- Nêu được khái niệm về hai đường thẳng song song và hiểu được các vị trí tương đối của hai mặt phẳng song song trong không gian.. - Nêu được dấu hiệu đường thẳng song song, đường thẳng [r]
(1)Ngày soạn: 06 / / 2019
Ngày giảng: 08/ / 2019 Tiết: 56
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp) I Mục tiêu.
1 Kiến thức:
- Nêu khái niệm hai đường thẳng song song hiểu vị trí tương đối hai mặt phẳng song song không gian
- Nêu dấu hiệu đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng hai mặt phẳng song song
2 Kĩ năng:
- Nhận biết hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song
- Áp dụng cơng thức tính diện tích hình hộp chữ nhật 3 Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic
- Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lí vận dụng định lí học vào toán thực tế
4 Thái độ:
- Rèn luyện tính xác, cẩn thận
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập * Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính u hịa bình. 5 Năng lực cần đạt:
- NL tư toán học, NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tư sáng tạo.NL vẽ hình, NL chứng minh
II Chuẩn bị.
- Giáo viên: MT, MC
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập III Phương pháp kỹ thuật dạy học.
- Phương pháp: Vấn đáp-gợi mở Phát giải vấn đề Hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
IV Tổ chức hoạt động dạy học. 1 Ổn định lớp ph
2 Kiểm tra cũ ph
Câu hỏi: Vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH mặt, đỉnh, cạnh hình hộp chữ nhật
3 Bài mới.
Hoạt động 1: Hai đường thẳng song song không gian
Mục tiêu: Nêu khái niệm hai đường thẳng song song hiểu vị trí tương đối hai mặt phẳng song song không gian
(2)Phương pháp kỹ thuật dạy học. - Phương pháp: Vấn đáp-gợi mở - Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV:Giới thiệu: Hình hộp chữ nhật ABCD có AA’ BB’ nằm mp khơng có điểm chung Đường thẳng AA’ BB’ hai đường thẳng song song
? Thế hai đường thẳng song song không gian?
GV: Yêu cầu HS đường thẳng song song khác
GV: ? Hai đường thẳng D’C’ CC’ có mối quan hệ gì? Hai đường thẳng thuộc mp nào?
? Hai đường thẳng AD D’C’ có điểm chung khơng? Có song song với khơng? Vì sao?
GV: Giới thiệu: AD D’C’ hai đường thẳng chéo
GV: ? Với hai đường thẳng a, b phân biệt khơng gian xảy vị trí tương đối nào?
GV: Giới thiệu: Trong khơng gian, cũng giống hình phẳng, hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba song song với
Áp dụng: Chứng minh AD//B’C’
HS: Hoạt động cá nhân, đứng chỗ trả lời
GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động.
1 Hai đường thẳng song song không gian.
?1
AA’ BB’ nằm 1mp khơng có điểm chung Ta nói AA’ BB’ hai đường thẳng song song
Tổng quát:
a b
a b
a b
thuộc mp //
điểm chung
- D’C’ CC’ cắt C’ thuộc mp (DCC’D’)
- AD, D’C’ đường thẳng chéo
- Với a, b hai đường thẳng phân biệt khơng gian, xảy ra:
+ a cắt b + a // b
(3)Hoạt động 2: Đường thẳng song song với mặt phẳng Hai mặt phẳng song song Mục tiêu: Nêu dấu hiệu đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng hai mặt phẳng song song
Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. Thời gian: 13 ph
Phương pháp kỹ thuật dạy học.
- Phương pháp: Phát giải vấn đề Hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Đưa Hình 77 sgk/99 lên bảng phụ Yêu cầu HS làm ?2
HS: Hoạt động cá nhân.
GV: Giới thiệu: AB song song với mp (A’B’C’D’)
? Thế đường thẳng song song với mặt phẳng?
GV: Chốt kiến thức ghi dạng kí hiệu
GV: Yêu cầu HS trả lời ?3 HS: Hoạt động theo nhóm bàn. GV: ? Tìm lớp học đường thẳng song song với mặt phẳng? HS: Lấy ví dụ thực tế.
GV: ? Nêu vị trí tương đối đường thẳng hai mp (ABCD) (A’B’C’D’)?
HS: Rút nhận xét.
GV: Giới thiệu: mp (ABCD) song song với mp (A’B’C’D’)
? Hãy hai mp song song thực tế?
HS: Cho ví dụ (chẳng hạn trần nhà song song với mặt sàn nhà)
GV: Đưa Hình 78 sgk/99 lên bảng phụ Yêu cầu HS trả lời ?4
HS: Hoạt động theo nhóm bàn.
GV: Lưu ý: Hai mp song song khơng có điểm chung
GV: u cầu HS đọc nhận xét sgk/99.
2 Đường thẳng song song với mặt phẳng Hai mặt phẳng song song.
?2
D' D
C' C
B' B A'
A
- AB//A’B’ ABB’A’ hình chữ nhật - AB không nằm mp (A’B’C’D’) Tổng quát:
a mp (P), a//b b mp (P) a//mp(P)
?3
Các đường thẳng song song với mp(A’B’C’D’) là: AB, AD, CB, CD Xét mp (ABCD) mp (A’B’C’D’): AB cắt AD, A’B’ cắt A’D’
AB//A’B’, AD//A’D’
mp (ABCD) // mp (A’B’C’D’)
Ví dụ: sgk/99. ?4
mp (ABB’A’) // mp (DCC’D’) mp (ADD’A’) // mp (IHKL) …
(4)Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để làm tập. Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.
Thời gian: ph
Phương pháp kỹ thuật dạy học. - Phương pháp: Hoạt động nhóm
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Đưa Hình 82 sgk/100 lên bảng phụ Yêu cầu HS làm BT8 sgk/100 HS: Hoạt động theo nhóm bàn Đại diện nhóm trả lời
GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động.
Luyện tập. BT8 (sgk/100)
a) Vì b mp (P), b//a a ⇔ mp (P) nên b//mp(P)
b) Vì p ⇔ sàn nhà, p//q q sàn nhà nên p // sàn nhà
4 Củng cố ph
? Nêu vị trí tương đối hai đường thẳng không gian?
? Thế hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song?
5 Hướng dẫn nhà ph - Học thuộc khái niệm
- Lấy ví dụ thực tế hình ảnh hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song
- Bài tập nhà: 5, 6, 7, sgk/100
- Chuẩn bị tiết sau: Thể tích hình hộp chữ nhật V Rút kinh nghiệm.
************************************************* Ngày soạn: 06 / / 2019
Ngày giảng: 09 / / 2019 Tiết: 57
§3 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I Mục tiêu.
1 Kiến thức:
- Nêu dấu hiệu nhận biết đường thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc với
(5)2 Kĩ năng:
- Nhận biết đường thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc với thực tế
- Vận dụng công thức vào tính tốn 3 Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic
- Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lí vận dụng định lí học vào tốn thực tế
4 Thái độ:
- Rèn luyện tính xác, cẩn thận
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập * Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính trách nhiệm.
5 Năng lực cần đạt:
- NL tư toán học, NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tư sáng tạo.NL vẽ hình, NL chứng minh
II Chuẩn bị
- Giáo viên: PHT, MT, MC
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập III Phương pháp kỹ thuật dạy học.
- Phương pháp: Vấn đáp-gợi mở Phát giải vấn đề Hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
IV Tổ chức hoạt động dạy học. 1 Ổn định lớp ph
2 Kiểm tra cũ ph
Câu hỏi: Vẽ hình hộp chữ nhật nêu đường thẳng song song với mặt phẳng hai mặt phẳng song song
3 Bài mới.
Hoạt động 1: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vng góc
Mục tiêu: Nêu dấu hiệu nhận biết đường thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc với
Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa. Thời gian: 15 ph
Phương pháp kỹ thuật dạy học.
- Phương pháp: Phát giải vấn đề Hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV:Yêu cầu HS quan sát hình nhảy cao sân thể dục sgk/101 giới thiệu hình ảnh đường thẳng vng góc với mặt phẳng
GV: Đưa Hình 84 sgk/101 lên bảng
1 Đường thẳng vng góc với mặt phẳng Hai mặt phẳng vng góc.
(6)phụ u cầu HS làm ⇔ HS: Đứng chỗ trả lời. GV: Nhận xét, đánh giá.
GV: Từ kết ?1 , giới thiệu: AA’ vng góc với mp (ABCD) A hướng dẫn HS ghi kí hiệu
GV: Yêu cầu HS làm ?2 HS: Hoạt động cá nhân.
GV: Từ kết ⇔ , giới thiệu đ/n hai mp vng góc hướng dẫn HS ghi kí hiệu
GV: Yêu cầu HS làm ⇔ HS: Hoạt động theo nhóm bàn. GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động.
- ⇔ D’A’AD hình chữ
nhật
- ⇔ A’ABB’ hình chữ
nhật
Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng: sgk/101.
Kí hiệu: ⇔ mp (ABCD)
?2
- ⇔ mp (ABCD).
- ABmp (ADD’A’).
Định nghĩa hai mặt phẳng song song: sgk/102
Kí hiệu: mp (ADD’A’)mp (ABCD)
⇔
mp (ADD’A’) ⇔ mp (A’B’C’D’)
mp (CDD’C’) ⇔ mp (A’B’C’D’)
Hoạt động 2: Thể tích hình hộp chữ nhật Mục tiêu: Viết cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
Thời gian: 12 ph
Phương pháp kỹ thuật dạy học. - Phương pháp: Vấn đáp-gợi mở - Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục Sgk/102, 103
? Ba kích thước hình hộp chữ nhật gì?
? Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm nào?
HS: Hoạt động cá nhân. GV: Lưu ý cho HS:
2 Thể tích hình hộp chữ nhật. đó:
+ V thể tích hình hộp chữ nhật + a, b, c ba kích thước HHCN Đặc biệt, thể tích hình lập phương cạnh a là:
V = abc
(7)+ Các đại lượng phải đơn vị đo + Thể tích HHCN cịn diện tích đáy nhân chiều cao
GV: ? Thể tích hình lập phương tính nào?
GV: Đưa ví dụ hướng dẫn HS áp dụng cơng thức để tính tốn
Ví dụ: sgk/103
Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng công thức vào tính tốn. Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.
Thời gian: ph
Phương pháp kỹ thuật dạy học. - Phương pháp: Hoạt động nhóm
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Đưa Hình 89 sgk/104 lên bảng phụ Yêu cầu HS điền vào phiếu học tập làm BT13 sgk/104
HS: Hoạt động theo nhóm bàn điền vào phiếu học tập Sau nhóm trao đổi chấm chéo
GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động.
Luyện tập. BT13 (sgk/104)
- Chiều rộng tương ứng 5; 11; 13 - Chiều cao
- Diện tích đáy tương ứng 308; 165.
- Thể tích tương ứng 1540; 540 4 Củng cố ph
? Thế đường thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc? ? Nêu cơng thức tính thể tích HHCN, thể tích hình lập phương?
5 Hướng dẫn nhà ph - Thuộc khái niệm
- Lấy ví dụ thực tế hình ảnh đường thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc
- Bài tập nhà: 10, 11, 12, 14 sgk/103, 104 - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập – Kiểm tra 15 phút V Rút kinh nghiệm.