1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các khu vực chôn lấp chất thải rắn

137 2,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 3,32 MB

Nội dung

Báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các khu vực chôn lấp chất thải rắn

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1

I TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1

II MỤC ĐÍCH LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2

III CƠ SỞ PHÁP LÝ, CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ TÀI LIỆU KỸ THUẬT ĐỂ LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2

1 Cơ Sở Pháp Lý 2

2 Các Tài Liệu Khác 3

IV ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 4

1 Đối tượng và phạm vi của báo cáo đánh giá tác động môi trường 4

2 Nội Dung Của Báo Cáo 4

2.1 Xác Định Các Số Liệu Ban Đầu 4

2.2 Phân Tích Và Đánh Giá Tác Động Môi Trường 5

2.3 Các Biện Pháp Giải Quyết và Phòng Chống Ô Nhiễm 5

IV PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 6

CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 7

I GIỚI THIỆU 7

II KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 7

III Thành phần chất thải rắn đô thị 8

IV Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị 9

1 Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý CTRĐT Tp.HCM 9

2 Sơ đồ thu gom và vận chuyển CTRĐT Tp.HCM 9

3 Phân loại, tái sinh, tái chế 10

4 Xử lý 10

CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ BÃI CHÔN LẤP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 12

I GIỚI THIỆU CHUNG 12

II BÃI CHÔN LẤP ĐÔNG THẠNH – HÓC MÔN 14

1 Hiện trạng hoạt động 14

2 Các tác nhân ô nhiễm quan trọng tại BCL 15

2.1 Nước rỉ rác 15

2.1.1 Thành phần nước rỉ rác của BCL Đông Thạnh khi đang hoạt động 15

2.1.2 Thành phần nước rỉ rác của BCL Đông Thạnh sau khi đóng bãi: 18

2.2 Khí phát sinh từ bãi chôn lấp 19

III BÃI CHÔN LẤP GÒ CÁT – BÌNH CHÁNH 20

1 Hiện trạng hoạt động 20

1.1 Giới thiệu 20

1.2 Quy trình kỹ thuật xử lý rác 21

1.2.1 Công tác chôn lấp rác: 21

Trang 2

1.2.2 Vệ sinh công trường 21

1.2.3 Công tác xử lý mùi hôi 22

1.2.4 Công tác xử lý cháy nổ 22

1.2.5 Công tác xử lý nước rỉ rác 22

1.2.6 Kiểm soát mầm bệnh 22

1.2.7 Duy tu bảo dưỡng 23

1.2.8 Quan trắc môi trường 23

2 Hiện trạng môi trường trước khi BCL đi vào hoạt động 24

2.1 Hiện trạng môi trường không khí khu vực BCL 24

2.1.1 Điều kiện vi khí hậu môi trường khu vực BCL Gò Cát 25

2.1.2 Chất lượng không khí 25

2.2 Hiện Trạng Chất Lượng Nước Của Khu Vực 27

2.2.1 Hiện Trạng Chất Lượng Nước Ngầm 27

2.2.2 Hiện Trạng Chất Lượng Nước Mặt 30

2.3 Hiện Trạng Hệ Sinh Thái Tự Nhiên 32

3 Các tác nhân ô nhiễm quan trọng trong quá trình vận hành BCL 33

3.1 Nước rỉ rác 33

3.2 Khí phát sinh từ bãi chôn lấp 34

IV BÃI CHÔN LẤP PHƯỚC HIỆP – CỦ CHI 34

1 Hiện trạng hoạt động 34

1.1 Giới thiệu 34

1.2 Quy trình kỹ thuật xử lý rác 35

1.2.1 Công tác chôn lấp rác: 35

1.2.2 Vệ sinh công trường 36

1.2.3 Công tác xử lý mùi hôi 36

1.2.4 Công tác xử lý cháy nổ 37

1.2.5 Công tác xử lý nước rỉ rác 37

1.2.6 Kiểm soát mầm bệnh 37

1.2.7 Duy tu bảo dưỡng 37

1.2.8 Quan trắc môi trường 38

2 Hiện trạng môi trường trước khi BCL đi vào hoạt động 39

2.1 Hiện trạng môi trường không khí khu vực BCL 39

2.2 Hiện trạng môi trường nước khu vực BCL 40

2.2.1 Hiện trạng môi trường nước mặt 40

2.2.2 Hiện trạng môi trường nước ngầm 41

2.3 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 42

3 Các tác nhân ô nhiễm quan trọng trong quá trình vận hành BCL 42

3.1 Nước rỉ rác 42

3.2 Khí phát sinh từ bãi chôn lấp 43

V SO SÁNH HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TẠI CÁC BCL TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM 44

1 Thành phần nước rỉ rác tại các BCL 44

2 Thành phần các chất gây ô nhiễm không khí tại các BCL trên địa bàn thành phố 47

Trang 3

CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHÔN LẤP

CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 48

I NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI 48

1 Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng xây dựng BCL 48

2 Giai đoạn xây dựng BCL 49

2.1 Khí thải 49

2.2 Chất Thải Rắn 49

2.3 Nước Thải 49

2.4 Các Tác Động Khác 49

3 Giai đoạn vận hành BCL 50

3.1 Nước thải 50

3.2 Khí Thải 50

3.3 Chất Thải Rắn 50

3.4 Các Tác Động Khác 51

4 Giai đoạn đóng cửa BCL 51

4.1 Nước thải 51

4.2 Khí Thải 51

4.3 Các Tác Động Khác 51

II TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC 52

1 Giai đoạn xây dựng 52

1.1 Nước Thải Sinh Hoạt Của Công Nhân Xây Dựng 52

1.2 Nước Rửa Xe 56

2 Giai đoạn vận hành 56

2.1 Nước rỉ rác từ BCL 56

2.2 Nước rỉ rác từ khu vực bô đổ rác tạm thời và xe vận chuyển rác 59

2.3 Nước rửa xe vận chuyển trước khi ra khỏi BCL 60

2.4 Nước Thải Sinh Hoạt 60

2.5 Nước Rỉ Rác Đã Xử Lý 60

2.6 Nước Mưa Từ Các Hố Chôn Lấp Đang Xây Dựng 60

2.7 Nước mưa chảy tràn 61

3 Giai đoạn đóng cửa BCL 61

4 Tác hại của các chất ô nhiễm có trong nước thải đối với môi trường 61

4.1 Tác động của các chất hữu cơ 61

4.2 Tác động của chất rắn lơ lửng 62

4.3 Tác động của chất dinh dưỡng (N, P) 62

III TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 62

1 Giai đoạn xây dựng BCL 62

1.1 Bụi do đào đắp và vận chuyển đất đá 62

1.2 Khí thải và tiếng ồn từ các xe vận chuyển và thiết bị thi công 62

1.3 Các loại khí thải từ BCL 63

2 Giai đoạn vận hành 64

2.1 Khí Bãi Chôn Lấp 64

2.1.1 Quá trình hình thành các chất khí vi lượng 64

2.1.2 Quá trình hình thành các khí chủ yếu 64

2.1.3 Quá trình thoát khí trong BCL 67

Trang 4

2.2 Khí Thải Từ Trạm Phát Điện 68

2.3 Khí Thải Từ Bô Đổ Rác Tạm Thời (Sàn trung chuyển, phân loại rác) 68

2.4 Khí thải và tiếng ồn do xe chở rác và các loại máy vận hành 68

2.5 Bụi và Chất Thải Rắn Cuốn Theo Gió 69

3 Giai đoạn đóng cửa BCL 69

4 Tác động của các yếu tố gây ô nhiễm không khí tới môi trường 69

4.1 Tác hại của H2S 69

4.2 Tác hại của CH4 và CO2 70

4.3 Tác hại của các khí axit (SOX, NOX) 70

4.4 Tác hại của các hợp chất hydrocarbons 71

4.5 Mùi hôi 72

IV TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT 73

1 Tác động chung do hoạt động chôn lấp CTR 73

2 Tác động do chất thải rắn 74

2.1 Giai đoạn xây dựng BCL 74

2.1.1 Đất đá, xà bần, đất nguyên thủy và bùn ao hồ 74

2.1.2 Rác từ cây cối, cỏ dại, … trong khu vực thi công 74

2.1.3 Chất thải rắn sinh hoạt 74

2.2 Giai đoạn vận hành 74

V TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI 75

1 Giai đoạn xây dựng và vận hành 75

2 Giai đoạn đóng cửa BCL 75

2.1 Khí độc hại đối với rễ cây 75

2.2 Hàm lượng oxy trong đất thấp 76

2.3 Khả năng trao đổi ion kém 76

VI TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KINH TẾ XÃ HỘI 76

1 Các vấn đề xã hội đối với người nhặt rác 76

2 Aûnh hưởng đến khu vực dân cư xung quanh do tăng mật độ giao thông, gây bụi, ồn và nguy cơ gây tai nạn 77

3 Aûnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng do tạo môi trường sinh trưởng ruồi nhặng và những sinh vật gây bệnh 77

4 Oâ nhiễm môi trường khi xảy ra các sự cố về thiên tai như lũ lụt, động đất,… 79

VII CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC 79

1 An toàn lao động cho công nhân 79

2 Ảnh Hưởng Giao Thông 79

3 Nguy Cơ Nứt Lớp Che Phủ và Cháy Nổ 80

4 Sự Sụt Lún Bãi Chôn Lấp 80

VIII KẾT LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHÔN LẤP CTRĐT 80

1 Tác động tích cực 80

2 Tác động tiêu cực 80

3 Ma trận Nguy hại – Địa điểm tại các BCL CTRĐT 81

4 Ma trận các tác động đến môi trường của hoạt động chôn lấp 82

Trang 5

CHƯƠNG 5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN 84

I CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ 85

1 Các biện pháp kiểm soát nước thải 85

1.1 Nước rỉ rác 85

1.1.1 Kiểm soát việc di chuyển của nước rỉ rác 85

1.1.2 Các phương án quản lý nước rỉ rác 86

1.1.3 Xây dựng hệ thống xử lý nước rò rỉ 87

1.2 Nước Thải Sinh Hoạt 92

1.3 Nước Rửa Xe 93

2 Các Biện Pháp Khống Chế Ô Nhiễm Không Khí 94

2.1 Khí thải từ BCL 94

2.2 Khí thải do các phương tiện cơ khí vận chuyển và phương tiện thi công cơ giới 96

2.3 Các biện pháp giảm thiểu mùi hôi 97

2.3.1 Khống chế mùi hôi bằng biện pháp thu gom khí 97

2.3.2 Chuyển thành những thành phần không gây mùi 97

2.4 Chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM – Effective Microorganism) 98

2.4.1 Giới thiệu 98

2.4.2 Cơ chế tác động 98

2.4.3 Vai trò của các VSV trong chế phẩm EM trong việc giảm mùi hôi 98

3 Các biện pháp chống ồn và rung 99

4 Biện pháp can thiệp tác hại do vật chủ và vi sinh vật gây bệnh cho người 99

II CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 100

1 Tổng quan các biệp pháp kiểm soát ô nhiễm 100

2 Thiết lập các qui định dịch vụ tiêu hủy chất thải 101

3 Thành lập đơn vị chuyên trách quản lý chất thải rắn sinh hoạt 102

4 Biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt 102

4.1 Những nguyên tắc chung 102

4.2 Những điểm đặc biệt cần lưu ý 102

4.2.1 Tăng cường sự tham gia, ủng hộ của nhân dân trong các công tác thực hiện dự án .103

4.2.2 Vai trò của các cơ quan chủ quản 103

4.3 Quản lý thông qua các văn bản luật – “Công cụ điều hành và kiểm soát” (CAC) .103

4.4 Quản lý bằng công cụ kinh tế (EIs) 105

4.4.1 Các EIs đang được áp dụng trong lĩnh vực quản lý CTRĐT 105

4.4.2 Phí môi trường 106

4.4.3 Đặt cọc hoàn trả 106

4.4.4 Quỹ môi trường 107

4.4.5 Một số kiến nghị 107

III CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ 109

1 Các biện pháp hỗ trợ trước mắt 109

2 Các biện pháp hỗ trợ dài hạn 109

2.1 Hoàn thiện khung thể chế và năng lực thể chế 109

2.2 Thể hiện rõ hơn vai trò của cộng đồng 112

2.3 Tăng cường nguồn tài chính cho hoạt động quản lý CTRĐT 113

2.4 Giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng 113

Trang 6

CHƯƠNG 6 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TRONG

QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH VÀ ĐÓNG CỬA BÃI CHÔN LẤP 114

I CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 114

1 Mục Tiêu 117

2 Nội Dung 117

3 Cơ Sở Giám Sát Chất Lượng Môi Trường 117

II GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ 118

1 Mục tiêu của giám sát chất lượng không khí 118

2 Mạng Lưới Giám Sát Chất Lượng Không Khí 118

2.1 Vị trí giám sát chất lượng không khí bên trong khu vực BCL: điểm E1, E2, E3, E4 .118

2.2 Vị trí giám sát chất lượng không khí khu vực xung quanh: điểm A1, A2, A3, A4, A5, A6 118

3 Các thông số giám sát 119

4 Qui định quan trắc và phân tích mẫu 120

III GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC 120

1 Mạng Lưới Giám Sát Chất Lượng Môi Trường Nước 120

1.1 Giám sát chất lượng nước ngầm 120

1.2 Giám sát chất lượng nước mặt 121

2 Các Thông Số Giám Sát 122

3 Phương Pháp Giám Sát 123

IV CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE CÔNG NHÂN 123

V CHI PHÍ GIÁM SÁT 123

VI TRANG THIẾT BỊ CHO CÔNG TÁC GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 123

VII ĐÀO TẠO 125

CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN 126

Hình ảnh về hoạt động phủ đỉnh BCL sẽ được thực hiện tại BCL Đông Thạnh 127

TÀI LIỆU THAM KHẢO 129

Trang 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Có thể nói rằng, hiện nay, chất thải rắn là một trong những vấn đề đang đượcquan tâm nhất ở những nước phát triển cũng như đang phát triển, trong đó có ViệtNam

Đặc biệt, sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật đã ngày càng đáp ứng vànâng cao đời sống của con người, đồng thời càng đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa Đâycũng là nguyên nhân chính làm sản sinh ngày càng nhiều chất thải, kéo theo đó làviệc giải quyết hàng nghìn tấn chất thải rắn mỗi ngày

Để quản lý khối lượng chất thải rắn khổng lồ với mức tăng 10 -15%/năm,TPHCM đã hình thành hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị với sự tham gia của gần

30 công ty nhà nước, 3 - 5 công ty TNHH, 1 hợp tác xã, hàng trăm cơ sở tái sinh táichế tư nhân, hàng ngàn tổ dân lập và khoảng 30.000 người họat động trong lĩnh vựcnày (trong đó, hơn 6.000 người hoạt động trong hệ thống thu gom, vận chuyển, chônlấp; hơn 20.000 người hoạt động trong lĩnh vực phân loại, thu gom, mua bán phế liệu)

Điểm “tập kết” cuối cùng của mọi hoạt động trong hệ thống quả lý kỹ thuậtCTRĐT từ khâu thu gom, vận chuyển đến xử lý và tiêu hủy đều là bãi chôn lấp Nóinhư vậy để thấy rằng, việc xử lý bằng cách chôn lấp một lượng lớn chất thải rắn hàngngày tất yếu sẽ gây những tác động tiêu cực đến môi trường sống cũng như sức khỏe

của người dân Do đó, đề tài “Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TpHCM” được thực hiện nhằm tìm ra những giải

pháp để nâng cao hiệu quả của họat động xử lý chất thải rắn, đồng thời hạn chế đếnmức thấp nhất những tác động tiêu cực mà họat động này gây nên

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

II MỤC ĐÍCH LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Đánh Giá Tác Động Môi Trường ĐTM (Environmental Impact Assessment - EIA)là sự nhận dạng hệ thống và đánh giá các ảnh hưởng có khả năng xảy ra của các dự án,các nhà máy, các chương trình, các hoạt động đến các thành phần hóa lý, sinh học, vănhóa, kinh tế - xã hội của môi trường tổng thể (Canter, 1977), nhằm đề ra các biện phápkỹ thuật và quản lý để giảm đến mức thấp nhất các ảnh hưởng xấu và phát huy cao nhấtcác ảnh hưởng tốt Một hệ thống ĐTM lý tưởng phải được áp dụng cho tất cả các dự áncó ảnh hưởng đáng kể đến môi trường và xác định rõ ảnh hưởng nào là nghiêm trọngnhất

Như vậy, kết hợp chặt chẽ với chương trình giám sát, báo cáo ĐTM là công cụkhoa học phục vụ đắc lực cho việc quản lý và kiểm soát cũng như kế hoạch hóa để bảovệ môi trường

Báo cáo ĐTM được thực hiện nhằm mục đích:

- Xác định hiện trạng môi trường tại khu vực xây dựng các BCL và các vùng lâncận;

- Đánh giá tác động môi trường do các hoạt động chôn lấp CTR đối với môi trường;

- Đề xuất các biện pháp công nghệ để xử lý ô nhiễm;

- Đề xuất các biện pháp quản lý phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường;

- Lập chương trình giám sát ô nhiễm cho hoạt động chôn lấp trong khi xây dựng,trong giai đoạn vận hành và sau khi BCL đóng cửa

III CƠ SỞ PHÁP LÝ, CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ TÀI LIỆU KỸ THUẬT ĐỂ LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

1 Cơ Sở Pháp Lý

Báo cáo “Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn

đô thị trên địa bàn TpHCM” được thực hiện dựa trên các cơ sở pháp lý sau:

-Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam (năm 2005) có hiệu lực ngày 01/07/2006đã tạo được cơ sở pháp lý cho công tác quản lý chất thải, tạo tiền đề cho việc banhành các văn bản pháp lý khác liên quan đến việc cụ thể hoá các quy định, quy chế,tiêu chuẩn, hướng dẫn,…

- Thông tư số 490/1998/TT – BKHCNMT ngày 29 tháng 4 năm 1998 của BộKhoa Học, Công Nghệ Và Môi Trường, về Hướng dẫn lập và thẩm định “Báo cáođánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư”

- Qui định về việc thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án

- Các qui định thi công cơ sở hạ tầng của thành phố Hồ Chí Minh

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

- Nghị định số 121/2004/NĐ-CP của chính phủ ngày 12/5/2004 quy định về xửphạt vi phạm hành chính trong bảo vệ môi trường

- Nghị định số 256/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ ban hành ngày2/4/2003 về việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 vàđịnh hướng đến năm 2020

- Chỉ thị số 199/TTg ngày 3/4/1997 của Thủ tướng chính phủ về những biệnpháp cấp bách trong công tác quản lý CTR ở các đô thị và khu công nghiệp

- Thông tư liên tịch số 1590/1997/TTLB-KHCNMT-XD của Bộ Khoa học côngnghệ và môi trường và Bộ Xây dựng ban hành ngày 17/10/1999 hướng dẫn thi hànhchỉ thị số 199/TTg ngày 3/4/1997 của Thủ tướng chính phủ về những biện pháp cấpbách trong công tác quản lý CTR ở các đô thị và khu công nghiệp

- Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999 của Thủ tướng chính phủ vềviệc phê duyệt Chiến lược quản lý CTR tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Namđến năm 2020

- Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18/1/2001 hướngdẫn các quy định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm xây dựng vàvận hành bãi chôn lấp CTR

- TCVN 6696-2000 – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – Yêu cầu về bảo vệ môitrường

- TCVN 6705-2000 – Chất thải rắn không nguy hại – Phân loại

- TCXDVN 261-2001 – Bãi chôn lấp – Tiêu chuẩn thiết kế

- Việt Nam đã tham gia ký kết Công ước quốc tế về Nghị định thư Kyoto (2002)và đang xây dựng Chiến lược quốc gia về Cơ chế phát triển sạch (CDM) cho phép cácnước công nghiệp hoá được phép mua “Chứng chỉ Carbon” từ các chỉ tiêu của cácnước đang phát triển và coi như đã giảm lượng khí thải ra theo cam kết của mình Việcthu gom và sử dụng khí methane từ các BCL là một trong những công nghệ mang lạinhững lợi ích về mặt tài chính nhất khi thực hiện CDM, tỷ lệ quay vòng tài chính nộitại từ các dự án này có thể tăng lên từ 5% đến 10%

2 Các Tài Liệu Khác

Các tài liệu khác được sử dụng trong việc chuẩn bị báo cáo ĐTM:

- Luận chứng tiền khả thi dự án “Đầu Tư Nâng Cấp Chất Lượng Công Trường XửLý Rác Gò Cát” của Xí nghiệp phân tổng hợp Hóc Môn thuộc Sở GTCC Tp.Hồ ChíMinh

- Dự án “Đầu Tư Nâng Cấp Chất Lượng Công Trường Xử Lý Rác Gò Cát”;

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

- Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án “Xây dựng bãi chôn lấp số 2 – khu liên hợpxử lý chất thải rắn Tây Bắc Thành phố”

- Dự án “Xây dựng và vận hành khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phước –Thành phố Hồ Chí Minh”

- Báo cáo ĐTM của dự án “Cải Tạo Hệ Thống Kênh Rạch và Phát Triển HệThống Thoát Nước Lưu Vực Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè” (JICA);

- Phương án Giải Tỏa Di Dời và Tái Định Cư cho các dự án cải tạo cơ sở hạ tầngcủa thành phố Hồ Chí Minh;

- Báo cáo Giám Sát Chất Lượng Môi Trường của thành phố Hồ Chí Minh

- Các tài liệu tham khảo công nghệ xử lý các chất thải (nước, không khí và chất thảirắn) của nước ngoài và trong nước;

IV ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

1 Đối tượng và phạm vi của báo cáo đánh giá tác động môi trường

Với đặc thù là báo cáo nghiên cứu công đoạn xử lý cuối cùng trong hệ thốngquản lý kỹ thuật CTRĐT nên đối tượng của báo cáo ĐTM này là hoạt động chôn lấpCTRĐT nói chung trên toàn địa bàn thành phố

Phạm vi nghiên cứu của báo cáo là 3 bãi chôn lấp điển hình cho 3 trạng thái hoạtđộng khác nhau, 3 thời điểm xây dựng khác nhau:

+ BCL Đông Thạnh – Hóc Môn

+ BCL Gò Cát – Bình Chánh

+ BCL Phước Hiệp – Củ Chi

2 Nội Dung Của Báo Cáo

Để thực hiện các mục đích trên, những nội dung sau được triển khai:

2.1 Xác Định Các Số Liệu Ban Đầu

- Sưu tầm tài liệu và khảo sát thực tế hiện trạng môi trường khu vực dự án

- Sưu tầm tài liệu và khảo sát thực tế các điều kiện tự nhiên

- Sưu tầm tài liệu và khảo sát thực tế các điều kiện kinh tế xã hội

- Sưu tầm tài liệu và khảo sát các cơ sở hạ tầng

- Xác định các nguồn ô nhiễm

+ Thành phần nước rò rỉ từ các BCL;

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

+ Nguồn ô nhiễm không khí từ BCL và giao thông trong vùng;

+ Thành phần đất;

+ Thành phần chất thải rắn

2.2 Phân Tích Và Đánh Giá Tác Động Môi Trường

- Phân tích, đánh giá công nghệ xử lý rác

- Phân tích và đánh giá các nguồn chất thải và khả năng gây ô nhiễm đến môi trường+ Nước thải;

+ Khí thải;

+ Chất thải rắn;

- Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường của từng nguồn ô nhiễm;

- Đánh giá hiện trạng môi trường các nguồn nước, không khí và chất thải rắn;

2.3 Các Biện Pháp Giải Quyết và Phòng Chống Ô Nhiễm

- Xử lý các nguồn ô nhiễm:

+ Nước rò rỉ;

+ Khí thải;

+ Chất thải rắn

- Đưa ra các biện pháp kỹ thuật và quản lý để giải quyết các vấn đề còn tồn tại;

- Giải quyết các vấn đề dân cư, kinh tế xã hội;

Báo cáo ĐTM được trình bày trong 7 chương với các biểu đồ, bảng biểu và hìnhảnh minh họa

Chương 1 Mở đầu

Chương 2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn đô thị tại Thành Phố Hồ Chí Minh Chương 3 Hiện trạng môi trường tại một số bãi chôn lấp trên địa bàn TP.HCM Chương 4 Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp CTRĐT

Chương 5 Đề xuất một số giải pháp cải thiện

Chương 6 Chương trình giám sát chất lượng môi trường trong quá trình vận

hành và đóng cửa bãi chôn lấp

Chương 7: Kết luận và kiến nghị

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

IV PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Phương pháp đánh giá tác động môi trường có thể được phân loại như sau:

+ Nhận dạng

- Mô tả hiện trạng của hệ thống môi trường

- Xác định tất cả các thành phần của dự án

+ Dự đoán

- Xác định những sự thay đổi đáng kể của môi trường

- Dự đoán về khối lượng và không gian của sự thay đổi đã xác định ở trên

- Đánh giá khả năng các ảnh hưởng sẽ xảy ra theo thời gian

+ Đánh giá

- Xác định mức độ thiệt hại và lợi ích của các nhóm và cộng đồng dân cư bị ảnhhưởng bởi hoạt động của dự án;

- Xác định và so sánh về lợi ích giữa các phương án

Phương pháp đánh giá tác động môi trường được sử dụng trong báo cáo ĐTMnày chủ yếu là dựa vào "Hướng Dẫn Về Thực Hiện Báo Cáo Đánh Giá Tác Động MôiTrường" do Cục Môi Trường - Bộ Khoa Học Công Nghệ & Môi Trường ban hành trên

cơ sở phù hợp với hoàn cảnh nước ta, hoàn cảnh khu vực đang xét và phù hợp với cácsố liệu điều tra được:

+ Phương pháp liệt kê (Check list):

- Liệt kê các tác động đến môi trường do hoạt động xây dựng BCL;

- Liệt kê các tác động đến môi trường do dự án gây ra, bao gồm các nhân tố gây

ô nhiễm môi trường: nước thải, khí thải, chất thải rắn, an toàn lao động, cháy nổ,vệ sinh môi trường khu vực sản xuất,

Phương pháp liệt kê là phương pháp tương đối đơn giản, cho phép phân tích mộtcách sâu sắc các tác động của nhiều hoạt động khác nhau lên cùng một nhân tố

+ Phương pháp đánh giá nhanh và mô hình hóa môi trường:

Phương pháp này được sử dụng khi đánh giá tải lượng ô nhiễm nước, khí, docác hoạt động của dự án và dự báo mức độ tác động do lan truyền nước thải vàonguồn nước và khí thải vào vùng không khí ở phạm vi nào đó và các sự cố môi trườngkhác

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG 2:

HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ

TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

I GIỚI THIỆU

Thành phố Hồ Chí Minh kéo dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, nằm trongtọa độ địa lý 10038’ – 11010’ vĩ Bắc và 106022’ – 106055’kinh Đông, phía Bắc giáptỉnh Tây Ninh và Bình Dương, phía Đông giáp Đồng Nai và Biển Đông, phía Nam vàTây Nam giáp Long An Chiều dài của thành phố là 150km từ Củ Chi đến DuyênHải, chiều rộng là 50km từ Thủ Đức đến Bình Chánh Diện tích toàn thành phố HồChí Minh là 2095,24 km2, trong đó nội thành chiếm 140,3 km2 Dân số toàn thành phố5.547.900 người (thống kê năm 2002), với mật độ trung bình 2.468 người/km2 và đượcdự đoán đến năm 2010 dân số sẽ lên đến 7,5 – 7,7 triệu người

Với tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa cao, số lượng dân cư và các khu dân

cư, số lượng các nhà máy và các khu công nghiệp tăng nhanh chóng, thành phố HồChí Minh đang chịu một sức ép về lượng chất thải rắn đổ ra mỗi ngày từ hơn 1 triệuhộ dân cư sống tại 24 quận huyện, từ hơn 8000 nhà máy, cơ sở sản xuất vừa và nhỏ,

12 khu công nghiệp, 03 khu chế xuất và 01 khu công nghệ cao, 59 bệnh viện, gần 400trung tâm chuyên khoa, trung tâm y tế và hơn 5.000 phòng khám tư nhân…

II KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ

Khối lượng CTRĐT ngày càng tăng nhanh chóng theo tốc độ gia tăng dân số vàphát triển kinh tế xã hội Dưới đây là khối lượng CTRĐT Tp.HCM tính đến năm 2004 Năm Tấn/năm Tấn/ngày Tấn/năm Tấn/ngày Tấn/nămRác Xà bần Tổng lượng CTRTấn/ngày

Nguồn: Công ty môi trường đô thị Tp.HCM

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15

KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

III Thành phần chất thải rắn đô thị

K.lượng (%) Độ ẩm (%) Độ tro (%) K.lượng (%) Độ ẩm (%) Độ tro (%) K.lượng (%) Độ ẩm (%) Độ tro (%)

-Ghi chú: Độ tro (% trọng lượng khô) ; KĐK: Không đáng kể khi % theo khối lượng ướt < 0,5%

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI

TRƯỜNG

IV Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị

1 Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý CTRĐT Tp.HCM

2 Sơ đồ thu gom và vận chuyển CTRĐT Tp.HCM

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Nguồn phát sinh

Tồn trữ tại nguồn

Thu gom

Bãi chôn lấp

Trung chuyển và vận chuyển

Tái sinh, tái chế và tái sử dụng

Nguồn thải rác

sinh hoạt thường

Rác sinh hoạt từ

bệnh viện, công

nghiệp

Nguồn thải rác

xây dựng

Điểm hẹnthu gom

Bô ép kín

Trạm trung chuyển

BCL chất thải rắn sinh hoạt

Trạm trung chuyển

BCL chất thải rắn xà bần

Vận chuyển trực tiếp

Thu gom lần 1

Thu gom lần 2

Trang 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI

TRƯỜNG

Hiện nay Công ty Môi trường Đô thị đang chịu trách nhiệm chuyên chở 53% khối lượng CTRĐT của TpHCM, Hợp tác xã Công Nông chuyên chở 17%, phần còn lại 30% do các Công ty Dịch vu Công ích các quận huyện chuyên chở

3 Phân loại, tái sinh, tái chế

4 Xử lý

Hiện nay, Tp.HCM chủ yếu đang áp dụng biệp pháp chôn lấp để xử lýCTRĐT Trong tương lai không xa, song song với họat động tại các BCL, Tp.HCM sẽtiến hành xây dựng các hạng mục xử lý CTRĐT bằng công nghệ mới nhằm nâng caohiệu quả của hoạt động quản lý CTR trên địa bàn thành phố nói chung

Theo Sở Tài nguyên – Môi trường TpHCM, thành phố đang tiến hành thựchiện 14 dự án xử lý CTR Trong đó, Cty Môi trường Đô thị đang làm chủ đầu tư thựchiện 4 dự án: (1) Dự án chôn lấp rác hợp vệ sinh với công suất 3000 tấn/ngày; (2)xây dựng nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt 500 tấn/ngày thành compost bằng côngnghệ thủy phân dưới áp suất và nhiệt độ cao; (3) xây dựng trạm xử lý chất thải côngnghiệp nguy hại (rác y tế) bằng công nghệ đốt thùng quay có công suất 21 tấn/này;(4) xây dựng nhà máy xử lý CTRSH Đa Phước có công suất 800 tấn/ngày (200 tấnbùn hầm cầu và 600 tấn CTRSH), xử lý bằng phương pháp vi sinh, sản xuất compost.Tất cả các dự án này có tổng vốn đầu tư gần 883 tỷ đồng và sẽ đưa vào hoạt độngnăm 2006

10 dự án xử lý CTR bằng công nghệ mới hiện đại theo chủ trương xã hội hoácông tác xử lý CTR: (1) Dự án xây dựng nhà máy liên hiệp xử lý toàn diện CTRĐTLemna tại TpHCM do Cty Vietstar (Hoa Kỳ) đầu tư 19 triệu USD; (2) Xử lý rácthành compost do Cty liên doanh Sài Gòn – Earthcare (Hoa Kỳ) đầu tư 12 triệu USD;

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Hộ gia đình,

công sở, nhà

hàng, chợ

Phế liệu

Người thu mua

Các cơ sở tái chế

Bãi chôn lấpSản phẩm từ

nguyên liệu tái chế

Trang 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI

TRƯỜNG

(3) xây dựng lò đốt rác y tế, chất thải công nghiệp do Cty Dung Ích (Đài Loan) đầu tưtrên 8 triệu USD; (4) Xây dựng khu liên hợp CTR Đa Phước do Cty California WasteSolutions, Inc (Hoa Kỳ) đầu tư 107 triệu USD; (5) Khu liên hợp xử lý CTR W2E doCty Waste to Energy Pte Ltd (Singapore) đầu tư 9,5 triệu USD: (6) Đốt rác thải kếthợp phát điện tại TpHCM do Cty Fluid Tech (Australia) đầu tư 105 triệu USD; (7)Đốt rác phát điện tại TpHCM do Cty Keppel (Singapore) đầu tư 120 triệu USD; (8)Xây dựng nhà máy xử lý rác bằng phương pháp nhiệt phân Entropic do Liên doanhgiữa Cty Đại Lâm và Cty Entropic Energy (Hoa Kỳ) đầu tư 100 triệu USD; (9) Nhàmáy xử lý rác thải sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh và các sản phẩm từ rác thải doCty Nam Thành – Ninh Thuận đầu tư 98 tỷ đồng; (10) Đốt rác sản xuất điện do CtyNaanovo (Canada) đầu tư Trong 10 dự án nêu trên, hiện có 3 dự án (do Cty Vietstar,Cty Dung Ích, Cty Liên Doanh Sài Gòn – Earthcare đầu tư) đã được nhà nước cấpgiấy phép đầu tư, dự kiến có thể đưa vào hoạt động trong năm 2006 và 2007

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI

TRƯỜNG

CHƯƠNG 3

HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ BÃI CHÔN LẤP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM

I GIỚI THIỆU CHUNG

Hiện nay, TpHCM phát sinh một lượng CTR ước tính khoảng 5000 – 6000 tấn/ngày Hầu hết lượng CTR trên được thu gom và vận chuyển lên các BCL, kể cả chấtthải nguy hại Một phần CTRCN được thu gom, xử lý và tái sinh tái chế tại một sốcông ty tư nhân và cơ sở nhỏ CTR y tế được thu gom và xử lý bằng phương pháp đốt

ở Bình Hưng Hòa

Chôn lấp là công nghệ duy nhất cho đến nay được sử dụng để xử lý CTRĐT tại TpHCM Các BCL đã, đang và sẽ đưa vào hoạt động tại TpHCM được trình bày trong bảng sau:

Đông,Bình Chánh

25 Sẽ đóng cửa cuối 2006

3 Phước Hiệp

(Tam Tân)* Củ Chi 45 Bãi số 1 đang tiếp nhận(sắp đóng cửa) Bãi 1A

đang xây dựng (khuLHXLCTR: xử lý cảCTRCN & CTRĐT)

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI

TRƯỜNG

Trong đó, các BCL đang hoạt động là Gò Cát, Phước Hiệp, Đông Thạnh Chôn lấp được xem là giải pháp ít tốn kém trong xử lý CTRĐT Tuy nhiên,nguy cơ gây ô nhiễm môi trường là rất cao Trong những năm gần đây, các BCL đãbộc lộ nhiều nhược điểm, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường xungquanh cả khi đang vận hành và còn tác động một thời gian dài sau khi đóng bãi

Một trong những nguồn ô nhiễm lớn nhất sinh ra từ các BCL tại TpHCM là nước rỉ rác Với diện tích chôn lấp từ 16 – 25 ha, mỗi BCL có thể phát sinh một

lượng nước rỉ rác trên dưới 1000m3/ngđ với nồng độ các chất nhiễm bẩn khá cao Cáckết quả phân tích nước rỉ rác ở 3 BCL đang vận hành cho thấy COD = 39.614 –59.750 mg/L, BOD = 41.456-56.250 mg/L Trong BCL đã xuất hiện các hoạt độngphân hủy kỵ khí nên pH thấp và nồng độ các chất béo bay hơi VFA khá cao: VFA-COD = 20.216 – 21.611 mg/L Nồng độ các hợp chất chứa Nitơ khá cao: hàm lượngnitơ hữu cơ Org-N = 336 – 678 mg/L, N-NH3 = 297 – 790 mg/L, N-NO2- và N-NO3-không phát hiện (do điều kiện kỵ khí) Khi thời gian lưu trữ càng cao, nồng độ N-NH3sẽ càng cao (có thể đến 2.044 mg/L) do các hợp chất hữu cơ chứa Nitơ phân hủy vàchuyển hoá thành Độ cứng cao: Htc= 5.833 – 9.667 mgCaCO3/L và Ca2+= 1.122 –2.739 mg/L Lượng nước rỉ rác với nồng độ chất ô nhiễm cao như thế đã gây ô nhiễmnặng nề môi trường sống, đặc biệt là ảnh hưởng đến đất, nước ngầm, nước mặt của

các vùng xung quanh (TLTK: “Phương án xây dựng hệ thống quan trắc và giám sát

chất lượng môi trường các BCL TpHCM” – UBND TPHCM – Sở Tài nguyên và Môi trường – tháng 08/2004)

Nguồn ô nhiễm đáng kể thứ hai là khí và mùi phát sinh từ BCL Khí thải từ

BCL chủ yếu là CH4 và CO2 phát sinh với khối lượng lớn từ quá trình vận hành BCL.Đây là các loại khí gây hiệu ứng nhà kính, đặc biệt CH4 có khả năng gây hiệu ứngnhà kính gấp 20 lần CO2 Nếu lượng khí

này không được thu gom và xử lý hoặc tái

sử dụng, chúng sẽ góp phần ảnh hưởng đến

sự nóng lên của khí hậu toàn cầu Ngoài ra,

mùi phát sinh từ BCL rất khó chịu, chủ yếu

sinh ra từ hồ chứa nước rò rỉ và sàn phân

loại, có khả năng ảnh hưởng trên phạm vi

nhiều km xung quanh BCL, ảnh hưởng lớn

đến sinh hoạt và sức khoẻ người dân sinh

sống quanh đây

Bên cạnh đó, địa điểm xây dựng BCL còn nhiều bất hợp lý Chỉ có BCLĐông Thạnh và Gò Cát là nằm trên vùng đất cao, còn BCL Phước Hiệp và các BCLđã được chọn địa điểm sẽ xây dựng trong thời gian tới (Phước Hiệp giai đoạn 2 –88ha, Đa Phước – 73ha, Thủ Thừa – 1.760ha) đều nằm trong vùng đất yếu và ngập

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI

TRƯỜNG

nước Các báo cáo địa chất và thủy văn cho thấy, ở các vùng đất này lớp đất bùn bềmặt có thể dày 14-18m, thậm chí còn dày hơn Vào mùa lũ, mực nước khu vực nàythường cao hơn mặt đất từ 1,0 – 1,5m Đây là các vùng nhạy cảm về môi trường,được khuyến cáo không nên xây dựng BCL (theo “Hướng dẫn kỹ thuật về quy hoạch,thiết kế và vận hành các bãi chôn lấp chất thải rắn ở các nước thu nhập vừa và thấp”– Rushbrook & Pugh, 1999 – World Bank) Nhưng do điều kiện về đất đai, TpHCMkhông thể tìm được các địa điểm khác, bắt buộc phải lựa chọn và xây dựng các BCLtrên các vùng đất yếu và ngập nước

Ngoài ra còn kể đến độ sụt lún của BCL sau một thời gian hoạt động nhấtđịnh Ước tính sau 5 năm, độ sụt lún của BCL khoảng 20 – 40% Kế hoạch giám sát,kiểm tra độ sụt lún của BCL rất quan trọng quyết định tuổi thọ khi đổ thêm rác, đấtvào BCL

Cho đến nay, các BCL hợp vệ sinh đều có lớp lót đáy, hệ thống thu gom vàxử lý nước rỉ rác và hệ thống thu gom khí thải Tuy nhiên vẫn chưa xử lý triệt để donồng độ các chất hữu cơ, vô cơ thay đổi rất khác biệt trong thời gian hoạt động, gây ônhiễm môi trường cũng như sinh hoạt và sức khoẻ của cư dân sinh sống quanh khuvực BCL

II BÃI CHÔN LẤP ĐÔNG THẠNH – HÓC MÔN

1 Hiện trạng hoạt động

- Thời gian hoạt động: 1991 – 2002

- Diện tích: 45 ha

- Tổng công suất tiếp nhận: 10.800.000 tấn

- Hiện nay không tiếp nhận CTRSH, chỉ tiếp nhận xà bần (1000 tấn/ngày)Bãi chôn lấp Đông Thạnh được hình thành tự phát từ năm 1991 và là bãi đổCTRSH lớn nhất tại TpHCM trong thời gian đó với công suất lên đến 2.000-2.500tấn/ngày Cho đến cuối năm 2002, BCL Đông Thạnh đã chôn lấp được hơn 10 triệutấn rác Đây là BCL không vệ sinh nên không có hệ thống lớp lót đáy, hệ thống thugom nước rò rỉ, khí bãi chôn lấp và hệ thống xử lý nước rỉ rác Nước rỉ rác chảy tràn

ra ngoài tại bất cứ vị trí nào trong BCL có vết nứt Một phần nước rỉ rác được thugom tại mương hở bao xung quanh dưới chân BCL và dẫn về các hồ chứa

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 21

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI

2.1.1 Thành phần nước rỉ rác của BCL Đông Thạnh khi đang hoạt động

Thành phần nước rỉ rác BCL Đông Thạnh – lấy mẫu mùa khô (2002):

Ghi chú:

M1: lấy cách đỉnh của ô che phủ I 5m theo chiều cao

M2: lấy cách đỉnh của ô che phủ I 10m theo chiều cao

M3: lấy cách đỉnh của ô che phủ I 15m theo chiều cao

M4: lấy cách đỉnh của ô che phủ I 20m theo chiều cao

M5: lấy cách đỉnh của ô che phủ I 25m theo chiều cao, mẫu gộp chung của nhiều dòng nước rỉ rác

M6,M7: lấy cách đỉnh của ô che phủ II 20m theo chiều cao

M8: lấy trong hồ chứa số 7 tồn đọng lâu ngày.

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI

TRƯỜNG

Nhận xét:

Mẫu được lấy từ nhiều độ cao khác nhau trên ô chôn lấp Kết quả phân tíchnước rỉ rác cho thấy:

Với ô chôn lấp số I, hầu như theo khoảng cách càng xa đỉnh theo chiều xuống

mặt đất của ô đang chôn lấp rác thì nồng độ chất hữu cơ càng giảm, COD giảm từ65.335 ppm xuống 10.000 ppm Do ô chôn lấp được thực hiện chôn lấp từ dưới lêntrên nên càng gần đỉnh nước rò rỉ càng mới, mức độ nhiễm bẩn càng cao Tương ứng

tỉ số BOD/COD giảm từ 86% xuống 73,6% và 44% (tỉ số 44% xuất hiện ngẫu nhiên 1mẫu trên xác suất 5 mẫu) Ngược lại giá trị pH tăng dần từ 6 đến 8,2 Hiện tượngnồng độ chất hữu cơ giảm dần, tỷ lệ BOD/COD giảm dần, pH tăng dần theo chiều từđỉnh ô chôn lấp trở xuống là do bản thân BCL cũng là một thiết bị xử lý sinh học tựnhiên, những hợp chất hữu cơ nào có khả năng phân hủy sinh học đã tự phân hủytheo thời gian chôn lấp Nồng độ các hợp chất chứa nitơ khá cao, nếu xét theo chiềunhư trên thì hàm lượng nitơ hữu cơ giảm từ 470 ppm xuống 202 ppm; N-NH3 tăng từ

1445 ppm lên 2570 ppm và N-NO3- không đáng kể so với nitơ hữu cơ và N-NH3 Khithời gian lưu trữ càng lâu nồng độ N-NH3 càng cao, nitơ hữu cơ càng thấp do nitơ hũu

cơ bị thủy phân và chuyển hóa thành N-NH3 Cũng xét cùng chiều như trên, thànhphần độ cứng tổng cộng và Ca2+ của mẫu rò rỉ mới nhất là cao nhất do pH tăng lên7,3-8,2 và CO2 sinh ra trong quá trình phân hủy tự nhiên là môi trường thích hợp đểcác cation hóa trị II (gây nên độ cứng) kết tủa, phần nào bám dính lại trên vật liệuphủ Bên cạnh độ cứng cao, hàm lượng TDS cao dao động 15.000-15.900 ppm thìnồng độ các hợp chất chứa phospho thấp gây khó khăn cho quá trình thẩm thấu củacác chất qua màng tế bào trong quá trình trao đổi chất

Với ô chôn lấp số II, vào thời điểm lấy mẫu BCL Đông Thạnh vẫn đang chôn

lấp rác mới nhưng không có nước rò rỉ mới từ các vị trí ở gần đỉnh mà chỉ có rất ítnước rò rỉ từ dòng bên dưới cách đỉnh khoảng 20m Do vậy nước rò rỉ thuộc loại cũcó nồng độ COD là 7400-8600 ppm, tỷ số BOD/COD thấp (từ 26-38%) rất khó xử lýtheo phương pháp sinh học Với nước rò rỉ rất cũ bị tồn đọng lâu ngày trong hồ thìhầu như các chỉ tiêu phân tích cũng tăng giảm tương tự như so sánh trên (giữa nước rò

rỉ cũ và mới), đặc biệt nồng độ COD giảm chỉ còn 2507 ppm Hàm lượng độ cứngtổng cộng và Ca2+ nhỏ hơn đáng kể so với nước rò rỉ mới vì một phần các ion gây độcứng và Ca2+ tạo kết tủa bị giữ lại trên đường đi và lắng xuống đáy hồ

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI

TRƯỜNG

Thành phần nước rỉ rác BCL Đông Thạnh – lấy mẫu đầu mùa mưa (2002):

Nhìn chung, kết quả phân tích của cả hai lần lấy mẫu (mùa khô và đầu mùamưa) cho thấy, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước rỉ rác là rất cao Rõ ràng rằng,nếu lượng nước rò rỉ này không được thu gom và xử lý triệt để thì đây là mối nguyhại rất lớn cho môi trường, đặc biệt là môi trường nước tại đây

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI

TRƯỜNG

2.1.2 Thành phần nước rỉ rác của BCL Đông Thạnh sau khi đóng bãi:

2507 ppm, BOD = 235-735 ppm) Hiện nay, BCL Đông Thạnh đã đóng cửa, nước rỉrác có hàm lượng COD dao động từ 916-1702 ppm, BOD dao động từ 243-615 ppm.Trong đó hàm lượng chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học BOD chiếm khoảng27-36% so với COD Tỷ lệ BOD/COD thấp, điều này cho thấy rằng nước rò rỉ cóchứa các hợp chất hữu cơ khó phân hủy sinh học mà đặc biệt là lignin và humic Hàmlượng humic dao động từ 317-378 mgC/L và lignin dao động từ 36,2-52,6 ppm, tươngứng chiếm khoảng 22,2-34,6% và 3,1-4% so với COD

Đối với nước rỉ rác mới, COD dao động từ 50574-57325 mg/L thì humic là1150-1933 mgC/L và lignin là 1083-1420 ppm, tương ứng humic chiếm khoảng 2,8 –3,8% và lignin chiếm khoảng 2- 2,5% so với COD Điều này cho thấy rằng với nướcrò rỉ càng cũ thì COD thấp nhưng tỷ lệ các hợp chất hữu cơ khó phân hủy sinh học

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI

TRƯỜNG

như humic và lignin càng cao Tỷ lệ này càng cao là do quá trình tự phân hủy sinhhọc xảy ra trong BCL theo thời gian đã tích tạo ra một số các sản phẩm cuối khóphân hủy sinh học Hàm lượng nitơ của nước rò rỉ cao (600-2190 ppm) và đây cũng làmột thành phần cần phải được xử lý vì với hàm lượng nitơ cao, có thể gây ảnh hưởngđến hiệu quả của quá trình xử lý sinh học và đến thủy sinh tại khu vực

2.2 Khí phát sinh từ bãi chôn lấp

Thành phần các khí chủ yếu sinh ra từ BCL bao gồm: NH3, CO2, CO, H2,

H2S, CH4, N2 và O2 Khí CH4 và khí CO2 là các khí chính sinh ra từ quá trình phân hủy

kỵ khí các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học trong rác Nếu khí CH4 tồn tạitrong không khí ở nồng độ từ 5-15% sẽ phát nổ Do hàm lượng O2 tồn tại trong BCL ítnên khi nồng độ khí CH4 đạt ngưỡng tới hạn vẫn ít có khả năng gây nổ BCL Tuynhiên, nếu các khí BCL thoát ra bên ngoài và tiếp xúc với không khí, có khả nănghình thành hỗn hợp khí methane ở giới hạn gây nổ Các khí này cũng tồn tại trongnước rỉ rác với nồng độ tùy thuộc vào nồng độ của chúng trong pha khí khi tiếp xúcvới nước rỉ rác

Kết quả quan trắc các chất ô nhiễm không khí tại BCL Đông Thạnh trước khi đóng bãi:

Chất ô nhiễm

(mg/m 3 )

Bụ i

-Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 26

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI

-K2: Đỉnh đầu hướng gió

-K3: Đỉnh cuối hướng gió

-K4: Chân BCL (trạm xử lý nước rỉ rác)

-K5: Chân BCL (đối diện trạm xử lý)

-K6: 51 ấp 7, xã Đông Thạnh (cách BCL 500m, cuối hướng gió)

-K7: 15 ấp 7, xã ĐôngThạnh (cách BCL 1000m, cuối hướng gió)

-K8: ấp 3, xã Đông Thạnh (cách BCL 500m, đầu hướng gió)

-K9: đầm lầy (cách BCL 200m)

Nhận xét:

Kể từ thời gian sau khi đóng cửa BCL, nồng độ các chất ô nhiễm gây mùinhư: H2S, NH4,CH4 giảm đi rõ Nồng độ khí methane giảm đi rõ nhất

III BÃI CHÔN LẤP GÒ CÁT – BÌNH CHÁNH

1 Hiện trạng hoạt động

1.1 Giới thiệu

- Địa điểm: Phường Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân, TpHCM

- Thời gian hoạt động: 19/01/2001 – 19/01/2006

- Diện tích: 25 ha

- Tổng công suất tiếp nhận: 3.750.000 tấn

- Công suất: 2000 tấn/ngày

- Công nghệ xừ lý: chôn lấp hợp vệ sinh

- Khối lượng CTR đã chôn tính đến 30/09/2003: 1.429.140 tấn

Rác được chôn trong hố có độ sâu âm 7m so với mặt đất Đổ rác thành 9 lớp,mỗi lớp dày 2,2m, được ngăn cách bởi 8 lớp đất phủ trung gian, mỗi lớp có chiều dày0,15m, lớp phủ trên cùng dày 1,3m, lớp lót đáy dày 0,5m bao gồm: lớp nhựa HDPE,

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 27

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI

1.2 Quy trình kỹ thuật xử lý rác

1.2.1 Công tác chôn lấp rác:

Hàng ngày, CTRSH trong thành phố được các đơn vị vận chuyển đến côngtrường xử lý rác Gò Cát, sau khi qua cầu cân, sẽ được đổ tại sàn kiểm tra phân loạirác

- Qua kiểm tra (chủ yếu bằng cảm quan), nếu phát hiện các loại rác khônghoặc chưa được phép chôn lấp sẽ được vận chuyển đem đến nơi xử lý khác theo quyđịnh

- Chỉ các loại rác được phép chôn lấp sẽ được xe xúc, xúc từ sàn phân loại đổlên xe tải ben chuyên dùng, vận chuyển đến đổ vào ô chôn rác đã được lót đáy bằngtấm nhựa HDPE và lắp đặt ống PE thu gom nước rác

- Tại mỗi ô chôn rác, rác được san phẳng thành từng lớp có chiều dày khôngvượt quá 60cm (để đạt được độ đầm nén tối đa) và được đầm nén kỹ bằng xe chuyêndùng Landfill Compactor 826G CAT (số lần đầm nén rác từ 6-8 lần qua 1 điểm) đảmbảo tỷ trọng tối thiểu sau đầm nén 0,75 tấn/m3

- Sau mỗi ngày hoạt động tiếp nhận rác, chiều dày rác sau đầm nén đạt 2,2msẽ được phủ một lớp đất trung gian dày 15cm (đã được đầm chặt) Dùng xe tải benvận chuyển đất từ bãi dự trữ (cách 500m) đến ô chôn rác, dùng xe ủi san phẳng đất,

lu lèn, tạo độ dốc thoát nước mưa

- Mỗi ô chôn rác sẽ được đổ 9 lớp rác (mỗi lớp dày 2,2m) Trên lớp rác saucùng sẽ được hoàn thiện theo thứ tự: phủ lớp đất sét dày 30cm – tấm nhựa VLDPEdày 1,5mm – lớp cát tiêu dày 20cm – lớp đất trên cùng dày 80cm để trồng cây xanh.Độ dốc từ chân đỉnh bãi tăng dần từ 3 – 5% luôn đảm bảo thoát nước tốt và khôngtrượt lở, sụt lún

- Trong quá trình chôn lấp rác, sẽ tiến hành đồng thời nối cao giếng đứng, lắpđặt lớp đá lọc và ống đứng PE thu khí bãi rác Các ống dẫn thu gas theo hướng nằmngang sẽ được nối vào các ống đứng này dẫn về nhà máy xử lý

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 28

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI

TRƯỜNG

- Làm đường tạm và bãi xe tạm để xe chở rác vào mỗi ô chôn rác mà khônglàm hỏng lớp màng chống thấm HDPE (độ dốc tối đa 10%), dặm vá, duy tu bảodưỡng đường hàng ngày

1.2.2 Vệ sinh công trường

- Hàng ngày vét bùn đất, rác vương vải tại các mương rãnh, miệng hố ga, hố

ga, cống thoát nước trong toàn bộ phạm vi BCL

- Tất cả các xe vận chuyển rác trước khi ra khỏi BCL Gò Cát phải lội qua bểrửa xe để làm sạch bánh xe

- Sau mỗi ngày hoạt động tiếp nhận rác, quét dọn và rửa sạch mặt đường từngã 3 về hai phía của Quốc Lộ 1 trong phạm vi 500m mỗi phía, công tác này đượchoàn tất trước 6 giờ sàng hàng ngày

- Quét dọn và rửa sạch đường từ Quốc lộ 1 vào cầu cân, đường nội bộ, cầucân, sàn phân loại rác

- Hốt bùn đất, thay nước bể rửa xe hàng ngày

- Vào những ngày hanh, khô phun nước tạo ẩm trong phạm vi BCL nhằm hạnchế bụi phát tán ra các khu vực lân cận

1.2.3 Công tác xử lý mùi hôi

Chủ yếu sử dụng chế phẩm EM (Effective Micro-organism) và Bokashi

Phun EM thứ cấp (EEM), pha loãng với nước sạch để phun theo tỷ lệ: 1:200(mùa khô) và 1:50 – 1:100 (mùa mưa) Dùng xe bồn 16m3 pha trộn và phun đều EMtrên rác liên tục trong suốt thời gian xe vận chuyển, đổ rác xuống sàn phân loại,kiểm tra

Hàng ngày, phun bổ sung EM trên diện tích mới đổ rác, phần diện tích chônrác chưa quá 2 tháng và các khu vực phát sinh mùi hôi Tuỳ tình hình phát sinh mùihôi trên mỗi ô chôn rác mà tăng hoặc giảm số lần phun bổ sung ban ngày để đạt yêucầu Bổ sung rải Bokashi để giảm mùi hôi vào mùa mưa

1.2.4 Công tác xử lý cháy nổ

Lượng khí gây cháy nổ (chủ yếu là khí CH4) sẽ được thu gom bằng hệ thốngống đặt trong mỗi ô chôn rác và dẫn về hệ thống xử lý

1.2.5 Công tác xử lý nước rỉ rác

Nước rỉ rác ở các ô chôn tự chảy về hố tụ nước, được bơm chuyển tập trung vềnhà máy xử lý nước rỉ rác Nước rỉ rác sau khi xử lý, qua kiểm tra đạt tiêu chuẩn xảthải sẽ được xả vào Rạch Nước Đen phía sau BCL Gò Cát theo hướng dẫn của SởNông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 29

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI

TRƯỜNG

1.2.6 Kiểm soát mầm bệnh

- Phun thuốc diệt ruồi, muỗi và các côn trùng có tiềm năng gây bệnh theohướng dẫn của Trung tâm Y tế Dự phòng Số lần phun căn cứ vào mức độ phát triểncủa côn trùng

- Hàng ngày phun thuốc diệt ruồi vào cầu cân, sàn phân loại rác, đường nối từQuốc lộ 1 vào cầu cân, khu vực ô chôn rác, bên trong tường rào, cho nhà dân trongphạm vi 300m tính từ tường rào của BCL

- Hợp đồng với trung tâm y tế hoặc bệnh viện khám sức khỏe định kỳ 6tháng/lần cho cán bộ công nhân viên đang vận hành BCL và nhân dân trong phạm vi300m tính từ tường rào BCL

1.2.7 Duy tu bảo dưỡng

- Kiểm tra hệ thống điện chiếu sáng, máy phát điện dự phòng và hệ thốngtường rào bao quanh

- Kiểm tra boulon, loadcell, châm dầu mỡ các vị trí cần thiết của hai cầu cânđiện tử hàng ngày

- Duy tu, bảo dưỡng, định kỳ bơm nước rác, máy xử lý nước rỉ rác, trạm thugom và xử lý gas, nhà máy phát điện (từ gas) theo hướng dẫn của chuyên gia

- Duy tu, bảo dưỡng định kỳ các xe chuyên dùng xử lý rác theo quy định củanhà nước

- Chăm sóc, bảo dưỡng thảm cây xanh cách ly, cây cảnh, dây leo, thảm cỏ…

- Duy tu sửa chữa thường xuyên đường vận chuyển rác từ sàn phân loại đếnmỗi ô chôn rác

- Kiểm tra, duy tu các khu vực bị sụt lún (do rác phân hủy) trên toàn bộ BCL

1.2.8 Quan trắc môi trường

Hợp đồng với các đơn vị chuyên ngành môi trường để thực hiện công tác quantrắc môi trường, lấy mẫu thử nghiệm, lập báo cáo môi trường định kỳ theo quy địnhcủa cơ quan quản lý môi trường

+ Môi trường nước:

- Nước mặt:

Lưu lượng 2 tháng/lần

Thành phần hóa học: 10 mẫu/lần x 4 lần/năm

- Nước ngầm:

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 30

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI

TRƯỜNG

1 mẫu/giếng x 14 giếng/lần x 4 lần/năm

Quan trắc cả trong đới không khí và đới bảo hòa nước

- Nước rỉ rác:

Lưu lượng 2 tháng/lần

Thành phần hóa học: 4 tháng/lần+ Môi trường không khí:

- Chu kỳ quan trắc: 18 mẫu/lần x 6 lần/năm

- Thông số đo: bụi, tiếng ồn, nhiệt độ, khí phát thải

+ Quan trắc kiểm tra độ dốc, độ lún sụp, lớp phủ và thảm thực vật.: chu kỳquan trắc 2 lần/năm

+ Phân tích thành phần rác, ẩm độ: 15 mẫu/lần x 4 lần/năm

Các chỉ tiêu phân tích thêm (ngoài việc phân loại bình thường):

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 31

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI

TRƯỜNG

- Tỷ trọng của rác (kg/m3)

- Độ ẩm của rác (%)

- Tỷ lệ rác có thể tái chế

- Kích cỡ các loại rác

2 Hiện trạng môi trường trước khi BCL đi vào hoạt động

TheoĐầu tư nâng cấp chất lượng công trường xử lý rác Gò Cát” - Sở Giao

Thông Công Chánh TpHCM, hiện trạng môi trường trước khi BCL Gò Cát đi vàohoạt động như sau:

2.1 Hiện trạng môi trường không khí khu vực BCL

Vị trí lấy mẫu không khí và tiếng ồn tại khu vực BCL Gò Cát:

A1 Khu vực trong bãi rác Gò Cát – gần nơi đang đổ chất thải thuỷ sảnA2 Khu vực trong bãi rác Gò Cát – gần khu vực 1 nhà dân và hồ nướcA3 Khu vực trong bãi rác Gò Cát – gần rìa

A4 Ngã ba đường vào bãi rác và xa lộ Đại Hàn

A5 Xa lộ Đại Hàn – cách A4 500m

A6 Xa lộ Đại Hàn – cách A4 500m

A7 Đối diện với A5 (bên kia quốc lộ) – hướng trên gió, cách xa lộ 50mA8 Ngoài bãi rác, cuối hướng gió, khu dân cư cách bãi rác 70m

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 32

TRÖÔØNG ÑÁI HÓC KHOA HÓC TÖÏ NHIEĐN CAO HÓC KHOÙA 15 KHOA MOĐI TRÖÔØNG CHUYEĐN NGAØNH QUẠN LYÙ MOĐI

TRÖÔØNG

2.1.1 Ñieău kieôn vi khí haôu mođi tröôøng khu vöïc BCL Goø Caùt

Ñieơm laây maêu Nhieôït ñoô ( 0 C) Ñoô aơm (%) Toâc ñoô gioù (m/s)

2.1.2 Chaât löôïng khođng khí

Do khu vöïc BCL naỉm gaăn ñöôøng giao thođng neđn mođi tröôøng khođng khí ôû phaăngiaùp ranh cụa khu ñaẫt bò ạnh höôûng bôûi khođng khí ođ nhieêm tređn quoâc loô 1A Keât quạkhạo saùt löu löôïng xe löu thođng tređn ñoán ñöôøng naøy cuõng cho thaây maôt ñoô xe raâtñođng (10.000 – 16.000 xe caùc loái/h), haău heât ñeău laø xe coù ñoông cô, gađy oăn suoât cạngaøy laên ñeđm vaø sinh ra löôïng lôùn khí thại cuõng nhö khoùi búi raât lôùn

Keât quạ khạo saùt chaât löôïng khođng khí tái caùc vò trí A4, A5, A6 naỉm gaănñöôøng giao thođng coù möùc oăn khaù cao (63 – 88 dB) Noăng ñoô búi dao ñoông trongkhoạng 1,32 – 1,56 mg/m3 vöôït tieđu chuaơn cho pheùp trong mođi tröôøng khí xung quanhhôn 5 laăn (noăng ñoô cho pheùp trung bình 1 giôø laø 0,3 mg/m3) Caùc vò trí A4, A5 laønhöõng ñieơm naỉm gaăn ñöôøng giao thođng, cuoâi höôùng gioù neđn coù noăng ñoô búi khaù cao,caùc vò trí coøn lái ñeău coù giaù trò noăng ñoô búi naỉm trong tieđu chuaơn cho pheùp Ñieău naøycho thaây tái khu vöïc BCL, chụ yeâu nguoăn gađy ođ nhieêm laø töø giao thođng tređn quoâc loô1A

Löu löôïng xe giao thođng qua quoâc loô 1A gaăn khu vöïc BCL:

Thôøi ñieơm Löu löôïng xe trung bình (chieâc/giôø)

Xe maùy Xe du lòch Xe khaùch Xe tại

Quoâc loô 1A - 19/8/2000 (Khu vöïc gaăn BCL)

Ñaùnh giaù taùc ñoông mođi tröôøng cụa hoát ñoông chođn laâp chaât thại raĩn ñođ thò tređn ñòa baøn TPHCM

Trang 33

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI

Kết quả khảo sát tiếng ồn:

m3 đến 350 mg/m3 Các số liệu đo đạc cho thấy nồng độ CH4 dao động mạnh, khôngđồng đều tại các điểm khảo sát Khí ô nhiễm sinh ra chủ yếu do quá trình phân hủytự nhiên thành phần rác từ các bãi rác lâu ngày đã được đổ tại khu vực này và cácchất hữu cơ trong nước thải từ rạch Nước Đen Kết quả thành phần vi sinh cho thấytất cả các điểm đều có số lượng vi khuẩn và nấm mốc vượt nhiều lần so với tiêuchuẩn cho phép Tổng số vi khuẩn/1m3 không khí dao động trong khoảng 1250 đến21.000 khuẩn lạc/1m3 không khí Tổng số nấm mốc/1m3 không khí dao động trongkhoảng 600 đến 1250 khuẩn lạc

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 34

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI

Pb (mg/m 3 )

CH 4

(mg/m 3 )

Bụi (mg/m 3 )

Tổng số

vi khuẩn (kl./m 3 )

Tổng số nấm mốc (kl./m 3 ) A1 0 – 0,52 0 - 0.7 5 – 38 0.035 1,4 1,4 0.0027 10 - 350 0.2 21*10 3 1250

2.2 Hiện Trạng Chất Lượng Nước Của Khu Vực

2.2.1 Hiện Trạng Chất Lượng Nước Ngầm

Theo số liệu của Sở Giao Thông Công Chánh (GTCC) cho thấy trong giới hạnchiều sâu các lỗ khoan, nước ngầm trong khu vực có thể tồn tại ở 3 vị trí:

(1) Tầng đất từ 4,0 – 4,6 m có cấu trúc sét pha cát có khả năng ngậm nước, tuynhiên với vị trí và cấu trúc như vậy sẽ không chứa lượng nước dồi dào, song nướcngầm trong tầng này lại làm tăng khả năng thấm nước của đất nên dễ bị nhiễm bẩntừ các nguồn nước thải hiện tồn tại trên mặt đất khu vực BCL do tầng đất này hoàntoàn nằm trong phạm vi đào đắp xây dựng bãi rác từ trước và cả phần cải tạo BCL;

(2) Tầng cát từ 15 – 20 m, tầng đất này nằm trong chiều sâu qui ước của tầngnước ngầm mạch nông nhưng ngoài giới hạn chiều sâu đáy bãi chôn lầp, có khả năngtrữ nước lớn và được ngăn cách bởi lớp đất sét tương đối dày và có độ ổn định cao,tốc độ thấm nước trong xấp xỉ 0,018 cm/giờ Tuy nhiên, tầng đất này cũng có khảnăng bị ảnh hưởng bởi quá trình đào đất làm BCL trước đây thường thực hiện tới độsâu khoảng 14 – 15 m và các hố chôn lấp trước đây không hề có gia công lớp lót đáytrước khi chôn rác;

(3) Tầng cát chứa nước ngầm ở độ sâu 35 – 50 m Tầng nước này có thể hoàntoàn cách biệt với các tầng đất trong vùng ảnh hưởng nói trên và có lớp đất sét dàykhoảng 10 m ngăn cách Đây là loại đất có tính không thấm nước khá cao

Để đánh giá một cách tương đối chính xác hiện trạng chất lượng nước ngầmtrong khu vực, các dữ liệu được đánh giá theo phương pháp thống kê trên cơ sở kếtquả phân tích các mẫu nước ngầm được thu thập tại các giếng nằm trong khu vực

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 35

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHÓA 15 KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI

TRƯỜNG

BCL và tại các hộ dân cư xung quanh khu vực dự án trong vòng bán kính 100 m đốivới ranh giới khu đất Các giếng lựa chọn khảo sát đều có độ sâu từ 22 đến hơn 40 m

Vị trí lấy mẫu khảo sát chất lượng nước ngầm trong khu vực BCL:

G1 Lê Thị Coi

G2 Huỳnh Văn Nhất

G3 Vũ Văn Hùng

Tổ 3, ấp 3 xã, Bình Hưng Hòa

40

G5 Lê Văn Cất

1/20 ấp 3, xã Bình Hưng Hòa

G8 Huỳnh Văn Tám

Tổ 2, ấp 3, xã Bình Hưng Hòa

32

G9 Nguyễn Hoàng Lộc

G10 Nguyễn Đình Hùng

G11 Nguyễn Thị Kim Chi

xã Bình Hưng Hòa

30

G12 Trần Thái Phương Ngọc

Tổ 19,ấp 3, xã Bình Hưng Hòa

G18 Trần Văn Sùng

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TPHCM

Trang 36

Chất lượng nước ngầm trong khu vực BCL:

Coliform Tb/100ml

Cd mg/l

Cr 6+

mg/l

Mn mg/l

Ni mg/l

Pb mg/l

Zn mg/l

TCVN

Trang 37

Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm trong khu vực BCL cho thấy nồng độcác kim loại nặng, độ cứng và sulfate trong tất cả các mẫu phân tích đều thấp hơn rấtnhiều so với giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễmtrong nước ngầm (TCVN 5944 – 1995) Giá trị pH của tất cả các mẫu đo dao độngtrong khoảng 3,8 – 5,7 và nồng CO2 cao (25 – 149 mg/L) Nồng độ N-NH3 của một sốmẫu khá cao (0,17 – 4,04 mg/L), đặc biệt là mẫu nước giếng ở độ sâu 20 m có nồng độN-NH3 lên đến 4,04 mg/L, ứng với nồng độ Ecoli và Coliform cao Điều này chứng tỏmạch nước ngầm mạch nông ở khu vực này đã bị ảnh hưởng bởi các chất ô nhiễm từkhu vực đổ bùn nạo vét cống rãnh và rạch Nước Đen

Vị trí của mựïc nước ngầm khá xa so với vị trí sâu nhất của BCL, do đó nướcngầm không gây ảnh hưởng đến BCL Tuy nhiên, nước rò rỉ từ BCL có thể ảnh hưởng

đến nước ngầm nếu vật liệu lót và công nghệ thiết kế không đạt tiêu chuẩn.

2.2.2 Hiện Trạng Chất Lượng Nước Mặt

Vị trí lấy mẫu nước mặt:

M1 Đầu ao rau muống, giáp ranh hàng rào ngăn cách giữa đường quốc lộ 1A và

khu vực BCL

M2 Cuối ao rau muống, giáp ranh hàng rào ngăn cách giữa đường quốc lộ 1A

và khu vực BCL

M3 Đầu khu vực Ao Sen, dọc bờ trái của hàng rào BCL

M4 Cuối khu vực Ao Sen, dọc bờ trái của hàng rào BCL

M5 Đầu mương thoát nước ra Rạch Nước Đen, phía trái BCL

M6 Cuối mương thoát nước ra Rạch Nước Đen, phía trái BCL

M7 Điểm cuối của khu vực Đầm Sen

M8 Ao Sen giữa BCL, khu vực chăn nuôi vịt

M9 Đường mương nước chảy ra Rạch Nước Đen, nằm bên phải BCL

M10 Đường mương nước chảy ra Rạch Nước Đen, nằm bên phải BCL

M11 Điểm cuối của Rạch Nước Đen đi qua khu vực BCL, thời điểm nước lớn

M12 Điểm đầu của khu vực Đầm Sen

M13 Điểm giữa Kênh Nước Đen

M14 Điểm cuối của Rạch Nước Đen đi qua khu vực BCL, thời điểm nước ròngM15 Điểm giữa Kênh Nước Đen, thời điểm nước ròng

Trang 38

Chất lượng nước mặt trong khu vực BCL:

DO mg/l

COD mg/l

BOD mg/l

Cr mg/l

Mn mg/l

Ni mg/l

Pb mg/l

Zn mg/l

Fe mg/l Thực B.kiến

5942

A 6-8,5 20 >6 <10 <4 0,05 0,01 10 0,01 0,05 0,1 0,1 0,05 1 1

B 5,5-9 80 >2 <35 <25 1 0,05 15 0,02 0,1 0,8 1 0,1 2 2

Trang 39

Kết quả phân tích chất lượng các nguồn nước mặt trong khu vực BCL (ao raumuống, ao sen, mương thoát nước ra rạch Nước Đen, đầm sen trong khu vực BCL vàrạch Nước Đen) cho thấy tất cả các nguồn nước mặt trong khu vực đều bị ô nhiễmchất hữu cơ Nồng độ COD và BOD5 của tất cả các mẫu phân tích dao động trongkhoảng từ 40-240 mg/L và 10-75 mg/L, lớn hơn từ 4-24 lần và từ 2-19 lần so với cácgiá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nướcmặt (TCVN – 5942 – 1995) Nồng độ oxy hòa tan trong các mẫu phân tích rất thấp, từ

0 – 2,2 mg/L, đặc biệt là các mẫu nước của rạch Nước Đen, các ao rau muống và đầmsen Nồng độ ammonia trong các mẫu phân tích rất cao (từ 0,473 – 12,731 mg/L), lớnhơn tiêu chuẩn TCVN – 5942 – 1995 loại A từ 9,46 – 255 lần và tiêu chuẩn TCVN –

5942 – 1995 loại B từ 0,5 – 12,7 lần chứng tỏ các nguồn nước mặt trong khu vực nàyluôn luôn tiếp nhận một lượng chất hữu cơ cao và đã bị ô nhiễm Ngoại trừ nồng độsắt và mangan, các chỉ tiêu kim loại nặng khác (Cd, Cr, Mn, Ni, Pb, Zn) đều thấp hơnnhiều so với tiêu chuẩn

2.3 Hiện Trạng Hệ Sinh Thái Tự Nhiên

Khu đất Gò Cát trước đây được sử dụng làm BCL xà bần và rác sinh hoạt củathành phố Hồ Chí Minh đến năm 1996 thì ngừng hoạt động Khi dự án hình thành, khuđất được qui hoạch và di dời dân cư ra khỏi phạm vi khu vực dự án, BCL này mới chỉlà khu đất hoang Hiện nay, một số cư dân quanh vùng đang tận dụng diện tích nhữnghố đất ngập nước hình thành do quá trình đào đắp trong bãi rác trườc đây để nuôi cá.Các hoạt động này sẽ ngưng hẳn khi dự án được triển khai Một phần diện tích là cácđầm trũng cũng được dân tận dụng để thả rau muống và sen súng Một phần khác chỉcó lục bình mọc tự nhiên che kín mặt nước Ngoài ra, trong khu vực này không đượccanh tác bất cứ loại cây nông lâm nghiệp nào khác Toàn bộ mặt đất là một bãi đấttrống với thành phần thực vật nghèo nàn và có che phủ Sát ranh giới phía đông khuđất BCL là rạch Nước Đen, nơi tiếp nhận nước thải sinh hoạt của thành phố nênkhông có hoạt động nuôi trồng thủy sản Ngoài phạm vi bán kính 100 quanh khu vựcdự án là khu dân cư thưa thớt mới hình thành Nhìn chung, hệ sinh thái tự nhiên trongkhu vực nghèo nàn đơn điệu và không có các loại động thực vật quí hiếm hay có giátrị kinh tế cao

Trang 40

3 Các tác nhân ô nhiễm quan trọng trong quá trình vận hành BCL

3.1 Nước rỉ rác

Thành phần nước rỉ rác của BCL Gò Cát – TpHCM

Thành phần Nồng độ - mg/L (trừ pH) Thành phần Nồng độ - mg/L

(Nguồn: Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ các BCL cũ và tái sử dụng sản

phẩm phân hủy cho nông nghiệp – Trung tâm công nghệ và quản lý môi trường – CENTEMA – Tháng 12/2003)

Nhận xét:

Các kết quả phân tích nước rỉ rác của BCL Gò Cát cho thấy, do CTRĐT đangđược chôn lấp, nước rỉ rác có độ nhiễm bẩn rất cao, đặc biệt do trong CTRĐT cólượng thực phẩm dư thừa chiếm từ 60 – 90% nên nồng độ chất hữu cơ của nước rỉ rácđạt đến trị số COD = 39614 – 59750 mg/L, trong đó thành phần chất hữu cơ dễ bịphân hủy hiếu khí chiếm tỷ lệ 90 – 95% (BOD = 41456 – 56250 mg/L) Trong BCL đãxuất hiện các hoạt động phân hủy kỵ khí nên pH thấp và nồng độ các chất béo bay hơiVFA đạt trị số khá cao, chiếm xấp xỉ 50% nồng độ COD của nước rỉ rác, VFA-COD =

20216 – 21611 mg/L, trong đó bốn thành phần acid acetic C2 (2569 – 5995 mg/L), acidpropyonic C3 (1309 – 2663 mg/L), acid butyric C4 (C4-i= 43 – 99 mg/L, C4-n = 4122 –

4842 mg/L), acid valeric C5 (C5-b = 52- 261 mg/L; C5-n = 1789 -2838 mg/L) chiếm đa sốvới tỷ lệ thay đổi tùy thuộc vào thời gian phân hủy, thời gian càng kéo dài tỷ lệ C2càng cao, các thành phần acid khác càng thấp Nồng độ các hợp chất chứa nitơ khácao, hàm lượng nitơ hữu cơ Org-N = 336 – 678 mg/L, N-NH3 = 297 – 790 mg/L và do

Ngày đăng: 17/03/2014, 10:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. “Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam” – NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam”
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 2003
3. PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh – “Công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường” – Diễn đàn cải thiện môi trường – Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường” – Diễn đàn cải thiện môi trường
4. TS. Trần Hồng Hà – “Công tác bảo vệ môi trường trong sự nghiệp phát triển bền vững ở Việt Nam” – Diễn đàn cải thiện môi trường – Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công tác bảo vệ môi trường trong sự nghiệp phát triển bền vững ở Việt Nam”
5. GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ, TS. Ứng Quốc Dũng, TS. Nguyễn Thị Kim Thái – “Quản lý chất thải rắn – tập 1: Chất thải rắn đô thị” – NXB Xây Dựng – Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảnlý chất thải rắn – tập 1: Chất thải rắn đô thị
Nhà XB: NXB Xây Dựng – Hà Nội 2001
6. “Phương án xây dựng hệ thống quan trắc và giám sát chất lượng môi trường các BCL TpHCM” – UBND TPHCM – Sở Tài nguyên và Môi trường – tháng 08/2004 7. TS. Nguyễn Trung Việt – “Giáo trình môn học: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt” – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương án xây dựng hệ thống quan trắc và giám sát chất lượng môi trường cácBCL TpHCM"” – UBND TPHCM – Sở Tài nguyên và Môi trường – tháng 08/20047. TS. Nguyễn Trung Việt – “"Giáo trình môn học: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt
8. ThS. Phạm Hồng Nhật – Báo cáo khoa học “Bước đầu đánh giá mức độ ô nhiễm mùi hôi và nghiên cứu, đề xuất biện pháp giảm thiểu mùi hôi tại BCL Gò Cát” – TpHCM tháng 01/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá mức độ ô nhiễmmùi hôi và nghiên cứu, đề xuất biện pháp giảm thiểu mùi hôi tại BCL Gò Cát
9. Báo cáo khoa học “Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ các bãi chôn lấp cũ và tái sử dụng phân hủy cho nông nghiệp” – Trung tâm CENTEMA – Tháng 12/2003 10. Dự án “Xây dựng hệ thống quan trắc và giám sát chất lượng môi trường các bãi chôn lấp Thành Phố Hồ Chí Minh” – Sở Tài Nguyên và Môi Trường TpHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ các bãi chôn lấp cũ và táisử dụng phân hủy cho nông nghiệp” – "Trung tâm CENTEMA – Tháng 12/200310. Dự án “"Xây dựng hệ thống quan trắc và giám sát chất lượng môi trường các bãichôn lấp Thành Phố Hồ Chí Minh

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Sơ đồ thu gom và vận chuyển CTRĐT Tp.HCM - Báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các khu vực chôn lấp chất thải rắn
2. Sơ đồ thu gom và vận chuyển CTRĐT Tp.HCM (Trang 16)
1. Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý CTRĐT Tp.HCM - Báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các khu vực chôn lấp chất thải rắn
1. Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý CTRĐT Tp.HCM (Trang 16)
Sơ đồ cân bằng nước được dùng để đánh giá sự tạo thành nước rò rỉ trong BCL. - Báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các khu vực chôn lấp chất thải rắn
Sơ đồ c ân bằng nước được dùng để đánh giá sự tạo thành nước rò rỉ trong BCL (Trang 67)
Sơ đồ qui trình xử lý chất thải và tái sinh năng lượng. - Báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các khu vực chôn lấp chất thải rắn
Sơ đồ qui trình xử lý chất thải và tái sinh năng lượng (Trang 94)
SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC TẠI BCL GÒ CÁT - Báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các khu vực chôn lấp chất thải rắn
SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC TẠI BCL GÒ CÁT (Trang 101)
Đồ thị khí BCL có thể thu thực và năng lượng có thể thu thực. - Báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các khu vực chôn lấp chất thải rắn
th ị khí BCL có thể thu thực và năng lượng có thể thu thực (Trang 105)
Hình ảnh về hệ thống lọc khí, tuốc bin, máy phát điện và đầu đốt khí - Báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các khu vực chôn lấp chất thải rắn
nh ảnh về hệ thống lọc khí, tuốc bin, máy phát điện và đầu đốt khí (Trang 106)
HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG PHỦ ĐỈNH BCL SẼ ĐƯỢC - Báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các khu vực chôn lấp chất thải rắn
HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG PHỦ ĐỈNH BCL SẼ ĐƯỢC (Trang 137)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w