1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍN DỤNG BẤT ĐỘNG SẢN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 2020 THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ

11 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 246,75 KB

Nội dung

Tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản (BĐS) bao gồm 2 phân khúc là tín dụng kinh doanh BĐS và tiêu dùng BĐS. Cho đến nay, cả hai phân khúc tín dụng này đều là kênh kiếm lời hiệu quả của các TCTD nhờ biên lãi ròng cao, giá trị vay lớn và thời gian vay dài (thường từ 10 năm trở lên). Tuy nhiên, đứng về mặt xã hội, tín dụng BĐS, đặc biệt là phân khúc tín dụng kinh doanh BĐS, lại không phải là ngành được ưu tiên trong tương quan so sánh với các ngành sản xuất, kinh doanh khác. Chính vì vậy mà tùy từng giai đoạn kinh tế xã hội, các chính sách về tín dụng BĐS (cùng một số các lĩnh vực không được ưu tiên khác như chứng khoán) sẽ được điều chỉnh phù hợp nhằm cân bằng lại danh mục cho vay, đảm bảo hai mục tiêu chính là phân phối vốn một cách hiệu quả nhất đến nền kinh tế và an toàn vĩ mô. Bài viết này phân tích và đánh giá thực trạng tín dụng BĐS tại Việt Nam giai đoạn 20102020, từ đó làm cơ sở đề xuất một số khuyến nghị chính sách.

TÍN DỤNG BẤT ĐỘNG SẢN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 - THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ Tín dụng lĩnh vực bất động sản (BĐS) bao gồm phân khúc tín dụng kinh doanh BĐS tiêu dùng BĐS Cho đến nay, hai phân khúc tín dụng kênh kiếm lời hiệu TCTD nhờ biên lãi ròng cao, giá trị vay lớn thời gian vay dài (thường từ 10 năm trở lên) Tuy nhiên, đứng mặt xã hội, tín dụng BĐS, đặc biệt phân khúc tín dụng kinh doanh BĐS, lại ngành ưu tiên tương quan so sánh với ngành sản xuất, kinh doanh khác Chính mà tùy giai đoạn kinh tế - xã hội, sách tín dụng BĐS (cùng số lĩnh vực khơng ưu tiên khác chứng khốn) điều chỉnh phù hợp nhằm cân lại danh mục cho vay, đảm bảo hai mục tiêu phân phối vốn cách hiệu đến kinh tế an tồn vĩ mơ Bài viết phân tích đánh giá thực trạng tín dụng BĐS Việt Nam giai đoạn 2010-2020, từ làm sở đề xuất số khuyến nghị sách Từ khóa: Bất động sản, tín dụng, NHTM Thực trạng tín dụng bất động sản Việt Nam Tín dụng lĩnh vực BĐS tiếp tục nguồn vốn quan trọng đóng góp vào phát triển thị trường bất động sản, nhà nói chung, thị nói riêng S ự tăng trưởng giảm sút tín dụng bất động sản khơng phụ thuộc vào hiệu cho vay tổ chức tín dụng sức khỏe thị trường BĐS, mà cịn có độ nhạy mạnh với điều chỉnh sách Chính phủ Nói cách khác, biến động tín dụng bất động sản qua thời kì phản ánh thay đổi định hướng, sách Chính phủ thị trường bất động sản Nhờ sách tín dụng bất động sản hợp lý, kết tăng trưởng tín dụng lĩnh vực BĐS diễn biến phù hợp với tăng trưởng tín dụng chung kinh tế mục tiêu điều hành NHNN, qua hạn chế tăng trưởng nóng thị trường bất động sản, góp phần giúp thị trường BĐS ổn định trở lại phát triển bền vững giai đoạn sau 1.1 Diễn biến tín dụng bất động sản Việt Nam, giai đoạn 2010-2020 Tín dụng lĩnh vực bất động sản (BĐS) bao gồm phân khúc tín dụng kinh doanh BĐS tiêu dùng BĐS Cho đến nay, hai phân khúc tín dụng kênh kiếm lời hiệu TCTD nhờ biên lãi ròng cao, giá trị vay lớn thời gian vay dài (thường từ 10 năm trở lên) Tuy nhiên, đứng mặt xã hội, tín dụng BĐS, đặc biệt phân khúc tín dụng kinh doanh BĐS, lại ngành ưu tiên tương quan so sánh với ngành sản xuất, kinh doanh khác Nguyên nhân tín dụng vào lĩnh vực không trực tiếp đưa vào sản xuất, lại hàm chứa nhiều rủi ro TCTD Chính mà tùy giai đoạn kinh tế - xã hội, sách tín dụng BĐS (cùng số lĩnh vực không ưu tiên khác chứng khoán) điều chỉnh phù hợp nhằm cân lại danh mục cho vay, đảm bảo hai mục tiêu phân phối vốn cách hiệu đến kinh tế an toàn vĩ mơ Vì vậy, diễn biến tín dụng bất động sản có thay đổi phù hợp với thay đổi sách tín dụng bất động sản Việt Nam Hình Tín dụng kinh doanh bất động sản giai đoạn 2010 - 2020 Nguồn: SBV Dịng vốn tín dụng chảy vào kinh doanh BĐS năm gần tăng mạnh, nhiên tốc độ tăng trưởng tín dụng lĩnh vực khơng ổn định tốc độ tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống Theo thống kê Ủy ban tra Giám sát, tín dụng kinh doanh BĐS tăng từ mức đáy 226,8 nghìn tỷ đồng năm 2011 lên mức 582,022 nghìn tỷ đồng năm 2019, chia thành giai đoạn chủ yếu sau: Giai đoạn 2010-2011: Trong bối cảnh kinh tế tăng trưởng nóng, thị trường bất động sản “bóng bóng”, NHNN chủ trương thực giải pháp kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng trưởng tín dụng lĩnh vực bất động sản Cụ thể, sau giai đoạn bong bóng bất động sản, ngân hàng siết hoạt động cho vay phi sản xuất có bất động sản Nhờ đó, tăng trưởng tín dụng tồn hệ thống giảm từ 37,53% năm 2009 xuống 31,2% năm 2010 14,4% năm 2011; Tín dụng lĩnh vực BĐS kiểm soát chặt chẽ Cụ thể, dư nợ cho vay lĩnh vực đầu tư, kinh doanh bất động sản năm 2011 kiểm soát, giảm 14,87% so với năm 2010, tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực đầu tư, kinh doanh bất động sản so với tổng dư nợ tín dụng tồn hệ thống năm 2011 giảm xuống 7,05% Giai đoạn 2012- 2014: Đây giai đoạn mà NHNN linh hoạt điều chỉnh sách kiểm sốt tín dụng lĩnh vực bất động sản, triển khai giải pháp hỗ trợ phục hồi thị trường BĐS Cụ thể, kể từ đầu năm 2012, NHNN thực liệt giải pháp nhằm ổn định thị trường tiền tệ; điều hành linh hoạt, đồng cơng cụ sách tiền tệ, khơi thơng dịng vốn tín dụng phục vụ phát triển kinh tế- xã hội Các sách NHNN hướng đến tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng phát triển sản xuất – kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bất động sản Đặc biệt, riêng với thị trường bất động sản, NHNN triển khai nhiều sách thiết thực để tháo gỡ khó khăn cho thị trường, hỗ trợ cho doanh nghiệp tạo điều kiện cho người dân có thu nhập thấp, trung bình cải thiện nhà Chính vậy, dư nợ cho vay đầu tư kinh doanh BĐS năm 2012 tăng 14,06% so với cuối năm 2011, chiếm tỷ trọng 3,41% tổng dư nợ kinh tế; tín dụng tiêu dùng BĐS tăng nhẹ mức 0,27% so với cuối năm 2012 Tốc độ tăng trưởng chung lĩnh vực BĐS 10,14%, đảm bảo mục tiêu điều hành NHNN kiểm soát tỷ trọng 03 lĩnh vực khơng khuyến khích (Tiêu dùng, kinh doanh BĐS chứng khốn) mức 16% Tín dụng đầu tư, kinh doanh BĐS tăng dần mức 14,73% năm 2013 19,24% năm 2014, chiếm tỷ trọng 77,6% 74,8% so với tổng dư nợ tín dụng lĩnh vực BĐS; Tỷ lệ nợ xấu 3,38% 3,86%, giảm so với mức 5,39% năm 2012 Giai đoạn 2015-2020: Bắt đầu từ năm 2015 đến nay, tình hình kinh tế vĩ mơ có xu hướng ổn định trở lại, lạm phát trì mức thấp; lãi suất thị trường có xu hướng giảm; tăng trưởng tín dụng chung kinh tế kiểm soát phù hợp với tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ nợ xấu giảm khơng cịn tình trạng tăng trưởng nóng giai đoạn trước; doanh nghiệp nói chung ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh có điều kiện phát triển Giai đoạn sau, 2017-2019, tín dụng BĐS hạ nhiệt sau NHNN phát tín hiệu việc siết lại hoạt động cho vay BĐS, tốc độ tăng trưởng bình quân giảm cịn 6,85% Dù vậy, đến 2019, tỷ tín dụng BĐS chiếm 7,1% tổng tín dụng Tỷ lệ tính tới phân khúc tín dụng kinh doanh BĐS, tính thêm tín dụng tiêu dùng BĐS (trước vốn xếp vào tín dụng tiêu dùng), số lên tới 19,74% (11/2020) Độ lệch chuẩn tốc độ tăng trưởng tín dụng BĐS, thể cho mức độ giao động 10 năm, đạt 13,3% Nếu so sánh với tăng trưởng tổng tín dụng chung, mức biến thiên tín dụng BĐS cao gấp 2,2 lần Năm 2020, dù chịu ảnh hưởng dịch Covid 19, tín dụng BĐS đạt mức tăng trưởng tương đối Đến 30/11/2020, dư nợ tín dụng lĩnh vực BĐS 1.752.975 tỷ đồng, tăng 9,14% so với tháng 12/2019 chiếm tỷ trọng 19,74% dư nợ kinh tế Trong đó, tín dụng bất động sản tập trung chủ yếu vào nhu cầu tiêu dùng, tự sử dụng BĐS (chiếm 65,06% dư nợ tín dụng BĐS), kinh doanh BĐS (chiếm 34,94% dư nợ tín dụng BĐS) 1.2 Đánh giá chung tín dụng bất động sản giai đoạn 2010-2020 Thứ nhất, giai đoạn 2010-2020, tín dụng BĐS NHTM Việt Nam điều tiết thận trọng theo đạo Chính phủ Tại Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ động theo sát tình hình diễn biến thị trường bất động sản, kịp thời đưa sách điều hành phù hợp Trong giai đoạn 2010-2020, Ngân hàng Nhà nước ban hành 11 thông tư nhiều thị, văn điều hành khác liên quan đến sách tín dụng bất động sản Trong đó, cơng cụ sử dụng để điều chỉnh thị trường tín dụng bất động sản sau: tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động, hệ số rủi ro khoản vay liên quan đến bất động sản, tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn Đáng ý, có 6/11 thơng tư giai đoạn đề cập đến vấn đề lộ trình áp dụng tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn, 4/11 thông tư điều chỉnh hệ số rủi ro khoản vay liên quan đến bất động sản, 2/11 thơng tư điều chỉnh tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu Do đó, giao dịch tích cực trở lại năm gần đây, dư nợ lĩnh vực BĐS kiểm soát chặt thận trọng nhờ quy định tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, tiêu an toàn tài kiểm sốt nợ xấu Ngân hàng Đơn cử, sau đợt tăng trưởng nhanh giai đoạn 2015-2016, NHNN siết lại tín dụng thơng qua tăng hệ số rủi ro kinh doanh BĐS (từ cuối 2016) tín dụng tiêu dùng BĐS (từ 2019), đồng thời giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn theo lộ trình dần từ mức 60% (2016) xuống mức 50%(2017), 45%(2018), 40%(2019), tiến tới mức 30% (2023) Những sách Chính phủ, thơng qua NHNN, có tác động tích cực việc kiểm sốt tăng trưởng tín dụng Kết là, kể từ 2011, cấu tín dụng kinh doanh BĐS tổng tín dụng chung dù có biến động ln trì mức thấp 10% Với ước tính đến 40% giá trị xây dựng BĐS giải ngân trực tiếp từ ngân hàng thông qua khoản vay mua nhà (VN direct research, 2017), thị trường BĐS phụ thuộc lớn vào hệ thống tổ chức tín dụng Vì thế, kể từ giai đoạn khủng hoảng 2010 -2013, Chính phủ tập trung vào kiểm sốt thị trường tín dụng BDS cố gắng kiềm chế nợ xấu Hình Dư nợ kinh doanh bất động sản tỷ trọng tổng dư nợ 60 35% 50 30% 25% 40 20% 30 15% 20 10% 2019 Dư nợ 2018 Dư nợ 2019 Tỷ trọng SaigonBank Bac A Bank PGBank SCB ABBank Kienlong Bank NamAbank TPBank ACB SeABank OCB MBBank MBBank PVcombank LienvietPost bank VietBank HDBank MSB SHB 0% VPBank BIDV 5% TCB 10 2018 Tỷ trọng Nguồn: Báo cáo tài NHTM Thứ hai, cấu tín dụng dịch chuyển từ nhu cầu kinh doanh sang nhu cầu tiêu dùng, từ phía tạo cung sang phía tạo cầu BĐS Quan ngại việc dịng vốn tín dụng đổ mạnh vào lĩnh vực bất động sản tạo nên rủi ro cho kinh tế, kể từ 2017, tăng trưởng tín dụng lĩnh vực BĐS NHNN kiểm sốt theo hướng giảm dần tỷ trọng cấp tín dụng kinh doanh bất động sản, tăng dần tỷ trọng dư nợ tín dụng tiêu dùng bất động sản, hướng nguồn vốn đến phân khúc nhà ở, đáp ứng nhu cầu thực người dân Cơ cấu tín dụng BĐS xuất đảo chiều từ khoảng cuối năm 2016 Từ chiếm tỷ trọng đến 66% năm 2010, đến 2019, tín dụng kinh doanh BĐS cịn chiếm khoảng 32% tổng tín dụng Ngược lại, tỷ trọng tín dụng tiêu dùng BĐS tăng từ 34% tới 68%, trở thành phân khúc cho vay BĐS chủ yếu tổ chức tín dụng Trong 11 tháng đầu năm 2020, ảnh hưởng dịch Covid, mức tăng trưởng dư nợ tín dụng bất động sản phục vụ mục đích kinh doanh trì mức tăng trưởng khá, tín dụng bất động sản phục vụ mục đích tự sử dụng giảm so với năm 2019 Dù vậy, tính đến 30/11/2020, tín dụng phục vụ nhà để chiếm tới 65,06% tổng dư nợ (tăng 7% so với 12/2019), cịn tín dụng bất động sản kinh doanh tăng 5%, chiếm 34,94% tổng dư nợ tín dụng BĐS Hình Cơ cấu tín dụng BĐS giai đoạn 2012 - 2019 Dư nợ tín dụng (nghìn tỷ đồng) 2,000 1,800 1,812.0 1,752.9 2019 44136 1,600 1,400 1,232.7 1,279.3 2017 2018 1,200 1,000 777.9 800 600 400 346.1 397.2 2012 2013 466.5 586.3 200 Tiêu dùng BĐS 2014 2015 2016 Kinh doanh BĐS Tổng dư nợ kinh doanh BĐS Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Cùng với dịch chuyển từ nhu cầu kinh doanh sang tiêu dùng, dịng vốn tín dụng chứng kiến dịch chuyển từ phía tạo cung sang phía tạo cầu bất động sản giai đoạn 2011-2019 Vốn tín dụng chảy vào thị trường bất động sản Việt Nam phân chia theo hai nhóm: nhóm vay để tạo cung cho thị trường bất động sản công ty kinh doanh bất động sản, nhà đầu tư; nhóm thứ hai vay để tạo nên cầu bất động sản, đại diện hộ gia đình Năm 2010, theo báo cáo Báo cáo thống kê Ủy ban Giám sát Tài quốc gia (UBGSTCQG) Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho thấy tổng vốn tín dụng bất động sản 235.276 tỷ đồng (đến tháng 12/2010), có 60,63% (142.650 tỷ đồng) dịng vốn tín dụng chảy vào nhóm tạo cung bất động sản, cịn lại 39,37% (92.626 tỷ đồng) chảy vào nhóm tạo cầu bất động sản Nguồn vốn tín dụng bơm vào thị trường BĐS theo xu hướng tạo cung nhiều tạo cầu thời gian dài nguyên nhân quan trọng tạo cân đối cung cầu (Lê Hà Diễm Chi, 2014) Đến giai đoạn 2013-2015, với khởi đầu gói cứu trợ 30.000 tỷ đồng, người mua nhà hưởng lợi từ khoản vay ưu đãi để phép sở hữu nhà cách dễ dàng Cũng kể từ đó, hướng tín dụng bất động sản cho phía tạo cung cầu bất động sản có đảo chiều Việc ngân hàng chuyển dịch từ cho vay chủ đầu tư sang cho vay người mua nhà góp phần tăng tính khoản dự án bất động sản Thứ ba, lãi suất thị trường giảm Trong đó, lãi suất NHTM nước thấp nhất, NHTM CP cao nhất, nhiên độ chênh lệch không nhiều Kể từ mức 16%/năm – 20%/năm vào 2010 (UBGSTCQG, 2012), lãi suất tín dụng BĐS liên tục giảm giai đoạn 10 năm trở lại theo đà giảm chung lãi suất cho vay, nhờ sách hạ lãi suất để kích thích tăng trưởng kinh tế Chính phủ Dù có xu hướng tăng nhẹ từ 2018, đến 2019, lãi suất tín dụng BĐS trung bình mức 7-10%/năm, tức nửa so với đỉnh 2010 Đà giảm tiếp tục mạnh mẽ năm 2020, tác động dịch Covid khiến vốn ngân hàng thương mại gặp dư thừa Kể từ tháng 6/2020, hàng loạt ngân hàng đồng loạt gắt giảm lãi suất vay nhà trả góp, mức lãi suất cho vay mua nhà thấp vịng 10 năm trở lại Tính đến 10/2020, trung bình ngân hàng điều chỉnh giảm lãi suất cố định năm cho khách hàng vay tiền mua nhà so với đầu năm từ 1-2%/năm (Ngân hàng Nhà nước, 2020) Hình Diễn biến lãi suất cho vay mua nhà tháng đầu năm 2020 (lãi suất ưu đãi 12 tháng, %) 12 11 10 Mar-20 Apr-20 May-20 Jun-20 Jul-20 Aug-20 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp Lãi suất cho vay có biến động nhẹ nhóm ngân hàng, phân thành nhóm Trong đó, lãi suất vay mua nhà thấp thuộc nhóm ngân hàng nước ngoài, tiếp đến NHTM Nhà nước, cao NHTM CP Đây xu hướng trì giai đoạn dài kể từ 2010 Theo số liệu thu thập vào tháng 4/2020, lãi suất vay mua nhà ưu đãi 12 tháng ngân hàng nước Standard Chartered, Hong Leong Bank…, 6,79% - 7,99%, - 10,75% sau ưu đãi Nhóm NHTM Nhà nước có lãi suất ưu đãi khoảng 8%-8,1% sau ưu đãi 10,5%11% Nhóm NHTM CP có mức lãi suất cao nhất, dao động khoảng từ 8%-12% trước ưu đãi từ 11%-12,5% sau ưu đãi Hình Mặt lãi suất tín dụng BĐS tháng 4/2020 (%) Nguồn: Tác giả tổng hợp Khuyến nghị sách Dù có bước phát triển bật 10 năm trở lại đây, tín dụng bất động sản cần tiếp tục giám sát quản lý chặt chẽ quan phủ Để việc điều hành sách tín dụng BĐS kịp thời, phù hợp, vừa đảm bảo an toàn hệ thống, vừa tạo động lực phát triển cho thị trường BĐS nói riêng cho tăng trường kinh tế nói chung, số khuyến nghị đề xuất, bao gồm: Thứ nhất, hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến thị trường bất động sản, minh bạch hóa thông tin quy hoạch, chiến lược phát triển thị trường bất động sản Hiện hoạt động đầu tư xây dựng chịu điều chỉnh khoảng 12 Luật khác hàng trăm Nghị định, Nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Thơng tư hướng dẫn bộ, ngành Nhiều quy định pháp luật đầu tư, xây dựng, kinh doanh, vận hành bất động sản nhiều điểm chồng chéo, mâu thuẫn, bất cập Ngồi ra, cịn thiếu quy định pháp luật việc điều chỉnh sản phẩm bất động sản xuất thị trường bất động sản du lịch (biệt thự du lịch, hộ du lịch, nhà phố du lịch) Chính khơng thống nhất, minh bạch quy định phủ liên quan tới thị trường bất động sản tạo rủi ro định việc cấp tín dụng cho thị trường Do đó, Bộ Xây dựng cần phối hợp với ngành có liên quan đề xuất sửa đổi Luật có liên quan đến thị trường bất động sản, cụ thể: (i) rà soát, chỉnh sửa quy định Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản Nghị định hướng dẫn, nhằm đảm bảo thống quy định pháp luật; tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp bất động sản, người mua nhà hệ thống tổ chức tín dụng q trình tham gia cấp tín dụng, cung cấp vốn cho thị trường bất động sản; (ii) Tăng cường công tác truyền thông, công khai minh bạch hố thơng tin thị trường, đặc biệt thơng tin quy hoạch, dự án hạ tầng giao thông BĐS địa phương, chủ động, kịp thời nắm bắt có biện pháp can thiệp, điều chỉnh phù hợp thông tin sai lệch thị trường Thứ hai, đa dạng hóa dịng vốn cho thị trường bất động sản, đặc biệt thu hút dòng vốn FDI vào lĩnh vực bất động sản Tuy nhiên cần kiểm soát chặt chẽ tượng người nước ngồi “nấp bóng” người Việt doanh nghiệp Việt để “mua chiu, thâu tóm” đất đai vị trí “nhạy cảm” có liên quan đến quốc phịng, an ninh Bộ Quốc phòng cảnh báo Hoặc tượng doanh nghiệp có liên hệ mật thiết với nhà đầu tư nước ngồi, thực “mua góm đất vàng” thành phố lớn, có đáu hiệu đầu đất đai, tích tụ quỹ đất lớn vị trí đắc địa Ngồi ra, cân đối, bố trí nguồn vốn từ ngân sách nhà nước có giải pháp huy động nguồn vốn phát triển nhà xã hội, nhà thương mại giá rẻ Tiếp tục thúc đẩy phát triển thị trường chứng khốn, thị trường trái phiếu hình thức huy động vốn khác, tạo nguồn vốn dài hạn cho thị trường bất động sản, giảm phụ thuộc vào nguồn vốn tín dụng; góp phần thúc đẩy thị trường bất động sản hệ thống ngân hàng phát triển lành mạnh, bền vững Thứ ba, Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường bất động sản, hệ thống quản lý dự báo thị trường bất động sản; đảm bảo tính cơng khai, minh bạch thị trường bất động sản phục vụ cho công tác đạo, điều hành thị trường bất động sản giúp lãnh đạo định diều chỉnh định hướng thị trường bất động sản phát triển bền vững Tăng cường trao đổi thông tin Bộ, ngành, tỉnh, thành phố tình hình thị trường bất động sản; công khai thông tin quy hoạch, xây dựng, dự án đủ điều kiện mở bán, thông tin tài sản chấp, tạo điều kiện cho cơng tác thẩm định cấp tín dụng lĩnh vực bất động sản Tài liệu tham khảo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2020, Văn quy phạm pháp luật, Số liệu thống kế Truy cập tại: https://www.sbv.gov.vn Ủy Ban giám sát tài quốc gia, Báo cáo tổng quan thị trường tài 2013, 2017 Truy cập tại: http://nfsc.gov.vn/vi/bao-cao-giam-sat/bao-cao-tong-quanthi-truong-tai-chinh-2017-2/ Báo cáo tài ngân hàng thương mại ... dụng phát triển sản xuất – kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bất động sản Đặc biệt, riêng với thị trường bất động sản, NHNN triển khai nhiều sách thi? ??t thực để tháo gỡ khó khăn cho... ngành Nhiều quy định pháp luật đầu tư, xây dựng, kinh doanh, vận hành bất động sản nhiều điểm chồng chéo, mâu thuẫn, bất cập Ngồi ra, cịn thi? ??u quy định pháp luật việc điều chỉnh sản phẩm bất động... thị trường tài 2013, 2017 Truy cập tại: http://nfsc.gov.vn/vi/bao-cao-giam-sat/bao-cao-tong-quanthi -truong- tai-chinh-2017-2/ Báo cáo tài ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 20/09/2021, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w