1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIAO AN LOP 34 TUOI

53 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 76,14 KB

Nội dung

+ Đưa trẻ về các góc chơi và gợi ý cho trẻ quan sát các góc chơi ở trong lớp và cùng trò chuyện với trẻ về trường, địa điểm trường các khu vực trong trường, sân trường - vườn trường, nhà[r]

(1)GIÁO ÁN MẦM NON Có giáo án mầm non soạn sẳn cô nào cần liên hệ số điện thoại: 0127 70 70 70 gặp Cô Mai Đây là giáo án Mầm non Lớp tuổi, soạn đầy đủ 35 tuần 10 chủ đề năm, theo chương trình khung, và áp dụng số vào mục tiêu yêu cầu bài dạy, ngoài có kèm theo cho các cô Kế hoạch năm, và Hồ sơ đánh giá trẻ tuổi theo 120 số Nếu chưa phù hợp với chương trình giảng dạy địa phương thì dễ dàng chỉnh sửa vì đã có đầy đủ các nội dung lứa tuổi và bài dạy đúng chương trình khung lứa tuổi, đây là giáo án thuận lợi cho các cô không có thời gian soạn giáo án, trường giảng dạy lớp tuổi còn lúng túng -Giá :500.000đ 1bộ/ năm 35 tuần( cho lứa tuổi) có đầy đủ các lứa tuổi từ 18 tháng đến tuổi.Có nhiều mẫu khác để các cô dễ dàng lựa chọn mẫu giảng dạy thích hợp với trường mình Ngoài có nhận soạn theo mẫu và kế hoạch riêng trường.(giá soan theo yêu cầu 50.000đ/Tuần), có nhận soạn giáo án trình chiếu pp phục vụ cho thao giảng, hội giảng, thi các cô trường Nếu các cô liên hệ để xem và chọn mẫu giáo án trường mình áp dụng, xin liên hệ ĐT: C.Mai: 0127 70 70 70 Có bài soạn mẫu soạn sẳn để tham khảo phương pháp soạn CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON LỚP 3TUOI -1- (2) MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU CỦA BÉ Thời gian thực hiện: tuần (Tuần – 2) Từ ngày ……… Mục tiêu Nội dung Hoạt động Phát triển thể chất - Đi và chạy Thực đủ các động tác bài tập thể dục theo hướng dẫn - Xếp chồng các hình + Đi kiễng gót khối + Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh + Đi, chạy thay đổi hướng Tô vẽ nguệch ngoạc theo đường dích dắc - Phát triển các nhỏ Nhận biết số món đôi bàn tay thông qua các ăn, thực phẩm thông hoạt động khác theo thường và ích lợi chủ đề chúng sức khỏe - Phát triển các lớn qua bài tập vận động, các trò chơI vận động phù hợp với chủ đề - Phát triển phối hợp Tay - Mắt - Phát triển phối hợp, vận động các phận, thể vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu - Phối hợp cử động bàn tay, ngón tay số hoạt động: + Vẽ hình tròn theo mẫu + Xếp chồng - 10 khối không đổ -2- * VĐ: Luyện tập PT các nhóm cơ: HH, tay vai, lưng, bịng, bật Giữ thăng thể thực vận động: + Đi hết đoạn đường hẹp (3m 0,2m) + Đi kiễng gót liên tục 3m - Kiểm soát vận động: + Đi, chạy thay đổi tốc độ theo đúng hiệu lệnh + Chạy liên tục đường dích dắc (qua 3-4 điểm không chệch ngoài - Phối hợp tay mắt vận động: - Chơi VĐ: Tìm bạn thân; Ném bóng vào đích - Chơi dân gian: Chi chi, chành chành; Nu na, nu nống *Dinh dưỡng - SK: Trò chuyện lợi ích TP các món ăn trường MN - Hình thành thói quen tự phục vụ ăn uống, sinh hoạt; Giữ gìn VS cá nhân, VS trường lớp - NB và tránh nơi nguy hiểm: ổ điện, nước nóng… (3) - Nhận biết số thực phẩm và món ăn quen thuộc Phát triển tình cảm- quan hệ xã hội Một số qui định lớp và gia đình (để đồ dùng đồ chơi đúng chỗ) - Cử chỉ, lời nói lễ phép (chào hỏi, cảm ơn) - Chờ đến lượt Một số quy định lớp - Giữ gìn vệ sinh môi trường và gia đình (để đồ dùng, -Biết yêu quí trường, lớp đồ chơi đúng chỗ) mầm non, biết kính trọng cô  Cử chỉ, lời nói lễ phép giáo các bác cấp dưỡng và (chào hỏi, cảm ơn) các lao công - biết yêu quí và giữ gìn đồ Chờ đến lượt dùng đồ chơi lớp, trường, biết cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng chỗ - Biết nhường nhịn bạn chơi - Thực số qui định lớp và gia đình: Sau chơi biết cất xếp đồ chơi, không tranh giành đồ chơi - Chú ý nghe cô, bạn nói - Cùng chơi với các bạn các trò chơi theo nhóm nhỏ - Bỏ rác đúng nơi qui định - Thể tình cảm thân thiện với bạn bè, cô giáo và các bác trường - Kính yêu và biết ơn các cô, các bác - Chơi phân vai: Lớp MG, Cô giáo.Xây dựng trường MN- VS trường lớpSắp xếp đồ dùng đồ chơI gọn gàng, ngăn nắp; chăm sóc cây cối… Phát triển ngôn ngữ Hiểu các từ người, tên gọi đồ vật, vật, hành động, tượng gần gũi, quen thuộc Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản Phát âm các tiếng tiếng Việt Hiểu các từ người, tên gọi đồ vật, vật, hành động, tượng gần gũi và quen thuộc - Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản - Mở rộng kỹ giao tiếp cho trẻ qua các chủ đề trò chuyện, thảo luận kể chuyện… - Biết sử dụng mạnh dạn số từ và hiểu ý nghĩa các từ đó chủ đề Phát âm -3- Thực yêu cầu đơn giản Ví dụ: Cháu hãy lấy bóng, ném vào rổ - Hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi: quần áo, đô chơi, hoa quả… - Lắng nghe và trả lời câu người đối thoại - Quan sát, trò chuyện trường lớp MN, các khu vực vệ sinh; Các HĐ trường MN; Kể chuyện số kiện xảy trường - Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm trường lớp MN - LQ dần với các chữ cái và các ký hiệu (4) chuẩn, không nói ngọng mạnh dạn giao tiếp với cô và các bạn lớp - Trẻ nhận biết quan hệ cô và trẻ trẻ với trẻ - Biết lắng nghe người khác nói, thưa gửi trả lời, cảm ơn nhận quà, xin lỗi làm sai chữ viết qua các từ nói trường MN và các bạn - Xem tranh ảnh, làm sách tranh trường MN Phát triển nhận thức -Đặc điểm bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi  Tên lớp mẫu giáo, tên và công việc cô giáo Tên các bạn, đồ dùng, đồ chơi lớp, các hoạt động trẻ trường.Xếp tương ứng Đặc điểm bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi - Tên trường, lớp, công việc cô giáo - Tên các bạn, đồ dùng đồ chơi lớp, các hoạt động trẻ trường - Nhận biết vận dụng, nơi an toàn và không an toàn Trường Mối nguy hiểm theo người lạ, khỏi khu vực lớp, trường chưa phép Cô giáo, giữ an toàn cho bạn thân và cho bạn chơi Biết đồ dùng, đồ chơi cần cho lớp học và cách chơi - Xếp tương ứng - tranh đồ dùng đồ chơi - Đếm các bước mình - Nhận biết hình dạng, kích thước các đồ dùng, đồ chơi lớp -4- + Quan tâm, hứng thú với các SVHT gần gũi chăm chú quan sát SVHT, hay đặt câu hổi đối tượng - Nói tên trường lớp , cô giáo, bạn, đồ dùng dồ chơi lớp hỏi và trò chuyện Hoạt động học: KPKH: Khám phá các khu vực trường Trò chuyện tên gọi, địa trường - Công việc các cô, các bác trường MN - Tên lớp, các khu vực trường - Tên và đặc điểm số bạn lớp; Đồ dùng, đồ chơI và các hoạt động hàng ngày * LQVT: Làm quen với đồ dùng, đồ chơI có sắc màu, kích thước khác nhau; Đếm và NB nhiều, ít NB hình tròn, tam giác, hình vuông, chữ nhật (5) - Tập đếm cửa sổ lớp - Nhận biết các đồ dùng đồ chơi có màu sắc hình dạng, kích thước khác - Phân biệt nhiều ít Phát triển thẫm mỹ Sử dụng số kĩ vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo sản phẩm đơn giản Bộc lộ cảm xúc nghe âm gợi cảm, các bài hát, nhạc gần gũi - Biết thể tình cảm mình qua sản phẩm tạo hình Biết hát và vận động minh họa qua bài hát chủ đề - TH: Sử dụng các vật liệu khác để vẽ, nặn, dán, xếp hình trường MN, bạn bè, cô giáo đồ dùng, đồ chơi… * ÂN: Múa hát VĐ theo nhạc các bài nói trường lớp MN, bạn bè, cô giáo - Nghe dân ca – Tham gia các HĐ mừng ngày khai trường CHỦ ĐỀ NHÁNH: TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU CỦA CHÚNG CON Thời gian thực hiện: tuần Từ I/Mục đích: Kiến thức: Biết trường mầm non và ý nghĩa việc đến trường và có hứng thú học - Biết công việc Cô giáo và số công việc các Cô Bác Trường mầm non -5- (6) - Nhận biết vận dụng, nơi an toàn và không an toàn Trường Mối nguy hiểm theo người lạ, khỏi khu vực lớp, trường chưa phép Cô giáo, giữ an toàn cho bạn thân và cho bạn chơi Biết đồ dùng, đồ chơi cần cho lớp học và cách chơi 2.Kỹ năng: Nhận biết các đồ dùng đồ chơi có màu sắc hình dạng, kích thước khác Mở rộng kỹ giao tiếp cho trẻ qua các chủ đề trò chuyện, thảo luận kể chuyện… - Biết sử dụng mạnh dạn số từ và hiểu ý nghĩa các từ đó chủ đề Phát âm chuẩn, không nói ngọng mạnh dạn giao tiếp với cô và các bạn lớp - Trẻ nhận biết quan hệ cô và trẻ trẻ với trẻ - Biết lắng nghe người khác nói, thưa gửi trả lời, cảm ơn nhận quà, xin lỗi làm sai 3.Giáo dục: - Biết yêu quí trường, lớp mầm non, biết kính trọng cô giáo các bác cấp dưỡng và các lao công - biết yêu quí và giữ gìn đồ dùng đồ chơi lớp, trường, biết cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng chỗ - Biết nhường nhịn bạn chơi II/Chuẩn bị: Giáo viên: Câu đố, video ca nhạc, tranh ảnh trường mầm non, cô giáo, bác cấp dưỡng… ĐDĐC… - Các tranh rỗng, tranh tô màu, nguyên vật liệu phế phẩm… - Sưu tầm hình ảnh, trang trí theo chủ đề trường mầm non, tết trung thu - Trò chuyện, đàm thoại với trẻ trường, lớp, các khu vực trường, lớp mầm non, lễ hội trung thu - Tạo tranh chủ đề nhánh - Làm các bài tập góc, số đồ chơi phục vụ chủ đề Trẻ: - Các tranh rỗng, tranh tô màu, nguyên vật liệu phế phẩm… - Sưu tầm hình ảnh, trang trí theo chủ đề III/KẾ HOẠCH TUẦN Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ, + Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ ân cần chơi, + Đưa trẻ các góc chơi và gợi ý cho trẻ quan sát các góc chơi lớp