1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỰ ĐÁNH ĐỔI GIỮA MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG VỐN VỚI KHẢ NĂNG TẠO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG

16 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 194,29 KB

Nội dung

Tóm tắt Mục đích của nghiên cứu này là xác định mối quan hệ qua lại giữa khả năng tạo thanh khoản và mục tiêu tăng vốn trong các ngân hàng Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2019. Nghiên cứu đã chứng minh có sự tồn tại mối quan hệ hai chiều, đánh đổi giữa hai biến số này. Áp lực từ việc theo đuổi mục tiêu tăng vốn đáp ứng chuẩn Basel II trong thời gian qua đã làm hạn chế chức năng tạo thanh khoản cho nền kinh tế một trong những chức năng quan trọng nhất của ngân hàng. Phát hiện này, một mặt, có ý nghĩa về mặt học thuật, đồng thời, có thể có ý nghĩa chính sách quan trọng liên quan đến việc xác định các mục tiêu vừa đảm bảo an toàn hệ thống vừa phát huy được chức năng cung thanh khoản hệ thống ngân hàng.

SỰ ĐÁNH ĐỔI GIỮA MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG VỐN VỚI KHẢ NĂNG TẠO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG Tóm tắt Mục đích nghiên cứu xác định mối quan hệ qua lại khả tạo khoản mục tiêu tăng vốn ngân hàng Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2019 Nghiên cứu chứng minh có tồn mối quan hệ hai chiều, đánh đổi hai biến số Áp lực từ việc theo đuổi mục tiêu tăng vốn đáp ứng chuẩn Basel II thời gian qua làm hạn chế chức tạo khoản cho kinh tế - chức quan trọng ngân hàng Phát này, mặt, có ý nghĩa mặt học thuật, đồng thời, có ý nghĩa sách quan trọng liên quan đến việc xác định mục tiêu vừa đảm bảo an toàn hệ thống vừa phát huy chức cung khoản hệ thống ngân hàng Giới thiệu Theo lý thuyết trung gian tài chính, vai trị ngân hàng kinh tế tạo khoản (liquidity creation - LC) (Berger Bouwman, 2009 & Allen Carletti, 2012) Trước đây, ngân hàng tạo khoản cho kinh tế cách huy động tích lũy cộng dồn khoản tiền gửi nhỏ, kỳ hạn ngắn rời rạc, tạo thành khoản vốn lớn, kỳ hạn gối đầu dài, dùng để tài trợ cho khoản vay, đầu tư dài hạn Cùng với phát triển đa dạng dịch vụ, hoạt động mình, khả tạo khoản ngân hàng mở rộng đến hoạt động ngoại bảng, thơng qua cam kết tín dụng Có thể nói, chức tạo cung khoản để đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế lý tồn tất yếu khách quan ngân hàng Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu dấy lên lo ngại việc chức tạo khoản ngân hàng bị chèn lấn, hạn chế mục tiêu khác ngân hàng, tiêu biểu mục tiêu nâng vốn để đảm bảo an toàn vốn cho hệ thống Điều bắt đầu xuất rõ nét từ sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008-2009 Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng (BCBS), với mục tiêu hạn chế rủi ro lan truyền ngân hàng hệ thống ngân hàng toàn cầu, đưa số khung quy định áp dụng cho hệ thống, gọi Basel (Basel II, III) Một phần cải cách trọng tâm Basel nhằm tăng cường yêu cầu vốn Các yêu cầu quy định an toàn vốn ngày cao tạo nhiều áp lực lên hệ thống ngân hàng Cụ thể, Basel III, ngân hàng yêu cầu phải nắm giữ vốn tự có lên đến 9,5% tổng tài sản có trọng số rủi ro, mức tăng đáng kể yêu cầu vốn từ Basel II (8.5%) Áp lực tăng vốn tạo hiệu ứng trái chiều nghịch kỳ vọng hệ thống ngân hàng Các ngân hàng chưa đạt chuẩn vốn chịu áp lực cao Trong nỗ lực tăng vốn để đáp ứng tiêu chuẩn yêu cầu, ngân hàng giảm việc nắm giữ tài sản rủi ro để đáp ứng yêu cầu vốn quy định, làm giảm khả tạo khoản (Tran, Lin Nguyen, 2016) Tác động nghịch ghi nhận từ nhiều tiền nghiên cứu giới (Berger Bouwman, 2009; Berger, Bouwman Berger, 2014; Fungacova, Turk Weill, 2015; Tu, 2015; Li Malone, 2016; Tran, Lin Nguyen, 2016; Fungáčová, Weill Zhou, 2017; Ozturk Danisman, 2018) Điều đáng nói bối cảnh lại thực Việt Nam năm qua từ 2015 đến nay, mà ngân hàng thương mại Việt Nam chạy đua, áp dụng giải pháp, chiến dịch hành động để tăng vốn, đạt chuẩn Basel II vào 1/1/2020 Đây nhiệm vụ nặng nề Ngân hàng Nhà nước nhấn mạnh ngân hàng vi phạm quy định an toàn vốn ngân hang thương mại theo Thơng tư số 41/2016/TT-NHNN kể từ ngày 1/1/2020 có chế tài xử lý Chính bối cảnh thúc đẩy chúng tơi thực nghiên cứu này, nhằm kiểm tra xem liệu áp lực từ tăng vốn có làm giảm chức cung khoản ngân hàng Việt Nam cho kinh tế hay khơng Chúng tơi tìm cách giải loạt câu hỏi tác động hai chiều yêu cầu vốn khả tạo khoản thời gian gần Sự thay đổi vốn ảnh hưởng đến khả tạo khoản ngân hàng? Ngược lại, thay đổi việc tạo khoản ảnh hưởng đến vốn ngân hàng Câu trả lời cho câu hỏi mặt có ý nghĩa mặt học thuật, đồng thời, có ý nghĩa sách quan trọng liên quan đến việc xác định mục tiêu vừa đảm bảo an toàn hệ thống vừa phát huy chức cung khoản hệ thống ngân hàng Phần lại viết bố cục sau: Phần cung cấp tổng quát sở khoa học mối quan hệ chức tạo khoản vốn hoạt động ngân hàng Phần trình bày mơ hình, liệu phương pháp luận việc xây dựng mơ hình Kết thực nghiệm chúng tơi trình bày phần Trong phần cuối cùng, thảo luận phát ý nghĩa chúng Cơ sở khoa học mối quan hệ vốn khả khoản Đo lường khả tạo khoản ngân hàng xuất phát từ nghiên cứu Deep Schaefer (2005) xây dựng thước đo chuyển đổi khoản để tính cho 200 ngân hàng lớn Hoa Kỳ từ 1997 đến 2001 Deep Schaefer (2005) đo khả khoản ngân hàng thông qua biến số gọi “độ lệch khoản” (Liquidity gap) Biến số tính tổng nợ phải trả trừ tài sản lưu động tổng tài sản Theo nghiên cứu này, tất khoản vay có thời gian đáo hạn từ năm trở xuống xác định có tính khoản cao, đồng thời loại trừ tất cam kết tín dụng hoạt động ngoại bảng khác tính chất dự phịng chúng Kết tính cho thấy trung bình, độ lệch khoản ngân hàng đạt khoảng 20% tổng tài sản Dựa sở đó, nhóm tác giả đến kết luận rằng, với cấu trúc tài sản, nguồn vốn mà ngân hàng trì giai đoạn 1997 - 2001, ngân hàng tỏ không tạo nhiều khoản cho kinh tế Kế thừa phương pháp Deep Schaefer (2005), Berger Bouwman (2007, 2009) phát triển thước đo khả tạo khoản ngân hàng Berger Bouwman (2007, 2009) phát triển bốn cách tính khả tạo khoản, với cách xử lý, phân loại tài sản nội bảng, ngoại bảng Bốn cách tính khác nhau, khai thác triệt để liệu báo cáo tài cung cấp tranh tương đối đầy đủ chức tạo khoản ngân hàng kinh tế Kết nghiên cứu cung cấp số liệu cụ thể giá trị khoản mà ngân hàng tạo ra, phân tích thay đổi theo thời gian, so sánh khả tạo khoản ngân hàng thời điểm Cho đến nay, phương pháp đo lường khả tạo khoản Berger Bouwman (2007, 2009) chấp nhận rộng rãi khai thác sử dụng nhiều nghiên cứu ứng dụng Mối tương quan nghịch khả tạo khoản vốn ngân hàng khẳng định qua nhiều nghiên cứu (Berger Bouwman, 2009; Berger, Bouwman Berger, 2014; Fungacova, Turk Weill, 2015; Tu, 2015; Li Malone, 2016; Tran, Lin Nguyen, 2016; Fungáčová, Weill Zhou, 2017; Ozturk Danisman, 2018) Theo kết từ nghiên cứu Berger Bouwman (2009) có tác động từ khả tạo khoản đến vốn ngân hàng, tác động khác biệt rõ ràng hai nhóm ngân hàng lớn nhỏ Những ngân hàng lớn tác động thuận, nhiên, ngân hàng nhỏ kết lại cho thấy tác động ngược chiều Điều giải thích lý thuyết tương ứng hiệu ứng hấp thu rủi ro (Risk absorption effect)1và hiệu ứng kép tượng chèn lấn tiền gửi tượng cấu trúc vốn rủi ro (Financial fragility-crowding out effect) Ngồi ra, nhóm ngân hàng có quy mơ trung bình mối quan hệ vốn khả khoản không thực rõ ràng Việc nghiên cứu theo nhóm quy mơ ngân hàng Fungacova, Turk Weill (2015) thực hiện, dựa việc kế thừa phương pháp Berger Bouwman (2009), để xây dựng phương thức đo lường khả tạo khoản cho ngân hàng Nga Và kết cho thấy, ngân hàng tạo khoản hàng đầu mang tài sản khoản tổng tài sản ngân hàng khác, nợ phải trả tổng tài sản cao đáng kể so với ngân hàng tạo khoản Trong nghiên cứu đầu tiên, Berger Bouwman (2009, 2014) Fungacova, Turk Weill (2015) phát mối quan hệ hai biến chiều Nhưng nghiên cứu sau phát quan hệ chiều tác động (Le, 2019) Tran, Lin Nguyen (2016) chứng minh vốn có tác động thuận đến khả tạo khoản, Le (2019) chứng minh điều ngược lại Vốn lớn khả tạo khoản lại giảm Ở chiều ngược lại, tác động từ khả tạo khoản đến vốn tác động âm, ngân hàng tạo nhiều khoản thường ngân hàng có vốn thấp Kết Le (2019), mang nhiều giá trị khoa học giá trị thông tin, chưa làm rõ mối quan hệ hai biến kinh tế Việt Nam Kết chưa có tương đồng Ở khía cạnh khác, từ kết có nhiều khác biệt từ tiền nghiên cứu mình, Berger et al., (2016) có nghiên cứu sâu hơn, xem xét thêm can thiệp mặt sách, quy định làm giảm khả tạo khoản Và kết cho thấy, can thiệp quy định (ví dụ quy định vốn) không ảnh hưởng đến khoản tạo bên Tài sản bảng cân đối kế tốn, lại có ảnh hưởng đến khoản tạo bên Nợ phải trả tài khoản ngoại bảng Ngược lại, hành động hỗ trợ vốn lại không ảnh hưởng đến khả tạo khoản tài sản ngoại bảng, làm giảm khả tạo khoản bên Tài sản làm tăng khả tạo khoản bên Nợ bảng cân đối kế toán Để làm rõ mối quan hệ vốn khoản, Ozturk Danisman (2018) đưa thêm số biến kiểm soát quy mô ngân hàng, hệ số vốn chủ tổng tài sản, Z-score, hay tỷ lệ nợ xấu với hai biến vĩ mô tăng trưởng GDP thực lạm phát Nghiên cứu đưa kết tương tự Berger, Bouwman Berger (2014) có tồn mối quan hệ thuận chiều vốn khả tạo khoản Điểm phân tích Ozturk Danisman (2018) giả thuyết “hấp thụ rủi ro” chiếm ưu ngân hàng nhỏ giả thuyết “yếu tài chính” phổ biến ngân hàng lớn Thổ Nhĩ Kỳ Tại Việt Nam, nghiên cứu khả tạo khoản mối quan hệ khả tạo khoản với vốn ngân hàng cịn mẻ Hiện phạm vi tìm kiếm chúng tơi, có nghiên cứu Le (2019) thực theo thiết kế nghiên cứu Berger, Bouwman Berger (2014) để tính tốn khả tạo khoản cho hệ thống ngân hàng Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2015 Le (2019) nhận thấy khả tạo khoản tăng lên mạnh mẽ, tỷ trọng Fat_LC tổng tài sản tăng đáng kể từ 6,81% năm 2007 lên 25,14% năm 2015 Ngồi ra, tỷ trọng bình qn Fat - LC tổng tài sản giai đoạn 2007 - 2015 ngân hàng Việt Nam xấp xỉ 13% Con số thấp nhiều so với 29% Mỹ (Berger, Bouwman Berger, 2014) ghi nhận, 27 - 30% Nga (Rauch et al., 2010), 31% khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (Fu, Lin and Molyneux, 2016) Một lý khiến mức cung khoản thấp hệ thống ngân hàng Việt Nam quy mơ ngân hàng cịn khiêm tốn so với ngân hàng khu vực - hạn chế khả tạo thêm khoản họ Ngồi ra, trung bình ngân hàng lớn chiếm khoảng 92% tổng cung khoản Việt Nam từ năm 2007 đến 2015 Kết so sánh với 95% khu vực châu Á - Thái Bình Dương (Fu, Lin Molyneux, 2016), 81% Mỹ (Berger et al., 2016) ghi lại Nghiên cứu đưa kết luận rằng, khả tạo khoản tăng theo thời gian Như mối quan hệ qua lại chiều vốn khả khoản ngân hàng có nhiều tranh luận, có khác biệt nhóm ngân hàng lẫn quốc gia khác Nghiên cứu vấn đề Việt Nam, nghiên cứu Le (2019) dừng đến năm 2015, mô hình tin cậy chưa thuyết phục chưa tích hợp biến kiểm sốt ngân hàng lợi nhuận (theo gợi ý Tran, Lin Nguyen (2016) Đồng thời, chưa đưa biến vĩ mơ để phân tích kỹ khả tạo khoản hệ thống ngân hàng giai đoạn Nghiên cứu điền vào khoảng trống nghiên cứu cách cập nhật liệu đến đến Đồng thời, phân tích mối quan hệ hai chiều mục tiêu tăng vốn khả tạo khoản, có tính đến diện biến kiểm soát vĩ mơ lạm phát biến kiểm sốt ngân hàng quy mô tổng tài sản khả sinh lợi ngân hàng Mơ hình liệu Như tổng quan tài liệu báo này, vốn ngân hàng tạo khoản ngân hàng mối quan hệ chiều Nó khơng vấn đề vốn ảnh hưởng đến việc tạo khoản, mà chiều ngược lại xảy Do đó, mơ hình phương trình đồng thời (Simultaneous equation model) lựa chọn sử dụng để kiểm tra mối quan hệ nhân biến Mơ hình phương trình đồng thời đặc trưng phụ thuộc lẫn biến số kinh tế Ưu điểm cịn việc cho phép tạo mơ hình cấu trúc rõ ràng cho phép tích hợp nhiều biến nội sinh, tránh tượng nội sinh tương quan phần dư mơ hình (Umar et al., 2018) Mơ hình nghiên cứu xây dựng giả định tồn mối quan hệ hai chiều vốn khả tạo khoản ngân hàng, kế thừa kết nghiên cứu (Tran, Lin Nguyen, 2016 & Ozturk Danisman, 2018 & Le, 2019) Mơ hình gồm phương trình hai biến có mối quan hệ tương tác với CAPITAL (Vốn đo tỷ lệ vốn chủ sở hữu chia cho tổng tài sản - equity/total asset) LIQCREATION (Khả tạo khoản - đo tỷ lệ tổng giá trị cung khoản chia cho tổng tài sản -Catnonfat/total asset) biến phụ thuộc Các biến giải thích cho hai phương trình lựa chọn kỹ, mặt sàng lọc từ tiền nghiên cứu, mặt khác đáp ứng yêu cầu kỹ thuật SEM Để sử dụng SEM, tiêu chí mức độ phù hợp để lựa chọn biến giải thích sau: Thứ nhất, biến giải thích cho phương trình phải có tương quan với biến CAPITAL (Vốn) đồng thời khơng có tương quan với biến LIQCREATION (Khả tạo khoản)3 Thứ hai, biến giải thích cho phương trình phải có tương quan với biến LIQCREATION đồng thời khơng có tương quan với biến CAPITAL Các biến kiểm soát lựa chọn để đồng thời đưa vào hai mơ hình Dựa tiêu chí đó, chúng tơi chọn tổ hợp biến thỏa mãn điều kiện trên, lập thành phương trình hồi quy đồng thời có dạng sau: Mơ hình hồi quy sở: (1) (2) Mơ hình hồi quy đối sánh, có kế thừa biến PROFITABILITY làm biến kiểm soát từ nghiên cứu Tran, Lin and Nguyen (2016): (3) (4) Trong đó: Hai biến kiểm sốt (bank control variables) gồm (Quy mơ ngân hàng đo ln tổng tài sản) (Khả sinh lợi ngân hàng, đo ROA) Trong PROFITABILITY kế thừa từ nghiên cứu (Tran, Lin Nguyen, 2016 & Le, 2019) Phát Tran, Lin Nguyen (2016) cho thấy thực tế lợi ích việc tạo nhiều khoản tăng vốn để tăng cường ổn định tài ngân hàng buộc phải đánh đổi mức sinh lợi thấp Tran, Lin Nguyen (2016) khẳng định việc yêu cầu an toàn vốn cao làm giảm lợi nhuận ngân hàng chi phí tăng vốn cao LNTA đưa vào mơ thước đo quy mơ ngân hàng Sự diện biến cho phép nắm bắt khác biệt khả tạo khoản phân biệt lực tăng vốn theo quy mô ngân hàng Berger Bouwman (2009) lập luận ngân hàng lớn, coi “quá lớn để thất bại”, không tạo nhiều cung khoản cho kinh tế ngân hàng quy mô nhỏ, đặc biệt kinh tế Giả thuyết nghiên cứu đặt có tồn tác động nghịch từ quy mô ngân hàng đến khả tạo khoản Mặt khác, vốn, theo Ahmad, Ariff Skully (2008), ngân hàng lớn có thu nhập cao hơn, có nhiều hội đầu tư hơn, đó, giảm chi phí vốn đồng thời khả tiếp cận thị trường vốn bị hạn chế so với ngân hàng bé Nhờ vậy, ngân hàng lớn huy động vốn bên ngồi dễ dàng hơn, linh hoạt tài chính, điều khiến ngân hàng lớn nắm giữ tỷ lệ vốn thấp (Lạm phát) sử dụng biến kiểm soát vĩ mô, kế thừa từ nghiên cứu Bunda Desquilbet (2009) Lạm phát cao lý khiến ngân hàng có xu hướng nắm giữ nhiều tài sản có tính khoản Các ngân hàng trở nên dễ bị tổn thương lạm phát gia tăng, đặc biệt ngân hàng trọng cho vay dài hạn Ngược lại, môi trường vĩ mô có lạm phát, việc tăng vốn ngân hàng trở nên khó khăn Hai biến giải thích cho biến vốn (CAPITAL) PROVISION CIR PROVISION tổng giá trị trích lập dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng Về phương diện quản lý rủi ro, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng sách thiết lập để buộc ngân hàng có đủ quỹ để khắc phục rủi ro tín dụng Mức trích lập dự phịng cao hạn chế khả tăng vốn cho ngân hàng CIR thước đo hiệu hoạt động ngân hàng, tính tỷ lệ chi phí thu nhập (%) Hai biến giải thích cho khả tạo khoản (LIQCREATION) LOAN LONGSEC Tại Việt Nam, hai hoạt động tài trợ ngân hàng, bao gồm cho vay (LOAN) đầu tư chứng khốn dài hạn (LONGSEC) chúng chiếm trung bình 76% 17% tổng tài sản ngân hàng Chính hai biến dược chọn giải thích cho khả tạo khoản ngân hàng Việt Nam Giả thuyết chung đặt liệu việc mở rộng quy mô hoạt động cho vay quy mơ đầu tư chứng khốn dài hạn có làm hạn chế chức cung khoản ngân hàng cho kinh tế hay không? Kết thảo luận phần Về liệu, nghiên cứu tập trung vào ngân hàng thương mại Việt Nam 13 năm gần đây, nơi có thay đổi đáng kể cấu trúc vốn ngân hàng phục hồi mạnh mẽ kinh tế sau khủng hoảng 2008, đặc biệt khu vực ngân hàng Mẫu liệu bảng cân đối, gồm liệu tài 29 ngân hàng thương mại Việt Nam Tất liệu tài liên quan đến đặc điểm ngân hàng chủ yếu rút báo cáo tài năm có kiểm tốn ngân hàng hàng giai đoạn 2007-2019 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu cung cấp Bảng Bảng 1: Thống kê mô tả biến nghiên cứu Biến CAPITA L Số quan sát 29 Giá trị trung bình 0.0932395 LIQCRE ATION 29 0.0835861 29 6.080647 INF PROFIT ABILITY CIR 29 0.7484912 29 83.31754 29 53.69655 ION 29 0.1740489 29 0.5503881 -.3868 528 4.9782 1.1798 73 52 4.7289 5.511746 0.4530 04 923 44 8630.2 0.6352 305 0.0784 81.864 18 0.0054 246 0.5184 34.937 - 14.010 437 18.677 29.738 0.7317 588 463 25 503.89 0.4094 6312009 PROVIS 247 86 EC 141 0.1372 322 LONGS 221 11 LOAN trị lớn 0.2564 32.30446 Giá trị nhỏ 0.0293 62 29 Giá lệch chuẩn 0.0422 139 LNTA Độ 0.4688 021 1.693503 3.4808 35 Ghi chú: 1- CAPITAL thể vốn ngân hàng i thời điểm t, tính việc lấy vốn chủ sở hữu chia cho tổng tài sản ngân hàng 2- LIQCREATION thể khả tạo khoản ngân hàng i thời điểm t, sử dụng số đo lường khoản (Berger and Bouwman, 2009) CatNonFat sau chia cho tổng tài sản ngân hàng 3- INF tỷ lệ lạm phát năm t; 4- LNTA thể quy mô ngân hàng i thời điểm t, tính lấy logarit tổng tài sản ngân hàng 5- PROFITABILITY : biến thể lợi nhuận ngân hàng i thời điểm t, tính ROA ngân hàng 6-CIR:là biến thể chi phí thu nhập ngân hàng i thời điểm t, tính thu nhập chia cho chi phí hoạt động ngân hàng 7LOAN- thể hoạt động cho vay ngân hàng i thời điểm t, tính dư nợ tín dụng ngân hàng, 8- LONGSEC- thể hoạt động đầu tư dài hạn ngân hàng i thời điểm t, tính giá trị đầu từ chứng khốn dài hạn ngân hàng; 9- PROVISION- thể chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng i thời điểm t, tính bắng giá trị trích lập dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng Nguồn: Tính tốn tác giả Kết phân tích thực nghiệm cho trường hợp Việt Nam Bảng trình bày ma trận tương quan biến khác sử dụng cho nghiên cứu Chúng tập trung vào việc giải thích chung mối tương quan thước đo khả tạo khoản vốn ngân hàng Thoạt nhìn, Vốn (CAPITAL) có tương quan nghịch khả tạo khoản (LIQCREATION), nhiên, mối tương quan chưa thể rõ qua hệ số hồi quy (-0.2807) Chính vậy, để trả lời câu hỏi liệu việc tăng vốn ngân hàng có làm hạn chế khả cung khoản cho kinh tế không ngược lại, cần giải việc sử dụng ước lượng 2SLS mô hình phương trình đồng thời trình bày phần sau Nhiều mơ hình hồi quy xử lý Kết ước lượng mơ hình tối ưu trình bày bảng 3, đó, cung cấp minh chứng cho tồn mối quan hệ đánh đổi hai chiều mục tiêu tăng vốn khả tạo khoản ngân hàng thương mại kinh tế Việt Nam Cột số (1) cột số (2) trình bày kết hồi quy Phương trình phương trình mơ hình sở Cột số (3) cột số (4) trình bày kết hồi quy Phương trình phương trình mơ hình đối sánh, đó, có thêm biến lợi nhuận (PROFITABILITY) làm biến kiểm soát Bảng cho thấy, hệ số tác động từ Vốn (CAPITAL) đến khả tạo khoản (LIQCREATION) âm có ý nghĩa tất mơ hình, cho phép khẳng định tác động nghịch thực tồn bền vững Tương tự hệ số tác động từ khả tạo khoản (LIQCREATION) đến Vốn (CAPITAL) âm có ý nghĩa Đó chứng thực nghiệm tin cậy cho phép khẳng định có đánh đổi mục tiêu tăng trưởng vốn ngân hàng với việc cung khoản cho kinh tế Trong thời gian qua, ngân hàng thương mại tăng vốn đáp ứng theo yêu cầu Basel, góp phần cải thiện hiệu ngân hàng đánh đổi việc lượng cung khoản kinh tế giảm đáng kể Các ngân hàng thương mại có vốn cao lại tạo khoản Ngược lại, ngân hàng thương mại cung nhiều khoản cho kinh tế thường có mức vốn thấp Nhìn chung, kết nghiên cứu khẳng định tồn mối tương quan ngược chiều chức cung khoản với mục tiêu tăng vốn ngân hàng Phát phù hợp với lập luận Gorton Winton (2005) Diamond Rajan (2001), đó, ngân hàng nắm giữ nhiều vốn hơn, họ làm giảm tính khoản cho nhà đầu tư, vốn "lấn át" tiền gửi, phù hợp với lý thuyết hiệu ứng kép tượng chèn lấn tiền gửi tượng cấu trúc vốn rủi ro (Financial fragility-crowding out effect) Kết hoàn toàn ngược chiều với lý thuyết hấp thụ rủi ro (Risk absorption effect), cho nắm giữ nhiều vốn cho phép ngân hàng tạo nhiều khoản Mối quan hệ nghịch mơ hình sở mơ hình đối sánh (có thêm biến PROFITABILITY) Thứ nhất, biến PROFITABILITY có ý nghĩa thống kê cao (p.value 0.000) phương trình Thứ hai, việc đưa thêm biến PROFITABILITY vào mơ hình, tương tự cách làm Tran, Lin Nguyen (2016), dấu (chiều tác động) biến mơ hình khơng đổi có ý nghĩa thống kê cao, điều khẳng định mối quan hệ biến chắn bền vững Điều lưu ý diện biến ngày làm thay đổi, cụ thể giảm mức độ tác động qua lại Vốn khả tạo khoản giảm mà Hệ số tác động từ CAPITAL đến LIQCREATION -0.7707*** mơ hình sở giảm xuống -0.5775*** mơ hình đối sánh Tương tự, hệ số tác động từ LIQCREATION đến CAPITAL -0.0922*** mơ hình sở giảm xuống -0.04685** mơ hình đối sánh Kết minh chứng quan trọng giúp khẳng định Tran, Lin Nguyen (2016) lập luận rằng khả sinh lợi ngân hàng đóng vai trị tác động quan trọng mối quan tương quan chức cung khoản với mục tiêu tăng vốn ngân hàng Đó điểm mà nghiên cứu Le (2019) hạn chế Tác động từ lạm phát khác việc tăng vốn khả cung khoản cho kinh tế Việc tăng vốn nhằm đáp ứng chuẩn Basel II, chủ đích ngân hang thương mại Việt Nam, nỗ lực áp dụng việc làm cần thiết để tăng vốn theo lộ trình đặt Ngân hàng Nhà nước Chính vậy, việc tăng vốn tương đối độc lập với tác động lạm phát (biến INFLATION phương trình mơ hình sở có ý nghĩa thống kê yếu khơng có ý nghĩa thống kê phương trình mơ hình đối sánh_xem cột (2) (4) Bảng 3) Trong đó, khả tạo khoản kinh tế chịu ảnh hưởng lớn ngược chiều từ lạm phát (hệ số hồi quy biến INFLATION phương trình mơ hình có giá trị âm vào có ý nghĩa thống kê xem cột (1) (3) Bảng 3) Lạm phát cao chức tạo khoản giảm Kết phù hợp với lý thuyết kết nghiên cứu nhiều nghiên cứu trước (Berger Bouwman, 2009, 2017; Berger, Bouwman Berger, 2014; Fungacova, Turk Weill, 2015; Fu, Lin Molyneux, 2016; Li Malone, 2016; Tran, Lin Nguyen, 2016; Ozturk Danisman, 2018; Le, 2019) Kết nghiên cứu cho thấy nội dung quan trọng sau Khả tạo khoản hàm tăng dần quy mô hoạt động tín dụng ngân hàng, hàm giảm 10 dần quy mô hoạt động đầu tư chứng khốn dài hạn Hoạt động tín dụng giúp nâng cao khả cung khoản cho kinh tế Hệ số hồi quy biến LOAN phương trình mơ hình có giá trị dương vào có ý nghĩa thống kê xem cột (1) (3) Bảng Ngược lại, hoạt động đầu tư chứng khoán dài hạn hạn chế chức tạo khoản cho kinh tế Hệ số hồi quy biến LONGSEC phương trình mơ hình có giá trị âm vào có ý nghĩa thống kê xem cột (1) (3) Bảng Những kết này, với kết mô tả trên, cung cấp hiểu biết sâu sắc mối quan hệ vốn khả tạo khoản ngân hàng 11 Bảng 2: Tương quan biến nghiên cứu Tên biến 1CAPITAL 1- CAPITAL 2- - LIQCREATION 3-INF 4-LNTA 6-CIR 7-LOAN 8-LONGSEC ION 481 INF - 0.7159 0.2 883 0.26 53 5PROFITAB ILITY 6CIR 7- 8- LOAN LONGSEC 9PROVISION - - 0.0 0.1745 0.11 61 0.0067 - - 0.0704 1155 0.11 51 0.1627 - 0.1 731 0.5226 964 0.1381 - 0.1 - 0.0 794 0.1043 0.1852 0.1934 - - - 0.0387 33 243 - 0.02 0.4 - 0.32 08 0.0645 0.0914 - - 0.17 0.0109 LNTA 0.2303 0.3172 21 4- 0.5664 - 933 3- 0.2 9PROVISION LIQCREAT 0.2807 5PROFITABILITY 2- - 0.0262 0.5453 0.4 683 0.0118 Nguồn: Tính tốn tác giả 12 Bảng 3: Mối quan hệ đánh đổi hai chiều mục tiêu tăng vốn khả tạo khoản Việt Nam Variable Mơ hình sở Mơ hình có biến Profitability làm kiểm sốt Variable Phươ Phươn ng trình g trình (1) Biến mục tiêu CAPITAL Phương trình (2) Phương trình (4) (3) - - 0.7707308*** 0.5775687 *** LIQCREA - 0.0468443** 0.0922695*** TION Biến kiểm soát INF LNTA - 0.0012 0.012849 0.004 974 2865 959 0.0001 0.0115438 0.00345 0.000709 0.0020522 35 PROFITA - BILITY 0.0237065 0.0328935 Biến giải thích LONGSE C LOAN - - 0.2203863 0.002 0.19529 4784 78 0.00287 CIR 0.0000 0.0000331 0.0147 0.0091118 132 PROVISI ON 113 RMSE 0.101 2167 R-squared 0.0415 346 0.602 0.09794 0.0390483 0.6274 0.8544 83 0.8352 Ghi Phương trình 1: Phương trình 2: Phương trình 3: Phương trình 4: Các biến: 1- CAPITAL thể vốn ngân hàng i thời điểm t, tính việc lấy vốn chủ sở hữu chia cho tổng tài sản ngân hàng 2- LIQCREATION thể khả tạo khoản ngân hàng i thời điểm t, sử dụng số đo lường khoản (Berger and Bouwman, 2009) CatNonFat sau chia cho tổng tài sản ngân hàng 3- INF tỷ lệ lạm phát năm t; 4- LNTA thể quy mô ngân hàng i thời điểm t, tính lấy logarit tổng tài sản ngân hàng 5- PROFITABILITY : biến thể lợi nhuận ngân hàng i thời điểm t, tính ROA ngân hàng 6-CIR:là biến thể chi phí thu nhập ngân hàng i thời điểm t, tính thu nhập chia cho chi phí hoạt động ngân hàng 7- LOAN- thể hoạt động cho vay ngân hàng i thời điểm t, tính dư nợ tín dụng ngân hàng, 8- LONGSEC- thể hoạt động đầu tư dài hạn ngân hàng i thời điểm t, tính giá trị đầu từ chứng khốn dài hạn ngân hàng; 9- PROVISIONthể chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng i thời điểm t, tính bắng giá trị trích lập dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng ***: độ tin cậy 99%; **: độ tin cậy 95% Nguồn: Tính toán tác giả Kết luận hàm ý sách Mối quan hệ “trade-off” mục tiêu tăng vốn với chức cung khoản ngân hàng gợi mở nhiều vấn đề cần phân tích mặt sách Trong thời gian qua, nhằm tăng cường lực tài cho ngân hàng thương mại Nhà nước, bảo đảm thực quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đáp ứng mức đủ vốn theo chuẩn mực vốn Basel II (phương pháp tiêu chuẩn), NHNN tích cực đạo các ngân hàng thương mại nâng vốn Lộ trình tăng vốn, áp dụng tiêu chuẩn quốc tế Basel II ngân h àng thương mại Việt Nam chặt chẽ, nêu rõ Nghị số 51/NQ-CP ngày 19/06/2017 cụ thể thành thông tư Thông tư số 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016, vậy, tạo động lực cho ngân hàng tâm để đạt hạn Tuy nhiên, tác động ngược chiều mục tiêu tăng vốn khả cung khoản khẳng định trên, hàm ý ngân hàng thương mại nên tính tốn cân đối lại lộ trình đáp ứng tiêu chuẩn Basel II, đặc biệt đảm bảo an toàn vốn Để tránh tác động “trade-off" này, ngân hàng cần tránh giải mục tiêu ngắn hạn mà cần xây dựng lộ trình dài hạn, đủ để giúp ngân hàng củng cố an toàn vốn, tăng khả chống chịu rủi ro phát sinh, đồng thời không làm giảm chức cung khoản cho kinh tế Do đó, nhóm tác giả cho rằng, cần nghiên cứu sâu tập trung vào xác định mức vốn tối ưu, giúp nâng cao vai trò hệ thống ngân hàng thương mại việc tạo khoản cho kinh tế Đó hướng phát triển nghiên cứu Các ghi 13 Risk absorption effect: Ngân hàng tạo nhiều khoản khả xảy mức độ nghiêm trọng tổn thất liên quan đến việc phải xử lý tài sản khoản để đáp ứng nhu cầu khoản khách hàng Vì mà vốn cao cho phép ngân hàng gia tăng khả hấp thụ rủi ro tạo nhiều khoản 24 Financial fragility-crowding out effect: Hiệu ứng hiệu ứng kép tượng chèn lấn tiền gửi tượng cấu trúc vốn rủi ro cho ngân hàng tăng vốn chủ sở hữu làm cho lực tài tốt Việc nắm giữ nhiều vốn làm giảm khả tạo khoản ngân hàng cách tạo cấu trúc vốn mong manh cách thu hẹp khoản tiền gửi (Diamond Rajan, 2001; Gorton, Gary Winton, 2017) 35 LIQCREATION, Khả tạo khoản ngân hàng tính theo cơng thức sau Chi tiết sở khoa học cách tính trình bày cụ thể cơng bố thứ nhóm chuỗi nghiên cứu chủ đề Độc giả liên hệ qua email để nhận viết thứ Danh mục tài liệu tham khảo Ahmad, R., Ariff, M and Skully, M J (2008) ‘The determinants of bank capital ratios in a developing economy’, Asia-Pacific Financial Markets doi: 10.1007/s10690-009-9081-9 Allen, F and Carletti, E (2012) ‘The Roles of Banks in Financial Systems’, in The Oxford Handbook of Banking doi: 10.1093/oxfordhb/9780199640935.013.0002 Berger, A N et al (2016) ‘Bank liquidity creation following regulatory interventions and capital support’, Journal of Financial Intermediation Elsevier Inc., 26, pp 115–141 doi: 10.1016/j.jfi.2016.01.001 Berger, A N and Bouwman, C H S (2009) ‘Bank liquidity creation’, Review of Financial Studies, 22(9), pp 3779–3837 doi: 10.1093/rfs/hhn104 Berger, A N and Bouwman, C H S (2017) ‘Bank liquidity creation, monetary policy, and financial crises’, Journal of Financial Stability doi: 10.1016/j.jfs.2017.05.001 Berger, A N., Bouwman, C H S and Berger, A N (2014) ‘Bank Liquidity Creation Bank Liquidity Creation’, 22(9), pp 3779–3837 Bunda, I and Desquilbet, J (2009) ‘Bank Liquidity and Exchange Rate Regimes To cite this version : HAL Id : hal-00422622’, (May 2003) Deep, A and Schaefer, G (2005) ‘Are Banks Liquidity Transformers?’, SSRN Electronic Journal, (May) doi: 10.2139/ssrn.556289 Diamond, D W and Rajan, R G (2001) ‘Liquidity Risk, Liquidity Creation, and Financial Fragility: A Theory of Banking’, Journal of Political Economy The University of Chicago Press, 109(2), pp 287–327 doi: 10.1086/319552 Fu, X M., Lin, Y R and Molyneux, P (2016) ‘Bank capital and liquidity creation in asia pacific’, Economic Inquiry, 54(2), pp 966–993 doi: 10.1111/ecin.12308 Fungacova, Z., Turk, R and Weill, L (2015) ‘High Liquidity Creation and Bank Failures’, IMF Working Papers, 15(103), p doi: 10.5089/9781475581805.001 Fungáčová, Z., Weill, L and Zhou, M (2017) ‘Bank Capital, Liquidity Creation and Deposit Insurance’, Journal of Financial Services Research, 51(1), pp 97–123 doi: 10.1007/s10693-0160240-7 Gorton, Gary Winton, A (2017) ‘Liquidity Provision, Bank Capital, and the Macroeconomy’, Journal of Money, Credit and Banking John Wiley & Sons, Ltd, 49(1), pp 5–37 doi: 10.1111/jmcb.12367 Gorton, G B and Winton, A (2005) ‘Liquidity Provision, Bank Capital, and the Macroeconomy’, SSRN Electronic Journal doi: 10.2139/ssrn.253849 Le, T (2019) ‘The interrelationship between liquidity creation and bank capital in Vietnamese banking’, Managerial Finance, 45(2), pp 331–347 doi: 10.1108/MF-09-2017-0337 Li, X and Malone, C B (2016) ‘Measuring Bank Risk: An Exploration of Z-Score’, SSRN Electronic Journal, (January) doi: 10.2139/ssrn.2823946 Ozturk Danisman, G (2018) ‘A Financial Analysis of the Liquidity Creation and the Capital Holdings of Turkish Banks’, Journal of Business Research - Turk, 10(3), pp 1–14 doi: 10.20491/isarder.2018.459 Rauch, C et al (2010) ‘Determinants of Bank Liquidity Creation’, SSRN Electronic Journal doi: 10.2139/ssrn.1343595 Tran, V T., Lin, C T and Nguyen, H (2016) ‘Liquidity creation, regulatory capital, and bank profitability’, International Review of Financial Analysis Elsevier Inc., 48, pp 98–109 doi: 10.1016/j.irfa.2016.09.010 Tu, F (2015) ‘Three Essays on Bank Liquidity Creation and Funding Liquidity Risk’, (May 2014), pp 1–202 Umar, M et al (2018) ‘Bank regulatory capital and liquidity creation: evidence from BRICS countries’, International Journal of Emerging Markets, 13(1), pp 218–230 doi: 10.1108/IJoEM04-2015-0072 ... an toàn vốn tối thi? ??u đáp ứng mức đủ vốn theo chu? ??n mực vốn Basel II (phương pháp tiêu chu? ??n), NHNN tích cực đạo các ngân hàng thương mại nâng vốn Lộ trình tăng vốn, áp dụng tiêu chu? ??n quốc tế... đạt chu? ??n vốn chịu áp lực cao Trong nỗ lực tăng vốn để đáp ứng tiêu chu? ??n yêu cầu, ngân hàng giảm việc nắm giữ tài sản rủi ro để đáp ứng yêu cầu vốn quy định, làm giảm khả tạo khoản (Tran, Lin Nguyen, ... lợi ngân hàng, đo ROA) Trong PROFITABILITY kế thừa từ nghiên cứu (Tran, Lin Nguyen, 2016 & Le, 2019) Phát Tran, Lin Nguyen (2016) cho thấy thực tế lợi ích việc tạo nhiều khoản tăng vốn để tăng

Ngày đăng: 20/09/2021, 11:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w