1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA 4 TUAN 6

52 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-4 HS đọc nối tiếp gợi ý -Đọc lại gợi ý 2 -1 số HS giới thiệu rõ về câu chuyện của mình.Hs giới thiệu rõ câu chuyện nói về lòng quyết tâm vươn lên hay câu chuyện nói về người sống bằng l[r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Thứ hai 10/10 Thứ ba 11/10 Môn Đạo đức Bài (tiết 2): Bày tỏ ý kiến Tập đọc Nỗi dằn vặt A – đrây - ca Thể dục Bài 11: Tập hợp hàng dọc Chính tả Người viết chuyện thật thà Toán Luyện tập Toán Luyện tập chung Âm nhạc Tập đọc nhạc Luyện từ và câu Danh từ chung danh từ riêng Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã học Khoa học Một số cách bảo quản thức ăn Tập đọc Thứ tư 12/10 Đề bài giảng Tập làm văn Chị em tôi Viết thư Toán Kiểm tra cuối chương Lịch Sử Khời nghĩa Hai Bà Trưng Kĩ thuật Khâu đột mau (Tiết 2) Toán Phép cộng Luyện từ và câu Mở rộng vố từ trung thực tự trọng Thứ năm 13/10 Thể dục Khoa học Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng Kĩ Thuật Khâu đường viền mép vải Tiết Toán Mĩ Thuật Thứ sáu 14/10 Bài 12 Tập làm văn Địalí Hoạt động NG Phét trừ Vẽ theo mẫu: vẽ dạng hình cầu Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Một số dân tộc Tây Nguyên Hoạt động làm đẹp trường lớp ĐẠO ĐỨC (2) BÀI 3: BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: 1-Kiến thức:- Biết được: Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em 2-Kĩ năng:- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân, lắng nghe và tôn trọng ý kiến người khác 3-Thái độ: GDhọc sinh biết tôn trọng ý kiến người khác II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Vở bài tập đạo đức ,PHT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG 5’ ND 1.Kiểm tra Giáo viên -Yêu cầu -Nhận xét đánh giá 30’ 2.Bài HĐ 1: Tiểu phẩm buổi tối gia đình Hoa HĐ Trò chơi phóng viên -Giới thiệu bài -Yêu cầu: -Em có nhận xét gì ý kiến mẹ Hoa, Bố Hoa việc học tập hoa? -Em đã có ý kiến giúp đỡ gia đình nào? Yù kiến bạn Hoa có phù hợp không? -Nếu là Hoa em giải nào? KL: Mỗi người có -Nêu cách chơi -Tổ chức -Gợi ý giúp đỡ -Nhận xét tuyên dương Học sinh -2HS lên bảng trả lời câu hỏi -Ngoài việc học còn việc gì liên quan đến em? -Những việc liên quan đến em em làm gì? -Tập đóng tiểu phẩm nhóm -3HS lên đóng tiểu phẩm -Nêu: -Nêu: -Nêu: -1HS đọc yêu cầu bài tập -Thực chơi thử -Một số HS thực làm phóng viên và hỏi câu hỏi sgk -Bạn hãy giới thiệu bài hát, bài thơ mà bạn biết -Bạn hãy kể chuyện mà bạn thích -Người mà bạn yêu quý là ai? -Sở thích bạn là gì? -Điều bạn quan tâm là gì? -Nhận xét (3) HĐ 3: Trình bày bài viết 5’ 3.Củng cố dặn dò Yêu cầu Nhận xét KL: Các em cần tham gia ý kiến mình vấn đề có liên quan đến thân, đến gia đình em -Nhận xét tiết học -Nhắc HS thực theo bài học TẬP ĐỌC -1HS đọc yêu cầu bài tập -Viết bài -Trình bày bàiviết -Thảo luận vấn đề giải tổ, lớp, trường -Một số đại diện trình bày (4) TIẾT 11:NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY -CA I.MỤC TIÊU 1-Kiến thức:-Biết đọc với giọng kể chậm rãi,tình cảm,bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện -Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt An –đrây –ca thể tình yêu thương,lòng trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm thân 2-Kĩ năng: Đọc diễn cảm ,biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện 3-Thái độ: GD học sinh biết trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm thân II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bảng phu ghi sẵn đoạn luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG 3’ 1’ 12’ ND 1.KT bài cũ 2.Bài a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc ` 12’ *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Giáo viên -Gọi HS kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm Học sinh -3 HS lên bảng trả lời -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài a)Cho HS đọc Chia đoạn Đ1:Từ đầu nhà Đ2:Tiếp đến khỏi nhà Đ3:Còn lại -Cho HS đọc đoạn nối tiếp -Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai :An-đrâyca,rủ,hoảnghốt,cứu -Cho HS đọc nối tiếp b)Cho HS đọc chú giải+giải nghĩa từ -nghe c)GV đọc mẫu bài văn *Đoạn 1: -Cho HS đọc thầm H:An-Đrây-ca đã làm gì trên đường mua thuốc cho ông? H: Khi nhớ lời mẹ dặn Anđrây –ca nào? *Đoạn -Cho HS đọc thành tiếng đoạn -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi h:Chuyện xẩy An-đrây –ca mang thuộc nhà? -Đọc nối tiếp lần -HS đọc theo HS GV - HS đọc nối tiếp lần -1 HS đọc phần chú giải SGK -HS giải nghĩa -1 HS đọc to bài -Hs đọc thầm -Chơi bóng cùng các bạn Vội chạy nhanh mạch đến cửa hàng mua thuốc mang -1 HS đọc to - Cả lớp đọc thầm -Về đến nhà hoảng hốt thấy mẹ khóc và ông đã qua đời (5) 9’ *Hoạt động 3: HDđọc diễn cảm 3’ Củng cố, dặn dò H: Khi thấy ông đã mẹ -Cho Rằng mình không khóc An –đrây –ca mang thuốc kịp-An-đrâynào? ca oà khóc và kể hết chuyện cho mẹ nghe -Bà an ủi và nói rõ cho H: nghe kể mẹ có thái biết là ông đã độ nào? khỏi nhà *Đoạn -1 HS đọc lớp lắng nghe -Cho HS đọc thành tiếng -Cả đêm đó ngồi -Cho HS đọc thàm trả lời câu cây táo ông trồng hỏi -Là cậu bé thương ông dám H:An-drây –ca tự dằn vặt nhận lỗi việc mình làm mình nào? H: Câu chuyện cho thấy Anđrây-ca là cậu bé nào? -GV Đọc diễn cảm bài văn -Nhiều hs luyện đọc bài Đ1: Đọc với giọng kể chuyện -HS phân vai Đ2: đọc giọng hoảng hốt ăn năn Đ3:đọc giọng trầm thể day dứt -nhấn giọng số từ ngữ: dằn vặt, nhanh nhẹn +Chú ý ngắt giọng đọc câu -Cho HS luyện đọc -Nhận xét khen nhóm đọc hay -Tóm tắt truyện 3,4 câu (6) THỂ DỤC Bài 11:Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, Vòng trái, đổi chân sai nhịp Trò chơi: Kết bạn I.Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang dàn hàng, điểm số vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, không xô đẩy chen lấn Đi không sai nhịp, đến chỗ vòng tương đối và đẹp Biếtcách đổi chân sai nhịp - Trò chơi “Kết bạn” Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình chơi II Địa điểm và phương tiện -Vệ sinh an toàn sân trường -Còi III Nội dung và Phương pháp lên lớp Nội dung A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học -Trò chơi: Diệt các vật có hại -Đứng hát và vỗ tay B.Phần 1)Đội hình đội ngũ -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp -Chia tổ tập luyện Do tổ trưởng điều khiển, gv quan sát nhận xét sửa chữa +Tập hợp lớp cho tổ thi đua trình diễn Gv quan sát nhậnn xét -Cả lớp tập cán điều khiển 2)Trò chơi vận động -Trò chơi: “Kết bạn” -Nêu tên trò chơi - giải thích cách chơi và luật chơi -1tổ HS chơi thử- lớp thực chơi -Quan sát nhận xét sử lí tình C.Phần kết thúc - Hát và vỗ tay theo nhịp Cùng hS hệ thống bài Thời lượng 6-10’ Cách tổ chức     10-12’         7-8’ 4-6’        Môn: CHÍNH TẢ TIẾT 6:NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I.MỤC TIÊU       (7) 1-Kiến thức:- Nghe -viết đúng bài chính tả và trình bày bài chính tả sẽ;trình bày đúng lời đối thoại nhân vật bài 2-Kĩ năng: -Làm đúng bài tập 2,BTCT phương ngữ 3-Thái độ:- GDhọc sinh biết trung thực,tính kiên trì II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Phiếu học tập -Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG 3’ 1’ 15’ 7’ ND kiểmtra Giáo viên -Gv đọc cho HS viết -Nhận xét cho điểm Học sinh -2 HS viết trên bảng lớp 2.Bài HĐ 1: Giới thiệubài : HĐ 2:viết chính tả -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -nghe -a)HD -Đọc bài chính tả lần -Nhà văn Ban –rắc có tài gì? -Nghe HĐ3:làm bài tâp -Ông có tài tưởng tượng viết truyện ngắn,truyện dài -Trong sống ông là người -Ông là người thật thà,nói nào? dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng *Cho HS viết các từ: Pháp,ban- -1 hs lên bảng ,lớp viết nháp dắc b)HS viết chính tả -Đọc câu -HS viết chính tả vào phận ngắn cho HS viết -Đọc bài chính tả lượt cho HS soát lỗi -HS soát lỗi lại bài c)Chấm chữa bài -Đọc yêu cầu BT2 +Đọc -1 HS đọc to lớp lắng nghe phần mẫu -Giao việc:Tự đọc bài viết phát lỗi ,sửa lỗi -Cho HS làm việcNhắc trước -HS tự đọc bài viết phát viết lỗi và cách sửa lỗi các lỗi và sửa lỗi chính tả em nhớ viết tên bài chính tả -Từng cặp đổi cho để -Chấm 7-10 bài nhận xét cho sửa lỗi điểm -HS viết lỗi và cách sửa BT:GV lựa chọn câu a b lỗi vào sổ tay Câu a:Cho HS đọc yêu cầu -Giao việc:yêu cầu các em tìm các từ láy có tiếng chữa âm s, -1 HS đọc to lớp lắng nghe có tiếng chứa âm x muốn các em phải xem lại từ láy là gì? Các kiểu từ láy? -1 HS nhắc lại (8) -Cho HS nhắc lại kiến thức -Từ láy là từ có phối hợp từ láy tiếng có âm đầu hay vần hay giống -Làm việc theo nhóm -Cho HS làm việc theo nhóm -Các nhóm thi tìm nhanh các -Cho HS trình bày từ có phụ âm đầu x,s theo -Nhận xét chốt lại từ HS hình thức tiếp sức tìm đúng +Từ láy có chứa âm s:su su -Ghi kết đúng vào +Từ láy có chứa âm x: xao xuyến,xung xinh Câu b: cách tiến hành câu a 4’ Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Biểu dương HS viết đúng chính tả và làm bài tập tốt TUẦN6 Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2014 TOÁN TIẾT 26: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU (9) 1-Kiến thức:-Viết đọc ,so sánh các số tự nhiên,nêu giá trị chữ số số 2-Kĩ năng:- Đọc thông tin trên biểu đồ -Xác định năm thuộc kỉ nào 3-Thái độ: GD học sinh yêu thích môn toán II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Đề bài toán, Phấn màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG 5’ ND Kiểm tra 33’ Bài HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: HD luyện tập Giáo viên Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài 2,3 T 26 -Chữa bài nhận xét đánh giá cho điểm HS -Giới thiệu bài -Ghi tên bài Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm -GV chữa bài và yêu cầu HS nêu lại cách số liền trước, số liền sau số tự nhiên *Bài 3: -Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi :Biểu đồ biểu diễn gì? -yêu cầu HS tự làm bài sau đó chữa bài +khối lớp có bao nhiêu lớp? Đó là các lớp nào? +nêu số HS giỏi toán lớp? +Trong khối lớp lớp nào nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào ít HS giỏi toán nhất? Bài -Yêu cầu HS tự làm bài Học sinh -2 HS lên bảng -Nghe -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập -Biểu diễn số HS giỏi toán khối lớp trường tiểu học Lê Quý Đôn năm 20042005 -HS làm bài lớp :A,B,C -3A có: 18 HS giỏi;3B có 27 em;3C có 21 em -3B nhiều HS giỏi và A có ít HS giỏi -Tự làm sau đó chéo kiểm tra lẫn a)Năm 2000 kỷ XX -Gọi HS nêu ý kiến mình sau b)năm2005 kỷXXI đó nhận xét cho điểm HS 2’ Củng cố dặn dò : -Tổng kết học -Nhắc HS nhà chuẩn bị bài sau (10) (11) Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2014 TOÁN (12) TIẾT 27: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU 1-Kiến thức : Giúp HS củng cố về: -Viết số liền trước,số liền sau số -So sánh tự nhiên -Đọc biểu đó đồ hình cột -Đổi đơn vị đo thời gian -Giải bài toán tìm số trung bình 2-Kĩ năng: HS biêt tính toán nhanh 3-Thái độ: GDhọc sinh yêu thích môn toán II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG 5’ 30’ ND 1.Kiểm tra Bài HĐ 1: giới thiệu bài HĐ 2: HD luyện tập Giáo viên -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập T 27 -Nhận xét chữa bài cho điểm -Giới thiệu bài -Ghi tên bài Bài -yêu cầu đọc đề bài và tự làm bài -Số tự nhiên liền sau số 2835971 là: -Chầm bài – yêu cầu HS nêu lại cách tìm số liền trước số liền sau Bài 2: -Yêu cầu HS tự làm bài -Chữa bài và giải thích cách điền -Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi -Biểu đồ biễu diễn gì? +Khối có bao nhiêu lớp? Đó là các lớp nào? +Nếu số HS giỏi toán lớp? +Trong khối lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít học sinh giỏi toán nhất? -Trung bình lớp có bao nhiêu HS giỏi toán? Bài 4: Yêu cầu HS tự làm bài vào Học sinh -3 HS lên bảng -nghe -1 HS lên bảng làm lớp làm vào bài tập 2835972… -1HS lên bảng làm, lớp làm vào bài tập -4HS trả lời cách điều số mình 475…36 > 475836 15 175kg > 5….75 kg … Biểu diễn số học sinh giỏi toán trường tiểu học Lê Quý Đôn Năm học 2004 – 2005 -Lớp 3A, 3B, 3C -Nêu: -Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán … Trung bình lớp có sốHS giỏi là:(18 + 27 + 21): 3= 22(hs) -HS làm bài và đổi chéo (13) 5’ 3.Củng cố dặn dò bài tập -Gọi HS nêu ý kiến mình Bài 5: Yêu cầu HS đọc đề bài và yêu cầu HS nêu các số tròn trăm từ 500 đến 800 -Trong các số trên, số nào lớn 540 số nào nhỏ 870 Vậy x có thể là số nào? Nhận xét đánh giá kết bài làm HS -Dặn các em nhà ôn tập các kiến thức chương để kiểm tra cuối chương kiểm tra cho -Kể: -Đó là các số: 600, 700, 800 -x =600, 700, 800 (14) Môn: Âm nhạc Bài 6: Tập đọc nhạc: TĐN số - Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc GV chuyên dạy Môn:Luyện từ và câu) Bài LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 11:DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I.MỤC TIÊU 1-Kiến thức : -Hiểu khái niệm DT chung và DT riêng (15) 2-Kĩ năng: -Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng nắm quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước ù đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế 3-Thái độ: GDhọc tính tự giác II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bảng phụ,phấn màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 5’ kiểm tra 30’ Bài HĐ Giới thiệu bài HĐ 2: Làm bài HĐ 3: làm bài HĐ 4:Làm bài Giáo viên -Gọi HS lên bảng kiểm tra -Nhận xét đánh gía cho điểm -giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -Phần nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu bài 1+ đọc ý a,b,c,d giao việc:Yêu cầu các em phải tìm từ ngữ có nghĩa ý a,b,c,d -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Cho HS đọc yêu cầu bài -Giao việc các em vừa tìm từ gợï ý nhiệm vụ các em là nghĩa các từ dòng sông, sông Cửu Long khác nào? Nghĩa từ vua và vua Lê Lợi khác nào -Cho HS làm bài -Trình bày kết so sánh -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Sông: Tên dòng nước chảy Cửu Long tên riêng dòng sông -Cho HS đọc yêu cầu bài -Giao việc cách viết từ sông và sông Cửu Long có gì khác nhau? Cách viết từ vua và vua Lê Lợi có gì khác nhau? -Cho HS làm việc -trình bày so sánh -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Học sinh -2 HS lên bảng -nghe -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm bài -Lần lượt trình bày HS 1:ý a HS 2:Ý b -Lớp nhận xét -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân -Lần lượt trình bày -Lớp nhận xét -Chép lại lời giải đúng vào (16) -GV danh từ gọi chung loại vật gọi là danh từ chung danh từ gọi tên riêng vật định gọi là danh từ riêng H:Danh từ chung là gì?Danh từ riêng là gì? HĐ 5: Ghi nhớ HĐ 6:Làm bài tập -Cho HS đọc ghi nhớ SGK -GV có thể lấy vài danh từ riêng a)Danh từ chung: núi,dòng sông,dãy núi b)Danh từ riêng:Chung,Lam, Thiên 5’ Củng cố dặn dò -Hs làm việc -Lần lượt trình bày so sánh mình -Lớp nhận xét Phần luyện tập -Cho HS đọc yêu cầu +đọc đoạn văn Giao việc :tìm danh từ chung và danh từ riêng đoạn văn đó -Cho HS làm bài -Cho HS thi trên bảng lớp -Nhận xét chốt lại lời giải đúng HĐ 7: làm bài tập -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS trả lời -3 HS đọc to -Cả lớp đọc thầm lại -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -Giao việc:Viết tên bạn nam , bạn nữ lớp và cho biết họ tên các bạn là danh từ chung hay riêng -Cho HS làm bài -Cho HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu bài -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Nhận xét tiết học -yêu cầu HS nhà viết vào 5-10 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng 5-10 danh từ riêng là tên người vật xung quanh -HS làm bài theo nhóm các nhóm ghi nhanh giấy nháp -Đại diện các nhóm cầm giấy nháp đã ghi các từ nhóm mình tìm lên bảng phụ trên lớp -Lớp nhận xét (17) KỂ CHUYỆN TIÊT 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU 1-Kiến thức : -Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại câu truyện đã nghe ,đã đọc,nói lòng tự trọng 2-Kĩ năng: -Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện 3-Thái độ: GDhọc tính tự giác II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (18) -Bảng phụ,phấn màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG 3’ ND Kiểm tra 1’ bài HĐ1: Giới thiệu bài 5’ 13’ 3’ 3’ HĐ2:HD HS tìm hiểu đề bài Giáo viên -Gọi HS lên bảng:Thế nào là kể chuyện đã nghe, đã đọc? -Nhận xét đánh giá cho điểm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài Phần HD HS kể chuyện -Cho HS đọc đề bài -Gạch chân từ ngữ quan trọng đề bài -Cho HS đọc gợi ý -Cho HS đọc lại gợi ý -Giới thiệu tên câu chuyện mình -Đưa bảng phụ ghi dàn ý bài kể chuyện Học sính -1 HS lên bảng -Nghe -1 HS đọc đề bài -4 HS đọc nối tiếp gợi ý -Đọc lại gợi ý -1 số HS giới thiệu rõ câu chuyện mình.Hs giới thiệu rõ câu chuyện nói lòng tâm vươn lên hay câu chuyện nói người sống lao động mình -Đọc lại dàn ý bài kể chuyện HĐ 3:HS -Từng cặp HS đọc thực thực hành KC -Cho HS thực hành kể theo cặp hành -Cho HS kể trước lớp HS kể cho HS nghe và -Nhận xét khen thưởng ngược lại HS chọn truyện đúng đề tài -Đại diện các nhóm lên thi + kể hay kể -Lớp nhận xét HĐ 4:Nêu ý -Cho HS trình bày ý nghĩa câu -Ngoài HS đã trình nghĩa chuyện mình bày có thể gọi số HS khác truyện nêu ý nghĩa câu chuỵên mình đã chọn kể -GV nhận xét 3.Củng cố -Nhận xét chung tiết học dặn dò -Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe -Nhắc HS xem trước các tranh minh hoạ tiết kể chuyện tuần (19) KHOA HỌC TIẾT 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I.MỤC TIÊU 1-Kiến thức : Sau bài học Hs có thể: -Kể tên các cách bảo quản thức ăn -Nêu ví dụ số loại thức ăn và cách bảo quản chúng 2-Kĩ năng: Nói điểm cần chú ý lựa chọn thức ăn dùng bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã bảo quản 3-Thái độ: GDhọc tính tự giác II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Các hình SGK -Phiếu học nhóm (20) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 5’ 1.Kiểm tra 30’ 2.Bài HĐ1: Cách bảo quản thức ăn Giáo viên -Yêu cầu HS lên bảng trả lời nội dung bài 10 -Nhận xét – đánh giá -Giới thiệu bài -Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em thường làm nào? -Chia nhóm và yêu cầu hoạt động nhóm -Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn các hình minh họa? -Gia đình em thường sử dụng cách nào để bảo quản thức ăn? -Cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì? HĐ 2: Tìm hiểu sở khoa học các cách bảo quản thức ăn: HĐ 3: Tìm -Nhận xét ý kiến HS KL: Có nhiều cách -Chia nhóm và nêu yêu cầu cho nhóm Nhóm phơi khô Nhóm ướp lạnh Nhóm đóng gói Nhóm cô đặc với đường Học sinh -3HS lên bảng trả lời câu hỏi -Thế nào là thực phẩm và an toàn? -Chúng ta cần làm gì để thực vệ sinh an toàn thực phẩm? -Vì hàng ngày chúng ta cần phải ăn nhiều rau, hoa chín? -Nhận xét bổ xung -Nêu: -Hình thành nhóm và thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận -Bằng cách, phơi khô, đóng hộp, gâm nước nắm, ướp tủ lạnh -Nêu: -Giúp thức ăn để lâu, không bị chất dinh dưỡng và ôi thiu -Nhận xét bổ xung -Nhận nhiệm vụ -Đại diện các nhóm trình bày kết -Nhận xét bổ xung -Nhóm phơi khô +Tôm, củ cải, măng miến, bánh đa +Rửa sạch, bỏ phần ruột, -Nhóm ướp lạnh +Tên thức ăn: +Cách bảo quản: -Nhóm đóng hộp: +Tên thức ăn: (21) hiểu số cách bảo quản thức ăn nhà -Kể tên các loại thức ăn và cách bảo quản -Lưu ý điều gì trước bảo quản? KL: Trước đưa thức ăn ( ) vào bảo quản -Phát phiếu học tập cá nhân -Nhận xét chốt ý: -Yêu cầu: 5’ 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn dò: +Cách bảo quản: -Nhận phiếu và làm bài tập Tên thức ăn Cách bảo quản -Một số HS trình bày – nhận xét bổ xung -2HS đọc phần ghi nhớ TẬP ĐỌC TIẾT 12: CHỊ EM TÔI I.MỤC TIÊU 1-Kiến thức : -Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng,bước đầu diễn tả với nội dung câu chuyện -Hiểu ý nghĩa :khuyên hs không nói dối vì đó là tính xấu làm lòng tin ,sự tôn trọng người mình 2-Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm toàn bài 3-Thái độ: GDhọc tính tự giác II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Tranh minh họa SGk, -Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU (22) TG 3’ 1’ 12’ ND 1.KT bài cũ 2.Bài a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc ` 12’ *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Giáo viên Học sinh -Gọi HS lên bảng đọc Đ1 bài -2 HS lên bảng nỗi dằn vặt của…và trả lời câu hỏi -Nhận xét -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -a)Cho HS đọc - Chia đoạn Đ1 Từ đầu đến lưỡi cho qua Đ2: Tiếp đến nên người Đ3:Còn lại -Cho HS đọc nối tiếp -Luyện đọc từ ngữ khó : tặc lưỡi, giận -Cho HS đọc nối tiếp lần b)Cho HS đọc chú giải +Giải nghĩa từ -Cho HS đọc chú giải SGK -Cho HS giải nghĩa từ -Cho HS bài c)GV đọc diễn cảm toàn bài -Đọc với dọng nhẹ nhàng gợi cảm: tặc lưỡi,ngạc nhiên Cần phân biệt lời nhân vật đọc Lời người cha dịu dàng Lời cô chị lễ phép Lời cô em tinh nghịch *Đoạn 1: - HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Cô chị nói dối ba để đâu? H:Cô có học nhóm thật không? H:Cô đã nói dối ba nhiều lần chưa? H:Vì lần nói dối cô lại ân hận? *Đoạn 2: -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối -Nghe -3 HS đọc nối tiếp đoạn lần -HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai -3 HS đọc nối tiếp đoạn lần -2 HS đọc -1 Vài HS giải nghĩa từ -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS đọc thầm -Xin phép ba để học nhóm -Không mà chơi với bạn bè -Nhiều lần -vì cô thương ba biết mình đã phụ lòng tin ba -Cả lớp đọc thầm đoạn -Bắt chước chị nói dối ba tập văn nghệ rủ bạn vào rạp chiếu bóng cô chị thấy nhà dận mắng em gái cô em giả vờ ngây thơ hỏi lại chị việc nói dối cô em bị lộ -Cả lớp đọc thầm đoạn (23) 9’ *Hoạt động 3: HDđọc diễn cảm 3’ *Đoạn : -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H: Vì cách làm cô em giúp chị tỉnh ngộ -GV chốt lại: H:Cô chị đã thay đổi nào? H:Câu chuyện muốn nói với em điều gì? -Cho Hs đọc diễn cảm doạn nối tiếp -HD các em đọc diễn cảm -Nhận xét -Cho HS đọc diễn cảm đoạn -Nhận xét HS đọc hay -Nhận xét tiết học -Lưu ý HS bài học rút từ câu chuyện -HS phát biểu tự -Cô không nói dối ba để chơi +Không nói dối +nói đối là tính xấu -Nối tiếp đọc hS đọc đoạn -lớp nhận xét bạn mình -HS thi đọc -lớp nhận xét Củng cố, dặn dò TẬP LÀM VĂN TIẾT 11: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I.MỤC TIÊU 1-Kiến thức : -Biết rút kinh nghiệm bài văn viết thư(đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ,đặt câu và viết chính tả), 2-Kĩ năng: Tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV 3-Thái độ: GD học tính tự giác II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Phấn màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG 5’ 15’ ND 1.Kiểm tra 2.Bài mới: Giáo viên -Trả bài cho HS -Nhận xét bài làm các emNhận xét ưu điểm ,khuyết điểm a)HD HS sửa lỗi Phát phiếu cho HS -Theo dõi kiểm tra HS làm việc Học sinh -Lớp im lặng nghe cô nhận xét -Đọc lại đề lần -HS làm việc cá nhân trên phiếu -Đọc lới nhận xét thầy cô -Đọc chỗ thầy lỗi bài -Viết vào phiếu các loại lỗi (24) -Đổi phiếu cho bạn để soát lỗi và đổi lỗi 10’ 5’ HĐ2:HD HS học tập đoạn lá thư hay: 3.Củng cố dặn dò: b)HDchữa lỗi chung -Chép lại lỗi trên bảng theo lỗi -Cho HS lên bảgn chữa lỗi -Nhận xét chốt lại lỗi đã chữa đúng -Đọc số đoạn lá thư viết hay HS lớp -Cho HS thảo luận trao đổi -1 vài HS lên bảng chữa lỗi -Lớp nhận xét -HS lắng nghe -Trao đổi cái hay cái đáng học tập đoạn lá thư đã học -Nhận xét tiết học -Biểu dương HS đạt điểm cao -Yêu cầu HS viết thư chưa đạt nhà viết lại để đạt kết tốt Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU 1-Kiến thức : Viết ,đọc ,so sánh các số tự nhiên ,nêu giá trị chữ số số -Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng thời gian -Đọc thông tin trên biểu đồ 2-Kĩ năng: Thao tác nhanh,chính xác 3-Thái độ: GDhọc tính tự giác II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Phấn màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Tg 5’ Noäi dung A Bài cũ: 32’ B Bài mới: 1) Giới thiệu Giáo viên - Tìm số TBC các số sau : a) 25 ; 50 ; 75 b) 254 và 356 - GV nhận xét, cho điểm Học sinh - em lên bảng làm Cả lớp làm nháp - Nhận xét - GV giới thiệu bài, ghi đầu - HS ghi đầu bài vào (25) 2) Hướngdẫn luyện tập: * Bài 1: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên * Bài - Yêu câu HS quan sát biểu đồ và trả lời miệng * Bài 3: - Tìm số trung bình cộng ( Giảm tải) bài lên bảng - Y/ c học sinh tự làm các bài tập - Y/c HS làm bài sau đó gọi số em nêu miệng a) Số gồm 50triệu 50nghìn và 50 viết là b) Giá trị chữ số số 548 762 là c) Số lớn các số 684 257; 684 275; 684 752; 684 725 là : d 85 kg là e) phút 10 giây = giây - HS làm bài vào a) - D 50 050 050 b) - B 000 c) - C 684 752đ d) - C 4085 kg e ) - C 130 giây - Gọi HS đọc bài - Nêu y/cầu bài tập Làm miệng a) Hiền đã đọc bao nhiêu a) Hiền đã đọc 33 quyển sách ? sách b) Hoà đã đọc bao nhiêu b) Hoà đã đọc 40 quyển sách ? sách c) Số sách Hoà đọc c) Số sách Hoà đọc được nhiều Thực bao nhiều Thực là: nhiêu sách ? 40 - 25 = 15 (quyển sách) d) Ai đọc ít Thực d) Trung đọc ít Thực sách ? sách vì: 25 - 22 = (quyển sách) e) Ai đọc nhiều sách e) Bạn Hoà đọc nhiều sách ? g) Ai đọc ít sách ? g) Bạn Trung đọc ít sách h) Trung bình bạn đọc h) Trung bình bạn đọc được bao nhiêu sách ? số sách là: (33 + 40 + 22 + 25): = 30 (quyển) - Nêu y/c HD HS làm bài tập Tóm tắt: Ngày đầu: 120m Ngày thứ hai: ngày đầu Ngày thứ 3: gấp đôi ngày đầu Trung bình ngày: m? - Nêu yêu cầu bài tập, làm vào Bài giải Số mét vải ngày thứ cửa hàng bán là: 120 : = 60 (m) Số mét vải ngày thứ cửa hàng bán là: 120 x = 240 (m) (26) T/ bình ngày cửa hàng bán là: ( 120 + 60 + 240 ): = 140 (m) Đáp số: 140 m - Nhận xét, sửa sai 3’ C Củng cốdặn dò: ND – TL 1-Ổn định tổ chức 2.Viết đề bài - Nhận xét tiết học - Về ôn tập để kiểm tra cuối chương - Về nhà làm lại các bài tập Giáo viên -Nêu mục đích yêu cầu tiết kiểm tra -Viết đề bài lên bảng Học sinh -Nghe -Nghe và làm bài vào kiểm tra Phần 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng cho câu hỏi đây? 1) Số bốn triệu bảy trăm linh tám nghìn sáu trăm ba mươi tư viết sau: A: 400 708 634 B: 40 708 634 C: 000 708 634 D: 708 634 2) Số bé các số :567 234, 567 432, 576 432, 576 342 là A) 567 234 B) 567 432 C) 576 432 D: 576 342 3: Số nào các số đây có chữ số biểu thị cho 9000: A) 78921 B)49 478 546 C) 97420 D)781 219 346 (27) 4: Cho biết : 78214 = 70 000 + …… + 200+ 10 + Số thích hợp để viết vào ô trống là: A) 8214 B)8000 C)80 D) 5: Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của: 34 kg… kg là a) 534 Kg b) 5340 kg c)5034 Kg d) 5043 kg Phần 2: Làm các bài tập sau: 1)Dưới đây là biểu đồ nêu số Kg giấy vụn đã thu đượcl tổ HS lớp A trang đợt tham gia làm kế hoạch nhỏ: Số kg giấy vụn đã thu các tổ …… Kg 50 40 30 35 …… … …… 20 10 Tổ Tổ Tổ Tổ Dựa vào biểu đồ hãy điền số thích hợp vào chỗ trống a) Số Ki – lô – gam giấy vụn các tổ thu đươc là: - Tổ 1: …………… - Tổ 2: 35 kg - Tổ 3: ………… - Tổ 4: ………… b) lớp thu đươc số kg giấy vụn là: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………… 2) Giải bài toán sau: Số tạ lúa gia đình bác Thanh thu qua năm là: Năm 2000 thu 12 tạ, năm 2001 thu 14 tạ, năm 2002 thu 16 tạ Hỏi trung bình năm gia đình Bác thu bao nhiêu tạ thóc? 3-Củng cố dặn dò Về nhà ôn lại bài ,chuẩn bị bài sau (28) LỊCH SỬ Bài 7: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG I.MỤC TIÊU 1-Kiến thức: +Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà) + Diễn biến : Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Ý nghĩa: Đây là khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể tinh thần yêu nước nhân 2-Kĩ năng: - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính diễn biến khởi nghĩa 3-Thái độ: GDhọc sinh tinh thần yêu nước II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Phiếu minh họa SGK -Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng -Phiếu thảo luận nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG 5’ 6’ ND – TL 1.Kiểm tra 2.Bài HĐ1: Nguyên nhân Giáo viên Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài trước -Nhận xét – ghi điểm -Giới thiệu bài -Yêu cầu đọc từ: đầu kỉ thứ đền nợ nước, thả thù nhà -Giải thích các khái niệm -Nêu yêu cầu thảo luận: Tìm nguyên nhân khởi nghĩa Học sinh -3HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài trước -1HS đọc bài trước lớp -Lớp đọc thầm SGK -Hình thành nhóm nhìn SGK và thảo luận -Phát biểu ý kiến (29) 15’ 10’ -Em đồng ý với ý kiến nào? vì sao? HĐ 2: Diễn KL: Là Thái Thú Tô Định biến: -Treo lược đồ và giới thiệu -Làm việc cá nhân tự nhìn SGK -Nêu yêu cầu và tường thuật -2HS lên bảng vừa lược đồ vừa trình bày -Nhận xét tuyên dương -Nhận xét – bổ xung HĐ 3: Kết và ý nghĩa -Khởi nghĩa Hai Bà trưng đạt kết nào? -Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa nào? -Nêu lại ý nghĩa chính khởi nghĩa -Yêu cầu trưng bày tư liệu hai Bà Trưng -Nhận xét tuyên dương 4’ 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học -Nhắc HS học thuộc bài -1HS đọc SGK Trong vòng không đầy tháng, khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi -Sau hai kỉ bị phong kiến đô hộ -Nghe -Trưng bày theo bàn và giới thiệu -2HS đọc ghi nhớ (30) Môn: Kĩ thuật Bài6: KHÂU ĐỘT MAU.(tiết 2) I Mục tiêu - Biết cách khâu đột mau và ứng dụng khâu đột mau -Khâu các mũi khâu đột theo đừng vạch dấu -Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận II Chuẩn bị - Một số sản phẩm năm trước - Tranh quy trình khâu đột mau - Mẫu khâu đột mau - Dụng cụ mảnh vải bông trắng, len, khác màu với vải, Kim khâu len, thước kẻ phấn màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu ND – TL 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài HĐ 1:Ôn lại kiến thức đã học HĐ 2: Thực hành HĐ 3: Nhận xét – đánh giá Giáo viên -Kiểm tra đồ dùng học tập -Nhận xét chung -Giới thiệu bài -Treo tranh quy trình thực Kl: Nêu tác dụng đường khâu đột mau -Treo tranh quy trình khâu đột mau Và tranh quy trình khâu đột thưa -Nêu yêu cầu và thời gian thực hành Học sinh -Tự kiểm tra đồ dùng -Nhắc lại tên bài học -Quan sát và nêu lại các bước thực -Nhận xét – bổ xung: Bước 1: Vạch dấu đường khâu Bước 2: Khâu các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu -2HS thực hành lại mẫu -Thực hành khâu theo cá nhân (31) -Tổ chức trưng bày sản phẩm 3.Củng cố Dặn dò: -Trưng bày sản phẩm theo bàn -Bình chọn sản phẩm đẹp -Khâu đột mau thường ứng -Nêu: dụng đâu? -Nhận xét tuyên dương -Nhận xét tiết học -Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng tiết -Chuẩn bị kim vải, sau Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014 TOÁN TIẾT29 : PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU 1-Kiến thức : -Biết đặt tính và biết thực phép cộng các số có đến chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp 2-Kĩ năng: Thao tác nhanh,chính xác 3-Thái độ: GDhọc tính tự giác II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Phấn màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG 2’ 1’ 17’ ND – TL 1.Kiểm tra 2.Bài HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ2:Củng cố kỹ làm tính Giáo viên -Kiểm tra đồ dùng ,sách Học sinh -Nghe -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài GV viết lên bảng phép tính cộng 48352 + 21026 và 367859 + 541728 và yêu cầu HS đặt tính tính -Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng cách đặt tính và kết tính -Hỏi HS vừa lên bảng : Nêu lại cách đặt tính và thực phép tính mình? -Nhận xét sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi:Vậy thực -2 HS lên bảng làm -HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét -HS nêu phép tính: 48352 + 21026 -Khi Thực cộng các số tự nhiên ta thực đặt tính sai (32) 17’ 3’ HĐ 3: HD luyện tập Củng cố dặn dò phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính nào? Thực phép tính theo thứ tự nào? *Bài -Yêu cầu HS tự đặt tính và thực phép tính sau đó chữa bài Khi chữa G V yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực tính số phép tính bài -GV nhận xét cho điểm HS cho các hàng đơn vị thẳng cột với Thực phép tính từ trái sang phải *Bài 2: làm dòng 1,3 -Yêu cầu HS tự làm bài vào sau đó gọi HS đọc kết bài làm trước -GV theo dõi giúp đỡ H S kém lớp *Bài -Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài Tóm tắt Cây lấy gỗ:325 164 cây Cây ăn quả:60 830 cây Tất cả: cây -HS làm bài và kiểm tra bài bạn -Nhận xét cho điểm HS -Tổng kết học -Nhắc HS chuẩn bị bài sau -2 HS lên bảng làm bài Nêu cách đặt tính và thực phép tính : 5247 + 2741(cộng không nhớ) và phép tính 2968 + 6524(cộng có nhớ) -Đọc -1 HS lên bảng làm Bài giải Số cây huyện đó trồng có tất là:325164+60830=385994 cây ĐS:385994 cây (33) LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 12: MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUNG THỰC –TỰ TRỌNG I.MỤC TIÊU 1-Kiến thức : -Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trung thực –Tự trọng,bược đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng ‘trung’theo nhóm nghĩa và đặt câu với từ nhóm 2-Kĩ năng: Thao tác nhanh,chính xác 3-Thái độ: GD học sinh tính tự giác II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Phấn màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG 5’ 1’ 15’ ND Kiểmtra 2.Bài HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2:Làm bài tập Giáo viên -Gọi hS lên bảng -nhận xét đánh giá cho điẻm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài Học sinh -2 HS lên viết trên bảng lớp HD HS làm bài -Cho HS đọc yêu cầu bài -Giao việc:Các em hãy tìm các từ đã cho để điền vào chỗ trống đoạn văn cho đúng -Cho HS làm bài -Phát cho HS tờ giấy to đã chép sẵn bài tập -Cho HS trình bày kết -1 HS đọc to lớp đọc thầm theo -nhận xét chốt lại kết đúng Ai khen bạn Minh lớp trưởng lớp em là ngoan trò giỏi bạn Minh -Nghe -HS làm bài cá nhân vào nháp -3 HS làm bài vào giấy cô phát -3 HS làm bài vào dấy lên dán trên bảng lớp+ trình bày bài làm mình -Lớp nhận xét -HS chép từ điền đúngvào (34) 5’ HĐ 3:Làm bài tập -Cho hs đọc yêu cầu bài tập 2+ đọc nghĩa các từ đã cho -Giao việc: các em dùng gạch nối cho nghĩa từ nào phải ứng với từ đó -Cho HS làm bài Phát giắy đã chép sẵn bài cho HS làm -Cho HS trình bày kết 5’ HĐ 4:Làm bài tập 5’ HĐ 5: Làm bài tập 3’ củng cố dặn dò -Nhận xét chốt lại lời giải đúng *Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Giao việc: các em xếp các từ đó thành nhóm nhóm trung có nghĩa là nhóm trung có nghĩa là lòng -Cho HS làm bài Phát phiếu cho hs -Cho HS trình bày -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Làm bài cá nhân có thể dùng viết chì nối nghĩa với từ SGK -3 HS làm vào giấy cô phát -3 HS làm bài vào dấy lên dán trên bảgn lớp+ trình bày kết trước lớp -Lớp nhận xét -HS làm bài cá nhân -3 HS làm vào phiếu -HS làm bài vào phiếu lên dán -Nhận xét chốt lời giải đúng trên bảng lớp kết bài làm -lớp nhận xét ghi lời giải đúng -Cho HS đọc yêu cầu bài tập vào Giao việc:Các em chọn -1 HS đọc lớp lắng nghe từ đã cho và đặt câu với từ em chọn -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày câu đã đặt -HS làm bài cá nhân -1 Số HS đọc bài câu mình đặt -Khẳng định nhận xét với từ đã chọn câu đã đặt đúng -Lớp nhận xét -Nhận xét tiết học -yêu cầu HS nhà viết lại,2,3 câu văn các em vừa đặt bài tập (35) THỂ DỤC Bài 12: Đi vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Trò chơi: ném trúng đích I.Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi vòng phải vòng trái, đúng lại đổi chân sai nhịp Yêu cầu đến chỗ vòng không xô lệch hàng, biết cách đổi chân sai nhịp -Trò chơi: Ném trúng đích – Yêu cầu tập trung chú ý bình tĩnh khéo léo, ném trúng vào đích II Địa điểm và phương tiện -Vệ sinh an toàn sân trường -Còi, 4-6 bóng, vật làm đích, kẻ sân chơi III Nội dung và Phương pháp lên lớp Nội dung A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học -Xoay các khớp -Chạy nhẹ theo địa hình tự nhiên -Đi thường thành vòng tròn và hít thở sâu Trò chơi: Thi đua xếp hàng B.Phần 1)Đội hình đội ngũ -Ôn vòng phải, vòng trái, đúng lại, đổi chân sai nhịp +GV điều khiển lớp tập +Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, gv quan sát và nhận xét +Tập hợp lớp – tổ thi đua trình diễn, GV quan sát nhận xét +Tập lớp GV thực 2)Trò chơi vận động Trò chơi: Ném trúng đích -Nêu tên trò chơi – giải thích cách chơi và Thời lượng 6-10’ Cách tổ chức     12-14’ 8-10’         (36) luật chơi 1-Tổ HS chơi thử -Lớp thực chơi GV quan sát và nhân xét C.Phần kết thúc - Tập số động tác thả lỏng -Đứng hát và vỗ tay theo nhịp Trò chơi: Diệt các vật có hại -Cùng HS hệ thống bài 4-6’     (37) KHOA HỌC TIẾT 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU DINH DƯỠNG I.MỤC TIÊU 1-Kiến thức : Nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng em bé + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và lượng 2-Kĩ năng: - Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời 3-Thái độ: GDhọc sinh biết giữ gìn vệ sinh II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Phấn màu -Các hình SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG 5’ ND 1.Kiểm tra 35’ 2.Bài HĐ 1: Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng HĐ 2: Cách phòng bệnh thiếu chất dinhdưỡng: Giáo viên Học sinh -Yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi -2HS thực theo yêu cầu nội dung bài 11 +Hãy kể tên cách cách để bảo quản thức ăn? -Nhận xét – đánh giá -Khi thức ăn bảo quản, sử dụng thức ăn cần lưu ý điều gì? -Giới thiệu bài: -Kiểm tra việc sưu tầm tranh -Các tổ trưởng bảo các việc ảnh HS chuẩn bị tổ mình -Nếu ăn cơm với rau -Em cảm thấy mệt mỏi không thời gian dài em cảm thấy muốn làm bất cư việc gì nào? -Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn: -Quan sát hình 1.2 SGK mô tả dấu hiệu bệnh còi xương và bệnh bướu cổ -Thảo luận nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên -Nhận xét –KL: Em bé hình bị bệnh suy dinh dưỡng -Hình thành nhóm và thực quan sát, thảo luận theo yêu cầu +Người hình bị bệnh gì? +Nêu dấu hiệu bệnh -Đại diện các nhóm trình bày, cácnhóm khác nhận xét bổ xung -Nghe (38) HĐ 3: Trò chơi bác sĩ: bài: -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi -Ngoài các bệnh trên thiếu dinh dưỡng em còn có biết bệnh nào khác có liên quan? -Nêu các biện pháp để phòng bệnh thiếu dinh dưỡng? KL: -Một số bệnh thiếu dinh dưỡng -Cách phòng: -HD cách chơi: SGV -Nhận xét tuyên dương 5’ 3.Củng cố dặn dò -Nêu: -Nêu: -Nhận xét vào bổ xung -3HS lên đóng vai 1HS đóng bác sĩ 1HS đóng vai người bệnh 1HS đóng vai người nhà bệnh nhân -1Nhóm thực chơi thử -Thực hành nhóm -Các nhóm thi đua trình bày trước lớp -Vì trẻ em lúc nhỏ lại bị suy dinh dưỡng? -Nêu: -Làm nào để biết trẻ có bị -Nêu: suy dinh dưỡng không? -2HS đọc ghi nhớ SGK -Nhận xét tiết học -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau (39) Môn :Kĩ thuật Bài7: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA Tiết 1: I Mục tiêu - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu có thể bị dúm II Chuẩn bị - Một số sản phẩm năm trước - Mẫu đường gấp mép vải khâu viền - Vật liệu và dụng cụ: Một mảnh vải, len sợi khác màu, III Các hoạt động dạy học chủ yếu ND – TL 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài HĐ 1: Quan sát và nhận xét HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật Giáo viên -Chấm số bài tuần trước -Kiểm tra số dụng cụ HS -Giới thiệu bài -Giới thiệu mẫu và HD quan sát -Mép vải gấp lần? -Đường gấp gấp mặt nào mép vải? -Được khâu mũi khâu nào? -Đường khâu thực mặt nào vải? -Nhận xét tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải -Yêu cầu quan sát hình 1,2,3,4 -Nêu các bước thực -Nhận xét -Yêu cầu -Nhận xét nhắc lại -Nhận xét HD thao tác khâu thực mặt trái -Yêu cầu kẻ đường vạch dấu và gấp Học sinh -Đưa sản phẩm trước -Tự kiểm tra dụng cụ và bổ xung thiếu -Nhắc lại tên bài học -Quan sát và nhận xét: -Mép vải gấp hai lần -Nêu: -Nêu: -Nêu: -Nghe -Quan sát hình theo yêu cầu và trả lời câu hỏi -2HS nhắc lại các bước thực đường gấp mép vải -2HS thực thao tác mẫu -Quan sát hình 3, nêu thao tác khâu viền đường gấp khúc -2Hs thực hành mẫu (40) HĐ 3: Thực hành nháp Dặn dò -Nhận xét tiết học -Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau -Thực hành vạch, và gấp theo yêu cầu (41) Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2014 TOÁN TIẾT30 : PHÉP TRỪ I.MỤC TIÊU 1-Kiến thức : Biết đặt tính và biết thực phép trừ các số có đến chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp 2-Kĩ năng: Thao tác nhanh,chính xác 3-Thái độ: GDhọcsinh tính tự giác II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Phấn màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG 5’ 1’ 15’ 17’ ND 1.Kiểm tra 5’ Giáo viên -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD luyện tập thêm T 29 -Nhận xét và cho điểm HS -Giới thiệu cài -Đọc và ghi tên bài 2.Bài HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2:Củng cố kỹ -GV viết lên bảng phép tính làm tính trừ trừ 865279 - 450237 và 15’ 647253 - 285749 sau đó yêu cầu đặt tính rối tính -Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng cách đặt tính và kết tính -Hỏi HS vừa lên bảng em hãy nêu lại cách đặt tính và thực phép tính mình -Nhận xét sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi:vậy thực phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính nào? Thực HĐ 3: phép tính theo thứ tự nào? Luyện tập *Bài thực hành -Yêu cầu HS tự đặt tính và thực 17’ phép tính sau đó chữa bài Khi chữa bài yêu cầu hS nêu cách tính số phép tính bài -Nhận xét cho điểm HS Học sinh -3 HS lên bảng thực yêu cầu -nghe -2 HS lên bảng làm bài -Kiểm tra chéo nêu nhận xét -Nêu cách đặt tính và thực phép tính:647253-285749 -Khi thực các phép trừ các số tự nhiên ta thực đặt tính cho các hàng đơn vị thẳng cột với thực phép tính theo thứ tự từ phải sang trái -2 HS lên bảng làm bài nêu cách đặt và thực phép tính 987864-783251( trừ không nhớ) và phép tính839084246973( trừ có nhớ) (42) *Bài dòng -Yêu cầu HS tự làm bài vào sau đó gọi HS đọc kết bài làm trước lớp *Bài -Gọi HS đọc đề -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ nha trang đến thành phố Hồ Chí Minh -Yêu cầu HS làm bài 3’ Củng cố dặn dò 3’ -Nhận xét và cho điểm hs -Tổng kết học -Nhắc HS nhà chuẩn bị bài sau TẬP LÀM VĂN -làm bài và kiểm tra bài lẫn -Đọc -Nêu:quãng đường xe lửa từ nha trang đến thành phố Hồ Chí Minh là hiệu quãng đường xe lửa từ hà nội đến thành phố hồ chí minh và quãng đường xe lửa từ Hà nội đến nha trang -1 HS lên bảng làm Quãng đường xe lửa từ nha trang đền thành phố hồ chí minh là: 1730-1315=415 km (43) TIẾT 12:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU 1-Kiến thức: -Dựa vào tranh minh họa lưỡi rìu và lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện 2-Kĩ năng: Thao tác nhanh,HS kể câu chuyện dựa vào cốt truyện 3-Thái độ: GDhọc sinh tính tự giác II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Phấn màu -Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG 5’ 1’ 10’ 10’ ND Giáo viên 1.Kiểm tra -Gọi HS kiểm tra bài -Nhận xét đánh gí cho điểm 2.Bài -Giới thiệu bài HĐ1: Giới -Đọc và ghi tên bài thiệu bài HĐ2: Làm -Cho HS đọc yêu cầu BT1 bài tập -GV treo tranh lên bảng HD quan sát tranh -Giao việc:Dựa vào tranh và lời kể tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi cày H:Truyện có mâý nhân vật: đó là nhân vật nào? H: Nội dung truyện nói điều gì? GV chốt lại:Câu chuyện nói chàng trai tiểu phu ông tiên thử tính thật thà trung thực -Cho HS đọc lại lời dẫn giải tranh -Cho HS thi kể -GV nhận xét Học sinh -2 HS lên bảng -nghe -1 HS đọc yêu cầuBT1 -HS quan sát tranh+ đọc lời dẫn giải tranh -Truyện có nhân vật đó là tiều phu và cụ già -HS phát biểu tự -6 Em đọc nối tiếp em đọc lời dẫn giải tranh -2 HS lên thi kể HĐ 3: làm -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Lớp nhận xét bài tập + đọc gợi ý -Giao việc:Dựa vào ý nêu -1 HS đọc thầm theo tranh để phát triển đoạn văn kể chuyện muốn các em phải quan sát kỹ tranh hình dung nhân vật tranh làm gì? Nói gì? Ngoại hình nào? -Cho HS làm bài -Cho HS làm mẫu tranh -HS quan sát tranh 1+ đọc gợi (44) 5’ 3.Củng cố dặn dò:5’ Các em hãy quan sát kỹ tranh 1+đọc lời giải gợi ý trả lời các câu hỏi gọi ý a,b -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại -Nhân vật làm gì? Chàng tiểu phu đốn củi thì lưỡi rừu bị văng xuống sông * nhân vật nói gì? * ngoại hình nhân vật: chàng tiểu phu nghèo, trần quấn khăn mỏ rừu *Lưỡi rừu sắt +Cho lớp tiến hành làm các tranh còn lại -Cho HS trình bày các tranh 2,3,4,5,6 -Cho HS thi kể đoạn+ chốt lại đoạn đúng hay khen hs kể hay -Nhận xét tiết học -Khuyến khích HS nhà viết lại câu chuyện đã kể lớp ý -HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -Phát triển ý kiến tranh thành đoạn văn kể chuyện -Mỗi em trình bày đoạn văn đã phát triển theo gợi ý tranh -HS thi kể -Lớp nhận xét ĐỊA LÝ BÀI 5: TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU (45) 1-Kiến thức: Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Nguyên: + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Kon Tum, Đắk Lắk , Lâm Viên, Di Linh + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô 2-Kĩ năng: - Chỉ các cao nguyên Tây Nguyên trên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Play Ku, Đắk Lắk , Lâm Viên, Di Linh 3-Thái độ: GDhọc sinh tính tự giác II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam -Tranh ảnh các tư liệu thiên nhiên III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU ND – TL 1.Kiểm tra 5’ 2.Bài 33’ HĐ 1:Tây Nguyên xứ sở các cao Nguyên xếp tầng Giáo viên -Yêu cầu HS lên bảng và trả lời câu hỏi -Nhận xét – ghi điểm Điều điện tự nhiên -Giới thiệu bài -Quan sát và lắng nghe -Chỉ trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và giới thiệu TN -HS vị trí Tây Nguyên Trên lược đồ SGK theo thứ tự từ Bắc Xuống Nam -Dựa vào bảng sốâ liệu mục SGK xếp các cao Nguyên theo tứ tự từ thấp đến cao? -Nêu yêu cầu các nhóm thảo luận -Trình bày đặc điểm tiêu biểu Tây Nguyên? -Thực theo yêu cầu - Nhận xét chốt ý chính HĐ2:Khí hậu Tây Học sinh 2HS lên bảng -Điền thông tin vào bảng -Trung du Bắc Bộ -Yêu cầu dựa vào bảng số liệu mục trả lời câu hỏi Hoạt động sản xuất -Hình thành nhóm và thảo luận Nhóm 1: Cao Nguyên Đắêk Lắk Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum Nhóm 3: Cao Nguyên Di Linh Nhóm 4: Cao Nguyên Lâm Viên -Đại Diện các nhóm trình bày kết -1-2 HS nhắc lại nội dung chính -Thảo luận nhóm trả lời câu (46) Nguyên Mùa mưa và mùa khô -Ở Buôn Mê Thuột mùa mưa vào tháng nào? Mùa khô vào tháng nào? -Khí hậu Tây Nguyên có mùa đó là mùa nào? -Em thấy khí hậu Tây Nguyên nào? KL: -Em hãy trình bày lại đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình và khí hậu Tây Nguyên? hỏi +Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 còn mùa khô từ tháng 1-tháng -Tây Nguyên có hai mùa là mùa khô và mùa mưa -Khí hậu Tây Nguyên tương đối khắc nghiệt … -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét bổ xung -1HS nhắc lại kết luận -1-2HS nêu Học phần ghi nhớ 3.Củng cố Dặn dò: 2’ -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà học bài HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ (47) Bài: Giữ gìn trường lớp đẹp I.MỤC TIÊU: 1.Một số biểu cụ thể số việc giữ gìn trường lớp đẹp -Lí vì cần giữ gìn trường lớp 2.Làm số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp đẹp 3.HS có thái độ: đồng tình với các việc làm đúng thể giữ gìn trường lớp đẹp II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU ND – TL HĐ1.Giới thiệu mục tiêu tiết sinh hoạt Giáo viên -Dẫn dắt ghi tên bài Học sinh -1-2 HS nêu -Các em quan sát trường lớp -Sạch sẽ… mình nào? -Vậy các em cần làm gì để -Vài HS nêu trường lớp luôn đẹp? -Cho HS hát bài:Đi học -Hát và vỗ tay -Ghi bài -Nhắc lại tên bài học HĐ2:Bày tỏ -Nêu kịch 1-2 lần -Nghe và theo dõi thái độ -2 HS đọc lại -HD HS đóng vai theo tiểu phẩm -Tự hình thành nhóm đóng vai thảo luận -2-3 nhóm lên thể -Bạn Hùng làm gì buổi -Nhận xét sinh nhật mình? -Mời các bạn ăn kẹo -Hãy đoán xem vì bạn Hùng làm vậy? -Vài HS nêu KL:Cần phải vứt rác đúng nơi quy định -Treo tranh và yêu cầu: HĐ3:Bày tỏ ý -Em đồng tình với bạn Quan sát kiến tranh không? -Thảo luận cặpđôi -Vài HS báo cáo kết theo -Nếu bạn tranh là em ,em tranh làm gì? -Nhận xét bổ sung -Các em làm gì để trường lớp đẹp? -Em đã làm việc gì? -Giữ gìn trường lớp là bổn phận ai? -Cần làm gì để giữ gìn trường lớp đẹp? -Vì cần giữ gìn trường lớp đẹp? -Nhận xét tiết học -Thảo luận lớp -Nối tiếp cho ý kiến -Vài hS nêu -Của HS Vài HS nêu -Vài HS cho ý kiến -Đọc ghi nhớ (48) 3.Củng cố, dặn dò 3’ -Dặn HS: -Dọn vệ sinh lớp học  HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ SINH HOẠT TUẦN (49) I.MỤC TIÊU: -Sinh hoạt tổ nhóm.Nhận xét ưu khuyết điểm hs -Nêu kế hoạch tuần sau -Sinh hoạt văn nghệ II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU ND – TL Giáo viên Ổn định tổ chức 2’ 2.Sinh hoạt tổ -Giao nhiệm vụ – tự sinh hoạt 15’ tổ và nêu Lời hứa chăm Tổ trưởng điều khiển cho tổ ngoan : 5’ viên tự hứa sửa chữa khuyết điểm mà tổ viên còn mắc -Nhận xét chung Học sinh -Hát đồng bài: Chị ong nâu và em bé Các tổ trưởng cho tổ mình đứng chỗ điểm điểm thân và các mục đị học muộn, nghỉ học, không học bài, làm bài, điểm vệ sinh thân thể  Điểm tốt: -Các tổ kiểm kiểm xong tổ trưởng báo cáo -Tổ trưởng điều khiển cho tổ viên tự hứa sửa chữa khuyết điểm mà tổ viên còn mắc -Tổ trưởng hứa trước lớp 3.Tuần tới : 5’ Thực nhiệm vụ người học sinh: học đúng giờ, không nghỉ học tự do, học bài và làm bài đầy đủ trướckhi đến lớp -Thi đua học tốt, chăm ngoan và bảo vệ công trình măng non trường -Nêu luật chơi -Còn thời gian GV cung cấp nĐọc báo : 5’ số thông tin trên báo đội Nhận xét chung Tổng kết: 1’ -HS nghe Hát đồng các bài hát đã học -Thi hát cá nhân, HS hát – câu, Hs khác hát tiếp đến hết bài -Vừa hát vừa múa phụ hoạ (50) Môn: Mĩ thuật Bài 6: Vẽ theo mẫu: Vẽ hình cầu I Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng đặc điểm và cảm nhận vẻ đựp số loại dạng hình cầu - HS biết cách vẽ và vẽ bài dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích - HS yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng II, Chuẩn bị - Một số hình cầu - Một số bài vẽ HS năm trước - Bộ đồ dùng dạy vẽ - Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy III Các hoạt động dạy học chủ yếu ND – TL 1.Kiểm tra Giáo viên -Chấm số bài tiết trước -Kiểm tra đồ dùng học tập HS -Nhận xét chung 2.Bài -Giới thiệu bài học HĐ 1: Quan -Giới thiệu số đã chuẩn bị, sát và nhận tranh, ảnh có hình dạng cầu xét +Đây là gì? +Hình dáng, đặc điểm, màu sắc nào? +So sánh hình dáng màu sắc các loại quả? +Tìm thêm số loại có dạng hình cầu mà em biết? Tóm tắt: HĐ 2: Cách vẽ -Treo hình gợi ý cách vẽ lên bảng HD cách vẽ và xếp bố cục trên tờ giấy Học sinh -Đưa tập vẽ lên bàn -Tự kiểm tra và bổ xung thiếu HĐ 3: Thực hành -Quan sát chọn bài vẽ mình ưa thích và giải -Đưa số bài HS năm trước -Nhận xét tuyên dương -Quan sát -Nêu: -So sánh: -Nêu: -Nghe -Quan sát và lắng nghe (51) HĐ 4: Nhận xét và đánh giá 3.Củng cố dặn dò -Nhắc nhở HS quan sát kĩ -Gợi ý cách vẽ -Đưa yêu cầu phần đánh giá +Bố cục +Cách vẽ hình +Những nhược điểm cần khắc phục -Nhận xét – đánh giá -Nhận xét tiết học -Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng: Môn: thích lí -Thực hành vẽ bài vào -Trưng bày sản phẩm -Nhận xét bình chọn -Chuẩn bị tranh phong cảnh (52) LUYỆN HÁT NHẠC TIẾT 6: TẬP ĐỌC NHẠC I Mục tiêu: Giúp HS: - HS đọc bài tập đọc nhạc số thể đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng - Phân biệt hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà II Chuẩn bị: 1: Giáo viên: - Chép sẵn bài cao độ tiết tấu, TĐN số vào bảng phụ - Hình vẽ các nhạc cụ: - Nhạc cụ quen dùng 2: Học sinh: Sách giáo khoa âm nhạc - Vở chép nhạc Thanh phách III Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND – TL Hoạt động 1: Mở đầu 5’ Hoạt động 2: Học bài hát 15’ Hoạt động 3: Đọc chuyện 10’ Củng cố dặn dò 5’ Giáo viên *Yêu cầu HS ôn lại các bài tiết tấu lần trước -Yêu cầu các cá nhân HS -Nhận xét -Giới thiệu bài tập đọc nhạc số 1: sol la sol -Cho HS đọc độ cao: Đô – rê –mi - sol – la -HS nói tên cáo nốt nhạc trên khuông theo bảng GV -GV đọc mẫu âm -Chỉ trên khuông nhạc và yêu cầu HS đọc độ cao -Nói tên, vỗ tay theo tiết tấu – đọc cao độ nói tiết tấu -Chép lời ca *GV dùng tranh để giới thiệu các nhạc cụ GV giải thích và nêu công dụng -Nhận xét chung Học sinh HS ôn lại các bài tập gõ vỗ tay đọc lời ca tiết tấu -HS đọc cá nhân -Nhắc lại tên bài học -Luyện đọc cao độ -HS đọc tên nốt trên khuông nhạc theo dẫn GV -HS lắng nghe -HS đồng theo cao độ HS đọc tên nốt, vỗ tay theo , đọc theo điều khiển GV -Nêu tên các loại nhạc cụ -Nghe -2HS đọc lại nội dung bài (53)

Ngày đăng: 24/09/2021, 12:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w