1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xu hướng lao động - việc làm và thất nghiệp thanh niên giai đoạn 2015 - 2019

10 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 903,43 KB

Nội dung

Đề tài này nêu lên lao động - việc làm vừa là động lực của tăng trưởng vừa là mục tiêu của tăng trưởng, giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Trong giai đoạn 5 năm vừa qua, Nhà nước đã có nhiều quyết sách quan trọng nhằm phát huy lợi thế của cơ cấu “dân số vàng”, ứng phó với quá trình già hóa dân số, nâng cao chất lượng của lực lượng lao động, đặc biệt là lao động trẻ. Mời các bạn cùng tham khảo!

XU HƢỚNG AO ĐỘNG - VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP THANH NIÊN GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 ThS Hoàng Mạnh Cầm ThS Bùi Quốc Anh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội TÓM TẮT Lao động - việc làm vừa động lực tăng trưởng vừa mục tiêu tăng trưởng, giữ vai trò quan trọng phát triển bền vững kinh tế Trong giai đoạn năm vừa qua, Nhà nước có nhiều sách quan trọng nhằm phát huy lợi cấu “dân số vàng”, ứng phó với q trình già hóa dân số, nâng cao chất lượng lực lượng lao động, đặc biệt lao động trẻ Tuy nhiên, hạn chế lao động - việc làm như: trình già hóa diễn nhanh; cấu lao động nơng thôn - thành thị, nam - nữ bất cân đối; tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, định hướng đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu thị trường; tỷ lệ thất nghiệp niên cao, đặc biệt khu vực thành thị Trong thời gian tới, để nhanh chóng thích nghi với bối cảnh (tác động Cách mạng cơng nghiệp 4.0, q trình hội nhập quốc tế), cần có giải pháp cụ thể, đồng để để khắc phục hạn chế vấn đề việc làm nay, hướng tới việc làm thoả đáng làm động lực cho trình phát triển bền vững Từ khoá: lực lượng lao động, lao động - việc làm, lao động niên, thất nghiệp, phát triển bền vững ABSTRACT: Labour - employment is both the dynamic of growth and the target of growth, playing an important role in the sustainable development of the economy Over the past five years, the State has made many important decisions to promote the advantages of the “golden population” structure, respond to population aging, and improve the quality of the labour force, especially for young workers However, there are still limitations in the labour - employment such as: rapid population aging; unbalance in rural-urban labour structure, male - female ratio; "redundancy of teachers, shortage of workers" situation, mismatch between training orientation and market demand; high youth unemployment rate, especially in urban areas In the coming time, to quickly adapt with the new context (impact of the Fourth Industrial Revolution, international integration), it is necessary to have specific and synchronous solutions to overcome current limitations, towards decent work as a driving force for sustainable development Keywords: labour force, labour - employment, youth labour, unemployment, sustainable development ĐẶT VẤN ĐỀ Việc làm sở để phát triển kinh tế - xã hội, góp phần cải thiện sinh kế, giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội (WorldBank, 2018) Phát triển việc làm, giảm thất nghiệp hướng tới việc làm thoả đáng Việt Nam cam kết Chính phủ Việt Nam việc thực khung phát triển bền vững (ILO, 2019) Bên cạnh đó, Chính phủ đưa tiêu chí lao động - việc làm (như tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lao động làm việc kinh tế qua đào tạo…) vào hệ thống tiêu giám sát đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 841 Tại Việt Nam, tính đến 31/12/2019, tỷ lệ thất nghiệp nước giảm 1,98% tương ứng với khoảng 1.097 nghìn người thất nghiệp độ tuổi lao động Tuy nhiên, nhóm người thất nghiệp có trình độ chun mơn kỹ thuật (CMKT) từ đại học trở lên lại tăng so với năm 2018 (tương ứng với mức tăng 23.740 người) cho biểu việc làm thiếu bền vững Đặc biệt, số niên thất nghiệp 2019 665,5 triệu người, chiếm tới 60,65% tổng số người thất nghiệp độ tuổi lao động (GSO, 2019) Đây số đáng báo động nòng cốt lực lượng lao động niên lại chiếm phần lớn số người thất nghiệp Nhiều nghiên cứu tác động tiêu cực tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp lên thân người lao động như: áp lực, chán nản, có dấu hiệu trầm cảm, chí ốm đau, suy giảm sức khoẻ, tăng nguy mắc phải số thể tâm thần nhẹ, làm giảm tự tin người thất nghiệp (Latack cộng sự, 1995; McKee-Ryan cộng sự, 2005; Van Ryn Vinokur, 1992) Bên cạnh đó, thất nghiệp cịn ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình vị người thất nghiệp gia đình xã hội (Dew cộng sự, 1987) Đối với kinh tế, thất nghiệp thường gắn với đói nghèo lãng phí nguồn lực tài người Hệ thất nghiệp góc độ xã hội kiểm chứng nhiều người thất nghiệp vướng vào tệ nạn xã hội trộm cướp, ma tuý, mại dâm… (Trần Xuân Cầu cộng sự, 2014) Riêng lực lượng lao động niên, thất nghiệp niên xem vấn đề kinh tế toàn cầu, mang đến tác động tiêu cực cho cá nhân toàn xã hội (Tyrrell cộng sự, 2017) Việt Nam bước vào thời kỳ cấu “dân số vàng” có khoảng 69% dân số độ tuổi 15 - 64 Tận dụng hội dân số vàng phát triển đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng mục tiêu Đảng, nhà nước quan tâm hàng đầu Để phát huy tối đa mạnh này, Nghị số 21-NQ/TW cơng tác dân số tình hình Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII nhấn mạnh: “Phát huy tối đa lợi cấu dân số vàng, tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển đất nước nhanh, bền vững” Nhìn chung, lực lượng lao động thời gian qua cải thiện quy mô lẫn chất lượng, tỷ lệ thất nghiệp trì mức thấp, nhiên tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi niên mức cao (4,87%), chưa khai thác hết lợi nhóm dân số trẻ, đặc biệt nhóm có trình độ CMKT Đây lãng phí nguồn nhân lực tiềm năng, đặt thách thức cho phát triển bền vững đất nước yêu cầu phải có giải pháp kịp thời Với nguồn số liệu điều tra lao - động việc làm Tổng cục thống kê từ năm 2015 đến năm 2019, tác giả sử dụng để phân tích, so sánh thay đổi xu hướng lao động, việc làm nói chung tình hình việc làm, thất nghiệp lực lượng lao động (LLLĐ) lứa tuổi niên qua năm Từ tồn vấn đề việc làm LLLĐ nói chung niên nói riêng, làm sở đề xuất sách giải việc làm, hướng tới việc làm thoả đáng, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững đất nước XU HƯỚNG LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 Năm 2015, tổng lực lượng lao động14 nước đạt gần 54 triệu người, nữ chiếm khoảng 48,4% (tương đương với 26,14 triệu người) Đến hết năm 2019, LLLĐ đạt gần 55,46 triệu người, tương đương với mức tăng khoảng 294,9 nghìn người/năm, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 0,68%/năm Tuy nhiên, cấu nữ tổng LLLĐ lại giảm 47,6% năm 2019 Điểm 14 Lực lượng lao động (hay gọi dân số hoạt động kinh tế tại) bao g m người từ 15 tuổi trở lên có việc làm (đang làm việc) người thất nghiệp thời kỳ tham chiếu (7 ngày trước thời điểm quan sát) 842 đáng ý tổng LLLĐ nước LLLĐ nam tăng trưởng qua năm, nhiên LLLĐ nữ năm 2019 lại giảm so với năm 2018 (mức giảm khoảng 75,3 nghìn người) Bảng 1: Quy mô LLLĐ giai đoạn 2015 - 2019 theo giới tính Đơn vị: triệu người 2015 2016 2017 2018 2019 Tốc ộ tăng trƣởng bình quân (%/năm) 53,98 54,45 54,82 55,35 55,46 0,68 - Nam 27,84 28,07 28,45 28,87 28,05 1,07 - Nữ 26,14 26,37 26,38 26,49 26,41 0,26 T ng LLLĐ Trong đ : Ngu n: Tổng cục Thống kê, Điều tra Lao động - Việc làm năm 2015 - 2019 Theo cấu nhóm tuổi, LLLĐ độ tuổi niên15 năm 2015 chiếm 26,45% tổng LLLĐ (tương đương với khoảng 14,3 triệu người), nhiên giảm dần năm khoảng 13,67 triệu người (chiếm 24,66% tổng LLLĐ) Trong đó, LLLĐ độ tuổi trung niên (từ 30 - 59 tuổi) lao động cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) lại tăng dần giai đoạn, chiếm 66,75% 8,59% tổng LLLĐ nước thời điểm 31/12/2019 LLLĐ độ tuổi niên có tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2015 - 2019 -1,06%, nhóm tuổi trung niên cao tuổi, tốc độ tăng trưởng bình quân dương (1,30% 1,22%) Đây biểu rõ nét xu hướng già hóa dân số bắt đầu diễn Việt Nam có ảnh hưởng định lên q trình phát triển bền vững đất nước Bảng 2: C cấu LLLĐ theo nhóm tuổi Đơn vị: % 2015 2016 2017 2018 2019 Tốc ộ tăng trƣởng bình quân (%/năm) T 15 - 29 tu i 26,45 25,51 25,13 24,20 24,66 -1,06% T 30 - 59 tu i 65,13 65,83 66,22 67,07 66,75 1,30% T 60 tu i trở ên 8,42 8,66 8,65 8,73 8,59 1,22% Ngu n: Tổng cục Thống kê, Điều tra Lao động - Việc làm năm 2015 - 2019 Năm 2015, LLLĐ thành thị 16,91 triệu người (chiếm 31,32% tổng LLLĐ), tăng lên 18,09 triệu người năm 2019 (chiếm 32,45% tổng LLLĐ) Trong giai đoạn 2015 - 2019, tốc độ tăng trung bình LLLĐ khu vực thành thị đat 1,71%/năm, gấp lần so với khu vực nông thôn (0,49%) Điều minh chứng cho q trình thị hóa nhanh Việt Nam kéo theo dịng lao động di cư từ nông thôn thành thị/thành phố, đến khu công nghiệp diễn mạnh mẽ làm tăng LLLĐ thành thị, làm thay đổi cấu phân bố lao động, dân cư Hệ thống sở hạ tầng cung cấp dịch vụ xã hội chưa kịp đáp ứng với thay đổi nhanh mật độ cấu dân số, dẫn đến hạn chế tiếp cận dịch vụ đảm bảo an sinh xã hội cho phận lao động người thất nghiệp, thu nhập thấp, khu vực phi thức 15 Trong nghiên cứu này, độ tuổi niên hiểu người độ tuổi từ 15 đến 29 tuổi 843 37,07329 40,000 36,99541 37,17648 37,28244 37,67287 35,000 30,000 25,000 16,91092 20,000 17,44988 17,64731 18,07179 18,09454 15,000 10,000 5,000 ,000 2015 2016 2017 Thành thị 2018 2019 Nông thôn (đơn vị: triệu người) Hình Lực l ợng lao động theo khu vực nông thôn - thành thị Ngu n: Tổng cục Thống kê, Điều tra Lao động - Việc làm năm 2015 - 2019 Về trình độ chun mơn kỹ thuật (CMKT), lao động khơng có cấp, chứng (khơng CMKT) chiếm phần lớn cấu LLLĐ, có giảm từ 80,51% năm 2015 xuống cịn 77,63% năm 2019 Lao động qua đào tạo có cấp, chứng nước năm 2015 10,51 triệu người, chiếm 19,49% tổng LLLĐ Trong đó, người có trình độ đại học trở lên chiếm phần lớn tổng số lao động qua đào tạo (40,9%) chiếm 7,90% tổng LLLĐ, tiếp đến trình độ cao đẳng (5,70%), sơ cấp nghề (3,74) cuối trung cấp nghề (2,14% tổng LLLĐ) Đến cuối năm 2019, lao động có trình độ đại học sau đại học lực lượng chủ đạo tổng LLLĐ với 10,82%; LLLĐ có trình độ trung cấp nghề vượt lên xếp thứ với 4,65% tổng LLLĐ, tiếp đến trình độ cao đẳng (3,82%) cuối sơ cấp nghề (3,08) Mặc dù có nhiều nỗ lực cải cách hệ thống giáo dục - đào tạo nói chung giáo dục nghề nghiệp nói riêng, giai đoạn 2015 - 2019, tỷ lệ LLLĐ khơng có CMKT chiếm phần lớn, LLLĐ đào tạo từ sở giáo dục nghề nghiệp tăng trưởng thấp LLLĐ có trình độ đại học, sau đại học lại tăng trưởng nhanh Điều dễ dẫn đến tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” khu vực sản xuất, tình trạng lao động có trình độ CMKT cao (cao đẳng, đại học trở lên) khơng có việc làm hay chấp nhận làm công việc giản đơn, trái với ngành đào tạo Bảng 3: C cấu lực l ợng lao động theo tr nh độ CMKT (đơn vị: %) 2015 2016 2017 2018 2019 Không CMKT 80,51 80,00 79,27 77,95 77,63 Sơ cấp nghề 3,74 3,75 4,06 3,54 3,08 Trung cấp nghề 2,14 2,06 2,17 5,19 4,65 Cao đẳng 5,70 5,79 5,69 3,67 3,82 Đ i h c sau đ i h c 7,90 8,39 8,80 9,66 10,82 Ngu n: Tổng cục Thống kê, Điều tra Lao động - Việc làm năm 2015 - 2019 844 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG THANH NIÊN GIAI ĐOẠN 2015-2019 LLLĐ niên có xu hướng giảm dần giai đoạn 2015 - 2019 (từ 14,28 triệu người năm 2015 xuống 13,67 triệu người năm 2019) biểu q trình già hóa dân số Xét theo giới tính, nam giới chiếm khoảng 54% tổng số lao động độ tuổi niên ổn định qua năm Bảng 4: Quy mô LLLĐ niên theo giới tính Đơn vị: triệu người 2015 2016 2017 2018 2019 14,28 13,89 13,78 13,40 13,67 - Nam 7,66 7,42 7,39 7,10 7,30 - ữ 6,62 6,47 6,38 6,30 6,37 LLLĐ niên Trong đ : Ngu n: Tổng cục Thống kê, Điều tra Lao động - Việc làm năm 2015 - 2019 Lao động lứa tuổi niên tập trung chủ yếu khu vực nông thôn (chiếm 69,53% tổng LLLĐ niên năm 2015) giảm dần theo năm xuống 67,65% năm 2019 Mức tăng trưởng bình quân LLLĐ niên khu vực thành thị giai đoạn 2015 - 2019 1,09%/năm mức tăng trưởng khu vực nông thôn -1,11%/năm Tỷ trọng LLLĐ niên cao, với trình độ chun mơn thấp tham gia chủ yếu vào hoạt động nông nghiệp, lao động hộ gia đình tự làm, dẫn đến việc làm chưa bền vững, thu nhập thiếu ổn định Bảng 5: C cấu LLLĐ niên theo khu vực nông thôn - thành thị Đơn vị: % 2015 2016 2017 2018 2019 Thành th 30,47 30,96 31,44 31,62 32,35 Nông thôn 69,53 69,04 68,56 68,38 67,65 Ngu n: Tổng cục Thống kê, Điều tra Lao động - Việc làm năm 2015 - 2019 Tỷ lệ LLLĐ niên qua đào tạo (có trình độ CMKT) tăng dần giai đoạn 2015 2019 từ 23,65% (tương đương với 3,2 triệu lao động niên có CMKT tổng lao động độ tuổi niên) lên 26,64% (tương đương với khoảng 3,47 triệu niên có CMKT) Đây tín hiệu đáng mừng thị trường lao động Việt Nam, trình độ CMKT lực lượng lao động trẻ cải thiện dần theo thời gian Tuy nhiên, tỷ lệ LLLĐ niên khơng có CMKT cao (hơn 73%), chủ yếu tham gia vào công đoạn thấp chuỗi giá trị với suất lao động thấp Về cấu cấp chứng chỉ, trình độ đại học sau đại học chiếm phần lớn LLLĐ niên có CMKT (35,59% năm 2015 tăng lên 44,44% năm 2019); tiếp đến trình độ cao đằng nhiên có xu hướng giảm dần qua năm (từ 37,06% năm 2015 xuống 27,74% năm 2019); trình độ trung cấp nghề chiếm tỷ lệ thấp năm 2015 (11,91%) vươn lên thứ năm 2019 (17,77%) trình độ sơ cấp nghề lại tụt từ vị trí thứ năm 2019 xuống vị trí thứ năm 2019 (10,05%) Rõ ràng việc trình độ đại học sau đại học chiếm tỷ trọng cao cấu niên có trình độ CMKT phần thể chưa hiệu công tác phân 845 luồng, định hướng giáo dục nghề nghiệp cho người dân Điều cịn dẫn đến tình trạng phận niên có trình độ CMKT cao (từ đại học trở lên), phải làm cơng việc có u cầu CMKT bậc trung thấp chưa đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động thị trường thiếu việc làm phù hợp với trình độ (mất cân đối cung - cầu lao động) Bảng 6: C cấu LLLĐ niên có tr nh độ CMKT theo cấp Đơn vị: % 2015 2016 2017 2018 2019 Sơ cấp nghề 15,44% 14,30% 14,90% 11,95% 10,05% Trung cấp nghề 11,91% 11,73% 11,08% 20,71% 17,77% Cao đẳng 37,06% 37,02% 34,89% 27,99% 27,74% Đ i h c sau đ i h c 35,59% 36,96% 39,12% 39,35% 44,44% Ngu n: Tổng cục Thống kê, Điều tra Lao động - Việc làm năm 2015 - 2019 Về cấu LLLĐ niên khu vực làm việc16: tỷ lệ niên làm việc khu vực thức có xu hướng tăng nhẹ qua năm từ 49,7% lên 54,3% số niên làm việc Tuy nhiên, tình trạng lao động niên không ký kết hợp đồng lao động không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc cao (gần 46% năm 2019, tương đương với 5,9 triệu người) Số lao động làm việc khu vực phi thức hộ gia đình với hình thức việc làm dễ bị tổn thương, thu nhập không ổn định, dễ bị ảnh hưởng thay đổi kinh tế - xã hội 120% 100% 16% 17% 20% 34% 30% 26% 50% 54% 54% 2016 2018 2019 80% 60% 40% 20% 00% Khu vực thức Khu vực hộ gia đình Khu vực phi thức H nh 2: C cấu LLLĐ niên theo khu vực làm việc (Đơn vị: %) Ngu n: Tổng cục Thống kê, Điều tra Lao động - Việc làm năm 2016, 2018, 2019 Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp niên17 có xu hướng giảm dần (từ 5,24% năm 2015 xuống 4,87% năm 2019) cao so với tỷ lệ thất nghiệp chung18 16 Do quyền số liệu nên nghiên cứu có số liệu năm 2016, 2018, 2019 Tỷ lệ thất nghiệp niên nghiên cứu tính tỷ lệ niên thất nghiệp tổng LLLĐ độ tuổi niên (15 - 29) 18 Tỷ lệ thất nghiệp chung nghiên cứu tính tỷ lệ LLLĐ độ tuổi lao động thất nghiệp tổng LLLĐ độ tuổi lao động (15 - 59) 17 846 16,000 14,27946 14,000 13,88917 13,77585 13,67340 13,39717 12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 5,23927 5,46092 5,49072 5,16894 4,86711 2,25754 2,23234 2,17923 2,12137 2,11293 2,000 ,000 2015 2016 2017 LLLĐ Thanh niên (Triệu người) Tỷ lệ thất nghiệp chung (%) 2018 2019 Tỷ lệ thất nghiệp niên (%) H nh 3: LLLĐ niên tỷ lệ thất nghiệp Ngu n: Tổng cục Thống kê, Điều tra Lao động - Việc làm năm 2015 - 2019 Năm 2015, tỷ lệ thất nghiệp lao động lứa tuổi niên khu vực thành thị 8,05%, cao gấp lần so với khu vực nông thôn (4,01%) Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp niên có xu hướng giảm qua năm tiếp theo, tỷ lệ khu vực thành thị cao nhiều so với tỷ lệ thất nghiệp chung niên (năm 2019: tỷ lệ thất nghiệp niên khu vực thành thị 7,23% tỷ lệ thất nghiệp chung niên 4,87%) Điều đặt thách thức vấn đề điều tiết TTLĐ hoạch định sách tạo việc làm dịng di cư lao động từ nông thôn thành thị ngày lớn dẫn đến nguồn cung việc làm khu vực thành thị chưa đủ đáp ứng cho nhu cầu LLLĐ 8,05 8,13 7,91 7,23 7,09 4,38 4,26 4,01 4,28 3,84 2015 2016 2017 Thành thị 2018 2019 Nơng thơn Hình 4: Tỷ lệ thất nghiệp niên theo khu vực nông thôn - thành thị (đơn vị: %) Ngu n: Tổng cục Thống kê, Điều tra Lao động - Việc làm năm 2015 - 2019 847 Xem xét vấn đề thất nghiệp LLLĐ niên theo trình độ đào tạo cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp niên có trình độ đại học, sau đại học cao nhóm CMKT (mặc dù giảm từ 11,58% năm 2015 xuống 7,70% năm 2019), điều tương tự với nhóm có trình độ cao đẳng (xếp thứ nhóm trình độ CMKT giảm từ 10,78% 5,59% năm 2019) Đáng ý tỷ lệ thất nghiệp nhóm có cấp, chứng giáo dục nghề nghiệp giảm mạnh giai đoạn 2015 - 2019 (nhóm sơ cấp nghề giảm lần từ 4,17% xuống cịn 1,96%; nhóm trung cấp nghề giảm 1,7 lần từ 7,58% xuống 4,38%) Số liệu thể rằng, người có chứng giáo dục nghề nghiệp có nhiều hội việc làm thị trường lao động Bảng 7: Tỷ lệ thất nghiệp niên theo tr nh độ CMKT Đơn vị: % 2015 2016 2017 2018 2019 Sơ cấp nghề 4,17 4,22 4,33 1,91 1,96 Trung cấp nghề 7,58 5,92 8,06 5,61 4,38 Cao đẳng 10,78 10,35 9,20 6,17 5,59 11,58% 11,81% 10,89% 7,00% 7,70% Đ i h c sau đ i h c Ngu n: Tổng cục Thống kê, Điều tra Lao động - Việc làm năm 2015 - 2019 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Từ tồn vấn đề lao động - việc làm nói chung việc làm niên nói riêng, để phát huy lợi cấu “dân số vàng”, tận dụng mạnh nhóm dân số trẻ, giảm tình trạng thất nghiệp niên, góp phần đảm bảo phát triển bền vững đất nước, cần thực đồng giải pháp, cụ thể: Một là, nâng cao cam kết trị tạo việc làm thoả đáng cho lao động nói chung cho lao động niên nói riêng - Lồng ghép sách tạo việc làm thoả đáng cho lao động chiến lược tăng trưởng việc làm tồn diện cấp quốc gia - Có sách tạo việc làm ưu tiên cho niên khu vực thức nhằm hướng tới đảm bảo việc làm thoả đáng cho niên Hai là, tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị 21/NQ-TW công tác dân số tình hình sách TTLĐ - Khắc phục cân mức sinh vùng, cải thiện tỷ lệ tăng tự nhiên dân số để đối phó với q trình già hóa dân số - Cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách lĩnh vực lao động, việc làm - Tập trung vào sách giải việc làm cho người thất nghiệp, đặc biệt độ tuổi niên thông qua giải pháp thông tin thị trường lao động, hỗ trợ đào tạo nghề phù hợp cho người thất nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp việc đào tạo trì việc làm cho lao động bối cảnh chuyển giao, ứng dụng công nghệ 848 Ba là, đẩy mạnh công tác giáo dục nghề nghiệp, tăng cường xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp - Tăng cường liên kết nhà hoạch định sách, người sử dụng lao động đơn vị đào tạo để xây dựng chương trình đào tạo phù hợp, phát triển kỹ nghề cho LLLĐ Cần đẩy mạnh kết nối người sử dụng lao động với sinh viên, trường đại học sở giáo dục nghề nghiệp nhằm kết nối cung cầu tốt - Có chế khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo, đào tạo lại lao động biện pháp miễn giảm thuế, hỗ trợ kỹ thuật tài cho doanh nghiệp tổ chức đào tạo - Trao quyền tự chủ nhiều cho sở giáo dục, giáo dục nghề nghiệp việc xác định chuẩn đầu theo nhu cầu thị trường lao động, đào tạo theo đơn đặt hàng Có cách sách hỗ trợ cho sở giáo dục nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, vị hệ thống giáo dục, từ thu hút nhiều học sinh để đào tạo cung ứng nguồn công nhân kỹ thuật dồi cho thị trường lao động - Chú trọng đào tạo nghề nơng thơn, tạo bước đệm cho khu vực thức - Có sách hỗ trợ miễn giảm nghĩa vụ tài cho hệ thống giáo dục, dạy nghề cho người học đối tượng yếu thế, đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi để cải thiện trình độ giáo dục đào tạo niên khu vực - Có sách tạo hội tham gia giáo dục “lần thứ hai” cho niên sau nghỉ học làm (chính sách hỗ trợ giáo dục để niên hồn thành chương trình giáo dục phổ thơng tạo điều kiện tham gia giáo dục nghề nghiệp cấp cao Bốn là, tăng cường hội việc làm thoả đáng cho niên: - Tăng cường kết nối việc làm cho niên thông qua kết nối cung - cầu lao động, nâng cao hiệu hoạt động thông tin thị trường lao động - Thúc đẩy, khuyến khích niên làm chủ doanh nghiệp tự tạo việc làm - Đảm bảo quyền nơi làm việc cho lao động niên, đặc biệt khu vực phi thức Năm là, mở rộng đảm bảo an sinh xã hội cho lao động, đặc biệt lao động niên thông qua bảo hiểm xã hội - Mở rộng độ bao phủ sách bảo hiểm xã hội, đặc biệt sách bảo hiểm xã hội tự nguyện với nhiều chế độ hơn, để thu hút nhiều lao động khu vực phi thức tham gia - Tăng mức hỗ trợ đóng mức hưởng chế độ bảo hiểm cho lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện - Giảm dần quy định số năm bảo hiểm xã hội tổi thiểu để hưởng chế độ hưu trí - Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc với nhóm chủ hộ/ sở sản xuất kinh doanh, người lao động làm việc theo chế độ linh hoạt để đảm bảo an sinh xã hội 849 TÀI LIỆU THAM KHẢO BCH Trung ương khóa XII (2017), Nghị số 21 - NQ/TW công tác dân số tình hình ILO (2019), Việc làm thoả đáng mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam Tổng cục Thống kê (2015), Báo cáo điều tra lao động việc làm Tổng cục Thống kê (2016), Báo cáo điều tra lao động việc làm Tổng cục Thống kê (2017), Báo cáo điều tra lao động việc làm Tổng cục Thống kê (2018), Báo cáo điều tra lao động việc làm Tổng cục Thống kê (2019), Báo cáo điều tra lao động việc làm Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh, Trần Thị Thu, Vũ Hoàng Ngân Nguyễn Vĩnh Giang (2014), Giáo trình Kinh tế ngu n nhân lực, Xuất lần thứ 3, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân WorldBank (2018), Tương lai việc làm Việt Nam 10 Dew Mary Amanda, Evelyn J Bromet Herbert C Schulberg (1987), A comparative analysis of two community stressors' long-term mental health effects, Tạp chíAmerican Journal of Community Psychology, Số 15(2), Trang: 167-184 11 Latack Janina C, Angelo J Kinicki Gregory E Prussia (1995), An integrative process model of coping with job loss, Tạp chíAcademy of management review, Số 20(2), Trang: 311-342 12 McKee-Ryan Frances, Zhaoli Song, Connie R Wanberg Angelo J Kinicki (2005), Psychological and physical well-being during unemployment: a meta-analytic study, Tạp chíJournal of applied psychology, Số 90(1), Trang: 53 13 Tyrrell Katie, Emma Bond, Cristian Dogaru Mark Manning (2017), 'Youth Unemployment: Addressing Real Needs through Social Enterprise', Kỷ yếu hội thảo: International Conference on Economic Sciences and Business Administration, Trang 347-354 14 Van Ryn Michelle Amiram D Vinokur (1992), How did it work? An examination of the mechanisms through which an intervention for the unemployed promoted job-search behavior, Tạp chíAmerican Journal of Community Psychology, Số 20(5), Trang: 577-597 850 ... tra Lao động - Việc làm năm 2015 - 2019 844 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG THANH NIÊN GIAI ĐOẠN 201 5-2 019 LLLĐ niên có xu hướng giảm dần giai đoạn 2015 - 2019 (từ 14,28 triệu người năm 2015 xu? ??ng... kê, Điều tra Lao động - Việc làm năm 2015 - 2019 Về cấu LLLĐ niên khu vực làm việc1 6: tỷ lệ niên làm việc khu vực thức có xu hướng tăng nhẹ qua năm từ 49,7% lên 54,3% số niên làm việc Tuy nhiên,... Điều tra Lao động - Việc làm năm 2015 - 2019 Tỷ lệ LLLĐ niên qua đào tạo (có trình độ CMKT) tăng dần giai đoạn 2015 2019 từ 23,65% (tương đương với 3,2 triệu lao động niên có CMKT tổng lao động độ

Ngày đăng: 19/09/2021, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w