BÁO CÁOTHỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG ĐỀ CƯƠNGXÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN “NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI TẠI THỊ TRẤN NHƯ QUỲNH – TỈNH HƯNG YÊN”MỤC LỤC1. Phân tích tình hình:22. Đối tượng tham gia buổi tập huấn:33. Mục tiêu của buổi tập huấn44. Kế hoạch, nội dung chương trình, nội dung bài giảng:54.1. Kế hoạch tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức cho cộng đồng về bảo vệ54.2. Nội dung chương trình tập huấn:64.3. Nội dung bài giảng:74.3.1. Đối tượng: Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên74.3.2. Đối tượng: Cán bộ làm công tác môi trường tại xã Cự Khê:85. Kinh phí:95.1. Nguồn kinh phí:95.2. Cơ sở lập dự toán kinh phí:95.3.Tổng kinh phí thực hiện10PHỤ LỤC12Chuyên đề: Tổng quan về rác thải121. Tính cấp thiết của chương trình tập huấn112. Thực trạng tại địa phương113. Nội dung chính của chuyên đề133.1. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường từ rác thải133.2 Hậu quả133.3 Biện pháp giải quyết144. Kiến nghị145. Tài liệu tham khảo14Chuyên đề: Hiện trạng môi trường trên địa bàn xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, ảnh hưởng đến sức khỏe và đề xuất biện pháp giảm thiểu161. Tính cấp thiết của chương trình tập huấn162. Thực trạng tại địa phương163. Nội dung chính của chuyên đề183.1 Hiện trạng183.2 Biện pháp giảm thiểu194. Kiến nghị195.Tài liệu tham khảo20 1.Phân tích tình hình:2.Đối tượng tham gia buổi tập huấn:Hội phụ nữ;Hội nông dân;Đoàn thanh niên;Cán bộ làm công tác môi trường tại các Thôn, Xã, Thị trấn thuộc thị trấn Như Quỳnh;Dân tộc: Kinh;Trình độ nhận thức: Đối tượng chủ yếu là các đơn vị tổ chức xã hội; người dân còn thiếu hiểu biết và trình độ nhận thức về vai trò của , cách bảo vệ tài nguyên nước nói riêng và môi trường địa phương nói chung.3.Mục tiêuSau khóa học học viên sẽ được nâng cao kiến thức, kỹ năng tác nghiệp về rác thải sinh hoạt. Vận dụng tốt chính sách, pháp luật ngành môi trường vào việc giải quyết hiệu quả công tác tuyên truyền chuyên môn về bảo vệ môi trường ở địa phương. Cụ thể như sau:➢Về kiến thức:•Biết được vấn đề tổng quan về môi trường, về hiện trạng rác thải sinh hoạt của địa phương và sự cần thiết phải bảo vệ, quản lý tài nguyên nước.•Liệt kê một số biện pháp quản lý và kiểm soát ô nhiễm từ rác thải sinh hoạt.•Nhận dạng các đối tượng cần thanhkiểm tra bảo vệ môi trường; thực hiện cam kết bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường.•Lập xây dựng tổ chức một chiến dịch truyền thông môi trường…➢Về kỹ năng:•Kiểm soát,phát hiện các cơ sở, doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường từ rác thải.•Biết thực hiện các thủ tục hành chính trong quản lý xử lý rác thải.•Xây dựng một kế hoạch giáo dục, tuyên truyền kiến thức, pháp luật về bảo vệ môi trường.•Quản lý và xử lý chất thải ứng dụng công nghệ Biogas trong giảm thiểu ô nhễm môi trường.•Áp dụng công nghệ NANO trong xử lý nước sạch.•Học viên có thêm kỹ năng thuyết trình và thuyết phục.•Nâng cao nghiệp vụ môi trường về bảo vệ môi trường.•Áp dụng công nghệ GIS trong quản lý nước ngầm.➢Về thái độ:•Có nhận thức đúng đắn về việc bảo vệ môi trường tại và xung quanh khu vực sinh sống, làm việc.•Có thái độ tích cực trong thực hiện công tác tuyên truyền mọi người cùng nhau thực hiện bảo vệ môi trường. •Góp phần truyền thông nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường.•Góp phần bảo vệ môi trường tại thị trấn.
Trang 1ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
- -BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG
Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Sinh viên thực hiện : Hoàng Thu Trang
Hà Nội, tháng 4 năm 2016
Trang 2ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
Trang 32 Đối tượng tham gia buổi tập huấn: 3
3 Mục tiêu của buổi tập huấn 4
4 Kế hoạch, nội dung chương trình, nội dung bài giảng: 5
4.1 Kế hoạch tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức cho cộng đồng về bảo vệ 5
4.2 Nội dung chương trình tập huấn: 6
4.3 Nội dung bài giảng: 7
4.3.1 Đối tượng: Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên 7
4.3.2 Đối tượng: Cán bộ làm công tác môi trường tại xã Cự Khê: 8
5 Kinh phí: 9
5.1 Nguồn kinh phí: 9
5.2 Cơ sở lập dự toán kinh phí: 9
5.3.Tổng kinh phí thực hiện 10
PHỤ LỤC 12
Chuyên đề: Tổng quan về rác thải
12 1 Tính cấp thiết của chương trình tập huấn 11
2 Thực trạng tại địa phương 11
3 Nội dung chính của chuyên đề 13
3.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường từ rác thải 13
3.2 Hậu quả 13
3.3 Biện pháp giải quyết 14
4 Kiến nghị 14
5 Tài liệu tham khảo 14
Chuyên đề: Hiện trạng môi trường trên địa bàn xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, ảnh hưởng đến sức khỏe và đề xuất biện pháp giảm thiểu
16 1 Tính cấp thiết của chương trình tập huấn 16
2 Thực trạng tại địa phương 16
3 Nội dung chính của chuyên đề 18
3.1 Hiện trạng 18
3.2 Biện pháp giảm thiểu 19
4 Kiến nghị 19
5.Tài liệu tham khảo 20
Trang 41 Phân tích tình hình:
2 Đối tượng tham gia buổi tập huấn:
- Hội phụ nữ;
- Hội nông dân;
- Đoàn thanh niên;
- Cán bộ làm công tác môi trường tại các Thôn, Xã, Thị trấn thuộc thị trấn Như
Quỳnh;
- Dân tộc: Kinh;
- Trình độ nhận thức: Đối tượng chủ yếu là các đơn vị tổ chức xã hội; người dân
còn thiếu hiểu biết và trình độ nhận thức về vai trò của , cách bảo vệ tài nguyênnước nói riêng và môi trường địa phương nói chung
3 Mục tiêu
Sau khóa học học viên sẽ được nâng cao kiến thức, kỹ năng tác nghiệp về rácthải sinh hoạt Vận dụng tốt chính sách, pháp luật ngành môi trường vào việc giảiquyết hiệu quả công tác tuyên truyền chuyên môn về bảo vệ môi trường ở địa
Về kiến thức:
Biết được vấn đề tổng quan về môi trường, về hiện trạng rác thải sinhhoạt của địa phương và sự cần thiết phải bảo vệ, quản lý tài nguyênnước
Liệt kê một số biện pháp quản lý và kiểm soát ô nhiễm từ rác thải sinhhoạt
Nhận dạng các đối tượng cần thanh-kiểm tra bảo vệ môi trường; thựchiện cam kết bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường
Lập & xây dựng tổ chức một chiến dịch truyền thông môi trường…
Về kỹ năng:
Kiểm soát,phát hiện các cơ sở, doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường từrác thải
Biết thực hiện các thủ tục hành chính trong quản lý xử lý rác thải
Xây dựng một kế hoạch giáo dục, tuyên truyền kiến thức, pháp luật vềbảo vệ môi trường
Quản lý và xử lý chất thải ứng dụng công nghệ Biogas trong giảm thiểu
ô nhễm môi trường
Áp dụng công nghệ NANO trong xử lý nước sạch
Học viên có thêm kỹ năng thuyết trình và thuyết phục
Nâng cao nghiệp vụ môi trường về bảo vệ môi trường
Áp dụng công nghệ GIS trong quản lý nước ngầm
Trang 5Sau khoá học, học viên được nâng cao kiến thức, kỹ năng tác nghiệp về bảo vệmôi trường để vận dụng tốt chính sách, pháp luật ngành môi trường, giải quyết có hiệuquả công tác chuyên môn về bảo vệ môi trường ở cấp Xã, Huyện, Thị trấn.
4 Kế hoạch, nội dung chương trình, nội dung bài giảng
.1 Kế hoạch tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức cho cộng đồng về bảo vệ môi trường
chức
Số lượng học viên
Địa điểm tổ chức
Đối
tượng I
Lớp 1: Đ/c Chủ tịch,các phó chủ tịch, cán
bộ làm công tác môitrường tại xã, thịtrấn; cán bộ cácphòng, ban củaHuyện
Thứ 2 , ngày
Lớp 2: Đ/c Chủ tịch,các phó chủ tịch, cán
bộ làm công tác môitrường tại xã, thịtrấn; cán bộ cácphòng, ban củaHuyện
Thứ 2 , ngày
Hội trườngUBND Thị
Quỳnh
Đối
tượng II Lớp 1: Hội nông dân
Thị trấn Như Quỳnh Thứ 3 ngày24/05/2016 90
Hội trườngUBND Thị
Quỳnh
Lớp 1: Hội Phụ nữThị trấn Như Quỳnh Thứ 4 ngày26/05/2016 90
Hội trườngUBND Thị
Quỳnh
Lớp 2: Hội phụ nữThị trấn Như Quỳnh Thứ 5 ngày27/05/2016 90
Hội trườngUBND Thị
QuỳnhLớp 1: Đoàn thanh
niên Thị trấn NhưQuỳnh
Thứ 6 ngày
Hội trườngUBND Thị
QuỳnhLớp 2: Đoàn thanh
niên Thị trấn Như Thứ 7 ngày29/05/2016 90 Hội trườngUBND Thị
Trang 6Quỳnh trấnQuỳnh Như
.2 Nội dung chương trình tập huấn
2 8h00 – 8h10 Tuyên bố lý do, giới thiệuđại biểu Phòng TNMT
3 8h10 – 8h20 Khai mạc lớp tập huấn Đại diện ban lãnh đạo Thịtrấn Như Quỳnh.
Cử nhân: Hoàng Thu Trang Đại học Tài nguyên và Môitrường Hà Nội
-5 9h20 – 9h50 Nghỉ giải lao,uống nước
Phòng TNMT phối hợp vớihội phụ nữ,đoàn thanhniên,hội nông dân
6 9h50 – 11h30 Thảo luận về chuyên đề 1
Phòng TNMT phối hợp với
Cử nhân: Hoàng Thu Trang Đại học Tài nguyên và Môitrường Hà Nội
Tiến sĩ :Nguyễn Thị HồngHạnh - Giảng viên trường Đạihọc Tài nguyên và Môitrường Hà Nội
9 15h30 – 17h Thảo luận về chuyên đề 2
Phòng TNMT phối hợp vớiTiến sĩ :Nguyễn Thị HồngHạnh - Giảng viên trường Đạihọc Tài nguyên và Môitrường Hà Nội
.3 Nội dung bài giảng
Đối tượng: Hội phụ nữ, hội nông dân & đoàn thanh niên
Chuyên đề 1 : Vấn đề chung và ảnh hưởng của rác thải đến môi trường.
- Cử nhân : Hoàng Thu Trang nguyên sinh viên khoa Môi trường, Trường đạihọc Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
- Nội dung chuyên đề :
Trang 7+ Tổng quan các vấn đề về môi trường : Một số khái niệm về môi trường, pháttriển bền vững, các vấn đề xung quanh rác thải trên thế giới nói chung và Việt Namnói riêng, suy thoái môi trường, sự cố môi trường….
+ Vai trò và trách nhiệm của Đoàn thể trong công tác bảo vệ môi trường về rácthải nói riêng và bảo vệ môi trường nói chung
+ Trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân trong lĩnh vực bảo vệ môi trường vềrác thải nói riêng và bảo vệ môi trường nói chung
(Nội dung chi tiết xem phụ lục đính kèm )
Chuyên đề 2 : Một số giải pháp và vai trò của công tác truyền thông trong quản lý,bảo vệ môi trường về rác thải.
- Giảng viên :Ts.Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Giảng viên Khoa Môi trường, Trường
Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
- Nội dung chuyên đề :
+ Hiện trạng môi trường về rác thải hiện nay :
Số liệu rác thải hiện nay
Các hình thức xả rác gây sức ép đến môi trường
+ Ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế - xã hội bởi rác thải:
Những hệ lụy từ việc xây dựng thủy điện đến tài nguyên nước
Hậu quả từ hoạt động du lịch đến tài nguyên nước
Văn minh sử dụng hợp lý tài nguyên nước
+ Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ, sử dụng cóhiệu quả tài nguyên nước :
Giáo dục tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng về vai trò của Tài nguyênnước, bác bỏ quan niệm :”Nước là tài nguyên vô hạn”
Tiết kiệm nước sạch : Giảm lãng phí khi sử dụng nước vào các sinh hoạt như:dội nước vào nhà vệ sinh, tắt vòi nước trước khi đánh răng, kiểm tra, bảo trì cảitạo đường ống thường xuyên, tuyên truyền về việc trồng cây gây rừng
Xử lý phân người, phân gia súc, phân động vật một cách khoa học và hợp lý( Cầu tiêu tự hoại 2 ngăn định mức các mức xả nước khác nhau, thấm dội nước,
…)
Xử lý rác thải sinh hoạt và các chất thải khác : Cần có phương tiện chứa rác cónắp đậy kín, đủ sức chứa nhất là rác hữu cơ ở gia đình, khu tập thể cũng nhưnơi công cộng, đồng thời có biện pháp xử lý hợp vệ sinh không gây ônhiễm nguồn nước
Xử lý nước thải : Cần có hệ thống xử lý nước thải do sinh hoạt (cống ngầm kín)rồi đổ ra hệ thống cống chung, đồng ruộng hoặc sông rạch sau khi đã được xử
lý chung hoặc riêng Nước thải công nghiệp, y tế phải xử lý theo qui định môitrường trước khi thải ra cộng đồng
( Nội dung chi tiết xem phụ lục 2 đính kèm )
*Nội dung chuyên đề:
Trang 8Hỏi đáp liên hệ thực tiễn công tác bảo vệ môi trường tại địa phương, khó khăn,vướng mắc.
5 Kinh phí:
5.1 Nguồn kinh phí:
Do ngân sách nhà nước cấp, được bố trí trong nguồn kinh phí sự nghiệp môitrường của Thị trấn Như Quỳnh – tỉnh Hưng Yên
5.2 Cơ sở lập dự toán kinh phí:
Thông tư số 51/2008/TT-BTC về hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí đàotạo, bồi dưỡng cán bộ công chức nhà nước
Thông tư số 123/2009/TT-BTC quy định nội dung chi, mức chi xây dựngchương trình khung cho các ngành đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyênnghiệp và biên soạn chương trình, giáo trình các môn học
Thông tư số 23/2007/TT-BTC ngày 21 tháng 3 năm 2007 của Bộ Tài chính vềchế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị đối với cơ quan hành chính và đơn vị sựnghiệp công lập trong cả nước
Thông tư số 73/2010/TTLT-BTC-BTP về hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng
và quyết toán kinh phí bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN về việc hướng dẫn địnhmức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, đề án khoa học và côngnghệ có sử dụng ngân sách nhà nước
Thông tư liên tịch số 45/2010/TTLT-BTC-TNMT ngày 30 tháng 3 năm 2010của Bộ Tài chính - Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về việc quản lý kinh phí
sự nghiệp môi trường
5.3 Tổng kinh phí thực hiện
Ghi bằng số: 46,430,000VNĐ
Ghi bằng chữ: Bốn sáu triệu bốn trăm ba mươi ngàn đồng chẵn
( Nội dung chi tiết xem phụ lục 2 đính kèm)
Trang 10CHUYÊN ĐỀ I: VẤN ĐỀ CHUNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI ĐẾN MÔI TRƯỜNG
1.Những vấn đề chung về môi trường
1.1 Một số khái niệm cơ bản
- Môi trường: là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của
một hệ thống nào đó Chúng tác động lên hệ thống này và xác định xu hướng và tìnhtrạng tồn tại của nó Môi trường có thể coi là một tập hợp, trong đó hệ thống đang xemxét là một tập hợp con Môi trường của một hệ thống đang xem xét cần phải có tínhtương tác với hệ thống đó
- Ô nhiễm môi trườnglà sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩnmôi trường, thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần và đặc tính vật lý, hóahọc, nhiệt độ, sinh học, chất hòa tan, chất phóng xạ… ở bất kỳ thành phần nào của môitrường hay toàn bộ môi trường vượt quá mức cho phép đã được xác định
- Rác thải sinh hoạt: Tất cả các loại chất, vật liệu, đồ vật được tạo ra không theo ý muốn từ các hoạt động sống của con người như ăn, ở, vui chơi, giải trí, các loại vật liệu dùng làm túi bao gói, vv
+ Rác vô cơ (rác khô): gồm các loại phế thải thuỷ tinh, sành sứ, kim loại, giấy, cao su,nhựa, vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng
+ Rác hữu cơ (rác ướt): gồm các cây cỏ loại bỏ, lá rụng, rau quả hư hỏng, đồ ăn thừa,rác nhà bếp, xác súc vật, phân chăn nuôi
+ Rác độc hại: là những thứ phế thải rất độc hại cho môi trường và con người như:Pin, bình ắc quy, hoá chất, thuốc trừ sâu, bom đạn
- Quản lý rác thải: Theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia: Quản lý rác thải là hành động thu gom, phân loại và xử lý các loại rác thải của con người Hoạt động này nhằm làm giảm các ảnh hưởng xấu của rác vào môi trường và xã hội.
- Tiêu chuẩn môi trường: "Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mức, giới hạn cho phép, được quy
định dùng làm căn cứ để quản lý môi trường".
Trang 11Tái chế rác: Những thứ phế thải không dùng được cho việc gì nữa nhưng còn có thể sửdụng để sản xuất ra sản phẩm khác thì cần phải được thu gom bán phế liệu để tái chếnhư:
- Kim loại: gồm đồng, kẽm, chì, sắt, thép, thau được huyện lại và chế tạo ra đồ dùngvật liệu
- Chai lọ, ống thuốc thuỷ tinh được thu gom về lò nấu lại và thổi thành các dạng chai
lọ mới
- Các đồ dùng vật liệu nhựa, bao nylon được tập hợp tái chế lại thành đồ dùng, bao bì,bục kê
- Giấy vụn được tái chế thành giấy bao bì, thùng các tông
c Tái sinh rác: Các thứ rác hữu cơ rất dễ phân huỷ như thức ăn thừa, rau, củ, quả hưhỏng, rác nhà bếp, cành cây, lá cỏ, xác súc vật, phân chuồng được tái sinh như sau:
- Tập hợp rác hữu cơ ủ thành phân bón cho cây trồng, hoa màu, lúa thêm tươi tốt vàlàm cho đất đai màu mỡ, thêm tơi xốp, canh tác hiệu quả lâu dài
- Các loại phân chuồng, thức ăn thừa của người và gia súc cho vào hầm ủ Biogas đểtạo thành chất đốt phục vụ việc đun nấu, thắp sáng
3 ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI SINH HOẠT ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
3.1 Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến môi trường
3.1.1 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường đất
- Đất bị ô nhiễm bởi các nguyên nhân chủ yếu sau:
+ Do thải ra mặt đất hoặc chôn lấp xuống đất những rác thải sinh hoạt
+ Do dùng phân hữu cơ trong nông nghiệp chưa qua xử lý các mầm bệnh ký sinh trùng, vi khuẩn đường ruột… đã gây ra các bệnh truyền từ đất cho cây sau đó sang người và động vật…
- Chất thải rắn vứt bừa bãi ra đất hoặc chôn lấp vào đất chứa các chất hữu cơ khó phân huỷ làm thay đổi pH của đất.
- Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp khi đưa vào môi trường đất sẽ làm thay đổi thành phần cấp hạt, tăng độ chặt, giảm tính thấm nước, giảm lượng mùn, làm mất cân bằng dinh dưỡng làm cho đất bị chai cứng không còn khả năng sản xuất.Tóm lại rác thải sinh hoạt là nguyên nhân gây ô nhiễm đất.
3.1.2 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường nước
Trang 12- Nước ngấm xuống đất từ các chất thải được chôn lấp, các hố phân, nước làm lạnh tro xỉ, làm ô nhiễm nước ngầm.
- Nước chảy khi mưa to qua các bãi chôn lấp, các hố phân, chảy vào các mương, rãnh, ao, hồ, sông, suối làm ô nhiễm nước mặt.
Nước này chứa các vi trùng gây bệnh, các kim loại nặng, các chất hữu cơ, các muối vô cơ hoà tan vượt quá tiêu chuẩn môi trường nhiều lần.
3.1.3 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường không khí
- Rác thải hữu cơ phân hủy tạo ra mùi và các khí độc hại như CH4, CO2, NH3, gây ô nhiễm môi trường không khí.
- Khí thoát ra từ các hố hoặc chất làm phân, chất thải chôn lấp chứa rác chứa CH4, H2S, CO2, NH3, các khí độc hại hữu cơ
- Khí sinh ra từ quá trình thu gom, vận chuyển, chôn lấp rác chứa các vi trùng, các chất độc lẫn trong rác.
3.1.4 Chất thải rắn làm giảm mỹ quan
Chất thải rắn, đặc biệt là chất thải rắn sinh hoạt nếu không được thu gom, vận chuyển, xử lý
sẽ làm giảm mỹ quan nông thôn Nguyên nhân của hiện tượng này là do ý thức của người dân chưa cao Tình trạng người dân vứt rác bừa bãi ra lòng lề đường và mương rãnh hở vẫn còn phổ biến gây ô nhiễm nguồn nước và ngập úng khi mưa.
3.1.5 Đống rác là nơi sinh sống và cư trú của nhiều loài côn trùng gây bệnh
đang đối mặt nhiều nguy cơ lây lan bệnh truyền nhiễm, gây dịch nguy hiểm do môi trường đang bị ô nhiễm cả đất, nước và không khí Chất thải rắn đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cộng đồng, nghiêm trọng nhất là đối với dân cư khu vực làng nghề, gần khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải
và vùng nông thôn ô nhiễm chất thải rắn đã đến mức báo động
Trang 13- Các vật dụng khó phân huỷ không dùng được nữa mà thải bừa bãi ra xung quanh thì môi trường ngày càng chứa nhiều loại vật gây chật chội, mất vệ sinh và mất mỹ quan, tạo cơ hội cho các loài nấm và vi khuẩn, côn trùng độc hại phát triển gây độc hại cho con người.
- Các loại rác hữu cơ dễ phân huỷ gây hôi thối, phát triển vi khuẩn làm ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất, làm mất vệ sinh môi trường và ảnh hưởng tới đời sống mọi người Ngoài ra, chỗ tập trung rác hữu cơ là nơi thu hút, phát sinh và phát triển chuột, ruồi, muỗi, gián và các loại vi trùng gây nhiều chứng bệnh truyền nhiễm cho con người, vật nuôi trong gia đình và lây lan gây thiệt hại lớn; nước thải từ bãi rác độchại nếu thải ra nguồn nước gây ô nhiễm lây lan
- Nhiều bệnh như đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh ngoài da, tiêu chảy, dịch tả, thương hàn,…do loại chất thải rắn gây ra Hậu quả của tình trạng rác thải sinh hoạt đổ bừa bãi ở các gốc cây, đầu đường, góc hẻm, các dòng sông, lòng hồ hoặc rác thải lộ thiên mà không được xử lý, đây sẽ là nơi nuôi dưỡng ruồi nhặng, chuột,… là nguyên nhân lây truyền mầm bệnh, gây mất mỹ quan môi trường xung quanh Rác thải hữu cơ phân hủy tạo ra mùi và các khí độc hại như CH4, CO2, NH3, gây ô nhiễm môi trường không khí Nước thải ra từ các bãi rác ngấm xuống đất, nước mặt và đặc biệt là nguồn nước ngầm gây ô nhiễm nghiêm trọng Các bãi chôn lấp rác còn là nơi phát sinh các bệnh truyền nhiễm như tả, lỵ, thương hàn Còn đối với loại hình công việc tiếp xúc trực tiếp với các loại chất thải rắn, bùn cặn (kim loại nặng, hữu cơ tổng hợp, thuốc bảo vệ thực vật, chứa vi sinh vật gây hại ) sẽ gây nguy hại cho da hoặc qua đường hô hấp gây các bệnh về đường hô hấp Một số chất còn thấm qua mô mỡ đi vào cơ thể gây tổn thương, rối loạn chức năng, suy nhược cơ thể, gây ung thư - Rác còn là nơi sinh sống của các loài côn trùng, gặm nhấm, vi khuẩn, nấm mốc những loài này di động mang các vi trùng gây bệnh truyền nhiễm cộng đồng