PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ QUA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

12 45 0
PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ QUA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt: Trong những thập kỉ vừa qua, Việt Nam chứng kiến sự bùng nổ về kim ngạch xuất nhập khẩu trong thương mại với các quốc gia trên thế giới, đồng thời cũng phải đối mặt với những nguy cơ từ các hoạt động rửa tiền. Có một điều không thể phủ nhận rằng, các hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ thanh toán quốc tế là một kênh quan trọng có khả năng phát sinh hoạt động rửa tiền của tội phạm xuyên quốc gia. Vì vậy, bài viết này tập trung thảo luận về các quy định của pháp luật về phòng, chống rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế qua các ngân hàng thương mại tại Việt Nam, từ đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này.

PHỊNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ QUA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Tóm tắt: Trong thập kỉ vừa qua, Việt Nam chứng kiến bùng nổ kim ngạch xuất nhập thương mại với quốc gia giới, đồng thời phải đối mặt với nguy từ hoạt động rửa tiền Có điều phủ nhận rằng, hoạt động lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt dịch vụ toán quốc tế kênh quan trọng có khả phát sinh hoạt động rửa tiền tội phạm xuyên quốc gia Vì vậy, viết tập trung thảo luận quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền hoạt động toán quốc tế qua ngân hàng thương mại Việt Nam, từ đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động Từ khóa: rửa tiền, ngân hàng thương mại, toán quốc tế Nguy rửa tiền dịch vụ toán quốc tế qua ngân hàng thương mại Khái niệm rửa tiền quy định cụ thể khoản Điều Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2012: “Rửa tiền hành vi tổ chức, cá nhân, nhằm hợp pháp hóa nguồn gốc tài sản phạm tội mà có, bao gồm: a) Hành vi quy định Bộ luật Hình sự; b) Trợ giúp cho tổ chức cá nhân có liên quan đến tội phạm nhằm trốn tránh trách nhiệm pháp lý việc hợp pháp hóa nguồn gốc tài sản phạm tội mà có; c) Chiếm hữu tài sản thời điểm nhận tài sản biết rõ tài sản phạm tội mà có, nhằm hợp pháp hóa nguồn gốc tài sản.” Như vậy, hiểu rằng, rửa tiền hoạt động hợp pháp hóa số tiền, tài sản kiếm phạm tội thông qua giao dịch dân sự, thương mại kinh tế Nguồn tiền đến từ hành vi phạm tội khác tham nhũng, buôn bán ma túy, mại dâm, trốn thuế… đồng thời, rửa tiền xảy tất lĩnh vực đời sống xã hội ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, bất động sản lĩnh vực tài chính, thương mại khác Đặc biệt, ngân hàng lĩnh vực mà hoạt động tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro rửa tiền tín dụng, hoạt động tiền gửi, toán quốc tế tài trợ ngoại thương Báo cáo đánh giá rủi ro quốc gia rửa tiền tài trợ khủng bố Ngân hàng Nhà nước năm 2017 cho thấy, ngân hàng lĩnh vực có mức độ rủi ro nguy rửa tiền cao tất lĩnh vực đánh giá Cũng theo báo cáo này, giao dịch lĩnh vực ngân hàng chiếm gần 90% tổng số báo cáo giao dịch đáng ngờ (STR) gửi đến Cục Phòng, chống rửa tiền.1 Có thể nói rằng, ngân hàng khơng phải hệ thống tội phạm rửa tiền lựa chọn để biến nguồn thu bất hợp pháp thành nguồn “tiền sạch” Nhưng vào thực tế số liệu mà Cục Phòng, chống rửa tiền đưa ra, ngân hàng, đặc biệt dịch vụ toán chuyển tiền đường tiềm để tội phạm thực hành vi rửa tiền từ nguồn lợi bất tham tài sản, đánh bạc trốn thuế Bên cạnh đó, thương mại quốc tế nước ta phát triển với số ấn tượng Theo số liệu thống kê Bộ Công thương năm 2020, tăng trưởng xuất