Thể dục và cùng trò chuyện với trẻ trường, địa điểm trường các khu vực -6- (7) trường, sân trường - vườn trường, nhà bếp, phòng học sáng + Biết xưng hô lễ phép với các cô các bác và người trường, chơi hòa thuận với các bạn và các hoạt động.a + Trẻ biết miêu tả đặc điểm bật trường mầm non - Thể dục sáng: Tập theo lời ca Bài hát trường chúng cháu là trường mâm non Vận động KPKH“Trò LQVT Nhận Văn học Âm nhạc“Đi chạy chuyện với trẻ biết đồ dùng, Chuyện “Đôi Hát “cháu Hoạt động theo đường trường mầm đồ chơi có bạn tốt mẫu giáo” học thẳng non” hình dạng, TH:“Tô màu màu sắc khác tranh tr mầm non Hoạt động Trò chuyện Quan sát toàn Quan sát Quan sát Quan sát các ngoài trời đồ chơi cảnh trường công việc cô Công việc cô các bác lớp mầm non giáo bác cấp trường + T/C VĐ: Trò chơi VĐ: Trò chơi : dưỡng MN Trò chơi Ai tinh mắt Trời mưa Thi đua xếp - Trò chơi : vận động: + Chơi tự Chơi tự tranh: Chuyền “Chuyền Chơi tự bóng bóng qua Chơi tự đầu” Chơi tự Hoạt động 1.Góc phân vai: lớp học, bác sĩ, bán hàng góc 2.Góc xây dựng: xây trường tiểu học Góc nghệ thuật: + Tô màu tranh trường mầm non Hát các bài chủ đề 4.Góc Thiên nhiên:Chăm sóc tưới cây 5.Góc khám phá khoa học: chơi với bảng phấn -Dạy trẻ rửa tay với xà phòng vệ sinh ăn -Cô nhắc lại cách rửa tay với xà phòng , sau đó lần luợt cho trẻ thực ngủ - Cho trẻ ngồi vào ghế kê bàn ăn theo nhóm ,tổ chức cho trẻ ăn trưa - Sau ngủ dậy , lần lươt cho trẻ vệ sinh - Tổ chức cho trẻ ăn xế - Nhắc trẻ giúp cô chuẩn bị bàn ăn, khuyến khích trẻ ăn hết suất, tạo không khí thoải mái ăn Hoạt động Trò chuyện Cho cháu làm Cho cháu Cho cháu Biễu diễn văn chiều với cháu quen bài nhận làm quen câu làm quen bài nghệ -7- (8) trường mầm biết đồ chơi non theo hình dạng chuyện đôi bạn tốt hát cháu mẫu giáo tuần, nêu gương bé ngoan và cắm cờ Vệ sinh -Trẻ vệ sinh tay chân, kiểm tra đầu tóc cho trẻ -Trả trẻ - Trao đổi với trẻ tình hình sức khỏe - Các hoạt động ngày lớp IV Các hoạt động theo tuần: 1/ Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ ân cần -Đưa trẻ các góc chơi và gợi ý cho trẻ quan sát các góc chơi lớp và cùng trò chuyện với trẻ trường, địa điểm trường các khu vực trường, sân trường - vườn trường, nhà bếp, phòng học - Biết xưng hô lễ phép với các cô các bác và người trường, chơi hòa thuận với các bạn và các hoạt động.a -Trẻ biết miêu tả đặc điểm bật trường mầm non /Thể dục buổi sáng: - Tập theo lời ca bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” I YÊU CẦU: - Trẻ biết tập theo cô các động tác bài tập phát triển chung và bài tập theo lời ca - Luyện cho trẻ có tính nhanh hoạt bát nhằm phát triển các tay chân mình - Trẻ biết tập thể dục sáng thường xuyên cho thể luôn khỏe mạnh II CHUẨN BỊ: - Sân tập thoáng, rộng, an toàn - Băng đĩa ghi bài hát : Trường chúng cháu là trường mầm non” - Các động tác bài tập phát triển chung III TIẾN HÀNH: * Tập bài tập phát triển chung - HĐ1: Khởi động: + Trẻ xếp hàng theo tổ khởi động theo hiệu lện cô chạy xung quanh sân tập, nhanh - chạy - chậm dần Sau đó đội hình hàng ngang dàn hàng - HĐ2: Trong động - Hô hấp : - Trẻ đưa tay trước miệng thổi nơ bay -8- (9) - Tay : - chõn : - Đưa tay lên cao hạ xuống - Tay đưa trước khuỵ gối - Bụng : bên Tay đưa lên cao thẳng nghiêng - Bật : - Tay chống hông bật chụm chân tách chân Cô nhận xét bài tập + Trò chơi: Cây cao, cô thấp HĐ3: Hồi tĩnh - Trẻ nhẹ nhàng xung quanh sân tập - vòng 3/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Thứ 2: Trò chuyện đồ chơi lớp + T/C VĐ: Ai tinh mắt + Chơi tự I.Mục đích yêu cầu: -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật Trẻ vui chơi tự thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể II.Chuẩn bị: Tạo tâm cho trẻ trước hoạt động ngoài trời - Địa điểm quan sát -9- (10) + Một sợi dây thừng dài 6m + Vẽ vạch thẳng làm ranh giới hai đội III Tiến hành: 1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức - Cho trẻ xếp thành hàng ( Cô kiểm tra sĩ số) - Nhắc nhở trẻ biết ý nghĩa, mục đích buổi hoạt động - Dẫn trẻ sân nơi cô đã chuẩn bị Nhắc nhở trẻ trước Vừa vừa hát “ Khúc hát dạo chơi” Hoạt động 2:Quan sát Trò chuyện đồ chơi lớp - Cô cho trẻ quan sát đồ chơi trẻ - Cô giới thiệu tên số đồ chơi lớp - Cô cho trẻ quan sát các đồ chơi + Các thường chơi đồ chơi gì lớp? + Con lấy đồ chơi đâu chơi? + Con thường chơi đồ chơi gì? + Đồ chơi này góc nào? + Cái này dùng để làm gì? (Trẻ chưa biết cô nói cho trẻ biết) Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, đồ dùng lớp mình, phải đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn * Hoạt động2 : T/C VĐ: Ai tinh mắt Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi sau đó cho trẻ chơi - lần * Hoạt động3: Chơi tự do: Giới thiệu cho trẻ tên đồ chơi và cho trẻ chơi tự theo ý thích mình Chú ý bao quát và giúp đỡ trẻ chơi, nhắc trẻ cất đồ chơi theo đúng nơi qui định .3 Hoạt động 3:Trò chơi VĐ: - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Nhắc trẻ chơi không xô đẩy động viên trẻ chơi Sau lần chơi cô nhận xét và khen trẻ * Cô tổ chức cho trẻ chơ 2-3 lần.Cô chơi cùng với trẻ, đông viên trẻ chơi Hoạt động4: Chơi tự do: Cô giới thiệu sân trường có nhiều đồ chơi bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không đánh bạn - Cô cho trẻ chơi tự và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ Hết cô tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng lớp -10- (11) * Thứ 3: Quan sát toàn cảnh trường mầm non Trò chơi VĐ: Trời mưa Chơi tự I.Mục đích yêu cầu: -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Trẻ quan sát toàn cảnh trường mầm non, nhận xét khu vực trường và chức khu vực đó - Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật Trẻ vui chơi tự thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể II.Chuẩn bị: Tạo tâm cho trẻ trước hoạt động ngoài trời - Địa điểm quan sát III Tiến hành: 1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non - Cô gợi ý trẻ trò chuyện trường lớp mầm non - Hằng ngày các bố mẹ đưa học đâu ? - Tên trường là gì ? Cô giáo tên là gì ? - Trong lớp có ? - Trường chúng ta tên là gì ? - Lớp các học có tên là gì ? - Trường mình có phòng nào ? - Ngoài sân có đồ chơi gì? - xung quanh sân trường có gì? Hoạt động 2:Quan sát Quan sát toàn cảnh trường mầm non Cô giới thiệu: Giờ hoạt động ngoài trời hôm cô chúng mình cùng quan sát trường mầm non chúng mình nhé Cô dẫn trẻ tới các khu vực và hỏi trẻ: + Đây là cái gì? ( Cổng) + Trên cổng có cái gì? + Biển hiệu viết gì trên đó? + Vào cổng trường chúng ta nhìn thấy gì? + Những phòng học để làm gì? -11- (12) + Ngoài các phòng học còn có phòng gì? + Nhà bếp để làm gì? + Trên sân trường có gì? ( Trẻ kể tên các đồ chơi) + Khi chơi các đồ chơi chúng mình phải nào? + Trên sân ngoài đồ chơi còn có gì nữa? + Cây giúp ích gì cho sân trường ? + Muốn cho sân trường luôn đep chúng mình phải làm gì? Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ trường, lớp - Hát: “ Trường chúng cháu là trường mầm non” Hoạt động 3:Trò chơi VĐ: Trời mưa Luật chơi: - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi Nhắc trẻ chơi không xô đẩy động viên trẻ chơi Sau lần chơi cô nhận xét và khen trẻ Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, bé phải trốn vào gốc cây.Ai không tìm cây phải ngoài lần chơi Cách chơi: cô hướng dẫn chuẩn bị vẽ vòng tròn trên sân.Sao cho vòng này cách vòng từ 30 -40cm để làm gốc cây.Số vòng ít số trẻ chơi khoảng 3-4 vòng Trẻ đóng vai học trò học, vừa vừa hát theo nhịp phách người hướng dẫn.Khi nghe hiệu lệnh cô nói: “Trời mưa” thì trẻ tìm gốc cây nấp cho khỏi bị ướt (chạy vòng tròn)Ai chạy chậm không tìm thân cây để nấp thì bị ướt và phải chạy ngoài lần chơi.Tròchơi tiếp tục, giáo viên lệnh “đi học” để trẻ xa vòng tròn.hiệu lệnh “trời mưa” lại hô lên để trẻ tìm đường trú mưa * Cô tổ chức cho trẻ chơ 2-3 lần.Cô chơi cùng với trẻ, đông viên trẻ chơi Hoạt động4: Chơi tự do: Cô giới thiệu sân trường có nhiều đồ chơi bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không đánh bạn - Cô cho trẻ chơi tự và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ Hết cô tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng lớp * Thứ 4: Quan sát công việc cô giáo Trò chơi : Thi đua xếp tranh: Chơi tự I.Mục đích yêu cầu: -12- (13) -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật Trẻ vui chơi tự thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể II.Chuẩn bị: Tạo tâm cho trẻ trước hoạt động ngoài trời - Địa điểm quan sát Một số tranh công việc ngày giáo viên theo trình tự * trẻ: - Một số dụng cụ nghề giáo viên: phấn, bảng con, đất nặn, trống lắc, vở, giấy, bút sáp, - Mỗi đội tranh công việc ngày cô III Tiến hành: 1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức - Cho trẻ xếp thành hàng ( Cô kiểm tra sĩ số) - Nhắc nhở trẻ biết ý nghĩa, mục đích buổi hoạt động - Dẫn trẻ sân nơi cô đã chuẩn bị Nhắc nhở trẻ trước Vừa vừa hát “ Khúc hát dạo chơi” Hoạt động 2:Quan sát: quan sát công việc cô giáo - Cho trẻ xem tranh Cô giáo đón cháu vào lớp, đàm thoại tranh: + Bức tranh vẽ gì? Cô giáo làm gì? + Bạn nhỏ làm gì? - Cô chốt lại: Bức tranh vẽ cô giáo đón các bạn vào lớp, mẹ đưa bạn vào lớp bạn thưa mẹ học, thưa cô vào Các xem tranh cô giáo đón bạn có giống cô đón các bạn ngày không? - Xem tranh Cô dạy trẻ học: + Bức tranh vẽ ai? + Cô giáo làm gì? Còn các bạn làm gì? + Đồ dùng cô dùng để dạy các học là gì? + Trong học cô dạy cho các học đồ dùng học tập nào?(bảng, bút sáp, sách đất nặn, ) + Cô dạy các gì? - Cô tóm ý: Đây là tranh vẽ cô giáo dạy các học, đây là công việc mà ngày cô dạy cho các Hoạt động 3:Trò chơi VĐ: Thi đua xếp tranh: * Luật chơi: Mỗi đội phải xếp đúng theo trình tự Đội xếp thua bị phạt chơi nhảy lò cò -13- (14) * Cách chơi: Cô chia lớp thành hai nhóm Mỗi nhóm thi xếp thật nhanh các tranh vẽ công việc cô giáo trường mầm non theo thứ tự công việc ngày + Cô mở nhạc, nào kết thúc bài hát thì trẻ dừng lại + Đội nào xếp chậm thì đội đó thua- Nhắc trẻ chơi không xô đẩy động viên trẻ chơi Sau lần chơi cô nhận xét và khen trẻ * Cô tổ chức cho trẻ chơ 2-3 lần.Cô chơi cùng với trẻ, đông viên trẻ chơi Hoạt động4: Chơi tự do: Cô giới thiệu sân trường có nhiều đồ chơi bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không đánh bạn - Cô cho trẻ chơi tự và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ Hết cô tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng lớp * Thứ 5: Quan sát Công việc bác cấp dưỡng - Trò chơi VĐ: Tìm bạn thân Chơi tự I.Mục đích yêu cầu: -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên Trẻ biết tên trò chơi, hiểu luật chơi, rèn luyện trẻ khả phản ứng nhanh - Trẻ chơi trò chơi theo đúng luật chơi và nghe theo hiệu lệnh cô - Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật Trẻ vui chơi tự thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể II.Chuẩn bị: Tạo tâm cho trẻ trước hoạt động ngoài trời - Địa điểm quan sát III Tiến hành: 1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức - Cho trẻ xếp thành hàng ( Cô kiểm tra sĩ số) - Nhắc nhở trẻ biết ý nghĩa, mục đích buổi hoạt động - Dẫn trẻ sân nơi cô đã chuẩn bị Nhắc nhở trẻ trước Vừa vừa hát “ Khúc hát dạo chơi” Hoạt động2: Quan sát: Quan sát Công việc bác cấp dưỡng Các có biết hàn ngày nấu cơm cho các ăn không ? Cơm có ngon không ? Vậy các có muốn biết bà Tám và các cô làm ntn để có bữa cơm ngon không? -14- (15) Vậy bây cô trò chúng mình cùng tham qua nhà bếp nhé ? Con có nhận xét gì trang phục bà Tám và các cô nhà bếp ? Bà Tám làm công việc gì ? Các ạ, để có bữa cơm ngon cho các sử dụng hàng ngày thì các cô nhà bếp đã vất vả :Chọn mua thực phẩm ,sơ chế ,nấu nướng tất phải luôn và đảm bảo an toàn Hoạt động 3:Trò chơi VĐ: Tìm bạn thân - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi ++ Luật chơi: Làm theo hiệu lệnh cô + Cách chơi: Trẻ vừa vừa hát nghe hiệu lệnh cô tìm bạn thân, thì bạn chạy đến nắm tay lại với thành đôi, không tìm bạn, bạn đó ngoài lần chơi, hát cho cô và các bạn cùng nghe - Nhắc trẻ chơi không xô đẩy động viên trẻ chơi Sau lần chơi cô nhận xét và khen trẻ * Cô tổ chức cho trẻ chơ 2-3 lần.Cô chơi cùng với trẻ, đông viên trẻ chơi Hoạt động4: Chơi tự do: Cô giới thiệu sân trường có nhiều đồ chơi bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không đánh bạn - Cô cho trẻ chơi tự và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ Hết cô tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng lớp * Thứ 6: Quan sát các cô các bác trường MN Trò chơi vận động: “Chuyền bóng qua đầu” Chơi tự I.Mục đích yêu cầu: -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật Trẻ vui chơi tự thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể II.Chuẩn bị: Tạo tâm cho trẻ trước hoạt động ngoài trời - Địa điểm quan sát + Một sợi dây thừng dài 6m + Vẽ vạch thẳng làm ranh giới hai đội III Tiến hành: 1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức -15- (16) - Cho trẻ xếp thành hàng ( Cô kiểm tra sĩ số) - Nhắc nhở trẻ biết ý nghĩa, mục đích buổi hoạt động - Dẫn trẻ sân nơi cô đã chuẩn bị Nhắc nhở trẻ trước Vừa vừa hát “ Khúc hát dạo chơi” Hoạt động 2: Quan sát các cô các bác trường MN - Cùng cô ngoài quan sát sân trường + Ai có nhận xét gì sân trường? + Sân trường hôm có đặc điểm gì? + Trên sân có gì? + Con có thích chơi ngoài sân trường không? + Để sân trường luôn sach chúng mình phải nào? Không xã rác trên sân, phải để rác đúng nơi quy định, ngoài cần phải chăm sóc cây cảnh sân tưới nứoc, bón phân , sới đất… cho câyra hoa cho đẹp sân trường mình… - Cô khái quát lại cho trẻ hiểu.Giáo dục trẻ Hoạt động 3:Trò chơi VĐ: Chuyền bóng qua đầu - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm Trẻ đầu hàng cầm bóng tay, đưa bóng lên đầu sau cho trẻ đứng phía sau; trẻ đứng sau đưa tay lên cao đón bóng và đưa tiếp sau (trên cao) cho trẻ đứng phía sau…thực đến trẻ cuối hàng Sau đó trẻ cuối hàng cầm bóng chạy lên đầu hàng và thực tiếp ban đầu - Cô mời trẻ nhắc lại cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi: - Cô nhận xét kết chơi, tuyên dương trẻ Hoạt động 4:Chơi tự do: Cô giới thiệu sân trường có nhiều đồ chơi bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không đánh bạn - Cô cho trẻ chơi tự và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ Hết cô tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng lớp 4/HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc phân vai: lớp học, bác sĩ, bán hàng 2.Góc xây dựng: xây trường mn Góc nghệ thuật: + Tô màu tranh trường mầm non Hát các bài chủ đề 4.Góc Thiên nhiên:Chăm sóc tưới cây -16- (17) 5.Góc khám phá khoa học: chơi với bảng phấn Hoạt động góc:  Tuần đầu tập làm quen cách chơi góc chơi 1.Góc phân vai: lớp học, bác sĩ, bán hàng *Yêu cầu: - Trẻ biết cùng bàn bạc thảo luận chủ đề chơi, phân vai chơi, biết mối quan hệ các nhóm chơi *Chuẩn bị: - đồ dùng dạy học cô giáo, đồ dùng học sinh, đồ chơi bác sĩ, thuốc, ống nghe 2.Góc xây dựng: xây trường tiểu học *Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng Các nguyên vật liệu khác để xây dựng trường tiểu học - biết nhận xét ý tưởng sản phẩm mình xây dụng *Chuẩn bị: Vật liệu xây dựng: gạch, xốp, sỏi, các cây và cỏ Góc nghệ thuật: + Tô màu tranh trường mầm non Hát các bài chủ đề *Yêu cầu: - Biết Tô màu tranh trường mầm non Hát các bài chủ đề - phát triẻn óc tưởng tượng trẻ *Chuẩn bị: Giấy trắng, bút màu, giấy màu, Thiên nhiên:Chăm sóc tưới cây *Yêu cầu: Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, làm nhẹ nhàng *Chuẩn bị: Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi Góc khám phá khoa học: chơi với bảng phấn *Yêu cầu: Tre biết dùng phấn viết vào bảng *Chuẩn bị: Băng nhạc bài thơ bài hát ,Dụng cụ âm nhạc  Tuần đầu tập làm quen cách chơi góc chơi *Dự kiến trẻ chơi: Hoạt động 1:ổn định -Trò chuyện thỏa thuận trước chơi -Cô tập trung trẻ và cho trẻ hát bài”Trường chúng cháu đây là trường Mầm Non” Hoạt động 2:Trò chuyện trước chơi -17- (18) -Lớp mình vừa hát bài gi? -Trong bài hát bạn nhỏ đã kể gì trường,lớp học ,về cô giáo mình?bạn nhỏ có ngoan không? -Các à!mỗi sáng ông mặt trời thức dậy,các ba mẹ đưa đến trường,ở đây,các học tâp và vui chơi với nhiều trò chơi hay và bổ ích.Đến trường các gặp cô giáo và các cấp dưỡng,cô và các bác giúp cho các càng ngày càng khỏe và ngoan hơn,đúng không nào ?vi các phải chăm đến trường nhé? -Hôm cô cho các xây dựng ngôi trường mầm non nhé! -Cho trẻ nhắc lại các góc chơi,có góc chơi:xây dựng,phân vai,học tập,nghệ thuật,thiên nhiên -Giáo dục trẻ chơi ngoan,ko giành đồ chơi bạn,không phá hỏng đồ chơi,biết giữ gìn và cất đồ chơi đúng chỗ -Cô phân vai chơi cho trẻ và mời trẻ các góc chơi đã phân *Hoạt động 3: Quá trình chơi -Cô quan sát các góc chơi,góc nào còn lúng túng cô có thể tham gia chơi cùng trẻ -Hương dẫn trẻ tao mối quan hệ chơi,đông viên trẻ giúp đỡ bạn cần thiết +Góc xây dựng: Ai là bác trưởng công trình?bác làm gi?Cô mời bác trưởng công trình giới thi Các chú công nhân xây gi? Trong khuôn viên trường gồm có gi?kể tên? Cô mời bác trưởng công trình giới thiệu công trình xây +Góc phân vai: Hôm cô nấu món gì?món súp cô hôm trông ngon quá.Cô đem thức ăn đâu? lớp học, bác sĩ, bán hàng.Cô giáo làm gì? +Góc học tập: Các bạn vẽ gì đó? Các bạn xem tranh vẽ gì?trong tranh có gì?những ai? +Góc nghệ thuật: Các bạn tìm gi?vẽ cái gi?các bạn tô cái gi?tô màu gi?nặn gì? +Góc thiên nhiên:… Các bạn làm gi đó? Chăm sóc tưới cây để làm gi? +Góc…… *Hoạt động 4: Nhận xét -Cô đến goc(phân vai,học tập,nghệ thuật,thiên nhiên)để nhận xét kết chơi trẻ -18- (19) -Sau đó cô tập trung trẻ lại chỗ và tất cùng đến nhóm chơi xây dựng để tham quan -Cô mời bác trưởng công trình nhận xét -Cô nhận xét chung kết hợp giáo dục trẻ biết yêu quí cô giáo,các bac cấp dưỡng và biết giúp đỡ bạn,biết giữ gìn khuôn viên trường sạch,đẹp -Cô và trẻ hát bài”ngày đầu tiên học” -Cho trẻ thu dọn đồ chơi và cất đúng nơi quy định V.KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2, ngày … tháng … năm … HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: Vận động Đi chạy theo đường thẳng I Mục đích: 1/Kiến thức:: + Trẻ biết chạy theo đường thẳng phối hợp chân tay nhịp nhàng trên sân trường theo hướng dẫn cô + Biết chơi trò chơi tìm bạn thân 2/Kỷ Năng: + Luyện cho trẻ có kỹ chạy, rèn tính nhanh nhẹn hoạt bát Có tính kỷ luật cao có hiệu lệnh + Nhằm phát triển chân cho trẻ 3/Thái độ: Giáo dục trẻ chú ý học không xô đẩy nhau, hàng ngày tập thể dục cho thể khỏe mạnh II Chuẩn bị -Sân trường sẽ, an toàn - Phấn vẽ, băng dán - Các động tác để tập cho trẻ Tâm, tư trẻ thoái mái Trang phục gọn gàng III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ - HĐ1: Khởi động - Trẻ hát khởi động nhip + Đội hình hàng dọc, chạy vòng tròn hát bài: nhàng “Trường chúng cháu là trường mầm non” Kết hợp các kiểu đi, sau đó đứng hàng dàn hàng ngang -19- (20) - HĐ2: Trong động: a Tập bài tập phát triển chung: - Tập lần x nhịp + ĐT2: Tay vai: ( - Tập lần x nhịp + ĐT3: Chân: - Tập lần x nhịp + ĐT4: Bụng - Bật lần + Động tác bật: + Nhận xét bài tập b Vận động bản: “Đi chạy theo đường thẳng” - Đội hình hàng dọc quay mặt đối diện - Trẻ đọc bài thơ “Bé tập thể dục” - Hôm nay, lớp 3A chúng mình tổ chức thi “Bé khỏe bé tài” đó là thi “Đi chạy theo đường thẳng” - Để thi thành công tốt đẹp các xem cô thực trước - Cô làm mẫu cho trẻ xem lần kết hợp giải thích động tác Cô theo đường thẳng, mắt nhìn thẳng phí trước không xiêu sang bên, có hiệu lệnh chạy theo đường thẳng - Trẻ thực hiện: + Cô mời trẻ khá lên thực + Lần lượt cho trẻ hai đầu hàng lên thực hết hàng + Cô chú ý sửa sai cho trẻ + Thi đua tổ (Mời đại diện 2, trẻ lên thực hiện) + Cô nhận xét tổ -20- - Cả lớp đọc thơ - Chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu + trẻ lên thực + Trẻ thực + tổ lên thực + Cả lớp thực (21) + Cả lớp thực lại lần cuối + Chú ý lắng nghe - Hỏi tên bài vận động + Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục Cho thể luôn khỏe mạnh - Chú ý lắng nghe * T/C VĐ: Tìm bạn thân - Đến trường mầm non có nhiều bạn thân phải không nào? Bây cô tổ chức cho các trò chơi “Tìm bạn thân” chúng mình cùng ca vang bài hát tìm bạn - Trẻ hứng thú chơi thân để tìm bạn cho mình nào? - T/c tìm bạn thân - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Hỏi trẻ tên trò chơi - Chú ý lắng nghe - Nhận xét sau chơi - Giáo dục trẻ chơi không xô đẩy nhau, chơi đoàn kết - Trẻ nhẹ nhàng với bạn bè - HĐ3: Hỗi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng * Nhật ký cuối ngày: - Sĩ số lớp, số trẻ nghỉ học, có lý - Ghi tình hình chung lớp - Những kiện đặc biệt trẻ (nhất là trẻ không đạt mục tiêu đề thì cần nghi rõ tên trẻ nhật ký ngày) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thứ 3, ngày … tháng … năm … HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: KPKH“Trò chuyện với trẻ trường mầm non” I Mục đích: 1/Kiến thức:: + Trẻ trò chuyện biết tên trường, tên lớp, địa chỉ, tên cô giáo, bạn bè Tên các cô giáo trường, các khu vực đồ dùng, đồ chơi trường mầm non 2/Kỷ Năng: + Luyện kỹ chú ý quan sát nhận biết đặc điểm trường mầm non, trả lời các câu hỏi cô rõ ràng nhằm phát triển tư ngôn ngữ cho trẻ 3/Thái độ: + Giáo dục trẻ biết yêu quí trường lớp, yêu quý bạn bè cô giáo trường, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và bảo vệ trường lớp -21- (22) II Chuẩn bị: -Tranh vẽ trường mầm non - Các bài hát, bài thơ trường mầm non - Tranh vẽ đồ dùng đồ chơi trường mầm non - Đàn ghi bài hát - Ghế, chiếu đủ cho cô và trẻ - Bút giấy III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ - HĐ1: Ổn định + Trẻ Đi vào hát bài “Trương chúng cháu là trường mầm non” Các vừa hát bài gì? Trường chúng cháu là trường mầm + Trường chúng ta là trường gì đây? non + Cô Hiệu trưởng tên gì? + Cô Hiệu phó tên gì? + Ngoài các cô BGH còn có nữa? + Các cô giáo và các cô bác cấp dưỡng + Các cô là công việc gì? + Các học lớp nào đây? + Lớp 3A + Ở lớp ta có cô giáo gì? + Ngoài lớp chúng mình và cô giáo còn gì nữa? + Đồ chơi, cây xanh… + Hàng ngày đến trường các làm gì? + Thế các có yêu quí trường lớp mình không? + Học tập vui chơi + Yêu quý trường lớp thì các phải làm gì? + Có ạ! + Chăm ngoan, học giỏi, biết giữ gin trường lớp + Giáo dục trẻ biết yêu quí trường lớp, yêu thương bạn bè, kính trọng các cô, các bác - HĐ2: Cho trẻ xem tranh vẽ trường mầm non + Cô đưa tranh cho trẻ quan sát Trẻ quan sát tranh và trả lời các câu + Bức tranh vẽ gì? hỏi cô + Trong tranh có gì? + Cô giáo làm gì? + Các bạn làm gì? Trẻ quan sát trả lời -22- (23) + Ở sân trường có đồ chơi gì? Lần lượt đưa tranh cho trẻ quan sát - HĐ3: Cho trẻ hát và đọc thơ các bài hát trường mầm non + Hát bài “Em yêu trường em” “Cháu mẫu giáo” + Đọc thơ: “Cô giáo con” - HĐ4: Tô màu tranh + Cô giới thiệu tranh + Hướng dẫn trẻ tô màu tranh theo yêu cầu cô + Nhận xét kết + Giáo dục trẻ yêu trường lớp, yêu cô giáo bạn bè, bảo vệ giữ gìn chung Cả lớp hát cùng cô Cả lớp đọc thơ + Trẻ chú ý quan sát + Trẻ thực tô, vẽ + Trẻ chú ý lắng nghe * Nhật ký cuối ngày: - Sĩ số lớp, số trẻ nghỉ học, có lý - Ghi tình hình chung lớp - Những kiện đặc biệt trẻ (nhất là trẻ không đạt mục tiêu đề thì cần nghi rõ tên trẻ nhật ký ngày) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thứ 4, ngày … tháng … năm … HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: Nhận biết đồ dùng, đồ chơi có hình dạng, màu sắc khác I Mục đích: Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi tên số đồ dùng, đồ chơi có hình dạng, màu sắc khác nhau( hình tròn, hình vuông, màu đỏ, màu xanh) b Kỹ năng: -Trẻ biết cách chọn nhanh đồ chơi, đồ dùng theo yêu cầu cô -Trả lời rõ ràng mạch lạc các câu hỏi cô c Giáo dục: - Trẻ biết bảo vệ, và giữ gìn đồ dùng đồ chơi lớp II Chuẩn bị -23- (24) Hộp bánh kẹo, đồng hồ, bát đĩa…có dạng hình vuông, hình tròn - Mỗi trẻ hình vuông, hình tròn có màu sắc, hình dạng khác - Vở học toán - Đàn ghi bài hát : Trường chúng cháu là trường mầm non III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Trẻ chơi T/c “Đi chợ mua hàng” - Cô cùng trẻ làm bà còng chợ mua số đồ dùng, đồ chơi có hình dạng, màu sắc khác - Cô cho trẻ khám phá số đồ dùng, đồ chơi có dạng hình tròn, hình vuông, màu sắc đỏ , xanh , vàng… * Hoạt động 2: Khám phá đặc điểm hình - Cô cho trẻ tự lấy đồ chơi cô đã chuẩn bị - Cho trẻ tìm và giơ hình theo yêu cầu cô - Nếu trẻ không lấy đúng hình cô yêu cầu thì cô giơ mẫu cho trẻ chọn hình giống cô - Khi trẻ chọn hình đúng cô yêu cầu trẻ nói đủ câu “ Hình tròn màu đỏ”… - Cô cho trẻ lăn hình tròn? Vì hình tròn lăn được? - (Thực tương tự với hình vuông) - Cô tổng hợp ý kiến nhận xét trẻ * Hoạt động 3: Luyện tập - Trò chơi thi chọn nhanh - Trò chơi “ Tìm xung quanh lớp có đồ dùng, đồ chơi gì có dạng hình tròn, hình vuông” * Hoạt động 4: Tô màu hình tròn, hình vuông học toán * Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” * Nhật ký cuối ngày: - Sĩ số lớp, số trẻ nghỉ học, có lý - Ghi tình hình chung lớp - Những kiện đặc biệt trẻ (nhất là trẻ không đạt mục tiêu đề thì cần nghi rõ tên trẻ nhật ký ngày) -24- (25) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thứ 5, ngày … tháng … năm … HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: Chuyện “Đôi bạn tốt I Mục đích: Yêu cầu: - Kiến thức: + Trẻ nhớ tên chuyện đôi bạn tốt, tác giả Thu Thủy Hiểu nội dung câu chuyện nói hai bạn là Gà và Vịt Lúc đầu hai bạn không thích lúc Gà gặp nạn thì Vịt giúp đỡ gà Từ đó hai bạn Gà và Vịt đã đoàn kết yêu thương - Kỹ năng: + Luyện kỹ nghe và trả lời các câu hỏi cô rõ ràng, rành mạch - Giáo dục: + Giáo dục trẻ biết thương yêu đoàn kết giúp đỡ bạn bè lúc gặp hoạn nạn Chuẩn bị: - Tranh vẽ nội dung câu chuyện - Rối, dẹt các nhân vật - Chiếu, ghế, thước - Đàn ghi bài hát III Tiến hành Hoạt động cô - Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu bài + Trẻ hát bài: “Cháu mẫu giáo” + Các vừa hát bài gì? + Đến lớp mẫu giáo có ai? + Các có yêu quí bạn bè mình không + Các còn nhỏ đã biết thương yêu vật sống gần gũi chúng ta đó là Gà và Vịt Để xem Gà và Vịt Con có yêu thương , giúp đỡ không? Vởy thì các hãy lắng nghe Cô kể câu chuyện Đôi bạn tốt nhé - Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe -25- Hoạt động trẻ + Trẻ hát + Trẻ suy nghĩ, trả lời + Cô giáo, bạn bè + Có ạ! (26) + Cô kể chuyện diễn cảm lần + Nhắc lại tên chuyện + Cô kể lần kết hợp cho trẻ xem tranh + Chú ý lắng nghe + Chú ý nghe và quan sát - Hoạt động 3: Giảng nội dung trích dẫn đàm thoại + Câu chuyện Đôi bạn tốt đã nói hai bạn nhỏ Gà và Vịt Lúc đầu bạn không thích nhau, Gà chê Vị chậm chạp khi bị gặp nạn Vịt đã cứu Gà thoát chết Từ đó bạn đoàn kết yêu thương + Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có ai? + Trích: Thím vịt… vịt +Thím vịt bận chợ xa đưa đến gửi ai? + Gà mẹ gọi chơi với vịt con? + Trích: “Gà con… gà ăn” + Gà xin phép mẹ dẫn Vịt đâu? + Thấy Vịt chậm chạp, Gà tỏ ý gì? +Gà tức quá và nói với Vịt nào? + Vịt buồn liền bỏ đâu? +Khi Gà tìm mồi mình thì gì đã nhảy vồ? +Gà sợ quá và kêu nào? +Khi đó đã đến cứu bạn Gà? + Lúc này Gà biết mình đuổi vịt là không tốt thì Gà đã làm gì? +Từ đó Gà và Vịt nào?  Giáo duc trẻ biết yêu thương giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn hoạn nạn - Hoạt động 4: Cô thể kịch rối cho trẻ xem lần * Nhật ký cuối ngày: - Sĩ số lớp, số trẻ nghỉ học, có lý - Ghi tình hình chung lớp -26- + Đôi bạn tốt + Trẻ trả lời + Nhà Gà mái + Gà mẹ gọi gà + Ra vườn chơi tìm giun + Không thích + Bạn chẳng bới gì cả, chỗ khác mà chơi + Xuống ao mò tép tôm ăn + Con cáo + Chiếp chiếp + Vịt + Biết xin lỗi bạn + Trở thành đôi bạn tốt + Trẻ hứng thú xem (27) - Những kiện đặc biệt trẻ (nhất là trẻ không đạt mục tiêu đề thì cần nghi rõ tên trẻ nhật ký ngày) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thứ 6, ngày … tháng … năm … HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: “Âm nhạc- Hát “cháu mẫu giáo” Nghe hát: Cô giáo Trò chơi vận động: Đoán tên bài hát I Mục đích-Yêu cầu: - Kiến thức: + Trẻ nhớ tên bài hát “Bé mẫu giáo”, nhớ tên tác giả Phạm Tuyên Trẻ hát đúng lời đúng nhịp Hát thuộc bài hát kết hợp vận động nhịp nhàng bài “Bé mẫu giáo” + Trẻ chú ý lắng nghe cô hát bài “Cô giáo” + Biết chơi trò chơi Đoán tên bài hát - Kỹ năng: + Luyện kỹ hát đúng lời, đúng nhạc thể tình cảm hát và vận động + Hưởng ứng cùng cô qua bài hát + Chơi trò chơi đúng luật - Giáo dục: + Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, thích đến trường, đến lớp để học và chơi cùng bạn Chuẩn bị: - Cô thuộc các bài hát để dạy trẻ - Đàn ghi bài hát - Mũ chóp - dụng cụ âm nhạc - Chiếu, ghế III Cách tiến hành Hoạt động cô - Hoạt động 1: HVĐ: Bé mẫu giáo + Trẻ ngồi xung quanh cô trò chuyện + Hàng ngày bố mẹ chở các học đâu? + Năm các tuổi? + Lên tuổi các đến trường có ngoan không? -27- Hoạt động trẻ + Trẻ ngồi cùng cô + tuổi + Có ạ! (28) + Cháu lên cháu mẫu giáo…đó chính là nội dung bài hát “Bé mẫu giáo” nhạc và lời Chú Phạm Tuyên + Cả lớp hát cùng cô lần + Cả lớp hát kết hợp vỗ tay 1-2 lần + Cả lớp hát + Tổ hát vận động + Nhóm cá nhân hát vận động theo ý tưởng + tổ hát vận động + nhóm hát vận động + Cả lớp hát lại lần cá nhân hát vận động + Hỏi tên bài hát, tên tác giả + Cả lớp hát lần + Giáo dục trẻ ngoan đến lớp không khóc nhè để Bố mẹ làm Được cô và các bạn yêu thương + Đến trường mầm non các có thích không, các có yêu trường lớp mình không? + Có Bây cô cháu mình ca vang bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” + Trẻ hát lần - Hoạt động 2: Nghe hát: “Cô giáo” + Vừa các hát hay, vận động giỏi Giờ cô hát tặng các bài hát “Cô giáo” + Cô hát cho trẻ nghe lần + Nhắc lại tên bài hát, tên tác giả + Cô hát lần kết hợp minh họa + Cô mở đài hát và động viên trẻ hưởng ứng cùng cô + Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả + Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi để cô yêu, bạn mến - Hoạt động 3: Trò chơi: “Đoán tên bài hát + Cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn cách chơi + Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần + Hỏi tên trò chơi + Nhận xét trò chơi * Nhật ký cuối ngày: - Sĩ số lớp, số trẻ nghỉ học, có lý - Ghi tình hình chung lớp -28- + Chú ý lắng nghe + Trẻ hưởng ứng cùng cô lần + Trẻ trả lời + Trẻ chú ý lắng nghe + Trẻ hứng thú chơi + Đoán tên bài hát (29) - Những kiện đặc biệt trẻ (nhất là trẻ không đạt mục tiêu đề thì cần nghi rõ tên trẻ nhật ký ngày) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP HỌC CỦA BÉ Thời gian thực hiện: tuần Từ I/Mục đích: Kiến thức: Biết trường mầm non và ý nghĩa việc đến trường và có hứng thú học - Biết công việc Cô giáo và số công việc các Cô Bác Trường mầm non - Nhận biết vận dụng, nơi an toàn và không an toàn Trường Mối nguy hiểm theo người lạ, khỏi khu vực lớp, trường chưa phép Cô giáo, giữ an toàn cho bạn thân và cho bạn chơi Biết đồ dùng, đồ chơi cần cho lớp học và cách chơi 2.Kỹ năng: Nhận biết các đồ dùng đồ chơi có màu sắc hình dạng, kích thước khác Mở rộng kỹ giao tiếp cho trẻ qua các chủ đề trò chuyện, thảo luận kể chuyện… - Biết sử dụng mạnh dạn số từ và hiểu ý nghĩa các từ đó chủ đề Phát âm chuẩn, không nói ngọng mạnh dạn giao tiếp với cô và các bạn lớp - Trẻ nhận biết quan hệ cô và trẻ trẻ với trẻ - Biết lắng nghe người khác nói, thưa gửi trả lời, cảm ơn nhận quà, xin lỗi làm sai 3.Giáo dục: - Biết yêu quí trường, lớp mầm non, biết kính trọng cô giáo các bác cấp dưỡng và các lao công -29- (30) - biết yêu quí và giữ gìn đồ dùng đồ chơi lớp, trường, biết cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng chỗ - Biết nhường nhịn bạn chơi II/Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Câu đố, video ca nhạc, tranh ảnh trường mầm non, cô giáo, bác cấp dưỡng… ĐDĐC… - Các tranh rỗng, tranh tô màu, nguyên vật liệu phế phẩm… - Sưu tầm hình ảnh, trang trí theo chủ đề trường mầm non, tết trung thu - Trò chuyện, đàm thoại với trẻ trường, lớp, các khu vực trường, lớp mầm non, lễ hội trung thu - Tạo tranh chủ đề nhánh - Làm các bài tập góc, số đồ chơi phục vụ chủ đề 2.Trẻ: - Các tranh rỗng, tranh tô màu, nguyên vật liệu phế phẩm… - Sưu tầm hình ảnh, trang trí theo chủ đề KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ:TRƯỜNG MN CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP HỌC CỦA BÉ Thời gian thực hiện: tuần Từ Hoạt động Đón trẻ, trò chuyện buổi sáng Thể dục sáng Hoạt động học Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Đón trẻ: + Đón trẻ từ tay phụ huynh với thái độ ân cần + Đưa trẻ các góc chơi và gợi ý cho trẻ quan sát lớp học và các góc chơi, đồ dùng đồ chơi, tên bạn tên cô giáo + Trò chuyện cùng trẻ tên lớp tên cô + Chơi với đồ dùng các góc chơi - Thể dục sáng: tập theo bài Trường chúng cháu là trường MN Vận động KPKH LQVT Văn học Âm nhạc Đi Lớp Nhận biết, Thơ: Nghe Dạy hát:Vui đường hẹp chúng mình phân biệt đồ lời cô giáo đến trường lăn bóng dùng đồ chơi Nghe hát: lớp theo Nghe hát màu sắc và “Trường em” -30- (31) hình dạng Hoạt động ngoài trời Trò chuyện Quan sát toàn Quan sát Quan sát đồ chơi cảnh trường công việc cô Công việc lớp mầm non giáo bác cấp + T/C VĐ: Trò chơi VĐ: Trò chơi : Thi dưỡng Ai tinh mắt Trời mưa đua xếp - Trò chơi : + Chơi tự Chơi tự tranh: Chuyền bóng Chơi tự Chơi tự Hoạt động góc Trò chơi Chơi “ Tiếng hát đâu” Quan sát các cô các bác trường MN Trò chơi vận động: “Chuyền bóng qua đầu” Chơi tự 1.Góc phân vai: lớp học, bác sĩ, bán hàng 2.Góc xây dựng: xây trường tiểu học Góc nghệ thuật: + Tô màu tranh trường mầm non Hát các bài chủ đề 4.Góc Thiên nhiên:Chăm sóc tưới cây 5.Góc khám phá khoa học: chơi với bảng phấn -Dạy trẻ rửa tay với xà phòng vệ sinh ăn -Cô nhắc lại cách rửa tay với xà phòng , sau đó lần luợt cho trẻ thực ngủ - Cho trẻ ngồi vào ghế kê bàn ăn theo nhóm ,tổ chức cho trẻ ăn trưa - Sau ngủ dậy , lần lươt cho trẻ vệ sinh - Tổ chức cho trẻ ăn xế Hoạt động Cho cháu Cho cháu làm Cho cháu làm Cho cháu Biễu diễn văn chiều làm quen bài quen bài quen bài thơ làm quen bài nghệ trò nhận biết đồ nghe lời cô hát vui đến tuần, nêu chuyện dùng theo giáo trường gương bé lớp bé màu sắc ngoan và cắm cờ Vệ sinh Trẻ vệ sinh tay chân, kiểm tra đầu tóc cho trẻ -Trả trẻ Nhắc trẻ giúp cô chuẩn bị bàn ăn, khuyến khích trẻ ăn hết suất, tạo không khí thoải mái ăn IV Các hoạt động theo tuần: 1/ Đón trẻ - - Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ ân cần -31- (32) + Đưa trẻ các góc chơi và gợi ý cho trẻ quan sát các góc chơi lớp và cùng trò chuyện với trẻ trường, địa điểm trường các khu vực trường, sân trường - vườn trường, nhà bếp, phòng học + Biết xưng hô lễ phép với các cô các bác và người trường, chơi hòa thuận với các bạn và các hoạt động.a + Trẻ biết miêu tả đặc điểm bật trường mầm non /Thể dục buổi sáng: - Tập theo lời ca bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” - I YÊU CẦU: - Trẻ biết tập theo cô các động tác bài tập phát triển chung và bài tập theo lời ca - Luyện cho trẻ có tính nhanh hoạt bát nhằm phát triển các tay chân mình - Trẻ biết tập thể dục sáng thường xuyên cho thể luôn khỏe mạnh II CHUẨN BỊ: - Sân tập thoáng, rộng, an toàn - Băng đĩa ghi bài hát : Trường chúng cháu là trường mầm non” - Các động tác bài tập phát triển chung III TIẾN HÀNH: * Tập bài tập phát triển chung - HĐ1: Khởi động: + Trẻ xếp hàng theo tổ khởi động theo hiệu lện cô chạy xung quanh sân tập, nhanh - chạy - chậm dần Sau đó đội hình hàng ngang dàn hàng - HĐ2: Trong động - Hô hấp : - Tay : - chõn : - Trẻ đưa tay trước miệng thổi nơ bay - Đưa tay lên cao hạ xuống - Tay đưa trước khuỵ gối -32- (33) - Bụng : bên Tay đưa lên cao thẳng nghiêng - Bật : - Tay chống hông bật chụm chân tách chân Cô nhận xét bài tập + Trò chơi: Cây cao, cô thấp HĐ3: Hồi tĩnh - Trẻ nhẹ nhàng xung quanh sân tập - vòng 3/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Thứ 2: Trò chuyện đồ chơi lớp + T/C VĐ: Ai tinh mắt + Chơi tự I.Mục đích yêu cầu: -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật Trẻ vui chơi tự thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể II.Chuẩn bị: Tạo tâm cho trẻ trước hoạt động ngoài trời - Địa điểm quan sát + Một sợi dây thừng dài 6m + Vẽ vạch thẳng làm ranh giới hai đội III Tiến hành: 1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức - Cho trẻ xếp thành hàng ( Cô kiểm tra sĩ số) - Nhắc nhở trẻ biết ý nghĩa, mục đích buổi hoạt động - Dẫn trẻ sân nơi cô đã chuẩn bị Nhắc nhở trẻ trước Vừa vừa hát “ Khúc hát dạo chơi” Hoạt động 2:Quan sát Trò chuyện đồ chơi lớp - Cô cho trẻ quan sát đồ chơi trẻ - Cô giới thiệu tên số đồ chơi lớp -33- (34) - Cô cho trẻ quan sát các đồ chơi + Các thường chơi đồ chơi gì lớp? + Con lấy đồ chơi đâu chơi? + Con thường chơi đồ chơi gì? + Đồ chơi này góc nào? + Cái này dùng để làm gì? (Trẻ chưa biết cô nói cho trẻ biết) Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, đồ dùng lớp mình, phải đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn * Hoạt động2 : T/C VĐ: Ai tinh mắt Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi sau đó cho trẻ chơi - lần * Hoạt động3: Chơi tự do: Giới thiệu cho trẻ tên đồ chơi và cho trẻ chơi tự theo ý thích mình Chú ý bao quát và giúp đỡ trẻ chơi, nhắc trẻ cất đồ chơi theo đúng nơi qui định .3 Hoạt động 3:Trò chơi VĐ: - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Nhắc trẻ chơi không xô đẩy động viên trẻ chơi Sau lần chơi cô nhận xét và khen trẻ * Cô tổ chức cho trẻ chơ 2-3 lần.Cô chơi cùng với trẻ, đông viên trẻ chơi Hoạt động4: Chơi tự do: Cô giới thiệu sân trường có nhiều đồ chơi bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không đánh bạn - Cô cho trẻ chơi tự và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ Hết cô tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng lớp * Thứ 3: Quan sát toàn cảnh trường mầm non Trò chơi VĐ: Trời mưa Chơi tự I.Mục đích yêu cầu: -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Trẻ quan sát toàn cảnh trường mầm non, nhận xét khu vực trường và chức khu vực đó -34- (35) - Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật Trẻ vui chơi tự thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể II.Chuẩn bị: Tạo tâm cho trẻ trước hoạt động ngoài trời - Địa điểm quan sát III Tiến hành: 1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non - Cô gợi ý trẻ trò chuyện trường lớp mầm non - Hằng ngày các bố mẹ đưa học đâu ? - Tên trường là gì ? Cô giáo tên là gì ? - Trong lớp có ? - Trường chúng ta tên là gì ? - Lớp các học có tên là gì ? - Trường mình có phòng nào ? - Ngoài sân có đồ chơi gì? - xung quanh sân trường có gì? Hoạt động 2:Quan sát Quan sát toàn cảnh trường mầm non Cô giới thiệu: Giờ hoạt động ngoài trời hôm cô chúng mình cùng quan sát trường mầm non chúng mình nhé Cô dẫn trẻ tới các khu vực và hỏi trẻ: + Đây là cái gì? ( Cổng) + Trên cổng có cái gì? + Biển hiệu viết gì trên đó? + Vào cổng trường chúng ta nhìn thấy gì? + Những phòng học để làm gì? + Ngoài các phòng học còn có phòng gì? + Nhà bếp để làm gì? + Trên sân trường có gì? ( Trẻ kể tên các đồ chơi) + Khi chơi các đồ chơi chúng mình phải nào? + Trên sân ngoài đồ chơi còn có gì nữa? + Cây giúp ích gì cho sân trường ? + Muốn cho sân trường luôn đep chúng mình phải làm gì? Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ trường, lớp - Hát: “ Trường chúng cháu là trường mầm non” -35- (36) Hoạt động 3:Trò chơi VĐ: Trời mưa Luật chơi: - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi Nhắc trẻ chơi không xô đẩy động viên trẻ chơi Sau lần chơi cô nhận xét và khen trẻ Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, bé phải trốn vào gốc cây.Ai không tìm cây phải ngoài lần chơi Cách chơi: cô hướng dẫn chuẩn bị vẽ vòng tròn trên sân.Sao cho vòng này cách vòng từ 30 -40cm để làm gốc cây.Số vòng ít số trẻ chơi khoảng 3-4 vòng Trẻ đóng vai học trò học, vừa vừa hát theo nhịp phách người hướng dẫn.Khi nghe hiệu lệnh cô nói: “Trời mưa” thì trẻ tìm gốc cây nấp cho khỏi bị ướt (chạy vòng tròn)Ai chạy chậm không tìm thân cây để nấp thì bị ướt và phải chạy ngoài lần chơi.Tròchơi tiếp tục, giáo viên lệnh “đi học” để trẻ xa vòng tròn.hiệu lệnh “trời mưa” lại hô lên để trẻ tìm đường trú mưa * Cô tổ chức cho trẻ chơ 2-3 lần.Cô chơi cùng với trẻ, đông viên trẻ chơi Hoạt động4: Chơi tự do: Cô giới thiệu sân trường có nhiều đồ chơi bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không đánh bạn - Cô cho trẻ chơi tự và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ Hết cô tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng lớp * Thứ 4: Quan sát công việc cô giáo Trò chơi : Thi đua xếp tranh: Chơi tự I.Mục đích yêu cầu: -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật Trẻ vui chơi tự thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể II.Chuẩn bị: Tạo tâm cho trẻ trước hoạt động ngoài trời - Địa điểm quan sát Một số tranh công việc ngày giáo viên theo trình tự * trẻ: - Một số dụng cụ nghề giáo viên: phấn, bảng con, đất nặn, trống lắc, vở, giấy, bút sáp, -36- (37) - Mỗi đội tranh công việc ngày cô III Tiến hành: 1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức - Cho trẻ xếp thành hàng ( Cô kiểm tra sĩ số) - Nhắc nhở trẻ biết ý nghĩa, mục đích buổi hoạt động - Dẫn trẻ sân nơi cô đã chuẩn bị Nhắc nhở trẻ trước Vừa vừa hát “ Khúc hát dạo chơi” Hoạt động 2:Quan sát: quan sát công việc cô giáo - Cho trẻ xem tranh Cô giáo đón cháu vào lớp, đàm thoại tranh: + Bức tranh vẽ gì? Cô giáo làm gì? + Bạn nhỏ làm gì? - Cô chốt lại: Bức tranh vẽ cô giáo đón các bạn vào lớp, mẹ đưa bạn vào lớp bạn thưa mẹ học, thưa cô vào Các xem tranh cô giáo đón bạn có giống cô đón các bạn ngày không? - Xem tranh Cô dạy trẻ học: + Bức tranh vẽ ai? + Cô giáo làm gì? Còn các bạn làm gì? + Đồ dùng cô dùng để dạy các học là gì? + Trong học cô dạy cho các học đồ dùng học tập nào?(bảng, bút sáp, sách đất nặn, ) + Cô dạy các gì? - Cô tóm ý: Đây là tranh vẽ cô giáo dạy các học, đây là công việc mà ngày cô dạy cho các Hoạt động 3:Trò chơi VĐ: Thi đua xếp tranh: * Luật chơi: Mỗi đội phải xếp đúng theo trình tự Đội xếp thua bị phạt chơi nhảy lò cò * Cách chơi: Cô chia lớp thành hai nhóm Mỗi nhóm thi xếp thật nhanh các tranh vẽ công việc cô giáo trường mầm non theo thứ tự công việc ngày + Cô mở nhạc, nào kết thúc bài hát thì trẻ dừng lại + Đội nào xếp chậm thì đội đó thua- Nhắc trẻ chơi không xô đẩy động viên trẻ chơi Sau lần chơi cô nhận xét và khen trẻ * Cô tổ chức cho trẻ chơ 2-3 lần.Cô chơi cùng với trẻ, đông viên trẻ chơi Hoạt động4: Chơi tự do: Cô giới thiệu sân trường có nhiều đồ chơi bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không đánh bạn - Cô cho trẻ chơi tự và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ Hết cô tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng lớp -37- (38) * Thứ 5: Quan sát Công việc bác cấp dưỡng - Trò chơi VĐ: Tìm bạn thân Chơi tự I.Mục đích yêu cầu: -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên Trẻ biết tên trò chơi, hiểu luật chơi, rèn luyện trẻ khả phản ứng nhanh - Trẻ chơi trò chơi theo đúng luật chơi và nghe theo hiệu lệnh cô - Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật Trẻ vui chơi tự thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể II.Chuẩn bị: Tạo tâm cho trẻ trước hoạt động ngoài trời - Địa điểm quan sát III Tiến hành: 1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức - Cho trẻ xếp thành hàng ( Cô kiểm tra sĩ số) - Nhắc nhở trẻ biết ý nghĩa, mục đích buổi hoạt động - Dẫn trẻ sân nơi cô đã chuẩn bị Nhắc nhở trẻ trước Vừa vừa hát “ Khúc hát dạo chơi” Hoạt động2: Quan sát: Quan sát Công việc bác cấp dưỡng Các có biết hàn ngày nấu cơm cho các ăn không ? Cơm có ngon không ? Vậy các có muốn biết bà Tám và các cô làm ntn để có bữa cơm ngon không? Vậy bây cô trò chúng mình cùng tham qua nhà bếp nhé ? Con có nhận xét gì trang phục bà Tám và các cô nhà bếp ? Bà Tám làm công việc gì ? Các ạ, để có bữa cơm ngon cho các sử dụng hàng ngày thì các cô nhà bếp đã vất vả :Chọn mua thực phẩm ,sơ chế ,nấu nướng tất phải luôn và đảm bảo an toàn Hoạt động 3:Trò chơi VĐ: Tìm bạn thân - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi ++ Luật chơi: Làm theo hiệu lệnh cô + Cách chơi: Trẻ vừa vừa hát nghe hiệu lệnh cô tìm bạn thân, thì bạn chạy đến nắm tay lại với thành đôi, không tìm bạn, bạn đó ngoài -38- (39) lần chơi, hát cho cô và các bạn cùng nghe - Nhắc trẻ chơi không xô đẩy động viên trẻ chơi Sau lần chơi cô nhận xét và khen trẻ * Cô tổ chức cho trẻ chơ 2-3 lần.Cô chơi cùng với trẻ, đông viên trẻ chơi Hoạt động4: Chơi tự do: Cô giới thiệu sân trường có nhiều đồ chơi bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không đánh bạn - Cô cho trẻ chơi tự và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ Hết cô tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng lớp * Thứ 6: Quan sát các cô các bác trường MN Trò chơi vận động: “Chuyền bóng qua đầu” Chơi tự I.Mục đích yêu cầu: -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật Trẻ vui chơi tự thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể II.Chuẩn bị: Tạo tâm cho trẻ trước hoạt động ngoài trời - Địa điểm quan sát + Một sợi dây thừng dài 6m + Vẽ vạch thẳng làm ranh giới hai đội III Tiến hành: 1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức - Cho trẻ xếp thành hàng ( Cô kiểm tra sĩ số) - Nhắc nhở trẻ biết ý nghĩa, mục đích buổi hoạt động - Dẫn trẻ sân nơi cô đã chuẩn bị Nhắc nhở trẻ trước Vừa vừa hát “ Khúc hát dạo chơi” Hoạt động 2: Quan sát các cô các bác trường MN - Cùng cô ngoài quan sát sân trường + Ai có nhận xét gì sân trường? + Sân trường hôm có đặc điểm gì? + Trên sân có gì? + Con có thích chơi ngoài sân trường không? + Để sân trường luôn sach chúng mình phải nào? -39- (40) Không xã rác trên sân, phải để rác đúng nơi quy định, ngoài cần phải chăm sóc cây cảnh sân tưới nứoc, bón phân , sới đất… cho câyra hoa cho đẹp sân trường mình… - Cô khái quát lại cho trẻ hiểu.Giáo dục trẻ Hoạt động 3:Trò chơi VĐ: Chuyền bóng qua đầu - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm Trẻ đầu hàng cầm bóng tay, đưa bóng lên đầu sau cho trẻ đứng phía sau; trẻ đứng sau đưa tay lên cao đón bóng và đưa tiếp sau (trên cao) cho trẻ đứng phía sau…thực đến trẻ cuối hàng Sau đó trẻ cuối hàng cầm bóng chạy lên đầu hàng và thực tiếp ban đầu - Cô mời trẻ nhắc lại cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi: - Cô nhận xét kết chơi, tuyên dương trẻ Hoạt động 4:Chơi tự do: Cô giới thiệu sân trường có nhiều đồ chơi bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không đánh bạn - Cô cho trẻ chơi tự và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ Hết cô tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng lớp 4/HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc phân vai: lớp học, bác sĩ, bán hàng 2.Góc xây dựng: xây trường mn Góc nghệ thuật: + Tô màu tranh trường mầm non Hát các bài chủ đề 4.Góc Thiên nhiên:Chăm sóc tưới cây 5.Góc khám phá khoa học: chơi với bảng phấn Hoạt động góc:  Tuần đầu tập làm quen cách chơi góc chơi 1.Góc phân vai: lớp học, bác sĩ, bán hàng *Yêu cầu: - Trẻ biết cùng bàn bạc thảo luận chủ đề chơi, phân vai chơi, biết mối quan hệ các nhóm chơi *Chuẩn bị: - đồ dùng dạy học cô giáo, đồ dùng học sinh, đồ chơi bác sĩ, thuốc, ống nghe 2.Góc xây dựng: xây trường tiểu học *Yêu cầu: -40- (41) Trẻ biết sử dụng Các nguyên vật liệu khác để xây dựng trường tiểu học - biết nhận xét ý tưởng sản phẩm mình xây dụng *Chuẩn bị: Vật liệu xây dựng: gạch, xốp, sỏi, các cây và cỏ Góc nghệ thuật: + Tô màu tranh trường mầm non Hát các bài chủ đề *Yêu cầu: - Biết Tô màu tranh trường mầm non Hát các bài chủ đề - phát triẻn óc tưởng tượng trẻ *Chuẩn bị: Giấy trắng, bút màu, giấy màu, Thiên nhiên:Chăm sóc tưới cây *Yêu cầu: Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, làm nhẹ nhàng *Chuẩn bị: Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi Góc khám phá khoa học: chơi với bảng phấn *Yêu cầu: Tre biết dùng phấn viết vào bảng *Chuẩn bị: Băng nhạc bài thơ bài hát ,Dụng cụ âm nhạc  Tuần đầu tập làm quen cách chơi góc chơi *Dự kiến trẻ chơi: Hoạt động 1:ổn định -Trò chuyện thỏa thuận trước chơi -Cô tập trung trẻ và cho trẻ hát bài”Trường chúng cháu đây là trường Mầm Non” Hoạt động 2:Trò chuyện trước chơi -Lớp mình vừa hát bài gi? -Trong bài hát bạn nhỏ đã kể gì trường,lớp học ,về cô giáo mình?bạn nhỏ có ngoan không? -Các à!mỗi sáng ông mặt trời thức dậy,các ba mẹ đưa đến trường,ở đây,các học tâp và vui chơi với nhiều trò chơi hay và bổ ích.Đến trường các gặp cô giáo và các cấp dưỡng,cô và các bác giúp cho các càng ngày càng khỏe và ngoan hơn,đúng không nào ?vi các phải chăm đến trường nhé? -Hôm cô cho các xây dựng ngôi trường mầm non nhé! -Cho trẻ nhắc lại các góc chơi,có góc chơi:xây dựng,phân vai,học tập,nghệ thuật,thiên nhiên -Giáo dục trẻ chơi ngoan,ko giành đồ chơi bạn,không phá hỏng đồ chơi,biết giữ gìn và cất đồ chơi đúng chỗ -41- (42) -Cô phân vai chơi cho trẻ và mời trẻ các góc chơi đã phân *Hoạt động 3: Quá trình chơi -Cô quan sát các góc chơi,góc nào còn lúng túng cô có thể tham gia chơi cùng trẻ -Hương dẫn trẻ tao mối quan hệ chơi,đông viên trẻ giúp đỡ bạn cần thiết +Góc xây dựng: Ai là bác trưởng công trình?bác làm gi?Cô mời bác trưởng công trình giới thi Các chú công nhân xây gi? Trong khuôn viên trường gồm có gi?kể tên? Cô mời bác trưởng công trình giới thiệu công trình xây +Góc phân vai: Hôm cô nấu món gì?món súp cô hôm trông ngon quá.Cô đem thức ăn đâu? lớp học, bác sĩ, bán hàng.Cô giáo làm gì? +Góc học tập: Các bạn vẽ gì đó? Các bạn xem tranh vẽ gì?trong tranh có gì?những ai? +Góc nghệ thuật: Các bạn tìm gi?vẽ cái gi?các bạn tô cái gi?tô màu gi?nặn gì? +Góc thiên nhiên:… Các bạn làm gi đó? Chăm sóc tưới cây để làm gi? +Góc…… *Hoạt động 4: Nhận xét -Cô đến goc(phân vai,học tập,nghệ thuật,thiên nhiên)để nhận xét kết chơi trẻ -Sau đó cô tập trung trẻ lại chỗ và tất cùng đến nhóm chơi xây dựng để tham quan -Cô mời bác trưởng công trình nhận xét -Cô nhận xét chung kết hợp giáo dục trẻ biết yêu quí cô giáo,các bac cấp dưỡng và biết giúp đỡ bạn,biết giữ gìn khuôn viên trường sạch,đẹp -Cô và trẻ hát bài”ngày đầu tiên học” -Cho trẻ thu dọn đồ chơi và cất đúng nơi quy định V.KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2, ngày … tháng … năm … HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: Đi đường hẹp lăn bóng I.Mục đích -Yêu cầu: - Kiến thức: + Trẻ biết tên bài vận động -42- (43) + Trẻ biết đường hẹp khéo léo không chạm vạch và cầm bóng lăn phía trước - Kỹ năng: + Luyện kỹ khéo léo đường hẹp, lăn bóng + Luyện tính kiên trì nhằm phát triển toàn thân cho trẻ - Thái độ: + Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho thể luôn khỏe mạnh Khi tập không xô đẩy II/ Chuẩn bị: -Sân tập an toàn - Các động tác để tập cho trẻ - Băng dán - phấn vẽ - Bóng - rổ - Trang phục gọn gàng III/ Cách Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ - HĐ1: Khởi động: - Trẻ xếp hàng thành tổ - Trẻ khởi động bài hát: “Cháu mẫu giáo” theo hiệu lệnh nhanh - Trẻ hát khởi chậm sau đó đứng thành hàng, dàn hàng động nhip nhàng - HĐ2: Trong động + Tập bài phát triển chung: + ĐT1: Hô hấp: + ĐT2: Tay vai: ( ) ( ) - Tập lần x nhịp + ĐT3: Chân: - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp + ĐT4: Lườn: - Bật lần -43- (44) + ĐT5: Bật - Hỏi trẻ tên bài tập - Nhận xét bài tập + Vận động bản: Đi đường hẹp - lăn bóng - Trẻ chuyển đội hình hàng * Cô giới thiệu bài tập: Hôm cô tổ chức cho lớp 3A thi Bé khỏe Bé tài: “Đi đường hẹp - lăn bóng” Để thi thành công tốt đẹp các chú ý xem cô làm mẫu nào - Cô làm mẫu lần kết hợp giải thích động tác: Cô đứng vạc xuất phát, cô nhẹ nhàng khéo léo, mắt nhìn thẳng không chạm vạch Cô bước chân hết đường Sau đó cô cầm bóng lăn phía trước cô chạy phía trước cô chạy đứng cuối hàng - Cô mời trẻ khá lên thực - Cô mời trẻ đứng đầu hàng lên thực hết hàng - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - đội thi đua (mời đại diện đội 2-3 trẻ lên thực - Mời trẻ khá lên thực lần cuối - Hỏi tên bài vận động - Nhận xét tuyên dương trẻ - HĐ3: Cô cùng trẻ nhẹ nhàng xung quanh sân 1-2 vòng - Chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu + trẻ lên thực + Trẻ thực + tổ lên thực + Cả lớp thực + Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe - Trẻ nhẹ nhàng * Nhật ký cuối ngày: - Sĩ số lớp, số trẻ nghỉ học, có lý - Ghi tình hình chung lớp - Những kiện đặc biệt trẻ (nhất là trẻ không đạt mục tiêu đề thì cần nghi rõ tên trẻ nhật ký ngày) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… -44- (45) Thứ ngày .tháng .năm HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: KPKH“Lớp chúng mình” I.Mục đích -Yêu cầu: *Kiến thức: - Trẻ biết tên trường lớp, địa điểm trường, biết người chăm sóc bé.trẻ thích đến trường lớp MN, biết xưng hô chào hỏi với người *Kỹ năng:trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định, biết giữ vệ sinh chung *Thái độ: -Rèn trẻ quan hệ tốt với bạn bè,vui chơi hòa thuận với bạn bè - Trẻ biết lễ phép với người lớn, biết giữ gìn bảo vệ môi trường, đồ chơi trường lớp, tích cực tham gia hoạt động nhóm với bạn bè II/ Chuẩn bị: -Tranh ảnh trường mầm non -Giấy in hình trường MN,viết màu III/ Cách tiến hành Hoạt động cô *Hoạt động 1:On định -Hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” -C/c có thích học không?vì vậy? -À!để hiểu rõ thì hôm cô cho c/c nhóm thảo luận để suy nghĩ, nhớ lại xem trường mẫu giáo học có tên là gì?công việc các cô nào nhé! *Hoạt động 2: trẻ xem tranh vẽ trường mầm non,lớp bé *Cô gợi hỏi trẻ trường lớp mẫu giáo: -Trường học có tên là gì? -Trường mẫu giáo Họa Mi nằm đường nào?phường nào? -Trong trường học có làm việc? -Hằng ngày cô giáo đến trường làm gì? -Cô Hiệu Trưởng, hiệu Phó tên gì? -Ai dạy c/c học? -Ngoài còn có nữa? *Hằng ngày cô giáo dạy c/c hát,múa kể chuyện đọc thơ -45- Hoạt động trẻ -Lớp hát Dạ thích, vì học có nhiều đồ chơi.nhiều bạn… -Để dạy c/c học -Cô Dung, Cô Nhân -Cô Phúc -Chú bảo vệ -Dạ có -Lớp hát -Dạ có.Con phải vâng lời không xả (46) cho c/c nghe, tận tình chăm sóc c/c.Vậy c/c có yêu thương rác bừa bãi cô giáo mình không? Nhờ có cây xanh, các xích đu, cầu -Cả lớp hát bài “Cô và mẹ” tặng cô nhé! tuột… *Cô hiệu trưởng, hiệu phó thì lo công việc cho toàn -Con phải giữ gìn không vẽ bay trường, bác lao công quét dọn trường lớp lên tường, tiêu tiểu đúng nơi -C/c thấy chú có vất vả không? Để tỏ lòng biết ơn -Lớp chồi phải làm gì? Cô và các bạn -Trường lớp chúng ta đẹp nhờ có gì? -Để trường lớp đẹp phải làm nào? -Lớp c/c học là lớp gì? -Con phải nhường nhịn bạn, không -Trong lớp mình có ai? đánh bạn, giành đồ chơi với *Trong lớp chúng ta có cô giáo và các bạn trai,bạn gái bạn… học tập vui chơi với nhau.Là bạn cùng lớp phải -Đến trường để học… nào? -Trẻ kể -Tại phải đến trường MN? -Ở lớp có đồ dùng gì?c/c có thích học mẫu giáo -Phải chào cô, chào bạn không? -Đến lớp gặp cô, gặp bạn phải làm sao? -Con phải lễ phép chào hỏi -Khi có khách đến lớp phải nào? -Phải nhường nhịn bạn biết dọn đồ -Khi chơi đồ chơi với bạn phải nào? chơi *Hoạt động 3:củng cố -Lớp đọc thơ *Lớp đọc thơ :”Bạn mới” À!C/c ngoan, c/c đã học thì c/c phải biết -Trẻ góc tô màu vẽ hoa vâng lời cô giáo, biết nhường nhịn cùng vui chơi học tập vườn trường với các bạn cho that ngoan nhé! *Hát “ cháu mẫu giáo” -Nhận xét- cắm hoa * Nhật ký cuối ngày: - Sĩ số lớp, số trẻ nghỉ học, có lý - Ghi tình hình chung lớp - Những kiện đặc biệt trẻ (nhất là trẻ không đạt mục tiêu đề thì cần nghi rõ tên trẻ nhật ký ngày) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… -46- (47) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Thứ ngày .tháng .năm HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: LQVT Nhận biết, phân biệt đồ dùng đồ chơi lớp theo màu sắc và hình dạng - NDKH: Bạn bé I.Mục đích -Yêu cầu: a.Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt đồ dùng đồ chơi lớp theo màu sắc và hình dạng đúng và chính xác + Biết chơi trò chơi theo hướng dẫn cô b Kỹ năng: -+ Luyện cho trẻ kỹ nhận biết, phân biệt màu sắc hình dạng đúng chính xác, nhằm phát triển tư cho trẻ c Giáo dục: Giáo dục trẻ chú ý học, không tranh dành đồ chi đồ dùng các bạn Biết giữ gìn săp xếp đồ dùng đúng nơi quy định II Chuẩn bị - Hình tròn, hình vuông - Đồ dùng, bát - hộp có màu sắc xanh, đỏ, vàng - Hộp quà đựng hình - Chiếu - Đàn ghi bài hát - Tranh trẻ tô - bút màu - bàn ghế -Tâm trẻ thoải mái trẻ rổ đựng các hình III.Cách Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Hoạt động 1: Nhận biết phân biệt màu sắc đồ dùng đồ chơi + Trẻ vào bài hát: Cháu mẫu giáo + Hỏi trẻ vừa hát bài gì? Trẻ vào bài hát: Cháu + Đến lớp mẫu giáo các làm gì? mẫu giáo + Đồ dùng đồ chơi các là cái gì? + Cái này? Cái gì? Màu gì? Trẽ trã lời cô + Đây là cái gì? màu gì? + Còn đây là cái gì? màu gì? -47- (48) + Còn đây là hình gì?  Các lớp chúng ta có nhiều đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho các chơi và học loại đồ dùng đồ chơi có màu sắc và hình dạng khác hôm cô dạy các nhận biết phân biệt đồ dùng đồ chơi lớp theo màu sắc và hình dạng - Các đọc bài thơ: “ bạn bé” chỗ ngồi - Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết phân biệt đồ dùng đồ chơi lớp theo màu sắc và hình dạng + Đến lớp chúng mình hôm cô đã chuẩn bị số quà đồ dùng để tặng lớp chúng mình đấy? + Cô đưa hộp quà hỏi cô có cái gì? + Hộp quà có màu gì? hình gì? + Món quà cô để hộp cô đã chia rổ các xem rổ có gì? + Các hãy lấy hình tròn giơ lên gọi tên + Hình tròn có màu gì? + Hình tròn nào? + Cô cho cá nhân Tổ gọi tên + Các lấy hình vuông nào? + Hình gì đây? + Hình vuông có màu gì? + Các có nhận xét hình vuông nào? + Cả lớp cá nhân tổ gọi tên + Hình vuông có lăn không? vì sao? + Trong rổ các có gì nữa? + Các lấy bóng nào, gọi tên + Quả bóng có màu gì? hình gì? +Quả bóng có lăn không? vì sao: + Các lấy hình khối hình gì? Vì biết?  Tất các đồ dùng bóng hình khối hình tròn hình vuông là đồ dùng đồ chơi các học chơi lớp vì các phải biết giữ gìn cẩn thận và xếp đặt gọn gàng + Hoạt động 3: luyện tập T/c: cùng trổ tài: + cô giới thiệu đây là tranh cô vẽ nhiều loại đồ dùng đồ chơi yêu cầu các hãy tô màu vào đồ dùng đồ chơi cho đẹp -48- Trẻ quan sát cô Trẻ thực theo yêu cầu cô trẽ thực tô màu (49) nào + chia lớp làm 3-4 nhóm, nhóm nào tô đẹp và nhanh, nhóm đó thắng Trẻ quan sát và trã lời cô + Cô nhận xét kết + Hoạt động 4:Kết thúc: Trẻ nhẹ nhàng chơi Trẻ chơI trò chơI Trẻ chơi * Nhật ký cuối ngày: - Sĩ số lớp, số trẻ nghỉ học, có lý - Ghi tình hình chung lớp - Những kiện đặc biệt trẻ (nhất là trẻ không đạt mục tiêu đề thì cần nghi rõ tên trẻ nhật ký ngày) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Thứ ngày .tháng .năm HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: Văn học Thơ: Nghe lời cô giáo I.Mục đích -Yêu cầu: Yêu cầu: - - Kiến thức: - + Trẻ thuộc bài thơ Đọc diễn cảm , trả lời trọn câu - Thuộc và hiểu bài thơ Cảm nhận nhịp điệu - Kỹ năng: - Biết yêu thương nghe lời cô giáo - Phát triển óc quan sát , trí tưởng tượng , nghĩ động tác minh hoạ qua bài thơ cho phù hợp nội dung - Giáo dục: -49- (50) + Giáo dục trẻ biết thương yêu đoàn kết biêt nghe lời cô Chuẩn bị: - Tranh theo nội dung bài thơ Tranh thơ viết chữ gắn hỡnh ảnh Câu hỏi đàm thoại , trũ chơi , giấy vẽ, bút màu III Cách Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Mở đầu Hát “cô giáo” - Hàng ngày đến trường là người chăm sóc các con? Trong lớp cô giáo tên gì? Lớp có cô? Các thấy cô làm việc nh nào? - Các làm gì để giúp cô? - Có tác giả viết tặng cô giáo bài thơ hay Các thử đoán xem đó là bài thơ gì? Của nhé Hoạt động 2: Quan sát tranh - Bức tranh vẽ ai? Cô giáo làm gì? Ngoài công việc dạy học, các thử đoán xem cô còn làm công việc gì nữa? - Cô đọc tặng các bài thơ “ Nghe lời cô giáo” tác giả Nguyễn Văn Chung Hoạt động 3: Đọc thơ : - Cô và trẻ cùng đọc 1lần - Bài thơ nói tình cảm ai?  Hát “Vui đến trường” - Cả lớp cùng đọc - Từng nhóm đọc theo tay cô - Cá nhân đọc tự minh hoạ theo bài thơ  Hoạt động4:Đàm thoại: - Bài thơ nói ai? - Cô giáo làm công việc gì? Làm ai? - Cô dạy bé làm việc gì? - Bé có vâng lời cô giáo không? - Riêng đã giúp cho cô công việc gì hàng ngày? - Con thử kể vài lời cô thường dặn các con? - Con đặt tên bài thơ này giúp cô -50- Hoạt động trẻ trẻ hát và trã lời câu hỏi cô trẻ quan sát tranh trẻ đọc thơ Cả lớp cùng đọc Từng nhóm đọc theo tay cô Cá nhân đọc tự minh hoạ theo bài thơ (51)  Hoạt động5;Tổ chức thi “xem vẽ đẹp.”  thi “xem vẽ - Cô cho nhóm vẽ cô giáo mình đẹp.” Cô cho nhóm vẽ cô - Nhóm nào vẽ giống cô giáo mình Kết thúc : Hát múa “Mẹ và cô” * Nhật ký cuối ngày: - Sĩ số lớp, số trẻ nghỉ học, có lý - Ghi tình hình chung lớp - Những kiện đặc biệt trẻ (nhất là trẻ không đạt mục tiêu đề thì cần nghi rõ tên trẻ nhật ký ngày) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Thứ ngày .tháng .năm HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: “Âm nhạc : Dạy hát:Vui đến trường Nghe hát: Nghe hát “Trường em” Trò chơi Chơi “ Tiếng hát đâu” I.Mục đích -Yêu cầu: Yêu cầu: - Kiến thức: + Trẻ nhớ tên bài hát “vui đến trường”, nhớ tên tác giả Trẻ hát đúng lời đúng nhịp Hát thuộc bài hát kết hợp vận động nhịp nhàng bài “vui đến trường” + Trẻ chú ý lắng nghe cô hát bài “trường em” + Biết chơi trò chơi “tiếng hát đâu” - Kỹ năng: + Luyện kỹ hát đúng lời, đúng nhạc thể tình cảm hát và vận động + Hưởng ứng cùng cô qua bài hát + Chơi trò chơi đúng luật - Giáo dục: + Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, thích đến trường, đến lớp để học và chơi cùng bạn Chuẩn bị: -51- (52) - Cô thuộc các bài hát để dạy trẻ - Đàn ghi bài hát - Mũ chóp - dụng cụ âm nhạc - Chiếu, ghế III Cách Tiến hành Hoạt động cô * Hoạt động 1:Mở đầu: - Hôm các lên tuổi? Hoạt động trẻ trẽ trả lời cô - Các đến trường thấy nào? *Hoạt động 2: dạy hát  Hát “ Cháu nhớ trường MN - Hằng ngày đến trường nhôn nhịp, không khí tưng bừng, bạn nào có quần áo đẹp, đến trường gặp cô, gặp bạn, thật là thích phải không các Dạy hát “ Vui đến trường” Cả lớp cùng hát theo cô - Cả lớp cùng hát theo cô lần lần - Cô múa và giải thích lại động tác  “ Con chim … lo” tay giả làm mỏ chim đầu nghiên trái nghiên phải theo nhịp bài hát  “ Kìa ông…rõ” Tay phải từ từ đưa lên cao chếch phía phải, mắt nhìn theo tay từ từ hạ xuống  “ Em rửa… tinh” Làm động tác rửa mặt đánh  “ Mẹ đưa…trường” tay giang bên, đưa nhẹ cánh tay lên xuống kết hợp nhún chân vào chữ “trường”  “ Gặp lại …vui” Tay phải từ từ lật bàn tay đưa sang bên phải - lớp múa theo nhịp phía bên cạnh bạn vào chữ “ bạn” từ từ đặt tay phải lên đếm lần.Lần kết hợp ngực mình vào chữ “ cô” kết hợp nhún nhẹ cái Đến “vui, lời ca 2-3 lần Cô chú ý vui vui”vỗ tay theo phách sửa sai Hát múa theo - Cho lớp múa theo nhịp đếm lần.Lần kết hợp lời ca 2-3 tổ , nhóm , cá nhân lần Cô chú ý sửa sai Hát múa theo tổ , nhóm , cá nhân *Hoạt động 3:Nghe hát “Trường em” - Có bài hát nói ngôi trường khung cảnh đẹp, có cây xanh, có tiếng hát các bạn nhỏ cùng thi đua Đó là bài hát “ Trường em” lớp cùng lắng nghe cô hát nhé! -52- (53) - Cô hát lần Lần mở máy, cô và trẻ cùng minh hoạ *Hoạt động 4:Chơi “ Tiếng hát đâu” - Cách chơi : Cô gọi trẻ A lên bảng, đầu đội mũ chóp che kín mắt Cô gọi trẻ B đứng chổ hát và kết hợp gõ dụng cụ âm Trẻ chơi nhạc.Đố trẻ xác định tiếng hát đâu *Kết thúc: Hát múa “ Vui đến trường * Nhật ký cuối ngày: - Sĩ số lớp, số trẻ nghỉ học, có lý - Ghi tình hình chung lớp - Những kiện đặc biệt trẻ (nhất là trẻ không đạt mục tiêu đề thì cần nghi rõ tên trẻ nhật ký ngày) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… -53- (54)

Ngày đăng: 25/09/2021, 02:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w