Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
768,5 KB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất người dân Việt Nam, mặt khác là yếu tố quan trọng hàng đầu môi trường sống địa bàn xây dựng và góp phần thúc đẩy phát triển KTXH, quốc phòng, an ninh đất nước Trong công CNH, HĐH cùng với sự bùng nổ dân số và sự phát triển không ngừng môi trường sống, đất đai ngày càng trở nên quan trọng Quốc gia các địa phương Trong những năm qua, đất đai là những nguồn tài nguyên thiên nhiên, việc phát huy giá trị nguồn tài nguyên này có nhiều tiến bộ, có đóng góp không nhỏ cho sự phát triển kinh tế nước các địa phương Tuy nhiên quá trình khai thác nguồn tài nguyên này nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn chưa tường minh Việc quản lý đất đai bước vào nếp bộc lộ nhiều hạn chế, nhiều bất cập Một số quy định luật pháp đất đai trở nên không còn phù hợp, tích tụ ruộng đất nông nghiệp để phát triển nông sản tập trung gặp nhiều khó khăn Nhiều nơi người dân bỏ hoang đất nông nghiệp để kiếm việc làm nơi khác Phù Ninh là huyện miền núi tỉnh Phú Thọ, nằm phía Đông Bắc tỉnh Phú Thọ, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 80 km phía Đông, là những huyện tỉnh có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi để phát triển nông lâm nghiệp và nguồn tài nguyên đất có diện tích khá Xác định tầm quan trọng đất đai sự phát triển kinh tế xã hội địa phương, huyện Phù Ninh luôn coi trọng vấn đề quản lý đất đai, coi việc quản lý đất đai là những nhiệm vụ trị hàng đầu huyện Việc triển khai thực Luật Đất đai năm 2013 và Chỉ thị số 12/CT-UBND ngày 27/11/2017 UBND tỉnh Phú Thọ tăng cường công tác QLNN đất đai trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Phù Ninh quan tâm và đạo sát sao; nhờ vậy, công tác QLNN đất đai trên địa bàn những năm qua bước vào nề nếp, có nhiều chuyển biến rõ nét, đạt số kết nhất định, góp phần ổn định, phát triển KTXH huyện Phù Ninh nói riêng và tỉnh Phú Thọ nói chung Bên cạnh những nỗ lực các cấp, quyền địa phương huyện Phù Ninh quản lý Nhà nước lĩnh vực đất đai, tiêu biểu việc quản lý và sử dụng đất đai còn nhiều bất cập thời gian dài; việc quản lý đất đai nói chung và quản lý đất nông, lâm trường nói riêng còn tình trạng trùng lấn, sử dụng hiệu quả; tình trạng tranh chấp, lấn, chiếm đất đai còn diễn nhiều nơi Công tác hậu kiểm sau giao đất, cho thuê đất chưa tổ chức thực thường xuyên; việc xử lý vi phạm pháp luật đất đai có lúc, có nơi chưa kịp thời, không triệt để; việc tiếp nhận hồ sơ và giải số thủ tục hành đất đai còn kéo dài, chưa trình tự thủ tục và thời gian quy định Để kịp thời có những biện pháp khắc phục những điểm yếu đó, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước đất đai, nhằm sử dụng đất cách có hiệu quả, lập lại trật tự, kỷ cương quản lý và sử dụng đất Đồng thời đảm bảo sử dụng đất mục đích, tiết kiệm, hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực cho xã hội và cho người dân, làm thay đổi mặt huyện miền núi trên đường CNH, HĐH việc nắm vững và áp dụng các quy định liên quan đến việc QLNN đất đai theo Luật Đất đai năm 2013 là những yêu cầu cấp bách để phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Phú Thọ nói chung và huyện Phù Ninh nói riêng Vì vậy, nghiên cứu các quy định pháp luật QLNN đất đai theo Luật Đất đai năm 2013 và thực tiễn thực việc quản lý nhà nước đất đai trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ là những việc làm có tính cấp thiết thời gian Xuất phát từ đòi hỏi việc cần làm sảng tỏ những vấn đề lý luận QLNN đất đai, đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý nhà nước đất đai trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, tác giả chọn vấn đề “Nâng cao hiệu quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài là đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu QLNN đất đai trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ thời gian tới cách có căn khoa học Đồng thời, góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận QLNN đất đai trên địa bnaf huyện 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, tác giả luận văn thực các nhiệm vụ nghiên cứu là: Nhiệm vụ 1: Hệ thống hóa các vấn đề QLNN đất đai trên địa bàn huyện Nhiệm vụ 2: Đánh giá thực trạng QLNN đất đai trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, những mặt được, mặt chưa được, nguyên nhân những hạn chế và đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến QLNN đất đai trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Nhiệm vụ 3: Đề xuất giải phát nhằm nâng cao hiệu QLNN đẩt đai trên địa bàn huyện Phù Ninh thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là đất đai và QLNN đất đai trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Trong quá trình nghiên cứu đặt quản lý nhà nước đất đai mối quan hệ với quản lý nhà nước phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, thực trạng và tương lai QLNN đất đai trên địa bàn huyện Phù Ninh tổng quan kinh nghiệm QLNN đất đai số nơi nhằm rút bài học cho QLNN đất đai huyện Phù Ninh Từ việc làm rõ những vấn đề lý luận đến đánh giá thực trạng QLNN đất đai trên địa bàn huyện Phù Ninh tác giả đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QLNN đất đai trên địa bàn huyện này Khung nghiên cứu, quan điểm nghiên cứu, phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Khung nghiên cứu 4.2 Quan điểm nghiên cứu a) Quan điểm vật biện chứng Luận văn áp dụng nguyên lý, cặp phạm trù và quy luật Chủ Nghĩa Mác Lê Ninh làm sở lí luận Qua đó, xem xét đánh giá tính toàn diện, xác, sự phát triển và biến đổi không ngừng hoạt động QLNN đất đai trên địa bàn huyện Phù Ninh và các vấn đề liên quan b) Quan điểm hệ thống - cấu trúc Đánh giá công tác quản lý Nhà nước đất đai trên địa bàn huyện Phù Ninh nhiều tác động bên và bên ngoài dựa trên các thành phần cụ thể công tác quản lý Nhà nước đất đai, đánh giá mối quan hệ quản lý Nhà nước đất đai mối tương tác với các ngành, nghề khác để đề giải pháp phát triển tường mặt và toàn hệ thống quản lý Nhà nước đất đai c) Quan điểm lịch sử - logic Tác giả sưu tập, xử lý thông tin và các tài liệu nhằm đánh giá quản lý Nhà nước đất đai qua các thời kỳ, các kết nghiên cứu khoa học để ngăn ngừa và tránh khỏi những khuyết điểm lập lại tương lai và thiết kế mô hình các giải pháp nâng cao hiệu QLNN đất đai trên địa bàn Phù Ninh thời gian tới d) Quan điểm hiệu lực, hiệu Đối với QLNN đất đai phải thượng tôn yêu cầu nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Việc QLNN đất đai phải lợi ích nhà nước và người dân, các tổ chức và xã hội, cộng đồng Việc quản lý Nhà nước đất đai phải coi trọng hiệu trước mắt và hiệu lâu dài 4.3 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài tác giả tiếp cận nghiên cứu theo các hướng sau: - Tiếp cận từ vĩ mô đến vi mô: tác giả tiếp cận phân tích các sách đất đai nhà nước tổng thể sách vĩ mô phát triển kinh tế, sử dụng tài nguyên nhằm tìm những điểm bất hợp lý giữa quản lý nhà nước đất đai với QLNN phát triển KTXH, môi trường, an ninh quốc phòng - Tiếp cận hệ thống: Coi quản lý nhà nước đất đai là những phận quản lý nhà nước phát triển trên địa bàn huyện Đến lượt mình, quản lý nhà nước đất đai là hệ thống, gồm nhiều lĩnh vực quản lý các lĩnh vực khai thác tài nguyên đất Dựa trên mối tương quan giữa quản lý nhà nước kinh tế, xã hội, đất đai, tác giả đặt đất đai tổng thể các nguồn tài nguyên để đưa các định hướng, giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế và ngăn ngừa mặt trái hoạt động quản lý Nhà nước đất đai, tạo những tiền đề để kinh tế địa phương phát triển bền vững, hài hòa với thực tiến và công xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Tiếp cận lịch sử: Sử dụng phương pháp này để phân tích QLNN đát đai giai đoạn khác nhau, tác giả so sánh những giai đoạn, thời điểm lịch sử khác nhằm đưa các vấn đề liên quan tới công tác quản lý Nhà nước đất đai, xây dựng phương án nâng cao hiệu thiết thực dựa trên các dữ liệu tổng hợp - Tiếp cận theo nguyên lý nhân Mọi kết có nguyên nhân Theo tác giả tìm nguyên nhân những thành công và những hạn chế quản lý nhà nước đất đai huyện Phù Ninh những năm vừa qua Rồi từ tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu QLNN đất đai trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 4.4 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 4.4.1 Phương pháp phân tích thống kê Sử dụng phương pháp này để phân tích số liệu thống kê phục vụ việc đánh giá thực trạng QLNN đất đai trên địa bàn huyện Phù Ninh thời gian vừa qua Từ kết thu thập các số liệu thống kê đất đai, những sai phạm quản lý Nhà nước đất đai để phân tích hiệu QLNN đất đai trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Đồng thời, tác giả còn thu thập thêm các thông tin liên quan đến các mục tiêu nghiên cứu QLNN đất đai huyện Phù Ninh 4.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa Vì điều kiện không cho phép mà tác giả không thể triển khai phương pháp điều tra xã hội học mà tiến hành khảo sát thực địa để “mục kích sở thị” những vấn đề cần có sự nhìn nhận trên thực tế Trong khảo át thực địa tìm hiểu thêm sự hài lòng nhân dân QLNN đất đai trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Tác giả sử dụng phương pháp khảo sát để thu thập số liệu thông qua hoạt động phát phiếu điều tra trực tiếp với câu hỏi soạn sẵn để đánh giá công tác tiếp dân, giải đơn khiếu nại, đơn tố cáo đất đai theo ý kiến người dân và cán quản lý 4.4.3 Phương pháp so sánh Tác giả so sánh hiệu QLNN đất đai trên địa bàn huyện Phù Ninh qua các năm thời gian nghiên cứu để thấy động thái kết quả, hiệu QLNN đất đai huyện Phù Ninh Đồng thời, sử dụng để có cái nhìn so sánh trạng và tương lai QLNN đất đai trên địa bàn huyện này 4.4.4 Phương pháp chuyên gia Tác giả sử dụng phương pháp này để lấy thêm thông thin phục vụ yêu cầu nghiên cứu và để thẩm định các nhận định, kết luận tác giả luận văn 4.4.5 Phương pháp phân tích sách Tác giả tiến hành phân tích, đánh giá xem sự đúng, sai những sách thực và sự xác những sách kiến nghị tương lai Theo quy trình sách gắn với xem xét sai khâu quy trình sách nhằm nâng cao hiệu QLNN đất đai trên địa bàn huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ Đóng góp luận văn 5.1 Về mặt lý luận học thuật Góp phần làm rõ những vấn đề lý luận chủ yếu QLNN đất đai trên địa bàn huyện chất, ý nghĩa QLNN đất đai, nội dung QLNN đất đai, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu QLNN đất đai và đánh giá hiệu QLNN đất đai trên địa bàn huyện 5.2 Về mặt thực tiễn Luận văn cung cấp thêm căn khoa học cho việc hoạch định chủ trương, sách, giải pháp nâng cao hiệu QLNN đất đai huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Trong đó, góp phần làm rõ mặt được, mặt chưa và nguyên nhân những hạn chế QLNN đất đai Đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QLNN đất đai trên địa bàn huyện Phù Ninh giai đoạn tới Kết cấu luận văn Ngoài Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận nâng cao hiệu quản lý nhà nước đất đai trên địa bàn huyện và kinh nghiệm thực tiễn; Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đất đai trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ; Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước đất đai trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ những tài liệu thu thập và sau tổng quan tác giả rút số nhận định chủ yếu đây: a) Những vấn đề luận văn kế thừa: Nhìn chung nhiều công trình đề cập khá rõ vấn đề quản lý nhà nước đất đai, từ việc lý giải khái niệm quản lý nhà nước, mục đích việc quản lý nhà nước đất đai đến những nội dung quản lý nhà nước đất đai b) Những vấn đề luận văn cần sâu nghiên cứu làm rõ thêm: Cần lý giải rõ hơn, thỏa đáng nội hàm quản lý nhà nước đất đai, nội dung quản lý nhà nước đất đai, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý nhà nước đất đai và đánh giá hiệu quản lý nhà nước đất đai trên địa bàn huyện Để minh họa cho nhận định trên, tác giả xin trình bày số công trình khoa học tiêu biểu Cho đến nay, việc nghiên cứu những vấn đề liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước đất đai có rất nhiều công trình nghiên cứu công bố, là: Luận văn Thạc sĩ, “Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới giá đất trên địa bàn quận Lê Chân- Tp Hải Phòng”, Nguyễn Văn Sửu, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2012 Tác giả luận văn các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước đất đai, đặc biệt nhấn mạnh thể chế, luật pháp và hệ thống quản lý nhà nước đất đai Yếu tố địa lý, tự nhiên tác giả này nhắc tới Luận văn Thạc sĩ Luật học với đề tài: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn Quyết định hành lĩnh vực quản lý nhà nước đất đai”, Nguyễn Thị Quang Đức, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014 Tác giả luận văn phân tích khá kỹ nhiều vấn đề lý luận quản lý hành chính, giá trị định hành lĩnh vực QLNN đất đai Quyết định hành lĩnh vực QLNN đất đai chủ yếu nhắm vào các quy định TTHC các định Tác giả này cho rằng, cải cách thủ tục hành phải đôi với ban hành các đinh hành quản lý đất đai Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, “Bình luận chế độ quản lý nhà nước đất đai theo Luật Đất đai năm 2013”, Trần Quang Huy, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014 Tác giả cho biết nhiều quy định quản lý đất đai có sự chống chéo, vướng mắc với các quy định các đạo luật xây dựng, luật đầu tư, luật quy hoạch Nguyễn Hoàng Long, “Quản lý nhà nước đất đai Quận Bắc Từ Liên, Thành phố Hà Nội”, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội, 2014 Tác giả cho rằng, huyện Bắc Từ Liêm việc quản lý nhà nước đất đai có nhiều bước tiến bộc lộ nhiều bất cập Giá đề bù đất nông nghiệp và giá đất sau xây dựng kết cấu hạ tầng trở thành đất xây dựng gây nhiều xúc nhân dân Nhiều dự án khu công nghiệp sau thời gian dài khu công nghiệp cấp phép, thu hồi đất nông nghiệp không triển khai xây dựng nên xảy tình trạng lãng phí đất nông 10 nghiệp (tức là bị thu hồi không sử dụng) Trần Thị Mỹ Hạnh, “Quản lý nhà nước đất đai từ thực tiễn Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 2016 Luận văn đề cập những bất ổn việc quản lý nhà nước đất đai, chuyển từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp và bất ổn việc định giá đề bù và giá sau chuyển sang đất xây dựng Trần Mạnh Tuấn, “Quản lý nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh Đăk Nông”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Học viện Hành chính, Hà Nội, 2017 Tác giả luận văn cho biết tình trạng buông lỏng sau cấp phép quyền sử dụng đất Đất nông nghiệp cấp quyền sử dụng đem nhượng quyền sử dụng nhiều lần quyền không nắm Tại các khu dân cư đô thị, việc cấp quyền sử dụng đất sau thời gian dài không tiến hành xây dựng, sai lệch đồ quy hoạch gây nhiều khó khăn cho việc quản lý Kết tổng quan cho thấy, chưa có công trình nào nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện vấn đề nâng cao hiệu QLNN đất đai trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Để bổ khuyết cho việc nghiên cứu vấn đề nâng cao hiệu QLNN đất đai nói chung và thực tiễn QLNN đất đai trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÀ KINH NGHIỆM 74 đạt 70% Trong đó, các đường liên thôn, trục quy mô mặt đường cứng hoá 5m e) Định hướng phát triển đô thị dân cư nông thôn Khu vực này tập trung khu vực sinh sống và sản xuất phi nông nghiệp cư dân nông thôn 3.2.2 Định hướng sử dụng đất đai huyện Phù Ninh Tác giả xin trình bày thêm số vấn đề cụ thể a) Quy mơ diện tích cơ cấu sử dụng các loại đất qua các năm Theo kế hoạch sử dụng đất đến 2025 huyện Phù Ninh đất sử dụng cho nông nghiệp giảm, đất lâm nghiệp giữ ổn định, đất phi nông nghiệp (đất xây dựng đường á, công trình điện, thủy lợi, chợ tăng lên Diện tích chưa sử dụng cố gắng khai thác thêm cho mục đích phát triển Bảng 3.1: Dự báo cấu sử dụng đất huyện Phù Ninh đến 2025 Loại đất Đơn vị 2019 15737 2025 % 100 15737 Tổng diện tích tự nhiên Trong đó: Đất nông nghiệp 9000 57,2 8655 Đất lâm nghiệp 3107 19,7 3132 Đất phi nông nghiệp 3556 22,6 3919 Đất chưa sử dụng 74 0,5 31 Nguồn: Kế hoạch sử dụng đất huyện Phù Ninh 2020-2025 % 100 55,0 19,9 24,9 0,2 Để đảm bảo sử dụng quỹ đất có hiệu quả, đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện thời gian tới, quy hoạch sử dụng diện tích đất điều chỉnh cần phải thực theo các định hướng sau: Một là, Phù Ninh là những huyện kinh tế động lực tỉnh, có “ vị trí thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật giữa vùng trung du miền núi với đồng bằng, giữa nông thôn với thành thị phạm vi tỉnh Phú Thọ và nước, đồng thời là điểm nút quan trọng trên các tuyến giao thông đường huyết mạch (đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ và cao tốc Hà Nội – Lào 75 Cai, …) và giao thông đường thủy Huyện có tiềm năng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất điều chỉnh phải đảm bảo sử dụng thật tốt quỹ đất để phục vụ phát triển kinh tế huyện nói riêng và tỉnh nói chung, đảm bảo cho mục tiêu ổn định trị, an ninh quốc phòng và phát triển xã hội trên địa bàn ” Hai là, việc quy hoạch sử dụng đất điều chỉnh phải phù hợp với các quy “ hoạch ngành, đảm bảo đáp ứng nhu cầu đất các ngành, để thực định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020 và những năm tiếp theo, trên quan điểm sử dụng toàn quỹ đất huyện cách khoa học, hợp lý, tiết kiệm, đạt hiệu cao và bền vững ” Ba là, quy mô diện tích quy hoạch sử dụng các loại đất điều chỉnh phải “ đảm bảo an ninh lương thực huyện và phát triển nông nghiệp hàng hoá Đồng thời phải ưu tiên đất cho xây dựng các khu, cụm công nghiệp, các khu dịch vụ để mang lại hiệu cao việc thực công nghiệp hoá, đại ” hoá trên địa bàn toàn huyện Bốn là, quy mô diện tích các loại đất qua các năm điều chỉnh cần “ phải đảm bảo độ che phủ thực vật các hệ sinh thái bền vững Phải đôi với việc bảo vệ môi trường, đặc biệt ý hạn chế tối đa tác động xấu đến môi trường sử dụng đất nhất là các khu vực khai thác sản xuất ” Năm là, việc quy hoạch sử dụng đất điều chỉnh phải ưu tiên dành đất cho bố trí dân cư, mở rộng, nâng cấp, làm hệ thống kết cấu hạ tầng, văn hoá phúc lợi công cộng Bố trí đủ đất cho xây dựng các khu thương mại, dịch vụ tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - Đối với đất nông nghiệp Xu hướng giảm phải chuyển sang đất phi nông nghiệp Chuyển từ đất trồng hàng năm sang lâu năm 0,22 xã Phù “ Ninh; chuyển mục đích đất trồng lúa bị xô bồi sang trồng lâu năm 0,50 xã Trung Giáp Diện tích đất nông nghiệp khác theo phương án kế hoạch sử 76 dụng đất năm 2025 là 19,0 ha, tăng 2,95 so với năm 2019 để thực các dự án xây dựng trang trại chăn nuôi xã Tiên Phú, Thị trấn Phong Châu, xã Trung ” Giáp và Dự án nuôi gà thịt an toàn sinh học xã Bảo Thanh - Đối với đất phi nông nghiệp Diện tích đất phi nông nghiệp theo phương án kế hoạch sử dụng đất năm 2025 tăng lên để bổ sung diện tích thực dự án nâng cấp Trạm đo mưa, dự báo bão và giông sét Trung tâm khí tượng thủy văn Quốc gia; khôi phục xây dựng chùa Tràng xã Lệ Mỹ; xây dựng dự án xây dựng Trung tâm phật giáo Hùng Vương xã Phù Ninh và dự án mở rộng nghĩa trang Vĩnh Hằng; mở rộng nghĩa trang nghĩa địa xã Phù Ninh, Trung Giáp và thị trấn Phong Châuvà xây dựng đường sá liên xã, liên thôn… Đối với đất quốc phòng “Quỹ đất cho mục đích này theo phương án kế hoạch sử dụng đất năm 2025 là 95,87 ha, tăng 8,10 so với năm 2020” (UBND Huyện Phù Ninh) để thực các dự án: xây dựng Bến vượt sông Lô xã Tử Đà; xây dựng khu vực thao trường bắn cấp huyện xã Phú Nham; xây dựng doanh trại BCH quân sự huyện Phù Ninh thị trấn Phong Châu… Đối với đất thương mại dịch vụ “Quỹ đất cho mục đích này theo phương án kế hoạch sử dụng đất năm 2025 là 4,66 ha, tăng 2,99 so với năm 2020” (UBND Huyện Phù Ninh) để thực các dự án: xây dựng cửa hàng bán lẻ xăng dầu xã Vĩnh Phú, xã Trị Quận; dự án xây dựng Siêu thị Aloha Mall Phù Ninh; bến bãi bốc bốc xếp hàng hóa và kinh doanh vật liệu xây dựng xã Tử Đà Đối với đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã “ Diện tích đất phát triển hạ tầng huyện Phù Ninh theo phương án kế hoạch sử dụng đất năm 2025 tăng thêm 104,24 so với năm 2019 để xây dựng, nâng cấp các công trình hạ tầng giao thông, văn hoá, giáo dục, năng lượng ” 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu QLNN đất đai địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 77 3.2.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất đai Theo từ điển Bách khoa Việt Nam quy hoạch đất đai là: “Việc bố trí, xếp và sử dụng các loại đất đai cách hợp lý để sản xuất nhiều nông sản chất lượng cao, hiệu kinh tế lớn Quy hoạch đất đai chia làm hai loại: Quy hoạch đất đai cho các vùng, các ngành, và quy hoạch đất đai nội xí nghiệp Việc quy hoạch giữa các vùng, các ngành tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên và có mối liên hệ chặt chẽ lực lượng sản xuất với phân vùng nước” Theo đó, công tác lập quy hoạch, nâng cao chất lượng quy hoạch, kế “ hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện cần hoàn thiện theo hướng tiếp cận “ phương pháp tiên tiến như: quan tâm đến vấn đề kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường, mục tiêu bảo đảm an ninh lương thực, có tính đến tác động biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện Đồng thời, cần quan tâm, lấy ý kiến nhân dân tham gia đóng góp lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Qua đó, ” “ tạo sự đồng giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch xây dựng, quy hoạch ” các ngành, tham vấn các bên liên quan quá trình lập quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện ” Bên cạnh đó, cần hoàn thiện hệ thống thông tin đất đai, sở dữ liệu đất “ đai và hệ thống hồ sơ địa trên địa bàn huyện theo hướng đại, theo mô hình tập trung, thống nhất trên phạm vi nước, phục vụ đa mục tiêu, bảo đảm công khai, minh bạch Chuyển dần các hoạt động đăng ký, giao dịch lĩnh vực đất đai sang giao dịch điện tử ” Đặc biệt, huyện Phù Ninh cần tăng cường thực xử lý các sai phạm sử dụng đất đai, tránh tình trạng để các khu đất hoang, không sử dụng, các quy hoạch “treo” thời gian dài Các trường hợp này mang tới các thiệt hại, giảm hiệu sử dụng đất đai, thất thoát, lãng phí NSNN Hơn vậy, giải tình trạng này giúp mang lại niềm tin cho người dân 3.2.2 Giải pháp 2: Nâng cao lực quản lý nhà nước cấp huyện, xã 78 quản lý đất đai Việc nâng cao năng lực quản lý nhà nước ngành quản lý đất đai giai đoạn 2015-2020 trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ thời gian qua quan có thẩm quyền đạo xây dựng, ban hành kế hoạch và triển khai thực Đề án với phương châm hành động, liệt, lộ trình cụ thể; các cấp, các ban ngành huyện tích cực, chủ động triển khai thực hiện, tạo sự chuyển biến rõ rệt cải cách thủ tục hành lĩnh vực quản lý nhà “ nước đất đai Trong có việc đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tháo gỡ khó khăn cho các quan, doanh nghiệp và nâng cao hiệu phục vụ nhân dân trên địa bàn Tuy nhiên, thời gian tới, để công tác quản lý nhà nước đất đai trên địa bàn huyện thực có hiệu cao cần thực tốt các giải pháp sau: ” Một là, tăng cường nguồn lực người công tác quản lý nhà nước đất đai việc phát triển số lượng, nâng cao chất lượng và hiệu sử dụng Tập trung vào các biện pháp đào tạo, tập huấn quản lý nhà nước đất đai cho đội ngũ chuyên trách, cán quản lý tra, quản lý nhà nước đất đai; đẩy mạnh công tác đào tạo các trường đại học, các viện nghiên cứu; đưa nội dung giáo dục quản lý nhà nước đất đai vào các cấp học phổ thông Bên cạnh đó, tăng cường bố trí đủ cán các phận, các đơn vị theo “Đề án vị trí - việc làm” nhằm tối ưu hóa khả năng quản ĺý và điều hành các hoạt động quản lý nhà nước đất đai trên phạm vi toàn huyện, tỉnh; ban hành sách để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyên gia có chuyên môn, nghiệp vụ thực nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai Đối với địa phương các xã, cần tăng cường trách nhiệm Chủ tịch UBND việc đảm bảo công tác quản lý nhà nước đất đai trên địa bàn; giám sát chặt chẽ việc sử dụng đất đai cá nhân, tổ chức trên địa bàn huyện Hai là, nâng tinh thần trách nhiệm và đạo đức CBCC trực tiếp tham gia xử lí các VPHC lĩnh vực quản lý nhà nước đất đai Cần tăng cường các 79 biện pháp giáo dục cho CBCC tinh thần trách nhiệm, ý thực tận tâm, tận tụy “ với công việc Ban hành và thực nghiêm quy chế công vụ, công khai hóa hoạt động XLVPHC, nâng cao trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật đội ngũ cán bộ… ” Đào tạo, bồi dưỡng gắn liền với quy hoạch Trên sở quy hoạch cán bộ, xây dựng kế hoạch ĐTBD Bởi có quy hoạch xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng thông qua ĐTBD cán nâng cao trình độ mọi mặt đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bổ nhiệm Ba là, thường xuyên mở các buổi tập huấn quản lý nhà nước đất đai cho cán viên chức để họ không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ phục vụ nhân dân, không lợi dụng cương vị, chức trách giao để gây khó khăn, phiền hà cho người dân * Về tài chính: Cần đầu tư, trang bị đầy đủ các trang thiết bị, sở vật chất, phương tiện làm việc nhất là trụ sở làm việc cho Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đầu tư nhân lực, trang thiết bị, sở vật chất cho họ để họ đảm nhận quản lý đất đai theo phân cấp Huy động nguồn lực tài và các nguồn lực khác thuộc nhiều thành “ phần kinh tế, tổ chức trị và các lực lượng xã hội, các tổ chức xã hội nghề nghiệp, các tổ chức phi phủ và công dân tham gia tích cực công tác quản lý nhà nước đất đai, làm cho công tác này trở thành vấn đề quan tâm xã hội; đồng thời, phải có những chế định trách nhiệm rõ ràng, có kế hoạch cụ thể cho ngành, tổ chức xã hội trách nhiệm người dân việc thực các quy định Nhà nước Để tránh chồng chh éo bỏ trống quá trình thực hiện, cần có quan chuyên trách tổ chức điều hành và giám sát thực lĩnh vực này “ ” Tiếp tục quan tâm, đạo các ban, ngành và quyền địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng 80 việc phát hiện, tố giác các hành vi vi phạm quản lý nhà nước đất đai; Tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước đất đai theo chức năng, nhiệm vụ ” giao * Thanh tra, kiểm tra quản lý nhà nước đất đai: Tăng cường công tác tra, kiểm tra và hậu kiểm việc thực các quy định pháp luật đất đai; trọng các tra, kiểm tra đột xuất Kiên xử lý vi phạm quá trình sử dụng và khai thác các loại đất * Xử lý vi phạm Thường xuyên phối hợp với các quan thông tin báo chí, Đài Phát “ và Truyền hình tỉnh tổ chức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật đảm bảo hiệu sử dụng đất; vận động người dân tích cực tố giác các hành vi vi phạm pháp luật đất đai ” Tăng cường phối hợp với các tổ chức trị - xã hội như: Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ công tác vận động, tuyên truyền cho người dân kiến thức pháp luật liên quan tới lĩnh vực đất đai Xây dựng, triển khai nhiều kế hoạch nhằm huy động thêm lực lượng khác tham gia tra, kiểm tra hoạt động quản lý nhà nước đất đai, nhất là các địa bàn đông dân cư Xây dựng, triển khai quy chế phối hợp giữa các lực lượng chức năng và tổ chức phối hợp với các lực lượng có thẩm quyền xử phạt nhằm kiểm soát và bảo đảm công tác quản lý nhà nước đất đai, phát và xử lí vi phạm kịp thời Đồng thời, cần có chế độ khen thưởng kịp thời các cá nhân, tổ “ chức thực tốt công tác quản lý nhà nước đất đai; đồng thời, có chế tài xử phạt nghiêm, đủ sức răn đe các các cá nhân, tổ chức vi phạm các quy định và luật pháp Nhà nức quản lý đất đai ” 3.2.3 Giải pháp 3: Tuyên truyền giáo dục ý thức, trách nhiệm người dân việc sử dụng hiệu quỹ đất địa bàn huyên Thứ nhất, cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn “ pháp luật đất đai trên phương tiện thông tin đại chúng địa phương, nâng cao 81 ý thức, nhận thức cộng đồng chấp hành pháp luật đất đai Theo đó, những nội dung thông tin, tuyên truyền phải sát, hợp, thiết thực, tránh chung chung, làm cho người dân thấy lợi ích cụ thể thân và cộng đồng; tạo động lực thúc đẩy các hoạt động nâng cao hiệu quản lý nhà nước đất đai; giúp người dân nắm vững chế độ sách và pháp luật lĩnh vực đất đai, qua tạo tảng và động lực thực sách Nhà nước có kết cao sống ” Thứ hai, cần tăng cường phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể và các tổ chức xã hội - nghề nghiệp, cộng đồng dân cư để tuyên truyền, phổ biến pháp “ luật công tác quản lý nhà nước đất đai đến đông đảo quần chúng nhân dân, để người dân không tham gia, không tiếp tay cho những hành vi xâm lấn, sử dụng, khai thác đất đai trái phép … Bên cạnh các địa phương cần thành lập ” “Cộng tác viên quản lý đất đai”; cần thuyết phục, tập hợp đội ngũ cộng tác viên quản lý đất đai các tổ chức trị xã hội địa bàn các xã, sau trực tiếp tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ, chuyên môn, giúp họ nhận biết các hành vi sử dụng trái phép đất đai Thông qua đội ngũ cộng tác viên quản lý đất đai, họ sẵn sàng hỗ trợ, cung cấp thông tin, tố giác các hành vi vi phạm pháp luật đất đai kịp thời cho các lực lượng chức năng nắm bắt và giải Sử dụng cách tiếp cận phù hợp với đối tượng cụ thể để tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng loại đất, trọng hình thức truyền thông trực tiếp, truyền thông theo nhóm nhỏ; tuyên truyền lưu động đến tận vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người trên địa bàn huyện… Thứ ba, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục nhằm “ nâng cao nhận thức nhân dân đất đai, các chủ trương, sách, pháp luật và những kiến thức cần thiết quản lý đất đai Qua khơi dậy và phát huy tính trung thực, đạo đức, ý thức trách nhiệm cộng đồng doanh hộ gia đình và người dân để bảo đảm hiệu sử dụng đất đai ” 82 Thứ tư, UBND huyện cần tăng cường đạo các phòng, đơn vị có liên quan và UBND cấp xã thường xuyên rà soát tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn và tổ chức kiểm tra, đề xuất xử lý nghiêm minh, quy định pháp luật các trường hợp vi phạm lấn, chiếm, chuyển quyền sử dụng đất trái phép, “ chuyển mục đích sử dụng đất trái phép, không đối tượng; phát hiện, áp dụng các biện pháp để ngăn chặn và xử lý kịp thời việc xây dựng các công trình nhà ở, hạ tầng hình thành các khu dân cư trái phép trên đất nông nghiệp và kiên buộc người có hành vi vi phạm phải khôi phục lại tình trạng đất ” trước vi phạm các trường hợp không phù hợp quy hoạch Khi giải thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất hộ gia đình, cá nhân phải thực thẩm định điều kiện và căn vào quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới, quy hoạch chi tiết khu, điểm dân cư nông thôn, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hàng năm phê duyệt trường hợp hộ gia đình, cá nhân nhận chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất có nhu cầu tách để chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải thực quy định diện tích tối thiểu tách Có biện pháp ngăn chặn tình trạng nhận chuyển nhượng đất trồng lúa không đối tượng, hạn chế đầu đất chờ quy hoạch Ngoài ra, UBND huyện cần đạo UBND cấp xã rà soát, thống kê quỹ đất công ích quản lý; cập nhật đầy đủ thông tin đất vị trí, diện tích, loại đất, tình trạng sử dụng các loại đất công ích để quản lý chặt chẽ và có phương án sử dụng quỹ đất này theo quy định pháp luật, không để bị lấn, chiếm, bỏ hoang hóa gây lãng phí quỹ đất Khi có biến động sử dụng đất công ích phải kịp thời cập nhật, chỉnh lý vào hồ sơ địa Hàng năm, tổng hợp, báo cáo việc quản lý, sử dụng và những biến động đất công ích trên địa bàn cấp xã cho UBND cấp huyện để theo dõi, đạo 3.2.4 Giải pháp 4: Xây dựng Trung tâm thông tin đất đai huyện Quản lý đất đai là những lĩnh vực quan trọng nhất ngành tài 83 nguyên và môi trường nước ta nói chung và các địa phương nước nói riêng Trong những năm qua, lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ và “ Bộ Tài nguyên và Môi trường luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến công tác này Bởi, các chế sách, hệ thống văn quy phạm pháp luật, các hoạt động lĩnh vực quản lý đất đai có tác động trực tiếp đến đất nước, đến toàn thể người dân và doanh nghiệp Do vậy, việc xây dựng các Trung tâm thông tin ” đất đai các huyện, có huyện Phù Ninh thời gian tới là rất cần thiết Thông qua Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Trung tâm “ tạo lập, phát triển, quản lý, khai thác quỹ đất; tổ chức thực việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất các tố chức, hộ gia đình, cá nhân; tổ chức thực việc đấu giá quyền sử dụng đất và thực các dịch vụ khác lĩnh vực đất đai trên địa bàn huyện chuyên ” nghiệp và đạt hiệu cao Tiếp tục làm tốt công tác tiếp nhận và giải đơn thư liên quan đến lĩnh vực đất đai trên địa bàn huyện đảm bảo kịp thời xác, theo quy định pháp luật, tránh để đơn thư vượt cấp kéo dài, phát và xử lý nghiêm những cá nhân cố tình lợi dụng đơn thư để xuyên tạc, hạ uy tín lãnh đạo, gây bất ổn tình hình trị trên địa bàn các xã Từng bước đại hóa hành chính, trọng tâm là xây dựng hạ tầng Công nghệ thông tin (CNTT) và ứng dụng các phần mềm dùng chung quản lý, điều hành và phục vụ nhân dân, doanh nghiệp công tác quản lý nhà nước đất đai Qua góp phần tạo bước chuyển biến mạnh, đạt hiệu rõ nét công tác cải cách hành trên địa bàn huyện UBND huyện cần tăng cường đạo xây dựng, ban hành, bổ sung các quy định, hướng dẫn lĩnh vực quản lý đất đai, bồi thường hỗ trợ giải phóng mặt trên địa bàn huyện cho phù hợp với Luật Đất đai và các nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai thời gian tới 84 3.2.5 Giải pháp 5: Triển khai đánh giá hiệu quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện công khai kết đánh giá UBND tỉnh cần hướng dẫn các huyện tiến hành đánh giá hiệu QLNN đất đai trên địa bàn huyện, xã theo định kỳ hàng năm và công khai kết đánh giá đến các xã và công khai đại chúng trên các phương tiện thông tin tỉnh, huyện Trên có sở kết đánh giá hiệu QLNN đất đai vừa tiến hành rút kinh nghiệm vừa đề phương án điều chỉnh, tìm giải pháp để nâng cao hiệu hiệu quản lý nhà nước đất đai địa phương TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua Chương 3: “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ”, tác giả có kết nghiên cứu sau: Thứ nhất, tác giả phân tích những định hướng phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện theo quy hoạch huyện UBND tỉnh phê duyệt Cụ thể: việc quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Phù Ninh đến năm “ 2020 phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Tạo môi trường và điều kiện tốt cho việc phát triển kinh tế hàng hóa, khai thác có hiệu tiềm năng địa phương ” Thứ hai, tác giả phân tích những định hướng sử dụng đất đai huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Theo đó, việc quy hoạch sử dụng đất điều chỉnh phải phù hợp với các quy hoạch ngành, đảm bảo đáp ứng nhu cầu đất các “ ngành, để thực định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020 và những năm tiếp theo, trên quan điểm sử dụng toàn quỹ đất huyện cách khoa học, hợp lý, tiết kiệm, đạt hiệu cao và bền vững ” Thứ ba, tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN đất đai trên địa bàn huyện như: hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất đai; nâng cao năng lực QLNN cấp huyện, xã quản lý đất đai; Tuyên truyền giáo dục ý thức, trách nhiệm người dân việc sử dụng hiệu quỹ đất trên địa 85 bàn huyện thời gian tới KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận 86 Công tác QLNN đất đai trên địa bàn huyện Phù Ninh năm 2020 dựa trên sở Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử “ dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) tỉnh Phú Thọ và dự thảo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến 2020 huyện Phù Ninh Nội dung công tác QLNN đất đai ” xây dựng đảm bảo theo quy định Pháp luật đất đai Quá trình xây dựng “ kế hoạch sử dụng đất có sự tham gia các ngành, các xã huyện, sự đạo thống nhất UBND huyện ” Hiệu QLNN đất đai trên địa bàn huyện nâng cao với sự chuyển dịch cấu đất đai hợp lý; các loại đất bố trí phù hợp với định hướng phát triển huyện Các loại đất phát triển hạ tầng xem xét và tính “ toán trên sở đáp ứng đủ nhu cầu, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội huyện đảm bảo tính hợp lý và tiết kiệm đất ” Các tiêu loại đất kế hoạch sử dụng đất 2020 đảm bảo cho “ phát triển kinh tế - xã hội từ nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và chất lượng sống các tầng lớp dân cư, phát triển các ngành kinh tế; Hiệu sử dụng đất nâng cao với sự chuyển dịch cấu đất đai hợp lý; các loại đất bố trí phù hợp với định hướng phát triển huyện; Các loại đất phát triển hạ tầng xem xét và tính toán trên sở đáp ứng đủ nhu cầu, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội huyện đảm bảo tính hợp lý và tiết kiệm đất ” Kiến nghị UBND tỉnh Phú Thọ: - Hàng năm bố trí ngân sách để hỗ trợ đầu tư cho công tác QLNN đất đai nằm kế hoạch huyện; Tiếp tục sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, công nghiệp đặc biệt là số lĩnh vực mà huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ có lợi cạnh tranh hàng hóa vùng miền - Cần cụ thể hóa luật pháp đất đai, thông tin đầy đủ và kịp thời luật pháp, sách đất đai Chỉ đạo UBND huyện Phù Ninh ban hành các văn quy định cụ thể có tính đặc thù và đề chế sách đặc thù huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ quản lý đất đai dựa trên pháp luật chung nhà 87 nước các chủ trương, sách tỉnh Đồng thời, nên có quy định cụ thể trách nhiệm người đứng đầu quan quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý nhà nước đất đai tuyến sở, đặc biệt là tuyến xã, phường 88 ... cho huyện Phù Ninh CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Khái quát thuận lợi, khó khăn cho quản lý nhà 34 nước đất đai huyện Phù. .. thực tiễn quản lý nhà nước đất đai trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, tác giả chọn vấn đề “Nâng cao hiệu quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ” làm... nâng cao hiệu QLNN đất đai nói chung và thực tiễn QLNN đất đai trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA