Giáo án môn hd tin học lớp 5 kì 1 năm 2021 2022

46 68 0
Giáo án môn hd tin học lớp 5 kì 1 năm 2021 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK, máy Projector, hình ảnh, bảng phụ HS: SGK, vở tin học bút, thước III. Phương pháp dạy học Sử dụng phương pháp vấn đáp, HĐ nhóm, động não, đặt và giải quyêt vấn đề. Tiếp cận với học sinh IV. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động Cho học sinh vào phòng ổn định Kiểm tra sĩ số lớp Gọi hs kiểm tra sự hiểu biết về môn học trước khi học Ổn định vào lớp Báo sĩ số Lắng nghe Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

Trần Thị Dương Hà Tuần – Ngày 9/9/2021 BÀI 1: KHÁM PHÁ COMPUTER (2 tiết) I MỤC TIÊU: - Làm quen với cửa sổ chương trình quản lý tệp thư mục - Thực thao tác điều khiển cửa sổ cách hiển thị biểu tượng ngăn cửa sổ - Thực thao tác như: tạo, mở, chép, xóa thư mục/tệp chương trình quản lý tệp thư mục II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - GV: SGK, giáo án - HS: ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Đố vui - GV kết hợp giới thiệu – Ghi đề Hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Những em biết - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Cách tạo mới, đổi tên, xóa, chép thư mục? - Gọi 2, nhóm lên viết bảng Gọi số nhóm nhận xét - Giáo viên nhận xét, chữa, bổ sung cho hs ghi chép: + Tạo mới: Chuột phải/New/Foler/Gõ tên/Enter + Đổi tên: Chuột phải vào thư mục cần đổi tên/Rename/Gõ tên mới/Enter + Xóa thư mục: Chuột phải vào thư mục cần xóa/Delete/Enter + Sao chép thư mục:  Chuột phải vào thư mục cần chép  Chọn Copy  Chọn vị trí cần dán  Chuột phải/Paste Hoạt động 2:Bài tập - GV yêu cầu hs làm tập 1, 2/8 SGK HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi - Các nhóm trả lời, trình bày theo gợi ý giáo viên - Hs ghi HS làm bt, lên bảng chữa Trần Thị Dương Hà HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN => GV chữa HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 3: Thực hành Trong ngăn trái, chọn ổ đĩa (D:) Trong - hs mở máy thực hành theo yêu cầu ngăn phải tạo thư mục theo mô tả sau: GV a Thư mục lớp 5A thư mục ổ đĩa (D:) b Thư mục lớp 5A có thư mục TO1, TO2, TO3, TO4 c Thư mục TO2 có thư mục TUAN, HUNG, LAN, ANH d Các thư mục TUAN, HUNG, LAN, ANH có thư mục VE, SOANTHAO, TRINHCHIEU - GV quan sát, hướng dẫn thường xuyên nhóm chưa làm bài,động viên nhóm hồn thành tốt IV Củng cố dặn dò: - Dặn học sinh nhà thực hành cách tạo mới,đổi tên, xóa, chép thư mục - Lắng nghe nhớ yêu cầu giáo viên V BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM Trần Thị Dương Hà Tuần – Ngày 16/9/2021 BÀI 2: LUYỆN TẬP (2 tiết) I MỤC TIÊU: - Rèn luyện kĩ điều khiển cửa sổ cách hiển thị biểu tượng ngăn cửa sổ - Luyện tập phối hợp sử dụng hai ngăn cửa sổ để thực thao tác tạo, mở, chép, xóa thư mục II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - GV: SGK, giáo án - HS: ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Chuyển hộp quà - GV kết hợp giới thiệu – Ghi đề Hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Bài tập Khởi động chương trình quản lí tệp thư mục Điều khiển để ngăn trái ngăn phải HS làm lên bảng chữa hiển thị giống hình trả lời câu hỏi (HS quan sát hình): Trong ổ (D:) có gì? Hoạt động 2: Thực hành Thay đổi cách hiển thị biểu tượng ngăn phải theo dạng sau: - Các biểu tượng cỡ nhỏ - Các biểu tượng cỡ lớn - Các biểu tượng cỡ lớn - Các biểu tượng cỡ trung bình - Các biểu tượng xếp kiểu chi tiết - Các biểu tượng xếp kiểu danh sách HS thực hành theo hướng dẫn GV HS thắc mắc chỗ chưa hiểu, chưa làm Trần Thị Dương Hà HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Phối hợp ngăn cửa sổ, thực thao tác: tạo, mở, chép, xóa thư mục a Thực chép thư mục Khiêm từ thư mục TO1 nằm thư mục LOP5A - GV giải đáp thắc mắc, quan sát, hướng dẫn thường xuyên nhóm chưa làm bài,động viên nhóm hồn thành tốt HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH IV Củng cố dặn dò: - Dặn học sinh nhà thực hành cách tạo mới, đổi tên, xóa, chép thư mục - Học thuộc ghi nhớ bài, đọc trước “Thư điện tử” V BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM Trần Thị Dương Hà Tuần – Ngày 23/9/2021 Bài 3: THƯ ĐIỆN TỬ EMAIL (t1) I.Mục tiêu học: Sau học xong học sinh cần nắm Kiến thức: - Biết cấu trúc địa thư điện tử - Hiểu lợi ích dịch vụ thư điện tử biết sử dụng dịch vụ để gửi nhận thư Kỹ năng: Tạo hộp thư điện tử biết cách gửi, nhận thư điện tử Thái độ: Nghiêm túc học tập Giữ gìn máy tính cẩn thận II.Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên: Giáo án+ Máy tính 2.Học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5+ Vở ghi III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ổn định lớp (1’) - HS báo số lượng HS - Kiểm tra cũ (3’): - Em nháy chuột biểu tượng thư mục để mở xem nội - HS thực dung thư mục ngăn bên phải? - HS lắng nghe - Nhận xét, ghi điểm A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN (28’): Địa thư điện tử (8’) Địa thư điện tử (8’) - GV cho HS quan sát số tên địa Email quan sát SGK trang 18 - HS quan sát ?Thư điện tử gồm có phần? - HS trả lời Thư điện tử gồm phần nào? phần tên người dùng tên nhà cung cấp dịch vụ - GV chốt lại Một địa thư điện tử có cấu trúc: @ + : Là tên dùng để đăng nhập vòa hộp thư, viết liền, khơng dấu, khơng kí tự đặc biệt + Kí tự @ tên người dùng tên nhà cung cấp dịch vụ + qui định sẵn nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử Đăng kí tài khoản thư điện tử Đăng kí tài khoản thư điện tử miễn phí: miễn phí: - HS tập viết tên thư điện tử - GV cho HS tập viết tên thư điện tử mình - GV hướng dẫn HS tạo thư điện tử Gmail Trần Thị Dương Hà - GV thao tác hướng dẫn HS cách tạo hộp thư điện tử Email B1: Nháy chọn mục Tạo tài khoản B2: Điền đầy đủ thông tin vào mục B3: Nháy chọn mục Bước Và làm theo hướng dẫn - GV tạo địa thư điện tử HS Nhận gửi thư điện tử: a) Nhận gửi thư điện tử: - GV cho HS quan sát SGK kết hợp quan sát trực quan GV thao tác máy ?Để vào hộp thư B1 ta làm gì? B1: Truy cập váo trang Web Google.com.vn chọn “Đăng nhập” - Cho HS truy cập vào trang Web B2 ta làm gì? - HS quan sát làm theo hướng dẫn GV - HS lắng nghe quan sát - HS trả lời - HS trả lời - HS truy cập vào trang Web - HS thao tác - Cho HS thao tác B2: - Gõ tên đăng nhập chọn mục - Gõ mật → gõ Enter Xuất cửa sổ - HS quan sát - Nếu muốn đọc thư nháy chọn mục “Hộp Trần Thị Dương Hà thư đến” nháy chọn vào tên thư cần mở - Cho HS nhập tên đăng nhập mật - Khi không cần sử dụng thư điện tử ta phải làm gì? B3: Đăng xuất khỏi hộp thư - Thoát khỏi hộp thư - HS nhập tên đăng nhập mật Nháy vào tài khoản chọn mục “Đăng xuất” - Cho HS đăng xuất khỏi hộp thư điện tử b) Soạn, gửi thư: Cho HS tập soạn thư gửi cho bạn lớp - HS đăng xuất khỏi hộp thư điện tử - Nháy chọn mục “Soạn thư” - Ngõ tên đăng nhập mật - HS thao tác Củng cố - Dặn dò: Củng cố: - Cần nắm vững cách tạo hộp thư điện tử, cách truy câp vào hộp thư Dặn dò: - Về nhà tập truy cập vào thư điện tử gửi thư cho bạn lớp Trần Thị Dương Hà Bài 3: THƯ ĐIỆN TỬ EMAIL (t2) I Mục tiêu học: Sau học xong học sinh cần nắm Kiến thức: - Biết cấu trúc địa thư điện tử - Hiểu lợi ích dịch vụ thư điện tử biết sử dụng dịch vụ để gửi nhận thư Kỹ năng: Tạo hộp thư điện tử biết cách gửi, nhận thư điện tử Thái độ: Nghiêm túc học tập Giữ gìn máy tính cẩn thận II Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên: Giáo án+ Máy tính Học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5+ Vở ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Ổn định lớp (1’) * Bài cũ (3’) Lên mở hộp thư điện tử em - HS thao tác B Hoạt độngthực hành HDHS thực hành Hoạt độngthực hành - Hướng dẫn học sinh thực hành theo SGK trang HS thực hành theo nội dung SGK 23 HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - HS thao tác theo SGK trang 24 - Cho HS thao tác máy theo nội dung SGK trang 24 IV Củng cố - Dặn dò: - Về nhà tập soạn thư, gửi thư có đính kèm têp tin V BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM Trần Thị Dương Hà Tuần – Ngày 30/9/2021 Bài 4: THƯ ĐIỆN TỬ (Tiếp theo t3) I Mục tiêu học: Sau học xong học sinh cần nắm Kiến thức: - Biết sử dụng dịch vụ thư điện tử để gửi bà nhận thư có đính kèn tệp tin - Biết cách xem lại tư gửi, thư pháp tìm kiểm thư cần xem lại nội dung Kỹ năng: Thao tác mở hộp thư, mở thư, gửi thư Thái độ:- u thích mơn biết giữ gìn máy tính II Phương pháp: - Hỏi – đáp, quan sát trực quan, thuyết trình, diễn giải tìm hướng giải vấn đề III Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Giáo án + máy tính có nối mạng Học sinh: Sách giáo khoa tin học 3+ Vở ghi IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ổn định lớp (1’) - HS báo cáo sĩ số - Bài cũ (3’): Lên mở hộp thư gửi tệp hình ảnh cho người bnj thau em - HS thao tác A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: - Cho HS nhắc lại cách mở hộp thư, mở thư - HS nêu lại thao tác - Cho HS quan sát SGK GV thao tác cách gửi - HS quan sat nhận thư có đính kèm tệp ?Hộp thư điện tử gửi dạng thơng tin nào? - HS trả lời - GV chốt lại Ta gưi văn bản, hình ảnh, âm thanh, Video Gửi thư có đính kèm tệp tin: Gửi thư có đính kèm tệp tin: - GV cho HS quan sát SGK GV thao tác mẫu - HS quan sát B1: Chọn mục “Soạn” B2: Nhập tên người nhận tiêu đề nội dung B3: - Soạn thư - Đính kèm tệp tin nháy chọn mục “Đính kèm tệp tin” Trần Thị Dương Hà B4: Nháy chọn mục “Gửi” - Cho HS thực hành theo nội dung SGK trang 25, 26, 27 Nhận thư có tệp đính kèm: B1: Nháy chuột vào thư cần mở - HS thực hành nội dung SGK trang 25, 26, 27 - HS thao tác B2: Nháy vào mục tải xuống đợi máy tải Mở mục Download để xem tệp tin tải Xem lại thư gửi, thư Xem lại thư gửi, thư pháp: pháp: - Cho HS quan sát SGK kết hợp với GV thao tác mẫu - HS quan sát B1: Nháy chọn mục “Thư gửi” thư gửi theo danh sách, muốn xem thư ta việc nháy chọn vào thư - HS báo cáo kết làm - Cho HS báo cáo kết làm - GV chốt lại, nhận xét tuyên dương em làm tốt * CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ: - Cần nắm vững cách gửi thư có đính kèm tệp tin nhận thư có đính kèm tệp tin - Tập thực ành gửi nhận thư có đính kèm tệp tin Bài 4: THƯ ĐIỆN TỬ (Tiếp theo t4) I Mục tiêu học: Sau học xong học sinh cần nắm Kiến thức: - Biết sử dụng dịch vụ thư điện tử để gửi bà nhận thư có đính kèn tệp tin - Biết cách xem lại tư gửi, thư pháp tìm kiểm thư cần xem lại nội dung Kỹ năng: Thao tác mở hộp thư, mở thư, gửi thư Thái độ:- u thích mơn biết giữ gìn máy tính II Phương pháp: - Hỏi – đáp, quan sát trực quan, thuyết trình, diễn giải tìm hướng giải vấn đề III Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Giáo án + máy tính có nối mạng Học sinh: Sách giáo khoa tin học 3+ Vở ghi IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ổn định lớp (1’) - HS báo cáo sĩ số 10 Trần Thị Dương Hà I Mục tiêu: Kiến thức – kĩ năng: - Ôn lại kiến thức học thiết kế trình chiếu - Vận dụng kiến thức học thiết kế trình chiếu để tạo trình chiếu đơn giản Năng lực: - HS vận dụng điều học để giải vấn đề học tập Phẩm chất: - HS nỗ lực hồn thành cơng việc giao lớp II Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: Giáo án, Phần mềm Power Point, phịng máy tính 2.Học sinh: Sách giáo khoa Hướng dẫn học tin học lớp 5, ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Bài cũ: Lên mở phần mềm trình chiếu, mở thêm trang chiếu đánh số trang - HS thao tác cho trang chiếu - GV chốt lại - Một vài HS nhận xét bạn thao tác B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG MỞ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG MỞ RỘNG RỘNG: - HS thực hành theo nội dung SGK trang - HS thực hành theo nội dung SGK trang 61 61 - HS thực hành xây dựng trình HS xây dựng trình chiếu chủ đề tự chiếu đề tài tự gồm trang chiếu gồm trang trang đầu trang - Lưu với tên “TIẾT 20 TRÌNH chủ đề (Nêu chủ đề em làm) CHIẾU” vào ổ đĩa D thư mục “LỚP 5” Ví dụ: Giới thiệu trường em * HS đọc phần ghi nhớ Một số thao tác TRƯỜNG TIỂU HỌC … soạn thảo trình chiếu - Mỗi trang ứng với hoạt động - Mở phần mềm trình chiếu * Chú ý: - Nội dung trình bày phải ngắn - Soạn văn trang chiếu gọn, trọng tâm - Chèn hình ảnh vào trang chiếu - Mỗi trang chiếu đưa vào nội dung - Tạo hiệu ứng thích hợp định - Tạo trang * Cho HS đọc phần ghi nhớ - Đánh dố trang - Lưu trình chiếu IV Củng cố, dặn dò: Về nhà tập tạo trình chiếu gồm trang chiếu với chủ đề buổi chào cờ đầu tuần V BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM Tuần 13 – Ngày 04/12/2021 BÀI 2: MỞ RỘNG HIỆU ỨNG CHUYỂN ĐỘNG (tiết 1) 32 Trần Thị Dương Hà I MỤC TIÊU: - Tạo hiệu ứng chuyển động theo đường cong trang trình chiếu Rèn luyện cách sử dụng hiệu ứng trang trình chiếu - Biết sử dụng, nắm thao tác tạo hiệu ứng chuyển động hoạt động trình chiếu - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy - Học sinh: Máy tính, tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động khởi động - Bài cũ: Nêu số thao tác soạn - Lắng nghe Trả lời câu 5phút trình chiếu? hỏi - Nhận xét Hình thành kiến thức Giới thiệu bài: Ở trước - Lắng nghe ơn lại thao tác với phần mền trình chiếu Power point Ở tiếp tục tìm hiểu phần mềm trình chiếu hoạt động phần mềm trình chiếu 25 Power point phút Hoạt động 1:Tạo hiệu ứng cho ô tô -Vừa lắng nghe vừa thực -Gv hướng dẫn cách thực hành máy + Nháy chọn vào ô để tạo chuyển động + Chọn hiệu ứng chuyển động:     Add Effect Motion Paths Draw Custom Path Curve + Vẽ đường cong: - Vừa nghe giảng vừa thực hành máy - Quan sát giáo viên làm mẫu  Nháy chuột trái vị trí bắt đầu  Nháy chuột trái vị trí muốn uốn cong  Nháy đúp chuột vị trí đích để kết thúc - Vừa nghe giảng vừa thực hành máy thao tác + Nhấn Slide Show để kiểm tra kết - Giáo viên yêu cầu học sinh thực trình chiếu chuyển động tơ - Nhận xét - Lắng nghe Hoạt động 2:Hoạt động thực hành - GV hướng dẫn HS tạo trình 33 Trần Thị Dương Hà chiếu nhỏ chèn hiệu ứng chuyển động - Vừa nghe giảng vừa VD: tạo trình động vật: “ bươm thực hành máy bướm, chim ” Làm hiều ứng đường bươm 5phút bướm bay * Thực hành: Sau giáo viên hướng dẫn cách thực xong, cho học sinh thực hành Hoạt động nối tiếp - Tóm tắt lại nội dung - Chuẩn bị BÀI 2: MỞ RỘNG HIỆU ỨNG CHUYỂN ĐỘNG (tiết 2) I MỤC TIÊU: - Tạo hiệu ứng chuyển động theo đường cong trang trình chiếu Rèn luyện cách sử dụng hiệu ứng trang trình chiếu - Biết sử dụng, nắm thao tác tạo hiệu ứng chuyển động hoạt động trình chiếu - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phịng máy - Học sinh: Máy tính, tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động khởi động - Bài cũ: Nhắc lại cách thực tạo hiệu - Lắng nghe Trả lời câu 5phút ứng chuyển động? hỏi - Nhận xét Hoạt động thực hành Giới thiệu bài: Ở trước - Lắng nghe học thao tác chèn hiệu ứng chuyển động phần mền trình chiếu Power point Ở tiếp tục tìm hiểu thực hành thao tác chèn hiệu ứng chuyển 25 động phút a Hoạt động 1: Kiến thức -Vừa lắng nghe vừa thực -Gv hướng dẫn cách thực hiệu ứng hành máy khác hiệu ứng chuyển động + Diagonal Down Right + Diaganal Up Right + Down + Left + Right 34 Trần Thị Dương Hà + Up - Giáo viên yêu cầu học sinh thực trình chiếu chuyển động máy bay - Nhận xét b Hoạt động 2: Thực hành - GV hướng dẫn HStìm hiểu hiệu ứng Freeform Scribble - So sánh điểm giống khác hai hiệu ứng với Curve * Thực hành: Sau giáo viên hướng dẫn cách thực xong, cho học sinh thực hành 5phút Hoạt động nối tiếp - Tóm tắt lại nội dung - Chuẩn bị “Chèn âm vào trình chiếu” - Quan sát giáo viên làm mẫu - Thực hành - Vừa nghe giảng vừa thực hành máy - Lắng nghe V BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM Tuần 14 – Ngày 11/12/2021 BÀI 3: CHÈN ÂM THANH VÀO BÀI TRÌNH CHIẾU (Tiết 1) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Chèn đoạn âm vào trình chiếu 2.Kỹ năng: Biết sử dụng, nắm thao tác tạo cách chèn đoạn âm vào trình chiếu 3.Thái độ: Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ: 35 Trần Thị Dương Hà - Giáo viên: Giáo án, phòng máy - Học sinh: Máy tính, tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN LƯỢNG phút Ổn định : Ổn định nề nếp lớp phút Kiểm tra cũ : Nêu số thao tác tạo hiệu ứng chuyển động trình chiếu? -Gọi HS nhận xét Bài mới: phút Giới thiệu bài: Ở trước học thao tác tạo hiệu ứng chuyển động với phần mềm trình chiếu Power point Ở tìm hiểu cách chèn âm vào trình chiếu A.Hoạt động bản: 25 phút A1 Yêu cầu hs mở trình chiếu “Quê hương em” , lựa chọn hát phù hợp -Gv hướng dẫn cách thực + Nháy Insert + Chọn Sound (Audio) + Chọn Sound from File (Audio from file ) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ổn định nề nếp lớp - HS trả lời - HS lắng nghe bạn trả lời nhận xét - HS ý lắng nghe - Lắng nghe - Vừa lắng nghe vừa thực hành máy - Quan sát giáo viên làm mẫu - Vừa nghe giảng vừa thực hành máy + Cách thiết lập nội dung âm thanh: - Lắng nghe 36 Trần Thị Dương Hà  Automatically: phát tự động  On Click: nháy chuột hát phát - Giáo viên yêu cầu học sinh thực trình chiếu chèn đoạn âm vào - Vừa nghe giảng vừa thực hành - Nhận xét máy A2.Kiểm tra kết việc chèn âm thanh: + Nháy vào biểu tượng + Chọn - Lắng nghe + Chọn * Thực hành: Sau giáo viên hướng dẫn cách thực xong, cho học sinh thực hành Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt lại nội dung - Chuẩn bị - Thực hành máy - Lắng nghe phút BÀI 3: CHÈN ÂM THANH VÀO BÀI TRÌNH CHIẾU (Tiết 2) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Chèn đoạn âm vào trình chiếu 2.Kỹ năng: Biết sử dụng, nắm thao tác tạo cách chèn đoạn âm vào trình chiếu 3.Thái độ: Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phịng máy - Học sinh: Máy tính, tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC LƯỢNG SINH phút Ổn định : Ổn định nề nếp lớp - Ổn định nề nếp lớp phút Kiểm tra cũ : -Nêu số thao tác chèn đoạn âm - HS trả lời trình chiếu? 37 Trần Thị Dương Hà phút 25 phút phút - Nhận xét - HS lắng nghe bạn trả lời Bài mới: nhận xét Giới thiệu bài: Ở tiết trước học - HS ý lắng nghe thao tác chèn đoạn âm phần mềm trình chiếu Power point Ở tiết em thực hành tìm hiểu chức B.Hoạt động thực hành: Yêu cầu Hs thực hành máy Hướng dẫn hs bổ sung trang trình chiếu với tiêu đề “bài hát em thích” Chèn lời hát âm hát “em yêu trường em” Trả lời thắc mắc HS xử lí cố (nếu có) C Hoạt động ứng dụng mở rộng: - HS làm theo yêu cầu GV - Vừa lắng nghe vừa thực hành máy Hướng dẫn HS kích vào nút lệnh tìm hiểu giải thích chức mà em tìm hiểu Củng cố - Dặn dị: - Tóm tắt lại nội dung - Thực hành trả lời kết tìm hiểu - Chuẩn bị - Lắng nghe V BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM Tuần 15 – Ngày 18/12/2021 BÀI 3: CHÈN ĐOẠN VIDEO VÀO BÀI TRÌNH CHIẾU (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Chèn đoạn âm vào trình chiếu - Biết sử dụng, nắm thao tác tạo cách chèn đoạn âm vào trình chiếu - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phịng máy - Học sinh: Máy tính, tập, bút 38 Trần Thị Dương Hà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp: - Bài cũ: Nêu số thao tác tạo hiệu ứng chuyển động trình chiếu? - Nhận xét Giới thiệu mới: Giới thiệu bài: Ở trước học thao tác tạo hiệu ứng chuyển động với phần mền trình chiếu Power point Ở tìm hiểu cách chèn âm vào trình chiếu Các hoạt động: a Hoạt động 1: -Gv hướng dẫn cách thực + Nháy Insert + Chọn Movie (Audio) + Chọn Movie from File (Audio on My PC) + Cách thiết lập nội dung âm thanh: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lắng nghe Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Vừa lắng nghe vừa thực hành máy - Quan sát giáo viên làm mẫu - Vừa nghe giảng vừa thực hành máy  Automatically: phát tự động  On Click: nháy chuột hát phát - Giáo viên yêu cầu học sinh thực - Lắng nghe trình chiếu chèn đoạn âm vào - Nhận xét b Hoạt động 2: - GV hướng dẫn HS kiểm tra kết việc chèn tệp âm + Nháy vào biểu tượng + Chọn - Vừa nghe giảng vừa thực hành máy 39 Trần Thị Dương Hà + Chọn * Thực hành: Sau giáo viên hướng dẫn - Lắng nghe cách thực xong, cho học sinh thực hành IV CỦNG CỐ - DẶN DỊ: - Tóm tắt lại nội dung - Chuẩn bị BÀI 4: CHÈN ĐOẠN VIDEO VÀO BÀI TRÌNH CHIẾU (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Chèn đoạn video vào trình chiếu - Biết sử dụng, nắm thao tác tạo cách chèn đoạn video vào trình chiếu - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy - Học sinh: Máy tính, tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: - Bài cũ: Nêu số thao tác chèn đoạn âm - Lắng nghe Trả lời câu hỏi trình chiếu? - Nhận xét Giới thiệu mới: - Lắng nghe Giới thiệu bài: Ở trước học thao tác chèn đoạn âm phần mền trình chiếu Power point Ở tìm hiểu cách chèn đoạn video vào trình chiếu Các hoạt động: a Hoạt động 1: -Gv hướng dẫn cách thực - Quan sát giáo viên làm mẫu + Nháy Insert + Chọn Movie (Video) + Chọn Movie from File (Video on My PC) - Vừa nghe giảng vừa thực hành máy 40 Trần Thị Dương Hà - Lắng nghe - Giáo viên yêu cầu học sinh thực trình chiếu chèn đoạn video vào - Nhận xét b Hoạt động 2: - Vừa nghe giảng vừa thực hành - GV hướng dẫn HS soạn trình máy chiếu tỉnh/ thành phố mà em yêu thích gồm trang - Nội dung: + Trang 1: Tiêu đề tỉnh/ thành phố Họ tên người soạn + Trang 2: Đặc điểm địa lý, khí hậu + Trang 3: Đặc điểm kinh tế, xã hội + Trang 4: Giới thiệu địa danh du lịch, văn hóa bật - Lắng nghe + trang 5: Kết luận cảm ơn - Chèn thêm âm thanh, hình ảnh, video liên quan đến trình chiếu - Chạy thử * Thực hành: Sau giáo viên hướng dẫn cách thực xong, cho học sinh thực hành - GV chọn vài tiêu biểu cho lớp quan sát - Nhận xét IV CỦNG CỐ - DẶN DỊ: - Tóm tắt lại nội dung Chuẩn bị V BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM Tuần 16 – Ngày 25/12/2021 BÀI 5: ĐẶT THÔNG SỐ CHUNG CHO CÁC TRANG TRÌNH CHIẾU (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: - Lựa chọn phơng chữ thích hợp trang trình chiếu; - Lựa chọn màu cho trang trình chiếu; 41 Trần Thị Dương Hà - Đặt hình thức chung cho trang trình chiếu, hình minh họa, số trang II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: phòng máy, giáo án sách giáo khoa - Học sinh: dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1ph Ổn định lớp: 3ph Bài cũ: Em chèn đoạn video phóng miền tây vào - Thực hiện, HS khác nhận x trang trình chiếu?  Nhận xét + tuyên dương - Lắng nghe 33ph Bài mới: Đặt thông số chung cho trang trình chiếu (tiết 1) * Hoạt động 1: Trang mẫu (Slide Master) gì? GV giới thiệu Trang mẫu (Slide Master): - Lắng nghe công cụ hữu hiệu giúp em cần thiết kế lần cho tất trang trình chiếu phơng chữ, cỡ chữ, màu chữ, hiệu ứng * Hoạt động 2: Tạo trang mẫu Nháy vào thẻ View chọn chức Slide Master - Quan sát - GV thực hành mẫu - Quan sát rút kinh nghiệm - Gọi HS 2-3 thực hành theo mẫu - Lắng nghe rút kinh nghi - Nhận xét tuyên dương * Hoạt động 3: Điều chỉnh thông số cho trang mẫu a) Sau chọn Slide Master, hình xuất trang trình chiếu số (trang mẫu) bao gồm phần: + Tiêu đề trang trình chiếu; + Nội dung trang trình chiếu; + Các thơng tin cuối trang: số trang, ngày, tháng b) Lần lượt điều chỉnh thông số tiêu đề, nội dung, số trang, màu trang mẫu Chẳng hạn: + Tiêu đề nội dung dùng phông Tahoma, màu xanh dương; + Chọn cho trang mẫu + Để kết thúc thao tác với trang mẫu, em nháy 42 Trần Thị Dương Hà 3ph chuột chọn Close Master View - GV thực hành mẫu tạo Slide Master - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm máy - Quan sát, kịp thời giúp đỡ em gặp khó khăn làm - Hiển thị số cho lớp xem - Nhận xét tuyên dương Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách tạo trang mẫu Slide Master - Nhận xét tiết học chuẩn bị Đặt thơng số chung cho trang trình chiếu (tiết 2) - Quan sát GV thực hành mẫ - Thực hành theo nhóm máy - Quan sát rút kinh nghiệm - Lắng nghe rút kinh nghi - Lắng nghe - Lắng nghe BÀI 5: ĐẶT THÔNG SỐ CHUNG CHO CÁC TRANG TRÌNH CHIẾU (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: - Lựa chọn phơng chữ thích hợp trang trình chiếu; - Lựa chọn màu cho trang trình chiếu; - Đặt hình thức chung cho trang trình chiếu, hình minh họa, số trang II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: phòng máy, giáo án sách giáo khoa - Học sinh: dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1ph Ổn định lớp: 3ph Bài cũ: Em tạo trang mẫu với dịng tiêu đề phơng - Thực hiện, HS khác nhận x chữ Arial, cỡ chữ 40, màu đỏ; dịng nội dung phơng chữ Times New Roman, cỡ chữ 30, màu xanh ?  Nhận xét + tuyên dương - Lắng nghe 33ph Bài mới: Đặt thơng số chung cho trang trình chiếu (tiết 2) * Hoạt động 1: Hoạt động thực hành Sử dụng thông số định dạng chung Em chuẩn bị nội dung cho trang - Lắng nghe trình chiếu Các đặc tính trang trình chiếu có tác dụng, trừ số trang Để số trang ra, em thực theo hướng dẫn: - Nháy vào thẻ Insert, chọn Slide Number làm trước - Quan sát Cửa sổ Header and Footer xuất 43 Trần Thị Dương Hà - Nháy vào Slide number, sau chọn Apply to All - Trên trang mẫu, khuông cuối trang, gõ vào 1/12 Tạo trang với thông số định dạng riêng Từ trình chiếu, em chọn trang có nội dung cần thể khác biệt, sau định dạng thơng số riêng với u cầu sau: - Giữ nguyên thông số số trang; - Thay đổi màu cho riêng trang đó; - Thay đổi phông chữ trang để phù hợp với hình vẽ minh họa riêng - Ở câu GV thực hành mẫu - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm máy - Quan sát, kịp thời giúp đỡ em gặp khó khăn làm - Hiển thị số cho lớp xem - Nhận xét tuyên dương * Hoạt động 2: Hoạt động ứng dụng, mở rộng Trao đổi với bạn tạo trình chiếu từ mẫu có sẵn theo hướng dẫn 3ph - Nháy vào , chọn New Hộp thoại New Presentation xuất - Chọn Installed Templates, tức kiểu trình chiếu đặt kiểu trang mẫu từ trước; - Chọn mẫu trình chiếu có sẵn danh sách nháy chọn Creater - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm máy Quan sát HS thực hành - Hiển thị số cho lớp xem - Nhận xét tuyên dương Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách tạo trang mẫu Slide Master - Nhận xét tiết học chuẩn bị Thực hành tổng hợp (tiết 1) - Quan sát rút kinh nghiệm - Lắng nghe rút kinh nghi - Quan sát GV thực hành mẫ - Thực hành theo nhóm máy - Quan sát rút kinh nghiệm - Lắng nghe rút kinh nghi - Thực hành theo nhóm máy - Quan sát rút kinh nghiệm - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe Tuần 17 – Ngày 01/01/2022 ƠN TẬP HỌC KÌ I (2 Tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết chương trình quản lí tệp thư mục để thực thao tác như: tạo, mở, chép, xóa tệp thư mục; Biết sử dụng dịch vụ thư điện tử (email) để gửi nhận thư điện tử 44 Trần Thị Dương Hà Củng cố kiến thức học thiết kế trình chiếu; Biết cách chèn đoạn âm video vào trình chiếu; Biết đặt trang trình chiếu mẫu; Kỹ năng: Ơn tập thao tác soạn thảo văn học; Xác định độ rộng lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới, khoảng cách dòng đoạn, khoảng cách hai đoạn; Biết cách chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản; Biết cách định dạng trang văn bản; Thái độ: Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, phịng máy Học sinh: Máy tính, tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định: Kiểm tra cũ: - Trang mẫu (Slide Master) gì? Em nêu cách tạo trang mẫu? - Em thực tạo trang mẫu máy vi tính - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét tuyên dương Bài mới: A Ôn tập lí thuyết: A.1 Chủ đề 1: Khám phá máy tính: Bài 1: Khám phá Computer - Cho HS nhắc lại cách khởi động chương trình quản lí tệp thư mục có máy tính cách khám phá cửa sổ Computer A.2 Chủ đề 2: Soạn thảo văn Bài 1: Những em biết - Cho HS nhắc lại bảng gõ dấu Tiếng việt theo hai kiểu gõ Telex Vni - Yêu cầu HS nhắc lại cách chép định dạng đoạn văn Bài 2: Kĩ thuật điều chỉnh đoạn văn - GV nhắc lại cho HS nắm cách tạo thụt lề đoạn văn bản; điều chỉnh khoảng cách dòng; định dạng độ rộng lề trái, lề phải đoạn văn bản; định dạng lề lề Bài 4: Định dạng trang văn bản, đánh số trang văn - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đánh số trang cho văn A.3 Chủ đề 3: Thiết kế trình chiếu Bài 1: Những em biết - GV nhắc lại thao tác sử dụng phần mềm trình chiếu PowerPoint Hoạt động học sinh - Trật tự im lặng - HS trả lời theo yêu cầu GV - HS thực thao tác tạo trang mẫu Slide Master - HS nhận xét, lắng nghe vỗ tay tuyên dương - HS lắng nghe quan sát SGK - HS lắng nghe quan sát theo dõi - HS nhắc lại bảng kiểu gõ - HS nhắc lại đầy đủ bước chép định dạng đoạn văn - HS lắng nghe ghi nhớ - HS nêu đầy đủ ba bước thực đánh số trang văn 45 Trần Thị Dương Hà + Cách khởi động, lưu, + Cách soạn văn bản; B Ơn tập thực hành: B.1 Chủ đề 1: Khám phá máy tính Bài 1: Khám phá Computer - GV hướng dẫn lại thao tác khám phá Computer, tạo thư mục, mở thư mục có máy tính Bài 3: Thư điện tử (email) - GV hướng dẫn thực mẫu lại thao tác gửi nhận thư điện tử có đính kèm tệp tin B.2 Chủ đề 2: Soạn thảo văn bản: Bài 1: Những em biết - GV hướng dẫn lại thao tác chèn hình ảnh, chèn bảng vào văn chỉnh đoạn văn Bài 3: Chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản: - GV hướng dẫn làm mẫu cách chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn để HS quan sát thực theo Bài 4: Định dạng trang văn bản, đánh số trang văn bản: - Cho HS thực đánh số trang cho trang văn B.3 Chủ đề 3: Thiết kế trình chiếu: Bài 1: Những ghì em biết - Cho HS thực hành theo yêu cầu sau: + Khởi động phần mềm trình chiếu + Tạo trình chiếu, lưu, đóng; + Tạo hiệu ứng chuyển động đơn giản; + Chèn hình ảnh vào trình chiếu Bài 3: Chèn âm vào trình chiếu - Cho HS thực chèn âm vào trình chiếu Bài 4: Chèn video vào trình chiếu - Yêu cầu HS chèn video vào trình chiếu Củng cố dặn dò: - Cho HS nêu lại số kiến thức vừa học - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe ghi nhớ nội dung - HS quan sát, lắng nghe theo dõi - HS quan sát theo dõi - HS quan sát thực theo GV - HS quan sát thực theo - HS thực đánh số trang - HS thực hành theo yêu cầu GV - Tiến hành thực chèn âm - Tiến hành chèn video vào 46 ... III Đồ dùng dạy học: 1 .Giáo viên: Giáo án, máy tính 2 .Học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5+ Vở ghi IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ổn định lớp (1? ??) - HS báo... dùng dạy học: 1 .Giáo viên: Giáo án, máy tính 2 .Học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5+ Vở ghi IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1? ??) -... ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 .Giáo viên: Giáo án, SGK hướng dẫn học tin học lớp máy tính để giới thiệu 2 .Học sinh: Sách giáo khoa hướng dẫn học tin học lớp + Vở ghi IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: CÁC HOẠT

Ngày đăng: 20/09/2021, 10:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Phẩm chất:

  • - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các nút lệnh để định dạng một văn bản

  • 3. Phẩm chất:

  • - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các nút lệnh để định dạng một văn bản

  • - Thái độ: Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các nút lệnh để định dạng một văn bản, rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, biết bảo vệ máy tính trong quá trình thực hành.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan