1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Đánh giá kết quả bước đầu điều trị khuyết hổng phần mềm vùng cổ bàn chân bằng vạt da trên mắt cá ngoài

24 39 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 24,17 MB

Nội dung

Bài giảng Đánh giá kết quả bước đầu điều trị khuyết hổng phần mềm vùng cổ bàn chân bằng vạt da trên mắt cá ngoài trình bày các nội dung chính sau: Đặt vấn đề đối tượng khuyết hổng bàn chân; Phân tích đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng kết hợp với tái khám định kỳ để đánh giá kết quả điều trị;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM VÙNG CỔ BÀN CHÂN BẰNG VẠT DA TRÊN MẮT CÁ NGỒI Hồng Hữu Huynh, Bùi Thanh Tuấn Khoa CTCH, BVĐK Đồng Nai NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ — ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU — KẾT QỦA NGHIÊN CỨU — KẾT LUẬN — ĐẶT VẤN ĐỀ Khuyết hổng bàn chân tổn thương hay gặp — Gân, xương, mạch máu nằm sát da nên dễ bị lộ tổn thương — Các vạt da chổ vùng bàn chân che phủ hạn chế — ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ — Các vạt da thường dùng che phủ khuyết hổng bàn chân: + vạt chổ + vạt Sural + vạt mắt cá + vạt da lưng bàn chân ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ Vạt mắt cá ngoài: + dựa vào nhánh xuyên động mạch mác — ĐẶT VẤN ĐỀ Vạt da mắt cá ngoài: + vạt thiết kế cách linh hoạt + có tính thẩm mỹ cao Cũng vậy, bệnh viện tuyến Tỉnh, mạng lưới bệnh viện khu vực phía Nam, tiếp nhận kiến thức, kỹ thuật bệnh viện tuyến trên, thực nghiên cứu “Đánh giá kết bước đầu điều trị khuyết hổng phần mềm vùng cổ bàn chân vạt da mắt cá Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai”, nhằm mục tiêu: Đánh giá kết sống vạt khả che phủ vạt da mắt cá — ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Gồm bệnh nhân có khuyết hổng phần mềm vùng cổ bàn chân điều trị che phủ Vạt da mắt cá Khoa Chấn thương Chỉnh hình, Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, từ tháng 03/2019 đến 02/2020 — ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn chọn bệnh - Có khuyết hổng phần mềm vùng cổ bàn chân lộ gân, xương - Có mạch xuyên da động mạch mác mắt cá xác định trước mổ máy siêu âm Doppler cầm tay xác định phẫu tích mổ - Được điều trị che phủ Vạt da mắt cá — ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân có khuyết hổng phần mềm vùng cổ bàn chân điều trị phương pháp khác khâu kín, ghép da, vạt xoay chỗ, vạt trục, vạt tự - Có tình trạng nhiễm trùng cấp tính chỗ — ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu tiến cứu theo dõi dọc Phân tích đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng kết hợp với tái khám định kỳ để đánh giá kết điều trị — ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Kỹ thuật lấy vạt da -Bệnh nhân nằm ngửa kê mông bên bị thương -Tiến hành cắt lọc vết thương khuyết hổng lần trước định bóc tách vạt da để che phủ Xác định cuống mạch nằm chỗ lõm phía đầu xa hai xương chày mác, đỉnh mắt cá 5cm, sờ thấy điểm tay da -Trục vạt da xác định đường thẳng bờ trước mào xương chày bờ sau xương mác — ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU — Kỹ thuật lấy vạt da KẾT QUẢ Tỷ lệ nam nữ: - 100% bệnh nhân nhóm nghiên cứu nam độ tuổi trung bình 31.5 tuổi( từ 20 đến 51 tuổi) — Nhóm tuổi

Ngày đăng: 23/09/2021, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w