1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bai truyền thông nâng cao nhận thức cho các tổ chức chính trị huyện văn lâm, tỉnh hưng yên

28 491 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

•ĐẶT VẤN ĐỀ• Chuyên đề 1 : Những vấn đề chung đến môi trường làng nghề Minh Khai – huyện Hưng Yên – tỉnh Hưng Yên. Chuyên đề 1: Hiện trạng môi trường, ô nhiễm môi trường và sức khỏe cộng đồng. Trách nhiệm của đoàn thể và người dân trong công tác bảo vệ môi trường (6 lớp x 01 ngàychuyên đề )Cử nhân : Hoàng Thu Trang nguyên sinh viên khoa Môi trường, Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà NộiNội dung chuyên đề :+ Tổng quan các vấn đề về môi trường : Một số khái niệm về môi trường, phát triển bền vững, các vấn đề xung quanh rác thải trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, suy thoái môi trường, sự cố môi trường….+ Vai trò và trách nhiệm của Đoàn thể trong công tác bảo vệ môi trường về rác thải nói riêng và bảo vệ môi trường nói chung.+ Trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân trong lĩnh vực bảo vệ môi trường về rác thải nói riêng và bảo vệ môi trường nói chung.(Nội dung chi tiết xem phụ lục đính kèm )•Chuyên đề 2 : Một số giải pháp và vai trò của công tác truyền thông trong quản lý,bảo vệ môi trường về rác thải.Chuyên đề 2: Quản lý và xử lý chất thải (lồng ghép một số hình ảnh cụ thể ở một số địa phương trong nước về quản lý, xử lý rác thải, nước thải….). Ứng dụng công nghệ Biogas trong giảm thiểu ô nhiễm môi trường. (6 lớp x 01 Ngàychuyên đề) Giảng viên :Ts.Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Giảng viên Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Nội dung chuyên đề :+ Xử lý môi trường (lồng ghép một số hình ảnh cụ thể ở một số địa phơng trong nước+ Quản lý và xử lý chất thải sinh hoạt tại nguồn;+ Ứng dụng công nghệ Biogas trong giảm thiểu ô nhiễm môi trường;+ Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường:•Giáo dục tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng về vai trò của Tài nguyên nước, bác bỏ quan niệm :”Nước là tài nguyên vô hạn”.•Tiết kiệm nước sạch : Giảm lãng phí khi sử dụng nước vào các sinh hoạt như: dội nước vào nhà vệ sinh, tắt vòi nước trước khi đánh răng, kiểm tra, bảo trì cải tạo đường ống thường xuyên, tuyên truyền về việc trồng cây gây rừng.•Xử lý phân người, phân gia súc, phân động vật một cách khoa học và hợp lý ( Cầu tiêu tự hoại 2 ngăn định mức các mức xả nước khác nhau, thấm dội nước,…)•Xử lý rác thải sinh hoạt và các chất thải khác : Cần có phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa nhất là rác hữu cơ ở gia đình, khu tập thể cũng như nơi công cộng, đồng thời có biện pháp xử lý hợp vệ sinh không gây ô nhiễm nguồn nước. •Xử lý nước thải : Cần có hệ thống xử lý nước thải do sinh hoạt (cống ngầm kín) rồi đổ ra hệ thống cống chung, đồng ruộng hoặc sông rạch sau khi đã được xử lý chung hoặc riêng. Nước thải công nghiệp, y tế phải xử lý theo qui định môi trường trước khi thải ra cộng đồng.( Nội dung chi tiết xem phụ lục 2 đính kèm )Môi trường luôn đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống con người. Nó đảm nhận 3 chức năng chính: Cung cấp tài nguyên, cung cấp không gian sống và là nơi chứa đựng rác thải. Môi trường xanh sạch không chỉ đơn thuần tạo nên vẻ mỹ quan cho xã hội mà còn ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe của con người. Tuy nhiên, trong hoạt động sống thường ngày con người đã thải ra môi trường một khối lượng rác rất lớn và ngày càng nhiều. Điều này đã làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng.Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh là một khu vực kinh tế đang trong quá trình xây dựng và phát triển trong một vài năm trở lại đây, đời sống người dân được cải thiện, nhu cầu về mọi mặt ngày càng tăng lên. Đặc biệt là về tiêu dùng các loại hàng hoá phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, vì vậy mà lượng rác thải sinh hoạt cũng tăng theo mà trong khi đó công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn vẫn chưa có một phương án cụ thể để thực hiện được một cách hiệu quả. Thời gian qua, mặc dù thị xã Quảng Yên đã có rất nhiều cố gắng trong công tác đảm bảo vệ sinh môi trường nhưng tình trạng quá tải, ô nhiễm tại bãi chôn lấp rác thải của địa phương đang làm ảnh hưởng đến môi trường sống của nhiều hộ dân quanh khu vực.Ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt không phải là một đề tài mới được nêu ra để gây sự chú ý cho xã hội, mà nó đã là một vấn đề rất nghiêm trọng cần được sự quan tâm của cả cộng đồng, đặc biệt là ở khu vực nông thôn. Không cần các phương tiện kỹ thuật để đo lường hay các nhà chuyên môn mà ngay cả người dân cũng nhận thấy được tình trạng ô nhiễm đang ngày càng trầm trọng hơn. Chính vì vậy, nhóm tôi chọn chuyên đề :

 ĐẶT VẤN ĐỀ  Chuyên đề : Những vấn đề chung đến môi trường làng nghề Minh Khai – huyện Hưng Yên – tỉnh Hưng Yên Chuyên đề 1: Hiện trạng môi trường, ô nhiễm môi trường sức khỏe cộng đồng Trách nhiệm đoàn thể người dân công tác bảo vệ môi trường (6 lớp x 01 ngày/chuyên đề ) - Cử nhân : Hoàng Thu Trang nguyên sinh viên khoa Môi trường, Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Nội dung chuyên đề : + Tổng quan vấn đề môi trường : Một số khái niệm môi trường, phát triển bền vững, vấn đề xung quanh rác thải giới nói chung Việt Nam nói riêng, suy thoái môi trường, cố môi trường… + Vai trò trách nhiệm Đoàn thể công tác bảo vệ môi trường rác thải nói riêng bảo vệ môi trường nói chung + Trách nhiệm nghĩa vụ công dân lĩnh vực bảo vệ môi trường rác thải nói riêng bảo vệ môi trường nói chung (Nội dung chi tiết xem phụ lục đính kèm )  Chuyên đề : Một số giải pháp vai trò công tác truyền thông quản lý,bảo vệ môi trường rác thải Chuyên đề 2: Quản lý xử lý chất thải (lồng ghép số hình ảnh cụ thể số địa phương nước quản lý, xử lý rác thải, nước thải….) Ứng dụng công nghệ Biogas giảm thiểu ô nhiễm môi trường (6 lớp x 01 Ngày/chuyên đề) - Giảng viên :Ts.Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Giảng viên Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội - Nội dung chuyên đề : + Xử lý môi trường (lồng ghép số hình ảnh cụ thể số địa phơng nước + Quản lý xử lý chất thải sinh hoạt nguồn; + Ứng dụng công nghệ Biogas giảm thiểu ô nhiễm môi trường; + Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường: • Giáo dục tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng vai trò Tài nguyên nước, bác bỏ quan niệm :”Nước tài nguyên vô hạn” • Tiết kiệm nước : Giảm lãng phí sử dụng nước vào sinh hoạt như: dội nước vào nhà vệ sinh, tắt vòi nước trước đánh răng, kiểm tra, bảo trì cải tạo đường ống thường xuyên, tuyên truyền việc trồng gây rừng • Xử lý phân người, phân gia súc, phân động vật cách khoa học hợp lý ( Cầu tiêu tự hoại ngăn định mức mức xả nước khác nhau, thấm dội nước, …) • Xử lý rác thải sinh hoạt chất thải khác : Cần có phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa rác hữu gia đình, khu tập thể nơi công cộng, đồng thời có biện pháp xử lý hợp vệ sinh không gây ô nhiễm nguồn nước • Xử lý nước thải : Cần có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt (cống ngầm kín) đổ hệ thống cống chung, đồng ruộng sông rạch sau xử lý chung riêng Nước thải công nghiệp, y tế phải xử lý theo qui định môi trường trước thải cộng đồng ( Nội dung chi tiết xem phụ lục đính kèm ) Môi trường đóng vai trò quan trọng đời sống người Nó đảm nhận chức chính: Cung cấp tài nguyên, cung cấp không gian sống nơi chứa đựng rác thải Môi trường xanh không đơn tạo nên vẻ mỹ quan cho xã hội mà ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe người Tuy nhiên, hoạt động sống thường ngày người thải môi trường khối lượng rác lớn ngày nhiều Điều làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh khu vực kinh tế trình xây dựng phát triển vài năm trở lại đây, đời sống người dân cải thiện, nhu cầu mặt ngày tăng lên Đặc biệt tiêu dùng loại hàng hoá phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, mà lượng rác thải sinh hoạt tăng theo mà công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn chưa có phương án cụ thể để thực cách hiệu Thời gian qua, thị xã Quảng Yên có nhiều cố gắng công tác đảm bảo vệ sinh môi trường tình trạng tải, ô nhiễm bãi chôn lấp rác thải địa phương làm ảnh hưởng đến môi trường sống nhiều hộ dân quanh khu vực Ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt đề tài nêu để gây ý cho xã hội, mà vấn đề nghiêm trọng cần quan tâm cộng đồng, đặc biệt khu vực nông thôn Không cần phương tiện kỹ thuật để đo lường hay nhà chuyên môn mà người dân nhận thấy tình trạng ô nhiễm ngày trầm trọng Chính vậy, nhóm chọn chuyên đề : Chuyên đề tập trung vào “ tìm hiểu trạng, thái độ, nhận thức hành vi người dân việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt”, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao nhận thức người dân, đồng thời, bước thay đổi thái độ, hành vi người dân việc thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt hàng ngày góp phần bảo vệ môi trường đất, nước không khí sức khỏe cộng đồng xã Tiền An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Trên sở nghiên cứu, đưa tranh chung nhận thức, thái độ hành vi người dân vấn đề môi trường NỘI DUNG 1.Những vấn đề chung môi trường 1.1 Một số khái niệm - Môi trường: tổ hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh bên hệ thống Chúng tác động lên hệ thống xác định xu hướng tình trạng tồn Môi trường coi tập hợp, hệ thống xem xét tập hợp Môi trường hệ thống xem xét cần phải có tính tương tác với hệ thống - Ô nhiễm môi trường làm thay đổi tính chất môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường, thay đổi trực tiếp gián tiếp thành phần đặc tính vật lý, hóa học, nhiệt độ, sinh học, chất hòa tan, chất phóng xạ… thành phần môi trường hay toàn môi trường vượt mức cho phép xác định - Rác thải sinh hoạt: Tất loại chất, vật liệu, đồ vật tạo không theo ý muốn từ hoạt động sống người ăn, ở, vui chơi, giải trí, loại vật liệu dùng làm túi bao gói, vv + Rác vô (rác khô): gồm loại phế thải thuỷ tinh, sành sứ, kim loại, giấy, cao su, nhựa, vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng + Rác hữu (rác ướt): gồm cỏ loại bỏ, rụng, rau hư hỏng, đồ ăn thừa, rác nhà bếp, xác súc vật, phân chăn nuôi + Rác độc hại: thứ phế thải độc hại cho môi trường người như: Pin, bình ắc quy, hoá chất, thuốc trừ sâu, bom đạn - Quản lý rác thải: Theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia: Quản lý rác thải hành động thu gom, phân loại xử lý loại rác thải người Hoạt động nhằm làm giảm ảnh hưởng xấu rác vào môi trường xã hội - Tiêu chuẩn môi trường: "Tiêu chuẩn môi trường chuẩn mức, giới hạn cho phép, quy định dùng làm để quản lý môi trường" Tái chế rác: Những thứ phế thải không dùng cho việc sử dụng để sản xuất sản phẩm khác cần phải thu gom bán phế liệu để tái chế như: - Kim loại: gồm đồng, kẽm, chì, sắt, thép, thau huyện lại chế tạo đồ dùng vật liệu - Chai lọ, ống thuốc thuỷ tinh thu gom lò nấu lại thổi thành dạng chai lọ - Các đồ dùng vật liệu nhựa, bao nylon tập hợp tái chế lại thành đồ dùng, bao bì, bục kê - Giấy vụn tái chế thành giấy bao bì, thùng tông c Tái sinh rác: Các thứ rác hữu dễ phân huỷ thức ăn thừa, rau, củ, hư hỏng, rác nhà bếp, cành cây, cỏ, xác súc vật, phân chuồng tái sinh sau: - Tập hợp rác hữu ủ thành phân bón cho trồng, hoa màu, lúa thêm tươi tốt làm cho đất đai màu mỡ, thêm tơi xốp, canh tác hiệu lâu dài - Các loại phân chuồng, thức ăn thừa người gia súc cho vào hầm ủ Biogas để tạo thành chất đốt phục vụ việc đun nấu, thắp sáng Hiện trạng môi trường xã Tiền An 2.1 Hiện trạng môi trường Rác thải sinh hoạt vấn đề xúc xã Tiền An, tình trạng vứt xả rác bừa bãi diễn khắp nơi, đường, ao hồ, sông ngòi, mương máng lượng rác thải tập trung nhiều gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, gây ách tắc dòng chảy, làm ô nhiễm nguồn nước mặt vị trí có chứa rác ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt hàng ngày người dân địa bàn Việc đánh giá trạng phát sinh rác thải sinh hoạt địa bàn xã triển khai xóm điểm tiến hành lấy 500 phiếu 200 hộ gia địa bàn xã Kết mức phát thải bình quân đầu người dao động khoảng từ 0,12 đến 0,33 kg/người/ngày, mức phát thải trung bình 0,21 kg/người/ngày Hệ số phát sinh rác thải sinh hoạt cao xóm thuộc địa bàn xã: Chợ Rộc, Cửa Tràng, Bãi (0,33 kg/người/ngày) thấp xóm Cỏ Khê Giếng Đá (0,12 kg/người/ngày) Gần hộ gia đình xã không tiến hành phân loại rác trước thải bỏ môi trường.Chỉ khoảng 9% số hộ gia đình tiến hành phân loại trước thải bỏ.Thành phần rác thải sinh hoạt địa bàn xã Tiền An chủ yếu hữu cơ, chiếm khoảng 66,98% rác thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt, rác thải từ thực phẩm thừa trước sau chế biến chiếm lượng đáng kể Túi nilon chiếm lượng tương đối lớn: 12,28% khối lượng Thành phần rác thải tái chế gồm: Giấy bìa loại chiếm 8,01%, nhựa loại chiếm 4,00%, thuỷ tinh kim loại chiếm 1,71% Tổng rác thải tái chế chiếm 13,71% mặt khối lượng Thành phần rác thải tái chế, tái sử dụng gồm có bụi, cát, sỏi loại, xỉ than, chiếm khoảng 7,04% khối lượng Các loại chất thải nguy hại rác thải sinh hoạt nông thôn (kim tiêm dụng cụ y tế khác, pin, dầu thải giẻ dính dầu hóa chất, phương tiện giao thông thu gom chung; bóng đèn huỳnh quang ) có 6,45% số mẫu rác thải thu thập thời gian nghiên cứu có chứa chất thải nguy hại chiếm khoảng - 8% khối lượng hộ có phát sinh Qua cho thấy, thành phần hữu rác thải sinh hoạt địa bàn xã Tiền An cao so với nhiều địa phương khác Tại xã có khoảng - nhóm thu gom rác thải sinh hoạt nhóm có khoảng từ - người Nhân lực tham gia thu gom vận chuyển rác thải chủ yếu lao động nhàn rỗi từ hoạt động sản xuất khác Mức phí thu gom rác thải dao động khoảng 3.000 - 5000 đồng/người/tháng 20.000 30.000 đồng/hộ/tháng Tuy nhiên phương tiện thu gom rác thải thô sơ chủ yếu phương tiện tự chế, buồng chứa nén rác hay ép rác Trầm trọng nữa, gần chục năm qua, nhiều hộ dân xóm Chợ Rộc phải sống “khốn khổ” bãi tập kết rác thải địa phương tình trạng tải gây ô nhiễm nghiêm trọng Không khí nồng nặc mùi hôi thối, nước thải chảy lênh láng từ bãi rác xuống kênh thủy lợi huyết mạch vùng dân cư rộng lớn “ Xóm rác thải” lài tên bất đắc dĩ mà người đân xóm Chợ Rộc tự đặt cho kể từ trở thành nơi tập kết rác thải thị xã Ngoài vài xóm khác xuất bãi rác thải tự phát cạnh hồ chứa nước khu đất trống vốn quy hoạch để trồng Công suất chứa rác bãi thải không đáp ứng nhu cầu thực tế, khiến bãi rác trở nên tả Những núi rác phình to, nỗi lo người dân nơi nặng trĩu Lo mùi hôi thối, lo ruồi nhặng mang đủ thứ bệnh truyền nhiễm đáng lo nguy ô nhiễm lan sang nguồn nước Có điểm hạn chế việc giảm thiểu số lượng rác sinh hoạt bãi rác tự phát đường làng ngõ xóm chưa có thùng rác công cộng Người dân vứt rác dù muốn để trước ngõ nhà mình, vứt vườn vứt lề đường thùng rác để vứt mà không chứa rác nhà Những bãi rác tự phát phổ biến địa bàn xã Tiền An 2.2 Nhận thức người dân vấn đề rác thải sinh hoạt Để tìm hiểu nhận thức, thái độ người dân việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt xã Tiền An tiến hành nghiên cứu xóm: Cỏ Khê, Chợ Rộc, Giếng Đá, Cây Sằm, Cửa Tràng, Bãi 2, Chùa Trong đó, chọn ngẫu nhiên 60 hộ gia đình để làm mẫu nghiên cứu, hộ mẫu nghiên cứu nhóm tác giả lựa chọn dựa đặc điểm nghề nghiệp Số liệu bảng đặc điểm mẫu nghiên cứu đề tài nhóm tác giả: Độ tuổi N Tỷ lệ % Từ 20- 30 16 18.2 Từ 31 – 40 25 27.3 Từ 41 – 50 15 34.1 Từ 51 – 60 14 20.5 Tổng 60 100.0 Bảng 2.2.1: Độ tuổi người tham gia vấn Quá trình xử lý rác thải sinh hoạt người dân bao gồm giai đoạn: Phân loại, thu gom xử lý.Mặc dù có đội thu gom rác việc thu gom rác hạn chế Hầu hết người dân địa bàn nhận thức nguy hại môi trường sức khỏe cộng đồng thói quen ăn sâu nhận thức mà người dân vứt rác bừa bãi bãi rác tự phát tự xử lý phương pháp chon đốt thủ công nhà cho tiện Theo kết điều tra ý kiến người dân tầm quan trọng việc xử lý rác thải sinh hoạt cho thấy: Bảng 2.2.2: Ý kiến người dân tầm quan trọng việc xử lý rác thải sinh hoạt Mức độ Người tham gia vấn Tỷ lệ (%) Rất quan trọng 28 53,1% Quan trọng 19 36,7% Không quan trọng 4,1% Khó trả lời 4,1% Tổng 58 98,0% Số người không trả lời 2,0% Tổng 60 100,0% (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) Trong 60 hộ gia đình tham gia trả lời xã có 47 hộ chiếm 89.8% cho việc xử lý quan trọng quan trọng người dân cho sống tốt môi trường bị ô nhiễm Điều cho thấy người dân nơi coi việc xử lý rác quan trọng công việc xử lý sau thu gom phân loại người dân mà quan chức quyền Vì thực tế rác thải có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sống người dân, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, môi trường sinh hoạt hàng ngày họ Thông thường người dân xã bỏ tất loại rác vào bọc nilon đem nơi bỏ rác có phân loại phân loại theo hình thức loại bán cho ve chai chai, lon nhựa loại phân hủy dùng để chăm sóc cảnh, tận dụng cho heo ăn nước thải, rau củ dư… Có thể người dân nghĩ việc xử lý rác sau phân loại thu gom không thuộc trách nhiệm họ, mà công việc bên lực lượng thu gom rác quyền địa phương Khi hỏi có phân loại rác trước thải bỏ rác hay không hầu hết người dân trả lời không Lý đưa thời gian họ đến chương trình phân loại rác theo mô hình 3R Như nói người dân phân loại chai lọ loại rác bán ve chai Điều chứng tỏ việc truyền thông vấn đề rác thải sinh hoạt nông thôn chưa có hiệu quả, việc hướng dẫn nâng cao nhận thức cho người dân vấn đề chưa sát 2.3 Vai trò quan quản lý việc hướng dẫn quản lý người dân thu gom xử lý rác 2.3.1 Tìm hiểu chức nhiệm vụ quan quản lý môi trường xã Tiền An Trong năm gần quan chức xã có nhiều quan tâm đến việc xử lý rác thải sinh hoạt người dân địa bàn Xã tiến hành thành lập đội rác dân lập xóm đồng thời hỗ trợ kinh phí cho đội rác dân lập (theo báo cáo kết công tác quản lý xã môi trường năm 2014 – UBND xã Tiền An) Xã tổ chức hoạt động môi trường như: - Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường cho cán công nhân viên chức xã 10 3.1.3 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường không khí - Rác thải hữu phân hủy tạo mùi khí độc hại CH4, CO2, NH3, gây ô nhiễm môi trường không khí - Khí thoát từ hố chất làm phân, chất thải chôn lấp chứa rác chứa CH4, H2S, CO2, NH3, khí độc hại hữu - Khí sinh từ trình thu gom, vận chuyển, chôn lấp rác chứa vi trùng, chất độc lẫn rác 3.1.4 Chất thải rắn làm giảm mỹ quan Chất thải rắn, đặc biệt chất thải rắn sinh hoạt không thu gom, vận chuyển, xử lý làm giảm mỹ quan nông thôn Nguyên nhân tượng ý thức người dân chưa cao Tình trạng người dân vứt rác bừa bãi lòng lề đường mương rãnh hở phổ biến gây ô nhiễm nguồn nước ngập úng mưa 3.1.5 Đống rác nơi sinh sống cư trú nhiều loài côn trùng gây bệnh đối mặt nhiều nguy lây lan bệnh truyền nhiễm, gây dịch nguy hiểm môi trường bị ô nhiễm đất, nước không khí Chất thải rắn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng, nghiêm trọng dân cư khu vực làng nghề, gần khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải vùng nông thôn ô nhiễm chất thải rắn đến mức báo động 3.2 Ảnh hưởng rác thải sinh hoạt đến sức khỏe 14 - Các vật dụng khó phân huỷ không dùng mà thải bừa bãi xung quanh môi trường ngày chứa nhiều loại vật gây chật chội, vệ sinh mỹ quan, tạo hội cho loài nấm vi khuẩn, côn trùng độc hại phát triển gây độc hại cho người - Các loại rác hữu dễ phân huỷ gây hôi thối, phát triển vi khuẩn làm ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất, làm vệ sinh môi trường ảnh hưởng tới đời sống người Ngoài ra, chỗ tập trung rác hữu nơi thu hút, phát sinh phát triển chuột, ruồi, muỗi, gián loại vi trùng gây nhiều chứng bệnh truyền nhiễm cho người, vật nuôi gia đình lây lan gây thiệt hại lớn; nước thải từ bãi rác độc hại thải nguồn nước gây ô nhiễm lây lan - Nhiều bệnh đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh da, tiêu chảy, dịch tả, thương hàn,…do loại chất thải rắn gây Hậu tình trạng rác thải sinh hoạt đổ bừa bãi gốc cây, đầu đường, góc hẻm, dòng sông, lòng hồ rác thải lộ thiên mà không xử lý, nơi nuôi dưỡng ruồi nhặng, chuột,… nguyên nhân lây truyền mầm bệnh, gây mỹ quan môi trường xung quanh Rác thải hữu phân hủy tạo mùi khí độc hại CH4, CO2, NH3, gây ô nhiễm môi trường không khí Nước thải từ bãi rác ngấm xuống đất, nước mặt đặc biệt nguồn nước ngầm gây ô nhiễm nghiêm trọng Các bãi chôn lấp rác nơi phát sinh bệnh truyền nhiễm tả, lỵ, thương hàn Còn loại hình công việc tiếp xúc trực tiếp với loại chất thải rắn, bùn cặn (kim loại nặng, hữu tổng hợp, thuốc bảo vệ thực vật, chứa vi sinh vật gây hại ) gây nguy hại cho da qua đường hô hấp gây bệnh đường hô hấp Một số chất thấm qua mô mỡ vào thể gây tổn thương, rối loạn chức năng, suy nhược thể, gây ung thư - Rác 15 nơi sinh sống loài côn trùng, gặm nhấm, vi khuẩn, nấm mốc loài di động mang vi trùng gây bệnh truyền nhiễm cộng đồng CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU RÁC THẢI, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG 4.1.Thu gom rác Với công nghệ đô thị hóa ngày cao phát triển công nghiệp ngày mạnh vấn đề rác thải lại làm cho thêm đâu đầu chúng ngày nhiều không xử lý kịp Rác thải phải kể đến rác thải rắn sinh hoạt, loại rác thải không thu gom xử lý gây nhiều hậu tiếc gây ô nhiễm môi trường sống,ô nhiễm nguồn nước gây tắc cống ngầm, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng 16 Thu gom rác vấn đề khó khăn tốn kém, đặc biệt nước phát triển tập quán sinh hoạt cổ truyền, việc vứt rác cách bừa bãi phổ biến - Mô hình thu gom tự quản dân tự tổ chức: Đây hình thức phổ biến vùng nông thôn, người dân tự thỏa thuận cử người thu gom cho xóm cụm dân cư Rác thải sau thu gom thường đổ lộ thiên ven đường làng, bờ mương, chưa quan tâm, hỗ trợ cấp địa phương tài sách, người thu gom rác phải tự trang bị phương tiện thu gom, thu nhập trung bình đạt 100.000-150.000 đ/người/tháng, không hưởng chế độ bảo hiểm y tế, xã hội bảo hộ lao động Hoạt động không chuyên nghiệp, số lần thu gom trung bình lần/tuần, có nơi tuần/1 lần chủ yếu thu gom rác cho khu vực ven đường khu tập trung dân cư - Mô hình thu gom xã, thôn tổ chức: Đã có quan tâm quyền địa phương hỗ trợ phương tiện thu gom, nhiều địa phương qui hoạch điểm tập kết, bãi chôn lấp rác Tuy nhiên, mô hình dừng lại nhiệm vụ thu gom rác thải từ khu dân cư đến điểm tập kết, chưa có biện pháp kỹ thuật phân loại, xử lí rác thải Chưa xây dựng chế nguồn tài để trì công tác thu gom, xử lí rác thải Số lần thu gom rác 23 lần/tuần Thu nhập người thu gom trung bình 200.000-300.000 đ/tháng, người thu gom chưa hưởng chế độ bảo hiểm y tế, xã hội Hoạt động thiếu chuyên nghiệp dẫn đến hiệu thấp Trách nhiệm cấp địa phương chủ yếu hỗ trợ (nên có đến đâu hỗ trợ đến đấy) mà chưa xây dựng qui trình thu gom, xử lí rác thải đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường 17 Thu gom rác thải sinh hoạt xóm Cỏ Khê, xã Tiền An, thị xã Quảng Yên Ví dụ: Hiệu mô hình thu gom rác thải xã Tiền An Trước xã Tiền An (thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh) biết đến vùng “ao tù nước đọng” diện tích đất toàn xã nằm thấp so với mực nước biển, vào mùa mưa lầy lội, ngập úng, mùa khô bụi bẩn Bên cạnh có nhiều ao đầm kênh rạch đan xen, nguồn nước bị ô nhiễm, diện tích đất hẹp, dân số lại đông, phát triển tốc độ đô thị hoá tăng cao, kết hợp với nhiều loại rác thải rắn, rác thải hữu cơ… vứt bừa bãi, khắp trục đường, kênh mương ngập rác thải 18 Để giải vấn nạn năm 2013, Đội Vệ sinh môi trường thu gom rác thải phường thành lập gồm 20 thành viên Ban Văn hoá thông tin xã quản lý giám sát, đội chia thành tổ hoạt động khu dân cư địa bàn phường, tổ từ 2-3 người chịu trách nhiệm thu gom rác địa bàn tổ quản lý Khi vào hoạt động Đội gặp nhiều khó khăn thói quen người dân vứt rác bừa bãi đường, ngõ, không đóng tiền phí Đứng trước tình trạng đó, nỗ lực cấp, ngành địa phương, phối hợp tuyên truyền cho người dân hiểu nguy rác thải đời sống người, từ người dân hiểu, không vứt rác bừa bãi mà để rác vào nơi quy định Sau năm vào hoạt động, đội thu gom rác thải Tiền An trì 20 thành viên hoạt động chủ yếu từ nguồn đóng góp người dân, hộ gia đình đóng góp từ 12.000-15.000 đồng/tháng cho đội thu gom rác thải Với 37 xe đẩy rác chuyên dụng thị xã Quảng Yên trang bị ngày đội thu gom rác lần vào buổi chiều, đưa tới bãi chứa rác, xe ô tô Công ty môi trường thị xã đem xử lý Với hoạt động tích cực Đội vệ sinh môi trường thu gom rác thải nên hệ thống kênh mương xã Tiền An không bị rác thải lấn chiếm Dù điều kiện hoạt động khó khăn, thù lao thấp, môi trường làm việc độc hại đội thu gom rác thải góp phần giải vấn nạn rác thải dân sinh phường, góp phần làm thay đổi mặt đô thị Không làm môi trường, hoạt động chuyên nghiệp Đội thu gom rác thải góp phần đáng kể làm thay đổi nhận thức người dân việc giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường xung quanh cộng đồng, góp phần để Tiền An trở thành đô thị văn minh, đại tương lai Nguồn: Báo Quảng Ninh 19 4.2 Phân loại rác Mỗi loại rác có cách xử lí thích hợp, cần phân loại rác Không mà từ việc phân loại rác, người ta chủ động thay đổi thành phần rác Ví dụ Thuỵ Điển người ta dùng bao bì giấy, bìa thay loại bao bì đóng gói ni lông Bang CaliPhoocnia Mĩ có lệnh cấm sử dụng túi ni lông làm bao bì đóng gói Có nhiều cách phân loại rác số nước, người ta tiến hành phân loại từ chỗ phát sinh rác Người ta đặt thùng có màu sắc khác để chứa loại rác khác Các gia đình phân loại rác vào túi ni lông cho vào thùng tương ứng Tuy vậy, điều kiện nước ta để dễ xử lí, phủ quy định phân loại chất thải rắn thông thường thành loại: "Chất thải rắn thông thường phân thành nhóm sau đây: Chất thải dùng để tái chế, tái sử dụng; chất thải phải tiêu hủy chôn lấp; Tổ chức, nhân phát sinh chất thải rắn thông thường có trách nhiệm thực phân loại rác nguồn nhằm nâng cao hiệu quản lí chất thải" (Điều 77 Luật bảo vệ môi trường năm 2005) 20 4.3 Tái chế rác Rác vô dụng.Nhiều chất liệu có giá trị phục hồi từ rác Có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề xử lí rác nhằm đảm bảo hiệu kinh tế giảm thiểu nước ô nhiễm môi trường rác sinh hoạt gây Nguyên tắc bao trùm cần quan tâm giảm thiểu chất thải Giảm chất thải việc không lạm dụng việc bao bì đóng gói không cần thiết Tuy nhiên việc sản sinh chất thải điều tránh khỏi Vì cần lưu ý biện pháp tái sử dụng, tái chế phục hồi (tái sử dụng: rửa sản phẩm tận dụng lại với mục đích ban đầu; tái chế: sử dụng sản phẩm cũ để làm sản phẩm mới; phục hồi: sản xuất lượng cách đốt rác) 21 Cũng cần nêu thêm nhiều người thợ, nhiều cô giáo học sinh khéo tay biến sản phẩm rác thành vật phẩm để trang trí đồ dùng 22 dạy học đồ chơi cho trẻ em.Mỗi cá nhân cần có ý thức chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng để bảo đảm môi trường Mỗi biện pháp xử lí có ưu nhược Có biện pháp nhiều nước sử dụng Đa số nước dùng rác để sản xuất phân compost; chăn nuôi gia súc, gia cầm Chôn lấp rác biện pháp đơn giản tiến hành từ lâu đời ngày gặp khó khăn vấn đề diện tích bãi để chôn lấp nhiều chất độc hại từ rác thấm qua đất gây ô nhiễm nguồn nước 4.4 Nâng cao nhận thức cộng đồng nguy hại rác thải sinh hoạt Tuy nhiên riêng nỗ lực tổ chức, cá nhân riêng lẻ chưa đủ sức mạnh để giảm thiểu tác hại rác thải sinh gây Điều quan trọng thái độ hành động cộng đồng việc Muốn nâng cao ý thức cộng đồng vai trò cán xã phương tiện truyền thông quan trọng Phải người dân thấy nguy hại rác thải sinh hoạt lợi ích việc phân loại rác 4.5 Sử dụng loại sản phẩm thân thiện môi trường 23 Sản phẩm than thiện với môi trường hữu nhiều sống chúng ta: túi nilong tự tiêu, 4.6 Nhà nước nên có sách hỗ trợ cho địa phương đặc biệt vùng nông thông, vùng sâu vùng xa sở vật chất, trang bị thùng rác; đầu tư nguồn kinh phí mở lớp truyền thông cho người dân cán xã bảo vệ môi trường phân loại rác trước thải bỏ 4.7 Không đốt rác làm ô nhiễm không khí, ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Khi xử lý rác thải túi ni lông, không nên đốt túi ni lông chứa chất PE PP, đốt tạo thành khí cacbonnic, mê tan khí dioxin cực độc - Bỏ rác vào thùng rác, không tự ý đốt hay chôn lấp trái quy định Không xả rác bừa bãi để bảo vệ môi trường nước Chúng ta biết rằng, 3/4 Trái đất bao phủ nước Nhưng theo ước tính chuyên gia, 1km vuông đại dương lại có khoảng 17.692 mẩu rác (gồm túi nilon phế phẩm từ nhựa) 24 Chỉ tính riêng dòng hải lưu Bắc Thái Bình Dương 40 năm qua lượng túi nilon thải gia tăng tới 100 lần Nếu người xóa sổ loại chất thải này, đại dương trả lại tươi đẹp Nguyên nhân đại dương, túi nilon lơ lửng có hình dạng giống loài sứa Theo chuyên gia sinh vật học, túi nilon thủ phạm gây chết rùa biển chúng không phân biệt đâu túi rác, đâu mồi thật Việc ngừng sử dụng túi nilon tương lai tạo điều kiện cho bảo tồn nhiều loài sinh vật biển Trong bối cảnh Trái đất ngày lâm nguy biến đổi khí hậu, nói “KHÔNG” với túi nilon đóng góp vào việc bảo vệ môi trường tốt 4.9 Sử dụng mô hình 3R Chương trình quản lý chất thải rắn theo mô hình 3R “Giảm thiểu-Tái sử dụngTái chế” thực số nơi Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, mục 25 tiêu chung chương trình không nhằm giảm sử dụng túi nilon mà tăng cường tái sử dụng tái chế túi nilon Để giảm thiểu sử dụng túi nilon cần phải áp dụng đồng lâu dài nhiều giải pháp quản lý, bao gồm giải pháp mang tính pháp lý, giải pháp kinh tế, giải pháp khuyến khích tuyên truyền ngắn hạn dài hạn Kết luận khuyến nghị 5.1 Kết luận Môi trường riêng ai, người dân muốn sống môi trường lành cần phải có ý thức xây dựng cho cộng đồng Giảm thiểu rác thải sinh hoạt điểm đến mà hành trình cần chung tay góp sức người dân địa bàn xã Tiền An Tôi hi vọng chuyên đề nâng cao nhận thức cho người dân ảnh hưởng rác thải sinh hoạt đến sức khỏe cộng đồng góp phần nâng cao nhận thức người dân nơi đây, góp phần cải thiện chất lượng môi trường sống 5.2 Khuyến nghị - 26 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình làm luận này, em nhận nhiều giúp đỡ từ phía thầy cô, quyền địa phương, nhân dân xã, bạn bè lớp… Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô Khoa Môi Trường-Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội truyền đạt kiến thức giúp em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này; cảm ơn cô bác cán người dân xã Tiền An nhiệt tình giúp đỡ em trình tìm hiểu thông tin trạng môi trường địa phương Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn cô Bùi Thị Nương - giảng viênbộ môn Truyền thông môi trường trực tiếp tận tình hướng dẫn, truyền thụ cho em kiến thức bản,quý báu để hoàn thành tốt đề tài Do kiến thức thực tế thân em hạn hẹp luận không tránh khỏi sai sót kính mong cô sửa chữa để luận em tốt Em xin chân thành cảm ơn 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 [...]... tất cả các cơ quan quản lý môi trường cũng như hầu hết mọi người dân trong xã, đã có rất nhiều các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức của người dân, giáo dục, tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho cán bộ và người dân trong xãnhiều lĩnh vực về môi trường được cải thiện như phương tiện thu gom rác, tổ chức tuyên truyền người dân… Những hoạt động đó của địa phương đã góp phần nào nâng cao nhận thức của... trường và sản xuất kinh doanh dịch vụ của các cơ sở hiện có trên địa bàn của xã Theo báo cáo của xã về môi trường năm 2014 và kế hoạch bảo vệ môi trường cho năm 2015 cho thấy trong thời gian qua các cơ quan chức năng đã thực hiện được một số việc: - Về tổ chức tuyên truyền: Tổ chức cuộc tuyên truyền với 100 người tham dự, triển khai ra nhân dân trên 7 xã Tổ chức các cuộc thi “Tìm hiểu luật môi trường”... vào giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường hay giúp cho người dân ý thức bảo vệ 12 môi trường như: Tổ chức kêu gọi người dân dọn vệ sinh thôn xóm, tổ chức trồng cây xanh nơi công cộng, hay tổ chức các buổi họp để người dân phản ánh về tình trạng môi trường tại địa bàn….Hằng quý các xóm trong xã cũng tổ chức nạo vét kênh mương, dọn sạch rác thải khơi thông dòng nước, tuy nhiên việc làm này lại thiên về... địa bàn xã Tiền An Tôi hi vọng rằng chuyên đề về nâng cao nhận thức cho người dân về ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến sức khỏe cộng đồng sẽ góp phần nâng cao nhận thức của người dân nơi đây, góp phần cải thiện chất lượng môi trường sống 5.2 Khuyến nghị - 26 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình làm bài luận này, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ từ phía thầy cô, chính quyền địa phương, nhân dân trong... ngay từ chỗ phát sinh rác Người ta đặt các thùng có màu sắc khác nhau để chứa các loại rác khác nhau Các gia đình phân các loại rác vào các túi ni lông và cho vào các thùng tương ứng Tuy vậy, trong điều kiện ở nước ta hiện nay để dễ xử lí, chính phủ mới quy định phân loại chất thải rắn thông thường thành 2 loại: "Chất thải rắn thông thường được phân thành 2 nhóm chính sau đây: Chất thải có thể dùng để... Công tác quản lý các hoạt động bảo vệ môi trường do ban điều hành khu phố phối hợp với ban mặt trận và đoàn thể chính trị xã hội thực hiện - Chính quyền địa phương tổ chức cho người dân học tập luật bảo vệ môi trường, nắm bắt hiểu biết yêu cầu bảo vệ môi trường trong khu dân cư, địa bàn xã - Chính quyền địa phương kiểm tra việc bảo vệ môi trường trong các lĩnh vực hoạt động chăn nuôi của các hộ gia đình,... tập quán sinh hoạt cổ truyền, việc vứt rác một cách bừa bãi phổ biến - Mô hình thu gom tự quản do dân tự tổ chức: Đây là hình thức phổ biến ở các vùng nông thôn, do người dân tự thỏa thuận và cử người thu gom cho 1 xóm hoặc 1 cụm dân cư Rác thải sau khi thu gom thường là đổ lộ thiên ven đường làng, bờ mương, chưa được sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp địa phương cả về tài chính và chính sách, người thu... cầm Chôn lấp rác là biện pháp đơn giản và được tiến hành từ lâu đời nay nhưng càng ngày càng gặp khó khăn trong vấn đề diện tích bãi để chôn lấp và nhiều chất độc hại từ rác thấm qua đất gây ô nhiễm nguồn nước 4.4 Nâng cao nhận thức của cộng đồng về sự nguy hại của rác thải sinh hoạt Tuy nhiên chỉ riêng những nỗ lực của các tổ chức, cá nhân riêng lẻ chưa đủ sức mạnh để giảm thiểu tác hại do rác thải... Điều quan trọng nhất là thái độ và hành động của cả cộng đồng đối với việc này Muốn nâng cao được ý thức cộng đồng thì vai trò của các cán bộ xã và phương tiện truyền thông là hết sức quan trọng Phải để cho mỗi người dân thấy được sự nguy hại của rác thải sinh hoạt cũng như lợi ích của việc phân loại rác 4.5 Sử dụng các loại sản phẩm thân thiện môi trường 23 Sản phẩm than thiện với môi trường đang hiện... than thiện với môi trường đang hiện hữu rất nhiều trong cuộc sống của chúng ta: túi nilong tự tiêu, 4.6 Nhà nước nên có chính sách hỗ trợ cho địa phương đặc biệt là các vùng nông thông, vùng sâu vùng xa về cơ sở vật chất, trang bị thùng rác; đầu tư nguồn kinh phí mở các lớp truyền thông cho người dân và cán bộ xã về bảo vệ môi trường và phân loại rác trước khi thải bỏ 4.7 Không đốt rác làm ô nhiễm không

Ngày đăng: 13/10/2016, 01:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w