CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA DỰ ÁNHoạt động củadự ánNguồn tác độngĐối tượng chịu tác độngPhương pháp đánh giáCó liên quan đến chất thảiKhông liên quan chất thảiMôi trường tự nhiênMôi trường xã hộiGiai đoạn chuẩn bịCông tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng Đền bù cho việc di dời của người dân Gây đảo lộn cuộc sống, tập tục văn hóa Tranh chấp của người dân có quyền liên quan đến dự án Gia tăng khả năng thất nghiệp đối với người dân không có khả năng chuyển đổi nghề nghiệp hoặc tìm kiếm công việc mới Phương pháp điều tra, thống kê, thu thập số liệuLàm đường vào bãi chôn lấp Bụi , khói của các phương tiện giao thông, phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu ( PM10, NOx,CO2,…) Tiếng ồn từ các phương tiện giao thông, xe lu, máy ủi, máy móc,… Môi trường không khí xung quanh bị ô nhiễmẢnh hưởng tới sức khỏe của người dân, công nhân: do bụi khí thải của các phương tiện giao thôngẢnh hưởng tới sinh hoạt của người dân : Do tiếng ồn của các phương tiện giao thông, phương tiện thi công Phương pháp điều tra, thống kêĐào, san lấp đấtKhông khí Bụi: Do các hoạt động san ủi, lu đầm mặt bằng, đào đất, đắp nền, do bụi vận chuyển đất san lấp từ nơi này đến nơi khác, vận chuyển nguyên vật liệu, do rơi vãi trong quá trình vận chuyển .. Khí thải của các phương tiện vận tải, máy móc thi công chứa bụi, các khí: SO2, CO2, CO, NOx,hợp chất chì từ khói xăng dầu. Nước thải sinh hoạt của công nhân, nước rửa máy móc chứa dầu, mỡ,.. nước mưa chảy tràn. Tiếng ồn,độ rung của phương tiện giao thông,máy móc. Tác động đến môi trường, môi trường đất và sinh vật do sự thay đổi mục đích sử dụng đất,thay đổi tính chất cơ lý của đất,biến đổi địa hình khu vực, chặt phá cây có sẵn, san ủi đất. Tăng nguy cơ tai nạn giao thông trong quá trình vận chuyển nguyên liệu, nguy cơ tai nạn lao động.Ảnh hưởng tới chất lượng môi trường không khí, Ảnh hưởng tới môi trường nước mặt, nước ngầm, có thể bị ô nhiếm do dầu, mỡ máy Ảnh hưởng tới môi trường đất do biến đổi cấu trúc đất, sự chuyển đổi mục đích sử dụng đất Ảnh hưởng tới cảnh quan và sinh vật do chặt phá, san lấpẢnh hưởng tới sức khỏe người dân, công nhân:+Do bụi, khí thải sinh ra từ quá trình san lấp, vận chuyển,.+ Do tiếng ồn và độ rung của máy móc+ Do nguồn nước mặt có thể bị ô nhiễm Ảnh hưởng tới, đường xá vùng xung quanh do quá trình vận chuyển bằng phương tiện trọng tải lớn, quá trình đi lại của xe lu, máy xúc,.. Phương pháp nhận dang: Mô tả hiện trạng của hệ thống môi trường Phương pháp liệt kê: Liệt kê tác động môi trường, nguồn gây ô nhiễm Phương pháp chồng ghép bản đồ.Giai đoạn thi công (xây dựng) Lưu trữ bảo quản nguyên vật liệu Bụi: Do các hoạt động vận chuyển vật liệu, thi công, đào bới…. Bụi bị cuốn lên từ đường giao thông do phương tiện, gió thổi qua bãi chứa vật liệu xây dựng như xi măng, đất cát…, Khí thải của các phương tiện vận tải, máy móc thi công, đốt nhựa đường,khói từ các hoạt động nấu ăn của công nhân... chứa bụi, các khí: SO2, CO2, CO, NOx, THC, hợp chất chì từ khói xăng dầu.NướcNước thải sinh hoạt của công nhân, chứa hàm lượng vsv và chất hữu cơ caoNước rửa máy móc, dụng cụ lao động, chứa dầu, mỡ máy, chất cặn lơ lửng như xi măng, cát,..Nước mưa chảy tràn, kéo theo nhiều chất bẩn trên mặt đường như đất, dầu máy,..ĐấtĐất bị biến dạng, đào bới, cắt xẻ tầng đất mặt để xây dựngRác thải sinh hoạt của công nhân như nilon, giấy, thực phẩm thừa,..Vật liệu xây dựng như cát, sỏi, mẩu gạch, đinh, rẻ dính dầu, mẩu ống nước,.. Tiếng ồn, độ rung từ các phương tiện vận chuyển, các máy lu, đầm, tiếng ồn phát ra trong quá trình xây dựng. Tăng nguy cơ tai nạn giao thông do các phương tiện vận chuyển di chuyển nhiều Tăng nguy cơ tai nạn lao động do xơ suất trong lúc làm việc của công nhâ. Ảnh hưởng tới trật tự, an ninh khu vực. Ảnh hưởng tới chất lượng môi trường không khí, ô nhiễm bởi khói bụi, các khí thải độc hại. Ảnh hưởng tới môi trường nước mặt, nước ngầm do các chất thải ô nhiễm, ảnh hưởng tới môi trường nước ngầm do hoạt động khai thác nước. Ô nhiễm môi trường đất do rác thải, do biến đổi cấu trúc đất Ảnh hưởng tới các công trình xung quanh do quá trình lu đầm làm rung lắc mạnh gây nứt nẻ, sụt lún. Ảnh hưởng tới sức khỏe người dân, công nhân: +Do bụi, khí thải sinh ra từ quá trình san lấp, vận chuyển,.+Do tiếng ồn và độ rung của máy móc+Do nguồn nước mặt có thể bị ô nhiễmẢnh hưởng tới, đường xá vùng xung quanh do quá trình vận chuyển bằng phương tiện trọng tải lớn, quá trình đi lại của máy lu, xúc,.. Phương pháp nhận dang: Mô tả hiện trạng của hệ thống môi trường Phương pháp liệt kê: Liệt kê tác động môi trường, nguồn gây ô nhiễm Phương pháp chồng ghép bản đồ.Vận chuyển nguyên vật kiệu trong quá trình thi côngĐào móng công trình, san lấp nền. Xây dựng và lắp đăt các hạng mục chính và phụ trợ của dự án phát sinh chất thải rắn.: Hàn kết cấu sắt thép, Vệ sinh phương tiên thiết bị thi công, Xây dưng các hạng muc công trình,…Tập trung công nhân; Tập trung chất thải: Hoạt động sinh hoạt của công nhân.Khoan giếng lấy nước sinh hoạt cho công nhân và nước xây dựng.Giai đoạn vận hành (hoat động)Qúa trình vận chuyển CTR về bãi chôn lấp ( khoảng 1722 lượt xe trọng tải 5 tấn ra vào bãi chôn lấp)Xe vận chuyển gây phát sinh bụi, khí thải( PM10, các khí CO, SO2, NOX,HC…)vào môi trường không khí, Rác thải rơi, vãi từ quá trình vận chuyển ảnh hưởng tới môi trường đất,không khí,nước và cuộc sống của ngườidân sống trên tuyến đường có xe vận chuyển đi qua. Tiếng ồn từ các xe vận chuyển CTR làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân khu vực mà xe đi qua.Tăng nguy cơ gây tai nạn giao thông do xe vận chuyển gây ra.Môi trường không khí tại những tuyến đường xe đi qua bị ô nhiễm do bụi, mùi.Môi trường nước bị ô nhiễm do nước rỉ rác chảy thẳng xuống đườngảnh hưởng tới sức khỏe người dân do bụi, mùi, nước rỉ rác từ các xe vận chuyển CTR. ảnh hưởng tới đường xá trên những tuyến mà xe đi quaPhương pháp điều tra, thu thập và thống kê số liệu.Qúa trình phân loại và chôn lấp CTR (5065 tấn ngày)Nước thải:+ Nước rỉ rác phát sinh từ quá trình tập kết phân loại rác tại bãi, từ hố chôn lấp rác,nước thải từ quá trình rửa sân tập kết rác, rửa xe, dụng cụ phục vụ trong quá trình vận chuyển và chôn lấp CTR chứa hàm lượng cao các chất độc hại khá đa dạng như :TDS, BOD5, COD,SS,VSS, NNO3,NNH3, OrgN, Ca2+, Mg2+, Fe tổng…+Nước thải sinh hoạt của công nhân làm việc trong khu vực bãi chôn lấp chưa hàm lượng colifrom, BOD5, COD,TDS, dầu mỡ động thực vật… cao+Nước mưa chảy tràn qua khu vực bãi chôn lấp mang theo nhiều dầu, mỡ, các chất tẩy rửa…Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động chôn lấp CTR như: CO, SO2, CH4 , NOX,HC,H2S…CTNH:sành sứ, cao su, thủy tinh vụn, bao nilon…Tiếng ồn và độ rung từ hoạt động của máy móc, công nhân, xe vận chuyển ra vào khu vực bãi chôn lấp.Gia tăng lưu lượng phương tiện giao thông qua lại ở khu vực bãi chôn lấp( xe vận chuyển CTR và xe đi làm của công nhân) gây ảnh hưởng đến giao thông khu vực, tăng nguy cơ tai nạn giao thông và tai nạn lao động.Tăng nguy cơ về tệ nạn xã hội, các tranh chấp… Tác động đến môi trường đất, nước ngầm và sinh vật do sự thay đổi mục đích sử dụng đất,thay đổi tính chất cơ lý của đất,biến đổi địa hình khu vựcMôi trường nước( cả nước mặt và nước ngầm) tại khu vực bãi chôn lấp và khu vực lân cận bị ô nhiễm nghiêm trọng đặc biệt là vào mùa khô do nước thải chứa nhiều thành phần đa dạng lại không được hòa loãng bằng nước mưa.Môi trường không khí khu vực bãi chôn lấp và khu vực lân cận (bán kính 1km) bị ảnh hưởng nghiêm trọng bợi bụi, mùi, các khí nhà kính…Môi trường đất trong khu vực nhà máy (diện tích 4,82ha) bị ô nhiễm do phải tiếp nhận 1 lương lớn rác thải( trong đó chứa cả 1 phân là CTNH) Môi trường sống của các loài sinh vật (đặc biệt là sinh vật dưới đất ) bị phá hủy.Cảnh quan bị ảnh hưởng nghiêm trọng.ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống người dân: +do ô nhiễm nước mặt, nước ngầm, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất.+do tiếng ồn, độ rung. +gia tăng các loại côn trùng ruồi, gians, chuột, bọ…+gia tăng các tranh chấp, tệ nạn xã hội, tai nạ giao thông do có 1 lượng công nhân làm việc trong nhà máy.Phương pháp điều tra, thu thập số liệu. Phương pháp ma trận định lượng.Qúa trình sinh hoạt, làm việc của công nhân làm việc tại bãi chôn lấp.Nước thải sinh hoạt có chứa hàm lượng Colifrom, BOD5, COD,TDS… cao.CTR sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công nhân trong khu vự bãi chôn lấp: thực phẩm thừa, bao bì, túi nilon…Tiếng ồn từ quá trình làm việc, sinh hoạt của công nhân.Sự thiếu ý thức của công nhân Ô nhiễm môi trường nước mặt.Môi trường cảnh quan bị phá vỡ do CTR sinh hoạt.Gia tăng các tệ nạn, tranh chấp trong khu vực.Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu.
Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang CHƯƠNG MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN Dự án “: Đầu tư xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang.” 1.2 CHỦ DỰ ÁN - Ủy ban nhân dân huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang 1.3 CƠ QUAN TƯ VẤN VÀ LẬP BÁO CÁO ĐTM Nhóm 11 – Lớp ĐH3QM3 – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Họ tên Chức vụ Hoàng Thu Trang Trưởng nhóm Đinh Thị Hòa Thành viên Vũ Thị Thảo Thành viên 1.4 VỊ TRÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN Dự án Đầu tư xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang” nằm Ấp thuộc xã Vĩnh Hòa Hưng Nam, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang Vị trí tiếp giáp dự án • Phía Bắc giáp xã Vĩnh Hòa Hưng Bắc • Phía Đông giáp thị xã Vĩnh Thanh- tỉnh Hậu Giang • Phía Tây giáp xã Định An • Phía Nam giáp xã Vĩnh Phước B 1.5 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 1.5.1 Khối lượng quy mô hạng mục công trình Dự án - Quy mô diện tích, công suất bãi chôn lấp xác định sở: + Dân số lượng rác thải tại, tỷ lệ tăng dân số tăng lượng chất thải suốt thời gian vận hành bãi chôn lấp + Khả tăng trưởng kinh tế định hướng phát triển đô thị - Dự án xây dựng bãi chôn lấp rác cho huyện Gò Quao dự kiến quy hoạch phục vụ cho khu vực huyện Gò Quao Căn vào số liệu dân số khối lượng rác dự đoán tương lai khu vực, dự án chia làm giai đoạn + Giai đoạn 1: 2,2 + Giai đoạn 2: 2,62 Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang Tổng diện tích đất quy hoạch cho BCL rác là 4,82 diện tích xanh công trình phụ trợ chiếm 25% là 1,21 ha, diện tích dùng chôn lấp rác chiếm 75% 3,86 - Mô hình bãi chôn lấp : bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt - Thời gian vận hành 11 năm (2016 – 2025) , tổng lượng rác chôn lấp 280.371,2 chia làm giai đoạn tương ứng ô chôn lấp + Ô chôn lấp số 1: công suất chôn lấp trung bình 50-55 ngày + Ô chôn lấp số 2: công suất chôn lấp trung bình 65-70 ngày + Ô chôn lấp số 3: công suất chôn lấp trung bình 80-85 ngày - Theo yêu cầu chủ đầu tư giai đoạn thiết kế ô chôn lấp - Các hạng mục thiết kế bao gồm : +Ô chôn lấp có kích thước 120 m x 73 m với hệ thống kết cấu ổn định công trình +Lớp cách ly đáy : ngăn chặn xâm nhập rác sản phẩm phân hủy từ rác nước rỉ rác gas chất độc tố khác xâm nhập vào môi trường đất bãi, tạo tầng thu nước rác cho hệ thống ống thu, gia cố tạo điều kiện cho phương tiện lưu thông bãi chôn lấp; +Lớp phủ trung gian, lớp phủ đỉnh : có nhiệm vụ ngăn cách rác chôn lấp với môi trường xung quanh giai đoạn khai thác, giai đoạn đóng bãi; +Hệ thống thu gom nước rỉ rác : thu nước phân hủy từ rác phần nước mưa thấm vào rác trình chôn lấp rác, đưa nước trạm xử lý đạt tiêu chuẩn trước xả thải môi trường; +Hệ thống thoát nước mặt công trình : đảm bảo thu thoát nước nhanh chóng ngăn chặn lượng nước mưa thấm vào bãi chôn lấp +Hệ thống đường tiếp cận bãi chôn lấp : đảm bảo cho phương tiện tiếp cận bãi cách tối ưu phù hợp với qui hoạch tuyến chung toàn khu; +Hệ thống chiếu sáng, hệ thống chống sét : phục vụ trình chôn lấp, bảo vệ cho người phương tiện lưu thông bãi 1.5.2 Dự báo lượng chất thải rắn phát sinh huyện Gò Quao Lượng CTR sinh hoạt cần xử lý địa bàn huyện Gò Quao ngày giai đoạn từ năm 2016 - 2024 dự báo sau: a) Dự báo khối lượng CTR sinh hoạt Căn vào tỷ lệ gia tăng dân số huyện hàng năm hệ số thải rác bình quân/người/ngày, cho phép dự báo tải lượng rác thải toàn huyện giai đoạn 20162020 Bảng 4.1 - Dự báo tải lượng rác sinh hoạt phát sinh giai đoạn 2016-2020 Năm Dân số Dân sốDân sốLượng rácKhối lượng rác dự đoán hưởng hưởng phát sinh trênTấn/ ngày Tấn/ năm Tích lũy (Tấn) (người) dịch vụdịch vụđầu người (người) 2016 169.808 (%) 65,0 110.375 0,6 70,640 25.783,7 148.453,1 Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang 2017 171.676 75,0 128.757 0,7 84,980 31.017,6 179.470,7 2018 173.564 75,0 130.173 0,7 88,518 32.309,0 211.779,7 2019 175.474 75,0 131.605 0,7 92,124 33.625,1 245.404,9 2020 177.404 75,0 133.053 0,7 95,798 34.966,3 280.371,2 Nguồn: Dự án Đầu tư công trình Xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang b) Dự báo khối lượng CTR công nghiệp y tế Trên địa bàn huyện Gò Quao có quy hoạch xây dựng Khu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 61 ha, xã Vĩnh Hoà Hưng Nam nhằm thu hút dự án đầu tư vào địa phương, KCN vào hoạt động lấp đầy khối lượng rác thải huyện tăng lên Hiện nay, chưa có quy hoạch thức KCN nên chưa có sở để tính toán, dự báo tải lượng CTR công nghiệp phát sinh 1.4.7 Vốn đầu tư Tổng mức đầu tư dự án: 20.000.000.000 đ (Hai mươi tỷ đồng) Nguồn vốn đầu tư dự án: + Từ ngân sách nhà nước + Từ nguồn ODA + Từ nguồn tài trợ tổ chức khác 1.4.8 Tổ chức quản lý thực Dự án 4.1.3.1 Tổ chức quản lý dự án - Cơ cấu tổ chức thực dự án dự án bắt đầu triển khai xây dựng Chủ đầu tư dự án Cơ quan nhà nước có liên quan Ban quản lý dự án Phòng vật tư thiết bị Đội thi công xây dựng Phòng Kỹ thuật Phòng Hành Tổng hợp Giám sát thi công Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang - Cơ cấu tổ chức hoạt động dự án dự án bắt đầu vận hành: Quản đốc Phòng Kinh doanh Phòng Kế hoạch- Kỹ thuật Phòng Kế toán – Tài Phân xưởng phân loại Phân xưởng Thu gom, vận chuyển Phân xưởng Cơ khí Bãi chôn lấp CTR sinh hoạt Hình 4.3 - Sơ đồ cấu tổ chức quản lý dự án giai đoạn hoạt động 4.1.3.2 Tổ chức thực dự án Toàn dự án phân chia thành giai đoạn đầu tư theo quy định pháp luật sau: - Giai đoạn chuẩn bị đầu tư; - Giai đoạn thực đầu tư; - Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa công trình vào khai thác sử dụng Giám đốc Phó giám đốc kỹ thuật Kỹ thuật môi trường Kỹ thuật điện, nước Phó giám đốc Kinh doanh Bán hàng tiếp thị Phó giám đốc Hành Hành chính, văn phòng Bảo vệ, nhân viên Phó giám đốc Tài Kế toán Tài Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊNVÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 2.1.1 Điều kiện địa lý Huyện Gò Quao nằm vùng Tây sông Hậu thuộc tỉnh Kiên Giang, cách thành phố Rạch Giá 45 km phía Đông Nam, cách thị xã Vị Thanh tỉnh Hậu Giang 25 km phía Tây Tổng diện tích tự nhiên huyện 43.947,49 ha, dân số năm 2008 có 145.054 người, mật độ dân số 330 người/km2, có 11 đơn vị hành chính, gồm 10 xã 01 thị trấn Dự án bãi chôn lấp chất thải rắn huyện Gò Quao thuộc xã Vĩnh Hòa Hưng Nam Xã có vị trí phía Đông huyện Gò Quao, gồm 11 ấp, với tổng diện tích tự nhiên 4.817,01 Ranh giới hành xã xác định sau: Vị trí địa lý ranh giới hành hành xã Vĩnh Hòa Hưng Nam thể đồ sau: Hình 4.4 - Bản đồ hành huyện Gò Quao Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang 2.1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình huyện Gò Quao tương đối phẳng, hướng dốc hướng từ Đông sang Tây với cao độ trung bình từ 0,3 – 0,4 m, cao độ lớn đạt tới 0,8 m (vùng Cù Lao xã Vĩnh Phước A) thấp 0,1 m (xã Thới Quản, Thủy Liễu) Trong khu vực xây dựng BCL có địa hình tương đối phẳng - Vĩnh Hòa Hưng Nam có địa hình tương đối phẳng, địa chất ổn định nên thuận lợi cho canh tác xây dựng công trình sở hạ tầng, nhà 2.1.3 Điều kiện khí tượng – thủy văn a/ Điều kiện khí tượng (1) Nhiệt độ không khí: Do nhận lượng xạ dồi nên nhiệt độ khu vực dự án tương đối cao ôn hòa (Tại khu vực Dự án xã Vĩnh Hòa Hưng Nam nhiệt độ trung bình 25 – 28 0C, nhiệt độ cao vào tháng 4, khoảng 35,8 0C tháng 1, có nhiệt độ thấp 17,10C) (2) Lượng xạ mặt trời: Lượng xạ tương đối dồi dào, phân phối điều hòa qua tháng ổn định năm (3) Nắng: Số nắng năm trung bình từ 2.300 - 2.500 (4) Lượng mưa - Lượng mưa bình quân năm từ 1.900 – 2.300 mm, lượng mưa năm phân bố không đồng theo mùa Tổng số ngày mưa năm khoảng từ 135 – 160 ngày (5) Độ ẩm không khí: Do chịu ảnh hưởng khối không khí biển nên độ ẩm không khí trung bình từ hàng năm 82% (6) Hướng gió giông: - Vào mùa mưa hướng gió thịnh hành hướng Tây Nam mang theo thời tiết nắng, nóng ẩm mưa giông Vào mùa khô gió mùa Đông Bắc gió Đông Nam (gió chướng) mang theo thời tiết nắng nóng - Giông : Hằng năm trung bình có từ 25 – 27 ngày giông b/ Điều kiện thủy văn (1) Chế độ thủy văn khu vực dự án Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang Xã Vĩnh Hòa Hưng Nam nhìn chung chịu ảnh hưởng gián tiếp chế độ bán nhật triều biển Đông thông qua sông Cái Tư hệ thống kênh rạch dày đặc địa bàn xã Được hỗ trợ nhà nước, tổ chức UNICEF nhân dân tự đầu tư, đến xã Vĩnh Hòa Hưng Nam có 232 nước bơm tay, đáp ứng nhu cầu nước cho 92% tổng số hộ xã (2) Chế độ thủy văn huyện Gò Quao Huyện Gò Quao có mạng lưới sông, rạch phong phú Hệ thống sông, rạch có ảnh hưởng lớn đến việc điều tiết nước, tính chất đất canh tác toàn huyện 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 2.2.1 Điều kiện kinh tế (1).Hoạt động Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Sản xuất công nghiệp xã dựa vào ngành xay sát lúa gạo, chế biến lương thực, làm bánh tráng, làm bún, mộc dân dụng… tính đến năm 2006 toàn xã có 65 sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, giá trị sản xuất đạt 6,85 tỷ đồng (2) Hoạt động nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp thời gian qua có bước phát triển, đặc biệt trồng trọt góp phần ổn định đời sống, nhân dân yên tâm đầu tư vốn, lao động vào sản xuất - Trồng trọt: Trồng trọt chủ yếu trồng hàng năm, nhiều trồng có suất hiệu kinh tế cao trọng phát triển mía, khóm… tạo vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến tỉnh - Chăn nuôi: Được hỗ trợ đầu tư vốn nhà nước nên đàn gia súc, gia cầm xã tăng lên đáng kể Năm 2006, đàn gia cầm xã có 20,454 ngàn con, đàn bò 32 con, đàn heo có 3.500 con, đàn trâu 28 - Thuỷ sản: Nuôi trồng thuỷ sản năm qua có xu hướng phát triển mạnh, mô hình nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với trồng lúa, năm 2006 toàn xã có 156,5 nuôi trồng thuỷ sản, suất bình quân 0,1 tấn/ha (trong có nuôi tôm, suất 0,1 tấn/ha) (3) Hoạt động Dịch vụ - Thương mại Thương mại - dịch vụ địa bàn xã phát triển khá, thu hút nhiều hộ gia đình cá nhân tham gia với loại cung ứng vật tư nông nghiệp, vật tư xây dựng, kinh doanh xăng dầu, thu mua hàng nông sản, hàng tiêu dùng… nhiên tập trung chủ yếu khu vực trung tâm xã, ven quốc lộ 61.Dịch vụ vận tải phát triển đa dạng, bao gồm đường đường thuỷ (4) Hoạt động Giao thông vận tải Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang Quốc lộ 61 tuyến giao thông đối ngoại quan trọng giao lưu phát triển kinh tế - xã hội xã, đoạn qua xã có chiều dài km, rộng m, mặt đường rải nhựa Ngoài có 21 km đường liên xã liên ấp, 32 km đường dân sinh, hầu hết lộ giao thông tình trạng xuống cấp, lộ giao thông có đường đất sét cát Về giao thông đường thuỷ: Có sông Cái Tư bắt nguồn từ sông Hậu đổ vịnh Thái Lan, sông rộng sâu nên tàu ghe lại dễ dàng nơi tránh giông bão cho tàu thuyền 2.2.2 Điều kiện xã hội (1) Điều kiện văn hóa Hiện toàn xã có đài truyền xã 11 cụm loa truyền Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng sống khu dân cư trừ tệ nạn xã hội nhân dân đồng tình ủng hộ Phong trào xây dựng “nếp sống văn minh, gia đình văn hoá” triển khai đạt kết quả, năm 2006 xã có 1.862 hộ gia đình đạt gia đình văn hoá; 01 ấp văn hoá 6/10 đơn vị văn minh (2) Điều kiện Y tế Trên địa bàn xã có Trạm y tế xã xây dựng kiên cố với trang thiết bị đầu tư nâng cấp, với nỗ lực vượt bậc đội ngũ cán y tế, xã làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân thực chương trình y tế quốc gia đạt kết Trong năm 2006 tổ chức khám chữa bệnh cho 9.050 lượt người, tiêm chủng mở rộng miễn dịch 99,13%, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm 17% Kết hợp với trung tâm y tế huyện kiểm tra vệ sinh phòng bệnh, tham gia tích cực công tác dân số kế hoạch hoá gia đình, chương trình phòng chống sốt xuất huyết, tư vấn tuyên truyền HIV/AIDS… (3) Điều kiện Giáo dục – Đào tạo Sự nghiệp giáo dục quan tâm đoàn thể, ban ngành xã, sở vật chất, chất lượng dạy học bước nâng lên Năm học 2005 - 2006, Vĩnh Hoà Hưng Nam có 3.360 học sinh, với 75 lớp, mẫu giáo có 83 cháu, tiểu học có 2.398 học sinh trung học sở có 879 học sinh Tỷ lệ huy động trẻ từ đến 10 tuổi vào tiểu học đạt 95% Các trường đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố, không tình trạng học ca Chất lượng dạy học ngày nâng lên, tỷ lệ học sinh thi lên lớp đạt 97%, thi tốt nghiệp đạt 100% (4) Điều kiện Quốc phòng – An ninh Xã phối hợp lực lượng, giải có hiệu nhiều vụ việc, không để xảy đột biến xấu, đảm bảo giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội; giải kịp thời, đáp ứng nhu cầu đất để thực yêu cầu, nhiệm vụ công tác Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang quốc phòng - an ninh theo quy hoạch đất quốc phòng - an ninh phê duyệt tình hình thực tế xã Nguồn: Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển KTXH – ANQP năm 2008 UBND xã Vĩnh Hòa Hưng Nam 2.3 HIỆN TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC DỰ ÁN 2.3.1 Hiện trạng môi trường không khí Để đánh giá trạng chất lượng môi trường không khí khu vực dự án, tiến hành lấy mẫu (trung bình 1h) không khí theo hai mùa (mùa khô – lần 1; mùa mưa – lần 2) khu vực dự án Kết phân tích (mg/m3) Điểm đo Bụi SO2 NO2 CO THC K1 0,09 0,055 0,036 1,09 0,06 K2 0,06 0,050 0,032 0,95 0,04 K3 0,07 0,049 0,031 0,95 0,05 QCVN 05:2013/BTNM 0,3 0,35 0,2 30 T Nguồn: Trung tâm khoa học công nghệ môi trường (CESAT )- 2015 Theo kết phân tích chất lượng môi trường không khí khu vực dự án theo hai đợt bảng với QCVN 05:2013/BTNMT cho thấy: Nồng độ chất ô nhiễm không khí khu vực dự kiến xây dựng dự án đạt giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn áp dụng Sức chịu tải môi trường không khí khu vực dự án cao 2.3.2 Hiện trạng môi trường nước Để đánh giá trạng chất lượng nước mặt khu vực dự án, tiến hành lấy mẫu nước mặt kênh Cây Trâm sông Lạc Phi đoạn chảy qua khu đất dự án theo hai mùa (mùa khô – đợt 1; mùa mưa – đợt 2) S Đơ QCVN t Chỉ tiêu n vị Kết 08:2015/BTNMT t M M M M M M M B1 B2 pH - 7,2 7,3 7,2 7,2 7,3 7,2 7,2 5,5-9 5,5-9 BOD5 (20 0C) mg O2/l 6 15 25 8 Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang COD mg O2/l 24 25 27 24 25 24 25 30 50 DO mg O2/l 6,4 6,3 6,5 6,3 6,4 6,3 6,5 ≥4 ≥2 TSS mg/l 84 85 85 87 84 50 100 Amonia c mg/l 0,6 0,6 0,68 0,68 0,67 0,6 0,6 8 0,9 0,9 85 87 Nguồn: Trung tâm khoa học công nghệ môi trường (CESAT )- 2015 So sánh kết phân tích chất lượng nước mặt khu vực dự án theo hai đợt trình bày bảng với QCVN 08:2015/BTMMT theo cột B1 B2 cho thấy hầu hết tiêu phân tích cho kết nằm giới hạn cho phép Riêng tiêu TSS vượt giới hạn cho phép theo cột B1 lại nằm giới hạn cột B2 Như chất lượng nước mặt khu vực dự án chưa bị ô nhiễm đảm bảo chất lượng nước dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi cho nông nghiệp nhân dân địa phương Nhìn chung sức chịu tải môi trường nước mặt khu vực tương đối tốt 2.3.3 Hiện trạng môi trường đất Để đánh giá trạng chất lượng môi trường đất khu vực dự án, tiến hành khảo sát lấy mẫu đất, cụ thể lấy mẫu đất/hố x hố khoan Kết phân tích chất lượng đất khu vực Dự án đưa bảng sau: TT HỐ HỐ Bảng 4.8 - Chất lượng môi trường đất khu vực dự án Ký hiệu Kết Hàm mẫu lượng Ni Cr Zn Cd hữu Đ1-1 12,53 1,8451 4,3530 7,7202 1,0790 Đ2-1 12,47 1,9476 4,0810 7,4159 0,9430 Đ3-1 12,35 1,9532 4,0090 7,0125 0,8540 Đ1-2 12,90 1,0469 3,7680 4,5253 0,9010 Đ2-2 6,61 1,9769 4,3530 7,2067 0,7750 Đ3-2 3,89 1,9986 4,8742 7,6510 0,5914 Pb 7,4300 4,1671 2,2088 1,0221 1,9459 1,7525 Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang T T Các hoạt động Các hạng mục sở hạ tầng hệ thống cấp thoát nước, hệ thống xử lý nước thải, … Sinh hoạt công nhân công trường Nguồn gây tác động - Ô nhiễm môi trường không khí từ việc vận chuyển máy móc, phương tiện phục vụ thi công xây dựng - Ô nhiễm nhiệt từ trình thi công có gia nhiệt cắt, hàn… - Ô nhiễm môi trường đất, nước mỹ quan loại chất thải rắn (đất, đá, gỗ, cặn…) - Ô nhiễm thủy vực tiếp nhận nước thải, nước mưa chảy tràn - Sinh hoạt công nhân công trường phát sinh chất thải rắn sinh hoạt nước thải sinh hoạt 3.2.2 Đối tượng bị tác động Bảng 3.3 Đối tượng tự nhiên bị tác động giai đoạn thi công Đối tượng bị tác TT Không gian chịu tác động động Môi trường nước Hệ thống thoát nước khu vực Thời gian chịu tác động Trong suốt thời gian thi công 3.2.3 Tác động đến môi trường nước Trong trình thi công xây dựng công trình Dự án, nguồn gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm: - Nước thải thi công phát sinh từ trình thi công, xây dựng nước bảo dưỡng máy móc, nước rửa máy móc, - Nước mưa chảy tràn kéo theo cặn bẩn vào nguồn tiếp nhận Thành phần nước mưa chảy tràn chủ yếu TSS dầu mỡ - Nước thải sinh hoạt công nhân làm việc công trường, chủ yếu chứa cặn bã, chất hữu bị phân huỷ, chất dinh dưỡng (N, P) vi sinh vật Nước thải thi công Trong giai đoạn thi công xây dựng nước sử dụng khâu làm vữa trát, làm móng bê tông Hầu sử dụng công đoạn ngấm vào vật liệu xây dựng dần bay theo thời gian Lượng nước thải vệ sinh máy móc thiết bị công trường xây dựng nhìn chung không nhiều, không đáng lo ngại hầu hết máy móc thiết bị vệ sinh bên khu vực thi công (máy móc, xe cộ thi công bảo dưỡng, vệ sinh sở sửa chữa) Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang Lượng nước phát sinh trình đào móng, đào hồ tùy thuộc vào chế độ nước ngầm lượng nước mưa khu vực Quá trình đào móng, đào hồ gây tác động định tới môi trường nước ngầm hạ thấp mực nước ngầm Trong trình thi công, đào móng, bể ngầm, hồ nước ảnh hưởng địa chất thủy văn khu vực tác động khác nước mưa chảy tràn làm phát sinh nước thải Khu vực thi công móng, hồ nước chứa lượng nước Đặc biệt có mưa lớn, lượng nước từ công đoạn thi công kết hợp với nước mưa chảy tràn công trường chảy tràn lan xung quanh đường giao thông nội khu vực gây ô nhiễm Nguồn phát sinh chứa lượng lớn cặn lơ lửng, không xử lý gây tác động xấu tới thủy vực tiếp nhận Tuy nhiên, lượng nước thải phát sinh trình thi công móng khó dự báo phụ thuộc vào lượng nước mưa chảy tràn, mực nước ngầm phương thức thi công Dự án Nước thải phát sinh từ trình rửa xe: Trung bình ngày có khoảng 102 chuyến, tần suất rửa xe chuyến/lần rửa Trong trình rửa xe, sử dụng lượng nước tương đương 300 lít/xe (Theo TCVN 4513/1988: Cấp nước bên – Tiêu chuẩn cấp nước PCCC) Quá trình rửa xe phát sinh lượng nước lớn tương ứng lượng nước rửa Ước tính lượng nước thải rửa xe là: (102/4) x 300 = 7.650 lít/ngày = 7,65 m3/ngày Thành phần ô nhiễm nước thải chủ yếu chất rắn lơ lửng Nếu không thu gom, xử lý gây biến đổi thành phần môi trường đất ô nhiễm nguồn nước mặt bị nước mưa trôi Nước mưa chảy tràn Hàm lượng chất bẩn nước mưa phụ thuộc vào loạt yếu tố: tình trạng vệ sinh đặc điểm mặt phủ, độ dốc địa hình, mức độ ô nhiễm môi trường không khí khu vực, cường độ mưa, khoảng thời gian không mưa Hàm lượng chất bẩn nước mưa đợt đầu (khoảng 15 phút đầu) khu vực khác khác Giá trị BOD5 nước mưa đợt đầu rơi trực tiếp từ không trung đến 12 mg/l Hàm lượng cặn lơ lửng nước mưa đợt đầu khu vực đô thị khu công nghiệp dao động từ 400 – 1.800 mg/l Lượng chất bẩn (chất không hòa tan) tích tụ lại mặt phủ xác định theo công thức: M = Mmax [1 - exp (-kz.T)] F (kg) (Nguồn: Trần Đức Hạ, giáo trình bảo vệ môi trường xây dựng bản, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 2009) Trong đó: Mmax: Lượng chất tích tụ lớn sau thời gian mưa, lấy M max = 50 kg/ha Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang kz : Hệ số động học tích luỹ chất bẩn khu vực, chọn từ 0,2 đến 0,5 ngày, chọn kz = 0,25 T: Thời gian tích luỹ chất bẩn, T = 15 phút F: Diện tích lưu vực thoát nước mưa; F = 4.82 Vậy tải lượng chất ô nhiễm nước mưa là: M = 50 × [1 - exp(-0,25 × 15)] × 4.82 = 235,3 (kg) Nước mưa nguồn cung cấp chất dinh dưỡng N, P cho thủy vực Trong nước mưa, hàm lượng nitơ phốt phụ thuộc vào lưu vực thoát nước, đặc điểm mặt phủ Nguồn nitơ nước mưa trung bình khoảng kg/ha/năm, phốt khoảng kg/ha/năm Bên cạnh nước mưa thường có pH thấp để làm chua đất, hòa tan kim loại nặng vào nước, Nồng độ tải lượng chất ô nhiễm nước mưa chảy tràn thể bảng sau: Bảng Nồng độ chất ô nhiễm nước mưa chảy tràn1 Các chất ô nhiễm Nồng độ (mg/l) Tổng Nitơ 0,5 ÷ 1,5 Tổng Phốtpho 0,004 ÷ 0,03 COD 10 ÷ 20 Tổng chất rắn lơ lửng 10 ÷ 20 (SS) Như vậy nước mưa chảy tràn có mang theo một số chất có thể gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận N, P, chất rắn lơ lửng…do vậy, nước chảy tràn cần được tiến hành thu gom và xử lý trước chảy vào hệ thống thoát nước chung của khu vực Từ kết tính toán cho thấy tải lượng chất ô nhiễm nước mưa 235.3kg toàn diện tích Dự án 4.82 đánh giá lớn Tuy nhiên, nước mưa trôi chất bẩn bề mặt Dự án đồng thời theo lượng dầu rò rỉ môi trường từ lượng chất thải, dầu máy, phương tiện xe vận hành khu vực thi công Lượng nước mưa không thu gom xử lý chảy tràn môi trường xung quanh, làm tăng độ đục, tăng khả ô nhiễm nguồn nước mặt, tăng khả bồi lắng, Sông Lạc Phi nằm khu đất Dự án Nước thải sinh hoạt - Trong trình xây dựng có khoảng 30 công nhân làm việc khu vực dự án - Định mức tiêu thụ nước trung bình người công nhân công trường khoảng 45-60 l/ngày Cấp thoát nước – Hoàng Huệ, 2007 Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang - Tổng lượng nước cấp sinh hoạt khoảng 1,35 – 1,8 m3/ngày - Lượng nước thải sinh hoạt 80% nước cấp lượng nước thải phát sinh khoảng 1,44 m3/ngày Nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa chất cặn bã, chất lơ lửng (SS), hợp chất hữu (BOD/COD) chất dinh dưỡng (N, P) vi sinh Theo tính toán thống kê, Quốc gia phát triển, khối lượng chất ô nhiễm người hàng ngày đưa vào môi trường (chưa xử lý) đưa bảng sau: Bảng 4.13 - Khối lượng chất ô nhiễm người hàng ngày đưa vào môi trường TT Chất ô nhiễm Hệ số phát thải (g/người/ngày) BOD5 45 – 54 COD 72 – 103 TSS 70 – 145 NO3- – 12 PO43- 0,6 - 4,5 Amoniac 3,6 - 7,2 (Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Đánh giá nguồn gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí – Tập 1, Generva) Từ bảng 4.13 ta tính toán cho 30 người làm việc cho dự án giai đoạn xây dựng ta có bảng tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt sau: Bảng 4.14 – Dự báo tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt Stt Chất ô nhiễm BOD5 COD TSS Dầu mỡ Tổng N Amôni Tổng Phospho Tải lượng chất ô nhiễm (kg/ngày) 1,35 – 1,62 2,16 – 3,06 2,1 – 4,35 0,3 – 0,9 0,18 – 0,36 0,072 – 0,144 0,024 – 0,12 Từ tải lượng chất ô nhiễm bảng 4.14 lưu lượng nước thải sinh hoạt thải công trường xây dựng 1,44 m3/ngày ta tính nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt bảng sau: Bảng : Tải lượng nồng độ chất ô nhiễm Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang Chất ô nhiễm BOD COD TSS Tổng N Amôni Tổng Phospho Tổng coliform QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B) 50 100 50 10 10 5.000 Nồng độ chất ô nhiễm (mg/l) Không xử lý Xử lý bể tự hoại 937,5 – 1125 1500 – 2125 1458 – 3020 208 – 625 50 – 100 16,66 – 83,33 106 –109 100 – 200 180 – 360 80 – 160 20 – 40 10 – 15 - 15 - Nhận xét: Từ bảng 3.30 so sánh với QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) cho thấy: nước thải có nồng độ chất ô nhiễm vượt Quy chuẩn tương đối cao, cụ thể sau: Hàm lượng BOD5 vượt từ 4,5 – 5,4 lần Hàm lượng TSS vượt từ 3,5 – 7,25 lần Hàm lượng NO3- vượt 0,6 – 1,2 lần Hàm lượng PO43- vượt 0,3– 2,25 lần Hàm lượng amoniac vượt từ 1,8 – 3,6 lần Hình: Kết mô nồng độ BOD sông Lạc Phi – nơi tiếp nhận nước thải – trước vào sau Dư án vào giai đoạn thi công, xây dựng Hình: Kết mô nồng độ Amoni sông Lạc Phi – nơi tiếp nhận nước thải – trước vào sau Dư án vào giai đoạn thi công, xây dựng Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang Hình: Kết mô nồng độ tổng N sông Lạc Phi – nơi tiếp nhận nước thải – trước vào sau Dư án vào giai đoạn thi công, xây dựng Hình: Kết mô nồng độ tổng P sông Lạc Phi – nơi tiếp nhận nước thải – trước vào sau Dư án vào giai đoạn thi công, xây dựng Nhận xét: Qua kết mô CLN cho thấy tất đường phân bố chất ô nhiễm sát với tính toán phù hợp với thực tế Nhìn chung, CLN sông Lạc Phi vào thời điểm trước sau Dư án thi công bị suy giảm theo thời gian Do đó, để hạn chế đến mức thấp tác động nước thải sinh hoạt công trường xây dựng đến môi trường cần có biện pháp giảm thiểu cấp bách Đánh giá tổng hợp tác động môi trường giai đoạn chuẩn bị, xây dựng dự án: Các tác động môi trường tổng hợp trình bày tóm tắt bảng 3.22 Bảng 3.22 Đánh giá tác động môi trường nước giai đoạn chuẩn bị, xây dựng dự án Hoạt động Nước Giải phóng, san lấp mặt ++ Xây dựng công trình kiến trúc + Xây dựng hệ thống cấp, thoát nước xử lý nước ++ thải Vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị phục vụ dự + án Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang Hoạt động Nước Hoạt động dự trữ, bảo quản nhiên nguyên vật ++ liệu phục vụ công trình Sinh hoạt công nhân công trường +++ + ++ +++ : Ít tác động có hại; : Tác động có hại mức độ trung bình; : Tác động có hại mức mạnh 3.3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN Qúa trình vận hành dự án BCL diễn hoạt động: Vận chuyển CTR đến BCL để xử lý, trình phân loại chôn lấp CTR, hoạt đông sinh hoạt làm việc cán công nhân làm việc BCL Các hoạt động nguồn gây ô nhiễm chủ yếu làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường khu vực, đặc biệt môi trường nước 3.3.1 Nguồn tác động Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải môi trường nước giai đoạn hoạt động tổng hợp bảng sau: Bảng 3.23 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải giai đoạn hoạt động STT Hoạt động dự án Nguồn tác động có liên quan đến chất thải môi trường nước Qúa trình vận chuyển CTR -Nước thải từ trình rửa xe vận BCL chuyển chứa nhiều đất cat, mẩu vụn rác thải… Qúa trình phân loại chôn lấp -Nước thải: CTR BCL + Nước rỉ rác phát sinh từ trình tập kết phân loại rác bãi, từ hố chôn lấp rác,nước thải từ trình rửa sân tập kết rác, rửa xe, dụng cụ phục vụ trình vận chuyển chôn lấp CTR chứa hàm lượng cao chất độc hại đa dạng :TDS, BOD5, COD,SS,VSS, NNO3-,N-NH3, Org-N, Ca2+, Mg2+, Fe tổng… +Nước mưa chảy tràn qua khu vực bãi chôn lấp mang theo nhiều dầu, mỡ, chất tẩy rửa… -Bụi khí thải phát sinh từ hoạt động chôn lấp CTR như: CO, SO2, CH4 , NOX,HC,H2S… Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang -CTNH:sành sứ, cao su, thủy tinh vụn, bao nilon… Hoạt động sinh hoạt làm việc Nước thải sinh hoạt có chứa hàm lượng cán công nhân khu Colifrom, BOD5, COD,TDS… cao vực BCL -CTR sinh hoạt phát sinh từ hoạt động công nhân khu vự bãi chôn lấp: thực phẩm thừa, bao bì, túi nilon… 3.3.2 Đối tượng tác động Bảng 3.24 Đối tượng, quy mô bị tác động giai đoạn hoạt động Dự án TT Đối tượng bị tác động Quy mô bị tác động Thời gian chịu tác động Nguồn nước ao, hồ, Trong suốt thời gian Nguồn nước kênh mương, hoạt động dự án Dự án lân cận 3.3.3 Tác động đến môi trường nước Trong trình hoạt động Dự án, nguồn gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm: - Dầu mỡ thải rơi vãi tuyến đường khu vực BCL phương tiện giao thông vận tải Lượng chất thải không lớn đặc thù ô nhiễm cao - Nước rửa phương tiện vận chuyển - Nước mưa chảy tràn - Nước thải sinh hoạt khách CBCNV Bảng 3.29 Nguồn gốc ô nhiễm môi trường nước TT Nguồn gốc ô nhiễm Ô nhiễm Chất rắn lơ lửng, rác thải, chất hữu dễ phân Nước mưa chảy tràn hủy, dầu mỡ nhiên liệu Phương tiện giao thông Chất rắn lơ lửng, dầu mỡ phát sinh trình vào khu BCL vận hành Chất rắn lơ lửng, hợp chất hữu (BOD, COD, Nước thải sinh hoạt hợp chất nitơ, phốt pho) vi khuẩn Nước thải sinh hoạt Trong trình hoạt động, nước thải sinh hoạt 37 cán bộ, công nhân viên làm việc dự án (theo nguồn báo cáo đầu tư dự án có 37 cán bộ, công nhân viên làm việc cho dự án BCL vào hoạt động) Theo tính toán thống kê Tổ chức Y tế giới, Quốc gia phát triển, khối lượng chất ô nhiễm người hàng ngày đưa vào môi trường Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang trình bày bảng 4.15 ta tính toán tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt trình bày bảng sau: Nước thải sinh hoạt giai đoạn chứa chất lơ lửng (SS), chất hữu (BOD5, COD), chất dinh dưỡng (N,P) vi sinh vật gây bệnh Từ hệ số phát thải (bảng 3.17) ta tính tải lượng chất ô nhiễm lưu lượng nước thải, nồng độ chất ô nhiễm có nước thải sinh hoạt trước hệ thống xử lý BCL (tổng 2.650 người) thể bảng 3.30 sau: Bảng 3.30 Tải lượng nồng độ chất ô nhiễm Lưu Nồng độ Tải lượng lượng chất ô nhiễm Chất ô nhiễm (g/ngày) thải (mg/l) (l/ngày) BOD5 1,665 – 1,998 320.000 Không xử lý COD 2,664 – 3,774 562,5 – 675 900 – 1275 SS 2,59 – 5,365 875 – 1812,5 Dầu mỡ 0,37 – 1,11 75 – 150 Tổng N 0,222 – 0,444 30 – 60 Amôni 0,089 – 0,178 QCVN 14:2008/BTNMT Cột B 60 120 24 12 Tổng 0,0296 – 0,148 Phospho Nếu người ngày sử dụng trung bình 100 lít nước lưu lượng nước thải sinh hoạt thải 37 người x 100 lít/người/ngày.đêm x 80% = 2,96 m3/ngày.đêm Nhận xét: So sánh nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt qua xử lý bể tự hoại với QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt (cột B) cho thấy: nước thải sinh hoạt sau xử lý bể tự hoại có BOD vượt tiêu chuẩn 1,7 – 3,3 lần, SS vượt 1,3 lần, dầu mỡ vượt 2,9 – 6,3 lần, hàm lượng coliform cao Vì vậy, nước thải sinh hoạt cần bổ sung chế phẩm sinh học để tăng cường khả phân hủy chất hữu khử trùng trước thải môi trường tiếp nhậnHàm lượng BOD5 vượt từ 7,5 – 8,9 lần Hàm lượng TSS vượt từ 5,8 – 12,0 lần Hàm lượng NO3- vượt – lần Hàm lượng PO43- vượt 0,5 – 3,7 lần Hàm lượng amoniac vượt từ 3,0 – 6,0 lần Nước thải sinh hoạt có hàm lượng chất bẩn cao, nhiều vi sinh vật gây bệnh nguồn gây ô nhiễm môi trường nước tiếp nhận nước thải Do trình hoạt động Dự án, Chủ đầu tư có biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường Nước mưa chảy tràn Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn qua mặt Dự án theo đất cát, rác, dầu mỡ tạp chất rơi vãi mặt đất xuống nguồn nước Nếu lượng nước mưa không quản lý tốt gây tác động tiêu cực đến nguồn nước bề mặt, nước ngầm đời sống thủy sinh khu vực So với nguồn thải khác, nước mưa chảy tràn Vì tách riêng đường nước mưa khỏi nước thải cho thải thẳng vào hệ thống thoát nước mưa chung KCN sau qua hệ thống hố ga song chắn rác để giữ lại cặn rác có kích thước lớn Nước thải từ hoạt động rửa xe vận chuyển trước khỏi Bãi chôn lấp Các xe vận chuyển CTR trình hoạt động mạng theo nhiều đất, cát mẩu vụn rác thải, k rửa xe trước khỏi bãi chôn lấp gây ô nhiễm đến khu vực mà xe qua Qúa trình rửa xe vận chuyển thải nước thải có chứa nhiều đất, cát bám vào bánh xe đường vận chuyển, mẩu vụn rác thải, nước rác thải chảy sót lại thùng xe Vì BCL Gò Quao có khoảng 10-13 lượt xe khỏi bãi ngày nên lượng nước rửa xe không đáng kể(dao động từ 50-70L/xe tấn, nhiên không thu gom xử lý gây ảnh hưởng đến môi trường nước mặt khu vực Để giải tình trạng này, bãi chôn lấp Gò Quao thiết kế hệ thống rửa xe vận chuyển có kích thước 6m x 4,5m x 0,4m phục vụ cho 8-12 lượt xe khỏi BCL ngày hệ thống thu gom nước thải bề mặt để xử lý trước thải môi trường Tác động từ hoạt động khai thác nước mặt mùa khô BCL làm tăng nhu cầu sử dụng nước để đảm bảo việc chăm sóc cho thảm cỏ BCL Trong trường hợp mùa khô từ tháng 11 – thiếu nước tưới cây, cỏ, nguồn nước tưới lấy từ hành lang kênh tưới hồ Núi Cốc núi Ngọc phía Tây Dự án dẫn từ hồ Núi Cốc Theo tính toán mục 1.4.3.4, lượng nước tưới cần bổ sung 319.936,4 m3/năm, tương đương 2.132,9 m3/ngày (chỉ tính mùa khô từ tháng 11 - tháng 4) Việc khai thác nước mặt bổ sung tưới mùa khô mức gây hạ mực nước mặt tương đối, gây biến đổi mực nước ngầm, ảnh hưởng đến mục đích sử dụng nước khác khu vực xung quanh như: nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản,… Nước rỉ rác( Nước rỉ rác ô chôn lấp nước rỉ rác khu đổ rác tạm thời): Trong trình vận hành BCL, nguồn gây ô nhiễm lớn đến môi trường nước( nước mặt nước ngầm) nước rỉ rác từ BCL Lượng nước rỉ rác có khả gây ô nhiễm nặng nề đến môi trường nước loại nước có lưu lượng lớn nồng độ cao chất ô nhiễm cao Nước rỉ rác chất lỏng thấm qua chất thải rắn mag theo chất hòa tan chất lơ lửng Trong hầu hết BCL, nước rỉ rác bao gồm lượng chất lỏng chuyển vào bãi Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang chôn lấp từ nguồn bên như: nước bề mặt, nước mưa, nước ngầm hay nước tạo thành từ trình phân hủy chất thải có Khi nước thấm qua chất thải rắn trình phân hủy, thành phần sinh học hóa học bị hòa tan vào dung dịch Nước rỉ rác phát sinh khu vực BCL ô chôn lấp khu vực đổ rác tạm thời để chờ phân loại Các khu vực đổ rác tạm thời tồn thời gian ngắn làm phát sinh lượng nước rỉ rác đáng kể Vào mùa mưa, lượng nước rỉ rác khu đổ rác tạm thời tương đối cao, cao mùa khô bị pha loãng nên nồng độ chất ô nhiễm giảm đáng kể Đối với mùa khô, nước rỉ rác có nồng độ chất ô nhiễm cao( nồng độ COD lên đến 20.000mg/L) gây mùi hôi thối nặng nề, thải môi trường làm ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước mặt Vì vậy, dù lưu trữ thời gian ngắn (thường 6-8 tiếng) phải có biện pháp thu gom, xử lý để không làm ảnh hưởng đến nguồn nước khu vực Nguồn phát sinh nước rỉ rác chủ yếu BCL ô chôn lấp Theo tính toán dự án, lượng nước rò rỉ từ ô chôn lấp rác trung bình 41,7m 3/ngày Thành phần nước rỉ rác thay đổi liên tục, phụ thuộc vào thời gian lấy mẫu( mùa mưa hay mùa khô) tuổi bãi chôn lấp Bảng: Kết phân tích thành phần nước rác BCL chất thải rắn Gò Cát STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết QCVN 24:2009/BTNMT (Cột B) pH 7,8 5,5-9 Độ kiềm CaCO3/L 1.200-4.500 TOC 18.700-31.900 COD mgO2/L 39.614-59.750 100 BOD5 mgO2/L 30.000-48.000 50 TSS mg/l 1.760-4.311 100 VSS mg/l 1.120-3.190 N tổng mg/l 336-2.500 30 N-NH3 mg/l 297-2.350 10 10 N-NO3 mg/l 5-8,5 11 P tổng mg/l 5.833-9.667 12 CL mg/l 4.100-4.890 600 13 SO42mg/l 1.590-2.340 0,5 14 Sắt tổng cộng mg/l 204-208 ( Nguồn: CENTEMA Khoa môi trường ĐHBK,2002) Theo kết phân tích thành phần chất gây ô nhiễm nước nước rỉ rác BCL Gò Cát, nồng độ chất ô nhiễm vượt nhiều lần QCVN 24:2009/BTNMTquy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp( vài chục đến vài trăm lần) Lượng nước thải không xử lý làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước, đặc biệt nguồn nước ngầm Lượng nước rỉ rac BCL phụ thuộc vào yếu tố: Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang - Nước vào BCL từ phía trên: nước mưa thấm vào từ phía BCL Nước vào chất thải rắn: Độ ẩm than chất thải rắn cộng với trình hấp thụ ẩm từ không khí mưa Đối với rác thải sinh hoạt, mùa mưa độ ẩm lên tới 80%, mùa khô khoảng 40-50% - Nước vào vật liệu phủ: phụ thuộc vào loại,nguồn lớp vật liệu phủ mùa năm - Nước khỏi BCL từ đáy lớp rác thứ cac lớp rác tương ứng với nước vào BCL từ lớp rác phía - Nước tiêu thụ trình hình thành khí BCL: trình phân hủy kỵ khí thành phần hữu chất thải rắn - Nước bay Các khả rò rỉ nước rỉ rác xuống làm ô nhiễm nguồn nước ngầm: - Nước rỉ rác thấm qua lớp chống thấm ô chôn lấp vào nguồn nước ngầm Tuy nhiên tác động khó xảy theo thiết kế BCL Gò Quao, hệ thống ô chôn lấp thiết kế lớp chống thấm HDPE dày 2mm, lớp HDPE lớp san cát lấp dày 800mm - Nước từ hồ chứa nước rác, hệ thống xử lý nước rác rò rỉ thấm vào nước ngầm Tác động xử lý thông qua hệ thống thu gom nước rỉ rác phần nước mưa thấm vào rác đưa trạm xử lý đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường - Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn thải vào nguồn loại B Khi vận hành hệ thống xử lý nước thải, có trường hợ cố kỹ thuật dẫn đến nước thải xử lý chưa đạt tiêu chuẩn xả thải Do chế độ vận hành hợp lý, kiểm tra thiết bị máy móc thường xuyên, lượng nước thải nguồn gây ô nhiễm môi trường đáng kể, đặc biệt làm giảm chất lượng nguồn nước ngầm khu vực Môi trương nước mặt bị ô nhiễm chủ yếu thực vỡ bờ bao, tràn nước rò rỉ dẫn đến chết lúa, hoa màu nhận dân vùng Tuy nhiên tác động xảy ra, nước rỉ rác ảnh hưởng chủ yếu đến chất lượng nước ngầm Đánh giá tác động tổng hợp đến môi trường nước giai đoạn vận hành dự án: Bảng 3.22 Đánh giá tổng hợp tác động môi trường giai đoạn vận hành dự án STT Hoạt động dự án Tác động đến môi trường nước Vận chuyển CTR BCL + Rửa xe vận chuyển khỏi BCL + Phân loại chôn lấp CTR +++ Hoạt động sinh hoạt cán công ++ nhân làm việc khu vực BCL Ghi chú: + ++ : Ít tác động có hại; : Tác động có hại mức độ trung bình; Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang +++ : Tác động có hại mức mạnh Hình: Kết mô nồng độ BOD sông Lạc Phi – nơi tiếp nhận nước thải – trước vào sau Dư án vào giai đoạn hoạt động Hình: Kết mô nồng độ Amoni sông Lạc Phi – nơi tiếp nhận nước thải – trước vào sau Dư án vào giai đoạn hoạt động Hình: Kết mô nồng độ tổng N sông Lạc Phi – nơi tiếp nhận nước thải – trước vào sau Dư án vào giai đoạn hoạt động Hình: Kết mô nồng độ tổng P sông Lạc Phi – nơi tiếp nhận nước thải – trước vào sau Dư án vào giai đoạn hoạt động Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang Nhận xét: d Sự cố vỡ đường ống cấp nước sinh hoạt, đường ống thoát nước Sự cố vỡ đường ống cấp nước xảy gây ảnh hưởng đến hoạt động sinh hoạt tất đối tượng khu vực BCL, làm gián đoạn hoạt động số khu vực đồng thời ảnh hưởng đến chất lượng công trình Sự cố vỡ đường ống thoát nước gây ô nhiễm môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến khách lưu trú, CBCNV dân cư khu vực xung quanh thuộc xã e Sự cố thiên tai: ngập lụt, bão lũ, dông sét Điều kiện thời tiết bất thường như: lũ lụt, mưa bão… nguyên nhân gây ảnh hưởng đến trình hoạt động BCL Các tác động thiên tai gây ngập úng hạ tầng khu vực BCL, chập cháy, hư hỏng thiết bị, Bên cạnh gây ảnh hưởng đến trình xử lý nước thải, nước mặt Dự án như: vượt công suất trạm xử lý nước thải, nước mặt Dự án, dẫn đến lượng nước thải không xử lý đạt quy chuẩn trước thoát môi trường ngoài, gây ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước khu vực Dự án khu vực lân cận, đồng thời gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận nước thải cuối sông Cầu Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang