Tóm lại: GV là người trực tiếp điều hành việc sử dụng phần mềm nên có thể khai thác tối đa được những kiến thức cần chuyển tải trong phần mềm, tùy thuộc vào trình độ của HS và phương phá[r]
(1)Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy nhóm bài cấu tạo ĐVCXS nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp môn sinh học MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Lý khách quan: Năm 2006 định hướng phương pháp và thiết bị dạy học Sinh học bậc phổ thông, Bộ Giáo dục và đào tạo xác định: "Sinh học là khoa học thực nghiệm, phương pháp dạy học gắn bó chặt chẽ với thiết bị dạy học, đó dạy Sinh học không thể thiếu các phương tiện trực quan mô hình, tranh vẽ, mẫu vật, phim ảnh " Từ năm học 2010 – 2011, trường trung học sở (THCS) Tam Hiệp là trường THCS Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Tiền Giang đầu tư trang bị hệ thống máy vi tính và máy chiếu cho các phòng học Do vậy, giáo viên đã có điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Đặc biệt năm học 2012 – 2013, trường phòng Giáo dục và đào tạo Châu Thành chọn xây dựng trường chuẩn quốc gia nên các trang thiết bị dạy học, phòng thực hành trang bị khá đầy đủ cho việc tổ chức các tiết thực hành và dạy các tiết có nội dung thực hành cần trình chiếu các nội dung phục vụ thực hành Do vậy, việc thiết kế các bài giảng với trợ giúp công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu dạy học nhiều giáo viên quan tâm Lý chủ quan: Khi dạy các bài cấu tạo động vật nói chung, động vật có xương sống (ĐVCXS) nói riêng, chúng ta đơn cho học sinh quan sát tranh ảnh sách giáo khoa thì học sinh (HS) khó khăn việc nắm bắt kiến thức Hệ thống các mô hình cấp đã lâu nên không còn nguyên vẹn, Một số hoạt động sinh lí thể động vật học sinh không thể quan sát rõ qua mô hình, tranh ảnh hay vật sống hoạt động hệ tuần hoàn các lớp ĐVCXS Lượng kiến thức bài này tương đối dài, kiến thức trừu tượng, các em chưa nhìn thấy thực tế Từ lí trên, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy nhóm bài cấu tạo ĐVCXS nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp môn sinh học” II NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nguyễn Ngọc Tuấn – trường THCS Tam Hiệp - Trang - (2) Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy nhóm bài cấu tạo ĐVCXS nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp môn sinh học Ứng dụng công nghệ thông tin vào các bài giảng cấu tạo số ĐVCXS để rút kết luận và đề biện pháp cần thiết có hiệu giúp học sinh hứng thú học III PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài vào nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các bài giảng cấu tạo động vật có xương sống và so sánh với phương pháp truyền thống thời gian năm học 2012 – 2013 học sinh khối IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu đề tài này tôi đã tiến hành: trò chuyện vấn qua giáo viên môn tổ, quan sát thực tiễn qua đối tượng học sinh khối 7, thống kê kết kiểm tra (các tiết có dự giờ) NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Sinh học là môn khoa học thực nghiệm nên việc sử dụng nhóm các phương pháp thực hành, trực quan là ưu tiên; tuỳ theo nội dung bài học, đối tượng học sinh mà giáo viên lựa chọn, phối hợp phương pháp cho phù hợp Từ năm học 2008 – 2009 Bộ giáo dục và đào tạo chọn là “Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin” Từ đây, việc soạn giảng điện tử giáo viên tăng cường thực Thông qua bài giảng điện tử, giáo viên có thể sử dụng đĩa CD – ROM có các hình ảnh mô số khái niệm trừu tượng, số thí nghiệm độc hại, khó thành công cần nhiều thời gian, sử dụng số phần mềm chuyên dụng đơn giản để thiết kế bài học điện tử, hệ thống câu hỏi và bài tập… CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN I THỰC TRẠNG : Trong thực tế, dạy các bài cấu tạo Giáo viên thường sử dụng các tranh in sẵn, cho các em quan sát, giáo viên diễn giải yêu cầu các em ghi chép Các câu hỏi, tình có vấn đề có đặt hạn chế vì khối lượng kiến thức các bài này khá lớn lại trừu tượng, phải nhiều thời gian cho thuyết trình và ghi chép Một số giáo viên có đầu tư, chú ý khai tác internet, lấy các ảnh phóng to từ sách giáo khoa nên các em chưa thấy hết vấn đề Như cấu tạo hệ tuần hoàn, Nguyễn Ngọc Tuấn – trường THCS Tam Hiệp - Trang - (3) Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy nhóm bài cấu tạo ĐVCXS nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp môn sinh học vận chuyển máu, so sánh hệ tuần hoàn các ĐVCXS; cấu tạo và so sánh tiến hoá cấu tạo ĐVCXS, Với các cách làm trên không phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập Học sinh học thường thụ động, dễ nhàm chán, hiệu dạy không cao II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: Do phát triển công nghệ thông tin (CNTT) việc ứng dụng CNTT vào tất các lĩnh vực là điều tất yếu Trong lĩnh vực giáo dục vậy, nên biết cách tận dụng, biến nó thành công cụ, phương tiện phục vụ cho công tác giảng dạy mình nhằm mục đích kích thích hứng thú học tập học sinh Làm cho tiết học trở nên sinh động, học sinh ham thích học tập Sau đây là ví dụ minh chứng cho việc ứng dụng các phần mềm tin học vào bài giảng: Bài 43 CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I Mục tiêu bài: 1- Kiến thức: - Trình bày cấu tạo và hoạt động các hệ quan - Phân tích đặc điểm cấu tạo chim thích nghi với đời sống bay - Trình bày tiến hoá so với Bò sát: tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, sinh sản, thần kinh, giác quan 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích, so sánh, rút kết luận, vẽ hình - Phối hợp làm việc hợp tác nhóm nhỏ 3- Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ động vật có ích đặc biệt vào mùa sinh sản II Đồ dùng dạy học : - Mô hình: chim bồ câu - Máy vi tính có cài đặt sẵn giáo trình điện tử tác giả thiết kế, máy chiếu, bảng chiếu Nguyễn Ngọc Tuấn – trường THCS Tam Hiệp - Trang - (4) Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy nhóm bài cấu tạo ĐVCXS nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp môn sinh học III Trọng tâm bài dạy: Trọng tâm bài học là chủ yếu phân tích cho học sinh thấy quan bên chim bồ câu thích nghi với đời sống bay IV Phân tích cấu trúc nội dung và phương pháp giảng dạy bài : Khi đến bài này, các em đã tìm hiểu bài: Thực hành quan sát xương và mẫu mổ chim bồ câu Vì thế, giáo viên có thể đặt vấn đề liên quan đến kiến thức cũ hỏi bài cũ học sinh Có khá nhiều vấn đề để GV có thể lựa chọn đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ Tuy nhiên, bài trước thực hành nên chúng ta cần cho HS nêu tên các quan đã quan sát thực hành cách dựa vào Sơ đồ cấu tạo chim bồ câu Ứng dụng trình duyệt Power Point phần này: - Cho hiển thị lên màn hình tranh câm sơ đồ cấu tạo chim bồ câu - Giáo viên yêu cầu học sinh gọi tên các quan, sau đó cho hiển thị đáp án để HS đối chứng kết - Nhận xét và ghi điểm Kết thúc phần kiểm tra bài cũ, giáo viên đặt vấn đề để chuyển sang dạy nội dung bài mới, cho hiển thị lên màn hình tiêu bài yêu cầu học sinh ghi đề mục vào Giáo viên giới thiệu qua bố cục bài giảng đặt vấn đề để các em cùng xây dựng nội dung phần I bài: Nguyễn Ngọc Tuấn – trường THCS Tam Hiệp - Trang - (5) Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy nhóm bài cấu tạo ĐVCXS nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp môn sinh học I Các quan dinh dưỡng: Tiêu hóa: - Ứng dụng trình duyệt PowerPoint hiển thị tranh vẽ sơ đồ hệ tiêu hóa chim - Tiếp đến cho hiển thị sơ đồ cấu tạo hệ tiêu hóa thằn lằn để học sinh đối chiếu so sánh nhằm phát và khắc sâu kiến thức - Làm nào để HS có thể thấy hoạt động tiêu hóa diễn ? - Nếu chúng ta sử dụng tranh chụp lại thì không thể tạo hiệu ứng hoạt động tiêu hóa Do chúng ta sử dụng Paint để vẽ lại từ tranh chụp, sau đó tạo hiệu ứng từ PowerPoint để mô quá trình tiêu hóa thức ăn nhờ co bóp mạnh mẽ dày cơ, sau đã thấm dịch ướt và làm thức mềm diều, và nhờ các enzim từ các tuyến tiêu hóa tiết Đây là đặc điểm thể thích nghi với đời sống bay chim bồ câu: tốc độ tiêu hóa cao đảm bảo cung cấp đủ lượng cho hoạt động bay Tuần hoàn: Nguyễn Ngọc Tuấn – trường THCS Tam Hiệp - Trang - (6) Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy nhóm bài cấu tạo ĐVCXS nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp môn sinh học Câu hỏi trắc nghiệm Điều chỉnh tốc độ vận chuyển máu Sử dụng phần mềm Violet giáo viên có thể đưa hình ảnh động mô vận chuyển máu hệ mạch, học sinh dễ dàng nắm bắt kiến thức, đồng thời phần mềm này còn giúp giáo viên thiết kế các câu hỏi trắc nghiệm với nhiều lựa chọn Với phần mềm này giúp cho học sinh thuận tiện việc so sánh, dễ dàng thấy tiến hóa hệ tuần hoàn chim bồ câu so với bò sát Ngoài ra, chủ động bài giảng nên giáo viên (GV) có điều kiện mở rộng kiến thức cho các em Ví dụ: Trong hệ tuần hoàn chim bồ câu GV có thể nói thêm: Số nhịp đập Chim là lớn, các chim nhỏ trên 1000 lần/phút (trong người 70-80 lần/phút) Vì vận tốc vận chuyển máu hệ mạch nhanh Việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác giảng dạy kích thích hứng thú học tập học sinh Bài giảng GV trở nên nhẹ nhàng hơn, GV chủ động bài dạy Nguyễn Ngọc Tuấn – trường THCS Tam Hiệp - Trang - (7) Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy nhóm bài cấu tạo ĐVCXS nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp môn sinh học (H 43.2) Qua bài thực hành: Quan sát mẫu mổ chim bồ câu HS đã nhận rõ: phổi chim bồ câu bị áp sát vào các hốc sườn, nghĩa là không thể thay đổi thể tích theo thay đổi thể tích lồng ngực thằn lằn Vậy! Cấu tạo và hoạt động hệ hô hấp chim bồ câu đã có thích ứng Túi khí bụng nào đời sống bay ? Phổi Với sơ đồ hình vẽ (Hình 43.2) Cơ quan hô hấp và hệ thống túi khí, HS phát phổi chim bồ câu thông trực tiếp với túi khí tham gia vào hoạt động hô hấp chim bồ câu: “hô hấp kép” Thông qua hiệu ứng trên hình, giáo viên có thể làm cho HS thấy hoạt động hô hấp với không khí qua phổi lần Nhờ đó, chim tận dụng lượng khí (oxi) hít vào Hệ thống túi khí ngực và túi khí bụng hoạt động bơm vừa hút vừa đẩy thay đổi thể tích lồng ngực lúc các liên sườn co dãn (đi đứng), các cánh hoạt động (khi bay) () Trên đây tôi đơn cử vài phần bài giảng: “Cấu tạo chim bồ câu” Ngoài ra, chương trình Sinh học còn nhiều bài giảng cấu tạo mà theo tôi ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng thì thu hút chú ý cao độ HS Ví dụ: Bài 54: TIẾN HOÁ VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ (Chương VII ) Nguyễn Ngọc Tuấn – trường THCS Tam Hiệp - Trang - (8) Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy nhóm bài cấu tạo ĐVCXS nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp môn sinh học Ở bài này, chúng ta sử dụng phần mềm Violet để nhắc lại hệ tuần hoàn Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim và Thú Từ đó, cho học sinh so sánh tiến hoá cấu tạo và hoạt động các quan sinh động Với hiệu ứng màu sắc cùng với các các hỏi trắc nghiệm tích hợp sẵn (hoặc GV có thể thiết kế lại theo ý mình) giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức Từ đó, các em nhớ lâu hơn, bài học trở nên sinh động và lôi các em cách tự nhiên Sử dụng phần mềm này HS thuận tiện cho việc so sánh, từ đó rút kiến thức tiến hóa động vật: từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp các tổ chức thể: hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục… Do vậy, phần mềm này chúng ta có thể mở rộng các nội dung khác chương trình sinh học THCS cách chèn các đoạn flash, phim vào thuận lợi dễ dàng trình duyệt Powerpoint máy tính (do không đọc file flash) Ví dụ sinh bài 17 Tim và mạch máu Nguyễn Ngọc Tuấn – trường THCS Tam Hiệp - Trang - (9) Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy nhóm bài cấu tạo ĐVCXS nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp môn sinh học Ở bài này chúng ta có thể dùng các hình với các hiệu ứng flash tích hợp sẵn để hình thành các kiến thức nội dung bài học CHƯƠNG III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Hiện nay, nhờ áp dụng công nghệ thông tin vào thiết kế các bài giảng, đặc biệt là các bài giảng cấu tạo động vật, GV đã dễ dàng nhiều việc truyền thụ kiến thức cho HS, đồng thời đây là cách GV thực đổi phương pháp dạy học năm gần đây Bằng phương pháp dạy học nêu vấn đề kết hợp sơ đồ, mô hình hoá, sử dụng phiếu học tập cùng với việc ứng dụng trình duyệt Power Point, Paint, Flash,Violet vào thiết kế các bài cấu tạo động vật (cũng số bài học khác Chương I, Chương VII), tôi đã thu số kết định: Học sinh hiểu rõ nội dung bài trả lời các câu hỏi có liên quan, các em hứng thú, say mê và bị hút nội dung kiến thức bài học Các em hào hứng tham gia tiết học, bài học và vì hiệu giảng không ngừng nâng lên Các g dạy GV theo phương pháp này đã các đồng nghiệp dự đánh giá cao Qua hai tiết dạy phương pháp truyền thống và phương pháp đại (có ứng dụng công nghệ thông tin) bài giảng : “ Cấu tạo chim bồ câu”, tôi đã thu kết sau: Nguyễn Ngọc Tuấn – trường THCS Tam Hiệp - Trang - (10) Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy nhóm bài cấu tạo ĐVCXS nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp môn sinh học - Lớp 7/1: Sử dụng tranh, ảnh, mô hình sẵn có - Lớp 7/2 : Ứng dụng công nghệ thông tin bài giảng - Sĩ số HS: 7/1: 37, 7/2: 38 Mức độ Lớp 7/1 Lớp 7/2 Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Hiểu bài 25 67.57 % 35 95.59 % Hứng thú học tập 20 54.05 % 37 97.37 % Tóm lại: GV là người trực tiếp điều hành việc sử dụng phần mềm nên có thể khai thác tối đa kiến thức cần chuyển tải phần mềm, tùy thuộc vào trình độ HS và phương pháp giảng dạy GV, vận dụng linh hoạt ưu điểm phương pháp truyền thống và việc ứng dụng các phần mềm tin học vào thiết kế bài giảng phục vụ các lên lớp nhằm kích thích hứng thú học tập HS, đem lại hiệu cao lên lớp KẾT LUẬN Nguyễn Ngọc Tuấn – trường THCS Tam Hiệp - Trang 10 - (11) Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy nhóm bài cấu tạo ĐVCXS nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp môn sinh học I KẾT LUẬN: Với hình ảnh trực quan sinh động mà chính xác, ứng dụng CNTT vào dạy học đã làm cho học trở nên hấp dẫn và hứng thú nhiều Bởi đây là bài soạn chính chúng ta đã thiết kế ra, cho nên chúng ta có thể chủ động hoàn toàn khâu, bước tiến trình lên lớp Bố cục bài giảng cách trình bày trên màng hình vừa khoa học, chặt chẽ, làm rõ các phần trọng tâm, sinh động, tiện cho học sinh theo dõi Không thế, nhờ phần lớn các kiến thức khó và trừu tượng đã chúng ta mô hình động hóa hết trên màn hình nên chúng ta có thể tiết kiệm tối đa thời gian thuyết trình không cần thiết để tập trung vào khai thác, mở rộng, đào sâu các kiến thức trọng tâm, tạo các tình có vấn đề - nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập các em II ĐỀ XUẤT: Trên đây là số kinh nghiệm tôi năm tiếp cận và ứng dụng công nghệ thông tin trường học Mặc dù chưa đầy đủ, mang tính thuyết phục cao, song tôi mong các thầy cô giáo cùng tham khảo và chia kinh nghiệm để cùng thực tốt soạn giảng bài giảng điện tử, góp phần đổi phương pháp dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin./ Nguyễn Ngọc Tuấn – trường THCS Tam Hiệp - Trang 11 - (12)