1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an ky nang song tu lop 1 den lop 5

32 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Giáo viên chiếu hình ảnh cho học sinh quan sát - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: “Khi giải quyết xung đột em làm như thế nào?” - Gọi đại diện một số nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét [r]

(1)TUẦN Ngµy d¹y Chiều 24/9/2015 Líp 2A Bµi 1: Câu hỏi thông minh A MỤC TIÊU Qua bài học em thấy rõ tầm quan trọng câu hỏi B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Giới thiệu bài III Bài Tầm quan trọng câu hỏi a Trong học tập - Giáo viên đọc mẫu truyện Câu hỏi hay - Học sinh thảo luận nhóm và trả lời hai câu hỏi sau Vì Bi cô giáo khen Các em học gì từ Bi? - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét và rút bài học: “Em muốn học giỏi thì phải hỏi nhiều, hỏi gì em chưa hiểu” b Trong sống - Yêu cầu học sinh làm bài tập SGK - Gọi số học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét - Giáo viên mở bài hát “Vì lại thế” yêu cầu lớp hát theo - Gọi số học sinh hát lại IV Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà các em học thuộc bài hát Vì lại thế? Ngµy d¹y Chiều 24/9/2015 Bµi 1: Hòa nhập với môi trường A MỤC TIÊU Líp 1A (2) Qua bài học em vẽ hình ảnh ước mơ mình và trả lời câu hỏi “Em làm gì để thực ước mơ mình” B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Giới thiệu bài III Bài Ước mơ em - Bài tập: Em vẽ hình ảnh mơ ước mình vào tờ giấy A4 - Học sinh vẽ hình - Gọi số học sinh nêu ước mơ em vẽ tranh - Giáo viên nhận xét số bài vẽ học sinh * Thảo luận nhớm Em hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Em làm gì để thực ước mơ mình? - Giáo viên gọi học sinh trả lời * Bài học: Em đã lớn nên em vui vẻ học trường Em học thật giỏi để sau này thực ước mơ mình IV Củng cố và dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học Ngµy d¹y Líp Chiều 24/9/2015 5A Bµi 1: Lắng nghe và nghe thấy A MỤC TIÊU Bài học giúp em: - Phân biệt lắng nghe và nghe thấy - Lắng nghe hiệu B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Giới thiệu bài III Bài Phân biệt lắng nghe và nghe thấy - Yêu cầu học sinh làm bài tập SGK - Gọi số học sinh trả lời - Giáo viên bổ sung (3) * Thảo luận nhóm Lắng nghe và nghe thấy có điểm gì giống và khác nhau? - Gọi đại diện số nhóm trả lời - Nhóm khác bổ sung * Giáo viên rút bài học - Nghe thấy: Sóng âm Màng nhĩ Não Nghĩa - Lắng nghe: Chú ý Hiểu Hồi đáp Ghi nhớ So sánh lắng nghe với các kĩ khác - Làm bài tập 1, - Giáo viên rút kết luận Thời lượng dùng các kĩ năng: + Đọc: 17 % + Viết: 14% + Nói: 16% + Nghe: 53% IV Củng cố và dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học Ngµy d¹y Chiều 25/9/2015 Bµi 1: Giao tiÕp tÝch cùc A MỤC TIÊU - Biết quan tâm tới người xung quanh - Kiểm soát cảm xúc tức giận thân B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Giới thiệu bài III Bài Yêu thương, quan tâm người xung quanh a Những người em yêu quý * Thảo luận nhóm và trả lời hai câu hỏi sau - Vì cần yêu thương quan tâm đến người xung quanh? - Em yêu thương, quan tâm đến ai? - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết nhóm mình - Gọi nhóm khác nhận xét và bổ sung - Giáo viên nhận xét b Cách thể tình thương yêu , quan tâm Líp 3A, 3B (4) * HS thảo luận nhóm 2: đánh dấu x vào câu không thể quan tâm - Gọi đại diện số nhóm trình bày trước lớp - Giáo viên chốt ý đúng: ý 4;5 Ý 1; 2; * Nhắc học sinh cần thể tình yêu thương quan tâm đúng cách c Quy luật “Cho là nhận” - Giáo viên đọc mẫu truyện - Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi: Trong câu truyện trên nước suối lại và còn nước lòng biển Chết lại mặn? - Trả lời: Vì nước suối liên tục đổ từ thượng nguồn các dòng sông và hòa vào biển lớn Còn nước biển nhận các dòng nước từ suối, sông đổ không chia sẻ với nên nước biển mặn * Giáo viên rút bài học: “ Cho và nhận là quy luật tuyệt vời sông Hãy cho thật nhiều để sống tươi đẹp hơn.” IV Củng cố và nhận xét - Giáo viên nhận xét tiết học - Giáo viên mở bài hát Xua tan giận hờn cho học sinh nghe và hát theo Ngµy d¹y Chiều 25/9/2015 Líp 4A Bµi 1: Thái độ lắng nghe A MỤC TIÊU Bài học giúp em: Luôn chủ động và tích cực lắng nghe B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Giới thiệu bài III Bài Lắng nghe chủ động a ChuÈn bÞ l¾ng nghe - GV yêu cầu HS đọc tình - Yªu cÇu HS th¶o luËn: Em cÇn chuÈn bÞ g× tríc l¾ng nghe - HS lµm bµi tËp SGK - Chốt ý đúng * Rót bµi häc: “ Em luôn chuẩn bị lắng nghe trước giao tiếp với người khác, đó chính là chủ động lắng nghe Chủ động lắng nghe giúp em đạt điều mình muốn.” (5) b TÝch cùc nhiÖt t×nh - GV yêu cầu HS đọc tình - Yªu cÇu HS th¶o luËn t×nh huèng vµ lµm bµi tËp SGK - Chốt ý đúng * Rót bµi häc IV Củng cố và dặn dò - Học sinh đọc bài thơ sau: Lắng tai nghe tiếng bạn Lắng tai nghe lời thầy Tích cực và hăng say Nhiệt tình và hết mình Ai yêu, thích (6) TUẦN Ngµy d¹y Chiều 2/10/2015 Líp 3A, 3B Bµi 1: Giao tiÕp tÝch cùc A MỤC TIÊU Bài học giúp em: - Kiểm soát cảm xúc tức giận thân B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Giới thiệu bài III Bài Kiềm chế tức giận a Tác hại tức giận ? Em đã tức giận với chưa? Tại em lại tức giận? - Gọi học sinh trả lời - Học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét và bổ sung Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Tác hại tức giận là gì? - Gọi số nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét và bổ sung - Gọi học sinh đọc phần bài học b Giải tỏa tức giận - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1: Theo em , làm nào để giải tỏa tức giận? + Cười +Hít sâu + Quăng đồ vật + Gặp người đề tâm + Khóc + Chửi bới + Uống nước - Gọi số học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 2, (7) - Chốt kết đúng 2) Ý 1, , 3) HS tự chọn GV kết luận phần Bài học IV Củng cố, dặn dò - Giáo viên mở bài hát: “ Xua tan giận hờn” - Yêu cầu các em học thuộc bài hát Ngµy d¹y Chiều 2/10/2015 Líp 4A Bµi 1: Thái độ lắng nghe A MỤC TIÊU Bài học giúp em: - Đồng cảm với người nói B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ: Lắng nghe nào là tích cực nhiệt tình? III Bài Lắng nghe đồng cảm a Cấp độ l¾ng nghe - Yêu cầu HS thảo luận: Theo em, lắng nghe để làm gì? HS lµm bµi tËp SGK - Chốt ý đúng * Rót bµi häc : “Trong thông điệp mà Liên hiệp quốc đưa ra, có thông điệp lắng nghe, đó là: Lắng nghe đề thấu hiểu - Giáo viên giới thiệu thông điệp mà Liên hợp quốc đưa là: Tôn trọng sống, từ bỏ bạo lực, Chia sẻ với người, lắng nghe để thấu hiểu, bảo vệ hành tinh, tìm lại đoàn kết b Thể đồng cảm - HS đọc truyện SGK - Học sinh thực hành: “Em hỏi bạn thân em khó khăn mà gặp và em lắng nghe đồng cảm bạn nói” - GV chèt ý: HD SGK IV Củng cố và dặn dò - T¹i ph¶i l¾ng nghe ngêi kh¸c? - Khi lắng nghe em cần có thái độ nh nào? - Học sinh đọc bài thơ sau: Lắng tai nghe tiếng bạn Lắng tai nghe lời thầy (8) Tích cực và hăng say Nhiệt tình và hết mình Ai yêu, thích TUẦN (9) Ngµy d¹y Chiều 8/10/2015 Líp 2A Bµi 1: Câu hỏi thông minh A MỤC TIÊU Qua bài học giúp em: Có kỹ đặt câu hỏi hiệu B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ ? Câu hỏi giúp gì cho em sống - Gọi học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét III Bài Cách đặt câu hỏi a Hỏi trường hợp nào? * Thảo luận: Em hãy thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi sau: “Em đặt câu hỏi trường hợp nào” - Gọi đại diện số nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét và bổ sung * Bài tập: Em đặt câu hỏi trường hợp nào sau đây: - Mượn đồ bạn - Tìm hiểu điều em chưa biết - Tập thể dục - Không biết đường - Xin mẹ chơi - Sang đường Gọi số học sinh trả lời Giáo viên nhận xét và bổ sung Tuyên dương bạn trả lời đúng Em đặt câu hỏi theo chủ đề - Mỗi chủ đề giáo viên gọi học sinh trả lời - GV hướng dẫn và sửa lỗi cho học sinh * Thực hành Em hỏi bạn đề mượn đồ vật sau: Sách, thước, bút chì, cái kéo (10) - Cho hai học sinh bàn hỏi * Bài học: Gọi học sinh đọc bài học sách giáo khoa b Hỏi nào? * Thảo luận: Em hãy thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi sau: - Câu hỏi dành cho bạn có gì khác với câu hỏi dành cho người lớn tuổi? - Khi nhận câu trả lời em cần làm gì? - Gọi đại diện số nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét và bổ sung * Bài tập: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, lớp và rút bài học: Khi hỏi em cần: + Nói với giọng nhẹ nhàng, cử lễ phép + Có thưa gửi và luôn kèm theo “Dạ,…ạ” với người lớn + Sau nhận câu trả lời, em cần lễ phép cảm ơn - Gọi số học sinh nhắc lại * Thực hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành các tình khác - Họctheo sinh làm việc theo nhóm IV Củng cố - Em đọc thuộc bài Câu hỏi thông minh cho bố mẹ cùng nghe - Em hỏi bố mẹ đề tìm hiểu ông bà, quê hương và họ hàng mình Ngµy d¹y Chiều 8/10/2015 Bµi 1: Hòa nhập với môi trường A MỤC TIÊU Bài học giúp em làm quen với môi trường B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Giới thiệu bài III Bài Em làm quen với ngôi trường a Em cần làm quen với gì * Bài tập : Em làm quen với ngôi trường Líp 1A (11) Em thấy trường có gì lạ? (Đánh dấu x vào trước lựa chọn em) - GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS quan sát tranh (6 tranh) GV nêu nội dung tranh - Hoạt động lớp - GV nhận xét, chốt lại: Em thấy trường có lạ như: Sân trường, phòng học, Bàn ghế, sách vở, đồ dùng, Các bạn, Cô giáo - Cho HS nghe bài hát: “ Em yêu trường em” - GV chốt lại: Qua bài hát này các em càng thấy vui sướng đến trường học b Em làm quen nào? Bài tập: Những việc em cần phải làm để nhanh chóng quen với môi trường học tập là gì? - GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS quan sát tranh (8 tranh) GV nêu nội dung tranh - Hoạt động lớp - GV nhận xét, chốt lại: Những việc em cần phải làm để nhanh chóng quen với môi trường học tập là: Hòa đồng, chơi với bạn, Quan sát các lớp học, Chăm chú nghe thầy cô giảng bài, Hăng hái phát biểu ý kiến, Ghi chép, làm bài đầy đủ, Mặc đồng phục - Cho HS nghe bài hát: “ Tạm biệt búp bê” - GV chốt lại: Qua bài hát này các em thấy nhớ đồ chơi quen thuộc mái trường mầm non thân yêu mình để bước vào ngôi trường Dù xa lòng các em luôn ghi lại hình ảnh dễ thương, thật đáng yêu c Thực hành: + Em và các bạn lớp vỗ tay theo bài hát: “ Làm quen” + Em đến làm quen, nhớ tên và sở thích bạn lớp IV Củng cố Về nhà em hãy a/ Kể cho bố mẹ nghe các bạn lớp em đã làm quen b/ Kể cho bố mẹ nghe gì em thấy thú vị chuyến tham quan ngôi trường Ngµy d¹y Chiều 8/10/2015 Bµi 1: Lắng nghe và nghe thấy A MỤC TIÊU Bài học giúp em: Hiểu chữ thính nghĩa là gì? Và ý nghĩa chữ Thính B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp Líp 5A (12) II Giới thiệu bài III Bài Chữ thính a Giới thiệu chữ Thính - Học sinh thảo luận nhóm 4: Chữ thính nghĩa là gì? qua bài tập sau - GV chiếu chữ Thính cho học sinh quan sát ? Chữ Thính tiếng Hán ghép chữ khác Đó là chữ nào? + Chữ tâm (tình cảm) + Chữ nhĩ (tai) + Chữ trí (tư duy) + Chữ điền (ruộng) + Chữ nhãn (mắt) + Chữ (một) + Chữ vương (vua) + Chữ trung (trung thành) - Gọi đại diện số nhóm trả lời - GV nhận xét và rút kết luận: Chữ Thính ghép chữ: Nhĩ, vương, nhãn, nhất, tâm b Ý nghĩa chữ Thính * Bài tập Chữ Thính có chữ nhĩ có nghĩa là lắng nghe cần nghe tai Đúng hay sai? Bài tập Chữ Thính có chữ nhĩ có nghĩa là lắng nghe cần nghe tai Đúng hay sai? Đúng Chữ thính có chữ nhãn có nghĩa là lắng nghe cần: Nhìn vào người nói Chữ thính có chữ tâm có nghĩa là lắng nghe cần: Nghe trái tim, tình cảm Chữ thính có chữ có nghĩa là lắng nghe cần: Đồng mắt, tai, tình cảm đặt vào việc nghe Chữ thính có chữ vương có nghĩa là lắng nghe cần Tôn trọng và coi người nói vua * Đọc truyện - Giáo viên đọc mẫu truyện tham khảo “Lắng nghe la hùng biện nhất” - Và rút bài học sách giáo khoa - Gọi học sinh nhắc lại IV Củng cố - Em giao tiếp với bạn và hết mình lắng nghe Ngµy d¹y Chiều 9/10/2015 Líp 3A, 3B (13) Bài 2: Nắm bắt thông tin A MỤC TIÊU Bài học giúp em nhớ thông tin cần thiết làm quen B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Giới thiệu bài III Bài Th«ng tin lµm quen a Th«ng tin cÇn biÕt - Khi làm quen em thờng quan tâm đến thông tin gì? - Giáo viên gợi ý số câu hỏi sau: + Bạn tên là gì? + Bạn đến từ nơi nào? + Gia đình bạn nào? + Bạn bước vào lớp mấy? + Bạn học trường nào + Sở thích bạn là gì? - Thực hành Em hãy làm quen với bạn lớp và đặt câu hỏi để có thông tin bạn Hai bạn ngồi cùng bàn đặt câu hỏi với - Giáo viên gọi số nhóm trình bày cách làm quen các nhóm b Th«ng tin cÇn nhí - Yêu cầu học sinh làm bài tập SGK - GV kÕt luËn: sau lµm quen em cÇn nhí tªn b¹n b»ng c¸ch liªn tôc nh¾c l¹i tªn b¹n nãi chuyÖn - Học sinh thực hành IV Củng cố - Gọi học sinh nhắc lại bài học - Về nhà em cùng bố mẹ nhắc tên giao tiếp Ngµy d¹y Chiều 9/10/2015 Líp 4A (14) Bài 2: Động viên, chăm sóc A MỤC TIÊU Bài học giúp em biết cách quan tâm, chia sẻ với người xung quanh B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Giới thiệu bài III Bài Động viên a Tầm quan trọng động viên - GV yêu cầu HS đọc truyện Chú ếch điếc - Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm vµ tr¶ lêi c©u hái sau: + Theo em, vì cần có lời động viên sống? + Em cần động viên ngời khác nào? - Gọi đại diện số nhóm trả lời - Nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung - GV nhËn xÐt - HS lµm bµi tËp SGK - Chốt ý đúng * Rót bµi häc b §éng viªn nh thÕ nµo? Yªu cÇu HS th¶o luËn t×nh huèng vµ lµm bµi tËp SGK - GV yêu cầu HS đọc tình - Chốt ý đúng IV Cñng cè - GV nhËn xÐt tiÕt häc TUẦN (15) Ngµy d¹y Chiều 15/10/2015 Líp 2A Bµi 2: Người khách lịch A MỤC TIÊU Qua bài học giúp em: Thấy rõ lợi ích là người khách lịch B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ Khi hỏi em cần thể nào? - Gọi học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét III Bài Vì cần lịch sự? a Ai yêu quý - Giáo viên đọc truyện: Người khách lịch - HS lắng nghe, sau đó thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Theo em, người khách nào chủ nhà yêu quý? Lễ phép chào hỏi Bày bừa đồ nhà Gọn gàng, - Đại diện số học sinh trả lời kết - Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng và rút bài học: “Ai yêu quý người khách lịch sự” b Luôn đón chào - Học sinh thảo luận: Em thích đón chào người khách nào nhà mình? - Đại diện số học sinh trả lời kết - Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng Bài tập : Em là người khách lịch thì người khác có đón chào em không? Có Không Người khách mà em thích đón chào nhà mình là người: - Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét và rút bài học: + Người khách lịch luôn chào đón + Em thích đón chào người khách nào thì chính em hãy là người khách đến nhà người khác - Gọi số học sinh nhắc lại bài học IV Củng cố, dặn dò: (16) - Giáo viên nhận xét tiết học Ngµy d¹y Chiều 15/10/2015 Líp 1A Bµi 2: Nếp ngồi em A MỤC TIÊU Qua bài học giúp em: - Hiểu lợi ích việc ngồi học đúng tư - Biết cách ngồi học đúng tư B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ Ở ngôi trường em cần làm quen với gì? - Gọi học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét III Bài Tầm quan trọng a Nếp ngồi ảnh hưởng đến xương sống Bài tập: Xương sống có tác dụng gì? - GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS quan sát tranh (3 tranh) GV nêu nội dung tranh - Hoạt động lớp - GV nhận xét, chốt lại: Xương sống có tác dụng làm trụ cột cho thể, trì hoạt động thể, tạo nên dáng đứng Tư nào ảnh hưởng xấu đến xương sống? - GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS quan sát tranh( tranh) GV nêu nội dung tranh - Hoạt động lớp - GV nhận xét, chốt lại: Tư ảnh hưởng xấu đến xương sống là: 1, Bài học: Ngồi đúng tư giúp xương sống thẳng, ngồi sai tư khiến xương sống bị cong và tạo nên dáng còng b Tác hại ngồi sai tư thế: * Thảo luận: Ngồi sai tư có tác hại gì? Bài tập: Tư ngồi học nào giúp bảo vệ xương sống? - GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS quan sát tranh (3 tranh) GV nêu nội dung tranh - Hoạt động lớp (17) - GV nhận xét, chốt lại: Tư ngồi học giúp bảo vệ xương sống là: 2 Ngồi sai tư có tác hại gì? - GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS quan sát tranh (6 tranh) GV nêu nội dung tranh - Hoạt động lớp - GV nhận xét, chốt lại: Ngồi sai tư có tác hại: Còng lưng - Mờ mắt - Mỏi mệt - Vẹo xương sống - Tiếp thu bài chậm * Bài học: Ngồi sai tư có hại, có thể khiến lưng bị còng, dáng xiêu vẹo, mắt bị mờ,… c Ích lợi ngồi đúng: * Bài tập: Tư ngồi đúng giúp gì cho em? - GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS quan sát tranh (3 tranh) GV nêu nội dung tranh - Hoạt động lớp - GV nhận xét, chốt lại: Tư ngồi đúng giúp cho em: Có dáng đứng thẳng đẹp- Có đôi mắt sáng - Học tập hiệu - GV đọc bài thơ: “ Nếp ngồi em” IV Củng cố: - Em hãy nêu lợi ích việc ngồi học đúng tư thế? - Giáo viên nhận xét tiết học Ngµy d¹y Chiều 15/10/2015 Líp 5A Bµi 2: Ai yêu quý em A MỤC TIÊU Qua bài học giúp em: - Thấu hiểu người khác B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ Khi lắng nghe em cần thể nào? - Gọi học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét III Bài Đồng hành a Tầm quan trọng đồng hành * Bài tập 1: GV nêu HS trả lời: Khi thực công việc nào đó, hỗ trợ các bạn, em cảm thấy nào? - Học sinh: Vui vẻ , nhẹ nhàng , thoải mái, hứng thú GV chốt ý chuyển câu hỏi (18) ? Vậy em hãy kể tên việc mà em và các bạn đã cùng thực hiện? - HS kể Các em đã cùng làm nhiều công việc hiệu Vậy vì em cần đồng hành với người xung quanh em? HS vì: - Khi cùng các bạn làm việc thì em cảm thấy vui vẻ, hứng thú, thoải mái và nhẹ nhàng - Có đồng hành , giúp đỡ , hợp tác với người khác em thấy đem lại hiệu công việc cao GV chốt ý rút bài học: Đồng hành cùng đồng đội Nhịp nhàng công việc xuôi Vui tươi gió thoảng Mừng thành đồng hành b Các phương pháp đồng hành BT1: (bỏ) BT2: Thảo luận N2: Trong các cách ngồi nói chuyện sau, cách nào em cho là hợp lý? - HS trả lời - GV chốt ý đúng: Chăm chú lắng nghe - Chuyển ý BT3: Để thấy tinh thần đông hành nào cho hợp lý , cô mời các em quan sát các hình ảnh sau ( Trình chiếu máy chiếu) - Yêu cầu HS thảo luận N Đại diện các nhóm trả lời GV chốt ý : Hình ảnh: 1,2,3 là thể tinh thần đồng hành BT4: Trong các hoạt động lớp, trường, nhà em thể tinh thần đồng hành cách nào? - Học sinh trả lời: chung sức, đóng góp ý kiến - GV dẫn dắt chuyển BT 5: Biểu đồng hành là gì? Đáp án : 1,3,6 ? Vật qua đó em thể đồng hành nào? - HS trả lời: Cần có chung sức, đóng góp ý kiến, có hành động giống nhau, ủng hộ lẫn nhau, thống quan điểm GV dẫn dắt rút bài học: Đồng hành bạn và tôi: Ríu rít câu chuyện vui … Vang tiếng lòng yêu thương (Trang 11) Thế nào là đồng hành tích cực chúng ta cùng tìm hiểu nội dung tiếp theo: c Đồng hành tích cực * BT1: Ghi lại việc tốt em đã làm tuần vừa qua: HS nêu * BT2 Khi làm việc tốt em cảm thấy nào? - GV chốt ý: Vui vẻ , hào hứng , thoải mái * BT3: Khi thực công việc cùng người khác, em thực với thái độ nào? - Học sinh thảo luận nhóm - GV nêu đại diện các nhóm trả lời: vui vẻ , tôn trọng , hợp tác , hòa đồng * BT4: Em có muốn làm thật nhiều việc tốt và nhân rộng việc tốt đó để nhiều người cùng làm ? ? Vậy em hiểu đồng hành tích cực là gì? … vui vẻ , tôn trọng , hợp tác, hòa đồng … (19) GV dẫn dắt rút bài học: ( Trang 12) IV Củng cố dặn dò: - học sinh nêu nội dung bài học - GV tổng kết bài học Ngµy d¹y Líp Chiều 16/10/2015 3A, 3B Bµi 2: Nắm bắt thông tin A MỤC TIÊU Qua bài học giúp em: - Biết cách nghe điện thoại và tư nghe điện thoại hiệu B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ Khi làm quen em thường quan tâm đến thông tin gì? - Gọi học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét III Bài Thông tin qua điện thoại a Chú ý lắng nghe - Giáo viên đọc mẫu truyện: Bi nghe điện thoại - Khi nghe điện thoại, em có nên vừa nghe vừa làm việc khác không? Có Không - Giáo viên kết luận và rút bài học: Chuông điện thoại reo vang Tiếng nói Em thật là chăm chú Lắng nghe rõ câu Nắm bắt thông tin “Em nghe đây ạ” b Tư nghe điện thoại hiệu - Học sinh thảo luận nhóm 4: Tư nghe điện thoại nào là tốt - Gọi đại diện số nhóm trình bày - Giáo viên kết luận (20) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 1, 2, sách giáo khoa - Giáo viên chốt ý đúng và rút bài học IV Củng cố, dặn dò: Về nhà các em thực hành theo hai tình đây: a Em cïng bè mÑ tËp nh¾c tªn giao tiÕp b Em cùng bố mẹ đặt tình để em có t nghe điện thoại theo đúng hớng dẫn - Giáo viên nhận xét tiết học Ngµy d¹y Chiều 16/10/2015 Líp 4A Bài 2: Động viên, chăm sóc A MỤC TIÊU Bài học giúp em: Biết cách chăm sóc người thân gia đình B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ Em cần động viên người khác nào? III Bài Chăm sóc người thân a Yªu cÇu HS th¶o luËn: Em ch¨m sãc ngêi èm nh thÕ nµo? - HS lµm bµi tËp t×nh huèng SGK - Giáo viên chốt ý đúng * Rót bµi häc: Gia đình, bạn bè là món quà quý giá mà đời dành tặng chúng ta Vì vậy, hãy dành thật nhiều thời gian bên cạnh quan tâm, chăm sóc và yêu thương người thân yêu mình b LuyÖn tËp - Học sinh làm bài luyện tập IV Cñng cè - GV nhËn xÐt tiÕt häc TUẦN Ngµy d¹y Chiều 22/10/2015 Líp 2A (21) Bµi 2: Người khách lịch A MỤC TIÊU Qua bài học giúp em: Thực thành thạo các phép lịch là người khách B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ Người khách mà em thích đón chào nhà mình là người nào? - Gọi học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét III Bài Phép lịch a Chào hỏi * Bài 1: Khi đến nhà người khác em có cần chào hỏi không? Có Không - Học sinh suy nghĩ và trả lời - Học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh trả lời đúng * Bài 2: Em chào hỏi nào? Giọng nói to, rõ ràng: “Cháu chào bác ạ” Đi thẳng vào nhà Giọng lí nhí: “Chào bác ạ” - Gọi học sinh trả lời - Giáo viên kết luận và rút bài học - Gọi số học sinh đọc nội dung bài học b Xin phép: - Học sinh thảo luận nhóm 4: Khi đến nhà người khác, vì em cần xin phép trước làm việc gì? - Gọi đại diện số nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét * Bài tập: Đến nhà người khác em cần xin phép nào? - Yêu cầu học sinh quan sát tranh - Gọi số học sinh trả lời - Giáo viên rút bài học SGK - Gọi học sinh đọc nội dung bài học c Giữ trật tự - Học sinh thảo luận nhóm 4: Vì em cần giữ trật tự đến nhà người khác? (22) - Gọi đại diện số nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét - Yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2 SGK - Học sinh đọc nội dung bài học d Lắng nghe - Giáo viên đọc truyện “Vị khách đáng yêu” - Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Vì Bốp mẹ Bi khen và chào đón Vì đến nhà người khác em cần chú ý lắng nghe chủ nhà dặn? - Yêu cầu học sinh làm bài tập SGK - Giáo viên nhận xét và rút rút bài học IV Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà em hãy đọc thuộc bài thơ Người khách lịch cho bố mẹ nghe Ngµy d¹y Chiều 22/10/2015 Líp 1A Bµi 2: Nếp ngồi em A MỤC TIÊU Qua bài học giúp em: - Biết cách ngồi học đúng tư - Tạo thói quen ngồi học đúng tư B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ Ngồi sai tư có tác hại gì? - Gọi học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét III Bài Tư ngồi em a Tư ngồi đúng - Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Tư ngồi đúng cần nào? - Gọi học sinh trả lời - Giáo viên hướng dẫn tư ngồi chuẩn: + Lưng thẳng + Khoảng cách mắt và mặt bàn là 25-30 cm + Tay để ngắn trên mặt bàn (23) b Những điều nên tránh Bài tập Em thích ngồi nào Đúng hay sai? Đúng Sai Những tư ngồi nào nên tránh? - Giáo viên chiếu hình ảnh SGK - Học sinh quan sát và trả lời - Giáo viên nhận xét và rút bài học SGK IV Củng cố, dặn dò - Em hãy ngồi đúng tư đã dẫn - Giáo viên quan sát và hướng dẫn học sinh ngồi cho đúng - Giáo viên nhận xét tiết học Ngµy d¹y Chiều 22/10/2015 Líp 5A Bµi 2: Ai yêu quý em A MỤC TIÊU Qua bài học giúp em: Nhận tình cảm người khác giao tiếp B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ Đồng hành tích cực là gì? - Gọi học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét III Bài Thấu hiểu a Quan tâm, quan sát - Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Khi muốn quan tâm đến người khác em cần làm gì? - Gọi đại diện số nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét * Bài tập: - Yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập 1, SGK - Gọi số học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét b Đứng cùng phía (24) * Bài tập: Em cùng bạn đổi giày cho và em vòng quanh lớp Khi đôi giày bạn, em cảm thấy nào? Khó chịu Dễ chịu Không muốn đổi Thoải mái Sẵn sàng đổi luôn - Gọi số học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét - Yêu cầu học sinh làm bài tập 2, 3, SGK Luyện tập a Em lắng nghe bố mẹ kể ngày làm việc hôm mình cách đồng hành tích cực b Kể cho bố mẹ nghe bài học hôm em IV Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học Ngµy d¹y Líp Chiều 23/10/2015 3A, 3B Bµi 3: Ứng xử nơi công cộng A MỤC TIÊU Qua bài học giúp em: Có thói quen giữ vệ sinh nơi công cộng B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ Tư nghe điện thoại nào là tốt nhất? - Gọi học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét III Bài Giữ gìn không gian đẹp a Bỏ rác đúng nơi quy định - §äc truyÖn : T©m sù cña thïng r¸c - Th¶o luËn: V× chóng ta cÇn thïng r¸c? - Gọi đại diện số nhóm trình bày (25) - Giáo viên nhận xét Bµi tËp - Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm hoµn thµnh bài tập - HS th¶o luËn nhãm hoµn thµnh bài tập - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung - GV kết luận đúng sai *Kết luận: Em cần vứt rác đúng nơi quy định để bảo vệ sức khỏe,môi trờng sống và thể hiÖn m×nh lµ ngêi cã v¨n hãa b B¶o vÖ c©y xanh Bài tập: Cây xanh giúp gì cho sống chúng ta Hành động nào sau đây là bảo vệ cây xanh Bẻ cành Ngắm hoa Trồng cây Dẫm lên cỏ Hái hoa Tưới cây GV kết luận: Cây xanh cung cấp cho chúng ta khí ô xi để thở và hấp thụ khí cácbonic chóng ta th¶i ra,c©y xanh cßn läc bôi cã h¹i cho phæi chóng ta.Chóng ta cÇn ph¶i bảo vệ cây xanh để bảo vệ sống chính mình IV Củng cố, dặn dò: - Học sinh hát bài hát : Trái đất này là chúng mình - Về nhà em hát thuộc bài hát trên Ngµy d¹y Chiều 23/10/2015 Bµi 3: Giải xung đột A MỤC TIÊU Qua bài học giúp em: Nhận biết các xung đột sống B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ Chăm sóc người ốm nào? - Gọi học sinh trả lời Líp 4A (26) - Giáo viên nhận xét III Bài Xung đột xấu hay tốt a Vì cần xung đột? - GV yêu cầu HS đọc truyện: Vai trò xung đột - Yªu cÇu HS th¶o luËn nhóm và trả lời câu hỏi: + Tại phải có xung đột? + Có phải xung đột nào xấu không ? - HS lµm bµi tËp SGK - GV chốt ý đúng b Vì cần kiểm soát xung đột ? - Yªu cÇu HS th¶o luËn qua trß ch¬i SGK - Rót bµi häc: “Khi xung đột quá lớn thường dễ dẫn đến đánh nhau, làm đau nhau, mối quan hệ không còn xưa Chính vì cần kiểm soát xung đột” - Gọi học sinh nhắc lại bài học IV Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học TUẦN Ngµy d¹y Chiều 29/10/2015 Líp 2A (27) Bµi 3: Em nhËn vµ em trao A MỤC TIÊU Qua bài học giúp em: Nhận thức sâu sắc ý nghĩa việc tặng và nhận quà B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ Vì em cần giữ trật tự đến nhà người khác? - Gọi học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét III Bài Em nhận quà a Món quà đến từ đâu? - Gọi học sinh đọc tình SGK - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: “Theo em, Nam nên ứng xử sao?” - Gọi đại diện số nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét bổ sung * Bài tập: Ai là người hay tặng quà cho em? Bạn bè Bố mẹ Ông bụt Ông già Noen Người lạ Cảnh sát - Gọi số học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét và rút bài học: “Em nhận quà từ người thân, người em tin tưởng và yêu quý em.” b Em nhận quà nào? * Bài tập: Em tặng quà vào dịp nào? Sinh nhật em Nô-en Em nhận giấy khen Đánh với bạn - Gọi số học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét và rút bài học: “Em nhận quà em ngoan và đạt đuợc thành tích tốt” c Em nhận quà nào? * Bài tập: Em nên thể thái độ nào tặng quà? (28) Tức giận Vui mừng Bực mình Buồn Theo em nhận quà cần tránh điều gì? Bóc quà Cảm ơn Chê Hỏi quà - Gọi số học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét d Thực hành Hai bạn tạo thành cặp thực hành nhận quà theo các bước sau đây - Giáo viên chiếu hình ảnh - Học sinh thực hành - Giáo viên quan sát và nhận xét IV Củng cố, dặn dò - Gọi học sinh nhắc lại nội dung chính tiết học - Giáo viên nhận xét và tuyên dương số học sinh có thái độ học tập tốt Ngµy d¹y Chiều 29/10/2015 Líp 1A Bµi 3: Lời chào em A MỤC TIÊU Qua bài học giúp em: Tạo thói quen tự tin chào hỏi gặp người để thể lễ phép giao tiếp; B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ Những tư nào ngồi nên tránh? - Gọi học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét III Bài Ý nghĩa lời chào * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài * Hoạt động 2: Bài tập + Bài tập 1: Ý nghĩa lời chào - GV kể chuyện: “ Ai đáng yêu hơn?” - Giáo dục HS qua câu chuyện vừa kể (29) - Cho HS nghe bài hát: “ Lời chào em” + Bài tập: Em hãy nhớ lại lời bài hát Lời chào em và trình bày lại phàn còn thiếu các câu sau: Đi đến nơi nào……………………… Lời chào dẫn bước ………………… Lời chào em là…………………… - Giáo viên nhận xét và kết luận Lời chào lễ phép Ai mến yêu IV Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học Ngµy d¹y Chiều 29/10/2015 Líp 5A Bµi 3: Phát triển câu truyện A MỤC TIÊU Qua bài học giúp em: Biết cách dẫn dắt và phát triển câu truyện giao tiếp B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ Khi muốn quan tâm đến người khác em cần làm gì? - Gọi học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét III Bài Chia sẻ câu chuyện thân a Chuẩn bị câu chuyện - Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: “Những chủ đề mà em muốn nói giao tiếp là gì?” - Gọi đại diện số nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét * Bài tập: Những chuyện mà em muốn kể với người là gì? - Với bố mẹ - Với bạn bè - Với bạn thân - Với người lớn (30) - Với em bé Khi nói chuyện theo chủ đề em thích, em cảm thấy nào? Khi nói chuyện với chủ đề em không thích không hiểu, em cảm thấy nào? Em nói điều gì các chủ đề sau: - Giáo viên chiếu các chủ đề - Gọi số học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét và rút bài học - Gọi học sinh đọc bài học SGK b Chia sẻ cởi mở - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh chơi trò chơi: Kể chuyện vòng tròn ? Em cảm thấy nào sau chơi xong trò chơi đó ? Trò chơi này có giúp ích cho em điều gì không IV Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học Ngµy d¹y Líp Chiều 30/10/2015 3A, 3B Bµi 3: Ứng xử nơi công cộng A MỤC TIÊU Qua bài học giúp em: Có thói quen giữ vệ sinh nơi công cộng B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ Những tác hại vứt rác bừa bãi là gì? - Gọi học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét III Bài Nguyên tắc ứng xử chung a Thực theo nội quy chung * Th¶o luËn - Theo em néi quy lµ g×? - V× cÇn thùc hiÖn theo néi quy chung? - Gäi häc sinh tr¶ lêi (31) - GV kÕt luËn * Bµi tËp - Gọi học sinh đọc nội dung bài tập ? Bµi tËp yªu cÇu g× - Gäi häc sinh tr¶ lêi - Gi¸o viªn nhËn xÐt b øng xö gÆp ngêi quen Bµi tËp: Khi ®i ch¬i,nÕu gÆp ngêi quen em sÏ lµm g×? - Gäi häc sinh tr¶ lêi - Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ kÕt luËn: Chµo hái gÆp ngêi quen,ngêi th©n lµ mét phÐp lÞch sù c¬ b¶n Em h·y lu«n thÓ hiÖn m×nh lµ ngêi lÞch sù LuyÖn tËp - Thực hành vứt rác đúng nơi quy định - Thùc hµnh Chµo hái gÆp ngêi quen,ngêi th©n - Nhờ bố mẹ đánh giá việc em đã làm trên IV Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học Ngµy d¹y Chiều 30/10/2015 Líp 4A Bµi 3: Giải xung đột A MỤC TIÊU Qua bài học giúp em: Giải xung đột nhỏ sống người khác và chính mình B ĐỒ DÙNG Sách giáo khoa thực hành kỹ sống C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ Tại có xung đột? - Gọi học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét III Bài Giải xung đột a Khi bên ngoài xung đột (32) - Giáo viên chiếu hình ảnh cho học sinh quan sát - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: “Khi giải xung đột em làm nào?” - Gọi đại diện số nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét và kết luận: Các bước giải xung đột sau: + Tách hai người xa + Để họ ngồi xuống ghế + Cho họ uống nước + Lắng nghe tích cực - Gọi học sinh nhắc lại b Khi chớnh em rơi vào xung đột ? - HS lµm bµi tËp t×nh huèng SGK - Giỏo viờn chốt ý đúng * Rót bµi häc LuyÖn tËp - Giải xung đột bạn lớp IV Củng cố, dặn dò: - Nêu các bớc giải xung đột - §äc ghi nhí - Giáo viên nhận xét tiết học (33)

Ngày đăng: 25/09/2021, 01:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w