CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

19 15 0
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt Bài viết có mục tiêu xác định các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam. Với dữ liệu bảng của 35 NHTMCP giai đoạn 20122020, hai mô hình hồi quy FEM và REM được lựa chọn thông qua các kiểm định về tính phù hợp. Các phát hiện chính của nghiên cứu là: (i) Ba biến vĩ mô có tác động cùng chiều tới rủi ro tín dụng là mức độ tăng trưởng thị trường bất động sản, lãi suất thực, và biến động tỷ giá; (ii) trong các biến vi mô thuộc NHTM, khả năng sinh lời trên tài sản có tác động ngược chiều đến rủi ro tín dụng; trong khi lãi suất cho vay danh nghĩa có tác động cùng chiều đến rủi ro tín dụng; (iii) do vậy, các giải pháp để quản lý tốt nợ xấu cần tập trung vào: kiểm soát chặt chẽ hơn tín dụng BĐS, mở rộng dịch vụ ngân hàng ngoài hoạt động đầu tư, tín dụng kiểm soát tốt chi phí kinh doanh, thận trọng khi cho vay đối với các đối tượng, lĩnh vực có mức lãi suất cao.

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Tóm tắt Bài viết có mục tiêu xác định yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam Với liệu bảng 35 NHTMCP giai đoạn 2012-2020, hai mơ hình hồi quy FEM REM lựa chọn thông qua kiểm định tính phù hợp Các phát nghiên cứu là: (i) Ba biến vĩ mơ có tác động chiều tới rủi ro tín dụng mức độ tăng trưởng thị trường bất động sản, lãi suất thực, biến động tỷ giá; (ii) biến vi mô thuộc NHTM, khả sinh lời tài sản có tác động ngược chiều đến rủi ro tín dụng; lãi suất cho vay danh nghĩa có tác động chiều đến rủi ro tín dụng; (iii) vậy, giải pháp để quản lý tốt nợ xấu cần tập trung vào: kiểm soát chặt chẽ tín dụng BĐS, mở rộng dịch vụ ngân hàng ngồi hoạt động đầu tư, tín dụng & kiểm sốt tốt chi phí kinh doanh, thận trọng cho vay đối tượng, lĩnh vực có mức lãi suất cao Từ khóa: Dự phịng rủi ro tín dụng, Ngân hàng thương mại, Nợ xấu, Rủi ro tín dụng JEL code: G11, G21, G40, D22 Giới thiệu Rủi ro lớn mà NHTM phải đối mặt đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng rủi ro tín dụng (RRTD), khơng gây tổn thất tài chính, giảm giá trị thị trường vốn ngân hàng, mà làm cho hoạt động kinh doanh ngân hàng bị thua lỗ, chí phá sản Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng, gồm yếu tố thuộc thân ngân hàng, yếu tố bên Do vậy, để quản lý RRTD tốt xử lý RRTD tận gốc, việc nghiên cứu tác động yếu tố tới rủi ro tín dụng vô quan trọng Các NHTM Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm với bão nợ xấu với tỷ lệ nợ xấu hai số, đặc biệt giai đoạn 1999-2000 (13%) 2011-2012 (18%) (NHNN, 2017) Tuy nợ xấu Việt Nam kiểm sốt tốt, ln 3% tổng dư nợ, ln có nguy tăng lên áp lực tăng trưởng tín dụng, hạn chế lực quản trị RRTD thân NHTM, yếu tố vĩ mơ bên ngồi dịch bệnh, biến đổi khí hậu Thực tế cho thấy cần thiết phải nghiên cứu yếu tố tác động đến RRTD NHTM Việt Nam, tài sản đảm bảo tiền vay hầu hết bất động sản (BĐS) Do đó, chủ đề “Các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM cổ phần Việt Nam” lựa chọn để nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Trên giới Việt Nam, nghiên cứu đề cập đến yếu tố tác động đến RRTD NHTM thường xoay quanh nhóm chủ đề chính: (i) Các nghiên cứu quản trị RRTD: sử dụng phương pháp định tính, giới hạn phạm vi chi nhánh, ngân hàng cụ thể, nhóm đối tượng khách hàng; (ii) Các nghiên cứu định lượng yếu tố ảnh hưởng đến RRTD: nghiên cứu cách định lượng để xác định mối quan hệ yếu tố vĩ mô yếu tố vi mô NHTM tác động đến RRTD NHTM; (iii) Các nghiên cứu mơ hình, phương pháp đo lường RRTD: áp dụng mơ hình Stress test, Bayers, … để tìm yếu tố tác động tới nợ xấu Tuy vậy, điểm thống chung nghiên cứu là: có hai nhóm yếu tố tác động tới RRTD NHTM sau: 2.1 Các yếu tố thuộc thân NHTM - Quy mô ngân hàng: Quy mô giá trị thị trường ngân hàng, nghiên cứu thường đo logarit tổng dư nợ cho vay ngân hàng để điều chỉnh biến giá trị tương đồng với biến khác mơ hình Quy mơ NH tác động lên nợ xấu theo chiều hướng tích cực tiêu cực Những ngân hàng lớn quản lý nợ xấu hiệu nhờ khả đa dạng hóa danh mục cho vay khả quản trị RRTD vượt trội so với ngân hàng nhỏ (Das & Saibal, 2007) Tuy nhiên, ngân hàng lớn sẵn sàng chấp nhận rủi ro cao kỳ vọng phủ bảo vệ có nguy hiểm xảy ra, dẫn đến tỷ lệ nợ xấu cao (Nguyễn Thùy Dương & Trần Thị Thu Hương, 2017) - Cơ cấu vốn (địn bẩy tài chính): Các nghiên cứu trước thường sử dụng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản biến đại diện cho mức độ vốn hóa Delis, Tran Staikouras (2011) cho tỷ lệ địn bẩy tài cao hơn, yêu cầu vốn khắt khe hơn, ngụ ý ngân hàng thận trọng hành vi cho vay Ngược lại, tỷ lệ địn bẩy tài thấp dẫn đến gia tăng khoản nợ xấu, nhà quản lý ngân hàng dễ dàng khuyến khích rủi ro đạo đức, tăng danh mục cho vay ngân hàng chưa đủ vốn hóa - Quy mơ tín dụng: Tốc độ tăng trưởng tín dụng xem yếu tố ảnh hưởng cảnh báo sớm tới RRTD hoạt động kinh doanh ngân hàng Khi kinh tế tăng trưởng, trước áp lực cạnh tranh để phát triển, ngân hàng nới lỏng điều kiện xét duyệt tín dụng Điều tích lũy rủi ro bộc phát vào giai đoạn kinh tế suy thoái Nghiên cứu Salas & Saurina (2002) cho thấy tác động với độ trễ 1-4 năm - Tỷ lệ dư nợ/Vốn huy động Khi khoản cho vay cao tiền gửi ngân hàng, để tránh thể tình trạng muốn thu hút vốn từ bên ngồi mình, ngân hàng có động để giảm tỷ lệ dự phịng rủi ro họ - Khả sinh lời NH: Để đo lường khả sinh lời ngân hàng, nghiên cứu thường sử dụng ROA (Tỷ lệ lợi nhuận tài sản) ROE (Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu), ngụ ý mức độ quản lý hiệu việc sử dụng tài sản vốn chủ sở hữu để tạo thu nhập Nhiều nghiên cứu chứng minh mối quan hệ ngược chiều khả sinh lời nợ xấu Dimitrios cộng (2010) cho quản lý liên quan đến kỹ chấm điểm tín dụng, thẩm định tài sản bảo đảm cam kết giám sát khách hàng vay nợ Trong Zribi cộng (2011) cho ngân hàng có khả sinh lời cao có động lực tạo thu nhập hơn, đó, bị ràng buộc tham gia vào hoạt động rủi ro cho vay rủi ro - Lãi suất cho vay: Lãi suất danh nghĩa (IIR) lãi suất tính theo giá trị danh nghĩa, không kể đến tác động lạm phát Lãi suất danh nghĩa thường công bố thức hợp đồng tín dụng Theo Brownbridge (1998), lãi suất cho vay cao làm lượng nợ xấu ngân hàng tăng lên làm ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Khi tỷ lệ nợ xấu tăng tỷ lệ dự phịng RRTD ngân hàng tăng để bù đắp rủi ro xảy 2.2 Các yếu tố vĩ mô - Tăng trưởng kinh tế: Theo lý thuyết mơ hình chu kỳ kinh tế tiêu dùng Modigliani Miller (1967), kinh tế tăng trưởng, doanh nghiệp dễ dàng việc hoàn trả nợ vay từ NHTM hội đầu tư triển vọng kinh doanh thuận lợi Tuy nhiên, nghiên cứu Schechman Gaglianone (2011) lại cho thấy mối tương quan thuận, cho tăng trưởng kinh tế liên tục làm cho ngân hàng ỷ lại cho vay dễ dàng hơn, nguy RRTD gia tăng - Tỷ lệ lạm phát: Lạm phát tăng làm giảm giá trị thực khoản vay giảm khoản nợ khơng có khả trả nợ (Jabra cộng sự, 2017) Mặt khác, lạm phát làm giá đồng tiền, giảm tỷ lệ lợi nhuận nói chung Khi lạm phát gia tăng tương quan dẫn đến lãi suất tăng sách thắt chặt tiền tệ Cùng với phí tổn khác, chi phí dịch vụ nợ gia tăng, doanh nghiệp cá nhân vay gặp khó khăn trả nợ (Lê Bá Trực, 2018) - Giá trị vốn hóa thị trường: Thị trường chứng khốn phát triển, địi hỏi thơng tin khách hàng minh bạch hơn, giúp ngân hàng giám sát người vay dễ dàng đánh giá tốt rủi ro tín dụng (Vítor, 2013) - Lãi suất thực: Khi lãi suất thực tăng cao, chi phí vay mượn tăng làm cho khả sinh lời khoản đầu tư trở nên thấp hơn, dẫn đến gia tăng khoản nợ xấu, đặc biệt khoản vay có lãi suất thả nổi, khả đáp ứng nghĩa vụ người vay giảm (Ahlem cộng sự, 2013) - Tỷ giá: Khi nội tệ giá, sức mua đồng nội tệ giảm làm giá hàng nhập trở nên đắt đỏ hơn, làm tăng chi phí sản xuất gián tiếp làm tăng số giá tiêu dùng, lạm phát xảy doanh nghiệp phụ thuộc vào nguyên, phụ liệu sản phẩm trung gian nhập phải gánh nặng nợ chi phí vốn vay tăng Từ đó, rủi ro tín dụng có xu hướng tăng - Tăng trưởng thị trường BĐS: Biến động thị trường BĐS gây nên RRTD ngân hàng BĐS vừa đối tượng cho vay vừa vật thể dùng làm tài sản đảm bảo Sự bùng nổ cho vay dựa bùng nổ thị trường nhà đất, ngân hàng dễ dàng cho vay nhiều vào lĩnh vực Mặc khác ngân hàng nắm giữ tài sản chấp gia tăng giá trị khoản vay họ có xu hướng hạ chuẩn để gia tăng tín dụng Mơ hình phương pháp nghiên cứu 3.1 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ báo cáo tài kiểm tốn hợp vào thời điểm cuối năm NHTM Việt Nam Đây liệu bảng, kết hợp liệu theo không gian (số liệu chéo) bao gồm quan sát 35 NHTM Việt Nam thời điểm liệu theo thời gian bao gồm quan sát NHTM Việt Nam nhiều thời điểm từ 2012 - 2020 Đây liệu bảng khơng cân đối giai đoạn có ngân hàng thành lập, có ngân hàng sáp nhập có ngân hàng khơng cơng bố báo cáo tài đầy đủ Ngồi ra, thông tin yếu tố kinh tế vĩ mô thu thập từ website Tổng cục Thống kê Việt Nam 3.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu Rủi ro tín dụng đo lường nhiều nhóm tiêu khác nợ xấu, mức độ trích lập sử dụng dự phịng RRTD Do đó, nhóm tác giả sử dụng hai mơ hình nghiên cứu sau: Mơ hình 1: NPLit= β0 + β1(RGDP)t + β2(INF)t + β3(MC)t + β4(RI)t + β5(ESI)t+ β6(EXI)t + β7(SIZE)it + β8(ETA)it + β9(LG)it + β10(LDR)it + β11(ROA)it + β12(IIR)it + εit Mơ hình 2: LLPit= β0 + β1(RGDP)t + β2(INF)t + β3(MC)t + β4(RI)t + β5(ESI)t+ β6(EXI)t + β7(SIZE)it + β8(ETA)it + β9(LG)it + β10(LDR)it + β11(ROA)it + β12(IIR)it + εit Trong đó, biến giả thuyết nghiên cứu thể bảng sau Bảng 1: Các biến giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu D P hân loại Tên yếu tố K ý hiệu ấu Công thức kỳ vọn g A Biến độc lập (các yếu tố) Tham khảo Tăng trưởng kinh tế R GDP Tỷ lệ lạm phát Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội Lạm phát ( -) I Vítor (2013), Jabra cộng (2017) ( NF +) Ôn Quỳnh Như (2017) Giá trị vốn hóa thị trường/%GDP Giá trị vốn hóa thị trường C Trong đó: M Giá trị vốn hóa thị trường = Giá thị trường cổ phiếu phiếu thường lưu hành ác yếu Messai vĩ Lãi mơ Vítor (2013) -) ngân hàng* Số lượng cổ C tố ( suất thực R I Lãi suất danh nghĩa Lạm phát ( +) & Jouini (2013), Lê Bá Trực (2015), Nguyễn Thùy Dương & Trần Thị Thu Hương (2017) Tăng trưởng thị trường bất E SI Chỉ số giá nhà đất thời điểm t –100 ( +) Lê Bá Trực (2015), Lê Bá Trực (2018) động sản Zribi cộng Biến động tỷ giá E XI Chỉ số giá USD thời điểm t – 100 ( (2011), Vítor (2013), Lê Bá +) Trực (2015), Lê Bá Trực (2018) C Quy ác yếu mô tài sản tố S Log (Tổng Tài sản) IZE ( -) vi Nguyễn Thùy Dương & Trần Thị Thu Hương (2017), Lê Bá Trực (2018) Jabra cộng Tỷ lệ địn bẩy tài E TA Vốn chủ sở hữu/Tổng Tài sản -) Nguyễn Thùy Dương & Trần Thị Thu Hương (2017) Tốc độ tăng trưởng tín L G Tỷ lệ dư nợ/Vốn huy động Khả L DR sinh lời vốn chủ sở hữu Lãi suất cho (Tổng dư nợ năm t – Tổng dư nợ năm (t-1))/ Tổng dư nợ năm (t-1) dụng mô ( (2017), t/ R (2010), Vítor (2013), Nguyễn Thị Gấm (2018) -) Nguyễn Thị Gấm (2018) ( -) Thu nhập lãi/ Tổng Foos cộng ( Lợi nhuận ròng/ Tổng tài sản I +) Tổng dư nợ thời điểm Tổng tiền gửi thời điểm t OA ( Phạm Xuân Quỳnh & Trần Đức Tuấn (2019) ( Phạm Xuân Quỳnh IR dư nợ rịng bình qn +) & Trần Đức Tuấn (2019) vay B Biến phụ thuộc (rủi ro tín dụng) M Tỷ lệ N hình Tổng nợ xấu/Tổng dư nợ tín dụng nợ xấu PL Mức M trích lập dự L hình Mức dự phịng rủi ro tín dụng/Tổng dư nợ tín dụng phịng rủi ro LP tín dụng Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ tổng quan nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu Với liệu bảng, viết sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả, phân tích tương quan, phân tích hồi quy, ước lượng mơ hình: Mơ hình hồi quy tuyến tính thơng thường Pooled OLS, Mơ hình hình ảnh hưởng cố định FEM, Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên REM Kết mơ hình kiểm định so sánh để tìm mơ hình phù hợp nhất: Kiểm định Hausman, Kiểm định t-test, Kiểm định F-test, tính hệ số xác định R hệ số xác định hiệu chỉnh R 2, kiểm tra mức ý nghĩa hệ số hồi quy mơ hình Kết nghiên cứu 4.1 Thống kê mô tả Các biến độc lập sử dụng mơ hình tóm tắt đơn giản thông qua kết thống kê mô tả đây: Bảng Thống kê mô tả biến độc lập Giá trị Biến độc lập -1.61 ESI EXI trị cao trung 6.1 Độ lệch chuẩn mẫu bình 2.195 2.306549 3.988 1.703113 6.701 0.479873 5.724 1.449724 3.878 2.984914 167.3 1949.848 415 0.6 INF RI Giá trị thấp RGDP MC Giá 6.81 159 5.231 7.5155 91 243 2.96 9.2 513 -1.62 10.64 426 0.18 22990 122 SIZE ETA LG LDR ROA IIR 7.123 9.1809 8.086 0.5019876 0.094 0.0819581 0.213 0.6673827 0.852 0.1645352 0.663 0.5650362 0.048 0.0451965 663 0.026 95 0.9493 - 0534 10.925 0.85348 0.099 5077 1.3442 81 5221 - 0.38244 0.01238 2.8622 7599 0.7126 2635 Nguồn: Kết xử lý liệu nhóm tác giả, 2021 Trong giai đoạn nghiên cứu, tốc độ tăng trưởng tín dụng trung bình 21,35% năm, cao 107,5% (VPBank năm 2018) thấp -16,2% (Vietbank năm 2015) Đặc biệt, tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng nguồn vốn huy động thường cao, trung bình 85,25% Điều cho thấy NHTM lệ thuộc nhiều vào hoạt động tín dụng Ngồi ra, khả sinh lời phân bổ dài từ -0,382% đến 2,86% cho thấy khác biệt lớn hiệu kinh doanh NHTM khảo sát 4.2 Kết xử lý liệu mơ hình hồi quy Phân tích tương quan cho thấy hệ số tương quan với NPL biến độc lập dao động từ -0.9226 đến 0.6845; hệ số tương quan LLP biến độc lập dao động từ -0,9226 đến 0,7567 Mức tương quan khơng q cao (< 0,8), vậy, theo đánh giá sơ bộ, khơng có tượng đa cộng tuyến Nhóm tác giả sử dụng kiểm định t-test để đánh giá tượng phương sai thay đổi mơ hình REM xttest3 FEM Kết thu với Chibarsquare (Chibar2)(01) = 2037,19 Prob>chi-square (chi2) = 0,0000 (mô hình 1); 10 Chibar2(01)=156,21và Prob>chi2= 0,000 (mơ hình 2), kết luận có hượng phương sai thay đổi Để khắc phục tác giả sử dụng mơ hình sai số chuẩn mạnh (Robust Standard errors), hay gọi ước lượng sai số chuẩn vững Đối với mơ hình 1, kết kiểm định F cho thấy mơ hình Pooled OLS khơng thích hợp tác động cố định NHTM Việt Nam (F = 0.00 Pvalue = 0,000) Kiểm định Hausman để lựa chọn FEM REM cho thấy FEM mơ hình phù hợp cho nghiên cứu Prob = 0.0003 < 0,05 Đối với mơ hình 2, Kết kiểm định F cho thấy mơ hình Pooled OLS khơng thích hợp Kiểm định Hausman cho thấy REM mơ hình phù hợp cho nghiên cứu Prob = 0,9013 > 0,05 Kết ước lượng mơ sau: Bảng 3: Tóm tắt kết hồi quy B Mơ hình Mơ hình FEM REM iến Hệ đ ộc số hồi quy lập NLP I IR OA SI GDP Mức ý nghĩa 0.1 904405 R 0.007239 E 0.0 005895 R 0.000317 Hệ số hồi Mấu ức ý D Kết kiểm ấu kỳ định thự nghĩa vọn NLP quy LLP c tế LLP g ( ( 0 1685338 +) +) ( ( 0.05 0.003818 -) -) giả thuyết Chấp nhận Chấp nhận 0.08 0.47 D 0 0002767 013 0.000241 248 11 ( +) Chấp nhận ( Khơng có ý nghĩa +) ( -) ( -) thống kê I NF 0.0 023395 M C I E S IZE TA 0.001234 E 0.007689 L G L DR 0.05 0.41 0.000224 0.006166 088 529 112 298 709 +) ( +) ( -) -) thống kê ( -) ( +) -) Khơng có ý nghĩa thống kê ( +) Khơng có ý nghĩa thống kê ( ( Chấp nhận với mô hình REM ( Khơng có ý nghĩa -) ( -) mơ hình FEM ( +) Khơng có ý nghĩa thống kê ( Chấp nhận với +) ( Khơng có ý nghĩa thống kê ( -) +) 0.001099 ( ( 0.000205 +) -) 414 - 0.44 70E-08 - ( 0.26 0.0 08755 0.000197 0.16 237 0003341 685 2 0 0.25 - 0.00054 0.000328 - 2.11E-07 - - 0.97 0.0 019304 XI 0.0 000857 R 0.05 Khơng có ý nghĩa thống kê Nguồn: Kết xử lý liệu nhóm tác giả, 2021 mức ý nghĩa chấp nhận kết nghiên cứu 1%, 5% 10% 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu Với kết xử lý mơ hình REM FEM trên, phát nghiên cứu là: 12 Thứ nhất, biến vĩ mô “mức độ tăng trưởng thị trường bất động sản” có tác động chiều với hai biến đo lường RRTD (tỷ lệ nợ xấu mức độ trích lập dự phịng), với giả thuyết đưa Biến tăng trưởng thị trường bất động có tác động chiều đến tỷ lệ nợ xấu mức trích lập dự phòng RRTD với hệ số hồi quy 0.0005895 0.013 Kết tương đồng với nghiên cứu Lê Bá Trực (2018) Biến động thị trường BĐS gây nên RRTD ngân hàng BĐS vừa đối tượng cho vay vừa dùng làm tài sản đảm bảo Sự tăng trưởng cho vay có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển mạnh mẽ thị trường nhà đất Trong đó, giá trị tài sản chấp bất động sản giao dịch cho vay yếu tố quan trọng Khi thị trường BĐS tăng trưởng mạnh, ngân hàng nắm giữ tài sản chấp BĐS có niềm tin vững vào khả thu hồi nợ tốt trường hợp xấu phải bán tài sản bảo đảm Hơn nữa, nhu cầu vay cá nhân để mua nhà, sửa nhà, đổi nhà thị trường bán lẻ hấp dẫn Các doanh nghiệp kinh doanh BĐS dùng đòn bẩy tài từ tổ chức tín dụng giai đoạn thị trường BĐS phát triển mạnh Tuy vậy, điều gây số hệ lụy tương lai NHTM quan tâm tới tài sản chấp định cho vay Việc thu hút dòng chảy vào thị trường BĐS ảnh hưởng đến tính khoản thị trường tiền tệ Khi thị trường giai đoạn phục hồi phát triển, dòng tiền chảy mạnh vào thị trường BĐS Dòng chảy tạo áp lực lớn làm giá BĐS tăng lên nhanh chóng, tạo sốt đất thị trường Song, thị trường nhà đất suy giảm, tính khoản sản phẩm đóng băng, doanh nghiệp kinh doanh BĐS người vay tiền mua nhà đất gặp khó khăn, hệ để lại khoản nợ xấu khổng lồ NHTM Theo Ngân hàng Nhà nước, nợ xấu BĐS nước tính đến tháng 12/2020 khoảng 1,85% Con số thấp nhiều so với năm 2017 2018 lại cao so với tháng 12/2019 (1,58%) Thống kê 13 Fiin Ratings cho thấy, hệ số chi trả lãi vay doanh nghiệp BĐS phát hành trái phiếu năm 2020 giảm mức 0,7 lần, tức lợi nhuận tạo không đủ trang trải lãi vay Khả đáp ứng nghĩa vụ trả nợ doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào hồi phục ngành BĐS nhà ở, thị trường BĐS có tượng nguồn cung thiếu hụt trầm trọng Do vậy, yếu tố cần NHTM đánh giá cẩn trọng thường xuyên Thứ hai, lãi suất thực biến vĩ mô tác động chiều tới tỷ lệ nợ xấu NHTM với hệ số hồi quy 0,1904 theo mơ hình FEM Điều giống với nghiên cứu trước Messai, & Jouini (2013), Lê Bá Trực (2015) Nguyễn Thùy Dương & Trần Thị Thu Hương (2017) Lãi suất thực tăng làm chi phí khoản vay khách hàng tăng, đồng nghĩa với việc áp lực trả nợ tăng cao khả tài khách hàng khơng thể đáp ứng kịp Đây nguyên nhân dẫn đến gia tăng khoản nợ xấu, trường hợp khoản vay với lãi suất thả Vì lúc này, khoản vay thả chịu ảnh hưởng mạnh từ lãi suất thực Khi lãi suất thực tăng lên, khách hàng thường chọn lựa dự án đầu tư có mức sinh lời cao để đảm bảo trả lãi mà có lợi nhuận kỳ vọng, mức độ rủi ro cho vay tăng Điều thể xu hướng số NHTM Việt Nam theo đuổi mục tiêu lợi nhuận cao tăng lãi suất thực lên phải chấp nhận mức rủi ro cao Thứ ba, biến động tỷ giá có tác động chiều với dự phòng RRTD với hệ số hồi quy 7.70E-08, điều tương tự với kết nghiên cứu Zribi, Nabila cộng (2011), Castro, Vítor (2013) Lê Bá Trực (2018) Tỷ giá có ảnh hưởng đến doanh nghiệp nhập nguyên vật liệu sản phẩm từ nước Khi đồng nội tế giá đồng nghĩa với việc chi phí đầu vào doanh nghiệp tăng cao Doanh nghiệp phải bỏ nhiều tiền để nhập nguyên vật liệu Chi phí tăng cao khiến lợi nhuận doanh nghiệp giảm, ảnh hưởng đến khả trả nợ với ngân hàng Trước tình hình đó, ngân hàng gia tăng dự phòng RRTD để đề phòng rủi ro 14 xảy Hơn nữa, biến động tỷ giá lớn tác động làm tăng RRTD theo hai cách (i) doanh nghiệp cá nhân vay vốn liên quan tới xuất nhập bị tác động, rủi ro cho vay tăng; (ii) ngân hàng huy động tiền gửi ngoại tệ để chuyển đổi thành nội tệ, cho vay khách hàng, lãi suất cho vay tăng lên, khiến cho RRTD tăng Thứ tư, biến vi mơ có tác động ngược chiều đến rủi ro tín dụng khả sinh lời tài sản ROA NHTM có tác động ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu mức trích lập dự phịng RRTD với hệ số hồi quy -0,0072396 -0,0038186 Kết ngược với nghiên cứu Karimiyan cộng (2013) phù hợp với đa số nghiên cứu trước Dimitrios et al (2012), Messai (2013) Phạm Xuân Quỳnh & Trần Đức Tuấn (2019) ROA cho biết hiệu quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng, ROA thấp tức khả sinh lời ngân hàng Ngân hàng có tỷ suất sinh lời thấp thường liên quan đến kỹ chấm điểm tín dụng, thẩm định tài sản bảo đảm cam kết giám sát khách hàng vay nợ, dẫn đến RRTD gia tăng Khi ngân hàng tăng khoản vay yếu kém, thu lãi giảm nhiều khoản khơng thu hồi Bên cạnh đó, mức trích lập dự phịng RRTD nhiều chất lượng danh mục khoản vay suy giảm Ngược lại, NHTM có tỷ suất sinh lời cao, kiểm sốt tốt nợ xấu hay kiểm sốt tốt chi phí kinh doanh RRTD có xu hướng giảm Thứ năm, yếu tố vi mơ có tác động chiều đến RRTD lãi suất cho vay danh nghĩa Lãi suất cho vay danh nghĩa có tác động thuận chiều tới tỷ lệ nợ xấu với hệ số hồi quy 0.1904405 Điều giống với nghiên cứu trước Messai & Jouini (2013), Lê Bá Trực (2015) Nguyễn Thùy Dương & Trần Thị Thu Hương (2017) Chính sách lãi suất cho vay ngân hàng thể mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng Trong bối cảnh thị trường cịn nhiều khó khăn, ngân hàng cho vay nhiều gặp phải rủi ro cao, phải trích lập dự phịng 15 nhiều, điều buộc họ phải tính tốn lợi nhuận cao cách tăng lãi suất cho vay danh nghĩa để bù đắp khoản rủi ro dự kiến Lãi suất tăng làm chi phí khoản vay khách hàng tăng, đồng nghĩa với việc áp lực trả nợ tăng cao khả tài khách hàng khơng thể đáp ứng kịp Đây nguyên nhân dẫn đến gia tăng khỏan nợ xấu, trường hợp khoản vay với lãi suất thả Vì lúc này, khoản vay thả chịu ảnh hưởng mạnh từ lãi suất Thứ sáu, nhiều biến vi mơ ngân hàng chưa có mối quan hệ rõ với rủi ro tín dụng như: quy mơ tài sản, tỷ lệ địn bẩy tài chính, tốc độ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ dư nợ/vốn huy động, giá trị vốn hóa thị trường ngân hàng Điều thể đặc trưng hệ thống NHTM Việt Nam số không khác biệt, khơng có nhiều ngân hàng lớn, ngân hàng dùng địn bẩy tài tương tự nhau, tốc độ tăng trưởng tín dụng tối đa Ngân hàng Nhà nước định Số lượng ngân hàng niêm yết sàn chứng khốn khơng nhiều Thứ bảy, biến vĩ mơ cịn lại khơng có tác động tới RRTD NHTM Việt Nam, tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát Do vậy, nợ xấu mức độ trích lập dự phịng RRTD Việt Nam phụ thuộc lớn vào yếu tố thuộc ngân hàng Điều giải thích quan sát mẫu nghiên cứu tập trung Việt Nam mà khơng có quốc gia khác Do vậy, tất NHTM Việt Nam chịu tác động tương tự từ biến vĩ mô Một số khuyến nghị Dựa kết nghiên cứu thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến RRTD, tác giả khuyến nghị số giải pháp cho bên có liên quan sau: 16 - Thứ nhất, NHTM Việt Nam nên kiểm sốt chặt chẽ tín dụng BĐS để tránh rủi ro nợ xấu, cần xây dựng hệ thống dự báo tốt hệ thống quản trị RRTD hiệu quả, tránh dựa nhiều vào tài sản đảm bảo BĐS sách cho vay, đồng thời đánh giá thêm yếu tố vi mô vĩ mơ có ảnh hưởng đến RRTD - Thứ hai, NHTM Việt Nam nên nâng cao khả sinh lời, thông qua việc mở rộng dịch vụ ngân hàng ngồi hoạt động đầu tư, tín dụng kiểm sốt tốt tốt chi phí kinh doanh Từ đó, NHTM có đủ tiềm lực áp dụng vận hành mơ hình quản trị rủi ro hiệu quả, qua phịng chống RRTD, đảm bảo an tồn hoạt động cho vay - Thứ ba, NHTM Việt Nam cần thận trọng cho vay đối tượng, lĩnh vực có mức lãi suất cao, khơng nên mục tiêu lợi nhuận mà nới lỏng điều kiện tín dụng, rút ngắn thủ tục, quy định nội ngân hàng, hạ thấp điều kiện để đảm bảo an toàn vốn - Thứ tư, quan liên quan cần tăng cường cải thiện tính minh bạch thị trường BĐS cách hoàn thiện xây dựng số giá, tăng cường phân tích nhu cầu nhà ở, theo dõi nguồn cung thị trường, tiếp tục cấu thị trường, dự án cấu lại sản phẩm BĐS để sản phẩm đến với người, phù hợp với nhu cầu thực khả chi trả Hạn chế nghiên cứu Do hạn chế liệu, nhóm tác giả khơng đề cập tới yếu tố liên quan tới khách hàng vay vốn, trình độ cán tín dụng, mức độ chuyên nghiệp phù hợp quy trình quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Các liệu sơ cấp thơng tin định tính chưa sử dụng tới Đây hạn chế nghiên cứu 17 Tài liệu tham khảo Das, Abhiman and Ghosh, Saibal (2007): Determinants of Credit Risk in Indian State-owned Banks: An Empirical Investigation Published in: Economic Issues, Vol 12, No (September 2007): pp 48-66 Dimitrios, Louisz & Vouldis, Angelos & Metaxas, Vasilios (2010) Macroeconomic and Bank-Specific Determinants of Non-Performing Loans in Greece: A Comparative Study of Mortgage, Business and Consumer Loan Portfolios Journal of Banking & Finance 36 10.2139/ssrn.1703026 Foos, Daniel., Lars Norden, & Martin Weber 2010, Loan growth and riskiness of banks, Journal of banking and finance, (34), 217-228 Jabra, Wiem Ben, Zouheir Mighri & Faysal Mansouri | David McMillan (Reviewing Editor) (2017) Determinants of European bank risk during financial crisis, Cogent Economics & Finance, 5:1 Lê Bá Trực (2015), Yếu tố định rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam, Thị trường tài tiền tệ Số (423), tr25 Lê Bá Trực (2018) Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Messai, Ahlem Selma, & Fathi Jouini (2013) Micro and Macro Determinants of Non-performing Loan, International Journal of Economics and Financial Issues, Econjournals, 3(4), 852-860 Nguyễn Thị Gấm (2018) Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân NHNN (Ngân hàng Nhà nước) (2017) Lịch sử Ngân hàng Việt Nam 1951-2016 Nhà xuất Lao Động Hà Nội 18 10 Ôn Quỳnh Như (2017), Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 11 Phạm Xuân Quỳnh & Trần Đức Tuấn (2019), Rủi ro từ tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Ngân hàng châu Á, số 158 | tháng 05/2019 12 Salas, V and J Saurina (2002): Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks, Journal of Financial Services Research, 22, 203-224 13 Vítor, Castro, (2013) Macroeconomic Determinants of the Credit Risk in the Banking System: The Case of the GIPSI Economic Modelling 31 672–683 10.1016/j.econmod.2013.01.027 14 Zribi, Nabila & Boujelbène, Younes (2011) The factors influencing bank credit risk: The case of Tunisia J Account Tax 19 ... (2015), Yếu tố định rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam, Thị trường tài tiền tệ Số (423), tr25 Lê Bá Trực (2018) Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, ... (2017), Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 11 Phạm Xuân Quỳnh & Trần Đức Tuấn (2019), Rủi ro từ... phụ thuộc (rủi ro tín dụng) M Tỷ lệ N hình Tổng nợ xấu/Tổng dư nợ tín dụng nợ xấu PL Mức M trích lập dự L hình Mức dự phịng rủi ro tín dụng/ Tổng dư nợ tín dụng phịng rủi ro LP tín dụng Nguồn:

Ngày đăng: 24/09/2021, 14:00

Mục lục

  • 2. Tổng quan nghiên cứu

    • 2.1. Các yếu tố thuộc về bản thân NHTM

      • Quy mô ngân hàng: Quy mô là giá trị thị trường của ngân hàng, các nghiên cứu thường đo bằng logarit của tổng dư nợ cho vay của ngân hàng để điều chỉnh biến này về giá trị tương đồng với các biến khác trong mô hình. Quy mô NH có thể tác động lên nợ xấu theo cả chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực. Những ngân hàng lớn có thể quản lý nợ xấu hiệu quả hơn nhờ khả năng đa dạng hóa danh mục cho vay và khả năng quản trị RRTD vượt trội so với ngân hàng nhỏ (Das & Saibal, 2007). Tuy nhiên, những ngân hàng lớn cũng có thể sẵn sàng chấp nhận rủi ro cao do kỳ vọng được chính phủ bảo vệ nếu có nguy hiểm xảy ra, dẫn đến tỷ lệ nợ xấu có thể cao hơn (Nguyễn Thùy Dương & Trần Thị Thu Hương, 2017)

      • Lãi suất thực: Khi lãi suất thực tăng cao, chi phí vay mượn tăng làm cho khả năng sinh lời của các khoản đầu tư trở nên thấp hơn, dẫn đến gia tăng các khoản nợ xấu, đặc biệt là đối với các khoản vay có lãi suất thả nổi, do khả năng đáp ứng nghĩa vụ của người đi vay giảm. (Ahlem và cộng sự, 2013)

      • 3. Mô hình và phương pháp nghiên cứu

        • 3.1. Dữ liệu nghiên cứu

        • Bảng 1: Các biến và giả thuyết nghiên cứu trong mô hình nghiên cứu

        • 3.3. Phương pháp nghiên cứu

        • 4. Kết quả nghiên cứu

          • 4.1. Thống kê mô tả

            • Bảng 2. Thống kê mô tả các biến độc lập

            • 4.2. Kết quả xử lý dữ liệu và mô hình hồi quy

              • Bảng 3: Tóm tắt kết quả hồi quy

              • 5. Một số khuyến nghị

              • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan