SINH VIÊN THỰC HIỆN : DUONG THI THU HANG
LOP : CQ54/31.04
LUẬN VĂN TT NGHIỆP
NANG CAO NANG LUC CANH TRANH PHAN MEM HOA DON DIEN TU MEINVOICE CUA CONG TY CO PHAN MISA
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập là Công ty Cổ phần Misa
Tác giả luận văn tốt nghiệp
(Ký và ghi ro họ tên)
Trang 3MỤC LỤC
9090.) 0009709000177 i
8i 908 0 — 3 ii
DANH MUC CAC CHU VIET TAT oie ccecccccccecceccecececcescesescescesceeacescescaeeaeees V DANH MỤC BẢNG BIÊU SG n3 E21 13158151851 151 5815111115151 11 111151 Eee vi
LOL MO DAU we eececsscsessessessseesesnesesnescucenesccucsnesecucscsecuesessecussessecuesesseeneeeeneens |
CHUONG 1:CANH TRANH VA NANG LUC CANH TRANH CUA SAN
PHẨM 2:2 222 212121221211212111112111211211111121111112121121212111 111gr 4
1.1 Cạnh tranhh - - - - - << <2 323130311131 11035 1105 1115 1115 111 11v 1v ra 4 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh - - + << + E111 1113111151111 11155 c5 4 1.1.2 Vai trò của cạnh tranh + < + c S131 113 11311111111 112 5 1.1.3 Phân loại cạnh tranh - - - + << 5< + +11 1111311115 1111 11115 c5 7
1.1.4 Các công cụ cạnh tranh chủ yẾu 5< + xxx xe rerskở 9
1.2 Năng lực cạnh tranh - - + 11126111111 11111 1111111111311 11 1111134 13
Z8 $9 ì6 0 — 13 1.2.2 Các yếu tô ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh . - 5s s2 15 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm 23 1.3.1 Thị phần . 6k k SE 1S S91 11511111 51111 1101 511111 1111 gxrưki 23 B2 cổ ôn A1 24 1.3.3 Trình độ công nghỆ - << - c0 0011111111111 1 111111111 vu 25 1.3.4 Văn hóa doanh nghiỆp . - - 0000111111111 1113111111111 11 x32 25 1.3.5 Uy tín, thương hiỆu c5 << 221111111111 11 1111111351111 1111132 26 1.3.6 Dịch vụ kèm theO << << c2 1< 1311111113 11113511115 1111552 26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH PHAN MEM HÓA ĐƠN ĐIỆN TỪ MEINVOICE CỦA CÔNG TY CÓ PHẢN MISA 28
2.1 Tổng quan về Công ty cỗ phần MISA - 552 2 +32 EsEskreesed 28
Trang 42.1.2 Cơ cầu tÔ chỨc :+c+ St St 21121111211211112111111121111.111 xe 30
2.1.3 Tiềm nang dé phat triển năng lực cạnh tranh .-. 5-5 <2 34 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty . -+- 37
2.2 Giới thiệu chung về hóa đơn điện tỬ 5-5 + + + +x+£se+ezecsed 38
2.2.1 Khái niệm về hóa đơn điện tử 2c ++e St E3 SE ESE SE csee 38 2.2.2 Điều kiện sử dụng hóa đơn điện tỬ . 2-2 + se +x+e£sE+xrcsxd 39
2.2.3 Lợi ích sử dụng hóa đơn điện tử cho doanh nghiỆp 39 2.2.4 Thời điểm bắt buộc doanh nghiệp chuyên đổi từ hóa đơn điện tử sang hóa đơn BlẤy -:-c- + kcskk S111 11511115 11111511111 11010 11011110111 H101 Hiệu 40
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của hóa đơn điện tử 40
2.3.1 Các nhân tô bên ngoài doanh nghiệp .- ¿5 5 + + 2£+xccsx2 40 2.3.2 Các nhân tô bên trong doanh nghiỆp 2-2 + 5s +x+E£zE+xc£sxd 42
2.4 Thực trạng năng lực cạnh tranh của phần mềm hóa đơn điện tử
melnvoice của Công ty Cổ phần Misa - ¿6S SE key 52
2.4.1 Thi phan ccc ccccccccccscscsscscsscscscescscsscscsessscsscssscsssscseessscsseseaseeses 52
P ĐC in 54 2.4.3 Tính năng lập và phát hành hóa đơn . -<<<<<<<<<52 56
2.4.4 Tiện ích của hóa đơn điện tử . - -<<< << <2 58
“7m9: 0i 1 a acc 59
2.4.6 Dịch vụ hỗ trou cccceccccccecceeccecccecececccesceseceseseseesscesecesceseceaeeeseeseesees 59
2.5 Đánh giá chung năng lực cạnh tranh phần mềm hóa đơn điện tử của công ty cô phần \MISA - G61 v11 111 5111 51 1 11 1 H1 1H Hàng 61
2.5.1 Những điểm mạnh và thành tựu đạt được của hóa đơn điện tử
¡i01 9-0 “< 61
2.5.2 Những hạn chế tỒn tại - ác cc tt St E1 11 51151111111 11111 11111 11 1x tre 62
Trang 5CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CANH TRANH PHẢN MEM HOA DON DIEN TỬ MEINVOICE CỦA CONG TY CO PHAN MISA TRƠNG THỜI GIAN TỚI .- G6131 1858 91 51 5128 5E 5E E2 4 67
3.1 Mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty cô phần Misa trong thời BI 0 UP o '.Ầ - 67 3.1.1 Mục tiêu phát triỀn của công †y c- se ksk tk 1v vn sgk reei 67 3.1.2 Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty 68 3.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm hóa đơn điện tử melnvoice của Công ty Cổ phần MiSa - - + xxx sv vrcseeo 69 3.2.1 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và phát triển trình độ nguồn I1118)090:000:: 5ã 217777 — 11 69 3.2.2 Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nguồn nhân lực 7] 3.2.3 Nâng cao dịch vụ chăm sóc khách hàng - - << <<<<+ 72 3.2.4 Tập trung phát triển sản phẩm ¿6+ + EE St EsEceEskreeseesed 74 3.2.5 Tăng chiết khấu thanh toán và chiết khấu sản phẩm mới 75 3.2.6 Tận dụng uy tín thương hiỆu - + + << << << 2332111535134 77 3.2.7 Nang cao nang luc va quan ly hiéu qua c4c ngu6n tài chính 79
3.3 Một số kiến nghị đối với phía Nhà nước 2-2 eecsseeseceseeeseeeees S0
450 0 82
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO 2 cecccccecceccecceccescescescescescesceceeseesees 83
Trang 6DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Ký hiệu Nội dung
HDĐT Hóa đơn điện tử
HĐỌT Hội đông quản trị
BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh
CNTT Công nghệ thông tin
HCSN Hành chính sự nghiệp
CBNV Cán bộ nhân viên
VP Văn phòng
Trang 7DANH MUC BANG BIEU
Sơ dé 1.1 M6 hình lực lượng cạnh tranh của Michael Porter 17
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tô chức Công ty cỗ phần MISA ¿5 sec £+esss2 31
Bang 2.1 Két quả hoạt động kinh doanh của Công ty cô phần MISA năm 20020 517212555 -s=.1a.a 37 Bảng 2.2 Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty cô phần MISA I510/020///201 01117577 43
Bảng 2.3 Tổng mức và cơ câu nguồn vốn của công ty cô phần MISA 44
Bảng 2.4 Cơ cấu lao động theo trình độ của công ty cô phần MISA giai đoạn 20020 517212555 -s=.1a.a 46 Bảng 2.5 Cơ cấu lao động theo độ tuôi của Công ty cô phần MISA giai đoạn 20020 517212555 -s=.1a.a 46
Hình 2.1 Thị phần phần mềm hóa đơn điện tử tại Việt Nam năm 2019 53
Bảng 2.6 Bảng báo giá phần mềm hóa đơn điện tử của một số nhà cung cấp I2181118189/931583121))10020ã =2 PPa 55 Bảng 2.7 Bảng so sánh tính năng lập và phát hành hóa đơn của phần mềm hóa đơn điện tử melnvoice với các phần mềm khác năm 2019 <¿ 57 Bảng 2.8 Bảng so sánh tiện ích của phần mềm hóa đơn điện tử melnvoice với các phần mềm khác năm 200 1 ¿ - + s+E+k SE E3 SE 11 8 51 1E 111 5 1c czkd 58 Bang 2.9 So sánh dịch vụ hỗ trợ khách hàng của các công ty cung cấp phan
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài
Cạnh tranh là một đặc trưng cơ bản của nên kinh tế thị trường Ở đâu có nền kinh tế thị trường thì ở đó có nền kinh tế cạnh tranh Bất kỳ một doanh
nghiệp nào cũng vậy, khi tham gia vào kinh doanh trên thị trường muốn doanh nghiệp mình tôn tại và đứng vững thì phải chấp nhận cạnh tranh Kết quả cạnh tranh là loại bỏ những công ty làm ăn kém hiệu quả, năng suất chất lượng thấp và ngược lại nó thúc đây những công ty làm ăn tốt, năng suất chất lượng cao Do vậy, muốn tôn tại và phát triển thì doanh nghiệp cần phải cạnh tranh, tìm mọi cách nâng cao năng lực cạnh tranh của mình nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng Ngày nay nhu cầu của con người về hàng hóa ngày càng cao Để đáp ứng kịp thời nhu cầu đó, doanh nghiệp phải không ngừng điều tra nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp nào bắt kịp và đáp ứng đây đủ nhu cầu đó thì sẽ chiến thắng trong
cạnh tranh
MISA hay Công ty Cổ phần MISA (Management Information System for Accounting) duoc thành lập năm 1994 là công ty cung cấp các phần mềm quán lý cho các cơ quan, nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân Trải qua hơn 2Š
năm hình thành và phát triển, đến nay MISA là một thương hiệu nỗi tiếng và
uy tín trong lĩnh vực phần mềm Tuy nhiên, với sự phát triển của thị trường cung cấp dịch vụ phần mềm như hiện nay, đã có rất nhiều doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường với vai trò sản xuất, cung ứng dịch vụ phần mềm hóa
đơn điện tử Cũng có nhiều doanh nghiệp chú trọng đây mạnh chiến lược cạnh
tranh, chiến lược marketing cũng như nâng cao chất lượng dịch vụ để phát triển hoạt động kinh doanh Chính vì vậy, công ty MISA muốn giữ được vị
Trang 9chiến lược cạnh tranh là hết sức quan trọng
Nhận thấy tầm quan trọng của van dé nang cao năng lực cạnh tranh tại doanh nghiệp là hết sức cần thiết Qua quá trình học tập, tìm hiểu lí thuyết ở trường cùng với thời gian trải nghiệm tại công ty MISA, em đã quyết định lựa
chọn nghiên cứu đề tài : “Nâng cao năng lực cạnh tranh phần mềm hóa đơn điện
tử melnvoice của công ty Cô phần MISA” để làm đề tài tốt nghiệp nhằm đưa ra một bức tranh tông thể về năng lực cạnh tranh cũng như đề xuất một số giải pháp khả thi giúp ban lãnh đạo công ty có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của mình dé phat triển công ty một cách bền vững trên thị trường
2_ Đối tượng mục tiêu và phạm vỉ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu
Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm hóa đơn điện tử melnvoice
của công ty Cổ phan MISA
2.2Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài này được thực hiện nhăm đạt 03 mục tiêu: - Tìm hiểu về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
- Phân tích thực trạng và đánh giá năng lực cạnh tranh hóa đơn điện tử melnvoice của công ty cô phan MISA
- Đề ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho phần mềm hóa đơn điện tử melnvoice của công ty cỗ phần MISA
2.3 Phạm vỉ nghiên cứu
Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của công ty trong giai đoạn từ 2017 đến 2019 Từ đó, đưa ra những giải pháp
nhăm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty đến năm 2023
Trang 10Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Từ việc hệ thống hóa lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh để phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của
công ty MISA dựa trên các chỉ tiêu: doanh thu, thị phân, tỷ suất lợi nhuận, uy tín của công ty, trình độ công nghệ và giá trị mang lại cho khách hàng Từ đó, xác định những thành tựu đạt được hay những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong quá trình kinh doanh để đề xuất những nhóm giải pháp: về năng lực và trình độ quản lý, về sản phẩm, về marketing, về phát triển nguôn lực để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trường
3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu được sử dụng để phân tích, thu thập, tổng hợp các số liệu có liên quan tới sản phẩm hóa đơn điện tử melnvoice và Công ty Cô phần MISA Thông qua số liệu đó để xây dựng và chứng minh cơ sở lí
luận được rõ ràng, xác thực
Số liệu được thu thập thông qua báo cáo ngành công nghệ thông tin, báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của công ty để phục vụ cho việc phân tích
làm rõ để tài nghiên cứu trong chương 2 về thực trạng năng lực cạnh tranh
hóa đơn điện tử melnvoice của Công ty Cổ phần MISA 4 Kết cầu khóa luận tốt nghiệp
Ngoài các phần mục lục, lời cảm ơn, danh mục bảng biểu và danh mục tài liệu tham khảo thì bài khóa luận được trình bày bao gốm 3 chương:
Chương 1: Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của sản phẩm
Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh phần mềm hóa đơn điện tử
melnvoice của Công ty Cổ phần MISA
Trang 11CHUONG 1
CANH TRANH VA NANG LUC CANH TRANH CUA SAN PHAM
1.1 Cạnh tranh
1.1.1 Khái niệm cạnh tranh
Cạnh tranh là một khái niệm gan liền với nền kinh tế thị trường, cạnh
tranh luôn luôn tôn tại dưới nhiều hình thức khác nhau Cạnh tranh nói chung
và cạnh tranh trong nền kinh tế nói riêng là một khái niệm có nhiều cách hiểu
khác nhau Khái niệm này được sử dụng cho cả phạm vi doanh nghiệp, phạm vi ngành, phạm vi quốc gia và cả khu vực liên quốc gia vv Điều này chỉ khác nhau ở chỗ mục tiêu được đặt ra ở quy mô doanh nghiệp hay quốc gia
mà thôi Trong khi đối với một doanh nghiệp, mục tiêu chủ yếu là tồn tại và
tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh quốc gia hay quốc tế, thì đối với một số quốc gia mục tiêu đó là để phát triển nền kinh tế quốc dân một cách bền vững và có hiệu quả hơn so với các quốc gia khác Cho tới nay đã có rất nhiều
tác giả đưa ra các cách hiểu khác nhau về năng lực cạnh tranh của một doanh
nghiệp cũng như một quốc gia
Theo C.Mác: “ Cạnh tranh là sự ganh đua gay gắt, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhăm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất
và tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch” Nghiên cứu sâu về
sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa và cạnh tranh tư bản chủ nghĩa C.Mác đã phát hiện ra quy luật cơ bản của cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân , và qua đó hình thành nên hệ thống giá cả thị trường Quy luật này dựa trên những chênh lệch giữa giá cả, chi phí sản xuất và khả năng có thê bán hàng hóa với giá trị của nó nhưng vẫn thu được lợi nhuận
Trang 12động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, mối quan hệ cung cầu nhằm
giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất”
Cạnh tranh buộc những người sản xuất và buôn bán phải cải tiễn kĩ thuật, tổ chức quản lí dé tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng hàng hoá, thay đối mẫu mã, bao bì phù hợp với thị hiếu của khách hàng: giữ tín nhiệm; cải tiễn nghiệp vụ thương mại và dịch vụ, giảm giá thành, giữ ôn định hay giảm giá bán và tăng doanh lợi
Như vậy, cạnh tranh được hiểu và khái quát một cách chung nhất đó là
cuộc ganh đua gay gắt giữa các chủ thể đang hoạt động trên thị trương với nhau, kinh doanh cùng một loại sản phẩm hoặc những sản phẩm tương tự thay
thế lẫn nhau nhằm chiếm lĩnh thị phần, tăng doanh số và lợi nhuận
1.1.2 Vai trò của cạnh tranh
Như chúng ta đã biết, cạnh tranh là một biêu hiện đặc trưng của nền kinh
tế hàng hoá, đảm bảo tự do trong sản xuất kinh doanh và đa dạng hoá hình thức sở hữu, trong cạnh tranh nói chung và cạnh tranh trên thị trường quốc tế nói riêng, các doanh nghiệp luôn đưa ra các biện pháp tích cực và sáng tạo nhằm đứng vững trên thị trường và sau đó tăng khả năng cạnh tranh của mình
Chỉ khi nền kinh tế có sự cạnh tranh thực sự thì các doanh nghiệp mới có
sự đầu tư nhằm nâng cao sự cạnh tranh và nhờ đó sản phẩm hàng hoá ngày càng được đa dạng, phong phú và chất lượng được tốt hơn Đó chính là tầm quan trọng của cạnh tranh đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Trang 13thoả mãn ngày càng tốt hơn các nhu cầu của họ nhờ có các dịch vụ trước, trong và sau khi bán hàng, được quan tâm nhiều hơn Đây là những lợi ích làm người tiêu dùng có được từ cạnh tranh
Bên cạnh đó, cạnh tranh còn đem lại những lợi ích không nhỏ cho nên kinh
tế đất nước Đề tồn tại và phát triển trong cạnh tranh các doanh nghiệp đã không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng những thành tựu khoa học vào sản xuất kinh doanh nhờ đó mà tình hình sản xuất của đất nước được phát triển, năng suất
lao động được nâng cao Đứng ở góc độ lợi ích xã hội, cạnh tranh là một hình thức mà Nhà nước sử dụng để chống độc quyền, tạo cơ hội để người tiêu dùng
có thể lựa chọn được những sản phẩm có chất lượng tốt, giá rẻ
Cạnh tranh bao giờ cũng mang tính sống còn, gay gắt và nó còn gay gắt
hơn khi cạnh tranh trên thị trường quốc tế Hiện nay thị trường quốc tế có nhiều doanh nghiệp của nhiều quốc gia khác nhau với những đặc điểm và lợi thế riêng đã tạo ra một sức ép cạnh tranh mạnh mẽ, không cho phép các doanh nghiệp hành động theo ý muốn của mình mà buộc doanh nghiệp phải quan tâm đến việc thúc đây khả năng cạnh tranh của mình theo hai xu hướng: Tăng chất lượng của sản phẩm va ha chi phi san xuất Dé đạt được điều này các doanh nghiệp phải biết khai thác triệt để lợi thế so sánh của đất nước mình
để tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải chú trọng đầu tư các trang thiết bị hiện đại, không ngừng đưa các tiễn bộ khoa học
công nghệ kỹ thuật vào sản xuất nhăm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm Những điều này sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cho quốc gia,
các nguôn lực sẽ được tận dụng triệt để cho sản xuất, trình độ khoa học kỹ
thuật của đất nước sẽ không ngừng được cải thiện
Trang 14trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có lợi, có doanh nghiệp bị huỷ diệt do không có khả năng cạnh tranh, có
doanh nghiệp sẽ thực sự phát triển nếu họ biết phát huy tốt những tiềm lực của mình Nhưng cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay thế, thay thế các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sử dụng lãng phí nguồn lực xã hội bằng
doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, thúc đây
nên kinh tế đất nước phát triỀn
Tóm lại: Cạnh tranh chính là động lực thúc đây sự phát triển của mỗi
quốc gia cũng như của từng doanh nghiệp
1.1.3 Phân loại cạnh tranh
Dựa vào các tiêu thức khác nhau, cạnh tranh được phân ra thành nhiều loại s* Căn cứ vào chủ thê tham gia thị trường cạnh tranh được chia thành 3 loại:
- Cạnh tranh giữa người mua và người bán: Người bán muốn bán hàng hoá của mình với giá cao nhất, còn người mua muốn mua với giá thấp nhất Giá cả cuỗi cùng được hình thành sau quá trình thương lượng giữa hai bên
- Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: Mức độ cạnh tranh phụ
thuộc vào quan hệ cung - cầu trên thị trường Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh trở nên gay gắt, giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ tăng lên, người mua phải chấp nhận giá cao để mua được hàng hoá hoá mà họ cần
- Cạnh tranh giữa những nguời bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh nhằm
giành giật khách hàng và thị trường, kết quả là giá cả giảm xuống và có lợi
cho người mua Trong cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệp nào tỏ ra đuối sức, không chịu được sức ép sẽ phải rút lui khỏi thị trường, nhường thị phần của
mình cho các đối thủ mạnh hơn
s* Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế cạnh tranh được phân thành hai loại: - Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là cuộc cạnh tranh giữa các doanh
Trang 15vụ Kết quả của cuộc cạnh tranh này là làm cho kỹ thuật phát triển
- Cạnh tranh giữa các ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
trong các ngành kinh tế với nhau nhằm thu được lợi nhuận cao nhất Trong
quá trình này có sự phân bổ vốn dau tư một cách tự nhiên giữa các ngành, kết
quả là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
s* Căn cứ vào tính chất cạnh tranh cạnh tranh được phân thành 3 loại - Cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Cometition): Là hình thức cạnh tranh
giữa nhiều người bán trên thị trường trong đó không người nào có đủ ưu thế khống chế giá cả trên thị trường Các sản phẩm bán ra đều được người mua xem là đồng thức, tức là không khác nhau về quy cách, phẩm chất, mẫu mã Đề chiến thắng trong cuộc cạnh tranh các doanh nghiệp buộc phải tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành hoặc làm khác biệt hoá sản phẩm của mình so với
các đối thủ cạnh tranh
- Cạnh tranh không hoàn hảo (Imperfect Competition): Là hình thức cạnh tranh giữa những người bán có các sản phẩm không đồng nhất với nhau
Mỗi sản phân đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau cho nên để giành đựơc
ưu thế trong cạnh tranh, người bán phảo sử dụng các công cụ hỗ trợ bán như: Quảng cáo, khuyến mại, cung cấp dịch vụ, ưu đãi giá cả, đây là loại hình cạnh tranh phô biến trong giai đoạn hiện nay
- Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic Competition): Trén thi truong chi có một hoặc một số ít người bán một sản phẩm hoặc dịch vụ vào đó, giá cả
của sản phẩm hoặc dịch vụ đó trên thị trường sẽ do họ quyết định không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu
s* Căn cứ vào thủ đoạn sử dụng trong cạnh tranh chia cạnh tranh thành:
- Cạnh tranh lành mạnh: Là cạnh tranh đúng luật pháp, phù hợp với
chuẩn mực xã hội và được xã hội thừa nhận, nó thường diễn ra sòng phăng,
Trang 16- Cạnh tranh không lành mạnh: Là cạnh tranh dựa vào kẽ hở của luật pháp, trái với chuẩn mực xã hội và bị xã hội lên án ( như trốn thuế, buôn lậu,
khủng bố vv )
1.1.4 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu
1.1.4.1 Cạnh tranh bằng giá
Giá cả là phạm trù trung tâm của kinh tế hàng hoá của cơ chế thị trường Giá cả là một công cụ quan trọng trong cạnh tranh Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá sản phẩm mà người bán có thể dự tính nhận được từ người mua thông qua sự trao đổi giữa các sản phâm đó trên thị trường
Các chính sách để định giá trong cạnh tranh
- Chính sách giá thấp: Là chính sách định giá thấp hơn thị trường để thu hút khách hàng về phía mình Chính sách này đòi hỏi doanh nghiệp phải có tiềm lực vốn lớn, phải tính toán chắc chắn và đầy đủ mọi tình huống rủi ro có thê xảy ra đối với doanh nghiệp khi áp dụng chính sách giá này
- Chính sách giá cao: Là chính sách định giá cao hơn giá thị trường hàng hoá Chính sách này áp dụng cho các doanh nghiệp có sản phẩm độc quyền hay dịch vụ độc quyền không bị cạnh tranh
- Chính sách giá phân biệt: Nếu các đối thủ cạnh tranh chưa có mức giá phân biệt thì cũng là một thứ vũ khí cạnh tranh không kém phần lợi hại của doanh nghiệp Chính sách giá phân biệt của doanh nghiệp được thể hiện là với cùng một loại sản phẩm nhưng có nhiều mức giá khác nhau và mức giá đó
được phân biệt theo các tiêu thức khác nhau
- Chính sách phá giá: Giá bán thấp hơn giá thị trường, thậm chí thấp hơn
Trang 17trên thị trường Việc bán phá giá chỉ nên thực hiện trong một thời gian nhất
định mà chỉ có thê loại bỏ được đôi thủ nhỏ mà khó loại bỏ được đối thủ lớn
1.1.4.2 Cạnh tranh bằng sản phẩm
Sản phẩm được doanh nghiệp sử dụng làm công cụ cạnh tranh bằng cách
tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao nhằm phục vụ một cách tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng, hoặc là tại ra sự khác biệt để thu hút khách hàng Doanh nghiệp nào tạo ra sản phâm với chất lượng cao hơn hoặc có nhiều đặc
tính khác biệt hơn thì uy tín và hình ảnh của nó trên thị trường cũng sẽ cao hơn, điều đó giúp tạo nên sự trung thành của khách hàng đối với các nhãn
hieehu của doanh nghiệp Vì thế cạnh tranh bằng sản phẩm tạo ra lợi thế cạnh tranh lớn và lâu dài cho doanh nghiệp trước các đối thủ cạnh tranh
a) Chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là tông thể các chỉ tiêu, những thuộc tính của sản phẩm thể hiện mức độ thoả mãn nhu câu trong những điều kiện tiêu dùng xác định phù hợp với công dụng của sản phẩm
Chất lượng sản phẩm trở thành công cụ cạnh tranh quan trọng của doanh nghiệp trên thị trường bởi nó biểu hiện sự thoả mãn nhu cầu khách hàng của sản phẩm
Chất lượng sản phẩm ngày càng cao tức là mức độ thoả mãn nhu câu ngày càng lớn dẫn đến sự thích thú tiêu dùng sản phẩm ở khách hàng tăng lên, do đó làm tăng khả năng thăng thế trong cạnh tranh của doanh nghiệp
b) Da dạng hóa sản phẩm
Đa dạng hóa sản phẩm là quá trình mở rộng danh mục sản phẩm sao cho
phù hợp với nhu câu thị trường và xã hội, phù hợp với điều kiện môi trường kinh
doanh nhằm tạo ra cơ cầu sản phẩm hợp lí và có hiệu quả cho doanh nghiệp
Đề thự hiện đa dạng hóa có hiệu quả, doanh nghiệp cần phải chú ý tới
Trang 18xuất kinh doanh, giữa đa dạng hóa với công tác tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp và một số yếu tố liên quan khác
s* Phân loại đa dạng hóa sản phẩm của doanh nghiệp gồm các cách sau đây: > Phân loại theo góc độ thị trường và chính sách sản phẩm, bao gồm:
- Đa dạng hóa trên cơ sở biến đổi chủng loại sản phẩm, tức là cải tiễn sản
phẩm hiện có để tạo thêm thang, bậc sản phẩm tung ra thị trường hiện có và thị trường mới
- Đa dạng hóa trên cơ sở đổi mới chủng loại sản phẩm, tức là tạo ra sản phẩm mới để tung ra thị trường
> Phân loại theo phạm vi và tính chất của nhu cầu
Theo cách này, đa dạng hóa sản phẩm bao gồm các loại sau:
- Đa dạng hóa sản phẩm theo chiều sâu của nhu câu, tức là cải tiễn sản phẩm hiện có để tạo thêm nhiều dòng và mặt hàng mới
- Đa dạng hóa san pham theo chiều rộng của nhu câu: tức là quá trình mở rộng thêm chủng loại sản phẩm để đáp ứng nhu cầu
- Đa dạng hóa sản phẩm bằng cách tạo ra các sản phẩm hoàn toàn mới,
khác biệt với sản phẩm hiện có
c) Kha nang thay thé
San phẩm thay thế là những sản phẩm khác có thể thỏa mãn cùng nhu cầu của người tiêu dùng Những sản phẩm thay thế thường có ưu điểm vượt trội nhất định so với sản phẩm bị thay thế ở các đặc trưng riêng biệt, giá cả, chị phí sử dụng, Vì vậy sản phẩm thay thế là một đe dọa rất lớn đối với các doanh nghiệp trong ngành
Khi nền kinh tế càng phát triển trong đó có sự phát triển của khoa học, công nghệ là yếu tô đầu tiên làm cơ sở cho các sản phẩm thay thế ra đời Càng nhiều loại sản phẩm thay thế xuất hiện sẽ càng tạo ra sức ép lớn đến hoạt
Trang 19d) Mẫu mã, kiểu dáng
Mẫu mã của sản phẩm phù hợp với sở thích của người tiêu dùng sẽ tạo ra được lợi thế cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Thực tế cho thấy răng nếu sản phẩm có cùng chất lượng giá cả thì những sản phẩm nào có mẫu mã
đẹp sẽ được tiêu thụ nhiều hơn Để có mẫu mã đẹp, phù hợp thì các doanh
nghiệp cần đầu tư thêm vẻ phần nghiên cứu thị trường để tìm hiểu thị hiểu và nhu cầu của khách hàng Hiện nay, thu nhập của người dân ngày càng được cải thiện nên nhu cầu của họ về mẫu mã, kiểu dáng ngày càng tăng lên do đó các doanh nghiệp cần phải thực sự chú ý tới điều này
e) Cạnh tranh về nhãn hiệu sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường yếu tố nỗi bật nhất để đánh giá khả năng
cạnh tranh, uy tín của doanh nghiệp đó là nhãn hiệu sản phẩm Một nhãn hiệu
sản phẩm hay và ấn tượng góp phần không nhỏ vào sự thành công của sản phẩm, nó giúp phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh
khác và là công cụ để doanh nghiệp định vị sản phẩm trên thị trường mục tiêu
Khi thiết kế nhãn hiệu doanh nghiệp phải xem xét đến các thành phần gồm: đặt
tên sản phẩm, xây dựng biểu tượng, khẩu hiệu và hình ảnh cho nhãn hiệu Đồng thời phải có chiến lược về nhãn hiệu đối với sản phẩm của doanh nghiệp
f) Cạnh tranh về nét nỗi trội và khác biệt của sản phẩm
Hiện nay, các doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh rất gay gắt, do đó nếu sản phẩm không có gì khác biệt và nỗi trội thì rất khó có thể cạnh
tranh trên thị trường Vì vậy, nét nổi trội và sự khác biệt của sản phẩm là một
tiêu chí để đánh giá năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Sự khác biệt của sản phẩm làm tăng giá trị sử dụng cho người tiêu dùng hoặc nâng cáo tính hoàn thiện khi sử dụng sản phẩm, lợi thế này cho phép thị trường chấp nhận mức giá thậm chí cao hơn đối thủ
Trang 20Trước hết để tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cần phải lựa chọn thị
trường, nghiên cứu thị trường và lựa chọn kênh phân phối để sản phẩm sản
xuất ra được tiêu thụ nhanh chóng, hợp lý và đạt được hiệu quả cao Thông
thường kênh phân phối của doanh nghiệp được chia thành 5 loại sau:Đại lý, bán buôn, bán lẻ, người tiêu dùng, người sản xuất Bên cạnh việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp có thể đây mạnh các hoạt động tiếp thị, quảng cáo, yêm trợ bán hàng để thu hút khách hàng
Chính sách phân phối sản phẩm đạt được các mục tiêu giải phóng nhanh chóng lượng hàng tiêu thụ, tăng nhanh vòng quay của vốn thúc đây sản xuất nhờ vậy tăng nhanh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
1.1.4.4 Các công cụ cạnh tranh khác
Dịch vụ sau bán hàng: Hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp không dừng
lại sau lúc bán hàng, thu tiền của khách hàng mà để nâng cao uy tín và trách nhiệm đến cùng đối với người tiêu dùng về sản phẩm của doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần phải làm tốt các dịch vụ sau bán hàng
Phương thức thanh toán: Đây cũng là một công cụ cạnh tranh được nhiều
doanh nghiệp sử dụng, phương thức thanh toán gọn nhẹ, rườm rà hay nhanh
chậm sẽ ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ và do đó ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường
1.2 Năng lực cạnh tranh
1.2.1 Khái niệm
Theo Tô chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) thì năng lực cạnh tranh là khả năng của doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo
ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện kinh tế quốc tế
Trang 21thị trường tiêu thụ
Một doanh nghiệp được coi là có năng lực cạnh tranh khi doanh nghiệp
đó có thể đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thực lực và lợi thế mà doanh
nghiệp có thế huy động để duy trì và cải thiện vị trí của nó đối với các doanh
nghiệp khác trên thị trường một cách lâu dài và có ý chí nhằm thu được lợi
ích ngày càng cao
Theo nhà quản trị chiến lược Micheal Poter: Năng lực cạnh tranh của
công ty có thể hiểu là khả năng chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ các sản phẩm cùng loại (hay sản phẩm thay thế) của công ty đó Năng lực giành giật và
chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ cao thì doanh nghiệp đó có năng lực cạnh tranh
cao Micheal Porter không bó hẹp ở các đối thủ cạnh tranh trực tiếp mà ông mở rộng ra cả các đối thủ cạnh tranh tiềm ân và các sản phẩm thay thé
Theo Humbert Lesca: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thê tự duy trì lâu dài một cách có ý chí
trên thị trường cạnh tranh và tiễn triển băng cách thực hiện một mức lợi nhuận ít nhất cũng đủ để trang trải cho việc thực hiện các mục tiêu của doanh
nghiệp
Hoặc năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn được hiểu là khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp nhăm đáp ứng và chống lại các đối thủ cạnh tranh trong việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ một cách lâu dài nhất
Những khái niệm trên cho thấy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là
sự thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh
trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi nhuận ngày
càng cao, bằng việc khai thác, sử dụng thực lực và lợi thế bên trong, bên
ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn
Trang 22đối thủ cạnh tranh trên thị trường Năng lực canh tranh của doanh nghiệp
được tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp và là các yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh không chỉ được tính băng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tô chức quản trị của doanh nghiệp mà năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp còn gắn liền với ưu thế của sản phẩm, dịch vụ
mà doanh nghiệp đưa ra thị trường Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
sẵn với với thị phần mà nó nắm giữ, cũng có quan điểm đồng nhất của doanh nghiệp với hiệu quả sản xuất kinh doanh Vì một doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay nhiều sản phẩm, dịch vụ khác nhau do vậy năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp cũng thể hiện qua năng lực cạnh tranh của các sản phẩm,
dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh
Từ những yêu cầu trên, có thể đưa ra khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như sau: năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy
trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yêu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và đảm bảo sự phát triển kinh tế bền vững
1.2.2 Các yếu tổ ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh
1.2.2.1 Các yếu tô bên ngoài doanh nghiệp
a) Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô có ảnh hưởng gián tiếp lên hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tuy nhiên sức ảnh hưởng có tác động rất mạnh vì bất kỳ doanh nghiệp nào khi hoạt động kinh doanh cũng khơng thể năm ngồi mơi trường vĩ mô được Môi trường vĩ mô gôm 4 nhân tố: Kinh tế, chính trị- pháp luật, Khoa học công nghệ, văn hóa xã hội
e Môi trường kinh tế
Trang 23tranh của doanh nghiệp Tính ổn định của nền kinh tế được thể hiện dựa trên sự ôn định nên tài chính quốc gia, ôn định tiền tệ, khống chế lạm phát
Nền kinh tế ôn định, tăng trưởng tốt, nâng cao được mức thu nhập, đời sống dân cư, từ đó yêu cầu của họ cũng tăng lên đối với các sản phẩm dịch vụ, và các doanh ngiệp cũng phải nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ của minh để thỏa mãn nhu cầu đó Khi kinh tế ôn định và tăng trưởng, tỷ suất lợi nhuận cao, nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường, cường độ cạnh tranh
cũng sẽ tăng cao và ngược lại
Các yếu tố như tỷ giá hối đoái, lãi suất cho vay cũng có tác động,tỷ giá hối đoái biến động sẽ tác động ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiỆp
e Môi trường chính trị - pháp luật:
Các yếu tố về chính trị - pháp luật có ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghệp Môi trường chính trị, pháp luật ôn định, rõ ràng và mở rộng là nền tảng cho sự phát triển các doanh nghiệp, tạo môi trường cạnh tranh bình đăng, làng mạnh, tâm lý tin tưởng để các doanh nghiệp phát triển đầu tư sản xuất, cải tiễn trang thiết bị từ đó sẽ nâng cao khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp Đồng thời hạn chế được các hoạt động cạnh
tranh không lành mạnh của những doanh nghiệp xấu e Môi trường văn hóa xã hội
Trang 24từng phân đoạn thị trường
se Môi trường khoa học,công nghệ
Sự tiễn bộ của khoa học công nghệ tạo ra những nguyên vật liệu mới,
thiết bị máy móc hiện đại, góp phần nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành, tăng thêm chất lượng hàng hóa, dịch vụ, từ đó góp phan tang thêm sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Ngày nay, khoa học công nghệ đang thay đối nhanh chóng, các doanh ngiệp cần chủ động nắm bắt, đối mới khoa học công nghệ để tăng khả năng cạnh tranh của mình so với các đối thủ
b) Các nhân tố thuộc môi trường ngành
Doanh nghiệp chịu sự tác động của các yếu tố thuộc môi trường ngành như sau:
Gia nhập tiềm năng
3 í De doa gia nha
Quyên lực tương ứng as ( Quyền lực thương
Các bên enn cae hén ôn r1! lượng của người mua
liên quan — Các đối thú cạnh tranh khác trong ngành Người mua Người cung ứng
uyên lực thương lươn De doaạ của các sản „
duyên Của HQƯỜI cung ứng h s1 phẩm / dịch vu thav
Sự thay thế
( Nguồn: Micheal E Porter (1999), “ Chiến lược cạnh tranh”) Sơ đồ 1.1 Mô hình lực lượng cạnh tranh của Michael Porter
e Đối thủ hiện tại
Trang 25cũng như năng lực cạnh tranh và vị thế hiện tại của họ trên thị trường thông
qua nghiên cứu, tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu của họ trên thị trường Từ đó đề ra những chiến lược cạnh tranh hiệu quả để không những giữ vững được
thị phần mà còn thu hút thêm được nhiều khách hàng Mức độ cạnh tranh giữa
các cty hiện tại trong ngành thê hiện ở: các rào cản nếu muốn “thoát ra” khỏi ngành, mức độ tập trung của ngành, chi phí cỗ định/giá trị gia tang, tinh trang tăng trưởng của ngành, khác biệt giữa các sản phẩm, các chi phí chuyền đối, tình trạng sàng lọc trong ngành
e«_ Đối thủ mới tiềm ấn
Đây là các doanh nghiệp hiện tại chưa cạnh tranh trong cùng một ngành sản xuất kinh doanh với doanh nghiệp nhưng có khả năng cạnh tranh nếu họ
lựa chọn và quyết định gia nhập ngành Đây là đe dọa cho các doanh nghiệp hiện tại và nếu các đối thủ tiềm ấn này thực sự gia nhập thì mức độ cạnh tranh sẽ trở nên khốc liệt hơn Do đó các doanh nghiệp hiện tại trong ngành cần tạo
ra hàng rào cản trở sự gia nhập cao dựa trên các yếu tố như: các lợi thế chỉ phí tuyệt đối, sự hiểu biết về chu kỳ lao động, khả năng tiếp cận các yếu tô đầu vào, tính kinh tế theo quy mô, yêu cầu về vốn, các sản phẩm độc quyên
e Khách hàng
Khách hàng là các cá nhân, nhóm người, doanh nghiệp có nhu cầu và có
khả năng thanh toán về hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp mà chưa được
đáp ứng và mong muốn được thỏa mãn
Sức mạnh khách hàng là ảnh hưởng của khách hàng đối với một doanh nghiệp Nhìn chung, sức mạnh khách hàng lớn tức là thị trường có nhiều nhà cung cấp nhưng chỉ có một số ít người mua Trong điều kiện thị trường như vậy, khách hàng có khả năng áp đặt giá Nếu khách hàng mạnh, họ có thể
buộc giá hàng phải giảm xuống, khiến tỷ lệ lợi nhuận của ngành giảm
e Nhà cung ứng
Trang 26đến mối quan hệ bên mua — bên cung cấp giữa các doanh nghiệp và các hãng cung cấp các nguyên liệu thô để có thê cung cấp sản phẩm Sức mạnh của nhà cung cấp thể hiện khả năng quyết định các điều kiện giao dịch của họ đối với doanh nghiệp Những nhà cung cấp yếu thế có thể phải chấp nhận các điều khoản mà doanh nghiệp đưa ra, nhờ đó doanh nghiệp giảm được chi phí và tăng lợi nhuận trong sản xuất, ngược lại, những nhà cung cấp lớn có thể gây sức ép đối với ngành sản xuất bằng nhiều cách, chăng hạn đặt giá bán nguyên liệu cao để san sẻ phần lợi nhuận của ngành
e_ Các sản phẩm thay thế
Trong mô hình của Porter, thuật ngữ “sản phẩm thay thế” là đề cập đến sản phẩm thuộc các ngành sản xuất khác Theo các nhà kinh tế, nguy cơ thay thế xuất hiện khi nhu cầu về một sản phẩm bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi giá cả của một hàng hóa thay thế Độ co giãn nhu câu theo giá của một sản phẩm chịu tác động của sự thay đổi giá ở hàng hóa thay thế Vì vậy, sự tồn tại của các hàng hóa thay thế làm hạn chế khả năng tăng giá của doanh nghiệp trong một ngành sản xuất nhất định, từ đó ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiỆp
1.2.2.2 Các nhân tô bên trong doanh nghiệp
a) Hoạt động nghiên cứu thị trường và Marketing
Nghiên cứu thị trường là một nghiệp vụ vô cùng quan trọng Để kinh doanh thành công, doanh nghiệp phải thực hiện nghiên cứu thị trường để lựa
chọn thị trường mục tiêu Nếu thực hiện việc nghiên cứu thị trường một cách
có bài bản giúp doanh nghiệp giảm thiểu được các rủi ro trong hoạt động kinh doanh, giảm được các chi phí không cần thiết, đưa ra được các quyết định về sản phẩm, tập trung vào ai, khuyến mại và quyết định phí sản phẩm như thế nào, sử dụng những kênh phân phối nào, sẽ gặp khó khăn gì về pháp luật thủ
Trang 27hồng trên thị trường Ngược lại, nếu công tác nghiên cứu thị trường thu thập về những thông tin không chính xác, không phản ảnh đúng tình hình thực tế thị trường, và do không dựa trên cơ sở thông tin vững chắc nên quyết định
được đưa ra sẽ không sát với thực tế, dẫn đến hoạt động của doanh nghiệp sẽ
không hiệu quả, lãng phí
Trong bối cảnh hội nhập hiện nay hoạt động Marketing trở nên vô cùng
quan trọng đối với các doanh nghiệp Marketing tốt là thoả mãn các nhu cầu và mong muốn của khách hàng, đảm bảo được cung cấp sản phẩm, dịch vụ ôn định với chất lượng theo yêu cầu, phí, giá phù hợp giúp doanh nghiệp dành
thắng lợi trong cạnh tranh và đạt được lợi nhuận cao trong dài hạn Marketing
giúp cho doanh nghiệp lựa chọn được khách hàng, xác định được đối thủ cạnh tranh của mình là ai, khuyếch trương được hình ảnh uy tín của doanh nghiệp mình trên thị trường Hoạt động Marketing của doanh nghiệp càng có chất lượng và ở phạm vi rộng bao nhiêu doanh nghiệp càng có thể tạo ra các lợi thế chiến thắng đối thủ cạnh tranh bấy nhiêu
b) Cơ sở vật chất kỹ thuật
Nguồn lực vật chất kỹ thuật sẽ phản ánh thực lực của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh về trang thiết bị hiện có được tận dụng và khai thác trong quá trình hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu đề ra Trình độ máy móc,
thiết bị và công nghệ có ảnh hưởng mạnh mẽ tới khả năng cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp Một doanh nghiệp có hệ thống trang thiết bị máy móc, công nghệ hiện đại thì các sản phẩm của doanh nghiệp nhất định sẽ được bảo toàn về chất lượng khi đến tay người tiêu dùng Có hệ thông máy móc hiện đại sẽ thúc đây nhanh quá trình tiêu thụ hàng hóa, tăng nhanh vòng quay về vốn, giảm bớt được khâu kiểm tra về chất lượng hàng hóa có được bảo đảm hay không Ngày nay do tác động của cuộc cách mạng khoa học và công
Trang 28tuệ, về trình độ công nghệ Công nghệ tiên tiến không những đảm bảo năng suất lao động, chất lượng sản phẩm cao, giá thành hạ mà còn có thê xác lập
tiêu chuẩn mới cho từng ngành sản cuất kỹ thuật Mặt khác, khi mà việc bảo
vệ môi trường như hiện nay đang trở thành một vấn đề của toàn cầu thì doanh nghiệp nào có trình độ công nghệ cao, thiết bị máy móc nhất định sẽ giành
được ưu thế cạnh tranh
c) Năng lực tổ chức dịch vụ
Theo A.Parasuraman, Valarie A Zeithaml, Leonard L.Berry (1985), mot trong các yếu tố mà doanh nghiệp tạo được chỗ đứng trên thị trường đó là: khả năng đáp ứng, năng lực phục vụ với khách hàng và tạo sự tín nhiệm nơi khách hàng Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học như A.Parasuraman, Valarie A Zeithaml, Leonard L.Berry (1985) cho thấy doanh nghiệp có khả
năng tô chức dịch vụ tốt sẽ tạo lợi thế cạnh tranh để đưa sản phẩm kinh doanh
đến với khách hàng nhanh và hiệu quả hơn (giá trị và hiếm) Từng thành viên được trang bị về kiến thức của sản phẩm sẽ có khả năng thỏa mãn những mong đợi của khách hàng trong mỗi giao dịch và qua đó hình thành văn hóa của doanh nghiệp trong ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động (không thể
bắt chước duoc va khéng thé thay thé) Theo Tahir & Bakar (2007) thi nang
lực phục vụ thê hiện qua sự mong muốn và sẵn sàng của nhân viên cung cấp dịch vụ kịp thời cho khách hàng nhằm đem lại sự hài lòng cho khách hàng
Nó thê hiện qua thái độ, kỹ năng của nhân viên trong quá trình phục vu.Néu nhân viên có thái độ tích cực và kỹ năng chuyên nghiệp sẽ phụ vụ khách hàng
được chuyên nghiệp hơn và đem lại cho khách hàng sự hài lòng, từ đó tạo ra
lòng trung thành của khách hàng d) Nguôn lực tài chính
Trang 29hình nguồn vốn đầu tư Tình hình tài chính tốt sẽ tạo cơ hội cho doanh
nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư, đôi mới máy móc, trang thiết bị, đầu tư vào các chương trình quảng cáo marketing, giới thiệu sản phẩm, từ đó nâng cao chất lượng cạnh tranh cho doanh nghiệp
Vốn là nguôn lực mà doanh nghiệp cần có trước tiên vì không có vốn không thể thành lập được doanh nghiệp và không thê tiễn hành hoạt động
được Một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh là doanh nghiệp có nguồn
vốn đồi dào luôn đảm bảo huy động được vốn trong những trường hợp cần thiết, doanh nghiệp đó phải sử dụng đồng vốn có hiệu quả và hạch toán chi phí một cách rõ ràng Như vậy doanh nghiệp cần đa dạng nguồn cung vốn bởi
nếu thiếu vốn thì hạn chế rất lớn đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp như đầu tư đôi mới công nghệ hiện đại, hạn chế đào tạo nâng cao trình độ cán bộ,
công nhân, nghiên cứu thị trường
e) Nguôn nhân lực
Con người luôn là yếu tố quyết định trong mọi hoạt động, cũng như vậy trong hoạt động kinh doanh, nguồn nhân lực rất quan trong với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hay với khả năng cạnh tranh của doanh nghiỆp Đầu tiên là trình độ tổ chức, quản lý của đội ngũ lãnh đạo, quản lí doanh nghiệp, đây là lực lượng ra các quyết định về hoạt động của công ty, mọi quyết định của lực lượng này sẽ tác động tới các hoạt động khác bên dưới như
các phòng ban, don vi san xuat, lực lượng này nếu có trình độ cao sẽ ra các
quyết định đúng đắn, hợp lí, ngược lại sẽ có các quyết định sai lầm, gây thiệt hại cho doanh nghiệp, giảm sức cạnh tranh Tiếp đến là hoạt động của các
phòng ban, các đơn vị sản xuất, trực tiếp thực hiện kế hoạch cần có kinh
nghiệm thực tiễn, am hiểu chuyên môn, nắm bắt thị trường, ý thức, kỉ luật lao
Trang 30Nguồn lực về con người được thể hiện qua số lượng và chất lượng lao động của doanh nghiệp như trình độ học vấn, trình độ tay nghề, sức khỏe, văn hóa lao động Doanh nghiệp có được tiềm lực về con người như có được đội
ngũ lao động trung thành, trình độ chuyên môn cao từ đó năng suất lao động cao, cắt giảm chỉ phí, hạ giá thành sản phẩm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường
1.3 Các chỉ tiêu đánh gia nang lực cạnh tranh của sản phẩm
1.3.1 Thị phân
Thị phân là yêu tô cơ bản để đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Thông qua việc đánh giá thị phần ta có thể biết được năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đến đâu
Khi nhắc đến yếu tố thị phần người ta thường xét đến thị phần tương đối
và thị phần tuyệt đối
e_ Thị phần tuyệt đối:
Chỉ tiêu này phản ánh quy mô thị trường của doanh nghiệp, nó có thê
được tính toán dựa trên doanh thu của doanh nghiệp so với tổng doanh thu
của tồn thị trường
Cơng thức tính thị phần được minh hoạ như sau:
Doanh thu
Tổng doanh thu toàn thị trường
Thị phần =
Thị phần tuyệt đối phản ánh mức độ hoạt động hiệu quả của doanh
nghiệp trong việc giữ vững và mở rộng thị trường Chỉ tiêu này tăng lên qua từng thời kỳ chứng tỏ doanh nghiệp đã duy trì được vị trí của mình trên thị trường và ngược lại nếu chỉ tiêu này giảm điều đó chứng tỏ doanh nghiệp đã không theo kịp tốc độ tăng trưởng của thị trường
Tuy nhiên chỉ tiêu thị phần tuyệt đối lại không thể hiện được mối tương
Trang 31đến chỉ tiêu thị phần tương đối của doanh nghiệp e Thị phần tương đối:
Thị phần tương đối của một doanh nghiệp là thị phần của doanh nghiệp đó so với thị phần của đối thủ cạnh tranh
Thị phần tương đối của doanh nghiệp được tính theo công thức sau:
Thị phần tương đối = Thị phần của doanh nghiệp
Thị phân của đôi thủ
Thị phần tương đối cho biết lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh:
+ Nếu thị phần tương đối lớn hơn 1, thi lợi thế cạnh tranh thuộc về doanh
nghiệp
+ Nếu thị phần tương đôi nhỏ hơn I, thì lợi thế cạnh tranh thuộc về đối thủ + Nếu thị phần tương đối bang 1, thi lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
và của đối thủ như nhau
Thị phần là một loại tài sản vô hình của doanh nghiệp, thị phần giúp khăng định chỗ đứng của doanh nghiệp trên thương trường Vì vậy, muốn nâng cao thị phần thì doanh nghiệp phải làm tốt công tác marketing, đáp ứng
được các nhu cầu của khách hàng một cách kịp thời nhất về cả số lượng và chất lượng hàng hóa và dịch vụ trên thị trường
1.3.2 Giá cả
Giá cả là giá trị bằng tiền của một đơn vị hàng hóa, dịch vụ, tài sản hay đầu vào nhân tô Giá cả là một trong những yếu tô ảnh hưởng nhiều đến năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp Cùng là một sản phẩm dịch vụ có chất
Trang 32hàng Doanh nghiệp có thể áp dụng các chiến lược chính sách giá khác nhau tùy theo từng thời điểm, từng mục tiêu riêng của doanh nghiệp hoặc tùy thuộc
vào tình hình thị trường, khả năng thanh toán của khách hàng đề đạt được kết
quả như mong muốn 1.3.3 Trình độ công nghệ
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay tại Việt Nam nói riêng và tại các nước đang phát triển nói chung, công nghệ đang trở thành một động lực
của phát triển kinh tế trong nước, cải thiện năng lực cạnh tranh trên thị trường,
tham gia vào mậu dịch quốc tế và nâng cao mức sống của dân cư Một doanh nghiệp có phát triển hay không cũng được đánh giá trên việc doanh nghiệp đó ứng dụng khoa học, công nghệ của thời đại như thế nào trong kinh doanh
Mặc dù năm công nghệ trong tay nhưng việc quan lý công nghệ không chỉ là vấn đề riêng của doanh nghiệp Chính sách của nhà nước sẽ giúp các doanh nghiệp nâng cao trình độ công nghệ thông qua chuyển giao công nghệ hoặc tự mình phát triển để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
1.3.4 Văn hóa doanh nghiệp
Yếu tố văn hoá luôn hình thành song song với quá trình phát triển của
doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp là văn hoá của một tô chức vì vậy nó
không đơn thuần là văn hoá giao tiếp hay văn hoá kinh doanh, nó cũng không phải là những khẩu hiệu của ban lãnh đạo được treo trước công hay trong phòng họp Mà nó bao gồm sự tổng hợp của các yếu tố trên Nó là giá trị,
niềm tin, chuẩn mực được thể hiện trong thực tế và trong các hành vi mỗi
thành viên doanh nghiệp
Có thể thấy văn hoá doanh nghiệp được xây dựng trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và
hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp; tạo nên sự khác biệt giữa các
Trang 331.3.5 Uy tín, thương hiệu
Uy tín của doanh nghiệp được hình thành từ sự tin tưởng của khách hàng vào sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp Uy tín của một doanh nghiệp được hình thành sau một thời gian dài hoạt động trên thị trường và là
một tài sản vô hình mà mỗi doanh nghiệp cần phải biết giữ gìn và làm giàu
thêm cho tài sản đó Chính lòng trung thành của khách hàng sẽ đem lại cho
doanh nghiệp được lợi nhuận lớn, đồng thời báo vệ doanh nghiệp khỏi sự tan
công của các đôi thủ cạnh tranh
Uy tín của doanh nghiệp là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Doanh nghiệp nào có uy tín sẽ có nhiều bạn hàng, nhiều đối tác làm ăn và nhất là có một lượng khách hàng rất lớn Mục tiêu của các doanh nghiệp là doanh thu, thị phần và lợi
nhuận Nhưng để đạt được mục tiêu đó, doanh nghiệp phải tạo ra được uy tín của mình trên thị trường, phải tạo được vị thế của mình trong con mắt của
khách hàng Cơ sở tiền đề để tạo được uy tín của doanh nghiệp đó là doanh nghiệp phải có một nguồn vốn đảm bảo để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh, có một hệ thông máy móc, cơ sở hạ tầng đề đáp ứng đây đủ yêu cầu của hoạt động kinh doanh Và một yếu tố vô cũng quan trọng để tạo uy tín của doanh nghiệp đó là “con người trong doanh nghiệp” tức là doanh nghiệp đó
phải có một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao, đội ngũ
nhân viên giỏi về tay nghề và kỹ năng làm việc, họ là những con người có trách nhiệm và nhiệt tình trong công việc, biết khơi dậy nhu cầu của khách hàng 1.3.6 Dịch vụ kèm theo
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính cạnh tranh cao như
hiện nay, vai trò của các dịch vụ kèm theo hàng hoá ngày càng quan trọng Nó bao gồm các hoạt động trong và sau bán hàng như vận chuyến, bao gói, lắp
Trang 34chất lượng hàng hoá của doanh nghiệp Do đó phát triển hoạt động dịch vụ là rất cần thiết, nó đáp ứng mục tiêu phục vụ khách hàng tốt hơn, tạo ra sự tín
nhiệm, sự gắn bó của khách hàng đối với doanh nghiệp đồng thời giữ gìn uy tín của doanh nghiệp Từ đó doanh nghiệp có thể thu hút được khách hàng,
Trang 35CHƯƠNG 2
THUC TRANG NANG LUC CANH TRANH PHAN MEM HOA DON DIEN TU MEINVOICE CUA CONG TY CO PHAN MISA
2.1 Tổng quan về Công ty cé phan MISA
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty
Tên đầy di’ cng ty: CONG TY CO PHAN MISA
Tén giao dich: MISA Joint Stock Company
Tén viét tat: MISA JSC
Ngày thành lập: 25/12/1994
Vốn điều lệ: 50.000.000.000 đồng
Chủ tịch HĐQT: Lữ Thành Long
Mã số doanh nghiệp: 0101243150
Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cô phần
Ngành nghề kinh doanh: Thông tin — Viễn thông, nghiên cứu, tư vấn triển khai ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), sản xuất phần mềm
Địa chỉ: Tầng 9, Tòa nhà Technosoft, Phố Duy Tân, Dịch Vọng Hậu,
Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 04 3762 7891
Fax: 04 3762 9746
Email: support @ misa.com.vn Website: http://www.misa.com.vn
s* Giá trị cốt lõi: Tin cậy- Tiện ích- Tận tình
MISA lay khẩu hiệu Tin cậy - Tiện ích - Tận tình làm phương châm và kim chỉ nam cho mọi hoạt động của hệ thống nhằm hướng tới việc thỏa mãn
mọi nhu cầu của khách hàng:
Trang 36khách hàng đều có độ tin cậy cao, con người MISA với tri thức và văn hóa cao luôn mang lại cho khách hàng cảm giác tin cậy trong giao dịch và chuyển giao tri thức, công nghệ
- Tiện ích: Các nên tảng, sản phẩm và dịch vụ MISA luôn thỏa mãn mọi
yêu cầu nghiệp vụ của khách hàng Khách hàng có thể dễ dàng tiếp cận và sử dụng nên tảng, sản phẩm, dịch vụ của MISA bắt cứ khi nào, bất cứ nơi nào
Đội ngũ tư vấn, hỗ trợ khách hàng MISA luôn sẵn sàng phục vụ 365
ngày/năm và 24 giờ/ngày
¢ Tan tinh: Con người MISA từ những người phát triển nền tảng, sản
phẩm đến những người kinh doanh tư vấn và các bộ phận khác luôn luôn tận tâm, tận lực phục vụ vì lợi ích của khách hàng, làm cho khách hàng tin cậy và
yêu mến như một người bạn, một người đồng hành trong sự nghiệp * Tầm nhìn và sứ mệnh
Sau 25 năm hoạt động, MISA luôn đạt được những thành tựu nỗi bật, để
thành công hơn nữa trên con đường phát triển của mình, doanh nghiệp luôn đặt ra những tiêu chí để đưa doanh nghiệp ngày một phát triển
Tâm nhìn: Bằng nỗ lực sáng tạo trong khoa học, công nghệ và đôi mới trong quản trị, MISA mong muốn trở thành công ty có phần mềm và dịch vụ được sử dụng phổ biến nhất trong nước và quốc tế
Sứ mệnh: Sứ mệnh của MISA là phát triển các sản phẩm và dịch vụ phần mềm để giúp kháchhàng thực hiện công việc cũ theo một phương thức mới hiệu quả hơn, tiết kiệm hơn nhằmthay đổi năng suất và hiệu quả không chi của một cá nhân, tô chức mà còn góp phần vàoviệc thúc đây năng suất và hiệu quả của đất nước
* Quá trình thành lập và phát triển
Trang 37cá thể Tên gọi MISA xuất phát từ 4 chữ cái đầu trong cụm tir "Management Information system for Accounting" do giai đoạn đầu mới thành lập, MISA sản xuất phần mềm kế toán Hiện nay MISA có 01 trụ sở chính, 01 Trung tâm phát triển phan mém, 01 Trung tam tu van va hé trợ khách hàng, 05 văn
phòng đại diện tại: Hà Nội, Đà Nẵng, Buôn Ma Thuột, Tp.Hồ Chí Minh,
Cần Thơ
Tiền thân của Công ty Cổ phần MISA là MISA Group được thành lập vào ngày 25-12-1994 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần MISA được chia thành 09 giai đoạn:
e_ Giai đoạn 1: Xác lập chỗ đứng trên thương trường (1994-1996) e_ Giai đoạn 2: Vận dụng cơ hội, phát triển thương hiệu (1996-2001) se Giai đoạn 3: Vươn lên trở thành chuyên nghiệp ( 2001- nay) s* Lĩnh vực hoạt động
Trong quá trình phát triển Công ty bao gồm các ngành nghề kinh doanh
chính:
- Sản xuất phần mềm máy tính
- Dịch vụ nghiên cứu, triển khai, ứng dụng CNTT
- Dịch vụ tư vấn đầu tư, tư vấn quản lý, tư vấn chuyển giao CNTT
- Dịch vụ xúc tiến, hỗ trợ các dự án đầu tư, phát triển về CNTT
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Một doanh nghiệp hoạt động hiệu quả đòi hỏi cần phải có một cơ cấu tổ chức chặt chẽ, phối hợp nhịp nhàng trong mọi hoạt động Hiêu được điều này,
Trang 38Đại hội đồng cô đông Hội đồng quản trị Ban kiêm soát
Ban Tổng giám đốc Ban Thư ký
Các văn phòng Văn phòng Trung tâm phát Trung
trực thuộc Tông công ty trién phần mềm tâm tư —— vấn và — VEDD tại Hà |_| Phong quan hé _| Phòng phát triển hỗ trợ Nôi công đồng phần mềm khách — | VPĐD tại Đà hàng Nẵng _ | Phòng tô chức |_| Phòng kiểm soát hành chính chất hrơnø | | VPDD tai Buén Mé Thuat Phòng nhân sự ` ^ |_| Phong tu van |_| VPDD tai Hd nehiêp vu Chí Minh | Phòng tài chính VPĐD tại Cần kê toán Thơ
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Công ty cô phần MISA
(Nguồn: Phòng Nhân sự Công ty cô phân MISA)
s* Nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty:
Trong đó đứng đầu đại hội cổ đồng là Chủ tịch HĐQT ông Lữ Thành Long có nhiệm vụ vạch ra chiên lược cho tồn cơng ty, giám sát các hoạt động kinhdoanh của công ty cũng như giải quyết các rủi ro xảy ra
Hội đồng quản trị:
+ Đánh giá tình hình kinh doanh, dự kiến phân phối lợi nhuận, chia lãi
Trang 39của Công ty
+ Quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy, quy chế hoạt động của Công ty + Bồ nhiệm, bãi nhiệm và giám sát hoạt động của Giám đốc
+ Kiến nghị sửa đối và bố sung Điều lệ của công ty + Các điều lệ khác do Điều lệ công ty quy định
Tổng giám đốc: hiện nay tổng giám đốc của công ty Cổ phần Misa là bà Định Thị Thúy
e Chức năng của tông giám đốc:
+ Quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động của công ty + Giám sát chung hoạt động của các bộ phận
+ Đánh giá tình hình kinh doanh, đưa ra phương hướng phát triển và kế
hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
+ Các nhiệm vụ khác do Điều lệ công ty quy định e_ Nhiệm vụ của tổng giám đốc:
+ Chủ trì xây dựng chiến lược hoạt động, phát triển công ty
+ Chủ trì xây dựng kế hoạch hoạt động kinh doanh hàng năm, quý.tháng + Thực hiện nhiệm vụ điều hành, quản lý hoạt động của công ty nhằm đạt được các chỉ tiêu, kế hoạch kinh doanh mà hội đồng quản trị giao hàng năm
Ban kiểm soát gồm: trưởng ban kiểm sốt là ơng Lê Anh Tuân : Giám sát,
kiểm soát các hoạt động của công ty, báo cáo lên đại hội đồng cô đông
Trung tâm phát triển phần mềm:
Dựa trên những nghiên cứu thị trường mà phân thị trường kinh doanh cung cấp, tiến hành thiết kế các sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường trong từng thời kỳ
+ Cung cấp các bản thiết kế sản phẩm, hỗ trợ phòng sản xuất sản phẩm, đáp ứng đúng yêu câu kỹ thuật của bản thiết kế
Trang 40phẩm mới, chất lượng sản phẩm và giá thành tạo ra sản phẩm
Trung tâm tư vấn hỗ trợ:
+ Lắng nghe, hiểu nhu cầu khách hàng là điều đầu tiên trước khi giải quyết vẫn đề cụ thê
+ Hỗ trợ khi khách hàng có nhu cầu mua hàng
+ G1ữ lời hứa với khách hàng
+ Hỗ trợ khách hàng trong phạm vi khả năng cho phép
Mô hình cơ cấu tô chức của công ty là mô hình theo kiểu chức năng Tắt cả những người liên quan đến hoạt động chức năng thì được xếp vào cùng
một bộ phận
Các phòng ban làm đúng nhiệm vụ chuyên môn của mình Văn phòng
trực thuộc khu vực làm nhiệm vụ kinh doanh, khai thác thị trường Văn phòng
tông công ty chuyên về PR, tư vẫn hỗ trợ khách hàng, tài chính tổ chức
Các văn phòng(VP) đại diện:
- VP MISA Hà Nội: thực hiện việc triển khai và hỗ trợ khách hàng thuộc
khu vực miền Bac tir Quang Binh tré ra
- VP MISA Đà Nẵng: thực hiện việc triển khai và hỗ trợ khách hàng 6 tỉnh thành thuộc khu vực miền Trung là Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà
Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi
- VP MISA Buôn Ma Thuột: thực hiện việc triển khai và hỗ trợ khách
hàng 4 tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên là Kon Tum, Gia Lai, Dak Lak va Dak
Nông
- VP MISA TP.Hồ Chí Minh: thực hiện việc triển khai và hỗ trợ khách
hàng từ Bình Định trở vào
- VP MISA Cần Thơ: thực hiện việc triển khai và hỗ trợ khách hàng 9
tỉnh thành thuộc khu vực đồng bằng song Cửu Long