1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HỒ SƠ MỞ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH (CAO ĐẲNG) BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH

132 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ HỒ SƠ MỞ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH (CAO ĐẲNG) BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH Nha Trang, ngày 28 tháng 04 năm 2011 HỒ SƠ BAO GỒM (Căn cứ: Thông tư số 08/2011/TT-BGDĐT - Ngày 17/02/2011) Tờ trình đăng ký mở ngành đào tạo sở đào tạo (Trang số 3) Đề án đăng ký mở ngành đào tạo trình đợ đại học, trình đợ cao đẳng (Trang số 10) bao gồm các nội dung: Sự cần thiết mở ngành đào tạo; lực sở đào tạo; chương trình đào tạo ngành đăng ký đào tạo; lý lịch khoa học tài liệu, minh chứng kèm theo Biên thông qua đề án đăng ký mở ngành đào tạo trình đợ đại học, trình đợ cao đẳng Hội đồng Khoa học và Đào tạo sở đào tạo Biên kiểm tra và xác nhận các điều kiện về đội ngũ giảng viên hữu, trang thiết bị, thư viện phục vụ đào tạo ngành đăng ký đào tạo sở giáo dục và đào tạo địa phương Biên thẩm định chương trình đào tạo Hợi đờng thẩm định chương trình đào tạo sở đào tạo đới với sở đào tạo được phép tự thẩm định chương trình đào tạo hoặc mợt sở đào tạo có uy tín Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ định đối với sở đào tạo không được phép tự thẩm định chương trình đào tạo Hồ sơ lập thành bô BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Đôc lập - Tự - Hạnh phúc Số: ———————————— Nha trang, ngày 10 tháng 05 năm 2011 TỜ TRÌNH ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO Tên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 52340101 Trình đợ đào tạo: Cao đẳng Kính gửi: Bơ Giáo dục Đào tạo Sự cần thiết mở ngành đào tạo Khánh Hịa là mợt tỉnh dun hải Nam Trung Bộ, có nhiều lợi thế về phát triển kinh tế biển với bờ biển dài khoảng 385 km từ Đại Lãnh tới cuối vịnh Cam Ranh, có nhiều vịnh nước sâu, cảng biển quan trọng nằm gần đường hàng hải quốc tế Vân Phong, Nha Trang và Cam Ranh Khánh Hòa có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng – nằm giữa hai thành phố trọng điểm phát triển kinh tế nước là thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng, đồng thời cũng là cửa ngõ biển đối với Nam Tây Nguyên Với vị trí địa lý vậy tạo điều kiện tḥn lợi cho Khánh Hịa dễ dàng thơng thương, trao đổi, vận chuyển hàng hoá, hành khách không chỉ ở phạm vi nước mà với nước ngoài Trong những năm qua, Khánh Hịa là mợt số ít tỉnh, thành có số thu ngân sách lớn nước, đóng góp đáng kể cho ngân sách trung ương và bước trở thành trung tâm kinh tế khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Đặc biệt giai đoạn 2006 - 2010, mặc dù chịu ảnh hưởng lớn suy giảm nền kinh tế thế giới, tổng sản phẩm nội địa (GDP) Khánh Hịa tăng trưởng bình qn năm đạt 10,8%, cao mức tăng bình quân nước; GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 1.480 USD; tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm qua đạt 47.000 tỉ đồng; cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Năm 2010, thu ngân sách tỉnh đạt 8.000 tỉ đồng, tăng gấp lần so với năm 2005 Ngày 10-3-2011, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị về chiến lược “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020” nhằm: (i) xây dựng Khánh Hòa trở thành tỉnh có tiềm lực kinh tế và phát triển động với cấu kinh tế hiện đại và trở thành trung tâm kinh tế lớn với thế mạnh về Du lịch – Dịch vụ; (ii) ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế hàng hải; (iii) đầu tư các vùng kinh tế trọng điểm, công nghiệp, thủy sản, xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững chất lượng cao, phát triển làng nghề tạo kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 15 – 16%/năm Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm được định hướng là 12 – 13% giai đoạn 2011 – 2015 và 14 – 15% giai đoạn 2016 – 2020 Môi trường kinh tế động và tăng trưởng nhanh tỉnh và tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển Theo số liệu thống kê năm 2010, số lượng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Khánh Hịa là 6000 Bình qn doanh nghiệp cần khoảng nhà quản trị viên tác nghiệp nhu cầu là 24000 tính đến năm 2010 Trường Đại học Nha Trang bắt đầu đào tạo bậc Đại học ngành Quản trị kinh doanh từ năm 1998 với số lượng học viên hàng năm khoảng 150 Trường cũng bắt đầu đào tạo bậc Thạc sỹ ngành này từ năm 2008 Tổng số quản trị viên chuyên nghiệp mà Trường đào tạo cho tỉnh Khánh Hòa mới khoảng 2000 Hiện tại, các nhà quản trị viên tác nghiệp địa bàn tỉnh phần lớn được đào tạo từ các chuyên ngành khác trưởng thành từ thực tiễn quản lý hoặc là được đào tạo ở bậc Đại học ngành Quản trị kinh doanh Trong môi trường toàn cầu hóa, là sự lãng phí, không chuyên nghiệp và không mang lại sự phát triển bền vững cho tương lai lâu dài Với định hướng tăng trưởng tỉnh đến năm 2020, doanh nghiệp địa bàn Khánh Hòa tiếp tục phát triển nhanh chóng về số lượng và quy mô Đây là thách thức lớn đối với viêc đào tạo các nhà quản trị viên tác nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương Trường Đại học Nha Trang với bề dày lĩnh vực đào tạo đại học 50 năm, đó Khoa Kinh tế có bề dày 38 năm với đội ngũ giảng viên gồm 1PGS, 10TS và 35ThS và có kinh nghiệm đào tạo các quản trị viên chuyên nghiệp ở bậc Đại học và Cao học, chắn đáp ứng được yêu cầu đào tạo bậc học Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh để đáp ứng nhu cầu các nhà quản trị viên tác nghiệp nghiệp địa phương Hiện tại, nhà trường thiết lập những quan hệ hợp tác với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Khánh Hòa, Trung tâm xúc tiến thương mại tỉnh Khánh Hòa,… và đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất để xây dựng chương trình đào tạo theo chuẩn đầu đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Giới thiệu khái quát sở đào tạo - Quá trình xây dựng phát triển Trường Đại học Nha Trang hiện (trước là Trường Đại học Thủy sản) tiền thân là khoa Thủy sản được thành lập ngày 01/8/1959 Học viện Nông Lâm Hà Nội (nay Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội) Ngày 16/08/1966, theo Quyết định số 155-CP Thủ tướng Chính phủ, Khoa Thủy sản tách thành Trường Thủy sản Hiện nay, trường Đại học Nha Trang được xem là sở đào tạo đại học và đại học có bề dày truyền thống 50 năm và có 35 năm đứng chân địa bàn Khánh Hòa Trường đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực quan trọng về khoa học kỹ thuật và quản lý kinh tế-xã hội cho khu vực, đóng góp một phần to lớn cho sự phát triển khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên cũng ngành Thủy sản Việt Nam Ghi nhận công lao đóng góp sự nghiệp đào tạo và nghiên cứu khoa học, Trường được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao đợng hạng Ba, hạng Nhì, hạng Nhất và Hn chương Đợc lập hạng Ba, hạng Nhì và hạng Nhất Tháng 7/2006, Trường được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao đợng - Các ngành, trình độ hình thức đào tạo Từ năm 1997, với việc không ngừng củng cố và nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ ngành Thủy sản nước, được sự cho phép Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường không ngừng tăng cường quy mô và cấu ngành học theo hướng đa ngành Hiện nay, về trình đợ đào tạo Trường đào tạo 12 mã ngành bậc sau đại học (05 tiến sỹ; 07 thạc sỹ) và 28 mã ngành bậc đại học thuộc các lĩnh vực kỹ thuật, kinh tế và xã hội nhân văn Về phương thức đào tạo Trường tổ chức phương thức đào tạo là: Chính quy tập trung, Không chính quy và phối hợp đào tạo từ xa qua mạng - Đội ngũ giảng viên cán quản lý Đội ngũ cán bộ Trường không ngừng được nâng cao về số lượng và chất lượng, đến trường có 732 cán bộ viên chức (trong đó có 514 cán bộ giảng dạy) Về cấu theo chức danh: Trường có 12 Giáo sư, Phó Giáo sư, Giảng viên cao cấp; 73 giảng viên chính và 288 giảng viên Về trình đợ đào tạo: Trường có 67 tiến sĩ; 224 thạc sỹ và 332 đại học Phần lớn các GS, PGS, Tiến sĩ, giảng viên chính là những cán bộ có nhiều kinh nghiệm và khả đào tạo và NCKH, nhiều cán bộ trẻ được đào tạo, bồi dưỡng ở nhiều nước khu vực và thế giới tỏ động cơng việc - Quy mơ đào tạo trình độ, hình thức đào tạo Hiện Trường có 20.000 sinh viên theo học, đó phân theo các bậc học và loại hình đào tạo bao gờm: 801 học viên Sau đại học; 9.094 sinh viên đại học chính quy; 2.550 sinh viên Cao đẳng chính quy; 1.351 học sinh Trung cấp chính quy; 9.905 sinh viên hệ không chính quy Thêm vào đó, hiện Trường tổ chức phương thức đào tạo là: Chính quy tập trung, Không chính quy và phối hợp đào tạo từ xa qua mạng Với phương châm không ngừng phát triển, khơng lịng với những có, Trường ln tích cực đẩy mạnh việc phát triển các ngành nghề đào tạo, tắt đón đầu công tác đào tạo, năm học 2011 Trường tích cực đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép mở thêm một số ngành học mới - Cơ sở vật chất, thiết bị, phịng thí nghiệm thực hành, thư viện, giáo trình, giảng Cơ sở đào tạo chính Trường đặt Tp Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Ngoài Trường liên kết đào tạo nhiều địa phương khác nước từ Quảng Ninh đến Cà Mau Từ năm 2005, thực hiện chỉ thị Thủ tướng chính phủ, Trường đào tạo bậc đại học hệ chính quy các ngành Khai thác, Cơ khí, Chế biến, Nuôi trồng, Kinh tế và Kế toán thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang Ngày 06/4/2006, Phân hiệu Kiên Giang Trường được chính thức thành lập theo Quyết định số 1704/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo Khuôn viên chính Trường đại học Nha Trang có tổng diện tích 23,4ha nằm một vùng đồi mặt giáp biển, cách trung tâm thành phố Nha Trang 1,5km, cách sân bay Cam Ranh 35km, cách ga xe lửa gần 4km, cách bến xe ô tô phía Nam 5km và bến xe phía Bắc gần 2km Trường có khu giảng đường - với tổng diện tích gần 14.000m 2, gờm 100 phịng học có sức chứa 60200 SV/phịng Tại khu giảng đường có 24 phòng học được trang bị các thiết bị chuyên dùng dành cho các môn học có sử dụng các phương tiện giảng dạy hiện đại Các phòng thí nghiệm, thực hành được bố trí ở các khu vực Trường Các Khoa được giao quản lý và bố trí lịch sử dụng các phòng này Sinh viên và các Học viên Sau đại học được tạo những điều kiện tốt để thực hiện các thí nghiệm và các nghiên cứu khoa học dưới sự hướng dẫn CBGD Trường có các sở thực hành thực tập các Xưởng, Trạm, Trại, Trung tâm bên ngoài khuôn viên Trường Trại thực nghiệm Ni trờng Thủy sản Ninh Hịa, Cam Ranh; Trung tâm Nghiên cứu Chế tạo Tàu cá và Thiết bị Nha Trang… Thư viện trường được bố trí ở một khu vực yên tĩnh, thoáng mát, có khoảng 30.000 đầu sách và hàng trăm loại tạp chí được cập nhật thường xuyên Hàng ngày Thư viện mở cửa phục vụ từ đến 20 (trừ ngày lễ chủ nhật), thời gian thi học kỳ Thư viện mở cửa đến 22 đêm Phịng đọc Thư viện có khoảng 650 chỗ ngời SV có thể đọc chỗ các loại sách, tạp chí, báo cáo khoa học, đọc dữ liệu CD-Rom và khai thác thông tin mạng Internet Ngoài có Phòng đọc Sau đại học dành cho việc tra cứu CBGD, học viên Sau đại học và SV giỏi với khoảng 100 chỗ ngồi Ký túc xá Trường bao gờm 15 tịa nhà từ đến tầng với tổng diện tích gần 18.000 m2 có khả đáp ứng nhu cầu chỗ ở cho khoảng 2500 SV Các SV giỏi và SV thuộc diện chính sách xã hội được bố trí ở miễn phí KTX Khuyến học KTX Cao học trường là nơi ở các học viên Cao học, Nghiên cứu sinh và các chuyên gia Bên cạnh khu KTX là Nhà ăn phục vụ SV với các bữa ăn đảm bảo vệ sinh, ngon miệng và giá rẻ Câu lạc bộ SV, Nhà thi đấu đa và Sân chơi thể thao nằm khuôn viên Trường là nơi thu hút SV vào các hoạt động giao lưu văn hoá, văn nghệ, thể thao vui chơi giải trí ngoài học Do các KTX được xây dựng gần biển nên SV có thể dễ dàng tham gia các hoạt động TDTT biển ngày Về ngành đào tạo chương trình đào tạo - Tên ngành: Quản trị kinh doanh - Tên chương trình đào tạo: Quản trị kinh doanh - Trình đợ đào tạo: Cao đẳng - Thời gian đào tạo: năm - Khối lượng kiến thức toàn khóa: 90 TC (không kể khối lượng kiến thức Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phịng) Khoa Kinh tế là mợt khoa tương đới trẻ so với lịch sử 50 năm xây dựng và phát triển trường Khoa được thành lập vào ngày 20 tháng 11 năm 1982, sở Bộ môn Kinh tế thủy sản, nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ lĩnh vực kinh tế thủy sản Khi mới thành lập, Khoa chỉ có ba Bộ môn với chỉ một chuyên ngành đào tạo là Kinh tế thủy sản Đến năm 1996, Khoa mở thêm hai chuyên ngành đào tạo nữa là Kế toán doanh nghiệp và Quản trị kinh doanh Năm 2002 mở chuyên ngành Kinh tế thương mại và năm 2004 - mở chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp, đồng thời bắt đầu đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế thủy sản Năm 2008 bậc đào tạo thạc sĩ có thêm chuyên ngành Quản trị kinh doanh Trong thời gian qua, với sự phát triển Nhà trường, khoa Kinh tế không ngừng lớn mạnh Đội ngũ cán bộ giảng dạy Khoa ngày càng tăng về số lượng và chất lượng Số lượng sinh viên theo học khoa ngày càng nhiều Do yêu cầu tất yếu quá trình phát triển, tháng năm 2010 Nhà trường thành lập Khoa mới - Khoa Kế toán - Tài chính sở tách từ Khoa Kinh tế Sau tái cấu tổ chức, Khoa Kinh tế hiện có Bộ môn chuyên ngành là: Quản trị Kinh doanh; Quản trị Du lịch; Kinh tế Thủy sản; Kinh tế Thương mại; Kinh tế học Khoa đảm nhiệm đào tạo cử nhân cho ngành: Kinh tế & Quản lý thủy sản; Kinh tế Thương mại; Quản trị Kinh doanh và Quản trị kinh doanh Du lịch, đào tạo thạc sĩ cho chuyên ngành Kinh tế Thủy sản và Quản trị Kinh doanh Trong đó, ngành Quản trị kinh doanh Trường được Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp phép đào tạo bậc Đại học từ năm 1996 và Thạc sỹ từ năm 2008, cho tới có khoảng 2000 học viên ngành Quản trị kinh doanh tốt nghiệp, hiện tham gia công tác quản trị ở các doanh nghiệp, nghiên cứu, giảng dạy… Đội ngũ cán bộ giảng dạy Khoa có 50 giáo viên hữu, đó 15% có trình đợ Tiến sỹ, 54% có trình đợ thạc sĩ Các cán bộ giảng dạy và nghiên cứu Khoa cũng có nhiều cơng trình khoa học từ cấp sở đến cấp bộ, nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, phát triển ng̀n nhân lực trình đợ cao cho đất nước Từ thực tiễn trên, Trường Đại học Nha Trang trân trọng đề nghị Bộ cho phép Trường đào tạo trình đợ Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh để Trường kịp thời tổ chức tuyển sinh từ năm 2011 - Dự kiến chỉ tiêu tuyển sinh năm đầu ngành đăng ký đào tạo: 100 SV/năm - Tóm tắt về quá trình xây dựng chương trình đào tạo Chương trình đào tạo được xây dựng theo các bước sau: Bước 1: Phân tích xu hướng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam xu hướng toàn cầu hóa Bước 2: Xác định nhu cầu địa phương về nguồn nhân lực quản trị viên – đặc biệt là nhu cầu đào tạo với các quản trị viên tốt nghiệp từ các ngành nghề khác thông qua việc điều tra các quan, doanh nghiệp tỉnh Bước 3: Phối hợp với quan, doanh nghiệp xây dựng chương trình theo hướng đào tạo tín chỉ với 03 nhóm chỉ tiêu chính KAS - kiến thức - thái độ - kỹ cho sinh viên bậc học Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh Kết luận đề nghị - Nếu được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt mở ngành đào tạo, cam kết không ngừng đầu tư nhằm nâng cao nữa chất lượng đội ngũ giáo viên, trang thiết bị giảng dạy và học tập để thực hiện có kết quả, đảm bảo chất lượng đào tạo đối với bậc học Cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh - Chúng cam kết toàn bộ nội dung hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo được đưa lên trang web Trường Đại học Nha Trang địa chỉ: http://www.edu.vn - Đề nghị: Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét phê duyệt THỦ TRƯỞNG CƠ SỞ ĐÀO TẠO Nơi nhận: (Ký tên, đóng dấu) - Lưu:… ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO Tên ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh Mã số: 52340101 Tên sở đào tạo: Trường Đại học Nha Trang Trình đợ đào tạo: Cao đẳng PHẦN 1: SỰ CẦN THIẾT MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO Giới thiệu môt vài nét Đại học Nha Trang - Quá trình xây dựng phát triển Trường Đại học Nha Trang hiện (trước là Trường Đại học Thủy sản) tiền thân là khoa Thủy sản được thành lập ngày 01/8/1959 Học viện Nông Lâm Hà Nội (nay Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội) Ngày 16/08/1966, theo Quyết định số 155-CP Thủ tướng Chính phủ, Khoa Thủy sản tách thành Trường Thủy sản Hiện nay, trường Đại học Nha Trang được xem là sở đào tạo đại học và đại học có bề dày truyền thống 50 năm và có 35 năm đứng chân địa bàn Khánh Hòa Trường đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực quan trọng về khoa học kỹ thuật và quản lý kinh tế-xã hội cho khu vực, đóng góp một phần to lớn cho sự phát triển khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên cũng ngành Thủy sản Việt Nam Ghi nhận công lao đóng góp sự nghiệp đào tạo và nghiên cứu khoa học, Trường được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba, hạng Nhì, hạng Nhất và Hn chương Đợc lập hạng Ba, hạng Nhì và hạng Nhất Tháng 7/2006, Trường được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao đợng - Các ngành, trình độ hình thức đào tạo Năm 1990, thực hiện chủ trương đổi mới đại học, từ chỗ đào tạo chuyên sâu theo các chuyên ngành hẹp với học chế niên chế, Trường chuyển sang đào tạo theo diện rộng với học chế hỗn hợp niên chế kết hợp học phần Từ năm 1995, Trường bước chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ Với học chế 10 II Phân tích điểm hòa vốn, phân tích chỉ số tài chính và rủi ro III Lập các bảng dự thảo tài chính vòng đến năm - Danh mục tài liệu tham khảo: TT Tên tác giả Tên tài liệu Năm Nhà xuất xuất Bùi Đức Tuân Giáo trình kế hoạch kinh doanh 2005 Lao động xã hội Phạm Ngọc Thúy Kế hoạch kinh doanh 2004 Đại học quốc gia Ginny L Kuebler Business Plan 1996 GLK Management Consulting - Phương pháp đánh giá học phần: Phương pháp đánh giá Trọng số Tham gia học lớp (TGH): chuẩn bị tốt, tích cực thảo luận… Quan sát, điểm danh 10 Tự nghiên cứu (TNC): hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao tuần, tập nhóm/tháng/học kỳ… Chấm báo cáo, bài tập… 10 Hoạt đợng nhóm (HĐN) Trình bày báo cáo 10 Kiểm tra giữa kỳ (KT) Viết, vấn đáp 20 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (KTCK) Viết, vấn đáp, thực hành Thi kết thúc học phần (THP) Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50 TT Các tiêu đánh giá (%) ĐHP = TGH × tr.sớ + TNC × tr.số + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.sớ + THP× tr.sớ ĐQT = TGH × tr.sớ + TNC × tr.sớ + HĐN × tr.sớ + KT ×tr.số + KTCK× tr.số 37 THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP - Tên học phần: Thực tập nghề nghiệp - Tổng số tín chỉ: - Bô môn phụ trách giảng dạy: Quản trị kinh doanh - Mô tả học phần: Trong môi trường toàn cầu hóa hiện tại, sự gắn kết giữa việc trang bị kiến thức và các công việc thực tiễn sản xuất kinh doanh là 118 vô cần thiết Thực tập nghề nghiệp là bước chuẩn bị cần thiết để sinh viên tiếp cận, áp dụng những kiến thức được học thực tiễn sản xuất kinh doanh để bước tham gia vào thị trường lao động một cách chủ động - Mục tiêu của học phần: + Giúp sinh viên làm quen với hoạt động kinh doanh các đơn vị sản xuất kinh doanh + Tạo điều kiện cho sinh viên bước đầu làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học + Bổ sung kiến thức, rèn luyện kỹ năng, tác phong một nhà quản trị doanh nghiệp tương lai - Tóm tắt nơi dung của học phần: Sinh viên viết báo cáo thực tập nghề nghiệp gồm các nội dung sau: PHẦN I: BÁO CÁO TỔNG HỢP CHƯƠNG I GIỚI THIỆU KHÁI QT CƠNG TY I Quá trình hình thành và phát triển công ty II Cơ cấu tổ chức III Quy trình sản xuất cơng ty CHƯƠNG II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY I Mô tả thực trạng các hoạt động sản xuất kinh doanh công ty II Phân tích thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty qua năm III.Đánh giá chung về thực trạng hoạt động sản xuất công ty PHẦN II: CHUYÊN ĐỀ HẸP CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Sơ lược tình hình nghiên cứu vấn đề II Cơ sở lý thuyết được áp dụng nghiên cứu này CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Mô tả, phân tích vấn đề nghiên cứu II Đánh giá chung vấn đề nghiên cứu CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ I Các giải pháp II Kiến nghị - Danh mục tài liệu tham khảo: 119 TT Tên tác giả Tên tài liệu BM QTKD Hướng dẫn thực tập nghề nghiệp Năm Nhà xuất xuất 2011 Website BM - Phương pháp đánh giá học phần: Phương pháp đánh giá Trọng số Tham gia học lớp (TGH): chuẩn bị tốt, tích cực thảo luận… Quan sát, điểm danh Tự nghiên cứu (TNC): hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao tuần, tập nhóm/tháng/học kỳ… Chấm báo cáo, bài tập… 50 Hoạt đợng nhóm (HĐN) Trình bày báo cáo Kiểm tra giữa kỳ (KT) Viết, vấn đáp Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (KTCK) Viết, vấn đáp, thực hành Thi kết thúc học phần (THP) Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50 TT Các tiêu đánh giá (%) ĐHP = TGH × tr.sớ + TNC × tr.sớ + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số + THP× tr.sớ ĐQT = TGH × tr.sớ + TNC × tr.sớ + HĐN × tr.sớ + KT ×tr.sớ + KTCK× tr.sớ 38 HÀNH VI TỔ CHỨC - Tên học phần: Hành vi tổ chức - Tổng số tín chỉ: (30 tiết lý thuyết) - Bô môn phụ trách giảng dạy: Quản trị kinh doanh - Mô tả học phần: + Trong môi trường làm việc động hiện nay, hiểu biết về các lý thuyết về quan hệ người tổ chức là một điều kiện cần thiết để phát triển các tổ chức Hành vi tổ chức chính là một học phần nghiên cứu các hành vi xảy các công việc một tổ chức Lĩnh vực hành vi tổ chức sử dụng nhiều khái niệm và các phương pháp nghiên cứu từ các ngành khoa học xã hội và hành vi khác tâm lý học, xã hội học, khoa học chính trị và nhân chủng học Chính vậy, các vấn đề và các chủ đề liên quan đến nhiều lĩnh vực khác 120 đều có thể trở thành đối tượng nghiên cứu lĩnh vực hành vi tổ chức Học phần này trang bị cho người học một số vấn đề tổ chức hiện đại bao gồm hành vi cá nhân và hành vi nhóm và các chủ đề về động viên, lãnh đạo, cấu tổ chức, quyền lực, và việc cần thiết thay đổi và phát triển tổ chức + Người học trước học học phần này cần được trang bị kiến thức từ các học phần khác như: Quản trị học, Tâm lý quản lý, Quản trị nhân sự, Nghệ thuật đàm phán kinh doanh - Mục tiêu của học phần: + Về kiến thức: Học phần này giúp người học nắm bắt các khái niệm và lý thuyết về hành vi tổ chức bao gồm lý thuyết về sở hành vi cá nhân, sự ảnh hưởng từ tính cách và nhận thức cá nhân đến hành vi họ tổ chức thế nào, các giá trị cá nhân, thái độ và sự thỏa mãn họ công việc Bên cạnh đó học phần này cũng trang bị các lý thuyết về hành vi nhóm, những xung đột có thể xảy nhóm và các cách thức để quản trị các xung đột này Người học cũng được cung cấp các kiến thức về về văn hóa tổ chức, sự cần thiết phải thay đổi và phát triển tổ chức Bài giảng, sách giáo khoa, và những thảo luận lớp tạo nhiều hội để người học tiếp thu các kiến thức này + Về kỹ năng: Học phần này giúp người học đánh giá về hành vi các cá nhân tổ chức và dự đoán hành vi họ có thể xảy tương lai Từ những lý thuyết được trang bị, người học bước đầu có thể dự đoán số các thành viên nhóm có tiềm trở thành nhà lãnh đạo Người học có thể tổ chức và phát triển một nhóm làm việc hiệu sở sự hợp tác các cá nhân nhóm cũng hiểu và vận dụng các lý thuyết để khuyến khích và động viên các cá nhân làm việc nhằm đạt được kết tớt cho nhóm Người học cũng có thể nhìn nhận và đánh giá đắn văn hóa một tổ chức, xác định tính đa văn hóa tổ chức và những tác động có thể có từ tính đa dạng này đến hoạt động tổ chức tương lai Người học cũng được củng cố các kỹ phân tích, viết, trình bày và thảo luận qua các các bài tập, bài kiểm tra - Tóm tắt nơi dung của học phần: CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ HÀNH VI TỔ CHỨC 121 I Những thách thức đối với quản lý II Sự cần thiết nghiên cứu hành vi tổ chức III Các khoa học đóng góp vào hành vi tổ chức IV Các phương pháp nghiên cứu hành vi tổ chức CHƯƠNG II NHỮNG CƠ SỞ CỦA HÀNH VI CÁ NHÂN I Những đặc tính tiểu sử II Tính cách III Nhận thức IV Học tập CHƯƠNG III GIÁ TRỊ, THÁI ĐỘ VÀ SỰ THỎA MÃN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC I Giá trị II Thái độ III Sự thõa mãn đối với công việc CHƯƠNG IV CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM I Định nghĩa và sự phân loại nhóm II Nguyên nhân gia nhập nhóm các cá nhân III Các giai đoạn phát triển nhóm IV Cấu trúc nhóm V Những biến ngẫu nhiên ảnh hưởng tới hành vi nhóm VI Đặc tính nhóm có hiệu CHƯƠNG V HÀNH VI TRONG NHÓM VÀ XUNG ĐỘT I Hành vi nhóm II Xung đột và việc thực hiện nhiệm vụ CHƯƠNG VI VĂN HĨA TỞ CHỨC I Bản chất văn hóa tổ chức II Tạo và trì văn hóa CHƯƠNG VII ĐỞI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN TỞ CHỨC I Sự tờn và thích ứng tổ chức II Thay đổi tổ chức III Quá trình phát triển tổ chức IV Những can thiệp phát triển tổ chức 122 - Danh mục tài liệu tham khảo: TT Tên tác giả Tên tài liệu Nguyễn Hữu Lam Hành vi tổ chức Năm Nhà xuất xuất 2007 Thống kê - Phương pháp đánh giá học phần: Phương pháp đánh giá Trọng số Tham gia học lớp (TGH): chuẩn bị tốt, tích cực thảo luận… Quan sát, điểm danh 10 Tự nghiên cứu (TNC): hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao tuần, tập nhóm/tháng/học kỳ… Chấm báo cáo, bài tập… 10 Hoạt đợng nhóm (HĐN) Trình bày báo cáo 10 Kiểm tra giữa kỳ (KT) Viết, vấn đáp 20 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (KTCK) Viết, vấn đáp, thực hành Thi kết thúc học phần (THP) Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50 TT Các tiêu đánh giá (%) ĐHP = TGH × tr.sớ + TNC × tr.sớ + HĐN × tr.sớ + KT ×tr.sớ + KTCK× tr.sớ + THP× tr.sớ ĐQT = TGH × tr.sớ + TNC × tr.sớ + HĐN × tr.sớ + KT ×tr.sớ + KTCK× tr.sớ 39 QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU - Tên học phần: Quản trị thương hiêu - Tổng số tín chỉ: (30 tiết lý thuyết) - Bô môn phụ trách giảng dạy: Kinh tế thương mại - Mô tả học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên những nội dung Quản trị Thương hiệu như: Hiểu về khái niệm thương hiệu, tài sản thương hiệu, các yếu tố cấu thành tài sản thương hiệu, cách thức tạo dựng được tài sản thương hiệu mạnh, qui trình hoạch định, tổ chức và triển khai chiến lược xây dựng thương hiệu, định vị và tái định vị thương hiệu, hệ thống nhận diện thương hiệu, các yếu tố cấu thành bộ phận, và những điều thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu, các mơ hình thương hiệu, bảo vệ thương và khai thác giá trị thương hiệu… 123 - Mục tiêu của học phần: Trang bị cho sinh viên những kiến thức tổng quát về lĩnh vực Quản trị Thương hiệu, giúp sinh viên làm quen với các khái niệm, tḥt ngữ chun mơn, và có mợt tầm nhìn rộng về ngành Quản trị Thương hiệu Sau học môn này sinh viên nắm bắt được các vấn đề chính yếu sau: (1) Nắm được những thuật ngữ chuyên môn, kiến thức về thương hiệu; (2) Nắm được những khía cạnh chủ yếu tiến trình quản trị thương hiệu như: tạo dựng, trì, phát triển, bảo vệ và khai thác giá trị thương hiệu; (3) Hiểu biết một cách khái quát những công việc, nhiệm vụ, vai trò nhà quản trị thương hiệu và môi trường làm việc lĩnh vực quản trị thương hiệu Vì vậy, yêu cầu sinh viên phải tham gia ít 80% các buổi thảo luận, không bắt buộc lên lớp các tiết lý thuyết nếu sinh viên có thể tự nắm bắt kiến thức và làm đầy đủ các bài tập thảo luận - Tóm tắt nôi dung của học phần: CHƯƠNG I CÁC KHÁI NIỆM THƯƠNG HIỆU I Thương hiệu II Tài sản thương hiệu III Giá trị thương hiệu (Brand value) CHƯƠNG II CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU I Khái quát các chiến lược xây dựng thương hiệu II Các bước xây dựng chiến lược tạo dựng thương hiệu III Quảng bá Thương hiệu CHƯƠNG III ĐỊNH VỊ VÀ TÁI ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU I Khái niệm định vị và tái định vị thương hiệu, tính cách thương hiệu II Những yếu tố sở để định vị và tái định vị Thương hiệu III Những tiêu chí lựa chọn phương án định vị Thương hiệu IV Qui trình lựa chọn phương án định vị Thương hiệu V Tái định vị Thương hiệu CHƯƠNG IV HỆ THỐNG NHẬN DẠNG THƯƠNG HIỆU I Các thành phần hệ thống nhận diện thương hiệu II Đặt tên thương hiệu (brand name) III Thiêt kê biểu tượng và khẩu hiệu (logo & slogan) IV Thiết kế nhãn mác, bao bì và kiểu dáng (label, package, industrial design) 124 V Những lưu ý thiết lập các thành phần khác hệ thống tạo lập thương hiệu CHƯƠNG V KIẾN TRÚC THƯƠNG HIỆU I Các mơ hình kiến trúc Thương hiệu II Ưu, nhược điểm các mơ hình kiến trúc thương hiệu CHƯƠNG VI BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU I Hệ thống bảo vệ thương hiệu II Tạo các rào cản phịng chớng hành vi xâm phạm quyền sở hữu thương hiệu III Giải quyết, đối phó với các trường hợp xâm phạm quyền sở hữu thương hiệu - Danh mục tài liệu tham khảo: TT Tên tác giả Tên tài liệu Thanh Hoa (biên soạn dịch) Chiến lược quản lý nhãn hiệu Al Ries & Laura 22 Quy luật vàng xây dựng Ries thương hiệu Năm Nhà xuất xuất 1999 Thanh niên 2006 Tri thức - Phương pháp đánh giá học phần: TT Các tiêu kiểm tra,đánh giá Phương pháp Trọng số đánh giá (%) Tham gia học lớp(TGH):đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận Quan sát,điểm danh 15 Tự nghiên cứu:(TNC): hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao tuần, bài tập nhóm/tháng/học kì Chấm báo cáo,bài tập Hoạt đợng nhóm (HĐN) Trình bày,báo cáo Kiểm tra giữa kì(KT) Viết 10 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (KTCK) Viết 10 Thi kết thúc học phần(THP) Viết 50 ĐHP=TGH tr.số X tr.số + TNC X tr.số + HNĐ X tr.số + KT X tr.số + KTCK X tr.số + THP X 40 KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU - Tên học phần: Kinh doanh xuất nhập 125 - Tổng số tín chỉ: (30 tiết lý thuyết) - Bô môn phụ trách giảng dạy: Kinh tế Thương mại - Mô tả học phần: Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức về điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms), nguyên tắc và kỹ thuật thương lượng hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu, nội dung hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu và tổ chức thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu - Mục tiêu của học phần: Mục tiêu học phần là trang bị cho sinh viên những kiến thức nền tảng về thương mại quốc tế như: trách nhiệm người bán và người mua, sự phân chia rủi ro giữa người bán và người mua giao nhận hàng hóa quốc tế, giao dịch và đàm phán để ký kết hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu, lựa chọn các phương thức toán quốc tế nhằm đảm bảo an toàn cho người bán và người mua kinh doanh xuất nhập khẩu, tổ chức thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu Để đạt được mục tiêu trên, yêu cầu sinh viên phải tham gia ít 80% các buổi thảo luận và bài tập nhóm, không bắt buộc lên lớp các tiết lý thuyết nếu sinh viên có thể tự nắm bắt kiến thức và làm đầy đủ các bài tập thảo luận - Tóm tắt nơi dung học phần: CHƯƠNG I CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I Lý đời các điều kiện thương mại quốc tế II Nội dung các điều kiện thương mại quốc tế III Kết cấu và nội dung Incoterms 2000 IV Kết cấu và nợi dung Incoterms 2010 CHƯƠNG II TỞ CHỨC GIAO DỊCH, ĐÀM PHÁN ĐỂ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU I Các công việc chuẩn bị cho việc ký kết hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu II Giao dịch, đàm phán để ký kết hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu III Ký kết hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu CHƯƠNG III HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU I Khái niệm hợp đồng xuất nhập khẩu II Đặc điểm hợp đồng xuất nhập khẩu III Những điều kiện đảm bảo hợp đồng xuất nhập khẩu có giá trị pháp lý IV Nội dung các điều khoản hợp đồng xuất nhập khẩu 126 CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ I Phương thức chuyển tiền II Phương thức nhờ thu III Phương thức tín dụng chứng từ IV Phương thức trả tiền đổi chứng từ CHƯƠNG V TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU I Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu II Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu - Tài liệu tham khảo: Năm TT Tên tác giả Tên tài liệu PGS Đoàn Thị Hồng Vân PGS TS Trần Hoàng Thanh toán quốc tế Ngân Quản trị xuất nhập khẩu Nhà xuất xuất 2008 Lao động 2007 Thống kê - Phương pháp đánh giá học phần/môn học: TT Các tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số Tham gia học lớp (TGH): học đầy đủ, chuẩn bị tốt, tích cực thảo luận… Quan sát, điểm danh 10 Tự nghiên cứu: (TNC): hoàn thành nhiệm vụ giảng Chấm báo cáo, viên giao tuần, tập nhóm/tháng/học kỳ… bài tập… Hoạt động nhóm (HĐN) 20 Kiểm tra giữa kỳ (KT) Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (KTCK) Viết 15 Thi kết thúc học phần (THP) Viết 50 Trình bày báo cáo (%) ĐHP = TGH × tr.sớ + TNC × tr.sớ + HĐN × tr.sớ + KT ×tr.sớ + KTCK× tr.sớ + THP× tr.sớ 41 QUẢN TRỊ BÁN HÀNG - Tên học phần: Quản trị bán hàng 127 - Tổng số tín chỉ: (30 tiết lý thuyết) - Bô môn phụ trách giảng dạy: Kinh tế Thương mại - Mô tả học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên những nội dung Quản trị bán hàng như: giới thiệu về công việc bán hàng và quản trị bán hàng, những kỹ cần thiết đối với Giám đốc bán hàng lãnh đạo, phân tích, dự báo bán hàng, lập hạn ngạch, tổ chức đội ngũ bán hàng, quản lý và làm tăng suất lực lượng bán hàng, quản trị đội ngũ bán hàng… Điều kiện là sinh viên phải tích lũy các học phần sở: quản trị học, quản trị chiến lược, quản trị nhân sự - Mục tiêu của học phần: Trang bị cho sinh viên: (1) Nắm được những kiến thức về quản trị bán hàng, về các nghiệp vụ, kỹ nghề bán hàng và quản trị bán hàng (2) Rèn luyện các kỹ một giám đốc bán hàng lãnh đạo, phân tích, dự báo và rèn luyện kỹ bán hàng chun nghiệp (3) Hình thành thái đợ u thích ngành kinh doanh thương mại, trung thực, đạo đức và có thái độ sống và làm việc tích cực - Tóm tắt nơi dung học phần: CHƯƠNG I KHÁI QT VỀ QUẢN TRỊ BÁN HÀNG I Các quan niệm về bán hàng và quản trị bán hàng II Các nội dung quản trị bán hàng III Lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch bán hàng IV Thiết kế, tổ chức phòng kinh doanh, bán hàng V Quản trị lực lượng bán VI Phân tích, đánh giá và giám sát hoạt động bán hàng CHƯƠNG II BẢN CHẤT NGHỀ BÁN HÀNG I Khái niệm và lịch sử nghề bán hàng II Chức và nhiệm vụ đại diện bán hàng III Những phẩm chất và kỹ đại diện bán hàng CHƯƠNG III GIÁM ĐỐC BÁN HÀNG CHUYÊN NGHIỆP I Chức và nhiệm vụ giám đốc bán hàng II Những phẩm chất giám đốc bán hàng III Các kỹ giám đốc bán hàng IV Các tiêu chuẩn đánh giá giám đốc bán hàng CHƯƠNG IV TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG 128 I Kế hoạch tuyển dụng nhân sự bán hàng II Quy trình lựa chọn lực lượng bán hàng III Đánh giá nhu cầu đào tạo IV Quy trình đào tạo V Thiết kế chương trình đào tạo lực lượng bán hàng VI Đánh giá hoạt động đào tạo lực lượng bán hàngPhần này giới thiệu các bước xây CHƯƠNG V ĐỘNG VIÊN, ĐÁNH GIÁ LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG I Chính sách động viên dành cho lực lượng bán hàng II Các tiêu chuẩn đánh giá lực lượng bán hàng III Bổ nhiệm, sa thải lực lượng bán hàng - Tài liệu tham khảo: Năm TT Tên tác giả James M Comer Philip Kotler Tên tài liệu Nhà xuất xuất Quản trị bán hàng 2002 Tp Hồ Chí Minh Những nguyên lý tiếp thị 2000 Thống kê 2001 Seventh Edition, John Willey & Douglas J.Dalrymple – Sales Management William L.Cron – Thomas E Decarlo Sons - Phương pháp đánh giá học phần/môn học: TT Các tiêu kiểm tra, đánh giá Tham gia học lớp (TGH): học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận Phương pháp đánh giá Trọng số (%) Quan sát, điểm danh 03 Tự nghiên cứu: (TNC): Hoàn thành hạn nộp bài kiểm tra cá nhân, bài tập nhóm Chấm báo cáo, bài tập… 02 Hoạt động nhóm (HĐN): Hợp tác làm việc nhóm, trình bày tớt, điều hành nhóm tớt Trình bày báo cáo, quan sát 05 Bài kiểm tra cá nhân (KT) Viết 20 Bài tập nhóm (BTN) Chấm báo cáo, trình bày báo cáo 20 Thi kết thúc học phần (THP) Viết… 50 129 ĐHP = TGH × + TNC × + HĐN × + KT ×20 + BTN x 20 + THP× 50 42 LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ - Tên học phần: Lập thẩm định dự án đầu tư - Tổng số tín chỉ: (23 tiết lý thuyết, tiết bài tập, tiết thực hành) - Bô môn phụ trách giảng dạy: Tài chính doanh nghiệp - Mô tả học phần: Học phần cung cấp cho người học các quan điểm về đầu tư và dự án đầu tư; Phân tích các yếu tố về thị trường đầu ra, đầu vào, nguồn nhân lực và phân tích tài chính một dự án đầu tư; cách thức tiến hành lập dự án và nội dung thẩm định dự án đầu tư thông qua các chỉ tiêu tài chính và thẩm định hiệu kinh tế - xã hội dự án đầu tư qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế - xã hội dự án đầu tư - Mục tiêu của học phần: Cung cấp cho người học kiến thức và kỹ lập, phân tích tài chính và thẩm định dự án đầu tư các doanh nghiệp - Tóm tắt nơi dung của học phần: CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ I Đầu tư và hoạt động đầu tư vốn II Dự án và dự án đầu tư III Các hình thức tổ chức quản lý thực hiện dự án CHƯƠNG II PHÂN TÍCH SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ I Giá trị theo thời gian đồng tiền II Ước lượng ngân lưu III Chi phí sử dụng vốn IV Các tiêu chuẩn đánh giá dự án CHƯƠNG III TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA QUÁ TRÌNH LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ I Khái quát các bước nghiên cứu và hình thành mợt dự án đầu tư 130 II Nghiên cứu hội đầu tư III Nghiên cứu tiền khả thi IV Nghiên cứu khả thi V Công tác lập dự án CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ I Xác định tổng vốn đầu tư- nguồn vốn II Lập dự toán chi phí, doanh thu và báo cáo thu nhập III Tính các chỉ tiêu đánh giá hiệu tài chính dự án IV Đánh giá độ an toàn tài chính DA V Xác định thời điểm nên đầu tư CHƯƠNG V THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ I Thẩm quyền quyết định đầu tư và cho phép đầu tư II Quy định về thẩm định dự án III Phương pháp thẩm định IV Nội dung và kỹ thuật thẩm định IV Kết luận, phê duyệt và cấp giấy phép - Tài liệu tham khảo: TT Tên tác giả Tên tài liệu Lập và thẩm định dự án đầu tư Năm Nhà xuất xuất 2008 Nhà xuất thống kê Nhà xuất thống kê Đinh Thế Hiển Nhiều tác giả Thiết lập và thẩm định dự án đầu trường ĐHKT tư HCM 2006 Đỗ Phú Tình Trần Giáo trình lập & thẩm định dự án đầu tư 2006 Phạm Giang Xuân Lập thẩm định và quản trị dự án đầu tư 2010 NXB Giao thông vận tải Tài Chính 131 - Phương pháp đánh giá học phần: Trọng số TT Các tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Tham gia học lớp (TGH): chuẩn bị tốt, tích cực thảo luận… Quan sát, điểm danh 10 Tự nghiên cứu: (TNC): hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao tuần, tập nhóm/tháng/học kỳ… Chấm báo cáo, bài tập… 10 Hoạt đợng nhóm (HĐN) Trình bày báo cáo Kiểm tra giữa kỳ (KT) Viết, vấn đáp 30 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (KTCK) Viết, vấn đáp, thực hành Thi kết thúc học phần (THP) Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50 (%) ĐHP = TGH × tr.sớ + TNC × tr.sớ + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số + THP× tr.sớ ĐQT = TGH × tr.sớ + TNC × tr.sớ + HĐN × tr.sớ + KT ×tr.sớ + KTCK× tr.sớ 132 ... ngày Về ngành đào tạo chương trình đào tạo - Tên ngành: Quản trị kinh doanh - Tên chương trình đào tạo: Quản trị kinh doanh - Trình đợ đào tạo: Cao đẳng - Thời gian đào tạo: năm - Khối... mợt sở đào tạo có uy tín Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ định đối với sở đào tạo không được phép tự thẩm định chương trình đào tạo Hồ sơ lập thành bô BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA... đào tạo địa phương Biên thẩm định chương trình đào tạo Hợi đờng thẩm định chương trình đào tạo sở đào tạo đới với sở đào tạo được phép tự thẩm định chương trình đào tạo hoặc

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w