1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bát Nhã Tâm Kinh Trực Chỉ Lý Giải Ngắn Gọn

213 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-1- -2- Bát Nhã Tâm Kinh Trực Chỉ Lý Giải Ngắn Gọn Thanh Tịnh Liên Chân Thiền -3- Bát Nhã Tâm Kinh Trực Chỉ, Lý Giải Ngắn Gọn Thanh Tịnh Liên Tranh Bìa : Lam Thủy Chính Mung Đánh Máy, Trình Bầy: Chân Diệu Điều chỉnh Bản Thảo: Chân Diệu Thiết Kế Bản In: Xuân Ngọc & Chân Diệu Ấn Hành: Thiền Viện Sùng Nghiêm 11561 Magnolia St., Garden Grove, Ca 92841 Tel # (714) 636-0118 Email: sungnghiem@hotmail.com Website: thienviensungnghiem.org Copyright© Thiền Viện Sùng Nghiêm  In tại: Printing Technic, California, USA Mọi trích dịch tồn thể viết hay đoạn Xin giữ nguyên ý, văn ghi rõ xuất xứ Thanh Tịnh Liên Chân Thiền -4- Bát Nhã Tâm Kinh Trực Chỉ Lý Giải Ngắn Gọn Thiền Viện Sùng Nghiêm Sung Nghiem Zen Center -5- Sách tác giả ấn hành - xuất bản: Thiền Thơ Không Tên Cùng Vầng Trăng Soi Như Lai Tạng Những Liên Hệ Đến Cái Chết Cần Biết Rõ Tại Sao Không Mở Mắt Vãng Sinh Khi Đang Hiện Sống? Đóng Cửa Sáu Nẻo Ln Hồi Tiếng Chng Ngân (Kinh) I & II Bát Nhã Tâm Kinh Bát Nhã Tâm Kinh (Trực Lý Giải Ngắn Gọn) Với phần cốt tủy Lăng Nghiêm Kinh Sách Sẽ In: Cùng Nén Tâm Hương (Kỷ Yếu) Nghe Chăng Ai? (Nhạc Thiền) -6- Mục Lục Phần I: • Lời nói đầu 13 • Bài Kinh Bát Nhã 17 • 19 Bát Nhã Tâm Kinh Trực Chỉ Lý Giải • Khai Thị 49 ngày 58 (Những có Thân Trung Ấm?) • Khai Thị qua Bát Nhã Tâm Kinh I 64 • Khai Thị qua Bát Nhã Tâm Kinh II 67 • Học vàThực Hành Bát Nhã I 71 (Pháp môn vô lượng thề nguyện học) • Học Thực Hành Bát Nhã II 81 (Từ Thơ tới Tế, Từ Ngồi vào Trong) • Các Phương Tiện Tu Hành từ Cạn đến Sâu 87 • Nhân Quả thưởng phạt 107 (tuyệt đối cơng minh bình đẳng) • Phật Đản Sinh 112 -7- Phần II: • Như Lai Tạng Lăng Nghiêm Kinh 116 • 119 Phương Tiện Trực Chỉ Hữu Hiệu (để thoát khỏi Sinh Tử Luân Hồi qua Như Lai Tạng Lăng Nghiêm Kinh) • Bài Khai Thị 126 • Phần cốt tủy Như Lai Tạng Trong Lăng Nghiêm Kinh -8- 131 Phần I Lý Giải Bát Nhã Tâm Kinh dựa theo Bài Kinh Bát Nhã -9- Bát Nhã Tâm Kinh Thắp nén Tâm Hương Con : Kính Cúng Dường Tri Ân Chư Phật Tổ, Chư Bồ Tát, Chư Hiền Thánh Tăng Kính Cúng Dường Tri Ân tồn thể Q Thầy Cơ, Q Thiện Tri Thức từ vơ thủy… Kính Cúng Dường Tri Ân Cửu Huyền Thất Tổ, Cha Mẹ, Gia Đình, Họ Hàng từ vơ thủy… Kính Cúng Dường Tri Ân Mn Lồi, Mn Vật, Hữu Tình VơTình, Tồn Thế Giới, Đại Vũ Trụ từ vơ thủy… Kính Cúng Dường Tri Ân Q Vị Ân, n từ vơ thủy… Kính Cúng Dường Tri Ân Tồn Thể : Q Vị Bạn Bè Đời Đạo từ vơ thủy… Kính Cúng Dường Tri Ân Tồn Thể : Q Anh Hùng Liệt Sĩ, Quí Anh Thư, Quí Vị Chiến Sĩ Trận Vong, Hữu Danh, Vơ Danh, Q Oan Hồn Vơ Thừa Nhận từ vơ thủy… Kính Cúng Dường Tri Ân Tồn Thể: Quí Ân Nhân, Quí Bạn Đạo hữu đóng góp cơng lao vơ bờ từ thơ tới tế, từ vật chất đến tinh thần, để tơ điểm, hồn thành mặt toàn diện cho Thiền Viện… Thề nguyện Toàn Thể Chúng Sinh chúng ta, Siêu Việt “Vô Minh Sinh Tử” để nhận Bát Nhã Tính vốn là: Thân Tâm Bát Nhã - 10 - Khi Giác Ngộ Thì “Thọ Tà Kiến” Ngũ Trược tự động Chính Kiến, Là Tính Giác Vì “Thọ Tà Kiến”của Ngũ Trược Chính Kiến! Tính Giác! Cho nên tồn thể Ngũ Trược trở Ngun Thủy nó: Tồn thể Ngũ Trược: Sắc Thọ Tưởng Hành Kiếp Trược Kiến Trược Phiền Não Trược Chúng Sinh Trược Đều Nguyên Thủy là: Tâm Phật Tâm Phật Là : Chính Kiến Là : Tính Giác Là : Phật Tính Là “Tính Giác Diệu Minh” Là - 199 - Thức Mệnh Trược Và sau Phần Lý Giải “Thọ Tà Kiến” “Giác Ngộ”, trở Ngun Thủy “Chính Kiến, Chính Giác”! Cho nên “Ba Phận Sự ” khác nó, khơng cịn bị Tà Kiến nữa, mà hoàn toàn ngược lại là: Cả Ba Nhiệm Vụ Chính Kiến, Chính Giác Sắc Thọ Nhiệm Vụ Thứ Nhất Thọ “Chính Kiến” Chính Kiến, Tính Giác Khi Giác Ngộ SắcThọ Thân Phật Sắc Thọ Tâm Phật Chính Kiến, Tính Giác Cho Thân nên: Phật Sắc Thọ Thọ Sắc Tâm Phật SắcThọ Toàn Sắc Toàn Giác Toàn Giác Toàn Sắc Giai đoạn “Thọ” Chính Kiến! Tính Giác cho nên: Sắc “Căn Thân” là: Sắc Khơng Nhãn, Nhĩ, Tỷ , Thiệt, Thân (Diệu Hữu) (Chân Không) (Mắt, Tai, Mũi, Lưỡi, Thân…) Đều Chính Kiến Sắc “Trần Cảnh” là: Toàn thể “Sắc Tướng”… Vũ Trụ Vạn Vật … Khơng Sắc (Chân Khơng) ( Diệu Hữu) Đều Tính Giác Chính “Thiên Bách Ức Hóa Thân Phật”, - 200 - “Phân Thân Phật” Nhiệm Vụ Thứ Hai Của Thọ “Tính Giác” ThânThọ Thân/Tâm Bát Nhã Tướng Bát Nhã Khi Giác Ngộ ThânThọ ThânThọ Phật Tính Thân Tâm Bát Nhã Phật Tính Bátđã Nhã ThânThọ VTướng ì Giác Ngộ “Thọ Tà Kiến” tự động trở Nguyên Thủy Tính Giác! Và: Vì Thọ Tính Giác! Cho nên: Toàn Thân với Sáu Căn: Mắt, Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý trở Ngun Thủy là: Tính Thấy, Tính Nghe , …Tính Hay Biết Thọ Tính (Phật Tính) Thân Tướng (Tướng Bát Nhã) Thọ Thân Thân Thọ - 201 - Thân Giác Giác Thân Nói cách khác, Thọ Tính Giác nên: Thân Thọ “Thân Toàn Giác” Thân Toàn Giác “Thân Thọ” Và tồn thể Thất Đại: Đất, Nước, Gió, Lửa, Khơng, Kiến, Thức tự động trở nguyên thủy “Thất Bảo” Riêng “Khơng, Kiến, Thức” cịn có nghĩa sau đây: Không là: “Chân Không Diệu Hữu” Kiến là: “Tính Thấy Biết” Thức là: “Trí Tuệ Phật” Như vậy, Là tồn “Thân/Tâm Viên Mãn”! Chính là: “Pháp Thân Phật” (Thân Tâm Viên Mãn) - 202 - Thức Thọ Nhiệm Vụ Thứ Ba Của Thọ “Trí Tuệ” Trí Tuệ Phật Khi Giác Ngộ Thức Thọ Thức Thọ Trí Tuệ Phật Thức Thọ Vì Giác Ngộ “Thọ Tà Kiến” tự động trở Ngun Thủy Trí Tuệ Phật! Và : Vì Thọ Trí Tuệ! Cho nên: Thọ Thức Thức Thọ Tồn Thức Tồn Trí Tồn Trí Tồn Thức Nói cách khác, Thọ Trí Tuệ cho nên: Tồn thể Thức tự động Tồn Trí: Nhãn Thức, Nhĩ Thức, Tỷ Thức, Thiệt Thức, Thân Thức, Ý Thức Tồn Trí Là Là Tồn Trí Nhãn Thức, Nhĩ Là Thức, Tỷ Trí Thức Tồn Thiệt Thức, Thân Thức, Ý Thức Tồn Trí Là Cũng là: “Báu Thân Phật” - 203 - - 204 - Thanh tịnh Liên – Như Lai Tạng Trực Chỉ Lý Giải Ngắn Gọn - 205 - THÂN TÂM VIÊN MÃN Thật đúng, mê chúng sinh, ngộ Phật Y Đức Phật Lục Tổ Huệ Năng dậy: " Tứ Khoa, Thất Đại Như Lai Tạng" với đầy đủ Tam Thân, Tứ Trí, Ngũ Nhãn Lục Thông Thất Đại Thất Bảo Trong Lăng Nghiêm Kinh Đức Phật thuyết: Tính Chân Khơng, Chân Giác Tính Chân Giác, Chân Khơng Tính Địa, Thủy, Hỏa, Phong, Là Chân Khơng Tính Chân Khơng Tính Địa Thủy Hỏa Phong Tam Thân: Cũng Tam Thân đầy đủ: “Giới, Định, Huệ” Đó gọi Cơng Đức, Cơng Đức bao gồm Trí lẫn Hạnh Vơ Thủy Vơ Minh trở thành “THỂ” “Thể” Pháp Thân, Định tức Công Đức Kiến, Văn, Giác, Tri (Thấy, Nghe, Hay Biết) Trở thành: “TRÍ TUỆ” Báu Thân Phật Thanh tịnh Liên – Như Lai Tạng Trực Chỉ Lý Giải Ngắn Gọn - 206 - Lục Căn (Mắt, Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý) trở thành “DỤNG” Ứng Thân Phật Là tồn Giới, tồn Hạnh Tứ Trí: Bát thức: chuyển thành Tứ Trí Tiền Ngũ Thức: chuyển thành “Thành Sở Tác Trí” Thức Số Sáu: chuyển thành “Vơ Phân Biệt Trí” hay “Diệu Quan Sát Trí” Thức Số Bẩy: (Mạt Na) chuyển thành “Bình Đẳng Tính Trí” Thức Số Tám: (A Lại Gia) chuyển thành “Đại Viên Cảnh Trí” Ngũ Nhãn: Ngũ Căn thành Ngũ Nhãn Tùy theo Ngộ nơng sâu, trí tuệ cỡ mà có Ngũ Nhãn, Thấy Biết siêu việt ✓ Thấy biết hạn hẹp Nhục Nhãn: người cịn vơ minh ✓ Thấy biết sâu sắc Thiên Nhãn: vị Tu sâu sắc vị tu Tiên, Thánh họ đắc Đạo Thanh tịnh Liên – Như Lai Tạng Trực Chỉ Lý Giải Ngắn Gọn - 207 - ✓ Thấy biết thâm sâu Huệ Nhãn: người thâm nhập Phật Pháp người tu “Tiểu Thừa”; “Trung Thừa” đắc Đạo ✓ Thấy biết vô ngại Pháp Nhãn: vị thâm nhập Bát Nhã, Vị Bồ Tát “Đại Thừa” ✓ Thấy biết siêu việt Phật Nhãn: vị ngộ Đạo, vượt Nhục Nhãn, Thiên Nhãn, Huệ Nhãn, Pháp Nhãn, “nhưng lại khơng rời NgũNhãn” Tóm lại Hành Giả tu quanh quẩn “Năm Thức đầu” với “Thức số Sáu” mà đắc “quả vị”, vịng “Nhục Nhãn”, “Thiên Nhãn” đến “Huệ Nhãn” Nếu Hành Giả vào “Thức số Bẩy” mà chứng đắc mon men vào “Thức số Tám”, đạt được: Nhục Nhãn, Thiên Nhãn, Huệ Nhãn, Pháp Nhãn Thanh tịnh Liên – Như Lai Tạng Trực Chỉ Lý Giải Ngắn Gọn - 208 - Và cuối cùng, Hành Giả vào : “Thức số Tám”, phá “KHÔNG” (là Vô Thủy Vô Minh) phá “cội nguồn Ý Thức” có Ngũ Nhãn, tức “Phật Nhãn”, tự động vượt ngồi Nhị Biên Tương Đối: “Vượt Thấy Chẳng Thấy” Lục Thông: Nếu Hành Giả Ngộ Viên Mãn, Sáu Căn: Mắt, Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý tự động thơng suốt, khơng cịn bị cách bức! Cho nên: Một tức Sáu, Sáu tức Một Thật ra, chẳng có đáng gọi “Một”, “Sáu”! Vì Lục Thơng tự động ngồi số lượng, thời gian lẫn khơng gian Thất Bảo: Khi Hành Giả Ngộ Viên Mãn, tự động “Thất Đại: đất, nước, gió, lửa, khơng, kiến, thức” trở thành Thất Bảo Thanh tịnh Liên – Như Lai Tạng Trực Chỉ Lý Giải Ngắn Gọn - 209 - KẾT LUẬN Tóm lại, trực nhận “Bản Thể” lúc tự động: Nhất Thể Tam Thân Tam Thân Nhất Thể Thể/Dụng Nhất Như Định/Huệ bình đẳng Diệu dụng sa… “Ba tức Một” “Một tức Ba” Thật chẳng có Một, mà chẳng có Ba siêu số lượng Giống Diễn Nhã Đạt Đa hết điên thấy đầu đấy, có bao giờ! Cũng giống hết “Vọng Tưởng Vô Minh”, tự động Tỉnh Mộng! thấy đó! y nguyên “Như Thị”… có phải chuyển, phải lật, phải đập, phải phá đâu - 210 - Vì Chân Tính, khơng phải vật, đập, phá, hay tạo thành? Nó hồn tồn vượt ngồi suy luận đối đãi, vượt ngồi có/khơng, thật/giả y: cảnh giới Bát Nhã, tự đối đãi toàn thể mn lồi, mn vật vi diệu “Bát Nhã Tính”: Sắc Tức Thị Khơng, Khơng Tức Thị Sắc Phi vật, phi tâm, Vô Tu, vô Chứng, Tuy nhiên: Tính chẳng rời Tướng! Tướng chẳng rời Tính, Vì: Phật Pháp khơng ngồi Thế Gian Pháp Và: Chúng ta khơng ngồi Vũ Trụ Vạn Vật Vũ Trụ Vạn Vật khơng ngồi Cũng là: Cảnh vốn tự Không đâu cần hoại Tướng (Kinh Pháp Hoa) Có nghĩa là: Mọi sắc tướng, vũ trụ vạn vật Thân/Tâm chúng ta, tự “Khơng” “rồi, khơng cần phải diệt thấy “Khơng”! Thì Khơng cái: “Không Vô Ký”, “Không đoạn diệt”! - 211 - Thanh tịnh Liên – Như Lai Tạng Trực Chỉ Lý Giải Ngắn Gọn Hành Giả Giác Ngộ, thấm nhuần được:Trong Động có Tịnh; Tịnh có Động; Động Tịnh; Tịnh Động, Động/Tịnh Nhất Như! cho nên: Cái xao động không xao động đều: Như Như… bình đẳng … Thế thật là: “Không Xao Động” Và trọn vẹn cả: Lý lẫn Sự, Thân lẫn Tâm, thật Vi Diệu! Chú ý Mọi danh từ: Ngộ, Đắc, Phá, Đi, Về v.v… tên “Thừa”, tên gì, tồn sách Giả Danh, Phương Tiện! - 212 - Thiện Quảng Phước Hằng Phát nguyện ấn tống … để hồi hướng công đức cho: Thân phụ là: Từ Minh Bùi Quang Loan Thân mẫu là: Diệu Hạnh Đỗ Thị Viên Cô là: Bùi Thị Lê - 213 - ... Liên – Bát Nhã Tâm Kinh Trực Chỉ Lý Giải Ngắn Gọn Bát Nhã Tâm Kinh Trực Chỉ Lý Giải Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Trí Tuệ Bát Nhã sâu rộng vô ngần mé, tuyệt đối Ba La Mật! Phật Tâm Quán... phần “LÝ” hồn tất - 26 - Thanh tịnh Liên – Bát Nhã Tâm Kinh Trực Chỉ Lý Giải Ngắn Gọn Tiếp theo đoạn Kinh cuối ? ?Bát Nhã Tâm Kinh? ?? Lý Giải hiểu theo “Chân Lý Sắc/Không” “NGHĨA SUÔI” ? ?Bát Nhã? ?? Tam...-2- Bát Nhã Tâm Kinh Trực Chỉ Lý Giải Ngắn Gọn Thanh Tịnh Liên Chân Thiền -3- Bát Nhã Tâm Kinh Trực Chỉ, Lý Giải Ngắn Gọn Thanh Tịnh Liên Tranh Bìa : Lam Thủy

Ngày đăng: 24/09/2021, 17:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w