1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ CÔNG TY TRONG NGÂN HÀNG VỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

31 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 194,29 KB

Nội dung

Tóm tắt: Bài viết này xem xét mối quan hệ giữa quản trị ngân hàng và hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM), từ đó đề xuất mô hình đánh giá định lượng nhằm kiểm định mối quan hệ giữa quản trị ngân hàng với kết quả hoạt động của 18 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2008 đến 2020. Kết quả cho thấy, yếu tố sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài là một trong những yếu tố quan trọng, có khả năng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả và chất lượng trong hoạt động của các NHTM. Bên cạnh đó, việc hội đồng quản trị (HĐQT) có thành viên là nữ tham gia cũng là một yếu tố tác động tích cực đến kết quả hoạt động của các ngân hàng. Trên cơ sở kết quả kiểm định và nguyên tắc quốc tế về quản trị công ty trong NHTM, bài viết đưa ra một số đề xuất nhằm tăng cường quản trị ngân hàng ở Việt Nam.

QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ CÔNG TY TRONG NGÂN HÀNG VỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Tóm tắt: Bài viết xem xét mối quan hệ quản trị ngân hàng hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM), từ đề xuất mơ hình đánh giá định lượng nhằm kiểm định mối quan hệ quản trị ngân hàng với kết hoạt động 18 NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 đến 2020 Kết cho thấy, yếu tố sở hữu nhà đầu tư nước yếu tố quan trọng, có khả ảnh hưởng lớn đến hiệu chất lượng hoạt động NHTM Bên cạnh đó, việc hội đồng quản trị (HĐQT) có thành viên nữ tham gia yếu tố tác động tích cực đến kết hoạt động ngân hàng Trên sở kết kiểm định nguyên tắc quốc tế quản trị công ty NHTM, viết đưa số đề xuất nhằm tăng cường quản trị ngân hàng Việt Nam Giới thiệu Thực hành quản trị công ty (QTCT) tốt không tảng cho phát triển bền vững, nâng cao suất, gia tăng giá trị kinh tế doanh nghiệp mà vấn đề cốt lõi trì tăng trưởng ổn định giảm thiểu rủi ro kinh tế (Laeven, L., 2013) QTCT ngân hàng (trong viết gọi tắt “quản trị ngân hàng”) đặc biệt quan trọng việc tạo khu vực ngân hàng động lành mạnh để hỗ trợ phát triển khu vực tài khu vực tư nhân cách bền vững (Basel, 2010) Một khuôn khổ quản trị ngân hàng hiệu quả, không tạo động lực để quản lý rủi ro phù hợp dẫn tới khủng hoảng nghiêm trọng từ cấp độ vi mô, đơn lẻ ngân hàng đến khủng hoảng cấp độ vĩ mô toàn hệ thống ngân hàng Quản trị ngân hàng tác động thực tế đến hiệu hoạt động ngân hàng, rủi ro hệ thống tài mối quan tâm lớn không quan quản lý ngân hàng, thân ngân hàng mà quan tâm các bên liên quan khác nhà đầu tư, người gửi tiền, công chúng Những gian lận, yếu quản trị nguyên nhân quan trọng dẫn đến khủng hoảng tài chính, ngân hàng (Cillanelli & Gonzaler, 2000) nên sau khủng hoảng tài năm 1997 Châu Á, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) đưa nguyên tắc đánh giá QTCT năm 1999 (được cập nhật vào năm 2004 năm 2015) Tiếp theo đó, sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, Uỷ ban Basel Ngân hàng toán quốc tế (BIS) đưa hướng dẫn nguyên tắc QTCT ngân hàng năm 2010 (cập nhật tháng 6/2015) Ngoài ra, theo yêu cầu G20, Hội đồng ổn định tài quốc tế (FSB) nghiên cứu tác động quản trị ngân hàng đến hành vi rủi ro đạo đức cán ngân hàng ban hành công cụ giúp ngân hàng quan quản lý giám sát tăng cường khuôn khổ quản trị để giảm thiểu rủi ro đạo đức tháng 4/2018 (FSB, 2018) Có thể thấy, thập kỷ gần đây, đặc biệt sau khủng hoảng, tổ chức thiết lập chuẩn mực tài tồn cầu trọng đến việc hồn thiện khn khổ quản trị ngân hàng nhằm giảm thiểu rủi ro gây đổ vỡ hệ thống ngân hàng - tài Trên góc độ nghiên cứu, nghiên cứu định tính định lượng quản trị ngân hàng phong phú đề cập đến nhiều yếu tố Các nghiên cứu quản trị ngân hàng thường trọng vào ba khía cạnh: (i) tính đặc thù ngành Ngân hàng tầm quan trọng quản trị ngành Ngân hàng, (ii) mối liên kết quản trị ngân hàng với rủi ro hệ thống khủng hoảng tài (iii) mối quan hệ quản trị ngân hàng, quản lý rủi ro hiệu hoạt động ngân hàng Mục tiêu cuối nghiên cứu đưa giải pháp để hướng tới xây dựng hệ thống QTCT khu vực ngân hàng lành mạnh hiệu Bài viết xem xét mối quan hệ quản trị ngân hàng hiệu hoạt động hệ thống NHTM đề xuất mơ hình đánh giá định lượng nhằm kiểm định mối quan hệ quản trị ngân hàng với kết hoạt động 18 NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 đến 2020 Từ đó, sở kết kiểm định nguyên tắc quốc tế QTCT NHTM, viết đề xuất số vấn đề nhằm tăng cường quản trị ngân hàng Việt Nam Các khái niệm tổng quan nghiên cứu mối quan hệ quản trị hiệu hoạt động ngân hàng QTCT QTCT ngân hàng QTCT thuật ngữ bao trùm, bao gồm vấn đề cụ thể tạo tương tác phức tạp tác nhân bên bên ngồi mơi trường doanh nghiệp (quản lý cấp cao, cổ đông, hội đồng quản trị, bên liên quan khác công ty, v.v.) Cốt lõi giải thích thuật ngữ chung “quản trị” “điều hành” ý tưởng phương hướng đạo kiểm soát Với quan điểm QTCT khái niệm rộng với mục tiêu xây dựng mơi trường có tin tưởng, minh bạch trách nhiệm giải trình cần thiết để thúc đẩy đầu tư, ổn định tài đạo đức kinh doanh, viết sử dụng định nghĩa QTCT Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế [CITATION Placeholder1 \l 1033 ] đưa “QTCT thủ tục quy trình mà theo tổ chức điều hành kiểm sốt Cơ cấu QTCT quy định rõ việc phân chia quyền lợi trách nhiệm đối tượng tham gia khác tổ chức HĐQT, Ban điều hành, cổ đơng bên có quyền lợi liên quan khác - đặt nguyên tắc thủ tục cho việc định” Nhìn chung, nghiên cứu đồng thuận rằng, QTCT ngân hàng nên đối xử khác với QTCT doanh nghiệp thơng thường (phi tài chính) NHTM có khác biệt đáng kể so với loại hình doanh nghiệp khác [CITATION Law12 \l 1033 ] Ba điểm khác biệt giúp phân biệt quản trị ngân hàng với quản trị doanh nghiệp phi tài là: (i) Cấu trúc cổ đơng có phạm vi rộng bao gồm người gửi tiền chủ nợ; (ii) Độ minh bạch độ phức tạp hoạt động kinh doanh ngân hàng; (iii) Hệ thống giám sát đặc biệt từ quan giám sát ngân hàng, quan bảo hiểm tiền gửi quy định đặc biệt ngành Ngân hàng Hiệu hoạt động ngân hàng Trên giới, có nhiều hiểu khác hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Hiệu hoạt động cơng ty nói chung, NHTM nói riêng phản ánh lại cách doanh nghiệp sử dụng nguồn lực để đạt mục tiêu (Al Hawary, 2011) NHTM tổ chức kinh doanh, hoạt động với mục tiêu chủ yếu tối đa hóa lợi nhuận với mức độ rủi ro cho phép khả sinh lời mục tiêu mà ngân hàng quan tâm cả, vậy, lợi nhuận yếu tố then chốt để đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng Các tiêu sử dụng nhiều nghiên cứu để đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng khả sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) tổng tài sản (ROA) tỷ số hiệu chênh lệch lãi suất (NIM), chi phí thu nhập (COI), nợ xấu (NPL) Mối quan hệ quản trị hiệu hoạt động ngân hàng Các nghiên cứu mối quan hệ quản trị hiệu hoạt động ngân hàng tương đối đa dạng, sử dụng nhiều mơ hình đánh giá phong phú (xem khảo sát, hệ thống hóa quan hệ quản trị kết hoạt động Catarina cộng (2018)) Nhiều nghiên cứu quốc tế mối quan hệ thuận chiều áp dụng mơ hình quản trị tốt (theo tiêu chuẩn đánh giá OECD) hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Một số nghiên cứu lại cho mối quan hệ không rõ ràng Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu chứng minh tác động tích cực quản trị công ty đến hiệu chất lượng hoạt động ngân hàng Các nghiên cứu Đào Thị Thanh Bình, Hồng Thị Hương Giang (năm 2012) cho 42 NHTM giai đoạn 2008 2010 Nguyễn Mạnh Hà (2016) cho 16 NHTM từ năm 2006 đến năm 2014 cho quy mô số lượng thành viên HĐQT có ảnh hưởng tích cực, thuận chiều đến hiệu suất hoạt động ngân hàng Nguyễn Hồng Sơn cộng (2015) tiến hành đánh giá 44 NHTM giai đoạn 2010 2012, sử dụng ROA, ROE biến đo lường hiệu hoạt động cho thấy mức độ tập trung vốn sở hữu tư nhân có ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu lợi nhuận ngân hàng Kết phân tích định lượng Nguyễn Thị Hồi Thu (2016) dựa thông tin từ 26 NHTM Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2014 cho thấy, nhìn chung, có mối quan hệ quản trị công ty hiệu hoạt động NHTM có khác biệt ngân hàng tác động yếu tố quy mô, mức độ độc lập mức độ chuyên cần ban lãnh đạo Lâm Chí Dũng Võ Hồng Diễm Trinh (2020) đưa nghiên cứu tác động cấu trúc sở hữu đến khả sinh lời 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 - 2017 cho thấy, tỷ lệ sở hữu nhà nước cao, khả sinh lời thấp, tỷ lệ sở hữu nhà nước cao, khả sinh lời cao Đánh giá xác định mối quan hệ quản trị ngân hàng hiệu hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam Bài viết sử dụng mơ hình ước lượng liệu bảng không cân (Unbalanced Panel Data) 18 NHTM Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2020, bao gồm tất 170 quan sát Các biến sử dụng mơ hình bao gồm nhóm nhóm biến quản trị ngân hàng nhóm biến hiệu hoạt động/khả sinh lời, từ đưa đánh giá mối quan hệ việc áp dụng mơ hình quản trị tốt tới hiệu hoạt động ngân hàng Thứ nhất, biến hiệu hoạt động ngân hàng - ROE ROE xác định tổng thu nhập mà cổ đông nhận đầu tư vào ngân hàng Về bản, ROE cao hiệu hoạt động ngân hàng tốt, nhiên cần lưu ý việc tăng ROE tăng đòn bẩy tài vấn đề đáng quan tâm ban điều hành ngân hàng Thứ hai, biến quản trị bao gồm nhóm biến cấu trúc sở hữu cấu trúc quản trị Biến cấu trúc sở hữu bao gồm tỷ lệ sở hữu nhà nước, tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài, tỷ lệ sở hữu cổ đông tổ chức Nghiên cứu Shleifer & Vishny (1997), Mamatzakis cộng (2017); Lâm Chí Dũng Võ Hồng Diễm Trinh (2020), cho thấy cấu trúc sở hữu có khả ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, nhóm biến cấu trúc quản trị biến cấu HĐQT số lượng thành viên, tỷ lệ thành viên nữ tham gia vào máy quản trị, tỷ lệ thành viên nước tham gia vào máy quản trị, tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập Các nghiên cứu rằng, quy mơ HĐQT có liên quan tích cực đến hiệu suất hoạt động, cơng ty có HĐQT người chi phối cho thấy hiệu suất tốt mối quan hệ diện thành viên độc lập với hiệu suất hoạt động (Adam Merhan, 2012) Cuối cùng, điều kiện kinh tế vĩ mô nhân tố chủ quan riêng biệt ngân hàng tác động tới hiệu hoạt động ngân hàng Do đó, biến kiểm sốt đưa vào mơ hình, bao gồm GDP, CPI hai biến đại diện cho yếu tố kinh tế vĩ mô tổng tài sản ngân hàng biến thể quy mô nội ngân hàng 2.1 Mơ hình đánh giá Căn vào lý thuyết nghiên cứu sẵn có tác động chất lượng QTCT hiệu hoạt động ngân hàng, nhóm nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy có dạng: Efficiency = β1 + β2*state_own + β3*for_own + β4*inst_own + β5*dir_ind_dum_above + β6*dir_female_dum_above + β7*dir_for_dum_above + β8*dir_dum + β9*total_asset + β10*GDP + β11*CPI + Ei (i = ngân hàng, t = năm) Trong đó:  Efficiency: thể thơng qua số ROE, biến phụ thuộc đo lường hiệu hoạt động ngân hàng i năm t (%)  state_own: Tỷ lệ sở hữu Nhà nước ngân hàng i ngày 31 tháng 12 năm t (%)  for_own: Tỷ lệ sở hữu cổ đơng nước ngồi ngân hàng i ngày 31 tháng 12 năm t (%)  inst_own: Tỷ lệ sở hữu cổ đông tổ chức ngân hàng i ngày 31 tháng 12 năm t (%)  dir_ind_dum_above : Có thành viên HĐQT thành viên độc lập ngân hàng i ngày 31 tháng 12 năm t  dir_female_dum_above: Có thành viên HĐQT nữ ngân hàng i ngày 31 tháng 12 năm t  dir_for_dum_above: Có 03 thành viên HĐQT người nước ngân hàng i ngày 31 tháng 12 năm t  dir_dum: Số lượng thành viên hội đồng quản trị ngân hàng i ngày 31 tháng 12 năm t  total_asset: Tổng tài sản ngân hàng i ngày 31 tháng 12 năm t (tỷ đồng)  GDP: Tỷ lệ tăng trưởng GDP hàng năm (%)  CPI: Chỉ số giá tiêu dùng (%) Cách xác định giá trị biến mơ hình Mơ hình sử dụng biến Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) làm biến phụ thuộc ROE tính tốn tỷ lệ lợi nhuận rịng/vốn chủ sở hữu bình qn Chỉ số xác định tổng thu nhập mà cổ đông nhận đầu tư vào ngân hàng Đối với biến liên quan đến hoạt động quản trị, nhóm nghiên cứu chia làm hai nhóm nêu trên, cụ thể sau: (i) Nhóm cấu trúc sở hữu bao gồm biến giả (dummy) cho có sở hữu nhà nước sở hữu nhà nước > 10%; có sở hữu nước ngồi tỷ lệ sở hữu > 20% có sở hữu tổ chức tỷ lệ sở hữu tổ chức > 50%; (ii) Nhóm cấu trúc quản trị bao gồm biến giả cho yếu tố sau: Có thành viên HĐQT người nước ngồi; Có 03 thành viên HĐQT người nước ngồi; Có thành viên HĐQT nữ; Có thành viên HĐQT thành viên độc lập 2.2 Mô tả liệu Bài viết sử dụng số liệu 18 NHTM Việt Nam khoảng thời gian 13 năm từ 2008 – 2020 Các số liệu thu thập từ Báo cáo quản trị, Báo cáo thường niên, Báo cáo tài Thơng tư 35, Thông tư 11 chế độ báo cáo thống kê NHNN Các NHTM lựa chọn đưa vào mô hình thỏa mãn đồng thời tiêu chí sau: (1) ngân hàng thuộc nhóm Ngân hàng có tầm quan trọng hệ thống (D-SIBs); (2) ngân hàng niêm yết (chủ yếu hai sàn chứng khốn Hồ Chí Minh Hà Nội) Nhóm D-SIBs chiếm khoảng 62,12% tổng tài sản toàn hệ thống TCTD Việt Nam 1, đại diện cho hệ thống TCTD khía cạnh trọng yếu quy mô tài sản, thị phần, phạm vi hoạt động hiệu QTCT Đồng thời, ngân hàng niêm yết nên đảm bảo tính minh bạch số liệu quản trị số liệu tài Trong mẫu 18 NHTM này, có 15 ngân hàng niêm yết sở giao dịch chứng khoán Tp Hồ Chí Minh (HOSE), 02 NHTM niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) 01 NHTM giao dịch sàn Upcom Về cấu sở hữu, có 03 NHTM có tỷ lệ sở hữu Nhà nước 50%, số NHTM khác có tham gia sở hữu nhà nước tỷ lệ chi phối Hầu hết NHTM có tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước từ 0,01% đến 30% Bảng 1: Bảng thống kê mô tả liệu biến sử dụng mơ hình hồi quy Tên biến roe (%) N N O ội dung hóm bs H R iệu M ean M ax in 33.29 ỷ lệ sở uản trị 70 15.98 95.76 hoạt M edian S td - 70 13.65 OE (%) M 53 13.52 8.59 0.38 30.13 động state_own (%) T Q 0.01 Số liệu đến Quý I/2020 hữu Nhà nước (%) T ỷ lệ sở for_own (%) hữu cổ đông nước Q uản trị 70 17.91 30.00 0.01 20.00 11.00 99.37 9.67 54.45 24.86 40.00 9.09 14.29 5.35 55.56 4.35 27.78 9.39 (%) T inst_own (%) ỷ lệ sở hữu tổ chức Q uản trị 70 57.46 (%) T ỷ lệ thành dir_ind_rat io (%) viên HĐQT độc lập Q uản trị 70 14.98 ngày 31/12 (%) man_femal e_ratio (%) T Q ỷ lệ nữ uản trị 70 27.26 HĐQT, Ban Điều hành, BKS (%) S ố lượng dir thành Q uản trị 70 7.93 viên HĐQT T total_asset tài iến sản (tỷ kiểm đồng) soát hỉ số giá tiêu dùng tài quốc nội 8.00 1.87 70 294,583 1,4 89,957 21,58 175,352 316,51 B iến kiểm 70 5.22 T sản 4.00 18.13 0.60 3.99 4.69 7.08 2.91 6.10 1.19 soát (%) GDP 15.00 B C cpi B iến kiểm 70 5.90 sốt Nguồn: Tính tốn nhóm nghiên cứu Bảng thống kê liệu trình bày tổng quát thống kê mô tả biến hồi quy mơ hình Số liệu 16 ngân hàng giai đoạn 2008 2020, tỷ lệ ROE trung bình 13,65 Về biến quản trị, tỷ lệ trung bình sở hữu nước ngồi NHTM 17,91%, tỷ lệ trung bình sở hữu nhà nước mức cao 15,98% Tuy nhiên, khoảng cách hai tỷ lệ ngày thu gọn Trung bình, tỷ lệ nữ giới mức 27,26% Việc tham gia nữ giới HĐQT giúp cải thiện phong cách làm việc, tầm nhìn, tăng tính thận trọng HĐQT việc định thay HĐQT tồn 10 trễ, tỷ lệ sở hữu cổ đơng nước ngồi (for_own) tiếp tục thể yếu tố ảnh hưởng rõ ràng chiều đến hiệu hoạt động ngân hàng (mức ý nghĩa 1%) Tuy nhiên, yếu tố lại sở hữu tỷ lệ sở hữu Nhà nước, tỷ lệ sở hữu cổ đông tổ chức; hay yếu tố khác quản trị gồm việc có thành viên HĐQT độc lập, thành viên HĐQT nữ, thành viên HĐQT người nước ngồi… khơng ghi nhận có nhiều tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng Bảng 4: Random effect, khơng có độ trễ biến kiểm soát log_asset Dependent variable: roe owner boa cont boa ship rd rol rd size structure structure (1) (2) (3) (4) 6.7 5.913 6.86 6.8 59*** (0.9 63) gdp state_own_dum for_own_dum (1.01 6) 0.406 (0.3 model (5) 5.79 3*** (0.9 20*** (0.9 5*** (0.9 48) 76) 46) - - - 0.417 (0.3 1) 0.289 93) 0.23 90) 0.2 66) 0.27 54** (0.1 *** 5** (0.1 55** (0.1 4*** (0.1 04) 3) 04) 05) 00) 0.45 0.2 (0.10 0.781 0.406 (0.3 - 0.407 (0.37 90) cpi *** full 0.387 (0.3 (2.27 (2.0 1) 5.924 81) 7.46 *** 2*** (1.4 (1.50 17 7) 55) - inst_own_dum - 3.267** (1.53 3.202** (1.4 4) 56) dir_ind_dum_ab - ove - 0.941 (1.7 0.325 (1.6 09) 20) - dir_female_dum dir_female_dum _above - 2.606 (3.5 1.012 (3.0 06) 4.91 08) 8.20 5*** (2.9 (3.1 09) dir_for_dum_abo 36) - ve - 2.862 (2.8 3.666 (2.6 79) 73) - dir_for_dum - 4.629* (2.5 6.043*** (2.1 12) 81) 0.4 dir_dum 22 (2.1 04) Constant Observations - - - - - 114.167*** 99.253*** 110.363*** 115.719*** 92.556*** (18 (19.3 (18 (19 (18 744) 170 63) 170 647) 170 027) 170 314) 170 18 R2 Adjusted R2 F Statistic 0.2 33 0.2 19 50 475*** 0.318 0.293 76.02 4*** 0.27 0.2 33 0.24 0.2 15 61.6 68*** 0.40 0.36 50 106 249*** 598*** * ** *** p p p

Ngày đăng: 20/09/2021, 15:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Al-Hawary, S.I.S.. (2011). The effect of banks governance on banking performance of the Jordanian commercial banks: Tobin's Q model "an applied study". International Research Journal of Finance and Economics. 71. 34-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: an applied study
Tác giả: Al-Hawary, S.I.S
Năm: 2011
13. Huang, Wei and Zhu, Tao (2015). Foreign Institutional Investors and Corporate Governance in Emerging Markets: Evidence of a Split-Share Structure Reform in China. Journal of Corporate Finance, Forthcoming, Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=2559544 Link
17. Mamatzakis, Emmanuel and Zhang, Xiaoxiang and Wang,Chaoke (2017). Munich Personal RePEc ArchiveOwnership structure and bankperformance: An emerging marketperspective. MPRAPaper No. 80653. https://mpra.ub.uni-muenchen.de/80653/1/MPRA_paper_80653.pdf Link
1. Lâm Chí Dũng và Võ Hoàng Diễm Trinh (2020). Tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng số 6/2020 Khác
2. Nguyễn Mạnh Hà (2016). Quan hệ giữa quản trị doanh nghiệp với hiệu quả hoạt động của các ngân hàng Việt Nam. Tạp chí Tài chính kỳ II, số tháng 7/2016 Khác
3. Nguyễn Thị Hoài Thu (2016). Cải thiện chất lượng quản trị công ty nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp ngành NHNN năm 2016.Tài liệu Tiếng anh Khác
2. Adam và Merhan (2012). Bank board structure and performance: Evidence for large bank holdings companies. Journal of Financial Intermediation 21(2) Khác
3. Basel (2010), Principles of strengthening corporate governance for banking institutions, Bank for International Settlement Khác
4. Basel (2015). Guidelines: Corporate Governance principles for banks. Bank for International Settlement Khác
5. Bart và Mc Queen (2013). Why women make better directors. International Journal of Business Governance and Ethics 8(1):93-99 Khác
6. Catarina, Jorrge, Francisco, Cesario (2018). Bank governance and performance: A survey of literature. Journal of Bank Regulation (19) Khác
7. Cillanelli & Gonzaler, (2000), Corporate Governance in Banking: A Conceptual Framework, Social Science Research Network Khác
8. Dao Thi Thanh Binh, Hoang Thi Huong Giang (2012).Corporate Governmance and Performance in Vietnamese Commercial Banks, Journal of Economics and Development Vol. 14, No.2, August 2012, pp. 72-95 Khác
9. Dong, Y., Meng, C., Firth, M., & Hou, W. (2014). Ownership structure and risk-taking: Comparative evidence from private and state- controlled banks in China. International Review of Financial Analysis, 36, 120-130 Khác
10. Dong, Y., Girardone, C., & Kuo, J. M. (2017). Governance, efficiency and risk taking in Chinese banking. The British Accounting Review, 49(2), 211-229 Khác
11. FSB (2018). Strengthening Governance Framework to Mitigate Misconduct Risk: A Toolkit for Firms and Supervisors. Financial Stability Board Khác
12. Jensen and Ruback (1983). The market for corporate control:The scientific evidence. Journal of Financial Economics Volume 11, Issues 1–4, April 1983, Pages 5-50 Khác
14. Lin and Zhang (2009). Bank ownership reform and bank performance in China. Journal of Banking & Finance, 2009, vol. 33, issue 1, 20-29 Khác
15. Laeven, L. (2013) Corporate governance: What’s special about banks? Annual Review of Financial Economics 5: 63-92 Khác
16. Macey, J. R. and O'Hara, M. (2003) The corporate governance of banks. Federal Reserve Bank of New York Economic Policy Review 9(1): 91-107 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w