổi gì? -HS đọc thầm +Mẹ bảo tuổi tính nết nào? -HS trả lời, nhận xét -Khổ cho em biết điều gì? -Yêu cầu HS đọc khổ + “Ngựa con” theo gió rong chơi đâu? -1 HS đọc, lớp theo dõi +Đi chơi khắp nơi ngựa nhớ mẹ nào? -HS trả lời, nhận xét +Khổ thơ kể lại chuyện gì? -Yêu cầu HS đọc khổ +Điều hấp dẫn “Ngựa con” cánh đồng hoa? -1 HS đọc, lớp theo dõi 11 +Khổ thơ thứ tả cảnh gì? -Yêu cầu HS đọc khổ + “Ngựa con” nhắn nhủ với mẹ điều gì? +Cậu bé yêu cầu mẹ nào? +Gọi HS đọc câu hỏi 5, suy nghĩ trả lời câu hỏi Ví dụ câu trả lời có ý tưởng hay: * Vẽ SGK: cậu bé ngồi lòng mẹ, trò chuyện với mẹ, vòng đồng cậu hình ảnh cậu cưỡi ngựa phi vun vút miền trung du * Vẽ cậu bé phi ngựa cánh đồng đầy hoa, tay cậu bó hoa nhiều màu sắc tưởng tượng cậu, chàng kị sĩ nhỏ tuổi trao bó hoa cho mẹ * Vẽ cậu bé đứng bên ngựa cánh đồng đầy hoa cúc dại, đưa tay ngang trán, dõi mắt phía xa xâm ẩn ngơi nhà +Nội dung thơ gì? -Ghi nội dung * Đọc diễn cảm học thuộc lòng: -Gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ -Giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc -Mẹ phi……Ngọn gió trăm miền -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ -Tổ chức cho HS thi đọc nhẩm thuộc lòng khổ thơ, thơ -Gọi HS đọc thuộc lòng Củng cố, dặn dò: -Hỏi: Cậu bé có nét tính cách đáng yêu? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà đọc thuộc lịng thơ TỐN -HS trả lời, nhận xét -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS trả lời, nhận xét -1 HS đọc, lớp theo dõi -Một số HS nêu -4 HS đọc nối tiếp -HS theo dõi -HS thi đọc diễn cảm -Thi đọc thuộc lòng -HS trả lời, nhận xét -HS nghe CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT) I MỤC TIÊU: - Thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ) +BT II CHUẨN BỊ: III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC TG Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ: -Tính: 175: 12 ; 798: 34 ; 278: 63 -3 HS lên bảng -Khi chia cho số có hai chữ số ta thực nào? -2 –3 HS nêu -GV nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm em rèn luyện kỹ -HS nghe chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số a Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 8192 : 64 -GV ghi bảng phép chia trên, yêu cầu HS đặt tính tính -HS đặt tính tính -GV hướng dẫn lại HS thực đặt tính tính nội dung SGK -HS nghe trình bày -Phép chia 8192: 64 phép chia hết hay phép chia có dư? -HS trả lời, nhận xét -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia: -HS nghe + 179: 64 ước lượng 17: = (dư 5) + 512: 64 ước lượng 51: = (dư 3) 12 HTĐB * Phép chia 1154 : 62 -GV ghi lên bảng phép chia, cho HS thực đặt tính tính -GV theo dõi HS làm Nếu thấy HS làm nên cho HS nêu cách thực tính trước lớp, sai nên hỏi HS khác lớp có cách làm khác khơng? -GV hướng dẫn lại cho HS cách thực đặt tính tính nội dung SGK trình bày 1154 62 62 18 534 496 38 Vậy 154 : 62 = 18 ( dư 38 ) -Phép chia 154: 62 phép chia hết hay phép chia có dư? -Trong phép chia có dư chúng cần ý điều gì? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia + 115: 62 ước luợng 11: = (dư ) + 534: 62 ước lượng 53: = ( dư ) b Luyện tập, thực hành Bài 1: Đặt tính tính -GV yêu cầu HS tự đặt tính tính -GV cho HS lớp nhận xét làm bạn bảng -GV chữa cho điểm HS Bài 2: Giải toán -Gọi HS đọc đề trước lớp -Muốn biết đóng tá bút chì thừa phải thực phép tính gì? -Các em tóm tắt đề tự làm -GV nhận xét cho điểm HS Bài 3: Tìm x -GV yêu cầu HS tự làm -Yêu cầu lớp nhận xét làm bạn bảng, sau yêu cầu HS vừa lên bảng giải thích cách làm -GV nhận xét cho điểm HS Củng cố, dặn dò: Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S 90: 20 = ( dư ) º 90: 20 = ( dư 10 ) º Bài 2: Tìm X X x 30 = 340 -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau - HS đặt tính tính -HS theo dõi -HS trả lời, nhận xét -HS theo dõi -HS tự làm bài, em lên bảng, nhận xét -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS trả lời, nhận xét -HS tự làm bài, em lên bảng, nhận xét -HS tự làm bài, em lên bảng, nhận xét -HS làm bảng -Đại diện hai dãy thi đua -HS nghe ĐỊA LÝ HĐSX CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐB BẮC BỘ I MỤC TIÊU: -Các công việc cần phải làm trình tạo sản phẩm gốm -Xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất -Tôn trọng, bảo vệ thành lao động người dân II CHUẨN BỊ: -Tranh, ảnh nghề thủ công, chợ phiên đồng Bắc Bộ (HS GV sưu tầm) 13 III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC TG Hoạt động GV Kiểm tra cũ: -Hãy nêu thứ tự công việc trình sản xuất lúa gạo người dân đồng Bắc Bộ? -Mùa đông đồng Bắc Bộ có thuận lợi khó khăn cho việc trồng rau xứ lạnh? -Nhận xét, ghi điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ Hoạt động1: Làm việc theo nhóm *MT: Trình bày đđ tiêu biểu vể nghề thủ cơng TH: Các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK vốn hiểu biết thân, thảo luận theo gợi ý sau: +Em biết nghề thủ cơng truyền thống người dân ĐB Bắc Bộ? (Nhiều hay nghề, trình độ tay nghề, mặt hàng tiếng, vai trị nghề thủ cơng …) +Khi làng trở thành làng nghề? Kể tên làng nghề thủ công tiếng mà em biết? -Gọi HS trình bày GV nhận xét -Thế nghệ nhân nghề thủ công? *KL: Để tạo nên sản phẩm thủ cơng có giá trị, người thợ thủ công phải lao động chuyên cần phải trải qua nhiều công đọan sản xuất khác theo trình tự định Hoạt động2: Làm việc cá nhân *MT: Trình bày đặc điểm SX gốm ĐBBB TH: Quan sát hình sản xuất gốm Bát Tràng trả lời câu hỏi: +Hãy kể tên làng nghề sản phẩm thủ công tiếng người dân ĐB Bắc Bộ mà em biết +Quan sát hình SGK em nêu thứ tự công đoạn tạo sản phẩm gốm? *KL: Công đoạn quan trọng trình sản xuất gốm tráng men cho sản phẩm gốm Tất sản phẩm gốm có độ bóng đẹp phụ thuộc vào việc tráng men - Kể công việc nghề thủ cơng điển hình địa phương nơi em sống? Hoạt động3: Làm việc theo nhóm *MT: Trình bày đ đ chợ phiên ĐBBB TH: GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận câu hỏi: +Chợ phiên ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán chợ ) +Mơ tả chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay người? Trong chợ có loại hàng hóa nào? -Gọi HS trình bày, nhận xét *KL: Chợ phiên ĐBBB nơi diễn họat động mua bán tấp nập Hàng hóa bán chợ phần lớn sản phẩm sản xuất địa phương Củng cố, dặn dò: -Em đọc phần học SGK -Em điền quy trình làm gốm vào bảng phụ -Chuẩn bị bài: “Thủ Hà Nội” 14 Hoạt động HS -2 HS trả lời -HS nghe -Thảo luận nhóm HS -HS trình bày, nhận xét -HS nghe -HS quan sát tranh -HS trả lời, nhận xét -HS quan sát nêu -HS nghe -Một số HS kể -Thảo luận nhóm 4HS -HS trình bày, nhận xét -HS nghe -1 HS đọc, lớp theo dõi -1 HS lên bảng điền nêu -HS nghe HTĐB -Nhận xét tiết học Thứ năm Ngày soạn :… /… /2010 Ngày dạy :…./… /2010 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: - Nắm vững cấu tạo phần ( mở bài, thân bài, kết ) văn miêu tả đồ vật trình tự miêu tả; hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen kẻ lời tả với lời kể (BT1) - Lập dàn ý cho văn tả áo mặc đến lớp (BT2) II CHUẨN BỊ: -Phiếu kẻ sẵn nội dung: Trình tự miêu tả xe đạp Tư -Giấy khổ to bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC TG Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB Kiểm tra cũ: -Gọi HS trả lời câu hỏi -2 HS nêu +Thế miêu tả? +Nêu cấu tạo văn miêu tả -Gọi HS đọc phần mở bài, kết cho đoạn thân tả trống -1 HS đọc -Nhận xét câu trả lời cho điểm HS Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết học hôm em luyện tập văn -HS nghe miêu tả: cấu tạo văn, vai trò việc quan sát lập dàn ý cho văn miêu tả đồ vật * Hướng dẫn làm tập: Bài 1: Nắm trình tự miêu tả -Gọi HS tiếp nối đọc nội dung yêu cầu -2 HS đọc nối tiếp -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi: 1a/ +Tìm phần mở bài, thân bài, kết văn "Chiếc xe -HS trả lời, nhận xét đạp Tư." +Phần mở bài, thân bài, kết đoạn văn có tác dụng -HS trả lời, nhận xét gì? Mở bài, kết theo cách nào? +Tác giả quan sát xe đạp giác quan nào? -HS trả lời, nhận xét -Phát phiếu cho cặp yêu cầu làm câu b, d vào phiếu -Thảo luận nhóm đơi -Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác -Dán lên bảng, nhận xét nhận xét, bổ sung -Nhận xét, kết luận lời giải -HS nghe 1b/ Ở phần thân bài, xe đạp miêu tả theo trình tự +Tả bao quát xe +Tả phận có đặc điểm bật +Nói tình cảm Tư với xe 1d/ Những lời kể chuyện xen lẫn với lời miêu tả văn: gắn hai buớm thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ, có cấm cành hoa./ dừng xe Tư rút giẻ yên, lau, phủi, Chú Tư âu yếm gọi xe ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào ngựa sắt./ Chú hãnh diện với xe mình- Những lời kể xen lẫn với lời miêu tả nói lên tình cảm Tư với xe đạp: Chú yêu quý xe, hãnh diện Bài 2: Biết lập dàn ý văn miêu tả -Gọi HS đọc yêu cầu GV viết đề lên bảng -1 HS đọc, lớp theo dõi -Gợi ý: +Lập dàn ý tả áo mà em mặc hôm 15 áo em thích +Dựa vào văn: Chiếc cối tân, xe đạp Tư… để lập dàn ý -Yêu cầu HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS gặp khó khăn -Gọi HS đọc GV ghi nhanh ý lên bảng để có dàn ý hồn chỉnh với hình thức câu hỏi để HS tự lựa chọn câu trả lời cho với áo mặc a/ Mở bài: Giới thiệu áo em mặc đến lớp hôm b/ Thân bài: Tả bao quát áo -Kiểu áo, dáng, rộng, hẹp, màu -Tả phận: -Thân áo, tay áo, nẹp khuy … c/ Kết Tình cảm em với áođó -Em đọc lại dàn ý? -Gọi HS đọc dàn ý -Hỏi: Để quan sát kĩ đồ vật tả cần quan sát giác quan nào? +Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì? Củng cố, dặn dị: -Hỏi: Thế miêu tả? +Muốn có văn miêu tả chi tiết, hay cần ý điều gì? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà hoàn chỉnh BT2 viết thành văn miêu tả tiết sau mang đồ chơi mà em thích đến lớp -HS tự làm vào -HS đọc làm -Nhận xét -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS trả lời, nhận xét -HS trả lời, nhận xét -HS nghe KHOA HỌC LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ? I MỤC TIÊU: - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí II CHUẨN BỊ: -Hình trang 62,63 SGK -Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Các túi ni lơng to, dây thun, kim khâu, chậu bình thuỷ tinh, chai khơng, miếng bọt biển viên gạch hay cục đất khô III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC TG Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB Kiểm tra cũ: -Vì phải tiết kiệm nước? -2 HS trả lời -Chúng ta nên làm khơng nên làm để tiết kiệm nước? -Đọc ghi nhớ -1 HS đọc -Nhận xét câu trả lời cho điểm HS Bài mới: * Giới thiệu bài: Làm để biết có khơng khí -HS nghe Hoạt động 1: Thí nghiệm *MT: C/ m khơng khí có xung quanh ta TH: GV tiến hành hoạt động lớp -Các bạn quạt cho -2HS quạt cho -Em có nhận xét bạn quạt? -HS trả lời, nhận xét - Khi quạt em có cảm giác nào? - Điều chứng tỏ xung quanh ta có gì? *Kết luận: Thí nghiệm em vừa làm chứng tỏ khơng khí có -HS nghe xung quanh ta Khi bạn bạn quạt khơng khí bay xung quanh làm ta cảm thấy mát Hoạt động 2: Thí nghiệm *MT: Khơng khí có quanh vật 16 TH: Kiểm tra đồ dùng nhóm -Em đọc nội dung thí nghiệm? + Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm ghi kết thí nghiệm? -Các nhóm lên trình bày lại thí nghiệm nêu kết -Ba thí nghiệm cho em biết điều gì? * Kết luận: Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí Hoạt động 3: Làm việc lớp *MT: Phát biểu định nghĩa khí TH: Quan sát H5 cho biết lớp khơng khí bao quanh Trái Đất gọi gì? - Thảo luận để tìm ví dụ chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta, khơng khí có chỗ rống vật Em mơ tả thí nghiệm lời - Tun dương cho nhóm có khả tìm tịi, phát điều lạ Củng cố, dặn dị: -Khơng khí có nơi nào? -Khí gì? -Đọc mục Bạn cần biết -Dặn HS nhà HS chuẩn bị bóng bay với hình dạng khác -Các nhóm -1 HS đọc, lớp theo dõi -Các nhóm thực -Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung -HS nghe -HS trả lời, nhận xét -Thảo luận nhóm em -HS nêu mơ tả -Nhận xét -HS trả lời, nhận xét -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS nghe MỸ THUẬT ************************* TOAÙN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Thực phép tính chia cho số có hai chữ số - Giải tốn có lời văn -BT dòng 1, BT II CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC TG Hoạt động GV Kiểm tra cũ: -Khi thực chia cho số có hai chữ số ta làm nào? -Tính: 432 : 12; 2128 : 56 -Nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: Giờ học tốn hơm em rèn luyện kỹ chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số giải tốn có liên quan Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Rèn KN chia cho số có 2chữ số -Bài tập yêu cầu làm gì? - Em đặt tính thực phép chia? -Yêu cầu HS làm vào vở, HS lên bảng - Nêu cách thực tính -GV nhận xét cho điểm HS -GV chốt: Các em vừa ôn lại cách chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số Bài 2: Củng cố tính gía trị biểu thức -Bài tập yêu cầu làm gì? -Khi thực tính giá trị biểu thức có dấu tính nhân, 17 Hoạt động cuûa HS -HS nêu -2 HS lên bảng -HS nghe -HS trả lời, nhận xét -HS tự làm bài, HS lên bảng -HS trình bày, nhận xét -HS nghe -HS trả lời, nhận xét HTĐB chia, cộng, trừ làm theo thứ tự nào? -GV yêu cầu HS làm vào -GV nhận xét làm -GV chốt: Các em vừa ơn lại cách tính giá trị biểu thức Bài 3: Giải toán phép chia có dư -Gọi HS đọc yêu cầu + Muốn biết 5260 nan hoa lắp nhiều xe đạp thừa nan hoa phải thực phép tính gì? -GV cho HS trình bày lời giải tốn -GV nhận xét cho điểm HS Củng cố, dặn dò: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời A 12340: 500 = 24 ( dư 34 ) B 12340: 500 = 24 ( dư 340) C 12340: 500 = 240 ( dư 34) D 12340: 500 = 240 ( dư 340) -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị sau KĨ THUẬT -HS tự làm bài, HS lên bảng -HS trình bày, nhận xét -HS nghe -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS trả lời, nhận xét -HS chọn vào bảng -HS nghe CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHAM Tệẽ CHOẽN (tieỏt 1) I.MUẽC TIEU: Sử dụng đợc số dụng cụ, vật liệu cắt khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đà häc II.CHUẨN BỊ: - Tranh quy trình học - Mẫu khâu, thêu học III.CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB A Bài cũ: B Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn: - Khâu thường, khâu đột thưa, Hoạt động 1: Ôn tập học chương khâu đột mau, thêu lướt vặn, - GV yêu cầu HS nhắc lại mũi khâu, thêu học móc xích + Hoạt động 2: Chọn sản phẩm thực hành làm sản phẩm tự chọn - GV đưa số sản phẩm cho HS xem lựa chọn - HS quan sát chọn lựa sản a Cắt, khâu, thêu khăn tay: cắt vải hình vuông có cách 20cm Kẻ đường dấu cạnh hình vuông để khâu phẩm cho gấp mép Vẽ thêm hình đơn giản thêu góc khăn b Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút có kích thước 20 x 10cm (đã học) ý thêm trang trí trước - HS thực hành khâu phần thân túi c Cắt, khâu, thêu váy liền áo búp bê, gối ôm -> Yêu cầu HS thực hành sản phẩm tự chọn tiết + Hoạt động 3: Đánh giá 18 - Đánh giá theo mức hoàn thành chưa hoàn thành qua sản phẩm Những sản phẩm đẹp, sáng tạo đánh giá hoàn thành tốt - HS tự đánh giá sản phẩm 3) Củng cố – Dặn dò: trưng bày - Nhận xét chương I - Chuẩn bị: Chươnh II: Kó thuật trồng rau hoa Bài: Lợi ích việc trồng rau, hoa Thứ sáu Ngày soạn :… /… /2010 Ngày dạy :…./… /2010 LUYỆN TỪ & CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I MỤC TIÊU: - Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ người hỏi; trách CH tị mị làm phiền lòng người khác ( ND Ghi nhớ ) - Nhận biết quan hệ nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III ) II CHUẨN BỊ: -Bảng lớp viết sẵn BT1 phần nhận xét -Giấy khổ to bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC TG Hoaït động GV Hoạt động HS HTĐB Kiểm tra cũ: -Gọi HS lên bảng đặt câu hỏi có từ ngữ miêu tả tình -3 HS thực cảm, thái độ người tham gia trò chơi -Gọi HS đọc tên trò chơi, đồ chơi mà em biết -1 HS đọc -Nhận xét cho điểm Hs Bài mới: * Giới thiệu bài: Khi nói chuyện người khác, -HS nghe phải giữ phép lịch Tạo phải vậy? Làm để thể người lịch sự? Bài học hôm giúp em điều a Tìm hiểu ví dụ: -1 HS đọc, lớp theo dõi Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Yêu cầu HS trao đổi tìm từ ngữ GV viết câu hỏi lên bảng -HS nghe -Mẹ ơi, tuổi gì? -Khi muốn hỏi chuyện khác, cần giữ phép lịch -1 HS đọc, lớp theo dõi cần thưa gởi xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa Dạ, -HS đọc câu đặt … Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Gọi HS đặt câu Sau HS đặt câu, GV ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho HS (nếu có) -HS trả lời, nhận xét -Khen HS đặt câu hỏi lịch sự, phù hợp với đối tượng giao tiếp -HS lấy ví dụ Bài 3: Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh câu hỏi -HS nghe có nội dung nào? +Lấy ví dụ câu không nên hỏi -Để giữ phép lịch sự, hỏi cần tránh -HS trả lời, nhận xét câu hỏi làm phiền lòng người khác, câu hỏi làm chạm lòng tự hay nỗi đau người khác -1 HS đọc, lớp theo dõi +Để giữ phép lịch hỏi người khác em cần phải làm 19 gì? b) Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ c) Luyện tập: Bài 1: Gọi HS tiếp nối đọc phần -Yêu cầu HS tự làm -Gọi HS phát phiếu ý kiến bổ sung -Nhận xét, kết luận lời giải a/ +Quan hệ nhân vật quan hệ thầy trò +Thầy Rơ-nê Lu-I ân cần, trìu mến chứng tỏ thầy rát yêu học trò +Lu-I Pa-xtơ trả lời thầy lễ phép cho thấy cậu đứa trẻ ngoan biết kính trọng thầy giáo b/ +Quan hệ hai nhân vật quan hệ thù địch: tên sĩ quan phát xít cướp nước cậu bé yêu nước +Tên sĩ quan phát xít hỏi hách dịch, xấc xược, gọi cậu bé thằng nhóc, mày +Cậu bé trả lời trống khơng cậu u nước, cậu căm ghép, khinh bỉ tên xâm lược +Qua cách hỏi – đáp ta biết nhân vật? Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Yêu cầu HS tìm câu hỏi chuyện -Gọi HS đọc câu hỏi -Trong đoạn trích có câu hỏi bạn tự hỏi nhau, câu hỏi bạn hỏi cụ già Các em cần so sánh để thấy câu bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hỏi mà bạn tự hỏi khơng? Vì sao? -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi -Gọi HS phát biểu +Nếu chuyển câu hỏi mà bạn tự hỏi để họi cụ già hỏi nào? Hỏi chưa? -Khi hỏi, thưa, gửi lịch mà em phải tránh câu hỏi thiếu tế nhị, tò mò, làm phiền lòng người khác Củng cố, dặn dò: -Hỏi: làm để giữ phép lịch hỏi chuyện người khác? -Nhận xét tiết học -Dặn HS ln có ý thức lịch nói, hỏi người khác 20 -2 HS đọc nối tiếp -HS tự làm -HS nêu, nhận xét -HS nghe -HS trả lời, nhận xét -1 HS đọc, lớp theo dõi -HS trả lời, nhận xét -Thảo luận nhóm đơi -HS trình bày, nhận xét -HS trả lời, nhận xét -HS nghe -HS trả lời, nhận xét -HS nghe ... hướng dẫn lại cho HS cách thực đặt tính tính nội dung SGK trình bày 1154 62 62 18 534 496 38 Vậy 154 : 62 = 18 ( dư 38 ) -Phép chia 154 : 62 phép chia hết hay phép chia có dư? -Trong phép chia có dư... dạy :…./… /2010 THỂ DỤC ***************************** KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC (TIẾT 15) I MỤC TIÊU: - Kể lại câu chuyện ( đoạn chuyện ) nghe, đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với... kị sĩ nhỏ tuổi trao bó hoa cho mẹ * Vẽ cậu bé đứng bên ngựa cánh đồng đầy hoa cúc dại, đưa tay ngang trán, dõi mắt phía xa xâm ẩn ngơi nhà +Nội dung thơ gì? -Ghi nội dung * Đọc diễn cảm học thuộc