1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGÀNH NGÂN HÀNG ĐỒNG HÀNH, CHIA SẺ CÙNG NGƯỜI DÂN, DOANH NGHIỆP VƯỢT QUA KHÓ KHĂN

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Năm 2020, nền kinh tế Việt Nam đối diện với rất nhiều khó khăn, thách thức bởi tác động của đại dịch Covid19, hoạt động thương mại, đầu tư, du lịch, sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng và đình trệ. Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu, thiên tai phức tạp liên tiếp xảy ra gây thiệt hại nặng nề tới sản xuất và đời sống của người dân. Hoạt động ngân hàng theo đó cũng bị tác động mạnh trên cả hai khía cạnh là cầu tín dụng thấp và nguy cơ tiềm ẩn gia tăng nợ quá hạn, nợ xấu tại các TCTD. Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành Ngân hàng năm 2021 diễn ra ngày 26122020, Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng đã có đánh giá: Năm 2020, bối cảnh kinh tế thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, căng thẳng thương mại giữa các nước gia tăng. Năm 2020 sẽ là năm chúng ta sẽ không bao giờ quên bởi đại dịch Covid 19 bùng phát, lan rộng và tác động nghiêm trọng tới mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội tại hầu khắp các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Chưa bao giờ các Chính phủ, các Cơ quản quản lý và Ngân hàng Trung ương các nước lại phải đồng loạt thực hiện nhiều biện pháp hỗ trợ, chưa từng có tiền lệ, với quy mô lớn, hàng nghìn tỷ USD để vực dậy nền kinh tế. Theo đánh giá của Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), thế giới đang chứng kiến cuộc khủng hoảng kinh tế hoàn toàn khác với các cuộc khủng hoảng trước đây.

NGÀNH NGÂN HÀNG ĐỒNG HÀNH, CHIA SẺ CÙNG NGƯỜI DÂN, DOANH NGHIỆP VƯỢT QUA KHÓ KHĂN Năm 2020, kinh tế Việt Nam đối diện với nhiều khó khăn, thách thức tác động đại dịch Covid-19, hoạt động thương mại, đầu tư, du lịch, sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng đình trệ Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu, thiên tai phức tạp liên tiếp xảy gây thiệt hại nặng nề tới sản xuất đời sống người dân Hoạt động ngân hàng theo bị tác động mạnh hai khía cạnh cầu tín dụng thấp nguy tiềm ẩn gia tăng nợ hạn, nợ xấu TCTD Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành Ngân hàng năm 2021 diễn ngày 26/12/2020, Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng có đánh giá: Năm 2020, bối cảnh kinh tế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, căng thẳng thương mại nước gia tăng Năm 2020 năm không quên đại dịch Covid 19 bùng phát, lan rộng tác động nghiêm trọng tới mặt đời sống kinh tế, xã hội hầu khắp quốc gia giới có Việt Nam Chưa Chính phủ, Cơ quản quản lý Ngân hàng Trung ương nước lại phải đồng loạt thực nhiều biện pháp hỗ trợ, chưa có tiền lệ, với quy mơ lớn, hàng nghìn tỷ USD để vực dậy kinh tế Theo đánh giá Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), giới chứng kiến khủng hoảng kinh tế hoàn toàn khác với khủng hoảng trước Ở nước, với tác động tiêu cực đại dịch Covid 19, thiên tai, bão lũ xảy liên tiếp chưa có lịch sử, gây thiệt hại nghiêm trọng người tài sản, khiến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp người dân gặp nhiều khó khăn Trước bối cảnh đó, Đảng, Quốc hội, Chính phủ kịp thời có sách đồng bộ, liệt sáng tạo, thực mục tiêu kép vừa phòng, chống dịch, hạn chế đến mức thấp tác động dịch bệnh, đồng thời kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, phục hồi trì tăng trưởng kinh tế hợp lý Số liệu từ Tổng cục thống kê cho thấy, kết thúc năm 2020, Việt Nam đánh giá số 10 nước giới có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất; 16 kinh tế thành công năm 2020 Nhiều chủ trương, sách, biện pháp đắn ban hành kịp thời tổ chức thực tốt để trì mức cao hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, thu nhập cho người lao động, hỗ trợ người dân doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch bệnh, bảo đảm an sinh phúc lợi xã hội Trong năm 2020, kinh tế nước ta tăng trưởng dương, đạt 2,91%, góp phần làm cho GDP năm tăng trung bình 5,9%/năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao khu vực giới; quy mô kinh tế tăng 1,4 lần so với đầu nhiệm kỳ, trở thành kinh tế có quy mô đứng thứ ASEAN Chất lượng tăng trưởng cải thiện; suất lao động tăng bình quân 5,8%/năm, cao nhiều so với giai đoạn 2011-2015 Trong bối cảnh nguồn thu bị suy giảm, nhu cầu chi tăng mạnh, kinh tế vĩ mô giữ ổn định; cân đối lớn kinh tế, cân đối thu, chi ngân sách nhà nước bảo đảm; số giá tiêu dùng kiểm soát mức 4%; tổng kim ngạch xuất, nhập đạt mức kỷ lục, 540 tỉ đô la Mỹ; cán cân thương mại có thặng dư cao, xuất siêu khoảng 20 tỉ đô la Mỹ, dự trữ ngoại hối tăng cao Nợ công giảm từ 63,7% GDP đầu nhiệm kỳ xuống cịn 55% năm 2019; có tăng năm 2020 nhu cầu chi tăng để ứng phó với thiên tai, dịch bệnh mức 56,8%, ngưỡng an toàn Quốc hội quy định Đặc biệt, giải ngân vốn đầu tư công tăng mạnh so với năm 2019, đạt mức cao giai đoạn 20112020 Về phía ngành Ngân hàng, bối cảnh đại dịch Covid thiên tai lũ lụt lịch sử, diện rộng, bám sát đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có đạo điều hành sách tín dụng đạt kết tích cực, cụ thể là: NHNN yêu cầu tổ chức tín dụng (TCTD) thực tăng trưởng mở rộng tín dụng đơi với an tồn, hiệu quả, đảm bảo cung ứng đầy đủ vốn cho kinh tế, tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên; kiểm sốt chặt chẽ tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro; thực điều chỉnh linh hoạt tiêu tăng trưởng tín dụng sở đánh giá thực chất tình hình hoạt động, khả tài lực TCTD Cùng với đó, trước khó khăn người dân, doanh nghiệp đại dịch Covid-19, ngành Ngân hàng triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ tinh thần đồng hành, chia sẻ, vượt qua khó khăn như: Ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19; Ban hành Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 31/3/2020 giải pháp cấp bách ngành Ngân hàng nhằm tăng cường phịng, chống khắc phục khó khăn tác động dịch bệnh Covid-19, yêu cầu TCTD đẩy mạnh hiệu giải pháp hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng, tiết giảm chi phí hoạt động để có điều kiện giảm lãi suất mức tối đa, chia sẻ khó khăn với khách hàng; Ban hành Thơng tư số 05/2020/TT-NHNN ngày 7/5/2020 Thông tư số 12/2020/TTNHNN ngày 11/11/2020 quy định tái cấp vốn 16.000 tỷ đồng với lãi suất 0% để hỗ trợ cho Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) cho người sử dụng lao động gặp khó khăn tài vay trả lương cho người lao động bị ngừng việc ảnh hưởng đại dịch theo tinh thần Nghị 42/NQ-CP ngày 9/4/2020 Nghị 154/NQ-CP ngày 19/10/2020 Chính phủ, Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg ngày 24/4/2020 Quyết định số 32/2020/QĐ-TTg ngày 19/10/2020 Thủ tướng Chính phủ quy định việc thực sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid - 19 Bên cạnh đó, NHNN triển khai nhiều giải pháp để tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp chịu tác động tiêu cực kép đại dịch Covid-19 bão, lũ Miền Trung - Tây Nguyên, hạn hán, xâm nhập mặn vùng ĐBSCL, ban hành nhiều văn đạo TCTD, NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố kịp thời rà soát thiệt hại, áp dụng biện pháp như: cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm, hạ lãi suất, đơn giản hóa thủ tục vay vốn; hỗ trợ khách hàng hoàn thiện hồ sơ đề nghị xử lý nợ khoanh theo quy định Đồng thời, tổ chức Hội nghị giải pháp tín dụng hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bão, lũ tỉnh miền Trung Tây Nguyên để đạo đơn vị tiếp tục triển khai liệt, đồng hiệu giải pháp tháo gỡ khó khăn cho người dân doanh nghiệp Bên cạnh giải pháp đồng hành chia sẻ, NHNN triển khai nhiều giải pháp nhằm tăng khả tiếp cận tín dụng người dân, doanh nghiệp Cụ thể, NHNN đạo TCTD nâng cao hiệu thẩm định, đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng, quản lý dòng tiền để tăng cường khả cho vay khơng có bảo đảm tài sản; Đơn giản hóa quy trình, thủ tục nội bộ; Đa dạng hóa loại hình cho vay, sản phẩm dịch vụ ngân hàng; Phối hợp với Lãnh đạo UBND tỉnh, thành phố tổ chức gần 20 Hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp tất vùng kinh tế để kịp thời xử lý vướng mắc phát sinh, tăng khả tiếp cận vốn cho doanh nghiệp Đồng thời, NHNN cịn tích cực phối hợp với bộ, ngành, địa phương triển khai có hiệu 02 Chương trình mục tiêu quốc gia, thơng qua góp phần thực thành cơng, hiệu mục tiêu giảm nghèo Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 Quốc hội đề hoàn thành trước thời hạn 18 tháng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 2020 Dưới đạo NHNN, ngân hàng đa dạng giải pháp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp Đáng kể như, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) triển khai kịp thời giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng bị ảnh hưởng dịch Covid-19 thiên tai ĐBSCL, miền Trung Tây Nguyên theo đạo NHNN với lần giảm lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên, lần giảm phí dịch vụ Đồng thời, Agribank triển khai chương trình tín dụng với lãi suất cho vay thấp từ 0,5-2,5% so với trước có dịch bệnh; Cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi, phí… Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam (NHHTX) Việt Nam Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) thực đẩy mạnh cho vay nông nghiệp, nơng thơn góp phần khơng nhỏ để đối tượng ưu tiên tiếp cận nguồn vốn tín dụng, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống thành viên, thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội thúc đẩy phát triển sách tam nông, xây dựng nông thôn Đặc biệt nhiều địa bàn, mơ hình QTDND phát huy tinh thần nội lực người dân để tự giải khó khăn, vướng mắc thân họ; tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi cộng đồng dân cư, thực có hiệu chương trình tiết kiệm, bước tự chủ nguồn vốn để phục vụ cho vay chỗ Hỗ trợ người dân khơng miễn giảm lãi, phí, nhiều ngân hàng mang đến hội tiếp cận dịch vụ ngân hàng, giáo dục pháp lý, nâng cao nhận thức người dân giúp giảm thiểu “tín dụng đen”, đồng thời cải tiến quy trình thủ tục, rút ngắn thời hạn giải ngân Các Ngân hàng tập trung nguồn lực, tận dụng phát triển mạng lưới để tiếp cận khách hàng tận vùng sâu, vùng xa, nơi mà trước người dân có hội sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, giúp khách hàng tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng cách dễ dàng tránh xa “tín dụng đen” Với giải pháp tổng thể Chính phủ, với giải pháp ngành Ngân hàng tạo đà góp phần phục hồi tăng trưởng tín dụng Theo đó, nửa đầu năm 2020 tín dụng tăng 1,31%, song phục hồi từ tháng quý II/2020, lên 3,65% cầu tín dụng bắt đầu tăng Đến cuối quý III/2020, tăng 6,08% đến 21/12/2020 tín dụng tăng 10,14% Dự kiến tín dụng năm 2020 tăng khoảng 11,5% so với cuối năm 2019, đánh dấu giai đoạn 2016 – 2020 tín dụng tăng trưởng tích cực, có phân bổ sử dụng hiệu hơn, đóng góp cho tăng trưởng GDP đạt mục tiêu nhiệm kỳ Biểu đồ 1: Tăng trưởng tín dụng tăng trưởng GDP giai đoạn 2016-2020 Trong đó, cấu tín dụng tiếp tục chuyển dịch phù hợp với cấu ngành GDP, tỷ trọng tín dụng ngành thương mại dịch vụ tổng dư nợ kinh tế tiếp tục xu hướng tăng, tỷ trọng tín dụng ngành nơng, lâm thủy sản tín dụng ngành cơng nghiệp, xây dựng có xu hướng giảm; đến cuối năm 2020, dư nợ tín dụng ngành nơng, lâm, thủy sản tăng khoảng 8,63% so với cuối năm 2019; ngành công nghiệp xây dựng tăng 8,9%; ngành thương mại dịch vụ tăng 11,5% Biểu đồ 2: Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế giai đoạn 2016-2020 Tín dụng tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên So với cuối năm 2019, tín dụng lĩnh vực xuất tăng 10,4%; tín dụng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tăng khoảng 9,8%, đáng ý tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa đối tượng chịu ảnh hưởng mạnh từ dịch Covid 19 tăng 11% - tương đương mức tăng chung tồn Ngành Trong đó, tín dụng lĩnh vực rủi ro kiểm soát chặt chẽ, phù hợp với định hướng NHNN Điều thể rõ tốc độ tăng trưởng tín dụng lĩnh vực bất động sản phục vụ đời sống có xu hướng giảm dần, chất lượng tín dụng tiếp tục cải thiện; tín dụng dự án BOT, BT giao thơng có xu hướng giảm (-0,59%); chứng khốn tăng nhẹ 0,2% Biểu đồ 3: Tín dụng lĩnh vực ưu tiên giai đoạn 2016-2020 Đặc biệt, chương trình tín dụng sách dành cho đối tượng yếu người dân thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số… nhận quan tâm cấp lãnh đạo Hiện, dư nợ chương trình tín dụng sách NHCSXH đạt 225.376 tỷ đồng, tăng 8,98% so với 31/12/2019, với 6,5 triệu khách hàng cịn dư nợ; Dư nợ tín dụng địa bàn xã toàn quốc phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn đạt khoảng 1,3 triệu tỷ đồng, chiếm 48% tổng nguồn vốn thực Chương trình Với kết này, Phó Chủ tịch Nước Đặng Thị Ngọc Thịnh phát biểu buổi lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi Ngân hàng Chính sách xã hội nêu rõ, Đảng, Nhà nước ta quan tâm lãnh đạo, đạo xây dựng thực chủ trương, sách an sinh xã hội, coi vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển bền vững đất nước, thể tính ưu việt, chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa Tín dụng sách xã hội thực giải pháp sáng tạo, có tính nhân văn sâu sắc phù hợp với thực tiễn nước ta, góp phần quan trọng thực mục tiêu giảm nghèo nhanh bền vững, xây dựng nông thôn đảm bảo an sinh xã hội đất nước…” Việc triển khai giải pháp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt qua khó khăn đạt nhiều kết tích cực Đến 14/12/2020, TCTD cấu lại thời hạn trả nợ cho khoảng 270 nghìn khách hàng bị ảnh hưởng dịch Covid-19 với dư nợ gần 355 nghìn tỷ đồng; miễn, giảm, hạ lãi suất cho khoảng 590 nghìn khách hàng với dư nợ triệu tỷ đồng Đặc biệt, TCTD cho vay lãi suất ưu đãi thấp phổ biến từ 0,5 - 2,5% so với trước dịch với doanh số lũy kế từ 23/1/2020 đến 14/12/2020 đạt gần 2,3 triệu tỷ đồng; NHCSXH giải ngân 25,26 tỷ đồng cho 170 người sử dụng lao động để trả lương ngừng việc cho 6.834 người lao động bị ảnh hưởng dịch Covid-19 Toàn ngành Ngân hàng cấu lại thời hạn trả nợ cho 6.500 khách hàng bị thiệt hại hạn hán, xâm nhập mặn vùng ĐBSCL, mưa lũ miền Trung, Tây nguyên với dư nợ 2.000 tỷ đồng; miễn, giảm lãi vay cho 31.000 khách hàng với dư nợ gần 32 nghìn tỷ đồng; cho vay 41.000 khách hàng với dư nợ 9.000 tỷ đồng Riêng NHCSXH thực khoanh nợ số tiền 90 tỷ đồng cho gần 2.400 khách hàng, xóa nợ 470 triệu đồng cho 23 khách hàng Những kết nêu có từ nỗ lực toàn Ngành, đạo liệt, kịp thời, đắn Đảng, Chính phủ, Thủ tướng Chinh phủ với ngành Ngân hàng Đánh giá cao giải pháp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp ngành Ngân hàng thời gian qua, Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành Ngân hàng năm 2021, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, năm qua, ngành Ngân hàng có bước phát triển vượt bậc, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Năm 2020, gặp nhiều thách thức, đặc biệt dịch Covid-19, ngành Ngân hàng, với vai trò huyết mạch kinh tế vào sớm với tinh thần "chống dịch chống giặc"; chủ động có giải pháp ứng phó với tác động dịch Covid-19, bão lũ, khắc phục khó khăn hỗ trợ kinh tế Điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, khéo léo, góp phần trì ổn định vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Dự báo nhiều chuyên gia kinh tế, năm 2021, kinh tế đối mặt với nhiều khó khăn, NHNN dự kiến tăng trưởng tín dụng khoảng 12% điều chỉnh linh hoạt phù hợp với diễn biến thực tế thị trường kinh tế nhằm góp phần đạt mức tăng trưởng GDP năm 2021 6% theo mục tiêu Quốc hội giao Trên tinh thần bám sát đạo Quốc hội, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ; diễn biến kinh tế vĩ mơ thực tế, thời gian tới NHNN tiếp tục triển khai nhiệm vụ trọng tâm sau: Thứ nhất, NHNN điều hành tín dụng theo hướng mở rộng tín dụng, tập trung vốn cho vay lĩnh vực ưu tiên, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đặc biệt dự án trọng điểm, có hiệu quả, có sức lan tỏa; định hướng cấu tín dụng phù hợp với chuyển dịch kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững Đồng thời, kiểm sốt chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Thứ hai, tích cực phối hợp bộ, ngành, địa phương triển khai chương trình tín dụng ngành, lĩnh vực theo đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ như: cho vay nông nghiệp nông thôn, cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa, cho vay nhà xã hội, cơng nghiệp hỗ trợ, chương trình mục tiêu quốc gia Thứ ba, đạo TCTD tiếp tục phối hợp với địa phương đẩy mạnh kết nối ngân hàng - doanh nghiệp nhiều hình thức khác để kịp thời nắm bắt xử lý khó khăn cho khách hàng vay vốn; Phát triển đa dạng sản phẩm tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn hợp pháp doanh nghiệp, người dân, góp phần hạn chế “tín dụng đen”; Tiếp tục đơn giản hóa quy trình, thủ tục nội để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng Thứ tư, tiếp tục triển khai giải pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng bị ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh, đặc biệt bối cảnh đại dịch Covid-19 kéo dài tiếp tục tác động tiêu cực đến kinh tế, thương mại nước; ban hành văn hướng dẫn, hỗ trợ địa phương xử lý đề nghị khoanh nợ theo quy định Nghị định 55 Nghị định 116 Thứ năm, đạo NHCSXH tổng kết, đánh giá Chiến lược phát triển NHCSXH giai đoạn 2011-2020 đề xuất chiến lược giai đoạn tiếp theo; phối hợp bộ, ngành xây dựng, hồn thiện trình Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung sách tín dụng hộ nghèo, trình Chính phủ ban hành Nghị định sách tín dụng ưu đãi thực Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030 ... thời tổ chức thực tốt để trì mức cao hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, thu nhập cho người lao động, hỗ trợ người dân doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch bệnh, bảo đảm an sinh phúc lợi xã... tháo gỡ khó khăn cho người dân doanh nghiệp Bên cạnh giải pháp đồng hành chia sẻ, NHNN triển khai nhiều giải pháp nhằm tăng khả tiếp cận tín dụng người dân, doanh nghiệp Cụ thể, NHNN đạo TCTD... phố tổ chức gần 20 Hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp tất vùng kinh tế để kịp thời xử lý vướng mắc phát sinh, tăng khả tiếp cận vốn cho doanh nghiệp Đồng thời, NHNN cịn tích cực phối hợp

Ngày đăng: 20/09/2021, 10:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w