nước ta từ năm 2015 - 2019 đạt trung bình 12%/năm Bước sang năm 2020, đại dịch Covid-19 làm gián đoạn dịng chảy thương mại tồn cầu, kim ngạch xuất tháng đầu năm 2020 Việt Nam đạt 202,4 tỷ USD, tăng 4% so với kỳ năm trước Kim ngạch nhập có tốc độ tăng trung bình giai đoạn 11,2%/năm2 Và ngân hàng, đặc biệt hoạt động toán quốc tế, đóng vai trị chủ đạo q trình thực giao dịch thương mại quốc tế phục vụ cho hoạt động xuất nhập doanh nghiệp nước Các dịch vụ chủ yếu sử dụng phương thức chuyển tiền (Remittance: TT, MT), phương thức ghi sổ (Open account: O/A), phương thức nhờ thu (Collection: D/P, D/A) phương thức tín dụng chứng từ (L/C) Trong tất hình thức toán này, chứng từ sở quan trọng chủ yếu để ngân hàng thương mại (NHTM) tiến hành hoạt động chuyển tiền sang nước ngồi Chính vậy, việc sử dụng chứng từ tốn, hành vi rửa tiền thơng qua kênh tốn quốc tế qua NHTM đa dạng như: - Chuyển tiền bất hợp pháp qua ngân hàng tư nhân để đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh hợp pháp bất động sản, chứng khoán, vàng (phương thức áp dụng nhiều nước phương Tây cuối năm 1990) - Thành lập tài khoản ngân hàng hay công ty đất nước có hệ thống pháp luật lỏng lẻo nước khơng có hiệp định tư pháp với đất nước thực tội phạm nguồn nước có luật pháp cấm nước can thiệp điều tra vào tình hình tài kinh tế nước Báo cáo tóm tắt đánh giá rủi ro quốc gia rửa tiền tài trợ khủng bố, năm 2017 Bộ Công thương, năm 2020 - Thực giao dịch toán qua tài khoản ngân hàng đột biến, tiền gửi vào rút nhanh khỏi tài khoản; doanh số giao dịch lớn ngày số dư tài khoản nhỏ không - Thực giao dịch chuyển tiền bất hợp pháp qua tài khoản nước việc sử dụng chứng từ giả mạo, gian lận hay chứng từ sử dụng nhiều lần ngân hàng khác Như vậy, với doanh số phát triển ngày hoạt động thương mại quốc tế hình thức phạm tội tinh vi, Việt Nam phải đối mặt với nguy cơ, rủi ro cao tiềm ẩn hoạt động rửa tiền tội phạm thơng qua dịch vụ chuyển tiền hình thức toán hợp đồng thương mại quốc tế Thực tiễn áp dụng pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực toán quốc tế Việt Nam Khung pháp lý Các quy định phòng, chống rửa tiền quốc gia giới phát triển từ sớm, vào năm 1970, phủ Mỹ quốc gia G7 nhận thấy hoạt động rửa tiền trở nên phổ biến lợi nhuận khổng lồ kẻ buôn bán ma túy rửa qua tổ chức tài Chính vậy, quy định ban hành tập trung vào lĩnh vực nhiều nguy ngân hàng Luật Bảo mật ngân hàng năm 1970 Mỹ Và từ năm 1990, pháp luật phòng, chống rửa tiền giới hoàn thiện phát triển với có mặt tổ chức quốc tế bao gồm trụ cột như: Khuyến nghị Lực lượng đặc nhiệm tài (FATF) rửa tiền, Các công ước thị châu Âu phòng, chống rửa tiền, Sáng kiến Tổ chức cảnh sát hình quốc tế (INTERPOL), Sáng kiến Nhóm đơn vị tình báo tài (Nhóm Egmont), Các ngun tắc phịng, chống rửa tiền Nhóm Wolfsberg, Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia (Cơng ước Palermo), Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng (UNCAC), Khuyến nghị Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) Với sóng tồn cầu hóa thập kỉ gần đây, Việt Nam thực trình cải cách pháp lý mạnh mẽ để đáp ứng công đổi mới, hội nhập phát triển kinh tế Tuy nhiên, sức ép hoàn thiện hệ thống pháp luật thời gian ngắn để đảm bảo phù hợp với pháp luật quốc tế, đặc biệt Công ước Parlemo mà Việt Nam trở thành thành viên từ năm 2012, khối lượng lớn văn pháp luật ban hành năm gần Do đó, khung pháp lý phòng, chống rửa tiền Việt Nam mạng lưới quy định phức tạp nhiều quan ban hành cần nhiều văn hướng dẫn để thực hiệu Các văn pháp lý quan trọng phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng bao gồm: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, Luật sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng năm 2017; Luật Phịng, chống rửa tiền năm 2012; Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Các văn hướng dẫn Luật Phịng, chống rửa tiền cịn có: Nghị định số 116/2013/NĐ-CP ngày 4/10/2013 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng, chống rửa tiền; Nghị định số 87/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 116/2013/NĐ-CP; Thông tư số 35/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực số quy định phịng, chống rửa tiền; Thơng tư số 31/2014/TT-NHNN ngày 11/11/2014 Thông tư số 20/2019/TT-NHNN ngày 14/11/2019 Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung số điều Thơng tư số 35/2013/TT-NHNN Luật Phịng, chống rửa tiền năm 2012 giúp cho Việt Nam tổ chức quốc tế đánh giá có bước tiến đáng kể cơng tác phịng, chống rửa tiền Với nỗ lực Quốc hội, Chính phủ bộ, ngành việc ban hành văn pháp lý có liên quan đến chống rửa tiền tài trợ khủng bố, đặc biệt việc ban hành Luật Phịng, chống rửa tiền, Hội nghị tồn thể FATF tháng 02/2014, FATF định đưa Việt Nam khỏi Quy trình rà sốt Nhóm xem xét vấn đề hợp tác quốc tế (ICRG) thuộc FATF sau gần năm nằm Quy trình rà sốt nhóm Tại Hội nghị thường niên lần thứ 20 (năm 2017), Nhóm Châu Á - Thái Bình Dương chống rửa tiền (APG) trí đưa Việt Nam khỏi quy trình theo dõi chuyển tiếp APG Việt Nam thực yêu cầu 8/9 Khuyến nghị chủ chốt cốt lõi FATF Ngoài quy định khung phịng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng, Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành sở pháp lý quan trọng cho hoạt động ngoại hối Việt Nam, đặc biệt toán quốc tế NHTM Bên cạnh đó, quy định pháp luật quốc tế nội dung, chứng từ hình thức tốn sở quan trọng cho ngân hàng thực giao dịch chuyển tiền quốc tế như: - Công ước Liên hiệp quốc mua bán hàng hóa quốc tế (CISG 1980) - Điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms) - Quy tắc thống dịch vụ nhờ thu URC 522 - Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ (Uniform Customs and Practice or Documentary Credit) - viết tắt UCP - Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế kiểm tra chứng từ theo L/C (International Standard Banking Practice Under Documentary Credit) - viết tắt ISBP - Bản phụ trương UCP xuất trình chứng từ điện tử (Supplement To The Uniform Customs and Practice For Documentary Credit For Electronic PresentationP) - viết tắt eUCP - Quy tắc thống hoàn trả liên hàng theo L/C (Uniform Rules For Bank - To - Bank Reimbursements Under Documentary Credit) - viết tắt URR… Thực tiễn áp dụng pháp luật phòng, chống rửa tiền NHTM Việt Nam Nhằm thực quy định đưa Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2012 văn hướng dẫn, NHTM Việt Nam triển khai biện pháp cần thiết để kiểm soát giao dịch khách hàng, bao gồm hoạt động: (i) Nhận biết cập nhật thông tin khách hàng (bao gồm phân loại khách hàng theo mức độ rủi ro); (ii) Báo cáo Ngân hàng Nhà nước thực giao dịch có giá trị lớn có dấu hiệu đáng ngờ; (iii) Thu thập, xử lý chuyển giao thơng tin phịng, chống rửa tiền có yêu cầu từ quan Nhà nước có thẩm quyền; (iv) Áp dụng biện pháp tạm thời xử lý vi phạm trì hỗn giao dịch, phong tỏa tài khoản Những hoạt động quy định văn nội ngân hàng đảm bảo tính phù hợp với quy định Luật Phòng, chống rửa tiền Riêng với lĩnh vực tốn quốc tế, ngân hàng có quy định riêng chứng từ giao dịch cụ thể để kiểm soát nội dung chứng từ tiến hành chuyển tiền Tính xác thực chứng từ mà khách hàng cung cấp đảm bảo cam kết khách hàng với ngân hàng tính trung thực, hợp pháp hồ sơ, tuân thủ quy định quản lý ngoại hối phòng, chống rửa tiền Theo số liệu dự thảo báo cáo tổng kết thi hành Luật Phòng, chống rửa tiền Ngân hàng Nhà nước, thời gian từ năm 2016 đến năm 2018, Ngân hàng Nhà nước (Cục Phòng, chống rửa tiền) nhận tổng số 144.571.181 giao dịch gửi rút tiền mặt có giá trị lớn giao dịch chuyển tiền điện tử quốc tế truyền file điện tử Trong đó, giao dịch chủ yếu từ đối tượng báo cáo ngân hàng tổ chức thiết lập hệ thống công nghệ thông tin để thực truyền file báo cáo điện tử theo hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Ngồi ra, Ngân hàng Nhà nước (Cục Phịng, chống rửa tiền) tiếp nhận báo cáo gửi rút tiền mặt có giá trị lớn giấy đối tượng báo cáo tổ chức chưa thiết lập hệ thống đường truyền để thực báo cáo file điện tử Trong giai đoạn từ năm 2013 đến tháng 9/2020, Ngân hàng Nhà nước (Cục Phòng, chống rửa tiền) nhận 10.246 báo cáo giao dịch đáng ngờ (STR), nhiều gấp lần so với giai đoạn 2006 - 2012 Trong đó, số lượng báo cáo ngân hàng báo cáo chiếm khoảng 83% tổng STR; số lượng báo cáo công ty bảo hiểm đối tượng báo cáo khác chiếm khoảng 17%; nhóm đối tượng báo cáo cơng ty tài chính, trung gian tốn, cơng ty kinh doanh dịch vụ trị chơi có thưởng, sịng bạc có số lượng báo cáo cịn hạn chế (chỉ STR); nhóm đối tượng báo cáo lĩnh vực luật sư, cơng chứng, kế tốn kinh doanh bất động sản chưa có báo cáo STR Cũng theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước, từ năm 2013 đến tháng 9/2020, Cục Phòng, chống rửa tiền chuyển giao 857 vụ việc liên quan đến 5.614 STR cho quan chức Cục Phòng, chống rửa tiền nhận phản hồi từ quan chức liên quan đến khoảng 528 vụ việc, có 10 vụ việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can, 15 vụ việc liên quan đến thuế, hải quan quan chức truy thu 400 tỷ tiền thuế cho ngân sách Nhà nước.3 Một số điểm bất cập hệ thống pháp luật Việt Nam phòng, chống rửa tiền toán quốc tế Mặc dù APG đánh giá cao nỗ lực kết Chính phủ Việt Nam phịng, chống rửa tiền, đặc biệt q trình hoàn thiện khung pháp luật, nhiên, quy định Việt Nam phòng, chống rửa tiền tốn quốc tế cịn tồn số bất cập, cụ thể sau: Thứ nhất, với đặc thù sử dụng chứng từ cho giao dịch chuyển tiền quốc tế, nội dung tính xác thực chứng từ tốn yếu tố vơ quan trọng địi hỏi xác tuyệt đối Điều đặt u cầu trình độ kiểm sốt chuyên nghiệp nhân viên ngân hàng kiểm tra chứng từ tiến hành giao dịch Nguy tiềm ẩn hành vi gian lận, giả mạo chứng từ chuyển số tiền phép giao dịch để chuyển tiền nước ngồi cần có kiểm sốt đánh giá từ phía ngân hàng thực Tuy nhiên, quy định pháp luật Dự thảo báo cáo tổng kết thi hành Luật Phòng, chống rửa tiền Ngân hàng Nhà nước (dự thảo ngày 14/01/2021) hành chưa có quy định cụ thể để ngân hàng vào kiểm tra tính phù hợp chứng từ giao dịch Thứ hai, đặc điểm giao dịch thương mại quốc tế đa dạng hình thức tốn, tốn phần, tốn trả trước tồn phần theo hợp đồng kỳ hạn toán với thời gian kéo dài theo hợp đồng khung kí trước Vì vậy, việc doanh nghiệp chuyển tiền nước nhiều lần theo hợp đồng phổ biến, dẫn đến việc sử dụng chứng từ nhiều lần cho giao dịch để chuyển số tiền nhiều mức cho phép trở thành phương thức rửa tiền tội phạm Trong đó, pháp luật Việt Nam quy định trách nhiệm kiểm soát giao dịch đáng ngờ thuộc tổ chức tài chính, trách nhiệm tổ chức thực giao dịch chuyển tiền việc quản lý số tiền mà khách hàng sử dụng dịch vụ chuyển thời gian dài chưa quy định cụ thể Bên cạnh đó, dấu hiệu giao dịch đáng ngờ lĩnh vực ngân hàng quy định khoản Điều 22 Luật Phịng, chống rửa tiền năm 2012, liên quan đến chuyển tiền tốn nước ngồi có hai dấu hiệu là: “Chuyển số tiền lớn từ tài khoản doanh nghiệp nước sau nhận nhiều khoản tiền nhỏ chuyển vào chuyển tiền điện tử, séc, hối phiếu”; “Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chuyển tiền nước sau nhận vốn đầu tư chuyển tiền nước ngồi khơng phù hợp với hoạt động kinh doanh; doanh nghiệp nước chuyển tiền nước sau nhận tiền từ nước chuyển vào tài khoản mở tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước hoạt động Việt Nam” Vậy giao dịch chuyển tiền toán nước để tạm ứng hợp đồng thương mại sau thời gian dài khơng thực hợp đồng giao dịch chuyển tiền đáng ngờ hay không? Thứ ba, chế cưỡng chế vi phạm, pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng quy định việc trì hỗn giao dịch Điều 33 Luật Phòng, chống rửa tiền, với thời gian trì hỗn tối đa 03 ngày làm việc nhận thấy bên tham gia giao dịch thuộc danh sách đen có lý tin giao dịch yêu cầu thực có liên quan đến hoạt động phạm tội Sau đó, ngân hàng phong tỏa tài khoản có định quan Nhà nước có thẩm quyền Tuy nhiên, quy định thời gian trì hỗn tối đa 03 ngày làm việc có khả chưa đủ để ngân hàng báo cáo Ngân hàng Nhà nước để quan Nhà nước có thẩm quyền định xử lý vi phạm Một số bất cập nêu chủ yếu đến từ hệ thống pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực toán quốc tế chưa thực đầy đủ phù hợp với chuyên môn đặc thù hoạt động Bên cạnh đó, thời gian qua, m ộ t s ố quan chức thân tổ chức tín dụng chưa thực liệt thực cơng tác phịng, chống rửa tiền, cơng tác phịng, chống rửa tiền cần có phối hợp chặt chẽ từ nhiều quan Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, quan hải quan… hệ thống NHTM Ngồi ra, thói quen sử dụng tiền mặt Việt Nam cải thiện đáng kể thời gian qua, ảnh hưởng tới công tác phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng khó xác định nguồn gốc nguồn tiền mặt sử dụng giao dịch Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống rửa tiền toán quốc tế Thứ nhất, việc xây dựng khung pháp lý chặt chẽ hoàn chỉnh yêu cầu cấp thiết phải đặt nỗ lực Việt Nam để tham gia vào quan hệ hợp tác quốc tế phòng, chống rửa tiền trước phát triển nhanh chóng giao dịch thương mại quốc tế Các quy định dành cho lĩnh vực có nguy rửa tiền cao ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, bất động sản cần riêng biệt có tính đặc thù loại hình có đặc điểm hoạt động khác Trong ngành Ngân hàng, đặc biệt hoạt động chuyển tiền toán quốc tế, quy định cụ thể tiêu chuẩn hình thức nội dung chứng từ cần phải cụ thể đưa quy chuẩn khung mà tổ chức tín dụng cung cấp dịch vụ phải đáp ứng, thể văn nội tổ chức Bên cạnh đó, cần có quy định chế quản lý cho ngân hàng chịu trách nhiệm nội dung thẩm định, đánh giá chứng từ Các ngân hàng khơng bên cung cấp dịch vụ mà cịn chủ thể có trách nhiệm kiểm sốt hoạt động tốn nước ngồi dịng tiền vào Việt Nam Ngoài ra, quy định việc xử lý vi phạm ngân hàng hoạt động kiểm soát chứng từ toán quốc tế cần ban hành để đảm bảo nghiêm túc cẩn trọng ngân hàng giao dịch nói Mặc dù Nghị định số 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng quy định cụ thể mức phạt tiền hành vi tốn tiền hàng hóa, dịch vụ ngoại tệ có giá trị từ 100.000 đơla Mỹ trở lên (hoặc ngoại tệ khác có giá trị tương đương) không quy định pháp luật, mức phạt dừng lại mức 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hình phạt bổ sung tịch thu số ngoại tệ vi phạm Theo tác giả, cần có hình thức xử phạt nghiêm khắc tăng mức phạt tiền thêm hình phạt bổ sung đình có thời hạn hoạt động ngoại hối Bên cạnh đó, việc quy định cụ thể dấu hiệu giao dịch đáng ngờ lĩnh vực ngân hàng biện pháp quan trọng để sớm phát nguy rửa tiền qua cổng tốn NHTM Những giao dịch có thời gian thực dài, số tiền thực lớn giao dịch hợp đồng toán trả trước, hợp đồng đặt cọc cần xem xét để liệt kê dấu hiệu thuộc giao dịch đáng ngờ Thứ hai, cần tăng thêm thời gian trì hỗn giao dịch cho NHTM nhận thấy bên tham gia giao dịch thuộc danh sách đen có lý tin giao dịch yêu cầu thực có liên quan đến hoạt động phạm tội, quy định thời gian trì hỗn tối đa 05 đến 07 ngày làm việc để ngân hàng quan có thẩm quyền có thời gian báo cáo, xem xét, đánh giá, điều tra biện pháp xử lý có vi phạm Bên cạnh đó, giao dịch chuyển tiền nước giao dịch cần có phối hợp quan hải quan hay quan thuế để kiểm soát hàng hóa tài bên Do đó, thống quản lý kiểm soát hồ sơ, số liệu Cục Phòng, chống rửa tiền với quan giao dịch thương mại quốc tế vơ cần thiết Thứ ba, để theo dõi thường xuyên phát nguy giao dịch đáng ngờ lĩnh vực ngân hàng, điều tra, xử lí kịp thời trường hợp vi phạm, quan chuyên trách lĩnh vực Bộ Công an, Viện Kiểm sát Ngân hàng Nhà nước cần có phối hợp chặt chẽ q trình cơng tác Cục Phịng, chống rửa tiền cần có thẩm quyền quan chuyên trách để giám sát hoạt động tài NHTM, đảm bảo cho hoạt động tài thực cách an toàn, đảm bảo áp dụng quy định phịng, chống rửa tiền có thẩm quyền điều tra vụ việc với phối hợp Bộ Cơng an Viện Kiểm sát Cục Phịng, chống rửa tiền trở thành trung tâm giám sát giao dịch đáng ngờ hệ thống tổ chức tài nói chung NHTM nói riêng Thứ tư, với hoạt động chuyển tiền liên kết ngân hàng toàn cầu, hệ thống chuyển tiền SWIFT kênh quan trọng để liên kết ngân hàng thương mại toàn cầu đảm bảo giao dịch chuyển tiền qua hệ thống đến từ ngân hàng uy tín thành viên thuộc hệ thống Chính vậy, phương thức để kiểm sốt thơng tin chủ thể tham gia giao dịch ngân hàng giới nguồn liệu quan trọng để quốc gia kiểm soát giao dịch xuyên biên giới Tương tự vậy, thiết nghĩ, có hệ thống thống tất ngân hàng nước giao dịch chuyển tiền quốc tế, ngân hàng thực giao dịch kiểm tra tính xác thực chứng từ giao dịch, đảm bảo rằng, chứng từ sử dụng lần để chuyển tiền ngân hàng giao dịch không vượt số tiền phép chuyển thực tế hợp đồng thỏa thuận bên Khơng có vậy, hoạt động tốn quốc tế có sử dụng chứng từ giao dịch liên quan nhiều tới quan khác đặc biệt quan thuế hải quan Vì vậy, hệ thống thơng tin thống thông tin khách hàng, chứng từ thuế tờ khai hải quan để NHTM thực toán quốc tế kiểm tra, so sánh, đối chiếu chứng từ vô cần thiết Để thực điều đó, cần có thống quy định pháp luật hoạt động quản lý thơng tin quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức thực giao dịch tốn quốc tế, để tổ chức tiếp cận với nguồn thơng tin xác phục vụ cho hoạt động giao dịch đảm bảo giao dịch kiểm soát từ phát sinh Kết luận Sự tồn kẽ hở pháp lý hoạt động toán quốc tế hội cho tội phạm rửa tiền lợi dụng để thực hành vi bất hợp pháp khiến cho Việt Nam phải đối mặt với khó khăn, thách thức cơng tác phịng, chống rửa tiền Vì vậy, hoàn thiện quy định pháp luật cụ thể, xây dựng hệ thống quan chuyên trách quản lý thực cơng tác phịng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng có ý nghĩa việc xây dựng hệ thống bảo vệ quốc gia phòng, chống rửa tiền lĩnh vực tài nói chung hoạt động tốn quốc tế nói riêng Và để đạt hiệu cần có chung tay trách nhiệm NHTM - người bảo vệ tuyến đầu hệ thống TÀI LIỆU THAM KHẢO Agarwal, J.D and Aman Agarwal, International Money Laundering in the Banking Sector, Asia Pacific Banker’s Congress 2004 in Manila, Philipines 2 Anwar Jamal Kidwai, Money Laundering and the Role of Banks, Pakistan Horizon, Volumn 59, No 2, 2006, 43-47 Bộ Công thương Việt Nam, Kết xuất nhập thời gian qua công tác điều hành xuất nhập Bộ công thương, http://www.moit.gov.vn/CmsView-EcoIT-portlet/html/print_cms.jsp? articleId=20696, truy cập ngày 7/4/2021 Chính phủ, Nghị định số 116/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phịng, chống rửa tiền Chính phủ, Nghị định số 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 Chính phủ quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Lưu Thúy Mai, Rửa tiền hoạt động toán quốc tế, Kỷ yếu hội thảo Pháp luật phòng, chống rửa tiền giới Việt Nam, 2020 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Dự thảo báo cáo tổng kết thi hành Luật phòng, chống rửa tiền 2021, https://www.sbv.gov.vn, truy cập ngày 8/4/2021 Nguyễn Thị Loan, Phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Mở TP.HCM, số 11(2), 2016 PGS.TS Lê Thị Thu Thủy, Pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng chứng khoán, Kỷ yếu Hội thảo Pháp luật phòng, chống rửa tiền giới Việt Nam, 2020 10 Quốc hội, Luật Phòng, chống rửa tiền số 07/2012/QH13, ban hành ngày 18/6/2012 11 TS Phan Thị Hồng Hải, PGS., TS Đặng Thị Nhàn, Gian lận giả mạo chứng từ hoạt động toán tài trợ thương mại quốc tế NHTM, Tạp chí Ngân hàng, số 5, 2017 12 ThS Nguyễn Ngọc Minh, Quá trình ban hành hồn thiện pháp luật phịng, chống rửa tiền liên bang Nga số gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Luật pháp, số 8, số 216, 2012 13 Việt Nam, Báo cáo tóm tắt đánh giá rủi ro quốc gia rửa tiền tài trợ khủng bố, 2017 ... chống rửa tiền lĩnh vực toán quốc tế Việt Nam Khung pháp lý Các quy định phòng, chống rửa tiền quốc gia giới phát triển từ sớm, vào năm 1970, phủ Mỹ quốc gia G7 nhận thấy hoạt động rửa tiền trở... lực Việt Nam để tham gia vào quan hệ hợp tác quốc tế phòng, chống rửa tiền trước phát triển nhanh chóng giao dịch thương mại quốc tế Các quy định dành cho lĩnh vực có nguy rửa tiền cao ngân hàng, ... tạp nhiều quan ban hành cần nhiều văn hướng dẫn để thực hiệu Các văn pháp lý quan trọng phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng bao gồm: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010, Luật Các tổ chức

Ngày đăng: 20/09/2021, 14:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Bộ Công thương Việt Nam, Kết quả xuất nhập khẩu trong thời gian qua và công tác điều hành xuất nhập khẩu của Bộ công thương, http://www.moit.gov.vn/CmsView-EcoIT-portlet/html/print_cms.jsp?articleId=20696, truy cập ngày 7/4/2021.

  • 4. Chính phủ, Nghị định số 116/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống rửa tiền.

  • 5. Chính phủ, Nghị định số 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 của Chính phủ quy định về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.

  • 7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Dự thảo báo cáo tổng kết thi hành Luật phòng, chống rửa tiền 2021, https://www.sbv.gov.vn, truy cập ngày 8/4/2021.

  • 10. Quốc hội, Luật Phòng, chống rửa tiền số 07/2012/QH13, ban hành ngày 18/6/2012.

  • 12. ThS. Nguyễn Ngọc Minh, Quá trình ban hành và hoàn thiện pháp luật về phòng, chống rửa tiền của liên bang Nga và một số gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Luật pháp, số 8, số 216, 2012.

  • 13. Việt Nam, Báo cáo tóm tắt đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền và tài trợ khủng bố, 2017.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan