KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VI SINH VÀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH BAN ĐẦU CỦA BN NHIỄM KHUẨN HUYẾT ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA CẤP CỨU, BV BẠCH MAI.KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ

21 6 2
KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VI SINH VÀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH BAN ĐẦU CỦA BN NHIỄM KHUẨN HUYẾT ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA CẤP CỨU, BV BẠCH MAI.KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ ĐỒNG THỊ THANH HUẾ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VI SINH VÀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH BAN ĐẦU CỦA BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA CẤP CỨU, BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2021 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐỒNG THỊ THANH HUẾ Mã sinh viên: 1601310 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VI SINH VÀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH BAN ĐẦU CỦA BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA CẤP CỨU, BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh TS Đỗ Ngọc Sơn Nơi thực hiện: Trung tâm DI&ADR Quốc gia Bệnh viện Bạch Mai HÀ NỘI - 2021 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh, Giám đốc Trung tâm DI & ADR Quốc gia, Phó Trưởng Khoa Dược, bệnh viện Bạch Mai, người thầy định hướng cho tôi, đồng thời dành nhiều thời gian - tâm huyết để tận tình bảo tơi q trình thực khóa luận A9, Bệnh viện Bạch Mai, người thầy định hướng hỗ trợ tơi q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Tuyến, Chuyên viên Trung tâm DI & ADR Quốc gia, người chị hướng dẫn từ ngày thực khóa luận, ThS Bùi Thị Ngọc Thực, Tổ trưởng, Đơn vị Dược lâm sàng – Thông tin thuốc, Khoa Dược - Bệnh viện Bạch Mai, người chị giúp đỡ nhiều cho lời khuyên quý báu suốt q trình nghiên cứu Bệnh viện Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Bệnh viện, bác sỹ, điều dưỡng Trung tâm Cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội toàn thể cán làm việc Trung tâm DI & ADR Quốc gia Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè tơi, người bên động viên giúp đỡ công việc sống Hà Nội, ngày 07 tháng 06 năm 2021 Sinh viên Đồng Thị Thanh Huế Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Tôi xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Ngọc Sơn, Phó Giám đốc Trung tâm Cấp cứu DANH MỤC CÁC BẢNG 1.1 Định nghĩa tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết 1.1.1 Định nghĩa nhiễm khuẩn huyết 1.1.2 Lâm sàng nhiễm khuẩn huyết 1.2 Phân loại nhiễm khuẩn huyết 1.2.1 Nơi nhiễm khuẩn 1.2.2 Nguồn nhiễm khuẩn huyết 1.3 Dịch tễ nhiễm khuẩn huyết 1.3.1 Đặc điểm dịch tễ nhiễm khuẩn huyết giới 1.3.2 Đặc điểm dịch tễ nhiễm khuẩn huyết Việt Nam 1.4 Yếu tố nguy gây nhiễm khuẩn huyết 1.5 Căn nguyên gây bệnh tình hình đề kháng 10 1.6 Phác đồ kháng sinh kinh nghiệm điều trị nhiễm khuẩn huyết 13 1.6.1 Xác định nguồn nhiễm khuẩn 13 1.6.2 Thời điểm sử dụng kháng sinh 14 1.6.3 Liệu pháp kháng sinh theo kinh nghiệm 15 1.6.4 Liều dùng kháng sinh kinh nghiệm 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Quy trình thu thập liệu 19 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 21 2.2.5 Một số quy ước nghiên cứu 23 2.2.6 Một số tiêu chí đánh giá 24 3.1 Đặc điểm bệnh nhân, đặc điểm vi sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai 26 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 26 3.1.2 Đặc điểm vi sinh mẫu nghiên cứu 30 3.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai 35 3.2.1 Đặc điểm phác đồ kháng sinh mẫu nghiên cứu 35 3.2.2 Tỷ lệ phù hợp phác đồ kháng sinh kinh nghi ệm kháng sinh đồ 37 3.2.3 Đặc điểm chế độ liều số kháng sinh mẫu nghiên cứu 38 4.1 Đặc điểm bệnh nhân vi sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 40 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 40 4.1.2 Đặc điểm vi sinh 42 4.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh ban đầu bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai 46 4.2.1 Phác đồ kháng sinh 46 4.2.2 Tỷ lệ phù hợp phác đồ kháng sinh kinh nghiệm kháng sinh đồ 49 4.2.3 Đặc điểm chế độ liều số kháng sinh mẫu nghiên cứu 50 4.3 Một số hạn chế nghiên cứu 52 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 24 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………….53 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC ASHP C3G/C4G Css Clcr CLSI COPD DPQ ĐM-TMTT FDA GFR ICU IDSA MDR MIC MRSA PK/PD SIRS SOFA SSC SCCM XDR Hiệp hội Dược sĩ Bệnh viện Hoa Kỳ (American Society of Health-System Pharmacists) Cephalosporin hệ 3, Cephalosporin hệ Nồng độ thuốc máu trạng thái ổn định (Steady state concentration) Độ thải creatinin (Creatinin Clearance) Viện Chuẩn thức Lâm sàng Xét nghiệm Hoa Kỳ (Clinical and Laboratory Standards Institute) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic obstructive pulmonary disease) Dịch phế quản Động mạch, tĩnh mạch trung tâm Cơ quan quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Administration) Tốc độ lọc cầu thận (Glomerular filtratio rate) Khoa Hồi sức tích cực (Intensive Care Unit) Hiệp hội bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ (Infectious Disease Society of America) Vi khuẩn đa kháng thuốc (Pandrug-resistance) Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimum Inhibitory Concentration) Tụ cầu vàng đề kháng methicillin (Methicillin - resistant Staphylococcus aureus) Dược động học/dược lực học (Pharmacokinetic/Pharmacodynamic) Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (Systemic Inflammatory Response Syndrome) Đánh giá hậu suy tạng (Sequential Organ Failure Assessment) Chiến lược kiểm soát nhiễm khuẩn huyết (Surviving Sepsis Campaign) Hội hồi sức Hoa Kỳ (Society Critical Care Medicine) Vi khuẩn kháng thuốc mở rộng (Extensively drug-resistant) Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm SOFA Bảng 1.2 Đánh giá ban đầu nguồn nhiễm khuẩn huyết 14 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử bệnh nhân 28 Bảng 3.4 Đặc điểm vi sinh bệnh nhân 30 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân phân lập vi khuẩn theo loại bệnh phẩm 31 Bảng 3.6 Các loại vi khuẩn phân lập theo thời điểm lấy mẫu 48 đầu nhập khoa sau 48 nhập khoa 31 Bảng 3.7 Các loại vi khuẩn phân lập theo loại bệnh phẩm 32 Bảng 3.8 Tỷ lệ chủng vi khuẩn đa kháng theo phân loại 33 Bảng 3.9 Giá trị nồng độ ức chế tối thiểu với colistin 34 Bảng 3.10 Đặc điểm phác đồ kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn huyết 36 Bảng 3.11 Đặc điểm phù hợp phác đồ kháng sinh kinh nghiệm kháng sinh đồ 38 Bảng 3.12 Chế đồ liều kháng sinh nhóm carbapenem 38 Bảng 3.13 Đặc điểm chế độ liều kháng sinh colistin 39 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Bảng 3.3 Đặc điểm nhiễm khuẩn kết điều trị bệnh nhân 29 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 20 Hình 2.2 Cách thức thu thập thơng tin bệnh nhân có chẩn đốn/nghi ngờ nhiễm khuẩn huyết 21 Hình 3.1 Sơ đồ thu thập bệnh nhân vào mẫu nghiên cứu 26 Hình 3.3 Độ nhạy cảm A baumannii với kháng sinh thử 34 Hình 3.4 Độ nhạy cảm K pneumoniae E coli với kháng sinh thử 35 Hình 3.5 Tỷ lệ sử dụng phác đồ kháng sinh dựa nhóm kháng sinh kháng sinh phối hợp điều trị nhiễm khuẩn huyết 37 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Hình 3.2 Độ nhạy cảm S aureus với kháng sinh thử 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn huyết (sepsis) gánh nặng sức khỏe toàn cầu nguyên nhân gây tử vong bệnh nhân nặng [38], [40] Hàng năm, nhiễm khuẩn huyết gây khoảng 44.000 ca tử vong 150.000 ca nhập viện Anh Tỷ lệ tử vong cấp có ST chênh lên đột quỵ [59] Ở Mỹ, trung bình hàng năm có 500.000 lượt khám Khoa Cấp cứu với chẩn đoán nghi ngờ nhiễm khuẩn huyết [62] Tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết tăng đáng kể thập kỷ qua chi phí chăm sóc sức khỏe đắt Mỹ với 23,6 triệu USD năm Mặc dù tỷ lệ tử vong nhiễm khuẩn huyết giảm qua thập kỷ trước nhiên mức cao 20 - 30%, chí 40 - 50% có sốc nhiễm khuẩn [44] Căn nguyên gây nhiễm khuẩn huyết đa dạng chủ yếu vi khuẩn Gram âm Gram dương Các vi khuẩn xâm nhập vào thể qua nhiều đường khác đường hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu, da - mơ mềm [35] Việc điều trị kháng sinh sớm thích hợp cho thấy hiệu lớn kết điều trị bệnh nhân [35] Người ta ước tính trung bình với chậm điều trị kháng sinh đặc hiệu làm giảm 7% khả sống bệnh nhân [40] Tuy nhiên tình hình kháng kháng sinh mức báo động khiến việc lựa chọn kháng sinh ban đầu hợp lý thách thức lớn cán y tế điều trị bệnh nhiễm khuẩn, có nhiễm khuẩn huyết Bệnh viện Bạch Mai bệnh viện tuyến cuối, hạng đặc biệt với số lượng giường bệnh lớn mơ hình bệnh tật phức tạp Trong năm gần đây, số lượng bệnh nhân nhập viện nhiễm khuẩn tăng cao tỷ lệ kháng kháng sinh ngày có xu hướng gia tăng mối lo ngại hàng đầu khoa lâm sàng bệnh viện [23] Khoa Cấp cứu (nay Trung tâm Cấp cứu A9), Bệnh viện Bạch Mai đơn vị bệnh viện tiếp nhận bệnh nhân từ cộng đồng, chuyển từ bệnh viện tuyến hay bệnh viện tuyến trung ương khác vào nhập viện Đối tượng bệnh nhân nhập Trung tâm Cấp cứu phức tạp đa số có tình trạng nhiễm khuẩn nặng Việc lựa chọn sử dụng kháng sinh tốn khó với bác sĩ điều trị Tại Việt Nam có số đề tài nghiên cứu nhiễm khuẩn huyết, nhiên chưa có nghiên cứu đối tượng bệnh nhân đặc thù Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai Vì vậy, chúng tơi Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 30% cao gấp lần tỷ lệ tử vong nhồi máu tim tiến hành “Khảo sát đặc điểm vi sinh sử dụng kháng sinh ban đầu bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân, đặc điểm vi sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai huyết điều trị Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai Kết hy vọng phản ánh tình hình đề kháng vi khuẩn đặc điểm sử dụng kháng sinh ban đầu bệnh nhân nhiễm huyết điều trị Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai Từ đó, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu điều trị nhóm bệnh nhân Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Khảo sát đặc điểm sử dụng kháng sinh ban đầu bệnh nhân nhiễm khuẩn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua khảo sát đặc điểm bệnh nhân, đặc điểm vi sinh sử dụng kháng sinh ban đầu bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai, rút số kết luận sau: điều trị Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai - Nghiên cứu tiến hành 117 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai, với độ tuổi trung vị 63 tuổi, 71,8% nam giới Đa số bệnh nhân nhập khoa từ tuyến chuyển lên với tình trạng bệnh nặng, nhiều bệnh mang yếu tố nguy nhiễm vi khuẩn kháng thuốc - Nguồn nhiễm khuẩn phổ biến: hô hấp (63,2%) - Căn nguyên gây nhiễm khuẩn huyết chủ yếu vi khuẩn Gram (-) (85,1%) Các vi khuẩn chủ yếu bao gồm A baumannii (40,4%), K pneumoniae (21,9%), E coli (8,8%), P aeruginosa (6,1%) - Tình hình đề kháng chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết khoa tương đối phức tạp A baumannii kháng với với hầu hết kháng sinh (trên 95%) giữ độ nhạy cảm với colistin Độ nhạy cảm K pneumoniae với kháng sinh thử dao động chủ yếu khoảng 30 - 50%, có nhóm carbapenem Các chủng S aureus đa số kháng methicillin (77,8%) - Tỷ lệ bệnh nhân làm MIC với colistin thấp (58,3%) Về đặc điểm sử dụng kháng sinh ban đầu bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai - Phác đồ kháng sinh kinh nghiệm điều trị nhiễm khuẩn huyết chủ yếu phác đồ dựa carbapenem (71,8%), sau piperacillin/tazobactam (15,4%) Fluoroquinolon sử dụng phối hợp điều trị kinh nghiệm với tỷ lệ cao (64,1%), theo sau glycopeptid/linezolid (14,5%) - Sau có kết kháng sinh đồ, tỷ lệ phác đồ dựa carbapenem, piperacillin/ tazobactam, C3G/C4G giảm 51,8%; 9,3%; 6,2% phác đồ dựa colistin tăng mạnh (từ 0,9% lên 21,7%) Tỷ lệ glycopeptid/linezolid phối hợp phác đồ tăng lên 21,6%, tỷ lệ fluoroquinolon giảm 53 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Về đặc điểm bệnh nhân, đặc điểm vi sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết khoảng 38,1% Chỉ có trường hợp bệnh nhân sử dụng kháng sinh nhóm aminoglycosid sai có kết kháng sinh đồ - Có 65,6% bệnh nhân thay đổi phác đồ kháng sinh sau có kết vi sinh làm tỷ lệ phác đồ phù hợp với kết kháng sinh đồ trước sau có kết vi sinh tăng từ 42,5% lên 95,1% với meropenem, 500 mg với imipenem 1g 24 với ertapenem - Việc sử dụng colistin áp dụng theo quy trình viện Tất bệnh nhân sử dụng chế độ liều nạp colistin cho nhiễm khuẩn vi khuẩn Gram âm kháng thuốc có MIC với colistin cao ( > 0,38 mg/L) Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu, xin đề xuất số kiến nghị sau: Cân nhắc vai trò kháng sinh nhóm aminoglycosid điều trị kinh nghiệm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Tăng cường xác định giá trị MIC kháng sinh carbapenem, colistin, amioglycosid, vancomycin với vi khuẩn Phân tầng nguy nhiễm vi khuẩn kháng thuốc bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Khoa Cấp cứu làm việc lựa chọn kháng sinh kinh nghiệm 54 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC - Chế độ liều phổ biến kháng sinh nhóm carbapenem là: 1g 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hữu An cộng (2013), "Tỷ lệ đề kháng kháng sinh củ S.aureus viện Pasteur TP Hịa Chí Minh", Tạp chí Y học dự phòng, (13), tr.146 Trần Ngọc Ánh (2015), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thanh Bảo cộng (2012), "Chọn lựa kháng sinh ban đầu điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện số bệnh viện thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, (1), tr.206-214 Phan Đức Bình (2019), Khảo sát thực trạng sử dụng colistin Bệnh viện Tim Hà Nội, Luận văn cao học, Đại học Dược Hà Nội Bệnh viện Chợ Rẫy (2013), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất Y học,Thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2019), Quy trình cập nhật bổ sung hướng dẫn sử dụng Colistin, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009 10 Trần Xuân Chương (2013), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị nhiễm khuẩn huyết bệnh viện Trung ương Huế 2009 - 2012 ", Hội nghị khoa học bệnh truyền nhiễm HIV/AIDS toàn quốc năm 2013 11 Đỗ Đức Dũng (2018), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi sinh vật tình hình đề kháng kháng sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 12 GARP Việt Nam, Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009, 2009: Dự án Hợp tác toàn cầu vè kháng kháng sinh GARP Việt Nam Đơn vị nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC nhiễm khuẩn huyết điều trị Khoa truyền nhiễm - bệnh viện 103, Khóa luận tốt 13 Hà Thu Hà (2016), Khảo sát sử dụng colistin Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Đánh giá tình hình sử dụng Colistin Khoa Hồi sức tích cực (ICU), Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Hội Hồi sức Cấp cứu Chống độc Việt Nam (2020), Hướng dẫn chung sử dụng kháng sinh 16 Nguyễn Thị Thu Hương (2020), Phân tích việc sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn huyết Viện lâm sàng bệnh truyền nhiễm - Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 17 Trần Thu Hương (2020), "Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram dương", Bản tin Thông tin thuốc, (1), tr 20-25 18 Nguyễn Thu Huyền (2020), Triển khai hoạt động dược sĩ lâm sàng vào việc sử dụng colistin Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 19 Trần Nhật Minh (2019), Phân tích đặc điểm lâm sàng, vi sinh phác đồ điều trị nhiễm khuẩn Klebsiella pneumoniae Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 20 Phạm Hồng Nhung Đào Xuân Cơ cộng (2016), "Mức độ nhạy cảm với kháng sinh trực khuẩn Gram âm phân lập khoa Điều trị tích cực bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Nghiên cứu y học, (1 09(4)), tr 1-8 21 Vu Dinh Phu Wertheim H F L, Larsson M cộng sự, (2016), "Burden of Hospital Acquired Infections and Antimicrobial Use in Vietnamese Adult Intensive Care Units", PLOS ONE,, (11), tr e0147544 22 Đoàn Mai Phương, Cập nhật tình hình kháng kháng sinh Việt Nam, Hội nghị khoa học Toàn Quốc Hồi sức cấp cứu chống độc Việt Nam 23 Dương Văn Quang cộng (2020), "Tình hình tiêu thu kháng sinh có phổ tác dụng vi khuẩn gram âm đa kháng," Y học lâm sàng, số 115 (03-2020), tr 3846 24 Phạm Thị Ngọc Thảo (2010), "Đặc điểm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Chợ Rẫy," Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, (14), tr 348-352 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 15 25 Lưu Thị Thu Trang (2020), Phân tích đặc điểm sử dụng vancomycin điều trị nhiễm khuẩn huyết Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Tuyến (2018), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh carbapenem Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Tiếng Anh 27 Brink A., Alsma J., et al (2019), "Predicting mortality in patients with suspected sepsis at the Emergency Department; A retrospective cohort study comparing qSOFA, SIRS and National Early Warning Score", PLoS One, 14(1), pp e0211133 28 Centers for Disease Control and Prevention (2018), Hospital Toolkit for Adult Sepsis Surveillance 29 Chen Y J., Chen F L., et al (2019), "Epidemiology of sepsis in Taiwan", Medicine (Baltimore), 98(20), pp e15725 30 Cheng M P., Stenstrom R., et al (2019), "Blood Culture Results Before and After Antimicrobial Administration in Patients With Severe Manifestations of Sepsis: A Diagnostic Study", Ann Intern Med, 171(8), pp 547-554 31 Cockcroft D W., Gault M H (1976), "Prediction of creatinine clearance from serum creatinine", Nephron, 16(1), pp 31-41 32 Cohen Jonathan, Vincent Jean-Louis, et al (2015), "Sepsis: a roadmap for future research", The Lancet infectious diseases, 15(5), pp 581-614 33 Falagas M E., Kasiakou S K (2005), "Colistin: the revival of polymyxins for the management of multidrug-resistant gram-negative bacterial infections", Clin Infect Dis, 40(9), pp 1333-41 34 Fleischmann-Struzek C., Schwarzkopf D., et al (2021), "[Sepsis incidence in Germany and worldwide : Current knowledge and limitations of research using health claims data]", Med Klin Intensivmed Notfmed, pp 1-5 35 Gauer Robert, Forbes Damon, et al (2020), "Sepsis: diagnosis and management", American family physician, 101(7), pp 409-418 36 Geroulanos S., Douka E T (2006), "Historical perspective of the word "sepsis"", Intensive Care Med, 32(12), pp 2077 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Nội, Hà Nội 37 González Del Castillo J., Julián-Jiménez A., et al (2020), "A multidrug-resistant microorganism infection risk prediction model: development and validation in an emergency medicine population", Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 39(2), pp 309-323 38 Gul F., Arslantas M K., et al (2017), "Changing Definitions of Sepsis", Turk J 39 Gupta S., Sakhuja A., et al (2016), "Culture-Negative Severe Sepsis: Nationwide Trends and Outcomes", Chest, 150(6), pp 1251-1259 40 Gyawali B., Ramakrishna K., et al (2019), "Sepsis: The evolution in definition, pathophysiology, and management", SAGE Open Med, 7, pp 20-50 41 Hodgin Katherine E, Moss Marc (2008), "The epidemiology of sepsis", Current pharmaceutical design, 14(19), pp 1833-1839 42 Hsu L Y., Apisarnthanarak A., et al (2017), "Carbapenem-Resistant Acinetobacter baumannii and Enterobacteriaceae in South and Southeast Asia", Clin Microbiol Rev, 30(1), pp 1-22 43 Ibrahim E H., Sherman G., et al (2000), "The influence of inadequate antimicrobial treatment of bloodstream infections on patient outcomes in the ICU setting", Chest, 118(1), pp 146-55 44 Jain S (2018), "Sepsis: An Update on Current Practices in Diagnosis and Management", Am J Med Sci, 356(3), pp 277-286 45 Kastner C., Armitage J., et al (2006), "The Charlson comorbidity score: a superior comorbidity assessment tool for the prostate cancer multidisciplinary meeting", Prostate Cancer Prostatic Dis, 9(3), pp 270-4 46 Kim Joonghee, Kim Kyuseok, et al (2019), "Epidemiology of sepsis in Korea: a population-based study of incidence, mortality, cost and risk factors for death in sepsis", Clinical and experimental emergency medicine, 6(1), pp 49 47 Knaus W A., Draper E A., et al (1985), "APACHE II: a severity of disease classification system", Crit Care Med, 13(10), pp 818-29 48 Kumar A., Ellis P., et al (2009), "Initiation of inappropriate antimicrobial therapy results in a fivefold reduction of survival in human septic shock", Chest, 136(5), pp 1237-1248 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Anaesthesiol Reanim, 45(3), pp 129-138 49 Lertwattanachai T., Montakantikul P., et al (2020), "Clinical outcomes of empirical high-dose meropenem in critically ill patients with sepsis and septic shock: a randomized controlled trial", J Intensive Care, 8, pp 26 50 Limmathurotsakul Direk (2017), "Causes and outcomes of sepsis in southeast Asia: a multinational multicentre cross-sectional study", Lancet Glob Health, 51 Magiorakos A P., Srinivasan A., et al (2012), "Multidrug-resistant, extensively drug-resistant and pandrug-resistant bacteria: an international expert proposal for interim standard definitions for acquired resistance", Clin Microbiol Infect, 18(3), pp 268-81 52 Marra A R., Camargo L F., et al (2011), "Nosocomial bloodstream infections in Brazilian hospitals: analysis of 2,563 cases from a prospective nationwide surveillance study", J Clin Microbiol, 49(5), pp 1866-71 53 Martin G S (2012), "Sepsis, severe sepsis and septic shock: changes in incidence, pathogens and outcomes", Expert Rev Anti Infect Ther, 10(6), pp 7016 54 Mayr Florian B., Yende Sachin, et al (2014), "Epidemiology of severe sepsis", Virulence, 5(1), pp 4-11 55 Michalopoulos A S., Falagas M E (2011), "Colistin: recent data on pharmacodynamics properties and clinical efficacy in critically ill patients", Ann Intensive Care, 1(1), pp 30 56 Napolitano L M (2018), "Sepsis 2018: Definitions and Guideline Changes", Surg Infect (Larchmt), 19(2), pp 117-125 57 Neuner E A., Gallagher J C (2017), "Pharmacodynamic and pharmacokinetic considerations in the treatment of critically Ill patients infected with carbapenemresistant Enterobacteriaceae", Virulence, 8(4), pp 440-452 58 Nguyen H B., Rivers E P., et al (2006), "Severe sepsis and septic shock: review of the literature and emergency department management guidelines", Ann Emerg Med, 48(1), pp 28-54 59 Nutbeam Tim, Daniels Ron, et al., Toolkit: Emergency Department management of Sepsis in adults and young people over 12 years-2016 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 5(2), pp e157-e167 60 O'Brien J M., Jr., Ali N A., et al (2007), "Sepsis", Am J Med, 120(12), pp 101222 61 Park D W., Chun B C., et al (2012), "Epidemiological and clinical characteristics of community-acquired severe sepsis and septic shock: a prospective observational study in 12 university hospitals in Korea", J Korean 62 Perman S M., Goyal M., et al (2012), "Initial emergency department diagnosis and management of adult patients with severe sepsis and septic shock", Scand J Trauma Resusc Emerg Med, 20, pp 41 63 Petrosillo N., Giannella M., et al (2013), "Treatment of carbapenem-resistant Klebsiella pneumoniae: the state of the art", Expert Rev Anti Infect Ther, 11(2), pp 159-77 64 Prescott H C., Dickson R P., et al (2015), "Hospitalization Type and Subsequent Severe Sepsis", Am J Respir Crit Care Med, 192(5), pp 581-8 65 Pulia M S., Redwood R., et al (2017), "Antimicrobial Stewardship in the Management of Sepsis", Emerg Med Clin North Am, 35(1), pp 199-217 66 Reinhart K., Brunkhorst F M., et al (2010), "Prevention, diagnosis, therapy and follow-up care of sepsis: 1st revision of S-2k guidelines of the German Sepsis Society (Deutsche Sepsis-Gesellschaft e.V (DSG)) and the German Interdisciplinary Association of Intensive Care and Emergency Medicine (Deutsche Interdisziplinäre Vereinigung für Intensiv- und Notfallmedizin (DIVI))", Ger Med Sci, 8, pp Doc14 67 Rezende E., Silva J M., Jr., et al (2008), "Epidemiology of severe sepsis in the emergency department and difficulties in the initial assistance", Clinics (Sao Paulo), 63(4), pp 457-64 68 Rhodes A., Evans L E., et al (2017), "Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Sepsis and Septic Shock: 2016", Intensive Care Med, 43(3), pp 304-377 69 Rybak M J., Le J., et al (2020), "Therapeutic monitoring of vancomycin for serious methicillin-resistant Staphylococcus aureus infections: A revised consensus guideline and review by the American Society of Health-System Pharmacists, the Infectious Diseases Society of America, the Pediatric Infectious Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Med Sci, 27(11), pp 1308-14 Diseases Society, and the Society of Infectious Diseases Pharmacists", Am J Health Syst Pharm, 77(11), pp 835-864 70 Schuetz P., Wirz Y., et al (2017), "Procalcitonin to initiate or discontinue antibiotics in acute respiratory tract infections", Cochrane Database Syst Rev, 10(10), pp Cd007498 Singer M "Improving the prevention, diagnosis and clinical management of sepsis" 72 Singer M., Deutschman C S., et al (2016), "The Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3)", JAMA, 315(8), pp 801-10 73 Song J H., Hsueh P R., et al (2011), "Spread of methicillin-resistant Staphylococcus aureus between the community and the hospitals in Asian countries: an ANSORP study", J Antimicrob Chemother, 66(5), pp 1061-9 74 Takeshita N., Anh N Q., et al (2019), "Assessment of Bacteremia in a Large Tertiary Care Hospital in Northern Vietnam: a Single-Center Retrospective Surveillance Study", Jpn J Infect Dis, 72(2), pp 118-120 75 Tavare A., O'Flynn N (2017), "Recognition, diagnosis, and early management of sepsis: NICE guideline", Br J Gen Pract, 67(657), pp 185-186 76 Todi S, Chatterjee S, et al (2010), "Epidemiology of severe sepsis in India: an update", Critical Care, 14(1), pp 1-1 77 Tseng W P., Chen Y C., et al (2017), "Predicting Multidrug-Resistant GramNegative Bacterial Colonization and Associated Infection on Hospital Admission", Infect Control Hosp Epidemiol, 38(10), pp 1216-1225 78 Tusgul S., Carron P N., et al (2017), "Low sensitivity of qSOFA, SIRS criteria and sepsis definition to identify infected patients at risk of complication in the prehospital setting and at the emergency department triage", Scand J Trauma Resusc Emerg Med, 25(1), pp 108 79 Vincent J L., Moreno R., et al (1996), "The SOFA (Sepsis-related Organ Failure Assessment) score to describe organ dysfunction/failure On behalf of the Working Group on Sepsis-Related Problems of the European Society of Intensive Care Medicine", Intensive Care Med, 22(7), pp 707-10 Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 71 80 Zhao X., Yang J., et al (2018), "Molecular Characterization of Antimicrobial Resistance in Escherichia coli from Rabbit Farms in Tai'an, China", Biomed Res Int, 2018, pp 8607647 Website Electronic medicines compendium (Emc), "Meronem IV 1g Powder for solution for injection or infusion", Retrieved 07062021, from https://www.medicines.org.uk/emc/product/9834/smpc#CONTRAINDICATIO NS 82 UPTODATE (2021), "Evaluation and management of suspected sepsis and septic shock in adults", Retrieved, from https://www.uptodate.com/contents/evaluation-and-management-of-suspectedsepsis-and-septic-shock-inadults?topicRef=1657&source=see_link#H1633281939 83 UPTODATE (2021), "Sepsis syndromes in adults: Epidemiology, definitions, clinical presentation, diagnosis, and prognosis", Retrieved, from https://www.uptodate.com/contents/sepsis-syndromes-in-adults-epidemiologydefinitions-clinical-presentation-diagnosis-and-prognosis 84 World Health Organization (2017), "WHO publishes list of bacteria for which new antibiotics are urgently needed Retrieved 20/02/2018, trom ", Retrieved, from https://www.who.int/news/item/27-02-2017-who-publishes-list-of- bacteria-for-which-new-antibiotics-are-urgently-needed Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 81 ... solution for injection or infusion", Retrieved 070 62021, from https://www.medicines.org.uk/emc/product/9834/smpc#CONTRAINDICATIO NS 82 UPTODATE (2021) , "Evaluation and management of suspected sepsis... đến gia đình bạn bè tôi, người bên động viên giúp đỡ công việc sống Hà Nội, ngày 07 tháng 06 năm 2021 Sinh viên Đồng Thị Thanh Huế Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN... infections", Clin Infect Dis, 40(9), pp 1333-41 34 Fleischmann-Struzek C., Schwarzkopf D., et al (2021) , "[Sepsis incidence in Germany and worldwide : Current knowledge and limitations of research

Ngày đăng: 24/09/2021, 19:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan