Agribank, ngành Ngân hàng Doanh nghiệp Doanh nhân đồng hành phát triển cùng đất nước

4 38 0
Agribank, ngành Ngân hàng  Doanh nghiệp  Doanh nhân  đồng hành phát triển cùng đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Agribank, ngành Ngân hàng - Doanh nghiệp - Doanh nhân đồng hành phát triển đất nước Thực đường lối Đổi Đại hội Đảng VI khởi xướng năm 1986, đến nay, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng Từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, diện mạo đất nước có nhiều đổi thay, kinh tế trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực quy mô kinh tế tăng lên; đời sống nhân dân bước cải thiện Cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân thực trở thành lực lượng quan trọng nước tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong hành trình đó, Agribank ngành Ngân hàng tạo điều kiện để thành phần kinh tế mở rộng vay vốn, sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp, người dân sản xuất - kinh doanh Cùng ngành Ngân hàng tích cực hỗ trợ kinh tế tư nhân phát triển Những năm qua, từ thực Nghị Trung ương khóa IX đổi chế sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân, khu vực tư nhân khơng ngừng phát triển, đóng góp vào nghiệp đổi phát triển kinh tế xã hội đất nước Nghị số 10-NQ-TW xác định kinh tế tư nhân động lực quan trọng để phát triển kinh tế Thực đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước, NHNN triển khai nhiều giải pháp như: Hồn thiện khn khổ pháp lý tạo điều kiện cho thành phần kinh tế mở rộng vay vốn theo lực tài chính, kinh doanh, đồng thời mở rộng kênh cấp vốn tín dụng khác (bảo lãnh, thuê tài ) tổ chức tín dụng cho kinh tế; Chủ động, linh hoạt điều hành đồng cơng cụ sách tiền tệ để đảm bảo khoản cho TCTD, trì mặt lãi suất thị trường ổn định nhằm cân đối vốn kịp thời hỗ trợ sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp, người dân; Chỉ đạo TCTD cân đối lực tài chính, tiết giảm chi phí hoạt động, nâng cao hiệu kinh doanh, đảm bảo an toàn hoạt động để có điều kiện giảm lãi suất cho vay mức hợp lý, phù hợp với mức độ rủi ro khoản vay; chia sẻ khó khăn với khách hàng; cải cách thủ tục hành hoạt động cấp tín dụng để tạo điều kiện cho doanh nghiệp, người dân tiếp cận tín dụng ngân hàng Cụ thể, ưu tiên tập trung vốn cho vay lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên theo đạo Chính phủ, có doanh nghiệp tư nhân; cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi vay sở đánh giá biện pháp khắc phục khó khăn sản xuất - kinh doanh khả trả nợ khách hàng vay; cải cách quy trình thủ tục hành cho vay nhằm giảm bớt phiền hà cho khách hàng sở tuân thủ quy định pháp luật cấp tín dụng Việc NHNN triển khai đồng giải pháp nêu góp phần đưa tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả hấp thụ vốn kinh tế, cấu tín dụng có điều chỉnh tích cực, tín dụng tập trung vào 05 lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương Chính phủ (tỷ trọng tín dụng lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn tăng từ 21,6% năm 2016 lên 24,8% năm 2018 25,2% tháng 3/2019 ); tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro kiểm soát mức hợp lý; qua khơi thơng nguồn vốn tín dụng, hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp, người dân sản xuất - kinh doanh Các doanh nghiệp, khách hàng có nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất - kinh doanh, có lực tài tốt, dự án, phương án sản xuất - kinh doanh hiệu quả, khả thi tiếp cận vốn tín dụng dễ dàng với lãi suất hợp lý Nhờ đó, hệ thống TCTD thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư, chuyển hóa nguồn vốn huy động nhỏ, lẻ, ngắn hạn thành nguồn vốn cho vay trung, dài hạn kinh tế… Là NHTM Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, qua 31 năm phát triển gắn với sứ mệnh “Tam nông”, Agribank giữ vai trò chủ lực cung ứng vốn dịch vụ ngân hàng nông nghiệp, nông dân, nơng thơn kinh tế, góp phần tích cực hệ thống trị thực thành cơng nghiệp phát triển “Tam nông” Agribank đầu thực sách tín dụng quan trọng (hiện triển khai chương trình tín dụng sách 02 chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giảm nghèo bền vững) Nguồn vốn Agribank đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn chiếm 50% thị phần cung ứng vốn tín dụng cho lĩnh vực Việt Nam Bên cạnh đó, Agribank cung ứng 200 sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích đáp ứng nhu cầu giao dịch toán người dân, doanh nghiệp Sự phát triển lớn mạnh Agribank ngày hôm gắn liền với q trình lớn mạnh khơng ngừng cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân nước qua thời kỳ Cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân động, sáng tạo, đồn kết, gắn bó hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, đóng góp quan trọng mục tiêu phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước; tham gia giải việc làm, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách, trực tiếp tạo nên động lực nâng cao sức cạnh tranh tính tự chủ kinh tế đất nước Agribank ngành Ngân hàng ln ln xem trọng lợi ích doanh nghiệp doanh nghiệp phát triển ngân hàng phát triển Trên sở định hướng, đạo điều hành Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, góp phần tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp phục hồi giai đoạn khó khăn yên tâm đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, Agribank triển khai đồng giải pháp nhằm mở rộng tín dụng có hiệu quả, tiên phong triển khai mạnh mẽ chương trình tín dụng ưu đãi đối tượng khách hàng doanh nghiệp, doanh nhân, hộ sản xuất cá nhân Tuy ngân hàng thương mại phải cạnh tranh huy động vốn theo chế thị trường, năm tài Ngân hàng, Agribank dành hàng trăm ngàn tỷ đồng để hỗ trợ cho vay lãi suất thấp đối tượng khách hàng, khách hàng tháo gỡ khó khăn, phục hồi phát triển sản xuất, kinh doanh Agribank ban hành đồng sách ưu đãi lãi suất tiền gửi, tiền vay, phí tốn, phí dịch vụ sách khác để khách hàng sử dụng nhiều gói sản phẩm, dịch vụ có tính liên kết Tiếp tục thực sách ưu đãi khách hàng truyền thống, thu hút khách hàng mới, khách hàng tiềm Mọi thay đổi Agribank nhằm mục đích hướng đến phục vụ tốt khách hàng Sự đồng hành, hợp tác, gắn kết Agribank, ngành Ngân hàng cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân góp phần làm nên sức mạnh tổng hợp, hình thành nên thương hiệu quốc gia, khẳng định sức mạnh giá trị Việt trường quốc tế, có đóng góp tích cực, quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng Tăng cường tính liên kết phát triển Tính đến 30/6/2018, nước có 670.903 doanh nghiệp hoạt động, tỷ lệ đầu tư khu vực tư nhân tổng vốn đầu tư tồn xã hội có xu hướng gia tăng: Năm 2015 38,7%; năm 2016 38,9%; năm 2017 40,6%; năm 2018 43,3% Khu vực kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng lớn kinh tế: Năm 2015 chiếm 43,22% GDP, năm 2016 chiếm 42,56%, năm 2017 41,74% Khối doanh nghiệp đóng góp khoảng 30% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, gần 80% tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ dịch vụ, khoảng 64% tổng lượng hàng hóa vận chuyển Xác định kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sở bám sát đạo Đảng Nhà nước, nhằm khơi thông nguồn vốn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển kinh tế tư nhân nói riêng, để kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế, thời gian tới, phía ngành Ngân hàng, NHNN điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt; nâng cao chất lượng tín dụng, phù hợp với khả hấp thụ vốn kinh tế tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tăng khả tiếp cận tín dụng Từ thực tiễn triển khai, Agribank nhận thức rõ rằng, tăng cường tính liên kết thành phần kinh tế nhân lên sức mạnh kinh tế nói chung Riêng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, liên kết sản xuất tạo điều kiện phân bổ lợi ích rủi ro người tham gia chuỗi sản xuất nông nghiệp, góp phần ổn định phát triển sản xuất, giảm ngày cơng lao động, giảm chi phí sản xuất Liên kết giúp người trực tiếp sản xuất có định hướng đầu với giá bán ổn định, giảm bớt khâu trung gian sản xuất đến sản phẩm, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, giá bán sản phẩm, nâng cao hiệu cho chủ thể trình sản xuất… điều cần thiết nông nghiệp Việt Nam tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, làm theo kiểu truyền thống… Để tăng cường tính liên kết chủ thể, Agribank mong muốn, thời gian tới đây, Việt Nam có sách bảo hiểm giá, rủi ro sản xuất kinh doanh cho chủ thể tham gia chuỗi liên kết, đẩy mạnh hoạt động Bảo hiểm trồng, vật ni bảo hiểm tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay, bảo hiểm suất, sản lượng…; Sớm rà sốt, điều chỉnh cơng bố quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung ứng dụng cơng nghệ cao, chun mơn hóa trồng, vật nuôi cho phù hợp với lợi cạnh tranh biến đổi khí hậu Xây dựng tiêu chí cụ thể cho mơ hình sản xuất cơng nghệ cao nơng nghiệp, có chế khuyến khích tư nhân doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này, đồng thời quy hoạch nhà máy sản xuất, chế biến, xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường tiêu thụ xuất Doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng chuỗi liên kết “4 Nhà”, vậy, cần có giải pháp đồng để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, liên kết với nông dân, phát triển mạnh mẽ tổ hợp tác, hợp tác xã để hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp liên kết tăng cường đạo quyền cấp, phân định rõ vai trò, nhiệm vụ “Nhà” có chế tài ràng buộc để giữ mối liên kết; hỗ trợ việc kết nối ngân hàng với doanh nghiệp người dân Bên cạnh đó, quyền địa phương quan tâm, ổn định quy hoạch vùng, tiểu vùng ngành nông nghiệp, hỗ trợ Ngân hàng, doanh nghiệp, người dân thực thủ tục hành có liên quan đến hoạt động sản xuất cấp tín dụng như: Xúc tiến nhanh việc cấp đổi giấy chứng nhận, gia hạn, chuyển đổi mục đích quyền sử dụng đất ; Khuyến khích Hiệp hội thực nghiêm túc thỏa thuận, gắn trách nhiệm ngành, cấp, quyền địa phương việc quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh theo mơ hình liên kết chuỗi … Trên sở bám sát đạo Đảng Nhà nước, nhằm khơi thông nguồn vốn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển kinh tế tư nhân nói riêng, để kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế, Agribank tâm ngành Ngân hàng thực thi sách tiền tệ chủ động, linh hoạt; khơng ngừng nâng cao chất lượng tín dụng, phù hợp với khả hấp thụ vốn kinh tế tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tăng khả tiếp cận tín dụng dịch vụ ngân hàng, từ góp phần thực hóa tâm xây dựng Chính phủ kiến tạo, hành động, hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân phát triển trở thành động lực phát triển đất nước, xây dựng hệ sinh thái lành mạnh, mà tất thành phần kinh tế phát triển bình đẳng, kết nối hỗ trợ nhau, đem lại thịnh vượng phát triển kinh tế chung cho Việt Nam giai đoạn phát triển ... kinh tế đất nước Agribank ngành Ngân hàng luôn xem trọng lợi ích doanh nghiệp doanh nghiệp phát triển ngân hàng phát triển Trên sở định hướng, đạo điều hành Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, góp... người dân, doanh nghiệp Sự phát triển lớn mạnh Agribank ngày hơm gắn liền với q trình lớn mạnh không ngừng cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân nước qua thời kỳ Cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân ln... tín dụng dịch vụ ngân hàng, từ góp phần thực hóa tâm xây dựng Chính phủ kiến tạo, hành động, hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân phát triển trở thành động lực phát triển đất nước, xây dựng

Ngày đăng: 07/11/2019, 12:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Agribank, ngành Ngân hàng - Doanh nghiệp - Doanh nhân

  • đồng hành phát triển cùng đất nước

    • Thực hiện đường lối Đổi mới do Đại hội Đảng VI khởi xướng năm 1986, đến nay, Việt Nam đạt được những thành tựu quan trọng. Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, diện mạo đất nước giờ đây có nhiều đổi thay, kinh tế duy trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực và quy mô nền kinh tế tăng lên; đời sống nhân dân từng bước được cải thiện. Cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân thực sự trở thành lực lượng quan trọng cùng cả nước tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong hành trình đó, Agribank cùng ngành Ngân hàng tạo điều kiện để mọi thành phần kinh tế được mở rộng vay vốn, sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp, người dân trong sản xuất - kinh doanh.

      • Cùng ngành Ngân hàng tích cực hỗ trợ kinh tế tư nhân phát triển

      • Những năm qua, từ khi thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX về đổi mới cơ chế chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân, khu vực tư nhân đã không ngừng phát triển, đóng góp vào sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Nghị quyết số 10-NQ-TW xác định kinh tế tư nhân là động lực quan trọng để phát triển kinh tế. Thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước, NHNN đã và đang triển khai nhiều giải pháp như: Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế được mở rộng vay vốn theo năng lực tài chính, kinh doanh, đồng thời mở rộng kênh cấp vốn tín dụng khác (bảo lãnh, thuê tài chính...) của tổ chức tín dụng cho nền kinh tế; Chủ động, linh hoạt điều hành đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ để đảm bảo thanh khoản cho TCTD, duy trì mặt bằng lãi suất thị trường ổn định nhằm cân đối vốn kịp thời hỗ trợ sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, người dân; Chỉ đạo các TCTD cân đối năng lực tài chính, tiết giảm chi phí hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh doanh, đảm bảo an toàn hoạt động để có điều kiện giảm lãi suất cho vay ở mức hợp lý, phù hợp với mức độ rủi ro khoản vay; chia sẻ khó khăn với khách hàng; cải cách thủ tục hành chính trong hoạt động cấp tín dụng để tạo điều kiện cho doanh nghiệp, người dân tiếp cận tín dụng ngân hàng. Cụ thể, ưu tiên tập trung vốn cho vay các lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên theo chỉ đạo của Chính phủ, trong đó có doanh nghiệp tư nhân; cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi vay trên cơ sở đánh giá các biện pháp khắc phục khó khăn trong sản xuất - kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng vay; cải cách quy trình và thủ tục hành chính trong cho vay nhằm giảm bớt phiền hà cho khách hàng trên cơ sở tuân thủ quy định pháp luật về cấp tín dụng.

      • Việc NHNN triển khai đồng bộ các giải pháp nêu trên đã góp phần đưa tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế, cơ cấu tín dụng có sự điều chỉnh tích cực, trong đó tín dụng tập trung vào 05 lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ (tỷ trọng tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tăng từ 21,6% năm 2016 lên 24,8% trong năm 2018 và 25,2% tháng 3/2019...); tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro được kiểm soát ở mức hợp lý; qua đó khơi thông nguồn vốn tín dụng, hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp, người dân trong sản xuất - kinh doanh.

      • Các doanh nghiệp, khách hàng có nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất - kinh doanh, có năng lực tài chính tốt, dự án, phương án sản xuất - kinh doanh hiệu quả, khả thi đã tiếp cận được vốn tín dụng dễ dàng với lãi suất hợp lý. Nhờ đó, hệ thống TCTD đã thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư, chuyển hóa các nguồn vốn huy động nhỏ, lẻ, ngắn hạn thành các nguồn vốn cho vay trung, dài hạn đối với nền kinh tế…

      • Là NHTM duy nhất Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, qua 31 năm phát triển gắn với sứ mệnh “Tam nông”, Agribank luôn giữ vai trò chủ lực trong cung ứng vốn và dịch vụ ngân hàng đối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn và nền kinh tế, góp phần tích cực cùng hệ thống chính trị thực hiện thành công sự nghiệp phát triển “Tam nông” . Agribank đi đầu trong thực hiện các chính sách tín dụng quan trọng (hiện đang triển khai các chương trình tín dụng chính sách và 02 chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững). Nguồn vốn Agribank đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn chiếm trên 50% thị phần cung ứng vốn tín dụng cho lĩnh vực này của Việt Nam. Bên cạnh đó, Agribank đang cung ứng trên 200 sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích đáp ứng mọi nhu cầu giao dịch thanh toán của người dân, doanh nghiệp. 

      • Sự phát triển lớn mạnh của Agribank ngày hôm nay gắn liền với quá trình lớn mạnh không ngừng của cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân trên cả nước qua mọi thời kỳ. Cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân luôn năng động, sáng tạo, đoàn kết, gắn bó và hỗ trợ nhau trong sản xuất, kinh doanh, đóng góp quan trọng trong mục tiêu phát triển công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước; tham gia giải quyết việc làm, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách, trực tiếp tạo nên động lực nâng cao sức cạnh tranh và tính tự chủ của nền kinh tế đất nước.

      • Agribank cùng ngành Ngân hàng luôn luôn xem trọng lợi ích của doanh nghiệp vì doanh nghiệp phát triển thì ngân hàng mới phát triển. Trên cơ sở định hướng, chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, góp phần tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp phục hồi trong giai đoạn khó khăn và yên tâm đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, Agribank triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm mở rộng tín dụng có hiệu quả, tiên phong triển khai mạnh mẽ các chương trình tín dụng ưu đãi đối với các đối tượng khách hàng doanh nghiệp, doanh nhân, hộ sản xuất và cá nhân... Tuy là ngân hàng thương mại phải cạnh tranh huy động vốn theo cơ chế thị trường, mỗi năm bằng tài chính của Ngân hàng, Agribank vẫn dành hàng trăm ngàn tỷ đồng để hỗ trợ cho vay lãi suất thấp đối với các đối tượng khách hàng, cùng khách hàng tháo gỡ khó khăn, phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh. Agribank ban hành đồng bộ chính sách ưu đãi về lãi suất tiền gửi, tiền vay, phí thanh toán, phí dịch vụ và các chính sách khác để khách hàng có thể sử dụng nhiều gói sản phẩm, dịch vụ có tính liên kết. Tiếp tục thực hiện các chính sách ưu đãi khách hàng truyền thống, thu hút khách hàng mới, khách hàng tiềm năng. Mọi sự thay đổi của Agribank đều nhằm mục đích hướng đến và phục vụ tốt hơn khách hàng.

      • Sự đồng hành, hợp tác, gắn kết giữa Agribank, ngành Ngân hàng và cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân góp phần làm nên sức mạnh tổng hợp, hình thành nên các thương hiệu quốc gia, khẳng định sức mạnh và giá trị Việt trên trường quốc tế, có đóng góp tích cực, quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng.

      • Tăng cường tính liên kết cùng nhau phát triển

      • Tính đến 30/6/2018, cả nước có 670.903 doanh nghiệp đang hoạt động, tỷ lệ đầu tư của khu vực tư nhân trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội có xu hướng gia tăng: Năm 2015 là 38,7%; năm 2016 là 38,9%; năm 2017 là 40,6%; năm 2018 là 43,3%. Khu vực kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng khá lớn trong nền kinh tế: Năm 2015 chiếm 43,22% GDP, năm 2016 chiếm 42,56%, năm 2017 là 41,74%. Khối doanh nghiệp này đóng góp khoảng 30% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, gần 80% tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và dịch vụ, khoảng 64% tổng lượng hàng hóa vận chuyển.

      • Xác định kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở bám sát chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, nhằm khơi thông nguồn vốn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển kinh tế tư nhân nói riêng, để kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế, trong thời gian tới, về phía ngành Ngân hàng, NHNN sẽ điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt; nâng cao chất lượng tín dụng, phù hợp với khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế và tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tăng khả năng tiếp cận tín dụng.

      • Từ thực tiễn triển khai, Agribank nhận thức rất rõ rằng, tăng cường tính liên kết giữa các thành phần kinh tế sẽ nhân lên sức mạnh của cả nền kinh tế nói chung. Riêng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, liên kết sản xuất tạo điều kiện phân bổ lợi ích và cả rủi ro giữa những người tham gia trong chuỗi sản xuất nông nghiệp, góp phần ổn định và phát triển sản xuất, giảm được ngày công lao động, giảm chi phí sản xuất. Liên kết giúp người trực tiếp sản xuất có định hướng và đầu ra với giá bán ổn định, giảm bớt các khâu trung gian trong sản xuất đến sản phẩm, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, giá bán sản phẩm, nâng cao hiệu quả cho các chủ thể trong quá trình sản xuất… điều này rất cần thiết khi nền nông nghiệp Việt Nam vẫn còn tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, làm theo kiểu truyền thống…

      • Để tăng cường tính liên kết của các chủ thể, Agribank mong muốn, thời gian tới đây, Việt Nam sẽ có chính sách bảo hiểm giá, rủi ro trong sản xuất kinh doanh cho các chủ thể tham gia chuỗi liên kết, đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động Bảo hiểm đối với cây trồng, vật nuôi và bảo hiểm tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay, bảo hiểm năng suất, sản lượng…; Sớm rà soát, điều chỉnh và công bố quy hoạch các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung ứng dụng công nghệ cao, chuyên môn hóa đối với cây trồng, vật nuôi cho phù hợp với lợi thế cạnh tranh và sự biến đổi khí hậu. Xây dựng tiêu chí cụ thể cho các mô hình sản xuất công nghệ cao trong nông nghiệp, có cơ chế khuyến khích tư nhân và doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này, đồng thời quy hoạch các nhà máy sản xuất, chế biến, xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường tiêu thụ và xuất khẩu. Doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong chuỗi liên kết “4 Nhà”, do vậy, cần có các giải pháp đồng bộ để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, liên kết với nông dân, phát triển mạnh mẽ tổ hợp tác, hợp tác xã để hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp trong liên kết và tăng cường sự chỉ đạo của chính quyền các cấp, phân định rõ vai trò, nhiệm vụ của từng “Nhà” và có chế tài ràng buộc để giữ mối liên kết; nhất là sự hỗ trợ trong việc kết nối ngân hàng với doanh nghiệp và người dân. Bên cạnh đó, chính quyền địa phương quan tâm, ổn định quy hoạch vùng, tiểu vùng ngành nông nghiệp, hỗ trợ Ngân hàng, doanh nghiệp, người dân trong thực hiện các thủ tục hành chính có liên quan đến hoạt động sản xuất và cấp tín dụng như: Xúc tiến nhanh việc cấp đổi giấy chứng nhận, gia hạn, chuyển đổi mục đích quyền sử dụng đất...; Khuyến khích các Hiệp hội thực hiện nghiêm túc các thỏa thuận, gắn trách nhiệm giữa các ngành, các cấp, chính quyền địa phương trong việc quản lý đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh theo mô hình liên kết chuỗi …

      • Trên cơ sở bám sát chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, nhằm khơi thông nguồn vốn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển kinh tế tư nhân nói riêng, để kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế, Agribank quyết tâm cùng ngành Ngân hàng thực thi chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt; không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng, phù hợp với khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế và tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tăng khả năng tiếp cận tín dụng và dịch vụ ngân hàng, từ đó góp phần hiện thực hóa quyết tâm xây dựng Chính phủ kiến tạo, hành động, hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân phát triển và trở thành động lực phát triển đất nước, cùng nhau xây dựng hệ sinh thái lành mạnh, mà ở đó tất cả các thành phần kinh tế đều phát triển bình đẳng, kết nối và hỗ trợ nhau, đem lại sự thịnh vượng và phát triển kinh tế chung cho Việt Nam trong những giai đoạn phát triển mới.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan