Bài giảng Tiền lâm sàng về kỹ năng lâm sàng - Chương 11: Kỹ năng hỏi khám lâm sàng về tâm thần

42 111 0
Bài giảng Tiền lâm sàng về kỹ năng lâm sàng - Chương 11: Kỹ năng hỏi khám lâm sàng về tâm thần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung bài giảng của ThS. BS Nguyễn Phúc Học trình bày về kỹ năng kiểm tra trạng thái tinh thần trong khám sức khỏe tâm thần, một số trạng thái rối loạn và các bệnh tâm thần thường gặp trên lâm sàng.

B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y CHƯƠNG 11 KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG VỀ TÂM THẦN Mục tiêu: Sau học xong sinh viên có khả năng: Nắm kỹ kiểm tra trạng thái tinh thần khám sức khỏe tâm thần Biết số trạng thái rối loạn & bệnh tâm thần thường găp lâm sàng Nội dung 11.1 Tổng quan sức khỏe tâm thần 11.2 Kỹ kiểm tra trạng thái tinh thần 11.2.1 Cách khai thác bệnh sử - tiền sử 11.2.2 Bề ngoài, hành vi & tâm trạng 11.2.3 Cách khám cảm giác & tri giác 11.2.4 Cách khám tư 11.2.5 Cách khám hoạt động tâm thần 11.3 Các trạng thái rối loạn tâm thần 11.3.1 Rối loạn cảm giác & tri giác ‒ Rối loạn cảm giác ‒ Rối loạn tri giác 11.3.2 Rối loạn tư ‒ Các rối loạn hình thức tư ‒ Các rối loạn nội dung tư ‒ Các hội chứng rối loạn tư 11.3.3 Rối loạn hoạt động có ý thức & ‒ Rối loạn vận động ‒ Rối loạn hoạt động có ý chí ‒ Rối loạn hoạt động ‒ Hội chứng căng trương lực 11.4 Các bệnh lý tâm thần thường gặp BÀI GiẢNG TIỀN LÂM SÀNG VỀ CÁC KỸ NĂNG LÂM SÀNG - ĐÀO TẠO BÁC SĨ Y KHOA – GiẢNG VIÊN: THẠC SĨ BS NGUYỄN PHÚC HỌC – PHÓ TRƯỞNG KHOA Y / ĐẠI HỌC DUY TÂN (DTU) 11.1 Tổng quan sức khỏe tâm thần, bệnh tâm thần & nguyên tắc khám 11.1.1 Khái niệm sức khỏe tâm thần: ‒ Sức khoẻ thể chất xã hội quan tâm, nhận thức tầm quan trọng vs sức khoẻ tâm thần nhiều nhận thức lệch lạc, mặc cảm ‒ ĐN: “Sức khoẻ tâm thần trạng thái không khơng có rối loạn hay dị tật tâm thần, mà trạng thái tâm thần hồn toàn thoải mái.’’ 11.1.2 Khái niệm bệnh tâm thần: ‒ Là bệnh hoạt động não bị rối loạn nhiều nguyên nhân khác gây (nhiễm khuẩn, nhiễm độc, sang chấn tâm thần, bệnh thể…) làm rối loạn chức phản ánh thực ‒ Do trình cảm giác-tri giác, tư duy-ý thức, hoạt động tâm thần bị sai lệch bệnh nhân tâm thần có ý nghĩ, cảm xúc, hành vi, tác phong không phù hợp với thực tại, với môi trường xung quanh ‒ Bệnh tâm thần thường không gây chết đột ngột làm đảo lộn sinh hoạt, gây căng thẳng cho thành viên gia đình tổn thất kinh tế 11.1.3 Phân biệt bệnh tâm thần với bệnh thần kinh ‒ Điểm khác + Bệnh tâm thần (còn gọi tâm bệnh) * Thường chưa phát tổn thương đặc hiệu mặt hình thái hệ thần kinh, tìm biến đổi tinh vi mặt sinh hóa, miễn dịch, di truyền…… * Ða số dấu hiệu bệnh rối loạn chức não Phần lớn bệnh nhân ăn khỏe, chơi khỏe, đứng bình thường có ý nghĩ, cảm xúc, hành vi không phù hợp, kỳ dị, khó hiểu * Bệnh nhân tâm thần thường khơng nhận thấy bị bệnh, từ chối điều trị chuyên khoa tâm thần + Bệnh nhân thần kinh: * Có nhiều nguyên nhân khác gây làm tổn thương thực thể phần khác hệ thần kinh não bộ, tủy sống, dây thần kinh ngoại vi gây rối loạn chủ yếu chức tiếp thu thực người * Người bệnh có hành vi kỳ dị, ý nghĩ bất bình thường tê liệt nửa người, khó khăn đứng, ăn nói, điếc, mù * Đa số bệnh nhân ý thức bệnh ‒ Điểm liên quan bệnh tâm thần với bệnh thần kinh + Bệnh nhân tâm thần (bệnh tâm thần nội sinh) chưa phát tổn thương thực thể não, có rối loạn thần kinh kèm theo (rối loạn trương lực cơ, phản xạ, thần kinh thực vật…) + Bệnh thần kinh có tổn thương tổ chức não, nhiều có rối loạn tâm thần kèm theo: rối loạn trí nhớ, trí tuệ, ý thức 11.1.4 Khái niệm khám kiểm tra trạng thái tinh thần ‒ Về "kiểm tra sức khoẻ tâm thần“ tương tự khám kiểm tra hệ thống khác, ví dụ: bệnh nhân có vấn đề hô hấp cần khám sức khoẻ hô hấp, giống cách mà bệnh nhân có vấn đề tâm thần cần khám sức khoẻ tâm thần Nhưng kiểm tra trạng thái tinh thần điều cần thiết cho tất bệnh nhân không riêng cho bệnh nhân có vấn đề tâm thần ‒ Nguyên tắc chung + Phải khám toàn diện, chi tiết động: * Toàn diện: khám tâm thần, thần kinh nội khoa * Chi tiết: khám kỹ mặt hoạt động tâm thần (cảm giác-tư duyhoạt động) * Cơ động: theo dõi, trình phát sinh, phát triển, diễn biến + Phải kết hợp chặt chẽ tài liệu chủ quan với tài liệu khách quan: * Tài liệu chủ quan: lời khai bệnh nhân, phán đoán suy luận BS * Tài liệu khách quan: lời khai người nhà bệnh nhân, kết xét nghiệm cận lâm sàng + Phải kết hợp tri thức vững tâm thần học với kỹ tiếp xúc: * Hỏi bệnh nhân phương pháp khám chủ yếu khám tâm thần, Phải có nghệ thuật tiếp xúc để có lời khai cần thiết xác * Quan sát kỹ bệnh nhân thời điểm khám xét sinh hoạt hàng ngày… 11.2 Kỹ khám kiểm tra trạng thái tinh thần 11.2.1 Cách hỏi & khai thác bệnh sử • Giới thiệu (introduction) ‒ Tự giới thiệu - tên / vai trò ‒ Xác nhận chi tiết bệnh nhân - tên / tuổi (DOB- Date Of Birth) ‒ Giải thích nhu cầu phải có bệnh sử - Nhận đồng ý ‒ Đảm bảo bệnh nhân thoải mái • Trình bày lý đến khám (history of presenting complaint) ‒ Ghi lý mà bệnh nhân phải đến khám bị đưa đến viện Nên ghi theo cách nói bệnh nhân, bệnh nhân khơng tiếp xúc ghi theo mô tả người cung cấp thông tin ‒ Điều quan trọng sử dụng câu hỏi mở để gợi vấn đề phàn nàn, khiếu nại, than phiền bệnh nhân Làm rõ điều với yêu cầu nhẹ nhàng: * “Bạn cho tơi biết thêm điều khơng?” * “Chị cho tơi ví dụ gần khơng?” * “Điều xảy lần cuối nào?” * "Vậy hôm bác thấy nào?" ‒ Cho phép bệnh nhân đủ thời gian trả lời, cố gắng không làm gián đoạn hướng trò chuyện Tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh nhân mở rộng than phiền, phàn nàn & kể lại triệu chứng họ • Thu thập thơng tin bệnh sử: ‒ Hỏi bệnh nhân: + Nghệ thuật hỏi: nói chuyện giản dị, thân mật, cách hỏi thay đổi tuỳ theo nhân cách bệnh nhân Xen kẽ câu hỏi bệnh với câu hỏi đời sống, gia đình Tránh gợi ý, ám thị bệnh nhân , v.v + Chú ý hỏi triệu chứng báo hiệu; thời gian xuất tính chất xuất triệu chứng ban đầu (đột ngột, từ từ, chu kỳ, v.v ) + Các triệu chứng xuất sau nhân tố (chấn thương sọ não, co giật, nhiễm khuẩn, nhiễm độc, bệnh thể, sang chấn tâm thần, v.v ) + Xác định thời kỳ toàn phát hỏi dấu hiệu chủ yếu rối loạn ý thức, tri giác, cảm xúc, tư duy, hành vi, tác phong, v.v + Phát trình tiến triển thối triển triệu chứng qua mốc thời gian Xác định trạng thái tâm thần hai chu kỳ (chú trọng vào biến đổi nhân cách) + Cần hỏi rõ trước bệnh nhân khám đâu, khám, chẩn đoán nào, chữa thuốc phương pháp gì, kết điều trị, v.v ‒ Hỏi người nhà bệnh nhân: + Những điều cần hỏi người nhà bệnh sử tương tự điều hỏi bệnh nhân + Cần hướng dẫn người nhà kể bệnh sử để thu thập việc cụ thể, tượng khách quan • Thu thập tài liệu tiền sử: (Vẫn hỏi bệnh nhân lẫn người nhà) − Tiền sử cá nhân: + Tình hình sức khoẻ thể tâm thần mẹ bệnh nhân có thai bệnh nhân + Trạng thái bệnh nhân sinh (thiếu tháng, đẻ khó, v.v ); Tốc độ phát triển qua thời kỳ so với trẻ bình thường (nhanh hay chậm) + Tính cách, tác phong qua thời kỳ + Cách giáo dục gia đình ảnh hưởng môi trường xung quanh Những việc gia đình ảnh hưởng đến tâm thần + Những biến đổi đặc biệt tuổi dậy Những bệnh thể tâm thần mắc phải từ bé đến Những đặc điểm nhân cách trước bị bệnh − Tiền sử gia đình: + Cha mẹ, anh chị em ruột … có bị mắc bệnh tâm thần nặng, động kinh, chậm phát triển trí tuệ, nghiện rượu, giang mai, v.v + Sang chấn tâm thần chung gia đình hay tín ngưỡng gia đình có ảnh hưởng đến tâm thần bệnh nhân − Tiền sử sử dụng thuốc: + Tìm chứng việc lạm dụng thuốc, chứng cuồng loạn (hysteria) bệnh khác giúp giải thích vấn đề + Nếu cần thiết, vấn ngưới cung cấp thơng tin khác (ví dụ gọi điện cho người họ hàng) 11.2.2 Biểu lộ qua bề ngồi, hành vi & tâm trạng • Bề ngồi (Appearance) – Hình dáng bệnh nhân cung cấp số đầu mối lối sống khả tự chăm sóc họ: − Quần áo, trang phục − Tư ngồi/đi bộ: ngồi yên tĩnh, vấp ngã − Chăm sóc / vệ sinh / Bằng chứng tự hại • Hành vi (Behaviour) – ‘Giao tiếp khơng lời’ bệnh nhân cung cấp hiểu biết sâu sắc tình trạng tinh thần họ: − Giao tiếp mắt & Biểu khuôn mặt − Hoạt động tâm thần - Thờ ơ, cáu kỉnh, hợp tác − Ngôn ngữ thể / cử / cách diễn đạt − Mức độ kích thích - bình tĩnh / kích động / xâm hại • Trạng thái ý thức (mood - tâm trạng, khí sắc) − Trạng thái ý thức – tâm trạng trạng thái biểu lộ riêng bệnh nhân đánh gíá chủ yếu thông qua việc truyền tải cảm giác suốt kiểm tra − Tâm trạng đề cập đến trạng thái bền vững cảm giác bên bệnh nhân − Tâm trạng ảnh hưởng đến thể cảm xúc quan sát thấy (ví dụ biểu khuôn mặt bệnh nhân thái độ tổng thể) − Bạn nên quan sát biểu / thái độ khuôn mặt bệnh nhân để đánh giá (mood/ tone by B.Jakubowski & A.Voelker) − Để khám phá - bạn cần hỏi bệnh nhân câu hỏi tâm trạng họ, hỏi: + "Bản cảm thấy tâm trạng lâu sao?«; + “Tinh thần bạn gần nào?” + "Tâm trạng hôm bạn tốt khơng?«; + “Bạn có cảm thấy tình thần có bất thường hay khơng?” 11.2.2 Cách khám cảm giác – tri giác (feel – perception, sence) ‒ Cảm giác (feel) phản ánh vào ý thức người thuộc tính riêng lẻ vật, tượng khách quan trực tiếp tác động vào giác quan Ví dụ: cảm giác mầu sắc, mùi vị, âm thanh, khơng tăng-giảm-loạn sức khỏe tâm thần bình thường (nếu có rối loạn – nhận định mục 10.3.1) ‒ Tri giác (perception, sence) phản ánh vào ý thức người vật khách quan thống nhất, trọn vẹn, phản ánh cao cảm giác, không sai lệch ảo tưởng, ảo giác, loạn sức khỏe tâm thần bình thường ‒ Cả hai (cảm giác tri giác) phản ánh trực tiếp, cụ thể thuộc tính bề ngồi vật, tượng khách quan Cảm giác phản ánh thuộc tính riêng lẻ tri giác phản ánh tổng thể thuộc tính ‒ Ví dụ câu hỏi để sàng lọc bất thường cảm giác-tri giác: ∗ "Bác nhìn thấy, nghe, ngửi, cảm nhận, nếm thứ không thực đó?" ∗ “Gần anh có trải qua chuyện bất thường hay khơng?, chúng xảy đời thực hay đầu anh?” ∗ “ Chị có nghe thấy điều mà người khác không nghe thấy, ví dụ tiếng người nói chuyện đầu mình?” ∗ “Em có nhìn thấy hình ảnh cảnh mà người khác khơng nhìn thấy?” ∗ “ Bạn có có cảm giác lạ thể da?” 10 + Các hội chứng ức chế tâm lý - vận động: ∗ Hội chứng bất động trầm cảm: Người bệnh suốt ngày ngồi im tư thế, mặt đau khổ, nước mắt lưng tròng, khơng ăn, khơng tiếp xúc Khơng vận động dị thường khơng có rối loạn ý thức ∗ Hội chứng bất động ảo giác: Xuất tác động ảo giác, tri giác nhầm, ảo ảnh kì lạ Đấy trạng thái ức chế vận động tạm thời Tư người bệnh tương ứng với hình thức tính chất ảo giác nội dung phản ứng cảm xúc Khơng có rối loạn ý thức ∗ Hội chứng bất động - động kinh: Xuất đột ngột, trạng thái rối loạn ý thức Người bệnh tư say mê, ngơ ngẩn, mắt lờ đờ, khơng phản ứng với kích thích ngoại cảnh ∗ Hội chứng bất động sau cảm xúc mạnh: Xuất sau cảm xúc mạnh bất ngờ Người bệnh hoàn toàn bất động giữ nguyên tư sẵn có Người bệnh khơng nói được, xuất rối loạn thực vật: mồ hôi, mạch nhanh, mặt tái, ỉa lỏng Không kèm theo rối loạn ý thức, ∗ Hội chứng bất động hysteria: Xuất sang chấn tâm thần, sau chấn không mạnh người bệnh từ từ ngã xuống hồn tồn bất động với tính chất trẻ con, sa sút giả, tư kỳ dị, nét mặt linh hoạt, cảm xúc lo sợ buồn rầu, thường im lặng khơng nói, khơng rối loạn ý thức, khơng có hoạt động dị thường Trạng thái hoàn cảnh gây sang chấn 11.4 Một số bệnh lý tâm thần thường gặp 11.4.1 Trầm cảm/Trần cảm sau sinh (depression) ‒ Buồn rầu, khóc lóc (khơng ln diện) ‒ Thiếu quan tâm chăm sóc ‒ Thiếu tập trung ‒ Tư tưởng tiêu cực lời nói tiêu cực ‒ Giảm lòng tự trọng ‒ Thức dậy sớm ‒ Sắc mặt lo âu, chán nản ‒ Khả nói di chuyển chậm chạp ‒ Giảm cân Trần cảm sau sinh - Có thể bao gồm: ‒ Tâm trạng chán nản thay đổi tâm trạng nghiêm trọng; Khóc nhiều ‒ Khó gắn kết với em bé ‒ Khơng muốn gặp bạn bè gia đình ‒ Chán ăn ăn nhiều bình thường ‒ Khơng có khả ngủ (mất ngủ) ngủ nhiều ‒ Tăng mệt mỏi lượng ‒ Cáu kỉnh gắt giận ‒ Giảm quan tâm thích thú hoạt động mà bạn thường thích ‒ Lo sợ bạn người mẹ tốt ‒ Cảm giác vô dụng, xấu hổ, tội lỗi hay không tương xứng ‒ Giảm khả suy nghĩ rõ ràng, tập trung đưa định ‒ Lo âu nặng hoảng loạn ‒ Suy nghĩ làm hại hay minh ‒ Suy nghĩ lặp lại tự sát 29 11.4.2 Lo lắng bệnh lý (Anxiety disorder) ‒ Thường lo lắng ‒ Suy nghĩ tập trung vào điều vơ lí ‒ Khơng thể ngủ ‒ Nét mặt căng thẳng, nhíu lơng mày ‒ Mồ tay ‒ Run rẩy ‒ Tăng thơng khí ‒ Nhịp tim nhanh 11.4.3 Chán ăn / Ăn vô độ tâm thần Chán ăn Anorexia nervosa ‒ Ốm, thể mỡ ‒ Lông thể phát triển ‒ Thấy béo người ốm ‒ Tư tưởng bị chi phối thức ăn Ăn vô độ tâm thần Eat out due to mental illness ‒ Cân nặng bình thường ‒ Tự gây nơn ói sau ăn no ‒ Tư tưởng bị chi phối thức ăn ‒ Mòn nơn 30 11.4.4 Rối loạn tâm thần cấp tính (tâm thần phân liệt, hưng cảm trầm cảm) ‒ Mất tỉnh táo khả định hướng ‒ Hoạt động bình thường bị phá vỡ ‒ Khơng thể đốn trước hành vi ‒ Đáp ứng cư xử nhằm đáp ứng ảo giác ‒ Đáp ứng với niềm tin hão huyền 10.4.5 Rối loạn tâm thần phân liệt ‒ Suy nghĩ vơ lí, thâm chí dùng từ ngữ khơng có ý nghĩa, rời rạc ‒ Ảo giác thính giác (người thứ ba) ‒ Ảo tưởng-đặc biệt liên quan đến suy nghĩ ‒ Có hoạt động đáp ứng ảo giác ảo tưởng 10.4.6 Tâm thần phân liệt mạn tính ‒ Tỉnh táo khả định hướng ‒ Không gọn gàng ‒ Nói huyên thuyên với từ ngữ kì quặc Hình thành ảo tưởng ‒ Phong cách cử kì lạ ‒ Tìm xem bệnh nhân có bị rối loạn vận động khơng (đặc điểm parkinson từ việc sử dụng kéo dài thuốc an thần) 31 11.4.7 Mê sảng (Delirium)/ Nhiễm độc ‒ Dao động mức độ tập trung định hướng-diễn biến xấu vào ban đêm ‒ Ảo tưởng thoáng qua, thường bắt nguồn từ việc bị ngược đãi ‒ Bằng chứng việc bị nhiễm độc (ví dụ sốt…) Nhiễm độc (một kiểu mê sảng) ‒ Mùi rượu keo Dấu kim ‒ Buồn ngủ giảm tỉnh táo ‒ Hình ảnh ảo giác (Bàn bàn tay nhiễm độc Chì) 11.4.8 Chứng trí (Dementia) ‒ Tỉnh táo (trừ bị mê sảng) ‒ Có thể khơng gọn gàng ‒ Khả định hướng không gian thời gian Chức nhận thức mức bình thường ‒ Trí nhớ ngắn hạn - Khơng thể nhớ lặp lại dãy số địa ‒ Không thể giải thích điều đơn giản ‒ Giảm khả nói suy nghĩ 32 11.4.9 Rối loạn bị người thân (Disorder by loss of loved ones) ‒ Tâm trạng kém, khóc lóc nghĩ người thân bị ‒ Có thể có triệu chứng thực thể ‒ Đánh giá nguy tự tử (để người thân) ‒ Nếu nặng kéo dài(trên tháng) xem bệnh lí 11.4.10 Bệnh tưởng (sick thought) ‒ Có triệu chứng thực thề (đau đớn, mệt mỏi ) khơng có bệnh quan, phận ‒ Đánh giá dấu hiệu trầm cảm ‒ Xác định bệnh tật, nỗi sợ hãi niềm tin bệnh nhân ‒ Triệu chứng mối quan tâm bệnh thực thể, sợ bệnh tật bệnh tưởng 33 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Đức Hinh (2014), Bài giảng kỹ y khoa, Nhà xuất Y học Cao Văn Thịnh (2005), Tài liệu huấn luyện kỹ y khoa tiền lâm sàng, tập 1, 2; ĐH PNT Nguyễn Văn Sơn (2013), Bảng kiểm dạy/học kỹ lâm sàng; Nhà xuất Y học Đặng Hanh Đệ (2007), Phẫu thuật thực hành,Mã số: Đ.01.Y.12 Nhà xuất Y học Sổ tay thăm khám ngoại khoa lâm sàng, BV ND Gia Định Tâm thần học đại cương điều trị tâm thần (2003), NXB QĐND Tiếng Anh Chris Hatton Roger Blackwood (2011), Clinical Skills, Nhà xuất Blackwell Lynn S Bickley;(2013), Bate's Guide to Physical Examination; 11th Edition, NXB Lippicot Wienner, Fauci; Harrison’s internal medicine – self-assessment & board review, 17th Edition Richard F LeBlond;(2009), DeGowin's Diagnostic Examination, 9th Edition Anne Griffin Perry, Patricia A Potter and Wendy Ostendorf; 2014 Clinical Nursing Skill & Techniques, 8th Edition; Mosby 34 * Một số website http://www.nguyenphuchoc199.com/med-3-410.html http://www.osceskills.com/e-learning/subjects/mental-state-assessment/ https://geekymedics.com/mental-state-examination/ https://geekymedics.com/depression-history-taking/ https://geekymedics.com/sexual-history-taking/ https://geekymedics.com/patient-dementia-communication-tips/ http://www.osceskills.com/e-learning/subjects/suicide-risk-assessment https://batesvisualguide.com/multimedia.aspx?categoryId=21787#21783 http://www.nguyenphuchoc199.com/nur-313/bai-giang-nur-313 10 http://www.nguyenphuchoc199.com/pth-350 35 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 11.1 Chọn đúng/sai - Sức khoẻ tâm thần trạng thái khơng có rối loạn hay dị tật tâm thần? A Đúng B Sai 11.2 Chọn câu sai – khái niệm bệnh tâm thần: A Là bệnh hoạt động não bị rối loạn B Là bệnh rối loạn chức phản ánh thực C Là bệnh trình cảm giác-tri giác, tư duy-ý thức, hoạt động tâm thần bị sai lệch D Là bệnh gây chết đột ngột, làm đảo lộn sinh hoạt, gây căng thẳng cho thành viên gia đình tổn thất kinh tế 11.3 Chọn câu sai – đặc điểm phân biệt bệnh tâm thần với bệnh thần kinh: A Bệnh tâm thần chưa phát tổn thương đặc hiệu B Bệnh nhân tâm thần thường không nhận thấy bị bệnh C Ða số dấu hiệu bệnh BN tâm thần rối loạn chức não D Phần lớn BN tâm thần đứng bình thường có ý nghĩ, cảm xúc, hành vi không phù hợp, kỳ dị, khó hiểu 11.4 Chọn câu sai – đặc điểm phân biệt bệnh tâm thần với bệnh thần kinh: A Bệnh thần kinh tổn thương thực thể phần khác hệ thần kinh B Bệnh nhân tâm thần ln có rối loạn thần kinh kèm theo C Đa số bệnh nhân thần kinh ý thức bệnh D Bệnh thần kinh có tổn thương tổ chức não, nhiều có rối loạn tâm thần kèm theo 36 11.5 Chọn câu sai – Nguyên tắc chung khám khiểm tra trạng thái tâm thần, gồm có: A khám khiểm tra trạng thái tâm thần giống hệt cách khám hệ thống khác B khám toàn diện, chi tiết động C kết hợp chặt chẽ tài liệu chủ quan với tài liệu khách quan D kết hợp tri thức vững tâm thần học với kỹ tiếp xúc 11.6 Chọn sai - kiểm tra trạng thái tinh thần điều cần thiết cho tất bệnh nhân không riêng cho bệnh nhân có vấn đề tâm thần ? A Đúng B Sai 11.7 Chọn câu sai – Nguyên tắc chung khám khiểm tra trạng thái tâm thần, gồm có: A Khám toàn diện: khám tâm thần, thần kinh nội khoa B Khám chi tiết kỹ mặt hoạt động tâm thần cảm giác-tư duy-vận động C Chủ yếu quan sát kỹ bệnh nhân thời điểm khám xét D Kết hợp chặt chẽ lời khai bệnh nhân với phán đoán bác sĩ 11.8 Chọn câu sai – kỹ hỏi-khai thác lý đến khám-bệnh sử-tiền sử bệnh tâm thần: A Nên ghi lý đến khám vào viện theo cách nói bệnh nhân B Hỏi nói chuyện giản dị, thân mật, cách hỏi thay đổi tuỳ theo nhân cách bệnh nhân C Có thể hỏi trước bệnh nhân khám đâu, khám, chẩn đoán nào, chữa thuốc D Khơng dược hướng dẫn người nhà kể bệnh sử để thu thập việc cụ thể, tượng khách quan 37 11.9 Chọn đúng/sai – Trong khám kiểm tra sức khỏe tâm thần - tài liệu chủ quan lời khai bệnh nhân phán đoán suy luận người thầy thuốc A Đúng B Sai 11.10 Chọn đúng/sai – Trong khám kiểm tra sức khỏe tâm thần - tài liệu khách quan lời khai người nhà bệnh nhân kết xét nghiệm cận lâm sàng? A Đúng B Sai 11.11 Chọn câu sai – Trong kỹ khám kiểm tra sức khỏe tâm thần : A Hình dáng bệnh nhân cung cấp số đầu mối lối sống khả tự chăm sóc họ B Hành vi bệnh nhân cung cấp hiểu biết sâu sắc tình trạng tinh thần họ cho thầy thuốc C Tâm trạng bệnh nhân ảnh hưởng đến thể cảm xúc quan sát thấy D Khơng thể dựa vẻ bề ngồi, hành vi tâm trạng để đánh giá trạng thái tâm thần bệnh nnhân 11.12 Chọn câu sai – Trong kỹ khám kiểm tra sức khỏe tâm thần, cách khám cảm giác-tri giác A Cảm giác tri giác khác phản ánh trực tiếp, cụ thể thuộc tính bề ngồi vật, tượng khách quan B Cảm giác phản ánh vào ý thức người thuộc tính riêng lẻ vật, tượng khách quan trực tiếp tác động vào giác quan C Tri giác phản ánh vào ý thức người vật khách quan thống nhất, trọn vẹn D Cảm giác tri giác phản ánh trực tiếp, cụ thể thuộc tính bề ngồi vật, tượng khách quan 11.13 Chọn câu sai – Trong kỹ khám kiểm tra sức khỏe tâm thần, cách khám cảm giác-tri giác: A Nếu không tăng-giảm-loạn cảm giác sức khỏe tâm thần bình thường B Tri giác phản ánh vào ý thức người vật khách quan thống nhất, trọn vẹn, tương tự cảm giác C Nếu không sai lệch ảo tưởng, ảo giác, loạn tri giác sức khỏe tâm thần bình thường D Cảm giác phản ánh thuộc tính riêng lẻ tri giác phản ánh tổng thể thuộc tính 11.14 Chọn câu sai - Trong kỹ khám kiểm tra sức khỏe tâm thần, cách khám tư duy: A Tư trình tâm lý phản ánh gián tiếp khái quát thuộc tính, mối liên hệ chất vật, tượng B Tư phản ánh mối liên hệ bên trong, mang tính quy luật vật khách quan C Tư trình nhận thức cảm tính, q trình tâm lý phản ánh gián tiếp khái quát thuộc tính D Trên lâm sàng thơng qua đánh giá biểu ngôn ngữ để khám, đánh giá sức khỏe tâm thần 11.15 Chọn câu sai – Sức khỏe tâm thần người khám bình thường có biểu tư : A Nhịp điệu nói khơng q nhanh hay q chậm; hình thức phát ngơn – kết cấu ngơn ngữ - ý nghĩa & mục đich lời nói bình thường B Khơng có định kiến bệnh hoạn; khơng ám ảnh hoang tưởng bệnh lý loại C Không phát thấy hội chứng rối loạn tư D Khơng có tổn thương thực thể nhận thức, suy nghĩ & lời nói 39 11.16 Chọn đúng/sai – Đặc điểm tư gắn liền với ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện để diễn đạt tư Tư kết nhận thức & ghi lại ngôn ngữ A Đúng B Sai 11.17 Chọn câu sai – Sức khỏe tâm thần người khám bình thường có biểu hoạt động tâm thần sau: A Các hoạt động tâm lý có mục đích, có phương hướng rõ ràng B Các hoạt động ý thức & phản xạ khơng điều kiện bình thường C Khơng mắc hội chứng căng trương lực D Không bị rối loạn hoạt động quan nội tạng 11.18 Chọn câu sai – Sức khỏe tâm thần người khám bệnh lý có biểu hoạt động tâm thần sau : A Hoạt động có ý chí giảm (trong trầm cảm); tăng (nghiện ma túy, rối loạn hưng cảm) B NB có hoạt động khơng có ý thức, xuất phản xạ không điều kiện, bẩm sinh nhằm thoả mãn nhu cầu sinh vật C Có vận động dị thường, khơng có ý nghĩa có tính chất định trợn mắt nhìn trừng trừng, vung vẩy tay, xoa xoa vào tai D Người bệnh nói nhiều có tính chất khoa trương, khó hiểu, kết cấu phân liệt, tư ngắt quãng, ứ đọng 11.19 Chọn câu sai – Rối loạn cảm giác có dạng sau: A Ảo giác vật khơng có thực khách quan B Tăng cảm giác ngưỡng kích thích hạ thấp C Giảm cảm giác ngưỡng kích thích tăng lên D Loạn cảm giác thể ức chế hệ thống nội thụ cảm 40 11.20 Chọn câu sai – trạng thái rối loạn tâm thần: A Loạn cảm giác thể ức chế hệ thống nội thụ cảm có tác dụng áp đảo điều chỉnh quan ngoại thụ cảm B Ảo tưởng ‘tri giác sai lệch’ vật hay tượng khách quan (sự vật có thật bên ngồi) C Ảo giác tri giác vật thực khách quan D Ảo giác ‘tri giác có đối tượng 11.21 Chọn câu sai – Các rối loạn nội dung tư có nội dung sau: A Định kiến - ý tưởng dựa sở kiện có thực, bệnh nhân gắn cho ý nghĩa mức & cảm xúc mãnh liệt B Định kiến thường phát sinh từ hoàn cảnh phi thực tế, theo thời gian mà định kiến suy giảm dần C Ám ảnh - ý tưởng, hồi ức, cảm xúc, hành vi không phù hợp với thực tế D Trong ám ảnh người bệnh biết phê phán tượng vơ lý, khơng cần thiết, sai, muốn tự xua đuổi 11.22 Chọn câu sai – Trần cảm sau sinh thấy triệu chứng sau: A Lo sợ khơng phải người mẹ tốt B Có suy nghĩ tự làm hại hay minh C Nói huyên thuyên với từ ngữ kì quặc D Khơng có khả ngủ (mất ngủ) ngủ nhiều 41 11.23 Chọn đúng/sai – Hoang tưởng ý tưởng, phán đốn sai lầm, khơng phù hợp với thực tế, bệnh tâm thần sinh ra, người bệnh cho hồn tồn xác, khơng thể giải thích thuyết phục A Đúng B Sai 11.24 Chọn đúng/sai - Hội chứng nghi bệnh xuất sở bệnh có thật phóng đại mức (định kiến bệnh tật) Nó xuất hoang tưởng, khơng có thực tế Cũng lo lắng kéo dài sau bệnh khỏi A Đúng B Sai 11.25 Chọn câu sai – Hoang tưởng có tính chất sau: A Tính lập luận sai lầm, người bệnh có lập luận sở logic bị rối loạn, nguyên tắc sai lầm, dẫn tới kết luận sai lầm B Tính cố định với tin tưởng vững chắc: dù mâu thuẫn với thực tế NB tin tưởng vững chân lý khơng thể bác bỏ C Tính chi phối hồn toàn: hoang tưởng chiếm lĩnh hoàn toàn ý thức người bệnh, chi phối mạnh mẽ hành vi họ D Tính định kiến: có ý tưởng dựa sở kiện có thực, bệnh nhân gắn cho ý nghĩa mức & cảm xúc mãnh liệt 11.1B ; 11.2D ; 11.3A ; 11.4B ; 11.5A; 11.6A ; 11.7C ; 11.8D ; 11.9A ; 11.10A ; 11.11D ; 11.12A; 11.13B ; 11.14C ; 11.15D ; 11.16A ; 11.17D ; 11.18B ; 11.19A ; 11.20D ; 11.21B ; 11.22C; 11.23A; 11.24A ; 11.25D 42 ... nhân có vấn đề tâm thần ‒ Nguyên tắc chung + Phải khám toàn diện, chi tiết động: * Toàn diện: khám tâm thần, thần kinh nội khoa * Chi tiết: khám kỹ mặt hoạt động tâm thần (cảm giác-tư duyhoạt động)... Tổng quan sức khỏe tâm thần, bệnh tâm thần & nguyên tắc khám 11.1.1 Khái niệm sức khỏe tâm thần: ‒ Sức khoẻ thể chất xã hội quan tâm, nhận thức tầm quan trọng vs sức khoẻ tâm thần nhiều nhận thức... người nhà bệnh nhân, kết xét nghiệm cận lâm sàng + Phải kết hợp tri thức vững tâm thần học với kỹ tiếp xúc: * Hỏi bệnh nhân phương pháp khám chủ yếu khám tâm thần, Phải có nghệ thuật tiếp xúc để

Ngày đăng: 21/01/2020, 18:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide Number 9

  • Slide Number 10

  • Slide Number 11

  • Slide Number 12

  • Slide Number 13

  • Slide Number 14

  • Slide Number 16

  • Slide Number 17

  • Slide Number 18

  • Slide Number 19

  • Slide Number 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan